Đề tài Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần may Lê Trực

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 3

1.1. Khỏi niệm, phõn loại và vai trũ của chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp 3

1.1.1. Khái niệm và phân loại chất lượng sản phẩm 3

1.1.1.1. Khỏi niệm 3

1.1.1.2. Phân loại chất lượng sản phẩm 5

1.1.2. Vai trũ của chất lượng sản phẩm 6

1.2. Đặc điểm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 7

1.2.1. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm 7

1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm 8

1.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 10

1.3.1. Các nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm 10

1.3.1.1. Nhúm nhõn tố bờn trong doanh nghiệp 11

1.3.1.2. Nhúm nhõn tố bờn ngoài doanh nghiệp 13

1.3.2. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 15

1.3.2.1. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất 15

1.3.2.2. Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân 16

1.3.2.3. Nõng cao trỡnh độ quản lý, đặc biệt là quản lý kỹ thuật 17

1.3.2.4. Nghiên cứu thị trường để định hướng chất lượng sản phẩm 17

1.3.2.5. Các chính sách của Nhà nước 17

1.3.3. í nghĩa của việc nõng cao chất lượng sản phẩm 18

1.4. Quản trị chất lượng sản phẩm là một lĩnh vực quan trọng để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm 20

 

doc116 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần may Lê Trực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện. Cụng đoạn KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm): Sản phẩm sau khi được giặt, tẩy, là sẽ được chuyển đến bộ phận KCS ở mỗi phõn xưởng. Bộ phận này sẽ tiến hành kiểm tra lại một lần nữa sản phẩm xem sản phẩm cú đủ tiờu chuẩn chất lượng đề ra khụng trước khi đúng gúi sản phẩm. Nếu sản phẩm nào khuyết tật thỡ sản phẩm đú sẽ bị mang trả lại cho người thu hoỏ sản phẩm, người này lại trả lại cho tổ sản xuất tiến hành sửa chữa hay may lại. Cụng đoạn đúng gúi, nhập kho và chuẩn bị xuất xưởng: Là cụng đoạn cuối cựng của quy trỡnh cụng nghệ. Đối với mặt hàng FOB cũng bao gồm cỏc cụng đoạn của quy trỡnh cụng nghệ trờn nhưng cũn thờm khõu thiết kế và nguyờn phụ liệu do cụng ty tự lo. Như vậy, quy trỡnh cụng nghệ sản xuất mà cụng ty đang ỏp dụng là quy trỡnh cụng nghệ khộp kớn, từng bộ phận chuyờn mụn hoỏ rừ rệt vỡ thế tiết kiệm được nguyờn phụ liệu, nõng cao năng suất lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm làm ra đạt tiờu chuẩn mà cụng ty đó lờn kế hoạch. 2.1.4.6. Đặc điểm về lao động. Muốn sản xuất của cải vật chất thỡ 3 yếu tố khụng thể thiếu là: lực lượng lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động trong đú lực lượng lao động là yếu tố đúng vai trũ quan trọng nhất. Nếu sản xuất mà khụng cú lao động thỡ hoạt động sản xuất sẽ bị ngừng trệ, khụng thể tiến hành liờn tục được. Nếu khoa học là điều kiện cần thỡ yếu tố lao động là điều kiện đủ, là yếu tố cơ bản quyết định đến chất lượng sản phẩm cũng như nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thương trường. Giả sử cú cụng nghệ hiện đại nhưng khụng cú lao động tay nghề, trỡnh độ kỹ thuật chuyờn mụn cao thỡ mỏy múc, thiết bị cụng nghệ hiện đại đú cũng khụng thể phỏt huy được tỏc dụng. Do vậy, để từng bước nõng cao chất lượng sản phẩm cũng như nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, cụng ty đó và đang dần ổn định đội ngũ cỏn bộ quản lý và cụng nghệ kỹ thuật trong cỏc dõy chuyền sản xuất sao cho phự hợp nhất. Bờn cạnh đú, cụng ty cũng khụng ngừng bồi dưỡng, đào tạo chất lượng đội ngũ cụng nhõn sản xuất trực tiếp đỏp ứng tốt hơn nhu cầu cụng việc. Cụng ty hiện đang sử dụng lượng lao động là 850 người làm việc theo giờ hành chớnh (2 ca/ngày). Nhưng khi vào vụ chớnh cụng ty cú thể tăng số ca làm việc lờn 3 ca/ ngày. Biểu số 2.11: Số lượng và cơ cấu lao động trong cụng ty năm 2004. STT Cỏc loại lao động Đơn vị tớnh Số lượng Tỷ lệ % 1. Lao động giỏn tiếp (kể cả hợp đồng) Trong đú chia ra: Trỡnh độ Đại Học và trờn Đại Học Trỡnh độ trung cấp, cao đẳng Nhõn viờn tạp vụ Người Người Người Người 45 30 15 0 5,3 3,5 1,8 0 2. Lao động trực tiếp (chia theo bậc): Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Người Người Người Người Người Người Người 805 90 297 385 18 10 5 94,7 10,6 34,9 45,3 2,1 1,2 0,6 ( Nguồn bỏo cỏo tỡnh hỡnh lao động của cụng ty ) Để hiểu thờm tỡnh hỡnh nhõn sự của cụng ty cổ phần may Lờ Trực ta đi sõu phõn tớch cơ cấu lao động của cụng ty năm 2004. Biểu số 2.12: Cơ cấu lao động trong cụng ty năm 2004. Lao động giỏn tiếp Số lượng Lao động trực tiếp Số lượng 1. Ban giỏm đốc 03 1. Phõn xưởng may 1 235 2. Phũng phục vụ sản xuất 05 2. Phõn xưởng may 2 260 3. Phũng hành chớnh 04 3. Phõn xưởng CKT 125 4. Phong kế toỏn tài vụ 04 4. Phõn xưởng thờu 59 5. Phũng xuất nhập khẩu 04 5. Phõn xưởng cắt 126 6. Phũng kinh doanh 05 7. Phũng kỹ thuật 05 8. Phũng KCS 05 9. Trung tõm thiết kế 05 10.Phũng bảo vệ quõn sự 03 11.Phũng cơ điện 02 Tổng cộng: 45 805 Đặc trưng của ngành may là kết hợp mỏy múc thiết bị với lao động thủ cụng. Do vậy, lực lượng cụng nhõn sản xuất chớnh vẫn là phụ nữ, họ cú đụi tay khộo lộo và chịu khú làm việc. Tuy nhiờn, do tỷ lệ lao động nữ chiếm khỏ cao trong cụng ty khoảng 85% trong khi lao động nam chỉ chiếm 15% đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm và cụng tỏc quản lý lao động. Họ cú chế độ ngày nghỉ cao: nghỉ đẻ, nghỉ ốm, con ốm... trong giai đoạn đú cụng ty buộc phải tỡm người khỏc thay thế. Người được thay thế cú khi phải đào tạo lại hoàn toàn hoặc phải bồi dưỡng thờm mới cú thể làm tốt được cụng việc do vậy mà tốn kộm về chi phớ nhưng chất lượng sản phẩm cũng khụng được đảm bảo bằng người lao động chớnh. Hơn nữa, cú nhiều trường hợp những cụng nhõn sau khi nghỉ đẻ một thời gian quay trở lại làm việc tay nghề khụng cũn linh hoạt, ổn định như trước dễ dẫn đến làm khụng đỳng quy cỏch và khụng đạt tiờu chuẩn. Do vậy, cụng ty nờn cú sự quan tõm hơn nữa về vấn đề này làm sao vừa giải quyết ổn định cỏc vấn đề nghỉ vỡ những lý do trờn vừa khụng làm ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh sản xuất và chất lượng sản phẩm. Hiện nay, số cỏn bộ quản lý và nhõn viờn, cụng nhõn cú trỡnh độ đại học và trờn đại học cũn ớt, số lượng cỏn bộ quản trị trong cụng ty chỉ chiếm tỷ lệ tương đối 5,3% cho nờn đõy là một hạn chế lớn cú ảnh hưởng trực tiếp đến trỡnh độ quản lý của doanh nghiệp. Vỡ vậy, để nõng cao được chất lượng sản phẩm và vị trớ của cụng ty trờn thị trường, cụng ty nờn sắp xếp bố trớ lại đội ngũ cỏn bộ nhằm đỏp ứng nhiệm vụ trong quỏ trỡnh đổi mới đồng thời bổ sung thờm đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và trờn đại học đó qua đào tạo cơ bản và đội ngũ cỏn bộ chủ chốt của cụng ty. Hơn nữa, để cú sự tiếp cận với sự phỏt triển khoa học kỹ thuật cụng nghệ và phương phỏp quản lý mới cụng ty cần tạo điều kiện cho cỏn bộ, người lao động cú thờm cơ hội học tập, nghiờn cứu nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng thờm kiến thức chuyờn mụn qua cỏc khoỏ học đào tạo tại chức, cỏc khoỏ học ngắn hạn và dài hạn phục vụ cho cụng tỏc quản trị, cỏc trung tõm dạy nghề. Việc phõn cụng bố trớ lao động và số lượng lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện để cụng ty tăng năng suất lao động, giảm cỏc chi phớ về nhõn cụng, tạo điều kiện tăng lợi nhuận cũng như tăng khả năng cạnh tranh của cụng ty. 2.1.4.7. Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh. Vốn là điều kiện vật chất khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Muốn kinh doanh thỡ phải cú vốn đầu tư, mua sắm tài sản cố định, cụng cụ dụng cụ, dự trữ hàng hoỏ, chi trả cỏc khoản chi phớ phải chi khỏc... Như vậy, cú thể hiểu vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đang phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụng ty cổ phần may Lờ Trực là thành viờn của Tổng cụng ty dệt may Việt Nam. Nguồn vốn của cụng ty được hỡnh thành từ ba nguồn chớnh: Một là nguồn vốn của Nhà nước. Hai là nguồn vốn huy động từ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty. Ba là nguồn vốn huy động từ bờn ngoài. Số cổ đụng và cơ cấu phõn phối vốn theo chủ sở hữu trong cụng ty được thể hiện ở bảng sau: Biểu số 2.13 : Cơ cấu phõn phối vốn của cụng ty cổ phẩn may Lờ Trực. Loại cổ đụng Số cổ đụng (người) Số cổ phần ưu đói ( cổ phiếu ) Số cổ phần thường ( cổ phiếu ) Tổng số cổ phần ( cổ phiếu ) Phần % so với vốn điều lệ Cổ đụng là CBCNV 583 72.800 1.506 74.306 68.3% Cổ đụng tự do 20 0 10.994 10.994 10.1% Cổ đụng là Nhà nước 01 0 23.500 23.500 21.6% Tổng cộng 604 72.800 36.000 108.800 100% (Nguồn số liệu văn phũng – Cụng ty cổ phần may Lờ Trực) Qua bảng số liệu trờn ta thấy nguồn vốn được huy động từ cỏn bộ cụng nhõn viờn là rất lớn cũn huy động từ bờn ngoài rất ớt. Điều này chứng tỏ vốn nội bộ rất quan trọng giỳp cho cụng ty yờn tõm sản xuất kinh doanh, hơn nữa việc đảm bảo đầy đủ nguồn vốn là một vấn đề cốt yếu để quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh diễn ra liờn tục và cú hiệu quả. Vỡ vậy cơ cấu vốn hợp lý là yếu tố quan trọng để cụng ty sử dụng vốn cú hiệu quả, tiết kiệm vốn trong kinh doanh. Vốn kinh doanh của cụng ty cổ phần may Lờ Trực được chia thành hai phần: Vốn cố định và vốn lưu động. + Vốn cố định: Bao gồm đất đai, nhà xưởng, mỏy múc thiết bị, cụng cụ dụng cụ... được tớnh bằng tiền mặt. + Vốn lưu động: Bao gồm nguyờn vật liệu chớnh, nguyờn vật liệu phụ và tài sản ở khõu sản xuất như sản phẩm dở dang, bỏn sản phẩm. Sau đõy là kết quả bỏo cỏo tỡnh hỡnh vốn kinh doanh của cụng ty trong những năm gần đõy: Biểu số 2.14: Tỡnh hỡnh về nguồn vốn của cụng ty trong những năm gần đõy. Năm 2001 2002 2003 2004 C Chỉ tiờu Số tiền (Tr.đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (Tr.đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (Tr.đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (Tr.đ) Tỷ lệ (%) Tổng vốn KD 32.996 100 33.924 100 34.953 100 37.099 100 Vốn cố định 25.326 77 24.981 74 25.201 72 25.849 70 Vốn lưu động 7.670 23 8.943 26 9.752 28 11.250 30 (Nguồn số liệu văn phũng – Cụng ty cổ phần may Lờ Trực) Nhỡn vào bảng trờn ta thấy được sự tăng lờn hay giảm đi của vốn kinh doanh. Cụ thể năm 2001 vốn kinh doanh đạt 32.996 triệu đồng trong đú vốn lưu động chiếm 23% và vốn cố điịnh chiếm 77% thỡ đến cỏc năm 2002, 2003 và 2004 vốn kinh doanh đó tăng lờn tương đối. Nguồn vốn cố định của cụng ty luụn ổn định và tăng trong hai năm gần đõy là do cụng ty mua bổ sung thờm mỏy múc thiết bị cụng nghệ hiện đại, cũn nguồn vốn lưu động hàng năm đều tăng do cú sự đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước và bổ sung từ cỏc quỹ, cỏc nguồn khỏc trong và ngoài cụng ty như huy động nguồn vốn nội lực, vay ngõn hàng, vay cỏc tổ chức kinh tế... Như vậy, với sự tăng trưởng của nguồn vốn qua từng năm sẽ là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đảm bảo thực hiện được chiến lược kinh doanh đề ra. Vỡ vậy, để bảo toàn và phỏt triển nguồn vốn cụng ty đó ỏp dụng rất nhiều biện phỏp trong đú đỏng chỳ ý là cỏc biện phỏp sau: Chủ động mua sắm tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất, thực hiện đầu tư theo chiều sõu. Việc đầu tư mua sắm tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất là việc làm cú ý nghĩa quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong cụng ty. Thực hiện được điều này sẽ giỳp cho cụng ty cú khả năng theo kịp cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm đồng thời hạ giỏ thành sản phẩm nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Thực hiện tốt cụng tỏc khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao. Trớch khấu hao cơ bản là hỡnh thức thu hồi vốn do vậy vốn cú được đảm bảo và nõng cao hiệu quả hay khụng là phụ thuộc vào việc tớnh và trớch khấu hao cú đỳng và đủ hay khụng. Đối với tài sản lưu động, cụng ty đó đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm, xử lý kịp thời cỏc khoản nợ khú đũi, tiến hành ỏp dụng cỏc hỡnh thức hoạt động tớn dụng, tăng vũng quay của vốn nhằm tăng khả năng mua sắm và thanh toỏn của cụng ty. Như vậy, qua chỉ tiờu về nguồn vốn ta thấy vốn đặc biệt quan trọng cú ảnh hưởng lớn đến cụng tỏc quản trị chất lượng của cụng ty. Vỡ vậy cần phải sử dụng nguồn vốn một cỏch cú hiệu quả để khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm của cụng ty. 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CễNG TY CỔ PHẦN MAY Lấ TRỰC. 2.2.1. Phõn tớch tỡnh hỡnh chất lượng sản phẩm tại cụng ty cổ phần may Lờ Trực trong thời gian qua. Cụng ty cổ phần may Lờ Trực là một doanh nghiệp thuộc Tổng cụng ty dệt may Việt Nam được coi là cú quy mụ lớn về gia cụng hàng may mặc trong cả nước với danh mục sản phẩm khỏ đa dạng về chủng loại, phong phỳ về hỡnh thức mẫu mó. Cụng ty đó nhận thức được chất lượng là vấn đề sống cũn, là cụng cụ cạnh tranh hữu hiệu của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Hiện nay tất cả cỏc sản phẩm đến tay người tiờu dựng đều được đảm bảo về chất lượng, được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi xuất xưởng, bờn cạnh đú cụng ty cũng khụng đưa ra bỏn cỏc sản phẩm thứ cấp hay sản phẩm kộm chất lượng. Với đặc điểm sản phẩm là mặt hàng may mặc do đú sau quỏ trỡnh gia cụng mà bị hỏng như: lỗi chỉ, lỗi đường may... đều phải huỷ bỏ hoặc sửa chữa hoàn chỉnh lại tuy nhiờn hầu hết chỉ cú một số bỏn thành phẩm hỏng mới cú thể sửa chữa lại được. Cụng ty luụn cố gắng giảm tối đa tỷ lệ sản phẩm hỏng để giảm chi phớ sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm. Chất lượng thực tế của cụng ty được thể hiện qua cỏc số liệu sau: Năm Tỷ lệ sai hỏng 2001 1.72 2002 1.51 2003 1.34 2004 1.2 Từ bảng trờn ta thấy tỷ lệ sai hỏng về sản phẩm đó giảm dần theo cỏc năm nhờ việc kiểm soỏt chặt chẽ nguyờn vật liệu đầu vào nờn cụng ty hầu như khụng gặp nhiều trục trặc về chất lượng do khõu chuẩn bị nguyờn vật liệu. Năm 2002 so với năm 2001 giảm 0,21% nhưng cho đến năm 2004 thỡ tỷ lệ này đó giảm được 0,52%. Hơn nữa, nhờ sự cố gắng nỗ lực và sự quản trị đỳng đắn của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty mà tỷ lệ phế phẩm của cụng ty tương đối nhỏ và ngày càng được hạn chế. Trong những năm gần đõy, cụng ty đó đầu tư một lượng mỏy múc thiết bị khỏ hiện đại, cỏc dõy chuyền vẫn cũn pha trộn giữa thủ cụng và mỏy múc nhưng cũng gúp phần đỏng kể cho việc nõng cao chất lượng sản phẩm của cụng ty. Mỗi dõy chuyền sản xuất, ngoài những cụng nhõn của phõn xưởng được bố trớ thờm kỹ sư phụ trỏch về kỹ thuật nhằm đảm bảo cho dõy chuyền hoạt động liờn tục và khắc phục những sự cố kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Cỏn bộ KCS cũn thường xuyờn theo sỏt quỏ trỡnh sản xuất để nắm bắt tỡnh hỡnh chất lượng, kịp thời ngăn ngừa sản phẩm kộm chất lượng xuất xưởng và đến tay người tiờu dựng. Tuy nhiờn vấn đề chất lượng của cụng ty vẫn cũn nhiều tồn tại. Mặc dự sản phẩm hỏng đó giảm đi rất nhiều nhưng kết quả vẫn chưa phải là tối ưu chẳng hạn như: tỷ lệ hao hụt nguyờn vật liệu cũn cao do cụng ty vẫn cũn duy trỡ một số lượng mỏy múc thiết bị đó cũ gõy nờn hiện tượng lỗi đường may, làm mẻ cỳc... trong quỏ trỡnh sản xuất. Hơn nữa, về vấn đề cụng nhõn sản xuất trực tiếp thỡ trỡnh độ tay nghề, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp trong sản xuất cuả họ chưa cao nờn ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Để hiểu cụ thể hơn tỡnh hỡnh chất lượng sản phẩm của cụng ty ta sẽ đi xem xột tỡnh hỡnh chất lượng ở từng phõn xưởng. 2.2.1.1. Tỡnh hỡnh chất lượng bỏn thành phẩm ở phõn xưởng cắt. Phõn xưởng cắt là nơi tiến hành cắt bỏn thành phẩm theo định mức và kế hoạch cắt cụ thể bằng biểu cắt bỏn thành phẩm do phũng kỹ thuật chuyển cho kho phỏt nguyờn phụ liệu theo định mức. Cụng việc cắt bỏn thành phẩm gồm cỏc bước sau: - Nhận nguyờn phụ liệu từ kho về theo biểu cắt bỏn thành phẩm , kiểm tra lại khổ vải và ký hiệu. - Tiến hành trải vải theo chiều dài được quy định trong bản giỏc mẫu và biểu cắt bỏn thành phẩm. - Xoa phấn lờn bản giỏc để in xuống bàn vải, sau đú dựng mẫu bỡa vẽ lại cho chớnh xỏc rồi dựng mỏy động cắt thành từng mảng và đưa lờn mỏy cắt tĩnh để pha thành cỏc chi tiết bỏn thành phẩm. - Bỏn thành phẩm được đưa xuống bàn thợ phụ để đỏnh số thứ tự để trỏnh nhầm lẫn khi may. - Sau khi đỏnh số, bỏn thành phẩm được đúng gúi và nhập kho bỏn thành phẩm, sau đú cấp phỏt lờn phõn xưởng may theo kế hoạch. Cụng đoạn cắt bỏn thành phẩm rất quan trọng bởi vỡ sản phẩm may cú đẹp hay khụng một phần cũng là do chất lượng của khõu cắt bỏn thành phẩm. Quản lý tốt được được khõu này sẽ tạo tiền đề tốt cho cụng đoạn may hoàn thiện sản phẩm đạt năng suất và chất lượng cao hơn. Mặt khỏc, ở khõu này cần phải chỳ ý đến tớnh kế hoạch và tớnh đồng bộ. Bởi một sản phẩm may cú nhiều chủng loại nguyờn phụ liệu như vải chớnh, vải lút, vải phối và bụng dụng... do vậy khi cắt phải đồng bộ cả chớnh, phụ và lút để phõn xưởng may tiến hành sản xuất được trụi chảy. Để đỏnh giỏ cụng việc của phõn xưởng cắt ta hóy xem bảng tổng kết tỡnh hỡnh chất lượng bỏn thành phẩm trong 4 năm qua. Biểu số 2.15: Tỡnh hỡnh chất lượng bỏn thành phẩm ở phõn xưởng cắt. Cổ Tỳi Cạp quần Tay Thõn ỏo Thõn quần Năm Sửa chữa được Phế phẩm Sửa chữa được Phế phẩm Sửa chữa được Phế phẩm Sửa chữa được Sửa chữa được Sửa chữa được 2001 4.500 380 3.800 295 2.780 421 3.745 2.890 1.951 2002 4.230 319 3.451 226 2.511 403 3.545 2.156 1.832 2003 3.980 257 3.002 219 2.257 389 3.131 2.087 1.688 2004 3.277 216 2.868 198 2.085 334 3.029 1.986 1.455 Do đặc điểm của cụng việc cắt ở phõn xưởng là nếu bỏn thành phẩm bị cắt hỏng ở cỡ to thỡ cú thể sửa chữa cắt lại theo cỡ nhỏ hơn, nếu trong trường hợp lỗi cắt quỏ nặng hoặc khụng thể chuyển được sang cỡ nhỏ hơn thỡ mới cho vào loại phế phẩm. Số phế phẩm này sẽ được chuyển đổi ra một để yờu cầu quản đốc phõn xưởng lập biờn bản hỏng sau đú trỡnh bày với phú giỏm đốc phụ trỏch phõn xưởng để yờu cầu thủ kho cung cấp vải mới thay thế. Đối với cỏc bỏn thành phẩm như thõn ỏo, tay ỏo, thõn quần bộ phận cắt luụn kết hợp và chuyển sang cỏc bộ phận khỏc phục vụ cụng việc hoàn thiện sản phẩm. Do vậy, đối với những loại bỏn thành phẩm như thế này hầu như khụng cú phế phẩm hoặc nếu cú là rất ớt khụng đỏng kể. Nhỡn vào bảng tổng kết ta thấy tỷ lệ bỏn thành phẩm hỏng phải sửa chữa cũng như tỷ lệ phế phẩm là chấp nhận được và ngày càng thể hiện được sự cải thiện. Tuy nhiờn, về chất lượng bỏn thành phẩm cắt để phục vụ tốt cho cụng đoạn may thỡ vẫn cần phải được nõng cao hơn nữa vỡ cỏc bỏn thành phẩm vẫn chưa được cắt chớnh xỏc tuyệt đối mà thường cắt quỏ rộng hoặc quỏ hẹp so với paton (mẫu). Cỏc bỏn thành phẩm này tuy khụng bị coi là phế phẩm nhưng đó gõy khụng ớt khú khăn cho phõn xưởng may thậm chớ cũn làm giảm chất lượng thành phẩm may. Số lượng vải cắt theo qui định đối với từng loại vải đó được ghi rừ theo như hướng dẫn tỏc nghiệp của phũng kỹ thuật. Thụng thường đối với loại vải khú cắt thỡ một mỏy cắt cú thể cắt 30- 40 lớp vải, cũn vải dễ cắt thỡ được 80- 100 lớp. Cỏc lụ vải thường dài 20 m với khổ rộng 1,5 m. Tuy nhiờn, do nhu cầu của tiến độ cụng việc cần gấp cũng như thúi quen làm ẩu của một số cụng nhõn đó khụng tuõn thủ về số lượng cắt, đó cho cắt với quỏ nhiều lớp vải dẫn đến bỏn thành phẩm cắt bị xụ lệch, nhăn dỳm, đường cắt khụng đảm bảo đỳng. Số lượng cụng nhõn cắt cỏc năm gần đõy thường vào khoảng trờn 100 người với bậc thợ trung bỡnh 2,8. Phõn xưởng cắt luụn cú quản đốc là người cú kinh nghiệm, cú bậc thợ từ bậc 4 trở lờn. Chớnh nhờ sự quan tõm của ban lónh đạo cụng ty, phõn xưởng cắt đó được trang bị những mỏy múc cụng nghệ cắt hiện đại và đó nõng cao chất lượng bỏn thành phẩm, điều này được thể hiện rừ trong năm 2004 với tỷ lệ bỏn thành phẩm cắt hỏng giảm 0,92%, phế phẩm giảm 0,084%. Đõy cú thể được coi là thành tớch cao nhất mà phõn xưởng cắt đạt được trong nhiều năm qua. 2.2.1.2. Tỡnh hỡnh chất lượng bỏn thành phẩm ở phõn xưởng thờu, in. Khi tiến hành xong cụng việc cắt nguyờn liệu tạo ra bỏn thành phẩm, nếu mẫu mó hàng cú yờu cầu thờu hay in thỡ phõn xưởng cắt sẽ điền số thứ tự rồi chuyển sang cho phõn xưởng thờu, in. Hiện nay, phõn xưởng thờu được trang bị bốn dàn mỏy thờu của Nhật, Đức mỗi dàn mỏy cú 10 đầu mỏy. Về số lượng cụng nhõn đứng mỏy cú 43 người. Nếu cú nhiều hàng thờu, phõn xưởng sẽ bố trớ chia làm 3 ca sản xuất. Ngoài ra cũn 15 người nhặt chỉ thờu, búc dựng thờu và một phú giỏm đốc phụ trỏch phõn xưởng thờu. Cỏc mẫu hỡnh cần thờu thường là con giống, biểu tượng, chữ. Nhỡn chung, tỡnh hỡnh chất lượng ở phõn xưởng thờu là rất tốt. Do tớnh chất cụng việc là sử dụng cỏc dàn mỏy thờu tự động nờn tỷ lệ sai hỏng là rất ớt hầu như khụng cú. Nếu cú những bỏn thành phẩm thờu khụng đẹp, hỡnh hay chữ nhỏ hơn mẫu hoặc thờu ngược chiều, nhầm mẫu chỉ cú thể thỏo chỉ để thờu lại nhưng nếu mật độ chỉ thờu quỏ dày, việc thỏo chỉ sẽ làm rỏch vải thỡ cần thoả thuận, thương lượng với khỏch hàng những bỏn thành phẩm cú thể chấp nhận được. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh tổ chức thờu sản phẩm và búc dựng thờu, do tổ chức làm chưa hoàn toàn tốt nờn đó nhiều lần xảy ra tỡnh trạng cú những mặt hàng lấy lờn trước nhưng phõn xưởng thờu khụng làm theo thứ tự đó bỏ qua để làm những mặt hàng lấy lờn sau. Do vậy, những bỏn thành phẩm cần làm ngay để lắp rỏp hoàn thiện sản phẩm thỡ phõn xưởng thờu làm sau cũn những bỏn thành phẩm chưa cần làm ngay thỡ lại được làm trước. Chớnh việc làm này đó gõy ỏch tắc cho sản xuất, làm chậm tiến độ giao hàng cho khỏch. Trước đõy, khi cú những bỏn thành phẩm cần thờu, phũng kỹ thuật chỉ đưa sản phẩm mẫu để xem và hướng dẫn cỏch phối mẫu . Bõy giờ, phũng kỹ thuật muốn khắc phục tỡnh trạng thờu khụng đỳng vị trớ, kớch thước, mẫu hỡnh cần thờu nờn đối với mỗi mặt hàng đều cú quy trỡnh kỹ thuật hướng dẫn thờu, hướng dẫn tỷ mỷ mẫu thờu, mẫu chỉ, kớch thước chữ hoặc mẫu hỡnh cần thờu. Đồng thời phú giỏm đốc phụ trỏch phõn xưởng thờu cũng qui định rừ trỏch nhiệm quản lý cũng như trỏch nhiệm của từng cụng nhõn thờu để cuối mỗi quý cú xột thưởng thi đua. Nhờ những biện phỏp tớch cực như vậy mà phõn xưởng thờu dần dần đi vào ổn định và luụn đảm bảo chất lượng những bỏn thành phẩm xuất cho phõn xưởng may hoàn thiện. 2.2.1.3. Tỡnh hỡnh chất lượng sản phẩm ở phõn xưởng may. Phõn xưởng may là nơi sản xuất chớnh của cụng ty, bao gồm cả may và hoàn thiện sản phẩm khộp kớn một cụng đoạn sản xuất. Trong cụng ty cổ phần may Lờ Trực cú hai phõn xưởng may chuyờn sản xuất gia cụng hàng may mặc. Cũn một phõn xưởng may CKT chuyờn sản xuất cỏc loại mũ, ỏo bơi. Hiện nay, trang thiết bị mỏy múc phục vụ cụng đoạn may đang dần được hiện đại hoỏ với nhiều loại mỏy tiờn tiến như: mỏy bổ cơi, mỏy ộp mex..., cụng việc chớnh của phõn xưởng may bao gồm phú quản đốc phõn xưởng đi lĩnh hàng bỏn thành phẩm theo tiến độ kế hoạch, phụ trỏch kỹ thuật của phõn xưởng đi lấy mẫu paton và quy trỡnh may ở phũng kỹ thuật, sau đú về kiểm tra khớp lại paton lần nữa và phỏt mẫu cho cụng nhõn may. Người cụng nhõn may lấy dấu và kiểm tra bỏn thành phẩm theo mẫu này rồi dựa vào ỏo mẫu và quy trỡnh may để hoàn thiện sản phẩm. Trong quỏ trỡnh sản xuất, thường thỡ một phõn xưởng chia làm 3 tổ với mỗi tổ là một dõy chuyền sản xuất bao gồm khoảng 60 mỏy may và những may chuyờn dựng khỏc với số cụng nhõn khoảng trờn 75 người. Người phụ trỏch dõy chuyền là tổ trưởng tổ quản lý sản xuất chịu trỏch nhiệm phõn chuyền, bố trớ lao động sao cho phự hợp với từng mó hàng. Do vậy, người tổ trưởng cú kinh nghiệm quản lý, cú tay nghề chuyờn mụn cao, cú nhiệt tỡnh cụng tỏc thỡ sẽ quản lý tốt dõy chuyền sản xuất đạt năng suất cao. Khi sản phẩm may xong sẽ được làm vệ sinh cụng nghiệp và được kiểm tra chất lượng của tổ kiểm tra dõy chuyền. Mỗi sản phẩm lại được kiểm tra lần nữa bởi bộ phận KCS của cụng ty. Cú nhiều mó hàng cũn cú cả người đại diện khỏch hàng kiểm tra trực tiếp tại phõn xưởng. Những sản phẩm đạt chất lượng sẽ được bao gúi, đúng thựng nhập kho. Trong những năm gần đõy, cụng ty đó thiết lập hệ thống cỏc chỉ tiờu nhằm đảm bảo sản phẩm làm ra đạt chất lượng tốt, nõng cao uy tớn của cụng ty trờn thị trường. 2.2.1.4. Hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm của cụng ty cổ phần may Lờ Trực. Mỗi sản phẩm đều chứa trong nú một hệ thống những đặc điểm nội tại. Đú là cỏc chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng của sản phẩm. Cỏc doanh nghiệp muốn sản xuất hàng hoỏ đều phải xõy dựng những tiờu chuẩn nhằm đỏnh giỏ và đảm bảo đạt được cỏc chỉ tiờu trờn. Để cú được những chỉ tiờu đú, bộ phận kỹ thuật cụng nghệ của cụng ty phải nghiờn cứu đưa ra cỏc chỉ tiờu trờn cơ sở tiờu chuẩn ngành và cỏc điều kiện của cụng ty sau đú mới tập hợp lại thành một hệ thống cỏc tiờu chuẩn. Hệ thống tiờu chuẩn này phải được trung tõm đo lường chất lượng Nhà nước duyệt và cho phộp tiến hành sản xuất. Dựa vào hệ thống tiờu chuẩn đó đăng ký này, cơ quan Nhà nước và chất lượng cú thể kiểm tra giỏm sỏt tỡnh hỡnh chất lượng của cụng ty, đồng thời cỏn bộ của cụng ty cú cơ sở để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh bảo đảm chất lượng trong cụng ty mỡnh. Phũng kỹ thuật của cụng ty đó nghiờn cứu dựa trờn cỏc tiờu chuẩn quốc gia, tiờu chuẩn ngành và cỏc yờu cầu của khỏch hàng thuờ gia cụng. Cựng với sự xem xột một cỏch toàn diện hệ thống sản xuất như mỏy múc thiết bị và năng lực làm việc của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty, phũng kỹ thuật đó đưa ra tiờu chuẩn chất lượng cho sản phẩm may của cụng ty. * Yờu cầu chung đối với sản phẩm may. - Đảm bảo mật độ mũi chỉ may: 5mũi/1cm, đường may thẳng, đều, đẹp, khụng sủi chỉ và bỏ mũi. - Đầu và cuối đường may phải được lại mũi chắc chắn và trựng khớt. Khụng nối chỉ tuỳ tiện ở cỏc đường diềm ngoài. - Nhặt sạch cỏc đầu chỉ, khụng để hở dấu đục. - Đảm bảo cỏc thụng số kỹ thuật. - Vệ sinh cụng nghiệp phải sạch sẽ. * Yờu cầu đối với cỏc bỏn thành phẩm. Cỏc bỏn thành phẩm phải được kiểm tra kỹ càng trước khi chuyển đến cỏc phõn xưởng may để hoàn thiện sản phẩm. Cỏc chỉ tiờu cần kiểm tra: vị trớ, chất liệu, hỡnh dỏng, chủng loại. Những chi tiết đạt yờu cầu là những chi tiết đỏp ứng được những tiờu chuẩn sau: Dàn dựng: + Dựng khụng dớnh: Phải phẳng, đỳng kớch thước. + Dựng dớnh: Khụng được chảy nhựa sang mặt phải của vải, khụng bỏng dộp, phải phẳng và đỳng kớch thước. Sang dấu vị trớ: + Đỳng như mẫu: Nẹp, đai gấu, tra khoỏ... + Đỳng vị trớ: Vị trớ của chi tiết đỳng như mẫu paton. + Tỳi: Sang dấu vào thõn khớp với mẫu, với mẫu khoỏ, tỳi cần làm. Kiểm tra vắt sổ: + Mầu chỉ vắt sổ phải đỳng. + Độ mau thưa hợp lý (theo yờu cầu của khỏch hàng). + Đường vắt sổ khụng được lỏng, sủi chỉ. + Bờ vắt sổ: Tuỳ theo yờu cầu của khỏch hàng mà kiểm tra đạt ở mức 0,7 ly hay 0,5 ly. May chi tiết dời: + May tỳi: Sao cho đỳng kiểu tỳi, đỳng chi tiết, vị trớ, kớch thước, may đều mũi chỉ, trỏnh sủi chỉ, đứt chỉ, đường lại chỉ phải trựng khớp với đường may thẳng khụng bị súng, với cỏc đường lượn phải trũn đều như mẫu. + May cổ: Khụng được dỳm, dộo, vặn, độ trũn đều, đỳng kớch thước với cỏc điểm đối xứng. Cụng đoạn là: Là phẳng, phải đảm bảo là vào mặt trỏi, dón đường may. Dỏn đường may: + Kiểm tra trước khi dỏn: Vệ sinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQT048.doc
Tài liệu liên quan