Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ thác tại Tổng công ty giấy Việt Nam

Lời mở đầu 1

Chương I 4

cơ sở lý luận chung về quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ thác 4

Khái niệm về nhập khẩu và nhập khẩu uỷ thác đối với một quốc gia 4

1. Khái niệm nhập khẩu 4

2. Các hình thức nhập khẩu 4

2.1. Nhập khẩu trực tiếp 4

2.2. Nhập khẩu uỷ thác ( nhập khẩu gián tiếp) 5

3. Vai trò của nhập khẩu và nhập khẩu uỷ thác 6

3.1. Vai trò của nhập khẩu 6

3.2. Vai trò nhập khẩu uỷ thác 7

II. Bản chất và nội dung hợp đồng nhập khẩu uỷ thác 9

1. Bản chất của hợp đổng nhập khẩu uỷ thác 9

2. Nội dung hợp đồng nhập khẩu uỷ thác 9

2.1. Cấu trúc một hợp đồng nhập khẩu uỷ thác 9

2.2. Các điều khoản trong hợp đồng nhập khẩu uỷ thác: 11

2.2.1. Các điều khoản về tên hàng 11

2.2.2. Điều khoản phẩm chất 11

2.2.3. Điều khoản số lượng 11

2.2.4. Điều khoản giao hàng 12

2.2.5. Điều khoản giá cả 12

2.2.6. Điều khoản thanh toán 12

2.2.7. Điều khoản về bao bì, ký mã hiệu 12

2.2.8. Điều khoản về bảo hành 13

2.2.9. Điều khoản về khiếu nại 13

2.2.10. Điều khoản trọng tài 13

2.2.11. Điều khoản về trường hợp miễn trách (bất khả kháng) 13

2.2.12. Điều khoản về phạt và bồi thường 13

3. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu uỷ thác 13

4. Luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu uỷ thác 14

III. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ thác 14

1. Mở L/C ( nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C) 14

2. Thuê tàu lưu cước ( nếu có trong hợp đồng) 15

3. Mua bảo hiểm ( nếu có trong hợp đồng) 15

4. Làm thủ tục Hải quan: 16

5. Nhận hàng nhập khẩu 17

6. Kiểm tra giao hàng cho người uỷ thác 17

7. Làm thủ tục thanh toán 18

8. Giải quyết tranh chấp phát sinh ( nếu có) 18

9. Thanh lý hợp đồng 19

Chương II 20

thực trạng quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ thác thực hiện tại tổng công ty giấy Việt Nam (Vinapimex) 20

I. Tổng quan về Tổng công ty Giấy Việt Nam 20

1. Quá trình hình thành và phát triển của VINAPIMEX 20

2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty Giấy Việt Nam 21

 

doc66 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ thác tại Tổng công ty giấy Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước và tiến hành các hoạt động nhập khẩu uỷ thác. 3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam 3.1 Lĩnh vực kinh doanh Tổng công ty Giấy Việt Nam kinh doanh ở các lĩnh vực sau: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm giấy gỗ diêm .Ngoài ra có thể xuất khẩu các sản phẩm này ( năm 2002 công ty cổ phần Diêm Thống Nhất xuất khẩu các sản phẩm que diêm + hộp diêm trị giá 33. 045 USD). Nhập khẩu các thiết bị vật tư phụ tùng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trong nước. Ngành nghề kinh doanh chính của Tổng công ty là nhập khẩu uỷ thác và nhập khẩu tự kinh doanh nhưng chủ yếu là nhập khẩu uỷ thác. 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong những năm gần đây. Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2000- 2002 Chỉ tiêu 2000 2001 2002 So sánh 00/01 So sánh 02/01 Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 1. giá trị tổng sản lượng 2. doanh thu 3. Tổng chi phí 4. Tổng nộp ngân sách 5. Lợi nhuận 1544847 2341716 2210179 83877 47660 1740541 2394285 2272142 82143 40000 932000 2095000 1985216 92000 17784 195694 132569 49762 -1734 -7660 11,2 5,5 2,25 -2,11 -19,15 191459 -299285 -274725 9857 -22216 9,9 14,28 -13,8 10,7 -12,49 Đơn vị :triệu đồng Giá trị tổng sản lượng năm 2000 là 1 544 847 triệu đồng, năm 2001 là 1 740 541 triệu đồng, bằng 112, 6% so với năm 2000, năm 2002 là 1 932 000 triệu đồng, bằng 110,99% so với năm 2001 Về doanh thu Năm 2000 đạt 2 341 716 triệu đồng Năm 2001 đạt 2 394 285 triệu đồng, bằng 102, 24% so với năm 2000 Năm 2002 đạt 2 0905 000 triệu đồng, bằng 87,5% so với năm 2001 Sở dĩ có sự giảm sút này do việc sản xuất kinh doanh của Tổng công ty gặp rất nhiều khó khăn: +Số lượng giấy nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2002 rất lớn và phức tạp, gây ảnh hưởng nhiều đến thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước. + Việc giải ngân các dự án đầu tư gặp rất nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án, đặc biệt đến với dự án đàu tư nhà máy và dự án trồng rừng nguyên liệu giấy Kon Tum. + Tỷ giá ngoại tệ ngày càng tăng đã làm tăng một số chi phí sản xuất và tăng vốn đầu tư vủa một số công trình Tổng chi phí: Năm 2000: 2 210 179 triệu đồng Năm 2001: 2 272 142 triệu đồng, bằng 108,1 % so với năm 2000 Năm 2002: 1985 216 triệu đồng , bằng 87,3 % so với năm 2001 Từ 1/10/2002, giá điện tăng khoảng từ 10 – 15 % ( tùy theo mức điện áp sử dụng) do đó trong quý IV/ 2002, chi phí giá thành của toàn Tổng công ty sẽ tăng 3,55 tỷ đồng. Nhưng xét về cả năm thì chi phí giảm do Tổng công ty đã ứng dụng một số tiến bộ kỹ thuật tại các đơn vị như: + “Xử lý nước tái sử dụng cho dây chuyền DIP” tại công ty giấy Tân Mai: dùng phèn thay Polyme hữu cơ xử lý nước thải phân xưởng DIP, hiệu quả: nước có hàm lượng SS = 330 ppm, tái sử dụng 1/3 lượng nước thải, giảm 1/10 chi phí xử lý. + Công ty giấy Bình An: cải tạo dây chuyền máy xeo số 2 để sản xuất giấy in, viết, nânng tốc độ máy xeo từ 40 m/phút lên 70 m/phút, tăng sản lượng giấy , giảm tiêu hao điện năng (10%) - Nộp ngân sách Năm 2000, Tổng công ty nộp ngân sách cho nhà nước 83 877 triệu đồng Năm 2001, Tổng công ty nộp ngân sách cho nhà nước 82 143 triệu đồng, bằng 97,9 % so với năm 2000 Năm 2002, Tổng công ty nộp ngân sách cho nhà nước 92 000 triệu đồng, bằng 119,1 % so với năm 2001 Năm 2002 là một năm đầy khó khăn nhưng Tổng công ty vẫn hoàn thành nghiã vụ nộp ngân sách cho nhà nước và vượt mức so với năm 2001 Lợi nhuận: Năm 2000, Tổng công ty thu được lợi nhuận là 47 660 triệu đồng. Trong năm 2000 nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng lên đáng kể so với năm 1999 đạt 30 728 triệu đồng tăng 50, 76%. Nhờ đó nhiều công trình mới được xây dựng, cải tạo, đầu tư nâng cấp, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trang thiết bị máy móc của Tổng công ty cũng được cải tiến, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội, tuy vẫn còn nhiều yếu kém, lạc hậu. Nhờ vậy mà chất lượng sản phẩm được nâng cao, công suất đạt cao hơn , chi phí giảm so với năm 1999 Năm 2001 Tổng công ty hầu như vẫn duy trì hoạt động kinh doanh của mình với mức lợi nhuận thu được là 40 000 triệu đồng. Trong năm 2001 đã có nhiều đơn vị đạt và vượt mức kế hoạch như công ty Giấy Bãi Bằng tiếp tục đạt và vượt công suất thiết kế. Tổng sản lượng đạt tới 67 000 tấn/ ngày, bằng 106,5 % sản lượng năm 2000. Tổng doanh thu đạt 703,5 tỷ đồng, tăng 5,9% so với năm trước. Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đạt 6 100 tấn, công ty giấy Tân Mai sản lượng đạt trên 55 000 tấn tăng 113,2 % so với năm trước. Công ty giấy Đồng Nai cũng đạt mức hoà vốn do chi phí cho đầu tư quá lớn. Đây cũng là một thành công lớn của Tổng công ty Giấy Việt Nam cũng như của toàn ngành giấy. Năm 2002 Tổng công ty thu lãi 17 784 triệu đồng trong đó công ty giấy Bãi Bằng lãi 50 tỷ đồng, công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú lãi hơn 1 tỷ đồng, các đơn vị khác hoà vốn hoặc lãi chút ít, riêng công ty giấy Việt trì lỗ 33,9 tỷ đồng, nguyên nhân chính là đơn vị này đang vận hành thử dây chuyền mới, sản xuất chưa ổn định, giá thành cao, sản phẩm mới đang xâm nhập dần vào thị trường nên tiêu thụ chậm 3.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm 2000 -:- 2002 Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm 2000- 2002 Đơn vị : USD Thực hiện Năm Tổng kim ngạch XNK (USD) Kim ngạch XK Kim ngạch NK Số tiền (USD) Tỷ trọng (%) Số tiền (USD) Tỷ trọng (%) 2000 43 111 793 _____ ____ 43 111 793 100 2001 52 585 000 _____ ____ 52 585 000 100 2002 16 446 071 33045 0,2 16 413 026 99,8 Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động phòng xuất nhập khẩu Tổng công ty Giấy Việt Nam Năm 2000, phòng xuất nhập khẩu nhận được số đơn đặt hàng là 375. Tổng kim ngạch nhập khẩu là 43 111 793 USD, đạt 112% so với kế hoạch năm đề ra. Phí uỷ thác thu được trên 6 tỷ đồng. Do sự biến động về tỷ giá ngoại tệ so với VNĐ quá mạnh (có lúc lên đến 14 800 VNĐ/1 USD). Tổng công ty yêu cầu các đơn vị có nhu cầu nhạp uỷ thác phải thanh toán trước 100% giá trị hợp đồng làm cho số lượng nhận hợp đồng uỷ thác bị giảm đi. Cũng do sự biến động này năm 2000, Tổng công ty đã mất đi một khoản tiền lớn chủ yếu ở khu vực đầu tư. Đây là một thiệt hại không nhỏ đối với Tổng công ty nhất là trong giai đoạn khó khăn hiện nay Năm 2001, Tổng công ty đạt kim ngạch nhập khẩu là 52 585 000 USD chủ yếu là nhập phụ tùng trang thiết bị máy móc đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất cho các đơn vị thành viên như công ty giấy Bãi Bằng, giấy Việt trì, Tân Mai, Đồng Nai. Nhà máy giấy Vạn Điển, Hoàng Văn Thụ, Bình An. Năm 2002, Tổng công ty xuất khẩu 33 045 USD gồm các sản phẩm que diêm và hộp diêm của công ty cổ phần Diêm Thống Nhất thực hiện. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu là rất nhỏ (chiếm 0,2%) so với kim ngạch nhập khẩu là 16 446 071 USD. Trong đó nhập nguyên liệu phụ tùng là 10 759 347 USD, nhập thiết bị dự án là 5 706 724 USD. Năm 2002, tctchỉ thực hiện nhập khẩu qua các hợp đồng uỷ thác do dó giá trị nhập khẩu thấp. Lượng hàng hoá nhập khẩu qua Tổng công ty giảm nhiều so với năm 2001, nguyên nhân là do vật tư phụ tùng trước đây phải nhập khẩu , nay có thể mua trong nước bằng đồng tiền Việt Nam qua các đơn vị sản xuất và các đại lý tại Việt Nam. 3.2.2 Kim ngạch nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng Hiện nay Tổng công ty được phép nhập khẩu trực tiếp các trang thiết bị vật tư phục vụ cho việc khai thác chế biến và sản xuất giấy. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay có sự cạnh tranh quyết liệt trong kinh doanh các thiết bị vật tư phục vụ nói trên, do đó công tác nhập khẩu tại Tổng công ty diễn ra sẽ phải đối mặt với vấn đề là hnàg nhập phải phù hợp với nhu cầu thị trường về chất lượng, mẫu mã Vì vậy, Tổng công ty luôn phải linh động trong việc lựa chọn mặt hàng, với mỗi loại hàng ở từng thời điểm nhất định phải tìm được những mặt hàng có giá thành thấp song hiệu quả kinh tế cao phù hợp với tình hình sản xuất Việt Nam Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng qua các năm 2000-2002 Đơn vị : USD Năm Mặt hàng 2000 2001 2002 Số tiền (USD) Tỷ trọng (%) Số tiền (USD) Tỷ trọng (%) Số tiền (USD) Tỷ trọng (%) 1. Thiết bị phụ tùng 5 032 500 11 7 300 250 13,88 3 434 926 20,89 2. Nguyên liệu hoá chất 22 981 793 53,3 27 384 000 52,07 7 304 421 44,41 3. Thiết bị đầu tư 15 097 500 35,7 17 900 750 34,05 5 706 724 34,7 Tổng kim ngạch nhập khẩu 43 111 793 100 52 585 000 100 16 446 071 100 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động phòng xuất nhập khẩu Tổng công ty Giấy Việt Nam Qua bảng số liệu trên ta thấy xu hướng nhập khẩu các thiết bị phụ tùng ngày càng tăng. Năm 2000 mặt hàng này chiếm tỷ trọng là 11%, 2001 là 13,88% và đến năm 2002 là 20,89%. Điều này chgứng tỏ nhu cầu hiện đại hoá trang thiết bị cơ sở vật chất ở Tổng công ty ngày càng trở thành một yêú tố cần thiết. Nhóm mặt hàng nguyên liệu hoá chất chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2000 là 53,3%; 2001 là 52,07%; 2002 là 44,41%. Những con số này phản ánh đúng thực trạng ngành giấy của Việt Nam hiện nay. Chúng ta vẫn còn lệ thuộc vào nước ngoài. Năm 2001 Tổng công ty đã phải nhập tới 40 000 tấn bột giấy, 35 000 tấn giấy cao cấp và 10 100 tấn hoá chất. Mặt hàng thiết bị đầu tư luôn chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu hàng nhập khẩu. Năm 2000 chiếm 35,7%; năm 2001 là 34,05%; năm 2002 là 34,7%. Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2000 là 43 111 793 USD, đến năm 2001 là 52 585 000 USD và 2002 giảm xuống chỉ còn 16 446 071 USD, nguyên nhân do vật tư phụ tùng trước đây phải nhập khẩu nay có thể mua trong nước bằng đồng VNĐ qua các đơn vị sản xuất trong nước và các đại lý tại Việt Nam. 3.2.3 Kim ngạch nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu Đơn vị : USD Năm Hình thức Nhập khẩu 2000 2001 2002 Số tiền (USD) Tỷ trọng (%) Số tiền (USD) Tỷ trọng (%) Số tiền (USD) Tỷ trọng (%) 1. Nhập khẩu kinh doanh 10 777 948.25 25 11 305 775 21,5 ____ ____ 2. Nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị thành viên 32 333 844, 75 75 41 279 225 78,5 16 446 071 100 Tổng kim ngạch nhập khẩu 43 111 793 100 52 585 000 100 16 446 071 100 Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tổng công ty Giấy Việt Nam Bảng trên cho thấy hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Tổng công ty chủ yếu là nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị thành viên. Hình thác này thường chiếm 70 – 80 % kim ngạch nhập khẩu của Tổng công ty Năm 2000 tỷ trọng nhập khẩu cho kinh doanh là 25 %, nhập uỷ thác là 75% với tổng kim ngạch nhập khẩu là 43 111 793 USD. Năm 2001 tỷ trọng nhập khẩu cho kinh doanh giảm xuống còn 21,5% và tỷ trọng nhập khẩu uỷ thác tăng lên 78,5% với tổng kim ngạch nhập khẩu cũng tăng là 52 585 000 USD. Năm 2002 Tổng công ty chỉ thực hiện nhập khẩu qua các hoạt động uỷ thác do đó trị giá nhập khẩu chỉ có 16 441071 USD. 4. Thực trạng quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ thác 1. Mở L/C Tổng công ty chỉ mở L/C khi trong hợp đồng có quy định. Thông thường là đối với những hợp đồng hàng hoá có giá trị lớn, bạn hàng mới thì Tổng công ty sẽ sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Trên thực tế Tổng công ty thường mở L/C tại ngân hàng công thương Việt Nam.Có thể các doanh nghiệp phải ký quỹ mở L/C là 100% nhưng do uy tín của mình nên Tổng công ty thường chỉ phải ký quỹ 10 % giá trị hợp đồng. Song song với việc ký quỹ mở L/C (nếu có) Tổng công ty Giấy Việt Nam phải tiến hành ứng trước một phần giá trị hợp đồng thanh toán một phần giá trị hợp đồng. Khoản thanh toán này do hai bên thoả thuận thường chiếm khoảng 15- 20% giá trị hợp đồng và sẽ được chuyển vào tài khoản của người bàn thông qua ngân hàng của nước xuất khẩu. Khoản thanh toán này có ý nghĩa như một khoản tiền đặt cọc để người bán triển khai thực hiện hợp đồng và cũng là khoản tín dụng mà người mua cung cấp cho người bán. Khi đó Tổng công ty yêu cầu bên bán phát hành bảo lãnh ngân hàng. Nó đảm bảo cho Tổng công ty là nếu bên bán huỷ hợp đồng thì ngân hàng bên bán sẽ phải trả tiền đặt cọc và tiền lãi chia cho Tổng công ty kể từ ngày Tổng công ty chuyển tiền đặt cọc vào tài khoản của người bán. Đối với khoản tiền này, Tổng công ty Giấy Việt Nam thường yêu cầu người giao uỷ thác chuyển vào tài khoản của Tổng công ty Để tiến hành mở L/C, Tổng công ty căn cứ vào các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu tới ngân hàng mở L/C. Thông thường, Tổng công ty thường tiến hành mở L/C không huỷ ngang. Tuy nhiên việc mở L/C là hoàn toàn phụ thuộc vào sự thoả thuận nhất trí giữa Tổng công ty và bên đối tác khi đàm phán ký kết hợp đồng Hồ sơ mởL/C gồm có: Đơn xin mở L/C nhập khẩu Hợp đồng ngoại Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu Các văn bản giấy tờ xác nhận khả năng thanh toán của chủ đầu tư Trong đó yêu cầu mở thư tín dụng phải làm theo mẫu của ngân hàng và phải ghi hết sức chi tiết cụ thể và chuẩn xác vì tính nghiêm ngặt của hình thức thanh toán này. Nội dung đơn xin mở L/C thường gồm: Loại tín dụng chứng từ: L/C huỷ ngang hay không huỷ ngang Ngày hết hạn Tên người mở Tên người hưởng lợi Tổng giá trị tiền Địa điểm nơi hàng xuất phát Địa điểm nhận hàng Hạn cuối việc chuyển hàng xuống tàu Mô tả hàng hoá + Tên +Trọng lượng cơ bản + Số lượng + Chất lượng + Nguồn gốc + Giá đơn vị + Tổng đơn giá + Đóng gói Các chứng từ xuất trình khi thanh toán + Hoá đơn thương mại + Chứng nhận bảo hiểm + Chứng nhận số lượng + Chứng nhận chất lượng + Chứng nhận xuất xứ + Danh sách đóng gói chi tiết Trên thực tế có những trường hợp Tổng công ty Giấy Việt Nam phải làm đơn xin yêu cầu điều chỉnh thư tín dụng. Nguyên nhân là do bên giao uỷ thác muốn nhập thêm hàng hoặc bên xuất khẩu điều chỉnh thời gian giao hàng do vậy thời gian giao hàng phải thay đổi và thời gian thanh toán thay đổi. Sự thay đổi này do hai bên nhất trí thoả thuận với nhau. Tất cả những chi phí liên quan đến việc sửa chữa này được tính vào tài khoản của người nhập khẩu (nếu người nhập khẩu thay đổi) hay tính vào tài khoản của người hưởng lợi (nếu nhà xuất khẩu thay đổi) Ví dụ: Theo hợp đồng No. 28/VI- 03 ký ngày 10.4.2003 về việc nhập khẩu giấy loại. VINAPIMEX đã mở một L/C số 142 LCD 200300103, phát hành ngày 18/4/2003 tại ngân hàng Công Thương Việt Nam. Người hưởng lợi là : GIANT INTERNATIONAL PAPER TRADING INC; 1217 WALLER STREET, SANFRACISCO, CA 94117, USA Nội dung là: Ngày muộn nhất của việc xếp hàng xuống tàu (latest date of shipment) là 5/5/2003 Ngày và nơi L/C hết hiệu lực là 26/5/2003 tại Mỹ Nhưng do nhà xuất khẩu vì lý do nào đó yêu cầu thay đổi thời gian giao hàng. Do vậy VINAPIMEX đã gửi một yêu cầu điều chỉnh thư tín dụng tới ngân hàng Công thương Việt Nam khu vực II – Hai Bà Trưng để đề nghị ngân hàng điều chỉnh bằng điện: L/C No 142 LCD 2003 00103; Date: 18/4/2003 với nội dung: ngày muộn nhất của việc xếp hàng xuống tàu là 22/5/2003. Ngày và nơi L/C hết hiệu lực là 12/6/2003 tại Mỹ. Còn lại các điều khoản khác không thay đổi. Tất cả mọi chi phí liên quan đến việc sửa chữa này sẽ được tính cho GIANT INTERNATIONAL PAPER TRADING INC Trong trường hợp nhập khẩu bằng vốn ngân sách nhà nước hoặc vốn vay thì phải có thêm văn bản quyết định của Bộ Tài chính về việc cấp ngân sách hoặc cho vay vốn. Nếu là vốn vay thì phải kèm theo cả hợp đồng tín dụng được ký kết giữa chủ đầu tư với ngân hàng được chỉ định vay vốn và hợp đồng tín dung phải được ngân hàng nhà nước Việt Nam hoặc bộ Tài chính đứng ra bảo lãnh. Ngân hàng mở L/C thường là một ngân hàng có uy tín do VINAPIMEX tự lựa chọn và thoả thuận với người bán trong hợp đồng. Trên thực tế VINAPIMEX thường chọn VIETCOMBANK hoặc Ngân hnàg nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên trong trường hợp nhập khẩu bằng vốn ngân sách nhà nước hoặc vốn vay thì ngân hàng cung cấp vốn hoặc cho vay vốn sẽ là ngân hàng mở L/C. việc thanh toán tiền hàng cũng như các chi phí liên quan đến việc mở L/C dù là nhập khẩu bằng vốn vay, vốn tự có hay vốn ngân sách đều do chủ đầu tư chuyển tiền cho VINAPIMEX hoặc ngân hnàg mở L/C. người bán phải xuất trình qua ngân hàng của mình chứng từ thanh toán, vân đơn, hoá đơn, bản kê đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận chất lượng, số lượng, bảo hiểm, đơn để gửi đến ngân hàng mở L/C yêu cầu thanh toán. Ngân hàng mở L/C sẽ kiểm tra bộ chứng từ. Nếu thấy hợp lệ ngân hàng sẽ chuyển tiền cho người bán còn ngược lại sẽ từ chối thanh toán. Sau đó ngân hàng sẽ yêu cầu Tổng công ty trả tiền rồi mới giao toàn bộ chứng từ để nhận hàng. Trong trường hợp thanh toán bằng hình thức chuyển tiền việc thực hiện đơn giản hơn nhiều do Tổng công ty không phải lo đến việc ký quỹ và hoàn tất thủ tục phức tạp mà chỉ cần phát lệnh chuyển tiền đến ngân hàng khi đã nhận được giấy báo nhận hàng. 2. Thuê tàu lưu cước VINAPIMEX thường tiến hành nghiệp vụ nhập khẩu theo điều kiện CIF. Có nghĩa là việc thuê phương tiện vận tải do bên đối tác nước ngoài đảm nhiệm. Tổng công ty có nghĩa vụ nhận hàng khi hoá đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm và vận đơn được giao cho mình. Ngoài ra tổng công ty phải trả chi phí dỡ hàng nếu chi phí này chưa nằm trong tiền cước và chịu mọi rủi ro và tồn thất về hàng hoá kể từ khi hàng đã qua khỏi lan can tàu ở cảng bốc hàng.Cũng có trường hợp VINAPIMEX nhập khẩu theo điều kiện CFR 3. Mua bảo hiểm Đối với hàng nguyên liệu giấy và các thiết bị phục vụ ngành giấy của Tổng công ty hầu hết đều được chở bằng đường biển do đó việc mua bảo hiểm là yếu tố bắt buộc vì mặt hàng giấy rất khó bảo quản trong quá trình vận chuyển do tính dễ hút ẩm, làm đen và ẩm giấy. Nếu trong trường hợp Tổng công ty nhập khẩu theo điều kiện CFR, Tổng công ty thường mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm Bảo Việt cho 110% tổng giá trị hợp đồng với suất phí bảo hiểm 0,45%. Khi đó Tổng công ty gửi giấy yêu cầu bảo hiểm cho mặt hàng nhập khẩu trong chuyến hàng đó. Sau đó công ty bảo hiểm sẽ cấp cho Tổng công ty một đơn bảo hiểm dựa theo giấy yêu cầu bảo hiểm mà Tổng công ty gửi cho. Nếu trong trường hợp hàng hoá hư hỏng, các bên sẽ kiểm tra chất lượng, số lượng các thiết bị và cơ quan giám định sẽ lập một biên bản giám định về kết quả kiểm tra. Sau đó dựa trên tài liệu này Tổng công ty sẽ mang hồ sơ khiếu nại tới đại diện bảo hiểm địa phương của nhà xuất khẩu tại Việt Nam. 4. Làm thủ tục hải quan Sau khi nhận được thông báo hàng đến, Tổng công ty phải tới hãng đại lý tàu biển (trong trường hợp vận tải bằng đường biển) để nhận lệnh giao hàng. Trên thực tế ở Tổng công ty chưa xảy ra trường hợp chứng từ gửi qua ngân hàng đến chậm tức là hàng về rồi mà chứng từ chưa đến. Thủ tục khai báo hải quan sẽ được Tổng công ty tiến hành như sau: Bước 1: Tại phòng làm thủ tục hải quan, người nhập khẩu đăng ký làm thủ tục hảiquan với nhân viên hải quan và mở tờ khai theo mẫu quy định HQ 2002 - NK của Tổng cục hải quan. Tờ khai hải quan gồm hai phần + Phần dành cho người khai hải quan kê khai và tính thuế ( đây là phần Tổng công ty phải điền vào) + Phần dành cho kiểm tra của Hải quan Phần kiểm tra hàng hoá Phần kiểm tra thuế Tổng công ty tự kê khai áp mã tính thuế nhập khẩu và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc kê khai đó. Dựa vào căn cứ tính thuế đã kê khai và xác định mã só hàng hoá, thuế suất giá tính thuế theo quy định để tự tính toán số thuế phải nộp của từng loại thuế và từng loại hàng hoá Việc khai báo hải quan có vai trò quan trọng vì đây là căn cứ để hải quan áp mã tính thuế lô hàng nhập khẩu. Tuy nhiên ở khâu này người nhập khẩu thường hay phạm phải những sai sót do thiếu kinh nghiệm như khai báo sai mã ký hiệu lô hàng, sai só lượng, trọng lượng như trên vận đơn đồng thời gặp phải khó khăn trong việc xác định thuế VAT, thuế nhập khẩu tạm tính. Ví dụ trong hợp đồng ngoại No 15/IV-02, Date 26/12/2002 được ký giữa Tổng công ty và EKA CHEMICALS ( THAILAND) LIMITED về việc nhập khẩu hoá chất sản xuất giấy cho công ty giấy Việt Trì, trọng lượng lô hàng ghi trên vận đơn phía nước ngoài gửi cho Tổng công ty là trọng lượng tịnh trong khi ở trên vận đơn gửi kèm lô hàng lại ghi trọng lượng cả bì. Do đó Tổng công ty lại phải chỉnh sửa tờ khai hải quan cho phù hợp với nội dung vận đơn mới Cùng tờ khai hải quan cán bộ xuất nhập khẩu của VINAPIMEX thường phải xuất trình các chứng từ kèm theo như: + Hợp đồng ngoại + Hợp đồng uỷ thác + Phụ lục hải quan ( nếu có từ hai mặt hàng trở lên) + Phiếu đóng gói + Hoá đơn thương mại (INVOICE – I/V) + Vân đơn (B/L) + Chứng chỉ xuất xứ (C/O) + Giâý phép đăng ký kinh doanh + Đăng ký mã số doanh nghiệp XNK + Giấy uỷ quyền của giám đốc cho phó giám đốc (nếu phó giám đốc thay quyền giám đốc) + Giấy giới thiệu Trong trường hợp thiếu chứng từ hoặc có những thay đổi trên thực tế so với bộ chứng từ thì Tổng công ty phải làm công văn kèm theo bộ tờ khai hải quan. Ví dụ như nếu thiếu chứng chỉ xuất xứ, hoá đơn hay phiếu đóng gói thì Tổng công ty phải làm công văn xin nợ C/O,I/V,P/L với hải quan Bước 2: nhân viên hải quan sẽ tiếp nhận hố sơ từ người làm thủ tục. Nhân viên hải quan sẽ kiểm tra tờ khai và bộ hồ sơ nếu đầy đủ và hợp lệ thì cho đăng ký tờ khai. Sau khi kiểm tra tờ khai , hải quan tiến hành kiểm tra việc áp mã và tính thuế lô hàng của Tổng công ty. ở khâu này người nhập khẩu phải tuân thủ tuyệt đối quyết định của hải quan về mức thuế đánh vào lô hàng của mình. Sau khi áp mã cán bộ XNK có nghĩa vụ nộp đủ tiền thuế tại bàn tính thuế thì mới nhận được hàng còn tron g trường hợp chưa có đủ tiền nộp thuế thì cán bộ XNK phải làm đơn xin nợ thuế và khoản nợ thuế này sau đó phải nhanh chóng chuyển vào tài khoản của hải quan ở ngân hàng. Nếu sau khi tính thuế, hải quan phát hiện có sai sót thì Tổng công ty sẽ nhận được giấy báo. Tuy nhiên trường hợp này chỉ xảy ra khi có các khoản phát sinh phụ thu và chênh lệch phải nộp Bước 3: sau khi nộp thuế người nhập khẩu xuống kho hàng và trình phiếu xuất kho. Kho hàng tiếp nhận phiếu xuất kho vào sổ và giao hàng cho chủ hàng. Tại đây người nhập khẩu kiểm tra lại hàng của mình về ký mã hiệu xem hàng còn nguyên đai nguyên kiện không. Trong một số trường hợp do hàng hoá phức tạp số lượng lớn lại đống thành nhiều kiện nên rât khó kiểm tra hết trong một thời gian ngắn dẫn đến Tổng công ty nhận thiếu hàng nhưng vẫn phải nộp đủ thuế cho hải quan vì trên tờ khai vấn ghi đủ hàng. Trong những trường hợp này Tổng công ty phải điện báo cho phía nước ngoài gửi tiếp phần còn thiếu. Cụ thể trong hợp đồng ngoại số 167/01 ký ngày 19/9/2001 với công ty NETZCH ASIA PACIFIC PTE LTD (Singapore) về việc nhập phụ tùng thay thế cho công ty giấy Bãi Bằng. Do không kiểm tra kỹ hàng nên sau khi về trụ sở mới phát hiện thiếu hàng. Do đó Tổng công ty lại phải điện báo cho bên xuất khẩu gửi tiếp phần còn thiếu. Do vậy tiến độ thực hiện hợp đồng nội bị chậm lại. Hàng nhập khẩu từ kho sẽ được mang thẳng ra bàn kiểm hoá (nếu trường hợp hàng lẻ)hoặc sẽ được nhân viên hải quan trực tiếp xuống kiểm tra ( nếu là hàng container, hàng cồng kềnh dễ vỡ dễ hỏng). Khi kiểm tra người nhập khẩu có trách nhiệm mở thùng hàng và giải trình để hải quan kiểm tra xem hàng hoá có phù hợp với tờ khai và bộ chứng từ không. Việc kiểm tra là rất quan trọng vì thông qua hải quan có thể đảm bảo chắc chắn rằng hàng nhập khẩu đúng với những gì mà người nhập khẩu đã khia boá và việc nhập khẩu là hợp lệ. Do đó đây cũng chính là khâu vất vả nhất đối với người làm thủ tục hải quan. Thông thường hải quan có trách nhiệm chất vấn và yêu cầu chủ hàng giải thích cặn kẽ lô hàng về rất nhiều như tên gọi, xuất xứ, công dụng, nguyên liệu sử dụng. Vì vậy đòi hỏi người làm thủ tục hải quan phải có kinh nghiệm, có khả năng ứng biến nhanh, am hiểu về chuyên môn ngành. Tổng công ty Giấy Việt Nam nhập khẩu chủ yếu là các loại vật tư thiết bị và phụ tùng bảo dưỡng thay thế cho các dây chuyền sản xuất giấy, đầu tư và các loại nguyên vật liệu cho sản xuất giấy trong đó các dây chuyền mấy giấy cho các dự án chiếm khoảng 75% giá trị hàng nhập. Đây là những hàng hoá mang tính phức tạp bên cạnh đó để dễ vận chuyển thì các loại máy móc thường được tháo dỡ từng bộ phận nhỏ và đóng gói ở các thùng khác nhau gay khó khăn rất nhiều cho người làm thủ tục hải quan trong việc kê khai. Trong việc kê khai, kiểm hoá mở kiện cho một container với vài trăm danh mục thông thường khó khăn và mất nhiều thời gian. Mặt khác hàng hoá đóng chung nhiều xếp hàng không theo trình tự nhất định theo bảng kê nhập khẩu gây khó khăn cho việc tính thuế nhập khẩu và mất nhiều thời gian cho khâu đối chiếu. Hiện nay quy trình làm thủ tục hải quan ở nhiều nơi không thống nhất dẫn đến gây nhiều khó khăn cho người nhập khẩu dể hoàn tất thủ tục và giải phóng hàng. Bên cạnh đó vẫn còn tình trạng nhân viên hải quan gây khó khăn cho người nhập khẩu làm cho mất nhiều thời gian. 5. Kiểm tra và giao hàng cho chủ đầu tư Trước khi tiếp nhận hàng Tổng công ty thường kiểm tra và giám định hàng hoá. Việc làm này là rất cần thiết đặc biệt đối với những hàng hoá manh tính kỹ thuật cao như hệ thống điện. Sở dĩ có bước kiểm tra như vậy là do hàng hóa sau một chặng đường dài vận chuyển có thể sẽ có hư hỏng nhất định do sản phẩm dễ hút ẩm hoặc có thể do bên nước ngoài giao sai quy định, nhầm lẫn, sai quy cách. Do đó khi hàng về Tổng công ty sẽ cử cán bộ nghiệp vụ xuống cảng và cùng với cơ quan giám định thường là VINACONTROL kiểm tra và giám định hàng nhập. Sau khi đã kiểm tra và giám định, cơ quan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5252.doc
Tài liệu liên quan