Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU .1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: .1

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.1

3. ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2

4. ÝNGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN.2

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.2

6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.2

7. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI.3

8. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN.3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH .4

1.1 TỔNG QUAN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH .4

1.1.1 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh .4

1.1.1.1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) .4

1.1.1.2 Lý thuyết về lợi thế tương đối (David Ricardo) .4

1.1.1.3 Lý thuyết về sự dồi dào các nhân tố sản xuất (Heckscher - Ohlin).5

1.1.2 Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh.5

1.1.2.1 Điều kiện về nhân tố .6

.1.2.2 Điều kiện về cầu.7

1.1.2.3 Các ngành hỗ trợ và liên quan.8

1.1.2.4 Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh .9

1.1.2.5 Vai trò của Chính phủ.10

1.2 TỔNG QUAN VỀ HTX NN .11

1.2.1 Lý thuyết chung về HTX NN .11

1.2.1.1 Khái niệm về HTX NN.11

1.2.1.2 Tính tất yếu khách quan của việc hình thành HTX NN An Giang.11

1.2.1.3 Quan điểm nhận thức về HTX NN trong giai đoạn hiện nay .13

1.2.2 Kinh nghiệm phát triển HTX củamột số nước trên thế giới .13

1.2.2.1 Thái Lan.13

1.2.2.2 Nhật Bản .14

1.2.2.3 Vận dụng kinh nghiệm phát triển HTX NN vào An Giang .16

1.3 MÔ HÌNH VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU.17

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNGCÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT VÀ

KINH DOANH CỦA HTX NN AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA .18

2.1 TỔNG QUAN VỀ HTX NN AN GIANG .18

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển HTX kiểu mới ở An Giang.18

2.1.1.1 Giai đoạn trước khi Luật HTX (chưa sửa đổi) ra đời.18

2.1.1.2 Sự ra đờivà phát triển của HTX kiểu mới đến năm 2004 .19

2.1.1.3 Đặc trưng của HTX NN kiểu mới và HTX NN kiểu cũ .20

2.1.2 Tình hình sản xuất và kinhdoanh của HTX NN An Giang .21

2.2 THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG .24

2.2.1 Thực trạng về lợi thế cạnh tranh của HTX NN An Giang.24

2.2.1.1 Điều kiện về nhân tố .24

2.2.1.2 Điều kiện về cầu.29

2.2.1.3 Các ngành hỗ trợ và liên quan.31

2.2.1.4 Cấu trúc, chiếnlược và cạnh tranh .34

2.2.1.5 Vai trò của chính phủ.37

2.2.2 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của HTX NN An

Giang.38

2.2.2.1 Điểm mạnh (S).39

2.2.2.2 Điểm yếu (W) .39

2.2.2.3 Cơ hội (O) .40

2.2.2.4 Nguy cơ (T) .40

2.2.2.5 Ma trận SWOT.41

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH

TRANH CHO HTX NN AN GIANG .44

3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHT VÀ HTX NN ĐẾN NĂM 2010 CỦA AN

GIANG.44

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN

GIANG.45

3.2.1 Nhóm giải pháp về phát triển sản xuất .45

3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất trong HTX NN .45

3.2.1.2 Quy hoạch vùng nguyên liệu chất lượng cao và tăng cường quản

lý chất lượng nông sản.46

3.2.1.3 Củng cố quan hệ bốn nhà .46

3.2.2 Nhóm giải pháp về thị trường .48

3.2.2.1 Củng cố thị trường nộiđịa .48

3.2.2.2 Củng cố và phát triển thị trường xuất khẩu.49

3.2.2.3 Hoàn thiện công tác nghiên cứu và dự báothị trường .49

3.2.2.4 Xây dựng và phát triển thươnghiệu nông sản.50

3.2.2.5 Tổ chức liên kết hợp tác theo chuổi sản xuất kinh doanh .51

3.2.3 Nhóm giải pháp về công nghệ .53

3.2.4 Nhóm giải pháp về tài chính .54

3.2.5 Nhóm giải pháp về nhân lực .55

3.2.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực địa phương .55

3.2.5.2 Tận dụng và phát huy tính cộng đồng nông thôn .56

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.57

1. KIẾN NGHỊ VỚI UBND TỈNH AN GIANG:.57

2. KẾT LUẬN.60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2369 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà nước” đã hình thành mối liên kết kinh tế giữa kinh tế tập thể với các thành phần kinh tế khác (chủ yếu là DNNN), giải quyết tốt các vấn đề sản xuất, chế biến, 26 tiêu thụ sản phẩm thể hiện qua các hợp đồng ký kết bao tiêu lúa chất lượng cao. Mặt khác, nĩ cũng làm giảm giá thành sản xuất từ việc giảm chi phí trung gian trong kênh phân phối sản phẩm từ HTX đến người tiêu dùng cuối cùng. Ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, sự quan tâm của chính phủ đối với nơng dân được thể hiện rất rõ nét, mà nhất là vấn đề về bao tiêu và trợ giá cho nơng dân khi gặp thiên tai bị mất mùa hay giá cả thị trường sụt giảm, mục đích của chính phủ là để quân bình thu nhập giữa những người lao động nơng thơn và thành thị sao cho khơng cĩ sự chênh lệnh lớn giữa lao động nơng nghiệp và lao động cơng nghiệp. Điều này cũng gĩp phần khuyến khích nơng nghiệp phát triển và tránh được sự di cư từ nơng thơn đến thành thị để lao động vì mục đích thu nhập cao. Do đĩ, sự quan tâm của chính quyền An Giang đối với HTX trong những năm qua là bước khởi đầu trong quá trình cơng nghiệp hố nơng thơn gĩp phần làm tăng thu nhập người dân ngang bằng với lao động ở thành thị. Tuy nhiên, khi đất nước cịn gặp nhiều khĩ khăn, thì sự quan tâm của chính quyền An Giang đối với HTX đã thể hiện sự quyết tâm lớn trong việc phát triển nền nơng nghiệp tỉnh nhà, tất nhiên sẽ khơng cầu tồn trong mọi mặt của HTX, mà bên cạnh đĩ HTX cũng cần phải tự phấn đấu sản xuất và tìm đầu ra sản phẩm cho mình. * Hiệu quả hoạt động Theo báo cáo tài chính năm 2004 của 91 HTX, hiệu quả hoạt động đạt được như sau: - Cĩ 82 HTX hoạt động SXKD cĩ lãi, với tổng doanh thu 22,9 tỷ đồng, chi phí kinh doanh 15,8 tỷ đồng, thực lãi là 7 tỷ đồng (bình quân 86 triệu đồng/HTX) - Số HTX hoạt động bị lỗ là 07, với khoản lỗ gần 356 triệu đồng Nhìn chung, các HTX hoạt động tương đối cĩ hiệu quả, nhưng cịn nhiều HTX chưa thực hiện sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính theo qui định, nên chưa phản ánh đầy đủ tình hình tài chính trong HTX. 27 * Thị trường tiêu thụ Thị trường xuất khẩu của riêng tỉnh An Giang cĩ gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 36 nước so với năm 2000, tăng 40 nước so với năm 1996. Thị trường được mở rộng là nhờ tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại, các DN năng động tìm kiếm, mở rộng thị trường. Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo châu lục năm 2004 thì Châu Á chiếm 60% (trong đĩ Nhật Bản 1,14%, Asean 45%), Châu Âu chiếm 14%, Châu Mỹ chiếm 19% (trong đĩ Mỹ 15,7%), cịn lại là Châu Úc và Châu Phi. Riêng về nơng sản là 45 quốc gia, trong đĩ xuất khẩu gạo là 31 quốc gia, gồm Châu Á: 12 nước (Philippines, Malaysia, Singapore, Iraq, Indonesia,…); Châu Phi 9 nước (Senegen, Kenia, Tandania, Nigieara,…); Châu Úc và Châu Mỹ 5 nước (Úc, Guam, Papua Niu Gi Nê, Palau, Canada); Châu Âu 5 nước (Anh, Áo, Ba Lan, Sovakia, Ucraina). Hình 2.3: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu gạo An Giang năm 2004 39% 16% 29% 16% Châu Á Châu Aâu Châu Phi Châu Mỹ và Châu Uùc Như vậy, trong những năm gần đây, giá trị sản phẩm gạo xuất khẩu tương đối tăng ở các châu lục, nhiều nhất là Châu Á (39%). Điều này đã nĩi lên sự đĩng gĩp tích cực của HTX NN An Giang cho sự phát triển nền nơng nghiệp nĩi riêng và kinh tế cả tỉnh nĩi chung. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu tương đối nhiều nhưng thị trường chính yếu thì chưa ổn định, chưa tập trung và cịn phân tán, hơn nữa việc xuất khẩu phần lớn ở dạng thơ chưa tạo ra giá trị xuất khẩu cao dẫn đến hiệu quả cạnh tranh thấp. 28 2.2 THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG 2.2.1 Thực trạng về lợi thế cạnh tranh của HTX NN An Giang 2.2.1.1 Điều kiện về nhân tố - Nguồn nhân lực của HTX: qua khảo sát cho thấy trình độ cán bộ quản lý HTX cịn rất hạn chế. BCN HTX thường là những người nơng dân sản xuất giỏi hoặc những người cĩ uy tín và kinh nghiệm trong sản xuất được bầu lên để giữ các chức danh chủ chốt của HTX như Chủ nhiệm, Phĩ chủ nhiệm, kế tốn trưởng, kiểm sốt. Tổng số cán bộ quản lý của 106 HTX là 952 người (bình quân mỗi HTX cĩ: BQT 3 người, BKS 3 người, 01 kế tốn và 01 thủ quỹ), trong đĩ cấp I chiếm 11,29%, cấp II 49,2%, cấp III chiếm 39,5%, cịn lại 1,3% cĩ trình độ Trung cấp, Đại học. Riêng chủ nhiệm HTX cĩ trình độ cấp III chỉ chiếm 46,15%, cĩ 03 người cĩ trình độ trung cấp và đại học, cịn lại là cấp I và cấp II. Như vậy cho thấy, đội ngũ cán bộ quản lý của HTX cĩ trình độ văn hố tương đối thấp, phần lớn lại là những người lớn tuổi và chưa qua đào tạo một cách cĩ hệ thống, nên chưa đáp ứng được phần nào những thách thức mà thực tế đã đặt ra. Dù vậy, nhưng các HTX đều nhận thức được năng lực quản lý, trình độ chuyên mơn, khả năng sáng tạo, kỹ năng lao động, ý chí vươn lên và tinh thần đồn kết là thật sự quan trọng và cần thiết đối với sự thành cơng của HTX. Tuy nhiên giữa các HTX cĩ sự khác biệt nhau một cách đáng kể về năng lực quản lý, trình độ chuyên, và khả năng sáng tạo; trong khi đĩ hầu như rất ít HTX cĩ sự khác biệt về tinh thần đồn kết nội bộ và ý chí vươn lên trong sản xuất. Tĩm lại, bên cạnh những HTX hoạt động tốt, cĩ hiệu quả thì cịn nhiều HTX yếu kém về quản lý, tổ chức, nhân sự, lúng túng trong điều hành tác nghiệp, ngại khĩ khi mở rộng thêm dịch vụ, chưa thích ứng với cơ chế thị trường mà trọng trách chính là BCN của HTX. - Nguồn tài nguyên, giống, đất đai, khí hậu: Trong sản xuất nơng nghiệp, giống là một trong những nhân tố quan trọng, quyết định sản lượng và chất lượng của nơng sản. Ở các nước phát triển như Nhật Bản thì HTX sẽ cung cấp giống, hỗ 29 trợ kỹ thuật và thu gom sản phẩm cho xã viên, ngược lại xã viên phải canh tác đúng theo quy hoạch vùng nguyên liệu do HTX đề xuất nhằm đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm trong kế hoạch kinh doanh của HTX. Trong khi đĩ rất ít HTX NN ở An Giang thực hiện thành cơng kế hoạch SXKD của mình, chỉ cĩ khoảng 15,6% HTX làm tốt việc cung ứng giống trực tiếp cho xã viên theo quy hoạch, cịn lại hơn 50% HTX chỉ làm nhiệm vụ tư vấn về giống phần cịn lại do xã viên tự chọn từ vụ trước để lại hoặc mua trực tiếp từ trung tâm hỗ trợ nơng dân, và trung tâm lai tạo giống trong tỉnh. Vì vậy, do xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau nên dẫn đến chất lượng nơng sản kém và khơng đồng bộ làm giảm khả năng cạnh tranh của nơng sản Việt Nam trên thị trường thế giới. Bù lại, điều kiện tự nhiên ở An Giang tương đối thuận lợi cho việc sản xuất và lai tạo giống cĩ chất lượng cao và cĩ giá trị xuất khẩu. Hơn 90% HTX cho rằng thời tiết và khí hậu ở An Giang là thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp. Khoảng 85% HTX cĩ đất đai tốt và nguồn nước phong phú, số cịn lại nằm trong điều kiện địa hình khĩ khăn như ở vùng cao hay ở vùng chưa cĩ đê bao khép kín. Tuy nhiên, hầu hết các HTX đều nằm trong vùng đê bao khép kín, nên cĩ thể chủ động được mùa vụ và hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra. Hơn nữa, các HTX đều nằm ở địa thế thuận lợi, 95% HTX nằm ở trục lộ giao thơng chính và nằm gần sơng lớn, rất dễ dàng trong việc giao thương với các đơn vị kinh tế khác. Đây là lợi thế lớn nhất mà ĐBSCL nĩi chung và An Giang nĩi riêng cĩ được. Mặt khác, 85% HTX tận dụng được đều kiện tự nhiên ưu đãi để làm giảm giá thành sản xuất đến mức thấp nhất. Cụ thể là HTX NN Bình Thành-Châu Phú sản xuất lúa với giá thành từ 650 – 700 đồng/kg, trong khi giá bán tại thời điểm là khoảng 2100 – 2200 đồng/kg. Biểu đồ sau đây biểu diễn mức độ thuận lợi của các yếu tố tự nhiên ở An Giang theo đánh giá của HTX. 30 Hình 2.4: Mức độ thuận lợi của điều kiện tự nhiên An Giang 85% 15% 85% 15% 90% 10% 95% 5% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Đất đai Nguồn nước Thời tiết Vị trí HTX thuân lợi không thuận lợi - Nguồn tri thức: Nguồn tri thức cĩ vai trị quan trọng trong việc mở rộng và phát triển HTX. Khoảng 10% HTX cĩ khả năng tiếp cận và sử dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ tiên tiến. Tuy nhiên khoảng 5% cho rằng họ cĩ thể tiếp cận cơng nghệ mới khi được qua đào tạo. Cịn lại 85% HTX khơng cĩ khả năng tiếp cận cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ mới vì cho rằng trình độ văn hố của họ thấp, khĩ cĩ thể học hỏi và sử dụng được thành thạo những cơng nghệ đĩ. Hiện nay ở An Giang cĩ 3 HTX được chính phủ Áo tài trợ 3 nhà máy xay xát hiện đại với cơng suất cao. Đã cĩ 2 nhà máy đi vào hoạt động với hiệu quả tương đối tốt, vì cả hai chủ nhiệm HTX đều cĩ trình độ Đại học. Mặt khác, trong sản xuất việc lập ra một phương án SXKD tốt cĩ ý nghĩa quan trọng giúp HTX định hướng được mục tiêu và kế hoạch trong tương lai. Cĩ 55% HTX cho rằng họ khơng khĩ khăn trong việc lập một phương án SXKD, cịn Lại 45% HTX khơng lập được hoặc lập được thì ít khả thi. Điều này cho thấy, khơng ít các HTX sản xuất theo thĩi quen, cứ đến việc thì làm, gặp tình huống thì giải quyết hoặc nhờ chính quyền can thiệp. Điều đĩ làm trở ngại cho việc phát triển đồng đều giữa các HTX NN ở An Giang. Chẳng những thế, việc tiếp cận cơng nghệ thơng tin, tin học đối với HTX là điều khơng dễ dàng, chỉ cĩ khoảng 35% HTX cĩ thể sử dụng và tiếp cận cơng nghệ thơng tin, cụ thể là các phần mềm kế tốn trên máy vi tính, truy cập internet,…, tuy nhiên con số này cịn quá thấp chưa phản ánh lên được khả năng vận dụng tri thức vào sản xuất của các HTX NN ở An Giang. Chính vì vậy, việc vận dụng và phân tích các thơng tin thị trường vẫn cịn hạn chế, chỉ cĩ 30% HTX cĩ thể tiếp cận thơng tin thị trường và sử dụng nĩ một cách hiệu 31 quả vào SXKD của HTX. Cịn lại 70% HTX gặp khĩ khăn trong việc tiếp cận và sử dụng thơng tin thị trường như các HTX khác. Nhưng cho dù HTX cĩ sử dụng thơng tin thị trường hiệu quả hay khơng hiệu quả thì họ chỉ dừng lại ở những tin tức mang tính chất thời sự chủ yếu là thơng tin về giá cả thị trường, vật tư nơng nghiệp, chứ thật sự chưa cĩ HTX nào nắm bắt được thơng tin về khách hàng tiêu dùng cuối cùng của họ là ai, hành vi tiêu dùng như thế nào, văn hố, và tâm lý của họ ra sao. Do thơng tin bất đối xứng đĩ làm trở ngại trong việc am hiểu khách hàng dẫn đến HTX khĩ cĩ khả năng vận dụng tri thức vào sản xuất một cách hiệu quả. Thậm chí ngay cả việc ký kết một hợp đồng kinh tế giữa HTX và một đơn vị kinh tế khác cũng là một vấn đề khĩ khăn. Hơn 75% HTX khơng thể lập và ký kết một hợp đồng kinh tế, 25% HTX cĩ khả năng lập và ký kết hợp đồng kinh tế nhưng cũng gặp khĩ khăn trong việc đề ra các điều khoản thi hành, vì vậy các HTX thường bị ép giá khi các DN bắt chẹt các điều khoản trong hợp đồng kinh tế. Do đĩ cĩ thể nĩi khả năng vận dụng tri thức vào HTX là cịn hạn chế và chưa được phát huy. - Nguồn tài chính: Nhìn chung, các HTX đều thiếu vốn hoạt động, chỉ cĩ khoảng 25% HTX cĩ nguồn tài chính mạnh thậm chí rất mạnh, cịn lại 75% HTX cĩ nguồn vốn từ trung bình đến rất yếu. Các HTX huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, khoảng 50% HTX khơng khĩ khăn trong việc huy động vốn, cịn lại là rất khĩ khăn khi phải huy động nguồn vốn để mở rộng SXKD. Thực tế, ngay từ khi thành lập vốn gĩp cổ đơng là rất quan trọng cho việc xây dựng và phát triển của HTX. Hiện nay các HTX đều sử dụng nguồn vốn từ vốn gĩp cổ đơng và vốn tích luỹ, con số này chiếm tỷ lệ 89,6% trong tổng vốn hoạt động của HTX, trong đĩ vốn gĩp cổ đơng chiếm 58,6%, vốn tích luỹ chiếm 31%; cịn lại là vốn vay ngân hàng hay vay từ các tổ chức khác. - Hình 2.5: Cơ cấu vốn của HTX NN An Giang 32 58.6% 31.0% 6.9% 3.4% 100.0%89.7% 96.6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Vốn góp cổ đông Vốn tích luỹ Vay ngân hàng Vay tổ chức khác Như vậy khả năng huy động nguồn vốn từ nội lực của HTX là khá cao (89,6%), trong khi vay ngân hàng chỉ chiếm 6,9%, một tỷ lệ tương đối thấp. Nguyên nhân chính là do HTX khơng cĩ khả năng vay từ tín dụng ngân hàng, vì nhiều lý do, cơ bản nhất là khi vay phải thế chấp hay cầm cố bất động sản, mà bất động sản thì nằm rời rạc ở trong tay của xã viên và khơng phải chủ quyền của HTX; thứ hai là HTX khơng lập được một phương án kinh doanh khả thi hoặc cĩ lập được thì cũng gặp khĩ khăn trong khâu thẩm định để giải quyết cho vay, vì vậy việc huy động từ nội lực của HTX là hiệu quả hơn hết trong các hình thức huy động vốn. - Cơ sở hạ tầng: qua khảo sát ý kiến đánh giá của HTX về cơ sở hạ tầng ở An Giang cho thấy, 90% HTX đồng ý rằng An Giang cĩ lợi thế về du lịch, nên giao thơng đường thuỷ và đường bộ tương đối phát triển. Vận tải đường thuỷ cĩ Cảng Mỹ Thới nằm trên sơng Hậu thơng ra biển Đơng, đường bộ cĩ quốc lộ 91 nối liền từ TP Cần Thơ đến biên giới Campuchia rất tiện lợi cho việc thơng thương giữa hai nước. Ngồi ra hạ tầng viễn thơng như bưu điện, điện thoại, internet… cũng ngày càng phát triển và mở rộng từ thành thị đến nơng thơn tạo điều kiện cho các HTX tiếp cận cơng nghệ thơng tin và giao thương với nhau một cách thuận lợi. Qua sự phân tích trên chúng tơi rút ra được những lợi thế và bất lợi của điều kiện nhân tố như sau: 33 Bảng 2.3: Lợi thế và bất lợi về điều kiện nhân tố Điều kiện nhân tố Lợi thế Bất lợi + Tinh thần đoàn kết tốt + Có điều kiện tự nhiên thuận lợi + Chi phí sản xuất thấp + Giao thông nông thôn phát triển và thuận lợi + Dễ huy động vốn từ nội bộ + BCN có trình độ văn hoá thấp + Tổ chức quản lý, và trình độ chuyên môn kém + Thiếu quy hoạch vùng nguyên liệu sản xuất + Không đồng bộ trong chọn giống + Tri thức khoa học và công nghệ kém + Thiếu thông tin thị trường + Thiếu vốn hoạt động + Khó vay vốn tín dụng ngân hàng 2.2.1.2 Điều kiện về cầu Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, hơn 80% dân số Việt Nam sống bằng nghề nơng. Riêng An Giang cĩ sản lượng nơng sản hàng năm đứng hàng nhất nhì trong cả nước, khoảng 80,5% dân số sống ở khu vực nơng thơn, trong đĩ khoảng 69,6% hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp. Theo báo cáo của UBND tỉnh An Giang (6/2005) thì thuỷ sản đơng lạnh xuất khẩu; gạo xuất khẩu và rau quả đơng lạnh xuất khẩu là 3 mặt hàng cĩ khả năng cạnh tranh cao. Chiếm tỷ trọng 85,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, riêng mặt hàng gạo và rau quả đơng lạnh thuộc nơng sản chiếm 37,4%, với thị trường xuất khẩu chủ yếu là châu Á, Châu Âu và Châu Phi. Như vậy, nhu cầu nơng sản ngày càng tăng cùng với sự tăng lên của dân số trong nước cũng như thế giới, nên thị trường nơng sản ngày càng trở nên phong phú và đa dạng với nhiều chủng loại hàng hố khác nhau. Đây là cơ hội tốt cho các HTX NN ở An Giang tận dụng và phát huy tiềm năng sẵn cĩ của mình để mở rộng ra thị trường khu vực và quốc tế. Kể từ năm 2002 chính quyền tỉnh An Giang đã cố gắng thực hiện bao tiêu sản phẩm thơng qua chương trình liên kết bốn nhà. Nhưng trong 3 năm trở lại đây, việc bao tiêu sản phẩm của DNNN đối với HTX đã trở nên gặp khĩ khăn. Cĩ khoảng 10% HTX thực hiện tốt việc bao sản phẩm theo hiệp ước, cịn lại hơn 85% HTX bán sản phẩm cho thương lái hay các DNTN khác. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn 34 đến việc bao tiêu giữa HTX và DNNN khơng thành cơng nhưng cĩ thể nĩi nguyên nhân quan trọng nhất là việc ký kết giữa hai bên khơng xuất phát từ tình hình thực tế của cung cầu hàng hố, mà xuất phát từ sự chỉ đạo của chính quyền đối với các DNNN thơng qua các chỉ tiêu được giao. Nên khi cả hai đặt quyền lợi trên hết thì thường gặp trở ngại trong việc hiệp thương. Về phía HTX thì khơng giao sản phẩm cho DN khi giá cả nơng sản cao để tăng thêm thu nhập, ngược lại khi giá nơng sản thấp thì DN tìm cách ém giá để giảm số lượng và hạn chế mức thua lỗ. Vấn đề ngày càng trở nên phức tạp và trở thành bài tốn khĩ trong việc giải quyết tranh chấp giữa hai phía đối với chính quyền tỉnh An Giang khi chưa cĩ một đạo luật để phân xử nghiêm ngặt. Đĩ chính là nguyên nhân làm cho chương trình 4 nhà của tỉnh khơng diễn ra đúng theo những gì mà chính quyền An Giang mong đợi. Như vậy, cịn lại khoảng 85% HTX đã tự bán sản phẩm trực tiếp cho thương lái, điều đĩ cũng tốt vì phần nào cũng đã giải quyết đầu ra sản phẩm cho HTX. Qua điều tra cho thấy, khoảng 90% HTX cho rằng khách hàng của họ thường khĩ tính hay cĩ địi hỏi cao về tiêu chuẩn và quy cách chất lượng. Trong đĩ cĩ 75% HTX cĩ thể đáp ứng được những địi hỏi mà khách hàng đưa ra. Tuy nhiên khách hàng trực tiếp của HTX thường là thương lái, do đĩ hơn 95% HTX khĩ cĩ khả năng am hiểu về khách hàng tiêu dùng cuối cùng của mình mà chỉ nắm chút ít thơng tin thơng qua các thương lái đĩ. Chưa cĩ HTX nào tự xuất khẩu trực tiếp ra nước ngồi, chỉ cĩ khoảng 80% HTX đều cĩ mong muốn thách thức mình bằng việc mở rộng xuất khẩu ra thị trường nước ngồi. Đây cũng là dấu hiệu tốt đánh dấu sự vươn lên của HTX trong thời kỳ hội nhập kinh tế. Tĩm lại, cĩ sự bất đối xứng về thơng tin giữa HTX và người tiêu dùng cuối cùng, tạo bất lợi cho HTX trong việc đổi mới và cải tiến cơng nghệ mới nhằm đáp ứng cho nhu cầu đa dạng và phức tạp mà khách hàng mang lại. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu việc thách thức của các thương lái về tiêu chuẩn chất lượng cũng là cơ hội cho các HTX NN trong tỉnh An Giang cải tiến và đổi mới phương pháp canh tác ngày càng tốt hơn, làm nhịp cầu đi lên cho tiến trình hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới. 35 Bảng 2.4: Lợi thế và bất lợi của điều kiện về cầu Điều kiện về cầu Lợi thế Bất lợi + Thị trường xuất khẩu không ổn định + Nhu cầu nông sản trong nước và thế giới ngày càng tăng + Thị trường xuất khẩu nông sản được mở rộng ra nhiều nước + Nhà nước gặp khó khăn về bao tiêu sản phẩm cho HTX + Thiếu thông tin về khách hàng tiêu dùng cuối cùng + Nông sản có lợi thế cạnh tranh cao + Khách hàng có đòi hỏi cao và khó tính + Có động lực mở rộng thị trường ra nước ngoài + Chưa có kinh nghiệm xuất khẩu ra nước ngoài + HTX còn lẩn quẩn trong quan hệ bốn nhà 2.2.1.3 Các ngành hỗ trợ và liên quan Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và liên quan là những ngành sản xuất cung ứng đầu vào và tiếp nhận đầu ra cho sản phẩm, dịch vụ trong chuỗi hoạt động sản xuất, kinh doanh của HTX. Đối với HTX NN các ngành hỗ trợ và liên quan cĩ thể là các đơn vị cung cấp đầu vào, tổ chức cơng nghệ sau thu hoạch, thương nhân, các nhà khoa học, và các DN tiêu thụ và quảng bá hàng hố nơng sản. - Các tổ chức cung ứng đầu vào thường là các đơn vị cá nhân, các tổ chức thuộc DNNN. Qua khảo sát cĩ khoảng 95% HTX thuê các đơn vị cá nhân cung cấp dịch vụ cày, xới và cung ứng phân thuốc. Chỉ khoảng 5% HTX thuê tư nhân làm dịch vụ bơm tưới, cịn lại hầu như các HTX đều cĩ dịch vụ bơm tưới riêng của mình. Riêng khâu chọn giống, hơn 95% HTX đồng ý rằng ở An Giang cĩ những nhà cung cấp giống thuần chủng cho năng suất cao và cĩ giá trị xuất khẩu, chẳng hạn như Trung tâm hỗ trợ nơng dân, Trung tâm lai tạo và nhân giống của Cơng ty Bảo vệ thực vật An Giang, và các tổ nhân giống của HTX do Sở NN & PTNN tập huấn. Hơn nữa, 90% HTX cho rằng họ thường nhận được giống từ các trung tâm đĩ với một chi phí thấp và thời gian nhận giống nhanh chĩng, đáp ứng kịp thời mùa vụ trong năm của HTX. Như vậy cho thấy, các HTX cĩ một sự quan tâm đáng kể đến chất lượng của sản phẩm ngay từ khâu chọn giống của mình. Do đĩ mức độ tin cậy 36 trong việc sử dụng các loại giống từ các trung tâm trên là rất cao, bất kể là HTX cung ứng cho xã viên hay do xã viên tự chọn lấy. Trong khi đĩ các khâu đơn giản khác như cày xới, phân thuốc thì HTX cĩ thể chủ động phục vụ hoặc thuê mướn tư nhân một cách dễ dàng. Hầu hết các trạm bơm đều sử dụng máy bơm bằng điện cĩ cơng suất lớn, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn nước tưới tiêu cho xã viên. - Tổ chức cơng nghệ sau thu hoạch: ở An Giang hiện tại chỉ cĩ 3 HTX được chính phủ Áo tài trợ cơng nghệ sau thu hoạch, với tổng kinh phí trên 4 tỷ đồng. Đây là dây chuyền cơng nghệ hiện đại rất tiện lợi cho việc phơi sấy, xay xát và bảo quản nơng sản của HTX. Tuy nhiên việc thực hiện cơng nghệ sau thu hoạch của các HTX NN ở An Giang vẫn cịn hạn chế vì 95% HTX đều cho là họ khĩ cĩ thể tiếp cận được quy trình cơng nghệ mới ở cả hai phương diện: tài chính đầu tư và trình độ để tiếp nhận cơng nghệ, do đĩ phương pháp truyền thống vẫn là cách mà HTX tạm thời vận dụng trong quá trình SXKD của mình. - Các nhà khoa học: Qua khảo sát, hầu hết các HTX rất đồng tình và ủng hộ sự hỗ trợ từ các nhà khoa học như Viện canh tác, Trường Đại học An Giang, Trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật An Giang, Trường chính trị Tơn Đức Thắng và các trung tâm khác cĩ liên quan. Khoảng 70% HTX mong muốn quan hệ lâu dài với các nhà khoa học thơng qua sự tương hỗ giữa hai bên, tức là HTX đồng ý cung cấp thơng tin phản hồi từ thực tế trong quá trình quản lý và SXKD của mình cho các nhà khoa học nghiên cứu, phân tích, ngược lại các nhà khoa học cụ thể là trường đại học phải đào tạo bổ sung nguồn nhân lực cho HTX. Song song đĩ khoảng 30% HTX mong muốn cĩ mối quan hệ ngắn hạn với các nhà khoa học, trong đĩ HTX sẽ hướng dẫn giúp đỡ sinh viên về thực tập nhằm cĩ điều kiện đi sát với thực tế để hỗ trợ cho việc học tập và nghiện cứu khoa học, ngược lại các Trường, trung tâm cần phải nghiên cứu các tình huống mà HTX gặp khĩ khăn nhằm tháo gỡ những khúc mắc trong quá trình quản lý và sản xuất. Thực tế trong những năm qua kể từ năm 2001 đến nay UBND tỉnh An Giang đã kết hợp với các sở ban ngành đồn thể mở các lớp tập huấn và đạo tạo cho HTX với hơn 24 lớp và trên 2000 học viên tham gia. Đối tượng tham gia chính là các chủ nhiệm, phĩ chủ nhiệm, kế tốn, ban kiểm 37 sốt, với các nội dung rất phong phú về quản lý, kỹ thuật canh tác, tài chính-kế tốn, marketing, tin học ứng dụng…Do đĩ cĩ thể nĩi các HTX NN ở An Giang rất cĩ điều kiện thuận lợi trong quá trình quản lý, SXKD của mình vì luơn cĩ sự hỗ trợ từ những nhà khoa học. - Các tổ chức hỗ trợ đầu ra. Thị trường xuất khẩu của An Giang cĩ gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đĩ riêng về nơng sản là 45 quốc gia. Điều này cho thấy ở An Giang thật sự cĩ những cơng ty cĩ tầm cỡ quốc tế tham gia trực tiếp xuất khẩu nơng sản ra nước ngồi. Một số cơng ty như Cơng ty Mễ cốc An Giang, cơng ty AFIEX, cơng ty AGIMEX, cơng ty Du lịch An Giang và cơng ty ANTESCO … là những cơng ty xuất khẩu hàng đầu của An Giang. Do đĩ, cĩ khoảng 99% HTX cho rằng việc phân phối, tiếp thị nơng sản của HTX ra thị trường nước ngồi đã cĩ các cơng ty, tổ chức trong tỉnh thực hiện, và họ chỉ cĩ nhiệm vụ làm tốt cơng việc sản xuất của mình nhằm đáp ứng những yêu cầu của khách hàng thơng qua các cơng ty, tổ chức đĩ cung cấp. Bảng 2.5: Lợi thế và bất lợi của ngành cơng nghiệp hỗ trợ và liên quan Công nghiệp hỗ trợ và liên quan Lợi thế Bất lợi + Có nhiều nhà cung ứng vật tư nông nghiệp + Có nhiều nhà cung cấp giống chất lượng cao và chi phí thấp + Ngành du lịch An Giang phát triển mạnh + Luôn được sự quan tâm và hỗ trợ của các nhà khoa học + Có nhiều công ty tầm cở có khả năng cạnh tranh quốc tế + Thiếu tổ chức tài trợ công nghệ sau thu hoạch + HTX còn sử dụng nhiều phương pháp truyền thống sau thu hoạch + Thiếu thông tin thực tế về khách hàng + Giá cả nguyên vật liệu không ổn định + Thiếu nhà thiết kế thương hiệu nông sản có tầm cỡ quốc tế 2.2.1.4 Cấu trúc, chiến lược và cạnh tranh - HTX NN được thành lập trên cơ sở tự nguyện của các thành viên tham gia gĩp vốn, nguyên tắc hoạt động của HTX là cơng bằng, dân chủ, cùng cĩ lợi. Do đĩ, 38 tính đồn kết và ý chí vươn lên là hai yếu tố quan trọng giúp các HTX phát huy nội lực và tạo thế phát triển bền vững. Khơng những thế các HTX cịn phải cĩ mối quan hệ tốt với các cấp hữu quan khác nhằm hỗ trợ tốt cho cơng tác quản lý cũng như sản xuất và kinh doanh của mình. Hình 2.6: Mức độ quan hệ của HTX 10 % 25% 10 % 5% 25% 3 0% 25 % 40 % 45 % 40% 45% 30 % 50 % 50 % 35 % 1 5% 20% 0% 20% 40 % 60 % 80% 1 00% Xã v ie ân C hính qu ye àn Nhà khoa h o ïc Khách hàng Nh à cung ư ùng kho ân g mật th ie ùt hơ i mật th ie át mật th ie át rất mật th ie át Theo biểu đồ, cho thấy cĩ sự khác biệt trong quan hệ giữa HTX với các đối tượng hữu quan. Khoảng 50%-60% HTX cĩ quan hệ mật thiết và rất mật thiết với các nhà cung ứng và khách hàng, cịn lại là hơi mật thiết và khơng quen biết. Khách hàng của HTX thường là khách vãng lai như thương lái, hàng sáo…, giữa HTX và họ cĩ thể biết nhau nhưng chưa xảy ra giao dịch với nhau vì chỗ thuận mua vừa bán. Đối với nhà cung ứng cũng vậy, đĩ là các tư nhân cung ứng vật tư nơng nghiệp trên địa bàn của HTX, mà tư nhân kinh doanh vật tư thì tương đối nhiều, nên HTX cĩ thể lựa chọn nhà cung ứng nào cĩ chi phí thấp nhất. Do đĩ theo thời gian, do quan hệ mua bán lâu dài, mức độ mật thiết của HTX với khách hàng và nhà cung ứng cũng dần dần được nâng cao. Trong khi đĩ, mối

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMột số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang.pdf
Tài liệu liên quan