Đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả đất đồi dốc của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

Cây sắn là cây trồng chủ yếu trên đất đồi của huyện trong những năm trước đây khi sản xuất lương thực còn chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu cho nhân dân trong vùng, cây sắn đã góp phần cung cấp lương thực tại chỗ, giải quyết được cái đói cho nhân dân. Từ khi sản xuất lương thực đã đáp ứng được nhu cầu của con người thì diện tích cây sắn giảm xuống và dần đi vào ổn định, các giống sắn cho năng suất cao dần được đưa vào trồng làm tăng sản lượng sắn phục vụ cho chăn nuôi và công nghiệp chế biến. Cây sắn có mức độ đầu tư thâm canh ít,có thời gian sinh trưởng tương đối dài (9-10 tháng) kể từ khi trồng mới đến khi cho thu hoạch, là cây có khả năng chịu hạn tốt và thích ứng được trên nhiều loại đất ở nhiều mức đầu tư khác nhau. Thời gian sau thu hoạch đến khi trồng mới đất thường để trống, chưa được sử dụng vào các mục đích khác.

 

doc72 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả đất đồi dốc của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
09 ha bao gồm 17,77 ha đất rừng tự nhiên và 751,32 ha đất rừng sản xuất. Đất lâm nghiệp tương đối tập trung được phân bố chủ yếu ở ba xã xung quanh khu vực di tích lịch sử Đền Hùng (xã Hy Cương, Tiên Kiên và Thanh Đình) hiện nay khu di tích lịch sử Đền Hùng đã được nhà nước công nhận là rừng quốc gia nên việc sử dụng đất nông nghiệp của huyện gắn liền với quy hoạch phát triển bền vững, mở rộng diện tích đất rừng tự nhiên bảo tồn các loài động thực vật. Đất chuyên dùng và đất ở năm 2002 có tổng diện tích 1165,93 ha chiếm 25,12% tổng diện tích đất đồi của huyện. Đất chuyên dùng được sử dụng chủ yếu trong các khu dân cư như đường giao thông nhà máy Suppe và hoá chất lâm thao, trường cao đẳng hoá chất... Hiện nay còn 195 ha đất đồi chưa được sử dụng có độ dốc từ 200, trong đó có 148,5 ha có khả năng sử dụng trồng cây lâm nghiệp. Nhìn chung, đây là khu vực tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng, có vị trí tương đối thuận tịên cho việc phát triển nông lâm nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thị trường tiêu thụ sản phẩm rất da dạng và phong phú. Vì vậy, việc phát triển kinh tế xã hội của huyện phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội 6 xã miền núi. 4.1.2. Tình hình khai thác và sử dụng đất đồi của huyện Khai thác và sử dụng đất đai hợp lí, có hiệu quả phản ánh trình độ quản lí và sản xuất của con người. Vấn đề khai thác tiềm năng đất đồi trên địa bàn huyện cần phải được quan tâm ở cả hai lĩnh mặt chiều rộng và chiều sâu góp phần vào việc sử dụng nguồn tài nguyên vốn đã khan hiếm này ngày càng có hiệu quả hơn. Với diện tích 2511,73 ha đất nông nghiệp phân bố rải rác ở khu vực miền núi của huỵen và đực trồng nhiều loại cây trồng khác nhau. Có 1976 ha đất trồng cây hàng năm ;1618 ha đất sử dụng cho mục đích trồng cây sắn, lạc, khoai lang Biểu 4: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất đồi của huyện Lâm Thao (năm 2002) Loại đất Thực hiện(2002) Quy hoạch (2005) So với quy hoạch Số lượng (ha) Cơ cấu (%) Số lượng (ha) Cơ cấu (%) - Tăng + Giảm Cơ cấu (%) -Tổng diện tích Đ Đ 4642,25 100,00 4642,25 100,00 A- Đ Đ đã sử dụng 4446,75 95,79 4467,25 96,23 -20,50 -0,44 I-Đất nông nghiệp 2511,73 54,10 2479,25 53,40 -32,48 -0,70 1-Đất cây hàng năm 1976,20 42,57 1895,50 40,84 +80,45 +1,73 - Sắn +Lạc+K lang 1618,00 34,85 1560,00 33,60 +58,00 +1,25 - Đất trồng dứa 36,13 0,78 120,50 2,59 -84,73 -1,82 - Đất trồng mía 38,12 0,82 45,00 0,97 -6,88 -,015 - Cây hàng năm khác 283,50 6,10 170,25 3,65 +113,25 +2,44 2-Đất cây lâu năm 10,23 0,22 65,50 1,41 -55,27 -1,19 - Cây chè 7,23 0,16 50,50 1,08 -43,27 -0,93 - Cây tre lấy măng 3,00 0,06 15,00 0,32 -12,00 -0,26 3-Đất vườn tạp 525,30 11,31 508,05 10,94 +17,30 +0,37 - Cây vải +nhãn +xoài 182,50 3,93 195,50 4,21 -13,00 -0,28 - Cây bưởi 29,80 0,64 55,50 1,20 -25,70 -0,55 - Các loại cây khác 313,00 6,74 257,00 5,53 +56,00 +1,21 II-Đất lâm nghiệp 769,09 16,57 762,90 16,43 +6,19 +0,13 -Đất rừng tự nhiên 17,77 0,38 17,77 0,38 -Đất rừng sản xuất 751,32 16,18 745,13 16,05 +6,19 +0,13 +Cây NLG đặc dụng 475,85 10,25 424,63 9,15 +51,22 +1,10 +Rừng hỗn hợp 275,50 5,93 320,50 6,90 -45,00 -0,93 III-Đất chuyên dùng 914,75 19,70 959,75 20,67 -45,00 -0,93 IV-Đất ở 251,18 4,63 265,35 5,72 -14,17 -1,09 B-Đ Đ chưa sử dụng 195,5 4,21 175 3,77 +20,50 +0,44 Nguồn số liệu: Phòng nông nghiệp Có 3,16 ha đất trồng cây dứa; 38,12 ha đất trồng mía và 283,5 ha đất trồng một số loại cây hàng năm khác có hiệu quả kinh tế không cao; có 10,23 ha đất trồng cây lâu năm, trong đó 7,23 ha là đất cây chè đang cho thu hoạch và 3 ha đất trồng cây tre lấy măng (cây măng Bát Độ) bắt đầu cho thu hoạch; Đất vườn tạp phân bố trong khu dân cư với diện tích khá lớn 525,3 ha (chiếm11,31% tổng diện tích đất đồi). Nhìn chung các nhóm cây trồng trên đất vườn tạp đều có hiệu quả kinh tế không cao, cây trồng chủ yếu là cây bưởi, nhãn, xoài, hồng... phục vụ chủ yếu cho gia đình và nhu cầu trong địa phương, chưa có quy mô mở rộng để sản xuất kinh doanh. Hiện nay tòan huyện có 751,32 ha đất rừng sản xuất, tập trung chủ yếu ở các xã xung quanh khu vực Đền Hùng được sử dụng cho mục đích trồng cây nguyên liệu giấy (như : cây keo, bạch đàn, cây lấy gỗ...) phục vụ cho nhà máy giấy Bãi Bằng và công ty giấy Lửa Việt của tỉnh Phú Thọ. Như vậy, so với quy hoạch và sử dụng đất đồi của huyện vào năm 2005 tổng diện tích dất được sử dụng tăng 20,5 ha so với năm 2002. Trong đó đất nông nghiệp giảm xuống còn 2479,25 ha chiếm 53,4% tổng diện tích đất đai, giảm 32,48 ha (có 44,67 ha đất nông nghiệp được chuyển sang sử dụng vào đất chuyyen dùng và đất ở và có 12,19 ha đất lâm nghiệp được chuyển sang sử dụng cho mục đích nông nghiệp); Đất chưa sử dụng đến năm 2005 chỉ còn 175 ha có 20,5 ha đất chưa sử dụng được khai thác chuyển vào đất lâm nghiệp.Trong khi đó đất lâm nghiệp vào năm 2005 giảm xuống chỉ còn 762,9 ha chiếm 16,43% tổng diện tích đất đai (có 26,69 ha đất lâm nghiệp chuyển sang đát nông nghiệp và đất chuyên dùng). Thực tế đất lâm nghiệp năm 2005 giảm 7,19 ha. Qua biểu 4 chúng ta nhận thấy rằng: Sự biến động đất đồi của huyện đang từng bước chuyển đổi theo đúng quy hoạch sử dụng đất và có xu hướng phù hợp với quá trình đô thị hoá các khu vực nông thôn và hình thành khu kinh tế trọng điểm của huyện, đặc biệt ở khu vực 6 xã miền núi. Song song với quá trình này dân cư trong khu vực sẽ dần gia tăng, các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ, sản xuất cung tăng lên theo. Vì vậy, vấn đề sử dụng hợp lý và có hiệu quả đất đồi trong những năm tới của huyện là rất cần thiết, tạo cân bằng trong sự phân công lao động xã hội của khu vực. 4.1.3. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng /1 ha đất đồi của huyện Lâm Thao 4.1.3.1. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng ngắn ngày Qua điều tra thực tế chúng tôi nhận thấy rằng: Cây ngắn ngày được trồng chủ yếu trên đất đồi dốc của huyện là cây sắn, lạc, khoai lang, đậu đỗ và một số loại cây lương thực khác. * Hiệu quả kinh tế của cây sắn: Cây sắn là cây trồng chủ yếu trên đất đồi của huyện trong những năm trước đây khi sản xuất lương thực còn chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu cho nhân dân trong vùng, cây sắn đã góp phần cung cấp lương thực tại chỗ, giải quyết được cái đói cho nhân dân. Từ khi sản xuất lương thực đã đáp ứng được nhu cầu của con người thì diện tích cây sắn giảm xuống và dần đi vào ổn định, các giống sắn cho năng suất cao dần được đưa vào trồng làm tăng sản lượng sắn phục vụ cho chăn nuôi và công nghiệp chế biến. Cây sắn có mức độ đầu tư thâm canh ít,có thời gian sinh trưởng tương đối dài (9-10 tháng) kể từ khi trồng mới đến khi cho thu hoạch, là cây có khả năng chịu hạn tốt và thích ứng được trên nhiều loại đất ở nhiều mức đầu tư khác nhau. Thời gian sau thu hoạch đến khi trồng mới đất thường để trống, chưa được sử dụng vào các mục đích khác. Biểu 5: Hiệu quả kinh tế của cây sắn/ 1ha đất đồi dốc của huyện Lâm Thao (năm 2002) Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá CÂY SĂN Mức T.T Mức T.B SS 1000 SL TT SL TT TT I-Chi phí sản xuất(TC) 1000 7.408 6.857 551 1.Chi phí chung gian (IC) 1000 3.008 2.457 551 -Giống 1000 400 400 - -Phân chuồng Tấn 180 8 1.440 6 1.080 360 -NPK 1000 518 439 79 -N Kg 3 60 180 54 162 18 -P205 Kg 1,1 80 88 70 77 11 -K20 Kg 2,5 100 250 80 200 50 -Dụng cụ + vôi bột + T S 1000 300 300 250 50 -Chi phí khác 1000 350 350 300 50 2.Chi phí công lao động Công 15 220 3.300 220 3.300 - 3.Thuế đất nông nghiệp 1000 1.100 1.100 - II-Giá trị sản xuất (GO) 1000 14.290 12.365 1.925 -Thu từ sản phẩm chính Tạ 350 39,5 13.825 34 11.900 1.925 -Thu từ sản phẩm phụ 1000 465 465 - III-Một số chỉ tiêu BQ 1.Giá trị gia tăng (VA) 1000 11.282 9.908 1.374 2.Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 10.182 8.808 1.374 3.Thu nhập ròng (LN) 1000 6.882 5.508 1.374 4. VA/ IC Lần 3,15 4,08 5.GO/ TC Lần 1,95 1,86 Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra Với nhóm hộ có mức độ đầu tư thâm canh tốt năng suất trung bình đạt được khoảng 39,5 tấn/ ha, giá trị sản lượng đạt 14.290 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ có mức đầu tư trung bình đạt 31,5 tấn/ ha, giá trị sản lượng đạt 12.365 ngàn đồng. Giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, thu nhập ròng của mức tiên tiến cao hơn mức trung bình là 1.374 ngàn đồng. Mức mức giá trị gia tăng đạt 11.282 ngàn đồng, thu nhập hỗn hợp là10.182 ngàn đồng và thu nhập ròng là 6882 ngàn đồng đối với nhóm hộ tiên tiến. Và nếu được đầu tư tốt hơn còn có thể đạt được năng suất và giá trị sản lượng cao hơn nữa. Tỷ lệ giá trị gia tăng/ chi phí chung gian và giá trị sản xuất/ tổng chi phí sản xuất của mức tiên tiến cao hơn hẳn của nhóm hộ trung bình. Điều này chứng tỏ rằng đất đai chưa được khai thác triệt để, hiệu quả sử dụng đất chưa cao. * Hiệu quả kinh tế của công thức luân canh: Năm 2002 toàn huyện có 1618 ha đất đồi trồng cây lạc, cây đậu tương và cây khoai lang theo công thức luôn canh: Lạc + Đậu tương và Lạc+Khoai lang. Đây là nhóm cây trồng ngắn ngày có hiệu quả tương đối cao, thời gian sinh trưởng ngắn, hệ số quay vòng vốn nhanh. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh được sử dụng trên 1 ha đất đồi ở huyện Lâm Thao được thể hiện trên biểu 6 cho thấy: Đối với cây lạc: Cây lạc có giá trị kinh tế tương đối cao so với cây đậu tương và cây khoai lang trên cùng một đơn vị diện tích. Song giá trị sản xuất của cây lạc lại thấp hơn cây sắn trên cùng đơn vị diện tích, đạt 11.000 ngàn đồng (năng suất bình quân 20 tạ/ ha/ vụ) đối với nhóm hộ đầu tư ở mức tiên tiến và 8.732 ngàn đồng (năng suất bình quân đạt 17,5 tạ/ ha / vụ) đối nhóm hộ đầu tư trung bình. Giá trị gia tăng/ ha đất trồng lạc ở mức tiên tiến cao hơn mức trung bình là 1098 ngàn đồng. Năng suất bình quân của nhóm hộ đầu tư ở mức tiên tiến vẫn còn thấp hơn các khu vực khác trong huyện. Giá trị gia tăng / 1đồng chi phí chung gian ở mức tiên tiến cao hơn mức trung bình 0,06 lần (đạt 1,97 lần). Đối với cây đậu tương: Cây đậu tương thuộc cây họ đậu có thời gian sinh trưởng ngắn (90- 105 ngày), có hiệu kinh tế thấp hơn so với cây lạc và cây khoai lang. Chi phí sản suất cho 1 ha đất đồi trồng cây đậu tương là 4179,2 ngàn đồng, trong đó chi phí vật tư là 2326 ngàn đồng và chi phí lao động là 1500 ngàn đồng. Giá trị sản xuất thu được/ ha đậu tương ở mức tiên tiến là 8624 ngàn đồng cao hơn mức trung bình (7500 ngàn đồng) là 1124 ngàn đồng. Giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, thu nhập ròng của mức tiên tiến cao hơn mức trung bình là 884 ngàn đồng với thu nhập ròng là 4444,2 ngàn đồng. Biểu 6: Hiệu quả kinh tế của công thức luân canh (Lạc + Khoai lang, Lạc + Đỗ tương) / ha đất đồi huyện Lâm Thao năm 2002. Chỉ tiêu Cây lạc Cây khoai lang Cây đậu tương Mức TT Mức TB SS Mức TT Mức TB SS Mức TT Mức TB SS I-Chi phí sản xuất (TC) 6243,2 5775,2 468 6089,2 5638,2 451 4179,2 3899,2 280 1.Chi phí trung gian (IC) 2890 2422 468 2736 2285 451 2326 2046 280 -Giống 600 600 -- 500 500 -- 600 600 -- Phân chuồng 1440 1080 360 1440 1080 360 1080 900 -- -NPK +N 162 135 27 180 150 30 80 66 14 +P2O5 88 77 11 66 55 11 66 55 11 K2O 100 80 20 300 250 50 150 125 25 -Dụng cụ + ts +vôi 300 25 50 150 150 -- 200 150 50 -Chi phí khác 250 250 -- 100 100 -- 150 150 -- 2.Chi phí lao động 3000 3000 -- 3000 3000 -- 1500 1500 -- 3.Thếu nông nghiệp 353,2 353,2 -- 353,2 353,2 -- 353,2 353,2 -- II.Giá trị sản xuất (GO) 11300 10100 1200 10200 9000 120 8624 7500 1124 -Thu từ sp chính 10800 9600 1200 9000 8000 1000 8424 7300 1124 - Thu từ sp phụ 500 500 -- 1200 1000 200 200 200 -- III- Một số chỉ tiêu BQ 1. Giá trị gia tăng (VA) 8410 76,8 732 7464 6615 749 6298 5454 844 2. Thu nhập hỗn hợp (MI) 8056,8 7324,8 732 7110,8 6361,8 749 5944,8 5100,8 844 3. Thu nhập ròng (LN) 5056,8 4324,8 732 4110,8 3361,8 749 4444,2 3600,8 844 4. VA/IC 5. GO/TC Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra Hiệu quả kinh tế của cây Khoai Lang: Cây Khoai lang là loại cây ngắn ngày có khả năng chịu hạn, úng tốt, sản phẩm thu được từ cây khoai lang là củ và dây. Củ khoai lang giàu tinh bột và đường được sử dụng làm thức chủ yếu trong chăn nuôi. Qua biểu 5 ta thấy chi phí sản xuất 1 ha cây khoai lang hết 6.089,2 ngàn, trong đó chi phí vật tư là 2736 ngàn đồng chủ yếu là phân bón và giống giá trị sản xuất thu được/ ha đất đồi trồng khoai lang là 10.200 ngàn đồng trong đó thu từ sản phẩm chính là 9000 ngàn đồng. Giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, thu nhập ròng của mức tiên tiến cao hơn mức trung bình là 749 ngàn đồng. Nhìn chung, hiệu quả kinh tế cây lạc cao hơn so với hiệu quả kinh tế của đậu tương và khoai lang đồng thời sản phẩm thu được từ cây lạc rất dễ tiêu thụ. Hiệu quả kinh tế của công thức (I): Lạc + Khoai lang ở mức tiên tiến đạt được/ ha/ năm là 9501,6 ngàn đồng. Hiệu quả kinh tế của công thức (II): Lạc + Đậu tương ở mức tiên tiến đạt được/ ha/ năm là 7925,6 ngàn đồng. Từ thực tế cho thấy trong quá trình đầu tư và chăm sóc của các nhóm hộ còn chưa áp dụng đúng với khoa học công nghệ và quy trình sản xuất, năng suất đất đai chưa cao. Vì vậy trong những năm tới cần phải có kế hoạch cụ thể áp dụng chặt chẽ khoa học công nghệ và kỹ thuật để tăng năng xuất cây trồngng trên đất đồi của huyện cao hơn nữa nhằm khai thác đất đai làm tăng hệ số sử dụng đất giúp người nông dân tăng thu nhập từ sử dụng nguồn đất canh tác. * Hiệu quả kinh tế của cây dứa/ ha đất đồi của huyện: Dứa là loại cây được trồng phổ biến rộng rãi trên các vùng đất đồi của huyện, cây dứa có thời gian sinh trưởng từ 3-4 năm và cho 2 lần thu hoạch. Người dân miền núi Việt Nam sớm biết đến cây dứa Cayen Phú Hộ, Cayen Trung Quốc. Quả dứa có khả năng sử dụng ăn tươi, chế biến đồ hộp và một số món ăn khác. Cây dứa có khả năng trồng xen, trồng kết hợp với một số loại cây lâu năm nên diện tích đất trồng dứa bị phân tán, hiệu quả kinh tế không cao. Trong mấy năm gần đây cây dứa đã được chú trọng phát triển trên các vùng đất đồi với quy mô lớn bước đầu cho năng hiệu quả kinh tế rất khả quan. Biểu 7: chi phí sản xuất cho 1 ha đất đồi trồng mía ở huyện Lâm Thao năm 2002 Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá 1000 Mức tiên tiến Mức trung bình SL TT SL TT I- Chi phí trồng mới 1000 10.028 9.560 1. Chi phí trung gian (IC) 1000 4.878 4.410 - Giống Tấn 200 10 2.000 10 2.000 - Phân chuồng Tấn 180 10 1.800 8 1.440 -NPK Kg 1,35 120 162 100 135 - P2O5 Kg 1,1 60 66 50 55 - K2O Kg 2,5 120 300 100 250 - Dụng cụ + thuốc sâu 1000 300 300 - Chi phí khác 1000 250 230 2. Công lao động Công 15 270 4.050 270 4.050 3. Thuế đất nông nghiệp 1000 1.100 1.100 II- C.P.S.X năm 2 và 3 1000 7.578 7.110 1. Chi phí trung gian 1000 2.878 2.110 - Phân chuồng Tấn 180 10 1.800 8 1.440 -NPK Kg 1,35 120 162 100 135 - P2O5 Kg 1,1 60 66 50 55 - K2O Kg 2,5 120 300 100 250 - Dụng cụ + thuốc sâu 1000 300 300 - Chi phí khác 1000 250 250 2. Công lao động Công 15 240 3.600 240 3.600 3. Thuế đất nông nghiệp 1000 1.100 1.100 Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra Hiệu quả kinh tế của cây dứa được thể hiện qua biểu 7: Tổng chi phí sản xuất cho một ha đât trồng dứa từ khi bắt đầu trồng mới cho đất khi thu hoạch là rất cao 21.910 ngàn đồng đối với nhóm hộ khá và 20.996 ngàn đồng đối với nhóm hộ trung bình. Chi phí chung gian là 11.520 ngàn đồng trên một ha đối nhóm hộ khá và 10.606 ngàn đồng đối nhóm hộ trung bình. Giá trị sản xuất trên ha đất trồng dứa đạt được tương đối cao: 67.000 ngàn/ ha đối với nhóm hộ khá và 61.900 ngàn đồng/ ha đối với nhóm hộ trung bình. Giá trị gia tăng/ chi phí trung gian đạt tới 4,83 lần với mức thu nhập ròng là 45.090 ngàn đồng/ ha đối nhóm hộ khá cao hơn 4.186 ngàn đồng so với nhóm hộ trung bình mỗi năm. * Hiệu quả kinh tế của cây mía /ha đất đồi huyện Lâm Thao. Cây mía là cây công nghiệp để sản xuất đường và một số sản khác có giá trị kinh tế cao. Cây mía cho thu hoạch sau một năm sinh trưởng,và có khả năng cho thu hoạch 3 năm liền kể từ khi trồng mới. Chi phí sản xuất của cây mía được thể hiện qau biểu 7 cho thấy: Tổng chi phí sản xuất năm thứ nhất ở mức tiên tiến là 10.028 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ đầu tư ở mức trung bình là 468 ngàn đồng. Trong đó chi phí vật tư của nhóm hộ tiến là 4.878 ngàn đồng, nhóm hộ trung bình là 4.410 ngàn đồng, chi phí năm thứ hai và thứ ba là rất ít. Kết quả sản xuất của năm thứ nhất: Tổng chi phí sản xuất mức tiên tiến đật 14.000 ngàn đồng của mức trung bình là 12.260 ngàn đồng thấp hơn 1.740 ngàn đồng so với mức tiên tiến. Giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, thu nhập ròng của mức tiên tiến cao hơn 1.272 ngàn đồng so với mức trung bình với mức thu nhập ròng của mức tiên tiến là ( ngàn đồng) cao hơn mức trung bình là ( ngàn đồng). Tỷ lệ giá trị gia tăng / chi phí chung gian 1,87 lần và giá trị sản xuất/ chi phí sản xuất là 1,40 đối với mức tiên tiến cao hơn hẳn mức trung bình có tỷ lệ giá trị gia tăng/ chi phí chung gian là 1,78 lần và giá trị sản xuất/ chi phí sản xuất 1,55 lần. Kết quả sản xuất trong năm thứ 2 và thứ 3: ở năm thứ 2 và thứ 3 giá trị sản lượng thu đựơc/ ha thấp hơn so với năm đầu.Tổng giá trị sản xuất đầu tư ở mức tiên tiến đạt được là 13300 ngàn đồng cao hơn mức trung bình 2.260 ngàn đồng. Giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, thu nhập ròng của nhóm hộ tiến cao hơn 1.792 ngàn đồng so với nhóm hộ trung bình. Mặc dù trình độ sản xuất còn hạn chế, hiệu quả kinh tế của cây mía chưa cao, nhưng sản phảm đầu ra đã được nhà máy đường Việt Trì đảm bảo nên nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tư trồng mía. Song giá mía còn rẻ chưa đánh giá đúng giá trị kinh tế của cây mía nên một phần họ đã bán lẻ phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trong vùng. Bàng 8: Một số hộ gia đình do ít đất canh tác nên chỉ trồng theo hình thức, hiệu quả kinh tế chưa cao, nguồn thu nhập từ cây mía còn thấp. Thu nhập ròng bình quân/ ha/ năm của đất trồng mía ở mức tiên tiến là 5.138,6 ngàn đồng, đối với nhóm hộ trung bình là 3.520 ngàn đồng. Vì vậy trong những năm tới cần phải có kế hoạch phát triển nhân rộng diện tích cây mía trên vùng đất đồi của huyện nhằm tăng thu nhập cho các hộ nông dân và giải quyết vấn đề xã hội – môi trường sinh thái trong vùng. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng ngắn ngày khác. Ngoài ra huyện còn có 283,5 ha đất trồng một số loại cây ngắn ngày khác. Hầu hết các loại cây trồng trên phần đất này cho hiệu quả kinh tế không cao như cây khoai sọ, bí đỏ và một số cây rau màu khác phục vụ nhu cầu hàng ngày trong đời sống nhân dân. Các loại cây này có khả năng trồng kết hợp với một số loại cây trồng khác. Vì vậy trong thời gian tới, để đảm bảo cho quá trình sản xuất và phát triển kinh tế-xã hội của huyện diện tích đất trồng cây ngắn ngày nói trên cần phải được chuyển sang sử dụng cho mục đích khác có hiệu quả cao hơn song vẫn phải đảm bảo được cho nhu cầu rau màu cho người dân địa phương trong vùng. 4.1.3.2. Hiệu quả kinh tế của cây lâu năm được trồng trên 1ha đất đồi của huyện. Hiệu quả kinh tế cây tre lấy măng (cây măng Bát Độ) Cây tre lấy măng là loại cây lâu năm, hàng năm có thể cho khai thác một lượng măng củ khá lớn, măng tre có thể dùng củ tươi làm thực phẩm hoặc qua chế biến (sấy khô) dùng để làm gia phụ trong bữa ăn hàng mngày của con người và có thể để được trong thời gian khá dài. Cây măng Bát Độ là cây trồng mới được dưa vào trồng trên đất đồi huyện Lâm Thao. Dự án trồng tre lấy măng đã được trồng thử nghiệm trên đất đồi của huyện Lâm Thao với diện tcíh 3 ha (năm 2000) đã cho kết quả rất khả quan. Đây là loại cây có giá tri kinh tế cao thích ứng tốt với điều kiện tự nhiên của huyện và được nhân trong vùng chấp nhận ủng hộ nhiệt tình. Trong thời gian tới diện tích cây măng tre sẽ được nhân rộng trên địa bàn huyện. Biểu 9: Chi phí sản xuất trồng măng Bát Độ/ ha đất đồi màu của huyện Lâm Thao năm 2002 Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá 1000đ SL TT 1000đ I.Chi phí trồng mới 13.810 1.Chi phí chung gian 1000 11.710 -Giống Hom 12 400 5.200 -NPK Kg 1,35 200 270 -Phân Chuồng Tấn 180 12 2.160 Mùn +Rơm ủ gốc M3 50 50 2.500 -Thuê trồng cây Công 15 60 900 -Chi phí khác 500 2.Công lao động gia đình Công 15 40 600 3.Chăm sóc và bảo vệ 1.500 II.Chi phí thời KTCB và HTKD 1000 10.305 1.Chi phí trung gian 1000 3.820 -NPK Kg 1,35 1.200 1.620 -Phân chuồng Tấn 180 10 1.800 -Mùn +Rơm ủ gốc M3 - - -Chi phí khác 1000 400 2.Công lao động gia đình Công 15 50 750 3.Chăm sóc và bảo vệ 1000 15 100 1.500 4.Thuế đất 1000 1.100 5.Khấu hao 1000 3.135 Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phía điều tra Chi phí sản xuất cho 1 ha đất đồi trồng măng tre được thể hiện qua biểu 11 cho thấy: Tổng chi trồng mới hết 13.180 ngàn đồng trong đó chi phí trung gian là 11.710 ngàn đồng và 2.100 ngàn đồng công lao động và chăm sóc. ở thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ hạch toán kinh doanh bình quân mỗi năm đầu tư hết 10.305 ngàn đồng trong đó chi phí vật tư, phân bón là 3.820 ngàn đồng, chi phí công lao động chăm sóc và bảo vệ hết 2.250 ngàn đồng. Sau thời gian trồng mới năm cây bắt đầu cho thu hoạch, thời gian cây cho thu hoạch là 6 năm. Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản cây tre măng chưa phát triển mạnh, độ hce phủ còn thấp chúng ta có thể trồng xen các loại cây ngắn ngày phục vụ cho nhu cầu trước mắt với hình thức “ Lấy ngắn nuôi dài”. Cây trồng xen có thể là cây lạc, củ mỡ hoặc một số cây họ đậu khác nhằm làm tăng hàm lượng dinh dưỡng cho đất. Song loại cây trồng thích hợp và hiệu quả kinh tế cao hơn cả là cây Lạc và củ mỡ. Biểu 10: Hiệu quả kinh tế của cây măng Bát Độ/ ha đất đồi màu của huyện Lâm Thao năm 2002 ở thời kỳ HTKD Chỉ tiêu ĐVT Năm thứ 3 – 4 Năm thứ 5 – 8 I.Tổng giá trị sản xuất (GO) 1000đ 36.400 282.000 -Thu từ sản phẩm chính 1000đ 36.000 70.000 - Thu từ sản phẩm phụ 1000đ 4.000 500 II.Tổng chi phí (TC) 1000đ 20.700 41.400 1.Chi phí trung gian(IC) 1000đ 3.820 3.820 2.Chi phí lao động 1000đ 2.250 2.250 3.Khấu hao 1000đ 3.135 3.135 4.Thuế đất 1000đ 1.100 1.100 III.Một số chỉ tiêu HQ 1.GTGT (VA) 1000đ 14.335 66.635 2.Thu hỗn hợp (MI) 1000đ 10.100 62.400 3.Thu nhập ròng (LN) 1000đ 7.850 60.150 4.GTGT/IC Lần 3,75 17,44 5.GO/TC Lần 1,76 6,81 Nguồn số liệu: Điều tra thực tế Chi phí cho 1 ha đất trồng xen củ mỡ là 2.750 ngàn đồng trong đó chi phí vật tư bao gồm: - Giống 3200 củ x125 đồng = 400 ngàn đồng - Phân chuồng: 3tấn x180 ngàn đồng = 540 ngàn đồng - NPK: 0,2kg x 3200 củ x 1,35 ngàn đồng = 675 ngàn đồng - Chi phí công lao động 45 x 15 ngàn đồng = 675 ngàn đồng - Chi phí khác: 250 ngàn đồng - Thu hoạch: 3200 khóm x 1,7 kg x1000đồng = 5.440 ngàn đồng - Trừ chi phí còn lãi 5.440 – 2729 = 2711 ngàn đồng Sản phẩm chính thu được từ cây măng Bát Độ được thể hiện qua biểu 12: Năm thứ 3 và năm thứ 4 cây măng tre phát triển mạnh và bắt đầu cho thu hoạch măng giá trị sản lượng mỗi năm thu được là: 400 khóm x 9 cái x 2kg/ cái x 2500 đồng/kg = 18.000 ngàn đồng Thu từ sản phẩm phụ là 200 ngàn đồng tổng thu năm thứ 3 và thứ 4 là: 18.200 x 2 = 36.400 ngàn đồng. Từ năm thứ 5 trở đi mỗi khóm có thể cho khai thác 20 măng. Bình quân giá trị sản lượng thu được mỗi năm ở thời kỳ này là: 400 khóm x 20 cái x 3,5 kg/ cái x 2,5 ngàn đồng /kg = 70.000 ngàn đồng Thu từ sản phẩm phụ là 500 ngàn đồng. Tổng giá trị sản lượng của quá trình sản xuất măng tre là: 18200 x2 + 70500 x 4 = 318.400 ngàn đồng Tổng chi phí cho cả quá trình sản xuất là 10.350 x 6 = 62.100 ngàn đồng Lợi nhuận của cả quá trình sản xuất kinh doanh là: 318.400 – 62.100 = 256.400 ngàn đồng Bình quân lãi 27. 487,5 ngàn đồng /năm từ đó cho ta thấy cây măng Bát Độ thích ứng tốt đối với đất đồi của huyện, năng suất và hiệu quả kinh tế rất cao. Vì vậy cần phải sớm có kế hoạch nhân rộng diện tích cây măng Bát Độ để khai thác nguồi đất đai vốn có của huyện đồng thời tăng giá trị sản xuất của nghành nông nghiệp huyện trong nhưng năm tới. *Hiệu quả kinh tế của cây chè được trồng trên 1 ha đất đồi huyện Lâm Thao. Cây chè là công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao và thích tốt với điều kiện tự nhiên một số tỉnh phía bắc trong đó Phú Thọ là tỉnh có diện tích trè khá lớn. Cây trè chủ yếu được trồng trên các chân đồi thấp, thoai thoải dốc của vùng trung du và miền núi. Sản phẩm chủ yếu của cây trè là búp non, tươi làm nguyên liệu chế trè cho các sở chế biến như: Công ty chè Phú Bền và một số cơ sở chế biến mini thủ công khác trên địa bàn huyện nhằm cung cấp cho nhu cầu của nhân dân trong vùng. Thời gian từ khi trồng đén hết chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài lhoảng 30 năm. Thời kỳ kiến thiết cơ bản của cây chè từ khi trồng đến khi cho thu hoạch lần đầu khoảng 4 năm, trong 20 năm đầu năng suất chè tăng lêsn theo một tỷ lệ nhất định, sau đó giảm dần. Cây chè trên 30 năm ít có khả năng cho thu hoạch. Biểu 11: Chi phí sản xuất chè/ ha đất đồi ở hai mức đầu tư khác nhau Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá Mức tiên tiến Mức trung bình So sánh SL TT SL TT SL TT I.CF trồng mới 1000 12440 10500 1940 1.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37097.doc
Tài liệu liên quan