Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động t¹i Công ty Cổ phần may Thăng Long

Lời nói đầu 1

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 3

I. QUÁ TRÈNH HÈNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỄNG TY 3

1. Công ty may Thăng Long trong những năm đầu phát triển 3

2. Công ty CP may Thăng long trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1965 -1975). 3

2.1. TRONG CUỘC CHIẾN TRANH PHỎ HOẠI BẰNG KHỤNG QUÕN CỦA GIẶC MỸ 3

2.2. Cùng thủ đô và cả nước tiến lên CNXH 4

3. Công ty may Thăng Long trong thời kỠ đổi mới xây dựng đất nước 4

4. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới. 6

II. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT KINH DOANH 9

III. BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÍ VÀ QUI TRÈNH SẢN XUẤT CỦA CỄNG TY 10

1. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty. 10

2. Qui trình công nghệ sản phẩm. 11

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY 13

I. TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY . 13

1.TRỠNH độ chuyên môn.của cán bộ quản lý công ty 13

2. TRỠNH độ chuyên môn.của công nhân sản xuất . 14

3 Độ tuổi và thâm niên công tác.của lao động trong công ty 17

II. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY 19

1.Biến động về số lượng lao động của công ty trong 5 năm (2000 – 2005) 19

2. Thực trạng lao động ra vào công ty thời kì 2000- 2005. 20

2.1. Thực trạng lao động rời công ty 21

2.2. Thực trạng lao động tuyển vào công ty. 25

IV. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 29

1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty. 29

2. Tình hình biến động năng suất lao động. 32

3. Ảnh hưởng của năng suất lao động đến doanh thu. 37

 4. Ảnh hưởng của tỉ suất lợi nhuận đến lợi nhuận của Công ty .42

5. Tình hình thu nhập của lao động trong công ty. 47

CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ỔN ĐỊNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 55

I- CÁC GIẢI PHÁP CHUNG 55

1. Giải pháp ngắn hạn 55

1.1. Tạo sự đồng bộ trong công tác quản lý 55

1.2. Tạo điều kiện nâng cao tay nghề cho người lao động 56

1.3. Hiện đại hoá công nghệ sản xuất 57

1.4-Chủ động nguồn nguyên, nhiên phụ liêu 57

2. Giải pháp dài hạn 58

2.1. Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao năng suất lao động 58

2.2. Nâng cao hiệu lực quản lý trong doanh nghiệp 59

2.3. Bảo đảm việc làm, thực hiện tiền lương hợp lí hơn. 59

II- Các giải pháp cụ thể 60

1. Các giải pháp đối với lao động tuyển dụng vào công ty 60

1.1-Tạo lòng tin cho người lao động trước khi tham gia vào công ty 60

1.2-Đến từng trung tâm dạy nghề ở từng địa phương trong cả nước 61

1.3-Đầu tư nhiều hơn nữa vào công tác đào tạo và giáo dục nghề. 62

2. Giải pháp khắc phục thực trạng lao động rời bỏ công ty 62

2.1. Xác định mục tiêu cho người lao động. 62

2.2. Làm cho người lao động biết họ là những thành viên không thể thiếu trong công ty. 63

2.3. Tạo bầu không khí làm việc thoải mái cho người lao động. 63

2.4. Trả thêm một phần lương cứng cho những lao động có thâm niên và có đóng góp nhiều cho công ty 64

2.5.Bố trí sắp xếp thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, các yếu tố ảnh hưởng người lao động một cách hợp lý 64

2.6.Nâng cao khuyến khích và các phúc lợi cho người lao động 65

KẾT LUẬN 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

 

doc73 trang | Chia sẻ: Huong.duong | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động t¹i Công ty Cổ phần may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, chiếm 82,87% trong tổng số 397 người. Và đến năm 2005 số công nhân được tuyển vào là 1320 người chiếm 91,79% tổng số lao động tuyển dụng vào công ty. Như vậy lao động tuyển vào công ty chủ yếu là công nhân sản xuất, số lao động này được tuyển vào ngày càng tăng vì nhu cầu lao động sản xuất của công ty ngày càng tăng lên. Bên cạnh đó ta cũng thấy số lao động có trình độ được công ty tuyển vào cũng ngày một tăng điều này cho thấy công ty ngày càng coi trọng vấn đề chất lượng lao động. b. Cơ cấu lao động tuyển mới vào công ty theo giới tính. Biểu 12: Cơ cấu lao động vào công ty theo giới tính Năm LĐ vào (người) Nam Nữ Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) 2000 249 80 32,13 169 67,87 2001 397 39 9,82 358 90,18 2002 308 20 6,49 288 93,51 2003 948 80 8,44 868 91,56 2004 728 48 6,6 680 93,4 2005 1438 94 6,5 1344 93,5 Qua bảng trên ta thấy lao động được tuyển vào công ty chủ yếu là lao động nữ và có xu hướng ngày càng tăng lên, số lao động nam được tuyển vào chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số lao động tuyển vào và có xu hướng giảm dần Nếu như năm 2000 tỷ trọng lao động nữ được tuyển vào công ty là 67,87%, tỷ trọng lao động nam là 32.13% lượng lao động tuyển dụng thì đến năm 2005 số lao động này được tuyển vào công ty mặc dù tăng lên đến 94 người nhưng so với tổng số lao động được tuỷên vào chỉ chiếm 6,5%. Sự biến động trong tỷ trọng lao động theo giới như vậy là do nhu cầu lao động phục vụ cho sản xuất của công ty ngày càng tăng mà như ta đã biết do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất sản phẩm may mặc do đó chủ yếu cần tới lao động nữ, số lao động nam chủ yếu là những lao phục vụ. Như vậy qua phân tích ở trên ta thấy được thực trạng biến động của lao động ra vào công ty trong những năm qua, sự biến động của số lao động ra vào công ty ảnh hưởng đến sự tăng giảm của tổng số lao động các năm như: năm 2004 số lao động rời khỏi công ty lớn hơn số lao động tuyển vào rất nhiều chính vì vậy làm cho tổng số lao động trong công ty năm 2004 giảm. Để thấy được sự biến động về số lượng cũng như chất lượng lao động trong công ty có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở phần sau ta sẽ phân tích kĩ hơn điều này. Iv. phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty. 1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty được thể hiện ở bảng sau: Bảng13: Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty thời kì 2000-2005. Chỉ tiêu Đ.v.t 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1. Tổng số ngàyngười làm việc Ngày 604035 648600 719862 905476 802656 920062 2. Tổng số giờ người làm việc Giờ 4530262 5046108 5866875 7424903 6822576 8004539 3. Số ngày LVBQ 1 lao động trong năm Ngày/ người 279 282 286 286 288 286 4. Số giờ LVBQ của 1 lao động trong năm Giờ/ người 2092 2194 2331 2345 2448 2449 5. số giờ LVBQ một ngày 1 lao động Giờ/ Ngày 7,5 7,78 8,15 8,2 8,5 8,7 Qua bảng trên ta thấy được một cách tổng quát về tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty trong những năm qua. Để thấy rõ hơn ta sẽ phân tích biến động của số giờ làm việc bình quân một ngày và số ngày làm việc trong năm của một lao động. a. Tình hình biến động của số giờ làm việc bình quân một ngày. Bảng 14: Biến động của số giờ làm việc bình quân một ngày Năm Số giờ làm việc Bq một ngày (giờ/ ngày) Tăng so với năm trước Tuyệt đối (giờ/ngày) Tương đối (%) 2000 7,5 _ _ 2001 7,78 0,28 3,733 2002 8,15 0,37 4,756 2003 8,2 0,05 0,613 2004 8,5 0,3 3,659 2005 8,7 0,2 2,353 Ta thấy số giờ làm việc bình quân một ngày của lao động trong công ty trong những năm qua có xu hướng tăng dần lên: Năm 2001 số giờ làm việc bình quân một ngày là 7,78 tăng 0,28 giờ có nghĩa là trong năm 2001 thì mỗi một ngày một lao động làm việc tăng thêm 0,28 giờ so với năm 2000. Và đến năm 2005 thì số giờ làm việc một ngày tăng lên đến 8,7 giờ, tăng so với năm 2004 là 0,2 giờ. Sự tăng số giờ làm việc bình quân một ngày là do công ty muốn tiết kiệm chi phí cho lao động. Và khi số lượng đơn đặt hàng của công ty ngày càng tăng, bên cạnh việc tuyển thêm lao động thì để tiêt kiệm chi phí đến mức có thể công ty phải tăng số giờ làm việc của công nhân lên, theo qui định giói hạn về thời gian làm việc thì từ năm 2002 trở lại đây nó đã bị vi phạm. Cùng với việc tăng thời gian làm việc thì thời gian nghỉ ngơi của người lao động bị rút ngắn lại do đó công ty cần phải bố chí thời gian cho người lao động nghỉ ngơi một cách thích hợp để giảm bớt căng thẳng cho lao động. b. Tình hình biến động của số ngày làm việc của một lao động trong năm. Bảng 15: biến động của số ngày làm việc của một lao động năm 2000-2005 Năm Số ngày làm việc của 1 lao động Tăng so với năm trước Tuyệt đối ( ngày) Tương đối (%) 2000 279 - - 2001 282 3 1,075 2002 286 4 1,418 2003 286 0 0 2004 288 2 0,699 2005 286 -2 -0,694 Qua bảng trên ta thấy trong những năm 2000-2003 số ngày làm việc của một lao động trong năm có xu hướng tăng lên: năm 2001 số ngày làm việc là 282 ngày tăng 3 ngày so với năm 2000, năm 2002 số ngày làm việc trong năm là 286 người tăng 4 ngày, năm 2004 mỗi lao động phải làm việc tăng 2 ngày so với năm 2003. Như vậy ta thấy mặc dù trong những năm này số giờ làm việc bình quân một ngày tăng lên nhưng số ngày làm việc trong năm vẫn không giảm xuống mà còn tăng lên. Điều này cho thấy cường độ làm việc của lao động tăng lên, và như vậy nó ảnh hưởng đến tâm lý của người lao động. Chính vì vậy trong chính sách đối với lao động của mình công ty nên quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ cho công nhân, có những khuyến khích cho công nhân trong những ngày phải làm thêm. 2. Tình hình biến động năng suất lao động Năng suất lao động ở đây ta xét là mức doanh thu mà mỗi một lao động tạo ra. Tình hình biến động của năng suất lao động giờ. Để thấy được rõ sự ảnh hưởng của năng suất lao động giờ tới năng suất lao động năm ta sẽ đi phân tích sự biến động của năng suất lao động giờ của một lao động trong năm 2000-2005 Bảng 16: Biến động năng suất lao động giờ của một lao động năm 2000 – 2005 Năm Năng suất lao động (tr.đ/giờ) Tốc độ phát triển so với năm trước (%) Tốc độ tăng so với năm trước (%) Lượng tăng so với năm trước ( triệu đồng/giờ) 2000 0,025 - - - 2001 0,026 104,362 4,362 0,02476 2002 0,027 105,689 5,689 0,02584 2003 0,027 100,146 0,146 0,02731 2004 0,029 106,472 6,472 0,02735 2005 0,03 101,511 1,511 0,02912 Qua bảng ta thấy năng suất lao động giờ của một lao động trong công ty trong những năm qua có xu hướng tăng dần qua các năm: Năm 2000 năng suất lao động giờ là 0,02476 triệu đồng tức là trong một giờ mỗi một lao động trong công ty tạo ra được 0,2476 triệu đồng. Và đến năm 2005 thì năng suất lao động giờ tăng lên đến 0,0296 triệu đồng hay tăng 1,51% so với năm 2004. Như vậy ta thấy rằng công ty đang sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. Việc tăng năng suúat lao động giờ có ý nghĩa rất quan trọng đối với công ty vì nó làm giảm chi phí trong từng đơn vị sản phẩm, làm giảm giá thành giúp công ty đứng vững trên thị trường. b. Phân tích tình hình biến động năng suất lao động năm của công ty. Bảng 17: Biến động NSLĐ của công ty thời kì 2000-2005 Năm Năng suất lao động (tr.đ/người) Tốc độ phát triển so với năm trước (%) Tốc độ tăng so với năm trước (%) Lượng tăng so với năm trước ( triệu đồng/người) 2000 51,79 - - - 2001 56,69 109,46 9,46 4,9 2002 63,66 112,29 12,29 6,97 2003 64,15 100,77 0,77 0,49 2004 71,3 111,15 11,15 7,15 2005 73,54 103,14 3,14 2,24 Qua bảng trên ta thấy năng suất lao động của công ty có xu hướng tăng lên: Năm 2000 năng suất lao động là 51,79 triệu đồng/người tức là trong năm 2000 mỗi lao động tạo ra được 51,79 triệu đồng doanh thu. Năm 2001 năng suất lao động là 56,69 triệu đồng/người, tăng so với năm 2000 là 4,8994 triệu đồng/ người, tăng 9,4607% điều này có nghĩa là doanh thu do mỗi một lao động trong năm 2001 tạo ra tăng so với năm 2000 là 4,8994 triệu đồng hay tăng 9,460%. Đến năm 2005 năng suất lao động là 73,54 triệu đồng, tăng 2,2429 triệu đồng/người, mặc dù năng suất lao động trong năm này có tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn năm 2004. Như vậy ta thấy rằng năng suất lao động của công ty ngày càng tăng đây là một biểu hiện đáng mừng vì nó thể hiện rằng công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh theo chiều sâu tức là công ty ngày càng chú trọng đến việc đầu tư vào cải tạo trang thiết bị kĩ thuật, đầu tư vào việc nâng cao trình độ người lao động, điển hình qua năm 2004 công ty đã cho những lao động không có trình độ nghỉ việc và thay thế vào những lao động có trình độ, tay nghề cao hơn chính vì vậy năng suất lao động của năm 2004 tăng rất nhiều. Đây là một hướng phát triển tích cực và mang tính chất bền vững mà công ty cần phải khai thác và phát huy hơn nữa. Sự biến động của nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. ở đây ta sẽ đi phân tích ảnh hưởng của năng suất lao động năm do ảnh hưởng của 3 nhân tố đó là năng suất lao động giờ, số giờ làm việc bình quân một ngày, tổng số ngày làm việc của một lao động trong năm. Ta có phương trình biểu hiện mối quan hệ giữa các yếu tố: Wnăm= Wgiờ * h * N Mô hình biểu hiện biến động của năng suất lao động năm do ảnh hưởng của sự biến động về năng suất lao động giờ, số giờ làm việc bình quân một ngày của một lao động, số ngày làm việc của một lao động trong năm như sau: IW năm i = I W giò i * I h * I N Hay : = x x Tăng tuyệt đối: Wnăm i - Wnăm i-1 = (Wgiò i – Wgiò i-1) * hi * Ni + Wgiờ i-1 (hi – hi-1) * Ni + Wgiờ i-1 * hi-1 *(Ni-Ni-1) hay DW = DWW-giờ + DW h + DWN Tăng tương đối: DIW = DIW giờ + DIh + DIN Trong đó: Wnăm i, Wi-1 : năng suất lao động năm của một lao động trong công ty năm i và năm i-1 Wgiờ i, Wgiờ i-1 : năng suất lao động một giờ của một lao động năm i và năm i-1 hi, hi-1 : số giờ làm việc bình quân một ngày năm i và i-1 Ni, Ni-1 : số ngày làm việc trong năm của một lao động năm i và i-1 DW : Biến động tuyệt đối của năng suất lao động năm DWW-giờ : Biến động tuyệt đối của năng suất lao động năm do ảnh hưởng của NSLĐ giờ DW h : Biến động tuyệt đối của năng suất lao động năm do ảnh hưởng của số giờ làm việc bình quân một ngày DWN : Biến động tuyệt đối của năng suất lao động năm do ảnh hưởng của số ngày làm việc trong năm của một lao động. Để thấy được rõ sự ảnh hưởng của các nhân tố trên tới năng suất lao động năm ta có bảng sau: Bảng 18: Biến động NSLĐ của công ty do ảnh hưởng của các nhân tố Năm Biến động 2001 2002 2003 2004 2005 Biến động của NSLĐ năm Tuyệt đối (tr.đ/người) 4,899 6,976 0,482 7,151 2,242 Tương đối(%) 9,465 12,307 0,758 11,148 3,145 Biến động của NSLĐ năm do ảnh hưởng của NSLĐ giờ Tuyệt đối (tr.đ/người) 2,263 3,448 0,092 4,351 1,071 Tương đối(%) 4,362 5,689 0,146 6,472 1,511 NSLĐ năm do ảnh hưởng của số giờ LV bq một ngày Tuyệt đối (tr.đ/người) 0 ,955 2,734 0,391 2,36 1,666 Tương đối(%) 3,373 4,756 0,613 3,65 2,353 NSLĐ năm do ảnh hưởng của số ngày LV trong năm Tuyệt đối (tr.đ/người) 0,557 0,804 0,00 0,45 -0,495 Tương đối (%) 1,075 1,418 0.00 0,699 -0,694 Qua bảng ta thấy sự ảnh hưởng của các nhân tố trên tới sự biến động năng: Năm 2001 năng suất lao động tăng 4,899 triệu đồng/ người hay tăng 9,465% so với năm 2000 là do: - Năng suất lao động giờ tăng 0, 00108 triệu đồng làm cho năng suất lao động năm tăng 2,363 triệu đồng hay làm tăng 4,362%, điều này có nghĩa là trong năm 2001 bình quân một giờ một lao động tạo ra được mức doanh thu tăng hơn so với mức doanh thu mà một lao tạo ra trong 1 giờ năm 2000 là 0, 00108 triệu đồng làm cho doanh thu do một lao động tạo ra trong cả năm tăng 2, 363 triệu tức tăng 4,35%. - Số giờ làm việc bình quân một ngày tăng 0,28 giờ làm cho NSLĐ năm tăng 2,734 triệu tức là tăng 3.373%. - Số ngày làm việc trong năm của một lao động tăng 3 ngày làm cho năng suất lao động năm tăng 0,5571 triệu tức là tăng 1,075%. Năm 2005 năng suất lao động của công ty tăng 2,2429 triệu đông/người hay tăng 3,145% so với năm 2004 là do: Năng suất lao động một giờ tăng 0,0044 triệu đồng làm cho năng suất lao động năm tăng 1, 072 triệu đồng hay làm tăng 1,511%. - Số giờ làm việc bình quân một ngày tăng 0,2 giờ làm cho năng suất lao động năm tăng 1,666 triệu tức là làm tăng 2,353%. Số ngày làm việc trong năm của một lao động giảm 2 ngày làm cho năng suất lao động năm giảm 0,495 triệu, giảm 0,694%. Như vậy qua phân tích sự ảnh hưởng của 3 nhân tố nói trên đến sự biến động của năng suất lao động năm ta thấy răng năng suất lao động giờ và số giờ làm việc bình quân một ngày là 2 nhân tố chủ yếu trong sự biến động của năng suất lao động năm. Và ta cũng thấy rằng vai trò ảnh hưởng của 2 nhân tố này có sự thay đổi qua các năm: Năm 2000, 2001,2002, 2004 nhân tố chủ yếu làm tăng năng suất lao động năm là năng suất lao động giờ Năm 2003, 2005 nhân tố chủ yếu làm tăng năng suất năm là số giờ làm việc bình quân một ngày. Tuy nhiên ta thấy rằng trong 2 yếu tố trên thì tăng năng suất lao động giờ là quan trọng hơn vì khi tăng năng suất lao động sẽ giúp công ty tiết kiệm được thời gian làm việc, tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. 3. ảnh hưởng của năng suất lao động đến doanh thu Tình hình biến động doanh thu của công ty trong những năm qua được thể hiện ở bảng sau: Bảng 19: Biến động doanh thu của công ty năm 2000-2005 Năm Doanh thu ( tr.đ) Tốc độ phát tiển ( % ) Tốc độ tăng (%) Lượng tăngt uyệt đối ( tr. đ ) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2000 112170 - - - - - - 2001 136378 121,582 121,582 21,58 21,58 24208 24208 2002 160239 117,496 142,854 17,5 42,85 2386 48069 2003 203085 126,739 181,051 26,74 81,05 42846 90915 2004 198705 97,8433 177,146 -2,157 77,15 -4380 86535 2005 236578 119,06 210,91 19,06 110,9 37873 124408 Qua bảng trên ta thấy doanh thu trong năm 2000-2003 và năm 2005 đều tăng lên và chỉ có năm 2004 là giảm xuống: Năm 2001 doanh thu là 136378 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 24208 triệu đồng hay tăng 21,58% Năm 2003 doanh thu là 160239 triệu đồng tăng 42846 triệu đồng, tăng 26,74 % so với năm 2002 đây cũng là năm có mức tăng doanh thu lớn nhất. Năm 2004 doanh thu công ty là 198750 triệu đồng giảm 4380 triệu đồng, hay giảm 2,157% so với năm 2003. Năm 2005 doanh thu là 236578 triệu đồng tăng so với năm 2004 là 37873 triệu đồng hay tăng 19,06%. Sự biến động về doanh thu của công ty trong những năm từ 2000-2005 nói trên do ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như: Trong những năm 2000-2003 ngành may mặc của chũng ta nói chung và của công ty may Thăng Long nói riêng có rất nhiều thuận lợi: Có sự hỗ trợ từ phía chính phủ trong việc bảo hộ mậu dịch đối với hàng dệt may. Hộ trợ về vốn, cộng nghệ, cũng như nhận được sự hỗ trợ máy móc kỹ thuật. Có sự hộ trợ rất trong việc tìm kiếm thị truờng. Ví dụ năm 2000, 2001, 2002 nguồn vốn ưu đãi giành cho đầu tư tương ứng là: 3,5 tỷ đồng, 7 tỷ đồng, 8,5 tỷ đồng. Năm 2003 tổng nguồn vốn đầu tư là 42 tỷ đồng tuy nhiên năm 2004 nguồn vốn đầu tư chỉ còn 35 tỷ đồng. Nhận được sự hộ trợ rất nhiều của các nước bạn hàng, các thị trường trên thế giới trong việc ưu đãi xuất khẩu hàng hoá. Bên cạnh đó cộng với tinh thần làm việc nhiệt tình của các cán bộ công nhân viên trong công ty cũng đã đóng vai trò lớn đến tình hình thực hiện doanh thu của công ty, là nguyên nhân chính làm doanh thu trong những năm 2000-2003 tăng lên rất nhiều. Ta thấy doanh thu năm 2004 co sự giảm sút đó không phải là do sự sụt giảm số lao động trong công ty do chuyển đổi hình thức công ty và bên cạnh đó là do các nguyên nhân khác tác động vào: năm 2004 khi chúng ta đang trong tiến trình tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), hay tham gia vào khu vực mậu dịch tự do (APTA). Việc xoá bỏ hạn ngạch, hàng dào thuế quan và phi thuế quan. Bên cạnh đó công ty gặp phải sự cạnh tranh rất lớn của các công ty trong nước như may mười, việt tiến là những đối thủ cạnh tranh mạnh trên thị trường may mặc, và đặc biệt gặp phải sự cạnh tranh của các nước có truyền thống về may mặc như Trung Quốc. Đây là những nguyên nhân năm làm cho doanh thu giảm so với năm 2003. Năm 2005 ta thấy doanh thu công ty lại tăng lên đó là do co sự nỗ lực của mọi thành viên trong công ty trong việc tìm hướng đi cho công ty: tăng các loại mặt hàng sản xuất, cải tiến mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị yếu người tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm... Bên cạnh những nguyên nhân nói trên thì ta thấy rằng năng suất lao động và số lao động trong công ty chính là những nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến động này. Để thấy được ảnh hưởng của hai nhân tố này tới sự biến động của doanh thu trong từng ta sẽ phân tích dựa vào phương pháp chỉ số. Mô hình biến động của doanh thu do ảnh hưởng của năng suất lao động giờ và số lao động trong công ty: IDT i = I W i * I T Hay = x Tăng tuyệt đối: DT i - DT i-1 = (W i – W i-1) * Ti + W i-1 * (Ti – Ti-1) Tăng tương đối: DIDT = DIDT (W ) + DIDT (T) Trong đó: DTi : doanh thu của công ty năm i Wi : năng suất lao động của công ty năm i Ti : số lao động trong công ty năm a. ảnh hưởng của năng suất lao động. Năng suất lao động là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu, năng suất lao động tăng sẽ làm cho doanh thu của công ty tăng lên. Để thấy được một cách cụ thể ảnh hưởng của năng suất lao động tới doanh thu của công ty ta xem bảng sau: Bảng 20: Biến động của doanh thu do ảnh hưởng của năng suất lao động năm Năm Biến động 2001 2002 2003 2004 2005 DDTi (T)=Wi-1*DTi (triệu đồng ) 11224 17543 1551 19927 7206 DIDT i (T)=DTi/Ti-1*100 ( %) 9,4607 12,3074 0,7586 11,1488 3,1458 Qua bảng 10 và bảng 18 ta thấy năng suất lao động mà tăng thì doanh thu của công ty năm đó cũng tăng lên và mức tăng cuả doanh thu phụ thuộc vào tốc độ tăng của năng suất lao động Năm 2001 năng suất lao động tăng 4,894 triệu đồng/ người làm cho doanh thu của công ty tăng 11224 triệu đồng tức là làm tăng 9,4604%. Năm 2003 năng suất lao động tăng 0,48 triệu đồng/ người (mức tăng thấp nhất trong 5 năm) làm cho doanh thu của công ty tăng 1551 triệu đồng tức là tăng 0,7586%. Trong năm này do năng suất lao động tăng chậm hơn các năm khác vì vậy mà no cũng làm cho doanh thu tăng ít hơn. Năm 2004 năng suất lao động tăng 7,1515 triệu đồng/ người làm cho doanh thu của công ty tăng 19927 triệu tương ứng với tăng 11,1488%. Trong năm này năng suất lao động tăng rất mạnh do đó mức tăng doanh thu do nhân tố này cũng tăng lên rất nhiều. Năm 2005 do năng suất lao động chỉ tăng 2,2429 triệu đồng/ người nên nó chỉ làm doanh thu tăng lên 7206 triệu đồng tức tăng 1,952%, thấp hơn năm so với năm 2004. b. ảnh hưởng của số lao động trong công ty. Bảng 21: Biến động của doanh thu do ảnh hưởng của số lao động trong công ty Năm Biến động 2001 2002 2003 2004 2005 DDTi (T)=Wi-1*DTi ( triệu đồng) 6994 12302 41315 -24313 30659 DIDT i (T)=DTi/Ti-1*100 (%) 6,187 9,435 25,875 -11,97 15,43 Qua bảng 5 và bảng 19 ta thấy số lao động trong công ty tăng thì làm cho doanh thu của công ty tăng và ngược lại, số lao động mà giảm thì làm cho doanh thu giảm. Điều này được thể hiện rõ qua các năm: Năm 2003 số lao động trong công ty tăng 649 người (tăng cao nhất trong 5 năm) do đó trong năm này mức ảnh hưởng của yếu tố này đến doanh thu cũng cao nhất trong các năm, nó làm doanh thu công ty tăng 41315 triệu đồng tức là làm tăng 25,875%. Năm 2004 số lao động giảm 379 người do đó làm cho doanh thu giảm đáng kể: giảm 24311 triệu đồng hay giảm 11,97%. Năm 2005 số lao động tăng lên 430 người làm cho doanh thu công ty tăng 3065 triệu đồng hay tăng 15,43%. Qua phân tích ở trên ta thấy rằng trong mỗi năm thì nhân tố chính gây nên sự biến động trong doanh thu là khác nhau: Năm 2001 doanh thu tăng 24208 triệu đồng (tăng 21,582%) là do năng suất lao động tăng làm cho doanh thu tăng 11224 triệu đồng (4,894%) và do số lao động trong công ty tăng làm cho doanh thu tăng 6994 triệu đồng (6,187%). Như vậy trong năm này nhân tố làm tăng doanh thu chủ yếu là do tăng năng suất lao động Tương tự vậy nhìn vào bảng 19, 20 ta thấy năm 2004, 2005 doanh thu tăng chủ yếu do tăng năng suất lao động còn trong năm 2002, 2003 doanh thu tăng chủ yếu do tăng số lao động trong công ty. Trong năm 2004 ta thấy mặc dù số lao động trong công ty giảm xuống làm cho doanh thu giảm nhưng vì năng suất lao động tăng làm cho doanh thu tăng lớn hơn so với mức giảm do lao động vì vậy doanh thu của công ty vẫn tăng lên đáng kể. Qua đây ta cũng thấy được tăng năng suất lao động sẽ đem lai hiệu quả cho công ty nhiều hơn, nâng cao năng suất lao động sẽ là hướng đi mang tính chất lâu dài và bền vững mà công ty cần quan tâm hơn nữa. 4. ảnh hưởng của năng suất lao động đến lợi nhuận của công ty Lợi nhuận cao luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doánh sao cho có hiệu quả nhất, và yếu tố đó chính là lao động, việc sử dụng lao động hợp lý như đã phân tích ở trên, nó làm tăng doanh thu của công ty, giảm chi phí do đó làm tăng lợi nhuận của công ty. Kết quả đạt được về lợi nhuận của công ty trong những năm qua được thể hiên qua bảng sau: Bảng 21: Biến động lợi nhuận của công ty năm 2000-2005 Năm Lợi nhuận ( tr. đ ) Tốc độ phát tiển ( % ) Tốc độ tăng (%) Lượng tăngt uyệt đối ( tr. đ ) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2000 5120 - - - - - - 2001 5584 109,06 109,06 9,06 9,06 464 5120 2002 10102 180,91 197,30 80,91 97,30 4518 4982 2003 15449 152,93 301,74 52,93 201,74 5347 10329 2004 16376 106,00 319,84 6,00 219,84 927 11256 2005 23000 140,45 449,22 40,45 349,22 6624 17880 Qua bảng ta ta thấy lợi nhuận của công ty ngày càng tăng lên cụ thể: Năm 2003 lợi nhuận của công ty là 10102 triệu đồng tăng 4518 triệu đồng hay tăng 80,91% so với năm 2002. Đến năm 2005 thì doanh thu của công ty là 23000 triệu đồng tăng 6624 triệu đồng hay tăng 40,45% so với năm 2004. Ta thây lợi nhuận của công ty ngày càng tăng điều này cho thấy trong những năm gần đây công ty làm ăn có hiệu quả vì nói cho cùng thì mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh chính là tăng lợi nhuận. Năm 2005 ta thấy rằng mức lợi nhuận của công ty tăng rất cao 6624 triệu đồng mức tăng cao nhất trong các năm điều này là do sự cố gắng của toàn công ty trong tìm kiếm thị trường, nâng cao uy tín của công ty trên thị trường may mặc trong nước và ngoài nước và bên cạnh đó là những biến chuyển trong chất lượng lao động trong công ty làm tăng năng suất lao động tiết kiệm chi phí trên mỗi lao động do đó làm lợi nhuận công ty tăng lên. Để phân tích sự biến động của lợi nhuận công ty do ảnh hưởng của những nguyên nhân bên trong công ty ở đây ta sẽ đi phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của 2 yếu tố là tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động và tổng số lao động trong công ty: Ta có phương trình biểu hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận theo lao động và số lao động trong công ty: Mi = Ri * Ti Mô hình biến động của doanh thu do ảnh hưởng của năng suất lao động giờ và số lao động trong công ty: IM i = I R i * I T Hay: = x Tăng tuyệt đối: Mi - M i-1 = (R i – R i-1) * Ti +R i-1 * (Ti – Ti-1) Tăng tương đối: DIM = DIR + DIT Trong đó: Mi: Lợi nhuận của công ty năm i R i : tỷ suất lợi nhuận ( hay mức lợi nhuận trên một lao động) năm i Sau đây ta sẽ xét ảnh hưởng của từng yếu tố đối với sự biến động của lợi nhuận trong công ty ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận. Để thấy được sự ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận đến lợi nhuận công ty ta sẽ xét biến động của tỷ suất lợi nhuận của công ty trong năm 2000-2005: Bảng 22: Biến động tỷ suất lợi nhuận của công ty năm 2000-2005 Năm Tỷ suất lợi nhuận ( tr. đ/ người ) Tốc độ phát triển so với năm trước (%) Tốc độ tăng so với năm trước (%) Lượng tăng so với năm trước ( triệu đồng/người) 2000 2,365 - - - 2001 2,428 102,66 2,66 0,06 2002 4,014 165,32 65,32 1,59 2003 4,88 121,57 21,57 0,87 2004 5,876 120,41 20,41 1,00 2005 7,15 121,68 21,68 1,27 Nhìn vào số liệu bảng ta thấy tỷ suất lợi nhuận của công ty ngày càng tăng cụ thể: Năm 2000 tỷ suất lợi nhuận là 2,365 triệu đồng/ người có nghĩa là trong năm 2000 sau khi đã trừ đi tất cả các chi phí thì mỗi một lao động tạo ra được 2,365 triệu đồng lợi nhuận cho công ty. Năm 2001 tỷ suất lợi nhuận là 2,428 triệu đồng tăng 0,063 triệu đồng/ người, hay tăng 2,661 %, điều này có nghĩa là trong năm 2001 mỗi lao động tạo ra được mức lợi nhuận tăng hơn so với năm 2000 là 0,063 triệu đồng. Tương tự vậy ta ta có năm 2005 tỷ suất lợi nhuận là 7,15 triệu đồng/ người như vậy mỗi lao động trong năm này tạo ra được mức lợi nhuận tăng hơn so với năm 2004 là 1,274 triệu đồng. Như vậy ta thấy rằng việc giảm chi phí cho mỗi lao

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5528.doc
Tài liệu liên quan