Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị tại Công ty Kinh Doanh Nhà Số 3

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KINH DOANH NHÀ SỐ 3 3

1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY KINH DOANH NHÀ SỐ 3 3

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty : 3

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Kinh doanh nhà số 3 4

1.2.1 Chức năng 4

1.2.2 Công ty có các nhiệm vụ cơ bản sau 5

2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY. 5

2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 5

2.2. Đặc điểm về vốn, tài sản, trang thiết bị: 13

2.3. Đặc điểm sản phẩm và thị trường, các đối thủ cạnh tranh, khách hàng: 14

2.4.Đặc điêm về lao động và tiền lương 17

3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHÀ Ở CỦA CÔNG TY 18

3.1. Hoạt động cho thuê nhà tại Công ty. 19

3.2. Hoạt động bán nhà theo nghị định 61/NĐ-CP. 21

3.3. Hoạt động xây dựng và tư vấn dịch vụ 22

CHƯƠNG II CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY KINH DOANH NHÀ SỐ 3 24

1.SỰ PHÂN CHIA CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ HIỆN NAY CỦA CÔNG TY 24

2.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY KINH DOANH NHÀ SỐ 3. 24

2.1.Cơ cấu tổ chức sản xuất 24

2.1.1. bộ phận sản xuất 24

2.1.2.Các bộ phận phục vụ sản xuất 25

2.2. Phân tích bộ máy quản trị của công ty 2.2.1. 26

2.2.2 Phân tích tình hình tổ chức các phòng ban chức năng và mối quan hệ công tác trong cơ cấu tố chức của bộ máy quản trị của công ty 28

3. QUAN HỆ GIỮA BỘ MÁY QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. 40

3.1. Về mặt kinh doanh. 40

3.2. Về mặt kinh tế - xã hội. 44

4. PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN, ỦY QUYỀN TRONG BỘ MÁY QUẢN TRỊ. 45

4.1. Phân cấp trong bộ máy quản trị. 45

4.2. Phân quyền trong bộ máy quản trị. 46

4.3. ủy quyền trong bộ máy quản trị. 48

5. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY KINH DOANH NHÀ SỐ 3 48

5.1. Những thành quả. 48

5.2. Một số tồn tại. 49

5.3. Những nguyên nhân của tồn tại trên. 50

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY KINH DOANH NHÀ SỐ 3. 52

1. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. 52

1.1. Mục tiêu. 52

1.2. Phương hướng phát triển trong giai đoạn tới. 52

2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY. 53

2.1. Sắp xếp và phân công lại nhiệm vụ của một số phòng ban. 53

2.1.1. Cơ sở đề ra biện pháp. 53

2.1.2. Phương thức tiến hành 54

2.2. Hoàn thiện chế độ phân quyền, uỷ quyền và quy định lại chức năng, nhiệm vụ của giám đốc và các phó giám đốc. 56

2.2.1. Cơ sở lý luận 56

2.2.2. Cơ sở thực tiễn 56

2.2.3. Phương thức tiến hành 57

2.3. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản trị và của công nhân trong công ty. 59

2.3.1. Cơ sở đề ra giải pháp 60

2.3.2. Nội dung của giải pháp 60

2.4. Tăng cường máy móc, thiết bị cho các phòng ban chức năng trong công ty. 61

2.4.1. Cơ sở lý luận: 61

2.4.2. Phương thức tiến hành 62

2.5. Xây dựng một văn bản cụ thể quy định tiêu chuẩn của cán bộ quản trị các cấp 63

KẾT LUẬN 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

MỤC LỤC 69

 

doc71 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị tại Công ty Kinh Doanh Nhà Số 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh Giám đốc ,trực điện thoại ,phục vụ hội thảo hội họp . -Có nhiệm vụ sữa chữa thiết bị trong công ty ,kiểm tra người ra vào trong công ty Với những nhiệm vụ như trên ,nhân sự của phòng bao gồm 7người với những chức năng nhiệm vụ như sau : Biểu 11: Nhân sự và phân công nhiệm vụ Phòng tổ chức hành chính STT Chức năng Số người Chuyên môn Trình độ Tuổi đời ĐH CĐ PTTH <30 30-35 >50 1 Trưởng phòng 1 Kinh tế 1 2 Phó phòng 1 Kinh tế 1 1 3 NV văn thư 1 Kinh tế 1 1 4 NV đánh máy 1 1 1 5 NV trực ĐT 1 1 1 6 NV sửa chữa 1 Kỹ thuật 1 1 7 NV bảo vệ 1 Cơ khí 1 1 8 Tổng số người 7 1 4 2 1 5 1 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Nhận xét: Qua thực tiễn khảo sát em nhận thấy rằng việc tồn tại 1phòng hành chính quản trị với cơ cấu quá cồng kềnh ,số lượng lao động như trên là khong cần thiết ,nó sẽ tăng thêm bộ phận chức năng trong bộ máy quản lí của công ty Mối quan hệ của Phòng tổ chức hành chính với các phân xưởng Chuyển các tài liệu ,lệnh sản xuất cho các phân xưởng Triệu tập cho các quản đốc ,phó quản đốc khi có các cuộc họp Mối quan hệ với các phòng ban khác :chủ yếu là giúp các phòng ban sao chép tài liệu bằng máy phôtcopy,soạn thảo văn bản cho các phòng nghiệp vụ . b)Phòng tài vụ . Phòng tài vụ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty tham mưu cho giám đốc công ty tổ chức ,triển khai công tác tài chính kế toán ,kiểm tra ,kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty theo quy định của nhà nước và pháp luật Nhiệm vụ chính của phòng tài chính kế toán : _Phòng có chức năng kiểm tra và hạch toán .Thực hiện và kiểm soát sử dụng có hiệu quả vốn và quỹ của công ty bảo toàn vốn của công ty . Phòng tài vụ phải hạch toán chi tiết chi phí mua sắm ,xác đinh kết quả sản xuất kinh doanh ,thanh toán với người mua ,với ngân sách nhà nước đồng thời theo dõi các nguồn hình thành tài sản . Tổ chức thông tin kịp thời các số liệu cần thiết cho giám đốc công ty ,lập báo cáo đầy đủ Kịp thời lên các cơ quan cấp trên . Với những nhiệm vụ như trên ,nhân sự của phòng gồm 5 người được phân công nhiệm vụ như sau : - Kế toán trưởng: Là người chỉ đạo toàn diện công tác thống kê thông tin kế toán và hệ thống kinh tế trong Công ty, phân tích các thông tin kế toán đề xuất các biện pháp cho lãnh đạo, trong kinh doanh chịu trách nhiện trước Giám đốc về mọi mặt. Tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên kế toán, phân công nhiện vụ cụ thể cho từng nhân viên. - Kế toán tổng hợp: Là người phụ trách công việc kế toán, giải quyết mọi việc khi kế toán trưởng đi vắng. Mọi báo cáo giấy tờ từ các đội, công trình dự án đều phải qua kế toán tổng hợp xem xét và đề lên kế toán trưởng ký duyệt. Kế toán tổng hợp thực hiện các lĩnh vực: Kế toán tổng hợp, kế toán TSCĐ, kế toán giá thành, kế toán tiền lương và BHXH, báo cáo quyết toán. -Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ tiền mặt, xuất nhập quỹ. -Kế toán thanh toán: đảm nhận việc thanh toán với người mua, người bán và nội bộ trong công ty. -Kế toán các đội xây dựng và ban quản lý dự án: có nhiệm vụ hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phải tổ chức hạch toán chi tiết các nghiệp vụ tại đơn vị mình, có nghĩa vụ báo sổ lên phòng kế toán và chịu sự giám sát của kế toán trong Công ty và kế toán trong Công ty và kế toán trưởng. Tổ chức công tác hạch toán kế toán trong Công ty theo chế độ hiện hành . - Xét duyệt các khoản chi tiêu, quản lý phí theo đúng chế độ. - Lập kế hoạch và báo cáo tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước. Biểu 12: Nhân sự và phân công nhiệm vụ của phòng Tài vụ STT Chức năng Số người Chuyên môn Trình độ Tuổi đời ĐH CĐ TC <30 30-35 >50 1 Kế Toán Trưởng 1 Tài chính 1 1 2 Kế Toán Tổng Hợp 1 Kinh tế 1 1 3 KếToánThanh Toán 1 Tài chính 1 1 4 Kế Toán ở đội xây dựng 1 Kinh tế 1 1 5 Thủ quỹ 1 Tài chính 1 1 Tổng số 5 2 2 1 1 3 1 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Nhận xét : Phòng Tài vụ của công ty với định biên là 5 người ,được giao những nhiệm vụ cụ thể như trên là rất hợp lí .Tất cả các nghiệp vụ trên đều được phân định rõ trách nhiệm của mỗi lao động trong phòng ,qua đó giúp cho phòng hoàn thành tốt những nhiệm vụ cụ thể như trên là rất hợp lí .Tất cả các nghiệp vụ trên đều được phân định rõ ràng cho từng vị trí ,góp phần định rõ trách nhiệm của mỗi lao động trong phòng ,qua đó giúp cho phòng hoàn thành tốt những nhiệm vụ của mình trong bộ máy quản trị của công ty Mối quan hệ của phòng tài chính kế toán với các phân xưởng _Theo dõi tình hình hoạt đông máy móc thiết bị ,tình hình xuất nhập ,sử dụng vật tư của các phân xưởng _Theo dõi năng suất lao động của từng phân xưởng để làm cơ sở cho việc trả lương ,các khoản phụ cấp, độc hại Mối quan hệ của phòng tài chính kế toán với các phòng ban khác Với phòng tổ chức lao động tiền lương :tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán trong toàn công ty _Xây dựng các kế hoạch tài chính cho việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị ,cơ sở vật chất c). Phòng Quản lý nhà: - Tiếp nhận và xét duyệt các yêu cầu dân nguyện, dân sự của các Xí nghiệp chuyển lên Công ty. - Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ cho các Xí nghiệp trực thuộc, hướng dẫn thực hiện các quy chế, văn bản pháp quy do Nhà nước, UBND Thành phố, Sở Nhà đất đã ban hành liên quan đến hoạt động của Công ty. Chịu trách nhiệm về những công việc thuộc góc độ quản lý nhà Biểu 13: Nhân sự và phân công nhiệm vụ của Phòng Quản Lí Nhà . STT Chức năng Số người Chuyên môn đào tạo Trình độ Tuổi đời ĐH TC <35 >35 1 Trưởng phòng 1 Kỹ sư 1 1 2 Phó phòng 1 kinh tế 1 1 3 NV L.động - T.lương 1 Kinh tế 1 1 4 NV Tổ chức - Nhân sự 1 Kinh tế 1 1 Tổng số 4 3 1 3 1 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính . d). Phòng Kế hoạch kỹ thuật: - Lập kế hoạch sửa chữa ngắn hạn và dài hạn nhà thuộc sở hữu Nhà nước trình Sở Nhà đất xét duyệt. - Kết hợp với phòng Tài Vụ chính phân bổ các nguồn vốn Sửa chữa cải tạo hàng năm cho các Xí nghiệp theo kế hoạch được Giám đốc Sở duyệt. - Kiểm tra thiết kế dự toán trước khi giao nhận thầu sửa chữa cải tạo, nghiệm thu quyết toán công trình trước khi đưa vào quản lý sửa dụng theo sự phân cấp của Công ty. - Thực hiện và làm đầy đủ các thủ tục pháp lý để cải tạo nâng cấp mở rộng diện tích nhà Công ty đang quản lý cho thuê nhà bằng nguồn vốn khác nhau. - Xét duyệt các yêu cầu xin phép xây dựng, sửa chữa cải tạo của các hộ dân thuê nhà và các cơ quan thuê nhà để trình KTST Thành phố xét duyệt. - Tham mưu cho Ban Giám đốc mọi việc về xây dựng và sửa chữa cải tạo phát triển nhà trên địa bàn Công ty đang quản lý. - Kiểm tra hướng dẫn các thủ tục cơ bản trong sửa chữa duy tu và thực hiện các dự án được Sở và Thành phố giao. e). Phòng Tiếp nhận Bán nhà 61/NĐ_CP: - Lập kế hoạch hàng năm về công tác bán nhà theo nghị định 61 /CP và tiếp nhận nhà tự quản xin chuyển giao. - Phân bổ kế hoạch bán nhà, tiếp nhận nhà cho các Xí nghiệp. - Tham mưu cho Ban Giám đốc về các công việc thuộc phạm vi tiếp nhận và Bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước. f)Ban Xây dựng và kinh doanh nhà Ban Xây dựng và kinh doanh nhà có chức năng tham mưu cho giám đốc Công tỷ trong lĩnh vực kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh ,kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị trực thuộc,quản lí hợp đồng ,điều phối các công việc phát sinh trong sản xuất đảm bảo tiến độ ghi trong hợp đồng kinh tế Nhiệm vụ chính của phòng _Lập kế hoạch, giao chỉ tiêu kế hoạch cho các xí nghiệp trực thuộc _Tổ chức nghiên cứu thị trường nhằm xây dựng kế hoạch ngắn và dài hạn cho công ty .Xây dựng các dự án kinh doanh phát triển nhà và kế hoạch đầu tư phát triển sản xuất hằng năm _Tìm đối tác liên doanh liên kết phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh và mục tiêu phát triển của công ty _Với chức năng nhiệm vụ nêu trên nhân sự của phòng gồm có 5 người được phân công nhiệm vụ như sau Biểu14:Nhân sự và sự phân công nhiệm vụ của ban xây dựngvà kinh doanh nhà STT Chức năng Số người Chuyên môn Trình độ Tuổi đời ĐH CĐ TC <30 30-35 >50 1 Trưởng phòng 1 Tài chính 1 1 2 Nhân viên kế toán 1 Kinh tế 1 1 3 Nhân viên tiếp thị 1 Kỹ thuật 1 1 4 Nhân viên kế hoạch 1 Kinh tế 1 1 5 Nhân viên tiếp thị 1 Kinh tế 1 1 Tổng số 5 4 1 1 3 1 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính . _Đồng chí trưởng phòng ngoài việc phụ trách công việc chung của cả phòng còn có nhiệm vụ lập các kế hoạch ,chiến lược kinh doanh cho toàn công ty _Nhân viên kế toán có nhiệm vụ giám sát về mặt tài chính của công tác tiếp thị Nhân viên tiếp thị có nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu thị trường , thị hiếu của khách hàng để từ đó có chinh sách áp dụng thích hợp Nhận xét: Về định biên lao động và phân công nhiệm vụ theo lao động của Ban xây dựng và kinh doanh nhà là hợp lí và rõ ràng .Tạo động lực cho phòng hoàn thành tốt kế hoạch mà công ty giao . Mối quan hệ của Ban xây xựng và kinh doanh nhà với các phân xưởng khác :Quan hệ của ban xây dựng và kinh doanh nhà với các xí nghiệp chủ yếu là việc kêt hợp với các xí nghiệp để nắm rõ năng lực sản xuất ,trình độ máy móc thiết bị phục vụ cho việc thi công các công trình . Mối quan hệ của ban xây dựng và kinh doanh nhà với các phòng ban khác : _Đối với phòng tài vụ :Kết hợp trong việc quản lí nguồn tài chính cho công tác tiếp thị g)Phòng quản lí các dự án Phòng quản lí các dự án có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty xây dựng ,tổ chức và triển khai chỉ đạo công tác quản lí kĩ thuật ,chất lượng các công trình ,công tác quản lí máy móc ,thiết bị và công tác bảo hộ lao động .Ngoài ra phòng còn xây dựng và chỉ đạo công tác khoa học công nghệ ,ứng dụng công nghệ mới để cải tiến sản phẩm nhằm nâng cao năng suất lao động ,chất lượng và hạ giá thành sản phẩm ,xây dựng quy định ,hướng dẫn ,thực hiện và chủ trì đấu thầu thi công các công trình xây lắp trong toàn công ty Nhiệm vụ chính của phòng quản lí xây lắp : _Xây dựng các quy định ,quy chế về công tác quản lí kĩ thuật ,chất lượng công trình,quản lí thiết bị Hưỡng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy trình ,quy phạm sản xuất ,các biện pháp tố chức thi công đối với các đơn vị trong toàn công ty _Tổ chức nghiên cứu thiết kế và chế thử sản phẩm mới giúp cho việc mở rộng sản xuất của công ty _Thực thi công tác quản lí thiết bị thi công _Xây dựng và soạn thảo các biện pháp nội quy an toàn cho từng công việc máy móc thiết bị thi công trong công ty _Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy trong toàn công ty với những nhiệm vụ như trên ,nhân sự của phòng gồm 5 người và được phân công những nhiệm vụ cụ thể như sau : Nhận xét: Việc bố trí cán bộ trong phòng quản lí xây lắp mỗi người phụ trách một lĩnh vựcỉiêng đảm bảo công việc được thực hiện tốt .Hơn nữa số cán bộ của phòng đều có trình độ đại học và tuổi đời còn trẻ đây là thế mạnh của củ phòng trong việc thực hiệ mục tiêu chung củ công ty trong những năm sắp tới. Mối quan hệ của phòng quản lí xây lắp với các phân xưởng :Phòng có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các quy trình ,quy phạm sản xuất ,an toàn trong lao động tại các phân xưởng Mối quan hệ của phòng quản lý xây lắp với các phòng ban trong công ty _Phòng kết hợp với các phòng chức năng khác trong công ty để thực hiện tốt chế độ an toàn trong công ty và việc thực hiện chế độ phòng cháy chữ cháy . - Xây dựng và soạn thảo các biện pháp nội quy an toàn cho từng công việc, máy móc thiết bị thi công trong công ty. - Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy trong toàn công ty với những nhiệm vụ như trên, nhân sự của phòng gồm 5 người và được phân công những nhiệm vụ cụ thể như sau: Biểu 15: Nhân sự và phân công nhiệm vụ phòng quản lý các dự án TT Chức năng Số người Chuyên môn Trình độ Tuổi đời ĐH CĐ TC <30 30 - 50 < 50 1 Trưởng phòng 1 Kỹ thuật 1 1 2 Phó phòng 1 Kỹ thuật 1 1 3 NV quản lý kỹ thuật 1 Kỹ thuật 1 1 4 NV kiểm tra chất lượng 1 Kỹ thuật 1 1 5 NV nghiên cứu phát triển 1 Kỹ thuật 1 1 6 Tổng 5 5 1 3 1 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính . * Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu tư - Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và qui mô đầu tư. - Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trường để tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị hoặc tiêu thụ sản phẩm. Xem xét khả năng có thể huy động các nguồn vốn để đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư. - Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm để đầu tư xây dựng. - Lập dự án đầu tư: Trong dự án đầu tư phải xác định sự cần thiết của dự án đầu tư và báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. - Thẩm định dự án để quyết định đầu tư: Phải thẩm định về qui hoạch xây dựng, các phương án kiến trúc, công nghệ, sửa dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, phòng chống cháy nổ, và các khía cạnh xã hội của dự án. * Giai đoạn 2: Thực hiện dự án đầu tư - Xin giao đất hoặc thuê đất theo qui định của Nhà nước. Chủ đầu tư phải lập hồ sơ xin giao đất theo qui định. Việc giao đất, nhận đất tại hiện trường để chuẩn bị xây dựng được thực hiện khi chủ đầu tư đã nộp đủ tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, lệ phí địa chính và thực hiện các thủ tục đền bù thiệt hại theo qui định. - Chuẩn bị mặt bằng xây dựng: Chủ đầu tư chịu trách nhiệm chính về việc đền bù và giải toả mặt bẵng xây dựng trước khi giao mặt bằng xây dựng cho đơn vị xây dựng. Việc đền bù và giải toả mặt bằng được thực hiện theo qui định của pháp luật. Các cấp chính quyền địa phương có trách nhiệm tạo điều kiện cho chủ đầu tư chuẩn bị mặt bằng xây dựng đáp ứng được tiến độ của công trình. - Tuyển chọn tư vấn xây dựng: Việc tuyển chọn tư vấn xây dựng để khảo sát thiết kế giám định kỹ thuật và chất lượng công trình được thực hiện theo quy chế đấu thầu của Nhà nước. Thiết kế công trình: + Tài liệu hợp pháp dùng để thiết kế: Các tài liệu về thăm dò, khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tượng và các tài liệu khi dùng để thiết kế xây dựng các công trình phải do tổ chức chuyên môn có tư cách pháp nhân lập theo qui chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng của Nhà nước ban hành. + Trình tự thiết kế: Tuỳ theo tính chất kỹ thuật phức tạp của công trình mà thực hiện thiết kế một bước hoặc hai bước. Tổ chức thiết kế phải lập tổng dự toán phù hợp với thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công. Nội dung hồ sơ thiết kế từng bước được thực hiện theo qui định của bộ xây dựng ban hành. - Thẩm định và phê duyệt của bộ xây dựng ban hành tổng dự toán: Tất cả các dự án đầu tư xây dựng thuộc mọi nguồn vốn và thành phần kinh tế đều phải được cơ quan chuyên môn thẩm định thiết kế trước khi xây dựng. - Xin giấy phép xây dựng: Tất cả các công trình xây dựng mới, cải tạo sửa chữa, thay đổi chức năng hoặc mục đích sửa dụng trong đô thị và tại những khu đất ngoài đô thị đều phải xin giấy phép xây dựng. Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng tại cơ quan Kiến trúc sư trưởng Thành phố. - Đấu thầu và chỉ định đấu thầu: Các dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước đều phải tổ chức đấu thầu theo quy chế đấu thầu của Nhà nước. Khuyến khích các dự án đầu tư không sử dụng vốn Nhà nước tổ chức đấu thầu và khuyến khích các dự án được phép chỉ định đấu thầu chuyển sang hình thức đấu thầu toàn bộ dự án hoặc từng phần dự án khi có điều kiện. - Hợp đồng về tư vấn, mua sắm thiết bị và xây lắp: Sau khi có văn bản của cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu thầu, chủ đầu tư phải đàm phán và ký kết hợp đồng với đơn vị trúng thầu theo đúng qui chế đấu thầu của Nhà nước. Trường hợp chủ đầu tư tuỳ tiện ký kết hợp đồng trái với quy định trên thì cơ quan cấp vốn không cấp phát hoặc cho vay vốn đồng thời còn bị xử lý kỷ luật tuỳ theo mức độ vi phạm. - Điều kiện khởi công công trình: Tất cả các công trình muốn khởi công phải có đủ các điều kiện sau: + Có giấy phép xây dựng. + Các công trình sử dụng vốn Nhà nước phải có tổng dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt. + Có hợp đồng giao nhận thầu hợp lệ. - Quản lý kỹ thuật và chất lượng xây dựng: Các doanh nghiệp xây dựng chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về kỹ thuật, chất lượng xây lắp công trình. Doanh nghiệp xây dựng có bộ phận kiển tra, kỹ thuật và chất lượng để thực hiện công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng xây lắp. Cùng với chủ đầu tư tổ chức thiết kế, tổ chức giám sát thực hiện việc lập hồ sơ nghiệm thu, kiểm tra chất lượng từng công việc, từng hạng mục công trình và toàn bộ công trình. Chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện việc kiểm định chất lượng xây dựng trong quá trình thi công xây lắp. - Nghiệm thu công trình: Công tác nghiệm thu công trình phải tiến hành từng đợt ngay sau khi làm xong những khối lượng công trình khuất, những kết cấu chịu lực, những bộ phận hay hạng mục công trình và toàn bộ công trình. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức việc nghiệm thu công trình theo hướng dẫn của bộ xây dựng. - Cấp vốn thanh toán: Đối với gói thầu tổ chức đấu thầu xây lắp được thực hiện tạm ứng vốn từ 10% đến 20% kế hoạch cả năm tuỳ theo quy mô và điều kiện cụ thể của từng gói thầu và việc thanh toán vốn đầu tư được thực hiện theo chế độ đã được xác định trong kế hoạch năm. - Các hợp đồng tư vấn xây dựng được tạm ứng ít nhất 25% giá trị hợp đồng theo kế hoạch vốn cả năm. Trong năm kết thúc dự án cơ quan cấp vốn tạm giữ 5% giá trị xây lắp năm kế hoạch của công trình và sẽ thanh toán ngay sau khi có báo cáo quyết toán được duyệt. - Quyết toán vốn đầu tư: Hàng năm chủ đầu tư phải báo cáo vốn đầu tư thực hiện với cơ quan cấp phát vốn. Khi dự án hoàn thành chủ đầu tư phải gửi báo cáo quyết toán vốn đầu tư cho cơ quan cấp phát hoặc cho vay vốn và cơ quan quyết định đầu tư. Dự án đầu tư bằng nhiều nguồn vốn khác nhau trong báo cáo quyết toán phải phải phân tích rõ từng nguồn vốn. Chậm nhất là sáu tháng sau khi dự án hoàn thành đưa vào vận hành, chủ đầu tư phải hoàn thành báo cáo quyết toán vốn đầu tư gửi cơ quan cấp phát hoặc cho vay vốn, các cơ quan có chức năng thẩm tra quyết toán của Bộ hoặc Tỉnh và cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quyết toán. - Thẩm tra và phê duyệt quyết toán: Trước khi phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành phải tiến hành thẩm tra. Cơ quan tài chính có trách nhiệm kiểm tra và có ý kiến nhận xét bằng văn bản trước khi cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán. Đối với dự án đầu tư hoàn thành người có thẩm quyền quyết định đầu tư đồng thời là người phê duyệt quyết toán. Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết toán được tính trong vốn đầu tư của dự án do Bộ tài chính qui định. * Giai đoạn 3: Kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng. - Bàn giao công trình: Công trình xây dựng chỉ được bàn giao toàn bộ cho người sử dụng khi đã xây lắp hoàn chỉnh theo thiết kế được duyệt và nghiệm thu đạt chất lượng yêu cầu. - Kết thúc công trình: Hoạt động xây dựng được kết thúc khi công trình đã bàn giao toàn bộ cho chủ đầu tư. Sau khi bàn giao công trình, người xây dựng phải thanh lý hoặc di chuyển hết tài sản của mình ra khỏi khu vực xây dựng. Nghĩa vụ xây dựng theo hợp đồng chỉ được chấm dứt hoàn toàn khi hết thời hạn bảo hành công trình. - Bảo hành công trình: Người cung cấp tài liệu, số liệu khảo sát phục vụ thiết kế xây lắp, nghiệm thu, giám định công trình, chủ đề án thiết kế, chủ thầu xây lắp, người cung ứng vật tư thiết bị cho xây dựng và người giám sát xây dựng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm hoặc kết quả công tác do mình thực hiện. Thời ;hạn bảo hành, quyền, nghĩa vụ về bảo hành của các bên, Thủ tục thực hiện quyền và nghĩa vụ đó do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. - Vận hành dự án: Sau khi nhận bàn giao công trình, chủ đầu tư có trách nhiệm khai thác, sử dụng năng lực công trình, hoàn thiện tổ chức và phương pháp quản lý nhằm phát huy đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã được đề ra trong dự án. - Hoàn trả vốn đầu tư: Thu hồi vốn đầu tư là nguyên tắc bắt buộc đối với tất cả các dự án đầu tư có khả năng thu hồi vốn. Đối với các dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước, tín dụng ưu đãi, tín dụng thương mại, vốn đầu tư của các doanh nghiệp mà chủ đầu tư có trách nhiệm hoàn trả vốn hoặc trả nợ vay thì nguồn vốn để thu hồi và trả nợ vay bao gồm toàn bộ khấu hao cơ bản, một phần lợi nhuận và các nguồn vốn khác. Trường hợp không thu hồi được vốn và hoàn trả nợ vay thì chủ đầu tư phải chịu trách nhiệmtheo qui định của pháp luật. Nhận xét: Việc bố trí cán bộ trong phòng quản lý xây lắp mỗi người phụ trách một lĩnh vực riêng đảm bảo công việc được thực hiện tốt. Hơn nữa số cán bộ của phòng đều có trình độ đại học và tuổi đời còn trẻ đây là thế mạnh của phòng trong việc thực hiện mục tiêu chung của công ty trong những năm sắp tới. Mối quan hệ của phòng quản lý các dự án với các xí nghiệp phòng có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các quy trình, quy phạm sản xuất, an toàn trong lao động tại các phân xưởng. Mối quan hệ của phòng quản lý các dự án với các phòng ban trong công ty. - Phòng kết hợp với các phòng chức năng khác trong công ty để thực hiện tốt chế độ an toàn trong công ty và việc thực hiện chế độ phòng cháy chữa cháy. - Kết hợp với Phòng Kế hoạch kinh doanh để chế tạo ra sản phẩm mới phục vụ cho công tác mở rộng thị trường. f. Tổ bảo vệ. Tổ bảo vệ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty, là bộ phận giúp giám đốc giữ gìn an ninh trật tự trong công ty. Nhiệm vụ chính của tổ bảo vệ. - Bảo vệ tài sản công ty, giữ gìn an ninh trật tự trong công ty. - Thường trực đón tiếp khách sửa chữa thiết bị hỏng thuộc văn phòng công ty. Với những nhiệm vụ như trên, nhân sự của tổ bảo vệ gồm 4 người một tổ trưởng và 3 nhân viên bảo vệ. Tất cả đều có trên 25 năm công tác. Nhận xét. Việc phân công việc trong tổ bảo vệ là hợp lý song tuổi công tác của mọi người trong tổ bảo vệ là cao và làm việc lâu năm. Qua việc phân tích cơ cấu tổ chức của các phòng ban ta thấy vẫn còn tình trạng chức năng nhiệm vụ của các phòng ban là đan xen nhau và trong mỗi phòng ban vẫn còn chưa hợp lý về phân công lao động. 3. Quan hệ giữa bộ máy quản trị và hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.1. Về mặt kinh doanh. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có một mục tiêu lâu dài đó là lợi nhuận trên cơ sở những nguồn lực sản xuất sẵn có và để đánh giá mức độ hoạt động ta tính chỉ tiêu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đó chính là chỉ tiêu phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp, hiệu quả càng cao chứng tỏ hoạt động quản trị của bộ máy trong công ty là tốt. Kinh doanh là hoạt động thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và ngày càng tối ưu các yếu tố sản xuất bằng các kiến thức khoa học và nghệ thuật kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều những hoạt động quản trị của công ty và đội ngũ cán bộ quản trị của công ty. Để biết được sự tác động của bộ máy quản trị đến hoạt động sản xuất của công ty trong những năm gần đây ta xem xét đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm gần đây. Biểu 16: Một số chỉ tiêu tài chính từ năm. 2000-2004 TT Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1 Doanh thu (tỷ đồng) 46,5 60,2 68 81 97 2 Tổng chi phí (tỷ đồng) 45,3 59,6 65,75 78,544 94,3 3 Thu nhập bq (đồng) 1200 600 2250 2456 2700 4 Thu nhập bq (đồng) 750.000 800.000 1.050.000 1.150.000 1.250.000 5 Số lao động (người) 570 600 630 660 700 6 Hiệu quả kinh doanh (lợi nhuận/ doanh thu) (%) 2,58 0,99 3,11 3,03 2,78 Nguồn: Phòng Tài Vụ . Theo bảng trên ta thấy, chỉ tiêu doanh thu từ năm 2001 đến năm 2004 nhìn chung đều tăng so với năm 2000 thì năm 2001 tăng 129,46%, năm 2002 tăng 146,24%, năm 2003 tăng 119,42%, năm 2004 tăng 200%. Năm 2004 doanh thu mà công ty đạt được có sự tăng lên đáng kể so với năm2000. Điều đó đã phần nào khẳng định tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đang từng bước ổn định, vững mạnh trước sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước và đặc biệt là tạo ra sự thuận lợi cho công ty khi nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, cũng không ít những cơ hội và khó khăn đang ở phía trước. Tuy nhiên việc tăng lên về quy mô của doanh thu chưa thể khẳng định là công ty hoạt động có hiệu quả mà ta phải xét đến các chỉ tiêu khác nữa như chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh mà ta sẽ đề cập tới. Đơn vị: Triệu đồng Biểu đồ17: Lợi nhuận của công ty qua các năm Việc chỉ tiêu lợi nhuận, nhìn chung tăng đều qua các năm. Nhưng riêng năm 2000 chỉ tiêu này đạt 50% so với năm 1999, năm 2001 tăng 187,5%, năm 2002 tăng 205% năm 2003 tăng 225%. Đặc biệt năm 2000, mặc dù doanh thu vẫn tăng nhưng do chi phí nhiều cho bộ máy quản lý và không kiểm soát được nguyên vật liệu dẫn tới chi phí tăng làm lợi nhuận trong năm đó giảm. Chỉ tiêu lợi nhuận mà công ty đạt được như trên so với bình quân chung của Tổng công ty thì chưa cao, nhưng đã thể hiện được sự nỗ lực của mọi thành viên trong công ty. Trên thực tế sự cạnh tranh diễn ra ngày một gay gắt, các doanh nghiệp không tự đổi mới thì sẽ không thể tồn tại và phát triển được. Lợi nhuận mới chỉ là chỉ tiêu phản ánh kết quả về mặt lượng của công ty, chỉ tiêu này cũng chưa phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty. Số lượng lao động trong bộ máy quản trị của công ty luôn tăng càng khẳng định sự hoạt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQT2104.doc
Tài liệu liên quan