Đề tài Một số giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phẩm tại coongty TNHH Technopia Việt Nam từ nay đến năm 2012

Các sản phẩm Jumbo đang sản xuất và tiêu thụtại thịtrường trong nước

bao gồm:

− Nhang trừmuỗi Jumbo.

− Bình xịt côn trùng Jumbo.

− Máy đuổi muỗi Jumbo.

− Sản xuất theo hợp đồng gia công.

™ Xuất khẩu qua các nước:

− Malaysia, Korea, Cambodia, Taiwan.

pdf61 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2126 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phẩm tại coongty TNHH Technopia Việt Nam từ nay đến năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư vậy khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất và khâu sản xuất là hai giai đoạn tách rời. − Do tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền nên trình độ chuyên môn hoá người lao động cao, mỗi người công nhân thường chỉ thực hiện một nguyên công sản xuất ổn định trong khoảng thời gian tương đối dài nên trình độ nghề nghiệp của người lao động không cao nhưng năng suất lao động thì rất cao. − Chất lượng sản phẩm ổn định, giá thành hạ. Đây là những ưu điểm lớn nhất của loại hình sản xuất này. − Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu vào các thiết bị chuyên dùng rất lớn. Đây là nhược điểm lớn nhất của loại hình sản xuất này, khi nhu cầu thị trường thay đổi, doanh nghiệp rất khó khăn trong việc chuyển đổi sản phẩm. Do vậy, chúng thường chỉ được áp dụng đối với các sản phẩm thông dụng có nhu cầu lớn và ổn định. ™ Sản xuất hàng loạt (Sản xuất loại nhỏ và loại trung bình) – Batch sản xuất hàng loạt là loại hình sản xuất trung gian giữa sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng khối, thường áp dụng đối với các doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm được sản xuất ra tương đối nhiều nhưng khối lượng sản xuất hàng năm mỗi loại sản phẩm chưa đủ lớn để mỗi loại sản phẩm có thể được hình thành một dây chuyền sản xuất độc lập. Mỗi bộ phận sản xuất phải gia công chế biến nhiều loại sản phẩm được lặp đi lặp lại theo chu kỳ. Với mỗi loại sản phẩm người ta thường đưa vào sản xuất theo từng "loạt" nên chúng mang tên "sản xuất hàng loạt". Loại hình sản xuất này rất phổ biến trong ngành công nghiệp cơ khí dụng cụ, máy công cụ, dệt may, điện dân dụng, đồ gỗ nội thất... với những đặc trưng chủ yếu sau: − Máy móc thiết bị chủ yếu là thiết bị vạn năng được sắp xếp bố trí thành những phân xưởng chuyên môn hoá công nghệ. Mỗi phân xưởng đảm 17 nhận một giai đoạn công nghệ nhất định của quá trình sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện một phương pháp công nghệ nhất định. − Chuyên môn hoá sản xuất không cao nhưng quá trình sản xuất lặp đi lặp lại một cách tương đối ổn định nên năng suất lao động tương đối cao. − Vì mỗi bộ phận sản xuất gia công nhiều loại sản phẩm khác nhau về yêu cầu kỹ thuật và quy trình công nghệ nên tổ chức sản xuất thường rất phức tạp. Thời gian gián đoạn trong sản xuất lớn, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm tồn kho trong nội bộ quá trình sản xuất lớn... Đó là những vấn đề lớn nhất trong quản lý sản xuất loại hình này. − Đồng bộ hoá sản xuất giữa các bộ phận sản xuất là một thách thức lớn khi xây dựng một phương án sản xuất cho loại hình sản xuất này. − Vì là một loại hình trung gian của hai loại hình trên nên nó cũng có những đặc điểm trung gian của sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng khối. 6.1.4 Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất: Theo cách phân loại này chúng ta có ba dạng sản xuất chủ yếu sau đây: − Sản xuất liên tục. − Sản xuất gián đoạn. − Sản xuất theo dự án. − Trong thực tế còn có thể có các dạng sản xuất trung gian. ™ Sản xuất liên tục (Flow shop). Sản xuất liên tục là một quá trình sản xuất mà ở đó người ta sản xuất và xử lý một khối lượng lớn một loại sản phẩm hoặc một nhóm sản phẩm nào đó. Thiết bị được lắp đặt theo dây chuyền sản xuất làm cho dòng di chuyển của sản phẩm có tính chất thẳng dòng. Vì các xưởng được sắp xếp thẳng dòng nên tiếng Anh gọi là Flow shop. Trong dạng sản xuất này, máy móc thiết bị và các tổ hợp sản xuất được trang bị chỉ để sản xuất một loại sản phẩm vì vậy hệ thống sản xuất không có tính linh hoạt. Để hạn chế sự tồn ứ chế phẩm và khơi thông dòng chuyển sản phẩm trong nội bộ quá 18 trình sản xuất, cân bằng năng suất trên các thiết bị và các công đoạn sản xuất phải được tiến hành một cách thận trọng và chu đáo. Dạng sản xuất liên tục thường đi cùng với tự động hoá quá trình vận chuyển nội bộ bằng hệ thống vận chuyển hàng hoá tự động. Tự động hoá nhằm đạt được một giá thành sản phẩm thấp, một mức chất lượng cao và ổn định, mức tồn đọng chế phẩm thấp và dòng luân chuyển sản phẩm nhanh. Trong các doanh nghiệp dạng sản xuất liên tục bắt buộc phải thực hiện phương pháp sửa chữa dự phòng máy móc thiết bị (sửa chữa trước khi máy hỏng) để tránh sự gián đoạn hoàn toàn của quá trình sản xuất. ™ Sản xuất gián đoạn (Job shop). Sản xuất gián đoạn là một hình thức tổ chức sản xuất ở đó người ta xử lý, gia công, chế biến một số lượng tương đối nhỏ sản phẩm mỗi loại, song số loại sản phẩm thì nhiều, đa dạng. Quá trình sản xuất được thực hiện nhờ các thiết bị vạn năng (máy tiện, máy phay). Việc lắp đặt thiết bị được thực hiện theo các bộ phận chuyên môn hoá chức năng. Bộ phận chuyên môn hoá chức năng là bộ phận ở đó tập hợp tất cả các máy móc, thiết bị có cùng chức năng, cùng nhiệm vụ (máy tiện, máy phay,...) dòng di chuyển của sản phẩm phụ thuộc vào thứ tự các nguyên công cần thực hiện. Trong dạng sản xuất này người ta bố trí các bộ phận theo nhiệm vụ (Job shop), máy móc thiết bị. Có khả năng thực hiện nhiều công việc khác nhau, nó không phải là để chuyên môn hoá cho một loại sản phẩm vì vậy tính linh hoạt của hệ thống sản xuất cao. Ngược lại rất khó cân bằng các nhiệm vụ trong một quá trình sản xuất gián đoạn. Năng suất của các máy không bằng nhau làm cho mức tồn đọng chế phẩm trong quá trình sản xuất tăng lên. Công nghiệp cơ khí và công nghiệpmay mặc là những ví dụ điển hình về dạng sản xuất này. ™ Sản xuất theo dự án. 19 − Sản xuất theo dự án là một loại hình sản xuất mà ở đó sản phẩm là độc nhất (Ví dụ: đóng một bộ phim, đóng một con tàu, viết một cuốn sách,...) và vì lẽ đó quá trình sản xuất cũng là duy nhất, không lặp lại. − Nguyên tắc của tổ chức sản xuất theo dự án là tổ chức thực hiện các công việc và phối hợp chúng sao cho giảm thời gian gián đoạn, đảm bảo kết thúc dự án và giao nộp sản phẩm đúng thời hạn. Trong dạng sản xuất này quá trình sản xuất không ổn định, cơ cấu tổ chức bị xáo trộn rất lớn do chuyển từ dự án này sang dự án khác, tổ chức sản xuất phải đảm bảo tính chất linh hoạt cao để có thể thực hiện đồng thời nhiều dự án sản xuất cùng một lúc. Sản xuất theo dự án có thể coi như một dạng đặc biệt của sản xuất gián đoạn. 6.1.5 Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng. Theo cách phân loại này chúng ta phân biệt hai dạng sản xuất chính sau: − Sản xuất để dự trữ. − Sản xuất khi có yêu cầu ( đặt hàng). ™ Sản xuất để dự trữ. Sản xuất để dự trữ sản phẩm cuối cùng của một doanh nghiệp xảy ra khi: − Chu kỳ sản xuất lớn hơn chu kỳ thương mại mà khách hàng yêu cầu. Chu kỳ sản xuất sản phẩm là khoảng thời gian kể từ khi đưa sản phẩm vào gia công cho tới khi sản phẩm hoàn thành và có thể giao cho khách hàng. Chu kỳ thương mại đó là khoảng thời gian kể từ khi khách hàng có yêu cầu cho đến khi yêu cầu đó được phục vụ (thoả mãn), nói một cách khác, từ khi khách hàng hỏi mua đến khi nhận được sản phẩm. Khi chu kỳ sản xuất dài hơn chu kỳ thương mại, cần phải sản xuất trước (dựa trên kết quả của quá trình dự báo nhu cầu) để thoả mãn nhu cầu của khách hàng nhanh nhất ngay khi xuất hiện một yêu cầu. − Các nhà sản xuất muốn sản xuất một khối lượng lớn để giảm giá thành. − Nhu cầu về các loại sản phẩm có tính chất thời vụ, trong các giai đoạn nhu cầu sản phẩm trên thị trường thấp, sản phẩm không tiêu thụ được, 20 các nhà sản xuất không muốn ngừng quá trình sản xuất, sa thải công nhân, vì vậy họ quyết định sản xuất để dự trữ rồi tiêu thụ cho các kỳ sau, khi nhu cầu trên thị trường tăng lên. ™ Sản xuất theo yêu cầu. − Theo hình thức này quá trình sản xuất chỉ được tiến hành khi xuất hiện những yêu cầu cụ thể của khách hàng về sản phẩm. Vì vậy nó tránh được sự tồn đọng của sản phẩm cuối cùng chờ tiêu thụ. Dạng sản xuất này hiện nay được ưa chuộng và sử dụng nhiều hơn dạng sản xuất để dự trữ bởi vì nó giảm được khối lượng dự trữ, giảm các chi phí tài chính nhờ đó mà giảm được giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận. Vì vậy hãy lựa chọn hình thức sản xuất này khi có thể. − Trong thực tế, hình thức tổ chức sản xuất hỗn hợp tồn tại khá nhiều, ở đó người ta tận dụng thời hạn chấp nhận được của khách hàng để lắp ráp hoặc thực hiện khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm, hoặc để cá biệt hoá tính chất của sản phẩm (phần này được thực hiện theo những yêu cầu của khách hàng). Giai đoạn đầu được thực hiện theo phương pháp sản xuất để dự trữ. 6.1.6 Phân loại theo quá trình hình thành sản phẩm. − Quá trình hình thành sản phẩm cũng được coi là một trong những căn cứ để phân loại sản xuất của doanh nghiệp. Theo cách phân loại này người ta phân biệt bốn quá trình hình thành sản phẩm trong sản xuất sau đây: − a. Quá trình sản xuất hội tụ: Trong trường hợp này một sản phẩm được ghép nối từ nhiều cụm, nhiều bộ phận, tính đa dạng của sản phẩm cuối cùng nói chung là nhỏ, nhưng các cụm, các bộ phận thì rất nhiều. Số mức kết cấu có thể thay đổi từ một đến hàng chục, ví dụ sản xuất các sản phẩm đồ điện dân dụng và sản phẩm cơ khí,.... − b. Quá trình sản xuất phân kỳ: Đó là trường hợp mà các doanh nghiệp xuất phát từ một hoặc một vài loại nguyên vật liệu nhưng lại cho ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Ví dụ trong công nghiệp sữa, từ một 21 loại nguyên liệu là sữa sản phẩm cuối cùng bao gồm nhiều loại với những quy cách và bao bì khác nhau như pho mát, sữa chua, bơ,.... − c. QTSX phân kỳ có điểm hội tụ: Đó là trường hợp các doanh nghiệp xuất phát từ nhiều các bộ phận, các cụm, các chi tiết tiêu chuẩn hoá hình thành một điểm hội tụ rồi xuất phát từ điểm hội tụ đó sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp lại rất nhiều loại và đa dạng thậm chí cũng nhiều loại như các yếu tố đầu vào.VD: Công nghệ sản xuất ô tô. − Thông thường để quản lý loại doanh nghiệp này ta có thể áp dụng các phương pháp khác nhau đối với các phần khác nhau. Ví dụ: Quản lý sản xuất để dự trữ đối với các phần hội tụ, quản lý sản xuất theo đơn hàng đối với các phần phân kỳ. Kết cấu loại này thường gặp trong công nghệ sản xuất ô tô,.... Từ các chi tiết bộ phận tiêu chuẩn hoá người ta hình thành nhiều kiểu truyền động khác nhau (hộp số) và nhiều loại mui xe, kính chắn giá khác nhau,... − d. Quá trình sản xuất song song: Các doanh nghiệp có ít loại sản phẩm, ít loại nguyên liệu, các thành phẩm cuối cùng được tập hợp từ rất ít các yếu tố, thậm chí từ một yếu tố. Công nghiệp bao bì là một ví dụ điển hình về loại cấu trúc này. Một yếu tố đầu vào có 1 hoặc 1 số yếu tố đầu ra. 6.1.7 Phân loại theo tính tự chủ. 22 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI BỘ PHẬN ĐÓNG GÓI THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TECHNOPIA VIỆT NAM. 3.1 Tổng quan về công ty. Hình 3.1: Hình chụp toàn cảnh công ty năm 2007. − Nhà máy đặt tại số 7, đường 15A, KCN Biên Hòa 2, Đồng Nai, Việt Nam, cách Tp Hồ Chí Minh 30 km. ™ Sơ lược về công ty TNHH Technopia Việt Nam. − Điện thoại: 0613 – 836499. − Fax : 0613 – 836498. − Website: www.texchemgruop.com. − Công ty TNHH Technopia Việt Nam Là công ty 100% vốn nước ngoài thuộc tập đoàn Techem Malaysia. Công ty được thành lập vào năm 1994 với nhà máy đặt tại KCN Biên Hòa 2, Tỉnh Đồng Nai và văn phòng giao dịch tại Tòa nhà E.Town 2, thành phố Hồ Chí Minh. 23 − Giấp phép kinh doanh số: 472043000403, cấp bởi Ban Quản Lý Các Khu Công Nghiệp Đồng Nai. − Giấy chứng nhận ISO 9001:2002 cấp năm 2002. ™ Vốn điều lệ, Diện tích đất thuê: 33.655 m2. − Diện tích nhà xưởng: 20.000 m2 − Đầu tư ban đầu: 4.515.500 USD. • Vốn pháp định: 2.500.000 USD. • Vốn vay: 2.015.000 USD. − Tăng vốn đầu tư lần 1 theo giấy phép điều chỉnh số: 1092/GPĐC do Bộ kế hoạch và đầu tư cấp ngày 28/02/1998 là 10.000.000 USD. − Trong đó: • Vốn pháp định: 4.000.000 USD. • Vốn vay: 6.000.000 USD. − Bắt đầu chính thức hoạt động từ tháng 12 năm 1995. − Tăng vốn đầu tư lần 2: do Bộ kế hoạch và đầu tư cấp ngày 12/04/2008 là 18.000.000 USD. • Diện tích nhà xưởng: 30.000 m2 − Trong đó: • Vốn pháp định: 10.000.000 USD. • Vốn vay: 8.000.000 USD. ™ Lĩnh vực kinh doanh. − Nhang muỗi. + Năng suất 1 năm: 600,000 thùng (500 khoanh nhang đôi/thùng/năm) + Năng suất hiện tại (năm 2009): 90%. − Bình xịt: + Năng suất 1 năm: 468,000 thùng (24 bình/thùng)/năm. + Năng suất hiện tại (năm 2009): 35%. 24 General Director Asst General Mgr Purchasing QA HR&Adm Engineering Production Blending Punching Accountant Local OEM Export Business Unit Packing Aerosol ™ Sơ đồ tổ chức công ty. Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức công ty ™ Thời gian làm việc và nghỉ giải lao tại công ty: − Công ty làm việc 3 ca: • Ca 1 từ 6:00 – 14:00. • Ca 2 từ 14:00 – 22:00. • Ca 3 từ 22:00 – 6:00. − Thời gian làm việc. • (1) Ca làm việc 8h: 8 giờ x 60 phút = 480 phút. − Giải lao. • (2) Giải lao và ăn cơm: 45 phút. • (3) Nghỉ cuối giờ: 5 phút. • (4) Thời gian chuẩn bị: 10 phút. 25 Thời gian làm việc : = (1) – (2) – (3) – (4) = 420 phút = 7giờ/ca sản xuất. 420 45 5 10 Tổng thời gian có thể sản xuất Ăn cơm Nghỉ cuối giờ Chuẩn bị Đồ thị 3.1 4.1 Hoạt động kinh doanh chính. ™ Các sản phẩm Jumbo đang sản xuất và tiêu thụ tại thị trường trong nước bao gồm: − Nhang trừ muỗi Jumbo. − Bình xịt côn trùng Jumbo. − Máy đuổi muỗi Jumbo. − Sản xuất theo hợp đồng gia công. ™ Xuất khẩu qua các nước: − Malaysia, Korea, Cambodia, Taiwan. 26 Hình 3.2: Sản phẩm sản suất tại công ty. 5.1 Tình hình xử dụng lao động qua các năm 2007, 2008, 6 tháng đầu năm 2009. ™ Số lao động bình quân. Tốc độ phát triển (%) Lao động (Người) Năm 2007 Năm 2008 6 tháng đầu năm 2009 08/07 09/08 Gián tiếp 40 42 69 105 114,3 Trực tiếp 287 378 487 131,7 133,8 Tổng số 327 420 556 128,4 132,4 Bảng 3.1: Nguồn phòng nhân sự Nhìn chung tình hình sử dụng lao động hằng năm tăng là do: để đáp ứng nhu cầu sản xuất nên công ty đã tuyển thêm nhân sự . ™ Công nhân trực tiếp sản xuất: Hiện công ty có 424 công nhân trực tiếp sản xuất được phân bổ tại các bộ phận sản xuất theo bảng bên dưới. 27 Phân loại Bộ phận Số lượng công nhân (Người) Bậc 1 Bậc 2 Thời vụ Trộn bột 13 6 2 5 Dập 127 12 50 65 Đóng gói 242 65 87 90 Sản xuất bình xịt 42 5 22 15 Bảng 3.2: Nguồn phòng nhân sự ™ Phân loại theo giới tính. Giới tính Nam Nữ Tỉ lệ % 30 70 Bảng 3.3: nguồn phòng nhân sự Tỉ lệ công nhân Nam và Nữ đang làm việc tại công ty có sự chênh lệch lớn là do tính chất công việc đòi hỏi tính tỉ mỉ trong công việc. Công nhân Nam làm việc chủ yếu tại bộ phận Blending, Punching, tại 2 bộ phận này công nhân Nam chiếm hơn 95%. Số công nhân Nam tập trung tại 2 bộ phận sản xuất trên cao là do: − Máy móc thiết bị nhiều, cần công nhân vận hành máy, hiện đại. − Công việc tương đối nặng nhọc. Tại 2 bộ phận sản xuất Packing và Aerosol tỉ lệ Nữ chiếm trên 80%. ™ Nhân viên gián tiếp. Bộ phận Số lượng nhân viên Kho 6 Quản lý sản xuất 9 Bảo trì 20 Kiểm tra chất lượng 19 Kinh doanh 12 Quản lý nhân sự 9 Kế toán 4 Tài xế 4 Xuất nhập khẩu 3 Bảng 3.4: nguồn phòng nhân sự 28 ™ Trình độ học vấn. Trình độ học vấn Số lượng Ghi chú Thạc sỹ 1 Phó tổng giám đốc Đại học 15 Quản lý Cao đẳng 3 Quản lý, kế toán Trung cấp 5 Nhân viên QC Cấp 3 26 Công nhân sản xuất Dưới cấp 3 506 Công nhân sản xuất Bảng 3.5: Nguồn phòng nhân sự 6.1 Tình hình sản lượng sản xuất (nhang) qua các năm 2007, 2008, 6 tháng đầu năm 2009. Đvt: thùng (500 Khoanh nhang/thùng) Tốc độ phát triển (%) Năm Năm 2007 Năm 2008 6 tháng đầu năm 2009 08/07 09/08 Sản lượng 210.000 240.000 282.000 114,3 117,5 Bảng 3.6: Nguồn phòng sản xuất Sản lượng 6 tháng đầu năm tăng 17,5 % so với tổng sản lượng của năm 2008, đây là tín hiệu mừng cho công ty. Sản lượng tăng là do các yếu sau: − Năm 2009 công ty có thêm khách hàng mới là CTS (Đài Loan) với đơn đặc hàng là 100.000 thùng/ năm. − Do công ty mẹ ở Malaysia có kế hoạch thu hẹp sản xuất, chuyển dần các đơn hàng hiện hữu của công ty về Việt Nam sản xuất. Điều này cũng thể hiện có thể là do chất lượng sản phẩm của công ty càng ngày càng cao nên được tín nhiệm đặt hàng nhiều từ khách hàng. 29 7.1 Qui trình sản xuất nhang. Diển giải 1. Bột nguyên liệu 2. Hóa chất nguyên liệu 3. Nguyên vật liệu đóng gói 4. Bột trộn 5. DTS 6. Nấu bột mì 7. Dập nhang 8. Sấy nhang 9. Đóng gói, thành phẩm 10. Lưu kho Lưu đồ 3.1: Qui trình sản xuất nhang Các khâu, các công đoạn được kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng bởi bộ phân QC hoặc nhân viên sản xuất một cách chặt chẻ, để đảm bảo tiêu chuẩn đã cam kết với khách hàng. 1 2 3 4 5 7 8 9 10 6 30 8.1 Qui trình sản xuất bình xịt. Diễn giải 1. Hóa chất nguyên liệu. 2. Gas. 3. Nguyên vật liệu đóng gói. 4. Chẩn bị hóa chất. 5. Rót hóa chất. 6. Nạp gas. 7. Thành phẩm. 8. Lưu kho. Lưu đồ 3.2: Qui trình sản xuất bình xịt muỗi 1 2 3 4 5 7 8 6 31 Trưởng bộ phận • Trợ lý trưởng bộ phận 1 • Trưởng ca 3 Nhân viên thống kê 1 Kỹ thuật viên 3 • Nhân viên lái xe nâng 3 • Nhân viên vận hành máy 6 • Nhân viên vệ sinh xưởng 3 • Nhân viên trực tiếp sản xuất 9.1 Sơ lược về bộ phận đóng gói thành phẩm. ™ Sơ đồ tổ chức. Lưu đồ 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ phận ™ Nhân lực tại bộ phận đóng gói thành phẩm. Đvt: Người lao động Lao động Nam Nữ Số lượng 41 201 Bảng 3.7: nguồn phòng nhân sự ™ Trình độ học vấn Đvt: Người lao động Trình độ học vấn Số lượng Đại Học 1 Cao đẳng 1 Trung cấp 3 Cấp 3 41 Dưới cấp 3 196 Bảng 3.8: nguồn phòng nhân sự 32 ™ Trách nhiệm quyền hạn nhân viên bộ phận đóng gói thành phẩm. − Trưởng ca: • Hỗ trợ trưởng bộ phận trong hoạt động sản xuất hàng ngày. • Sắp xếp, phân công lao động nhằm hoàn thành tốt các công việc được giao. • Hỗ trợ trưởng bộ phận trong việc hướng dẫn, áp dụng các tài liệu ISO tại bộ phận Packing một cách nghiêm túc và có hiệu quả cao; đảm bảo các công việc được thực hiện theo đúng yêu cầu của tài liệu ISO. • Đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện môi trường làm việc, cải thiện năng xuất chất lượng, hạn chế phế phẩm. • Theo dõi và ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời các biểu mẫu (Theo dõi năng suất vỗ nhang bộ phận Packing, theo dõi năng suất chạy máy bộ phận Packing, theo dõi nhang bulkpack bộ phận Packing, theo dõi nhang thành phẩm bộ phận Packing,. • Đảm bảo các máy móc, trang thiết bị, dụng cụ lao động được sử dụng đúng mục đích và luôn trong tình trạng tốt. • Đảm bảo vệ sinh, an toàn nơi làm việc được duy trì thường xuyên. • Giải quyết kịp thời, chính xác các sự việc diễn ra hàng ngày tại nơi làm việc, trong khả năng của mình; báo cáo lên trưởng bộ phận những vụ việc khó khăn, phức tạp để có hướng giải quyết ngay. • Phối hợp với nhân viên kiểm tra chất lượng trong việc kiểm soát và cải thiện chất lượng của sản phẩm. • Phối hợp nhân viên thống kê trong việc đáp ứng đủ các loại hàng hóa, nguyên vật liệu cho sản xuất hàng ngày, và sắp xếp, kiểm soát các loại nguyên vật liệu, hàng hóa. • Bàn giao lại công việc cho trưởng bộ phận hay cho người được trưởng bộ phận chỉ định khi vắng mặt. • Thực hiện các công việc khác khi có sự phân công của trưởng bộ phận. − Nhân viên thống kê: 33 • Hỗ trợ trưởng bộ phận trong việc giao nhận, kiểm soát và sắp xếp các loại hàng hóa, nguyên vật liệu từ bộ phận Packing tới các bộ phận khác và ngược lại. • Theo dõi, ghi chép số liệu báo cáo hàng ngày (Giấy giao nhận hàng hóa IDR, bảng chấm công, thẻ kho, báo cáo sản xuất, báo cáo nhang phế phẩm, theo dõi nguyên vật liệu hư hỏng). • Cung cấp kịp thời, chính xác các số liệu về hàng tồn kho tại bộ phận cho trưởng bộ phận khi có yêu cầu. • Báo cáo ngay cho trưởng bộ phận khi xảy ra tình trạng hàng hóa, nguyên vật liệu không đáp ứng đủ cho sản xuất, tỷ lệ hư hỏng trong sản xuất cao, có chất lượng kém hoặc có sự thiếu hụt hay dư thừa. • Bàn giao lại cho trưởng bộ phận hay cho người được trưởng bộ phận chỉ định khi vắng mặt. • Phối hợp với các trưởng ca trong việc sắp xếp, kiểm soát và cung cấp hàng hóa, nguyên vật liệu đảm bảo cho sản xuất hàng ngày và các công việc hành chính khác (Thực hiện các thủ tục ký phép, phát phiếu ăn cho công nhân viên bộ phận Packing…). • Thực hiện các công việc khác khi có sự phân công của trưởng bộ phận. − Công nhân chia nhang: • Thực hiện các công việc theo đúng hướng dẫn trong tài liệu ISO. • Đẩy nhang ra và vào lò sấy theo yêu cầu của sản xuất. • Sắp xếp nhang theo đúng vị trí qui định. • Xếp gọn những trolley không sử dụng vào nơi qui định. • Đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc. • Chia nhang đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất. • Đảm bảo tách biệt tốt các loại nhang khi cùng lúc làm nhiều loại nhang. • Đẩy những xe tray sang bên Punching và sắp xếp ngay ngắn. 34 • Kiểm soát nhang đã chia, đảm bảo công nhân vỗ nhang lấy đúng theo từng xe và thông báo cho họ khi sang lot mới. • Hướng dẫn, theo dõi và nhắc nhở công nhân vỗ nhang để những xô nhang hư vào đúng vị trí qui định của từng loại. • Cân đúng số lượng nhang hư trong ngày theo loại để báo cáo sau đó giã gãy, đóng bao và chất gọn lên pallet. • Báo ngay cho trưởng ca hoặc trưởng bộ phận về những điểm bất thường của lò sấy, thay đổi bất thường về độ ẩm, độ cứng của nhang khô và các vấn đề khác. • Vệ sinh bàn nâng vào ngày làm việc cuối cùng trong tuần. • Thực hiện các công việc khác khi có yêu cầu của trưởng ca hoặc trưởng bộ phận. − Công nhân vỗ nhang: • Vỗ nhang, lựa bỏ đúng những khoanh nhang hư và bỏ vào đúng xô của từng loại. • Đảm bảo sản phẩm làm ra đạt tiêu chuẩn chất lượng. • Đảm bảo an toàn lao động và giữ gìn vị trí làm việc luôn gọn gàng, sạch sẽ. • Thực hiện nghiêm túc các hướng dẫn công việc trong tài liệu ISO. • Đảm bảo làm việc đạt năng suất cao và đáp ứng tốt yêu cầu của sản xuất. • Bỏ những xô nhang hư trong quá trình sản xuất ra đúng nơi qui định theo từng loại. • Báo ngay cho trưởng ca hoặc trưởng bộ phận những xe nhang kém chất lượng và những sự việc bất thường khác. • Thực hiện các công việc khác khi có sự phân công của trưởng ca hoặc trưởng bộ phận. − Công nhân vận hành máy: • Chịu trách nhiệm vận hành các máy móc theo đúng hướng dẫn trong tài liệu ISO. 35 • Đảm bảo năng suất và chất lượng của sản phẩm trong quá trình chạy máy. • Bảo dưỡng máy móc thiết bị, đảm bảo máy móc thiết bị luôn trong tình trạng hoạt động tốt. • Thực hiện các công việc sửa chữa nhỏ và xử lý các sự cố trong quá trình vận hành máy móc. • Đảm bảo các máy móc thiết bị sử dụng đúng mục đích và đạt hiệu quả cao. • Kiểm soát và hạn chế đến mức thấp nhất phế phẩm trong quá trình chạy máy. • Luôn giữ gìn máy móc và khu vực xung quanh sạch sẽ, gọn gàng. • Đảm bảo an toàn trong quá trình chạy máy. • Phân công, sắp xếp các vị trí làm việc cho những công nhân chạy máy. • Theo dõi, ghi chép và báo cáo số liệu trong quá trình chạy máy cho trưởng bộ phận. • Báo cáo kịp thời cho trưởng ca hoặc trưởng bộ phận về những sự cố trong quá trình chạy máy mà không đảm bảo chất lượng sản phẩm. • Đảm bảo thời gian chạy máy và nghỉ giải lao đúng giờ giấc theo qui định. • Thực hiện các công việc khác khi có sự phân công của trưởng ca hoặc trưởng bộ phận. − Công nhân chạy máy: • Chịu trách nhiệm thực hiện các công đoạn chạy máy theo sự phân công, sắp xếp của trưởng ca và công nhân vận hành máy. • Nghiêm túc thực hiện công việc theo các hướng dẫn trong tài liệu ISO. • Đảm bảo năng suất và chất lượng của sản phẩm trong quá trình chạy máy. 36 • Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi làm việc, giữ gìn vệ sinh và an toàn lao động tốt. • Đảm bảo tốc độ làm việc đáp ứng được tốc độ của máy. • Báo cáo ngay cho công nhân vận hành máy những biểu hiện bất thường của máy móc hoặc của chất lượng sản phẩm. • Thực hiện các công việc khác khi có sự phân công của trưởng ca hoặc trưởng bộ phận. − Công nhân vệ sinh: • Quét dọn nhà xưởng sạch sẽ thường xuyên. • Thực hiện việc vệ sinh các máy móc hàng ngày. • Lau chùi cửa kiếng một tuần một lần. • Hỗ trợ trưởng ca và nhân viên thống kê thu gom, sửa chữa, sắp xếp và kiểm soát nguyên vật liệu hư hỏng. • Hướng dẫn, theo dõi và nhắc nhở tất cả các công nhân sắp xếp gọn gàng hàng hóa, dụng cụ làm việc, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trong quá trình làm việc tại bộ phận Packing. • Lựa các tạp chất trong những thùng nhang hư đã được quét dọn gom lại. • Báo cáo cho trưởng ca hoặc trưởng bộ phận khi những yêu cầu về giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động tại bộ phận không được các công nhân thực hiện nghiêm túc để có biện pháp xử lý ngay. • Thực hiện các công việc khác khi có sự phân công của trưởng ca hoặc trưởng bộ phận. − Công nhân lái xe nâng: • Điều khiển xe nâng để chuyên chở, sắp xếp các loại hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. • Kiểm tra tình trạng xe trước khi cho xe hoạt động. • Lái xe an toàn, không cho phép bất cứ ai đeo bám trên xe khi xe đang chạy. • Đảm bảo không làm hư hại hàng hóa, nguyên vật liệu và cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBAO_CAO_NCKH_2.pdf
Tài liệu liên quan