Đề tài Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Do yêu cầu ngày càng cao của Công ty sản xuất kinh doanh, công tác tổ chức năm qua đã kịp thời chuyển biến để phù hợp với yêu cầu mới và cấp bách. Riêng năm 2001 vừa qua, thực hiện nguyên tắc đào tạo hướng về lớp cán bộ trẻ - sử dụng theo năng lực cá nhân và yêu cầu của công việc đã bổ nhiệm. Công ty đã đề nghị tổng Công ty bổ nhiệm hai Phó giám đốc điều động nội bộ 73 lao động và tuyển dụng 78 lao động - trong đó có 26 kỹ sư nhằm hoàn thiện tổ chức lao động của công ty.

 Bên cạnh đó, trường công nhân kỹ thuật của Công ty đã đào tạo được 260 lượt người, ra trường đạt tay nghề bậc II và III/IV. Đào tạo 18 công nhân cá thép, 11 công nhân lái cần trục, nâng cao tay nghề để nâng cao cho 127 công nhân kỹ thuật. Công ty đã tổ chức mở lớp bồi dưỡng kiến chứuc quản trị kinh doanh do trung tâm đào tạo kinh tế hiện đại giảng dạy cho 84 cán bộ, cử cán bộ đi học về tổ chức, đấu thầu quốc tế, kiểm toán và kế toán tài chính, tổ chức đi thăm quan, học tập tại nước ngoài như: các nước Đông âu, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Singapo, Inđonêsia cho 15 lượt người.

 

doc89 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ nước ngoài. Số nguyên vật liệu công ty nhâp hàng năm là: Các mặt hàng nhập khẩu Số lượng nhập hàng năm (tấn) Nguồn nhập Giá đơn vị CIF USI) (USD/tấn) Sắt thép chế tạo 100 Nam Triều Tiên 450 Tôn tấm các loại 200 SNG 350 Than điên cực 20 Trung Quốc, SNG 120 Để đánh giá đúng tiêu chuẩn (cả về số lượng và chất lượng) nguồn nguyên vật liệu nhập, côn g ty thành lập hội đồgn duyệt giá vật tư từ năm 1999 để thống nhất khung giá chuẩn. Công ty tăng cường tổ chức ký kết hợp đồng với các đơn vị cung ứng vật tư quốc doanh nhằm ổn đinhj đảm bảo chất lượng vật tư cho sản xuất. Năm 2000, công y nhập khẩu thép các loại phục vụ sản xuất thép cán và máy công cụ từ Liên Xô (cũ) với tổng giá trị là 2.500.000 USD, vượt so với năm 1999 là 2,7%. với tốc đột ăng trưởng cao cảu sản xuất, công ty đã chủ động khai thác vật tư trong nướcv à nhập khẩu vật tư từ nước ngoài hỗ trợ thực hiẹen tiến độ gia công cơ khí. Về chất lượng, vật tư đã được chú trọng kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đi vào sản xuất. Riêng quý IV năm 2000 khối lượng vật tư mua về để chế tạo thiết bị đường Tây Ninh đạt 500 tấn, chủ yếu là vật tư khai thác trong nước. Năm 2001, khối lượng vật tư chi dùng trong năm là: Sắt thép các loại khoảng 1950 tấn. Giá trị vật tư mua về trong năm phục vụ sản xuất khoảng 25 tỷ, trong đó nhập khẩu hoảng 2 triệu USD. Phần lớn những vật tư chính đều được chuẩn bị và cung cấp kịp thời cho sản xuất. Công tác nhập khẩu vật tư thiết bị luôn được Công ty quan tâm đặc biệt. Đối với các hoạt động phải dùng vật tư đặc chủng như : thép cây phí lớn làm trục lô ép, thép inox thép ống, thép tấm, thiết bị đầu tư chiều sâu... đều được mua thông qua nhập khẩu. Ngoài ra, Công ty còn tận dụng giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp để chủ động kinh doanh thương mại (bằng 2,4 lần so với năm 2000) và nhập khẩu uỷ thác cho một số đơn vị sản xuất kinh doanh, tạo thêm nguồn thu cho công ty. Kết luận: Để đảm bảo số lượng và chất lượng cung ứng nguyên vật liệu công ty luôn phải nhập khẩu một số lưoựng vật tư lớn khó có khả năng thay thế. Trong khi đó, điều kiện về phương tiện vận chuyển của Công ty còn nhiều hạn chế, khoảng cách lại xa. Đây là một khó khăn lớn làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất, giá thành sản phẩm và do đó ảnh hưởng không tốt đến việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty. 5. Đặc điểm về lao động và tổ chức bộ máy của Công ty: Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất thì lao động của con người là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Để có được năng lực sản xuất nhất định, doanh nghiệp phải có một số lượng công nhân và các cán bộ nhân viên thích hợp. Nếu doanh nghiệp nào sử dụng tốt nguồn lao động là một yếu tố hết sức quan trọng, làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh về giá cả, nâng cao hiệu quả kinh doanh cua doanh nghiệp. 5.1. Đặc điểm lao động của công ty: công ty cơ khí Hà Nội là một đơn vị kinh tế lớn đang có những bước phát triển vững mạnh. Công ty đã giải quyết tốt vấn đề về lao động; có những năm tổng số lao động của Công ty lên tới 3000 người (số liệu năm 1980). Hiện nay số lượng lao động của Công ty giảm xuống còn 1058 người (số liệu năm 2001). Trước đây, do gặp khó khăn trong quá trình chuyển đổi kinh tế, Công ty làm ăn thu lỗ nên đã để mất đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độ tay nghề cao. Hiện nay, công ty có một đội ngũ cán bộ, công nhân được đào tạo cơ bản, tuy nhiên còn có những hạn chế đó là: - Tay nghề của công nhân sâu nhưng không đa dạng. - Tuổi trung bình cao (40tuổi ) nên việc tiếp thu và thích nghi vưói công nghệ và hoàn cảnh mới còn chậm. Do đó, công ty luôn mở lớp đào tạo cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ tay nghề và tuyển mới, nhằm trẻ hoá đội ngũ cán bộ, lao động của Công ty. Tính đến cuối tháng 12 năm 2001, số lượng và trình độ lao động của Công ty như sau: Bảng 2 - Trình độ CBCNV của công ty: Cấp bậc bình quân Trình độ Số lượng (người) % Tiến sĩ 2 0,19 Phó tiến sĩ 1 0,09 Đại học 165 15,6 Cao đẳng 5 0,47 Trung cấp l82 7,76 Công nhân bậc I 13 1,2 Công nhân bậc II 59 5,58 Công nhân bậc III 91 8,6 Công nhân bậc IV 99 9,4 Công nhân bậc V 180 17 Công nhân bậc VI 141 13,3 Công nhân bậc VII 82 7,76 Lao động khác + chờ giải quyết chế độ 138 13 Tổng cộng 1.058 100 Qua đó, ta có thể nhận thấy: Trình độ lao động của Công ty tương đối cao, phù hợp với những yêu cầu của sản xuất trong cơ chế hiện nay. Trinh fđộ tay nghề của công nhân sản xuất khá vững vàng. Số công nhân bậc cao chiếm tỷ lệ lớn. Có thể nói, Công ty có đội ngũ CBCNV tốt, với kết cấu lao động hợp lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm. Công ty là một đơn vị kinh tế có thế mạnh về chất lượng lao động. Ta có thể nhận thấy điều này qua bảng số liệu sau: Bảng 3 - tình hình lao động của Công ty TT Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001 I Lao động 1 Lao động thực tế có đến 31/12 người 1.114 1.067 1.047 1.058 a Lao động SXKD chính người 757 857 881 945 b Lao động SXKD phụ 66 41 49 4l7 c Hợp đồng 144 133 67 14 d Chờ giải quyết chế độ 147 56 50 52 2 Lao động sử dụng thực tế bq 976 983 973 959 a Lao động SXKD chính 765 803 730 723 b Lao động SXKD phụ 67 47 65 74 c Lao động khác 144 133 178 162 II Thời gian làm việc 1 Bình quân giờ giờ 7,5 7,5 7,5 7,5 2 Bình quân ngày ngày 195 195 195 195 III Năng suất LD theo giá trị đồng 1.054.600 1.87.260 1.718.970 1.891.750 Qua bảng trên, ta nhận thấy: Mặc dù số lượng lao động của Công ty giảm đi nhưng điều đó không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của công ty. Năng suất lao động theo giá trị vẫn tăng năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ trình độ lao động của Công ty đã được nâng cao. Do yêu cầu ngày càng cao của Công ty sản xuất kinh doanh, công tác tổ chức năm qua đã kịp thời chuyển biến để phù hợp với yêu cầu mới và cấp bách. Riêng năm 2001 vừa qua, thực hiện nguyên tắc đào tạo hướng về lớp cán bộ trẻ - sử dụng theo năng lực cá nhân và yêu cầu của công việc đã bổ nhiệm. Công ty đã đề nghị tổng Công ty bổ nhiệm hai Phó giám đốc điều động nội bộ 73 lao động và tuyển dụng 78 lao động - trong đó có 26 kỹ sư nhằm hoàn thiện tổ chức lao động của công ty. Bên cạnh đó, trường công nhân kỹ thuật của Công ty đã đào tạo được 260 lượt người, ra trường đạt tay nghề bậc II và III/IV. Đào tạo 18 công nhân cá thép, 11 công nhân lái cần trục, nâng cao tay nghề để nâng cao cho 127 công nhân kỹ thuật. Công ty đã tổ chức mở lớp bồi dưỡng kiến chứuc quản trị kinh doanh do trung tâm đào tạo kinh tế hiện đại giảng dạy cho 84 cán bộ, cử cán bộ đi học về tổ chức, đấu thầu quốc tế, kiểm toán và kế toán tài chính, tổ chức đi thăm quan, học tập tại nước ngoài như: các nước Đông âu, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Singapo, Inđonêsia cho 15 lượt người. Với đội ngũ CBCNV có trình độ như vậy, cộng với sự nỗ lực lao động sáng tạo của trí tuệ. Phát huy cao độ nội lực, khai thác triệt để tiềm tàng chất xám, công ty đã hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả. Chỉ đơn cử 3 năm gần đây, toàn công ty đã có 450 sáng kiến, làm lợi ra trên 7 tỷ đồng. Tính riêng năm 2001, toàn Công ty có 274 sáng kiến cải tiến, hợp lý hoá và tiết kiệm. Trong 6 tháng đầu năm có 175 sáng kiến, con số trên chot a thấy rõ chất lượng lao động của Công ty ngày càng được nâng cao, được toàn công ty quan tâm. Kết quả cho thấy, với những sáng kiến mới đã làm lợi cho công ty số tiền trên 3 tỷ đồng. So với năm 1999 (36 sáng kiến) và năm 2000 (140 sáng kiến) thì năm 2001 là một thành công đáng mừng mà công ty cần duy trì, phát huy và trân trọng. Kết luận: Với đặc điểm lao động như trên, hiện nay công ty cơ khí Hà Nội có thể đáp ứng tốt được yêu cầu sản xuất. Đây là điều kiện thuận lợi giúp công ty thực hiện mục tiêu: duy trì và mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm của mình. 5.2. Đặc điểm tổ chức công ty: Khắc phục hậu quả của cơ chế tập trung bao cấp, đó là tình trạng bộ III. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt được trong những năm qua: Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là tiến hành sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, cung cấp ngày càng nhiều hàng hoá cho xã hội. Trong quá trình sản xuất, để đạt được kết quả cao nhất, doanh nghiệp phải khai thác và tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành. Đối với doanh nghiệp, jhiệu quả kinh doanh không những là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, doanh nghiệp muốn tồn tại, muốn vươn lên thì trước hết đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả. Hiệu quả trong kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện để mở mang và phát triển kinh tế, đầu tư máy móc thiết bị, phương tiện cho kinh doanh, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và qui trình công nghệ mới, cải thiện và nâng cao đời sống người lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Hoạt động nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, công ty cơ khí Hà Nội đã từng bước khẳng định mình. cùng với những biến chuyển của ngành cơ khí nói chung, Công ty đã thu được một số kết quả ban đầu trong việc tổ chức lại sản xuất nhằm dần đưa các đơn vị chủ chốt vào hạch toán độc lập, tạo đà cho sự chuyển biến toàn diện trong việc củng cố và đưa công ty đi lên, ngày càng đóng vai trò tích cực hơn trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Cụ thể là: Giai đoạn những năm 1995 - 1998, đặc biệt là năm 1998, Công ty đang từng bước thoát ra khỏi khó khăn tưởng chừng như không thể nào vượt nổi của cuối những năm 1980. Doanh thu đã tăng gấp 3 lần từ năm 1995 - 1998, trong khi các khoản nộp (tuy chưa thực hiện được đầy đủ) cũng tăng gấp 4 lần trong cùng thời gian. Bảng 5 - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh : TT Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện 1997 1998 1999 2000 2001 Giá trị tổng sản lượng tr đ 8.387 12.351 30.029 38.938 45.757 Doanh thu tiêu thụ tr đ 18.086 22.046 32.139 40.025 60.104 Các khoản nộp ngân sách tr đ 1.152 1.551 2.315 3.012 3.765 Thu nộp bình quân 1000đ 280 390 540 638 700 Lãi tr đ 0 3 49 122 150 Dựa vào số liệu trên ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng kinh tế của công ty. Qua đó có thể minh hoạ bằng đồ thị về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như sau: Nếu cố định kỳ gốc, ta thấy tốc độ tăng trưởng của Công ty có xu hướng tăng dần qua các năm. Có thể biểu hiện trên đồ thị như sau: Tốc độ tăng trưởng 1998/1997 1999/1997 2000/1997 2001/1997 1. Theo giá trị tổng sản lượng 1,3 3,2 4,1 4,9 2. Theo doanh thu tiêu thụ 1,2 1,8 2,2 3,3 y1 y2 y 1 2 3 4 5 1994 1993 1995 1996 1997 t Trong đó: t: Thời gian y: Tốc độ tăng trưởng y1: Tốc độ tăng trưởng tính theo giá trị sản lượng y2: Tốc độ tăng trưởng tính theo doanh thu. Qua bảng báo cáo tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và đồ thị minh hoạ ở trên ta nhận thâý: Từ năm 1999 đến nay tốc độ tăng trưởng ở tất cả các chỉ tiêu đều đạt cao hơn tốc độ bình quân của ngành cơ khí trong toàn quốc. Riêng trong 7 năm vừa qua. Công ty đã đạt được tốc độ tăng trưởng bình quân 24,45% và doanh thu tăng 39%. Hàng năng, lượng hợp đồng được ký kết thực hiện gối đầu cho năm sau luôn ở mức từ 20 - 25 tỷ đồng, chiếm khoảng 25 - 30% doanh thu năm. Đặc biệt, đáng khích lệ là công ty đã tham gia và thắng thầu nhiều hợp đồng trong nước và quốc tế. Một số hợp đồng có giá trị lớn từ 2 triệu đến 3 triệu USD cung cấp máy và thiết bị cho các liên doanh cuả Anh và Pháp tại Việt Nam. - Đầu tháng 9/2001, công ty đã thắng thầu quốc tế đợt I, cung ứng gần 500 tấn thiết bị cho nhà máy đường Nghệ An - Tate & Lyle công suất 600 tấn mía cây/ngày, giá trị 1,7 triệu USD (liên doanh giữa tỉnh Nghệ An với Công ty nổi tiếng hàng đầu của Anh trên lĩnh vực sản xuất đường với tổng số vốn đầu tư 120 triệu USD đặt thuê chế tạo một phần thiết bị tại Việt Nam). - Trước đó, công ty đã ký hợp đồng chế tạo đợt I hơn 1.300 tấn máy, thiết bị công nghệ trị giá 2,6 triệu USD cho nhà máy đường Tây Ninh có công suất 8000 tấn mía/ngày (liên doanh giữa công ty Bowrbon đứng đầu nước Pháp về sản xuất đường với Tỉnh Tây Ninh). Đến nay công ty đã chế tạo xong và giao đúng hạn cho công ty đường Tây Ninh và nhà máy đường Nghẹe An - Tate & Lyle hơn 1000 tấn thiết bị. Bằng việc thắng thầu các hợp đồng quốc tế ý nghĩa to lớn đối với công ty, có tác động thúc đẩy sự phát triển, vươn lên đạt bước tiến về công nghệ. Với định hướng nâng cao chất lượng mặt hàng máy công cụ, chú trọng thiết bị tiêu chuẩn, dựa vào sức mình là chính, tận dụng tối đa chất xám cán bộ kỹ thuật và thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới, Công ty đã tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao, hình thức đẹp, tiêu thụ nhanh nhằm chiếm lĩnh thị trường trong nước và hướng tới mục tiêu xuất khẩu. Trong năm 2000, Công ty đã đưa và sản xuất và hoàn thiện các máy T16 x 1000, T16 x 3000, T14L đảm bảo độ cứng vững tốt, hình dáng đẹp, tính năng cao. Công ty tiếp tục sản xuất các sản phẩm đơn chiếc đòi hỏi ứng dụng các phương pháp công nghệ riêng biệt đầu tư tốn kém và đã đáp ứng được nhu cầu củathị trường như: Máy bện cáp, máy kéo màng lọc mầu, hàng thay thế cho xí nghiệp liên doanh dầu khí Vũng Tàu, lắp đặt các thiết bị xi măng có công xuất lớn như xi măng Lương Sơn, uông Bí, phụ tùng cho ngành đường như : Đường Quảng Ngãi, đường Phan Rang, đường Tây Ninh... các sản phẩm cho ngành hoá chất như: Phân đạm hà Bắc, Phân lân Ninh Bình... Thừa kế và phát huy năng lực của dàn cáp thép, đưa dàn cán 5000 tấn/năm vào hoạt động và thu được hiệu quả cao. + Năm 1999 : 2269 tấn + Năm 2000: 2.500 tấn (vượt 11% so với năm 1999) + Năm 2001: 3.316,33 tấn (vượt 32,7% so với năm 2000). Năm 2001, bằng việc thực hiện dự án KHCN 05 - DAL. Công việc thiết kế chế tạo máy tiện T16 x 1000 CNC, T18 CNC, công ty đã đẩy nhanh quá trình ứng dụng công nghệ điều khiển tự động để nâng cấp, tự động hoá các thiết bị công nghệ của chính mình và tạo ra các sản phẩm máy công cụ tự điều khiển đầu tiên tại Công ty. Kết quả là máy tiện T18A đạt huy chương vàng hội chợ Công nghiệp năm 2001. Công ty tiếp tục duy trì và hoàn thiện việc nghiên cứu đưa bộ phận điều khiển chương trình số vaò các máy công cụ như: T18 CNC và hoàn thiện xử lý các vấn đề kỹ thuật, đảm bảo chất lượng cho các máy T630L. T630LD, T14L, K525... Hoàn thiện và sử lý công nghệ kỹ thuật và đồ gá cho chế tạo và lắp đặt các thiết bị đường Bowrbon Tây Ninh, NAT & L và các nhà máy đường khác. Nhìn lại những bước thăng trầm của ngành cơ khí Việt nam, sự vững vàng của Công ty cơ Hà nội qua thời kỳ đổi mới ta thấy: Trong những năm gần đây, sở dĩ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng cao là nhờ Công ty đã biết tự đổi mới về mọi mặt, từ hình thúc bên ngoài đến nội cung bên trong, từ con người đến phân xưởng. Hai khâu quyết định đã có chuyển biến rõ rệt là đổi mới phương pháp sản xuất phù hợp với tiềm năng nội lực, đúng với nhu cầu thị trường và đổi mới công tác điều hành dân chủ đảm bào chất lượng và tiến độ sản xuất để đảm bảo giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường theo yêu cầu của khách hàng. B. Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cơ khí Hà nội. I. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, để đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả, trước hết đòi hỏi việc xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp phải gắn với thị trường. Thị trường là cơ sở là cái quyết định vấn đề doanh nghiệp sẽ làm cái gì ? làm như thế nào? và làm bao nhiêu ? Bởi vậy sau mỗi thời kỳ kinh doanh, các doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân tích, xem xét tình hình kết quả sản xuất. Từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc chỉ đạo, điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh. Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty về mặt quy mô cần xem xét chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp được biểu hiện bằng tiền, phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất của Công ty trong một thời kỳ (thường là 1 năm), bao gồm cả sản phẩm dở dang. Chỉ tiêu này phản ánh một cách tổng quát và đầy đủ về về thành quả lao động của Công ty. Bên cạnh chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng, để biết được khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường về hàng hoá do Công ty sản xuất, cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “Giá trị sản lượng hàng hoá”. Chỉ tiêu này phản ánh phần sản phẩm mà Công ty đã hoàn thành trong thời kỳ, đã cung cấp hoặc chuẩn bị cung cấp cho xã hội. Để biết được năng lực sản xuất hàng hoá của Công ty cao hay thấp, đồng thời nắm được lượng sản phẩm dở dang nhiều hay ít, khi phân tích còn có thể sử dụng thêm chỉ tiêu “Hệ số (tỷ suất) sản xuất hàng hoá” Giá trị sản lượng hàng hoá Tỷ suất sản xuất hàng hoá = ---------------------------------- Giá trị tổng sản lượng Công ty sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch Giá trị tổng sản lượng thực tế (G1) = ----------------------------------------- x 100 Giá trị tổng sản lượng Giá trị tổng sản lượng kế hoạch (G0) Mức biến động tuyệt đối D G = G1- G0 Việc so sánh trực tiếp trên chưa cho phép đánh giá chính xác kết quả sản xuất. Do vậy, khi so sánh cần liên hệ kết quả đạt được với chi phí sản xuất mà Công ty chi ra trong kỳ: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá trị tổng sản lượng (liên hệ với tình hình chi phí) Giá trị tổng sản lượng thực tế (G1) = ---------------------------------------- X 100 Giá trị tổng sản lượng kế hoạch (G0) Chi phí sản xuất thực tế (C1) X ------------ Chi phí sản xuất kế hoạch (C0) Mức tuyệt đối D G* = G1 - G0 x Các chỉ tiêu “giá trị sản lượng hàng hoá” và “Tỷ suất sản xuất hàng hoá” khi phân tích sẽ tiến hàh so sánh trực tiếp đồng thời có liên hệ, đối chiếu với tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản lượng. (*) Năm 1999: Thực tế so với kế hoạch. Giá trị tổng sản lượng đạt 113,4%, vượt 3,549 (triệu đồng) Giá trị sản lượng hàng hoá đạt 145,77%, vượt 10,089 (triệu đồng) Trong đó, mức độ đạt được của giá trị sản lượng hàng hoá cao hơn mức độ đạt được của giá trị tổng sản lượng. Do đó làm cho tỷ suất sản xuất hàng hoá cũng vượt kế hoạch làm sản lượng sản phẩm dở dang, không gây ứ đọng vốn. Để đánh giá chính xác kết quả sản xuất kinh doanh, Công ty đã liên hệ với tình hình chi phí. Nhìn vào bảng kết quả của cả 3 năm, ta thấy tốc độ tăng chi phí sản xuất 1999 và 2001 thấp hơn tốc độ tăng kết quả sản xuất. Do đó, liên hệ với chi phí sản xuất ta sẽ thấy kết quả sản xuất Công ty đạt trong năm 1999 như sau: D G = 30.029 - 26.480 x = 1.713,1 (triệu đồng) hay đạt Điều đó cho thấy, trong năm 1999 Công ty cơ khí Hà nội đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất. (*) Năm 2000: Thực tế so với kế hoạch: Giá trị tổng sản lượng đạt 101,7% vượt 654,6 (triệu đồng) Giá trị sản lượng hàng hoá đạt 109,8%, vượt 3.564,8 (triệu đồng) Liên hệ với chi phí sản xuất ta sẽ thấy được kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty trong đó năm 2000 như sau: D G = 38.937,6 - 38238 x = -3173,7 (triệu đồng) Hay đạt Điều này cho thấy: Mặc dù năm 2000, Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch giá trị tổng sản lượng nhưng hiệu quả không cao. Đáng lẽ, nếu như dự kiến kế hoạch trong điều kiện bình thường với chi phí là 35000 (triệu đồng) đạt được khối lượng sản phẩm trị giá 38283 (triệu đồng), thì với chi phí là 38878,5 (triệu đồng) đáng lẽ khối lượng sản phẩm sản xuất đạt: (triệu đồng) Nhưng thực tế, Công ty chỉ đạt 38937,6 (triệu đồng). Vì thế, có thể nói trong điều kiện sản xuất bình thường Công ty đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt quy mô, chi phí sản xuất tăng quá nhiều: Lẽ ra, với kết quả sản xuất đạt 38937,6 (triệu đồng) trong điều kiện sản xuất bình thường, lượng chi phí hợp lý phải chi là: (triệu đồng) Thực tế, Công ty đã chi 38878,5 (triệu đồng) tức là đã chi vượt quá mức một lượng là 3283,5 (triệu đồng) (*) Năm 2001: Thực tế so với kế hoạch: Giá trị tổng sản lượng đạt 105,4%, vượt 2358 (triệu đồng) Giá trị sản lượng hàng hoá đạt 131,7%, vượt 14469 (triệu đồng) Liên hệ với chi phí sản xuất ta thấy được kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty trong năm 2001 như sau: D G = 45757 - 43399 x (triệu đồng) hay đạt: Như vậy, Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất. Tóm lại: Qua việc phân tích tình hìh thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty từ năm 1999 - 2001 ở trên ta thấy: Công ty cơ khí Hà nội sản xuất kinh doanh ngày càng đạt kết quả cao, luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu thị trường về các loại sản phẩm máy công cụ, thép cán cũng như các thiết bị phục vụ cho các ngành công nghiệp khác. Bên cạnh đó, mức độ đạt được của giá trị sản lượng hàng hoá trong cả 3 năm đều cao hơn mức độ đạt được của giá trị tổng sản lượng làm cho tỷ suất sản xuất hàng hoá cũng vượt kế hoạch, làm giảm lượng sản phẩm dở dang và tránh khỏi tình trạng gây ứ đọng vốn cho Công ty. Đây là điều kiện quan trọng, giúp Công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ khác, chiếm lĩnh thị trường, và từ đó có thể mở rộng được thị trường của mình. II. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 1. Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ của Công ty trong những năm gần đây: Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vong chu chuyển vốn của Công ty. Sản phẩm hàng hoá chỉ được coi là tiêu thụ khi Công ty xuất kho sản phẩm gửi đi tiêu thụ và thu được tiền hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán Công ty áp dụng phương pháp so sánh để phân tích, đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ: so sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch (giá bán cố định) với doanh thu kế hoạch tính theo giá bán kế hoạch (giá bán cố định) với doanh thu kế hoạch tính theo giá bán kế hoạch (giá bản cố định) cả về số tuyệt đối lẫn tương đoói. Bảng 7: Tình hình tiêu thu sản phẩm của Công ty từ năm 1999 - 2001 (Xem trang bên) Qua bảng phân tích ta thấy tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thu về khối lượng sản phẩm hàng hoá là: - Năm 1999: Công ty không hoàn thành khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, so với kế hoạch giảm 29,6% tức giảm 11.142.673 (1000 đồng) - Năm 2000: Công ty đã hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ so với kế hoạch tăng 15,2%, tức tăng 4.758.500 (1000 đồng) - Năm 2001: Công ty đã hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thu, so với kế hoạch tăng 12,3%, tức tăng 5.189.961 (1000 đồng) Như vậy, chúng ta có thể đánh giá khái quát được tình hình tiêu thu sản phẩm của Công ty cơ khí Hà nội. Từ năm 2000 trở lại đây, Công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm thép cán các loại và sản xuất tiêu thụ theo hợp đồng ký kết. Cụ thể: * Năm 2000 doanh thu tiêu thụ sản phẩm so với năm 1999 tăng 24,53% tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở mức tương đối ổn định trong các tháng. Công ty khẳng định sự tiến bộ trong công tác tiêu thụ sản phẩm và thực hiện tiến độ của các hợp đồng kinh tế đã ký. Với quyết tấm chỉ đạo sản xuất ngay từ đầu năm, việc thực hiện tiến độ giao hành đã thực hiện tiến bộ hơn năm 1999. Thấy được tầm quan trọng của việc ký kết được các hợp đồng lớn tạo điều kiện ổn định trong chỉ đạo sản xuất ổn định Bảng 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty ĐVT: 1000 đồng TT Chỉ tiêu Tiêu thụ 1999 Tiêu thụ 2000 Tiêu thụ 2001 KH TH TH/KH KH TH TH/KH KH TH TH/KH 1 Máy công cụ các loại 11.504.700 8.467.797 73,6 10.302.000 6.990.500 67,9 7.957.800 5.671.300 71,3 2 Phụ tùng máy công cụ 1.600.000 600.000 37,5 800.000 500.000 62,5 900.000 500.000 55,5 3 Thép cán XD các loại 15.899.960 7.904.213 49,7 8.990.000 11.470.000 127,6 12.977.000 13.386.861 103,2 4 Hàng theo hợp đồng 8.654.307 9.544.284 110,3 11.250.000 17.140.000 152,3 20.300.200 27.766.800 136,8 Tổng cộng 37.658.967 26.516.294 70,41 31.342.000 36.100.500 115,18 42.135.000 47.324.961 112,3 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, ngay từ đầu năm 2000 Ban giám đốc và phòng chức năng đã đi nhiều nơi, đến với khách hàng cũ, tìm thêm khách hàng mới, thay đổi phương thức phục vụ nên đã đạt tổng giá trị các hợp đồng kinh tế là 34.358 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 1999. Trong đó khối lượng hợp đồng gối đầu cho năm 2001 là 23,7 tỷ đồng (năm 1999 giá trị các hợp đồng gối đầu cho năm 2000 là 3,6 tỷ đồng). Giá trị tổng sản lượng đạt 38,94 tỷ đồng vượt 29,66% so với năm 1999. Cũng trong năm 2000, việc tiêu thu các sản phẩm truyền thống được duy trì ở mức ổn định, đã bán được 240 máy trị giá 6,99 tỷ đồng, thép cán xây dựng đã bán được 11,5 tỷ đồng bằng 1,65 lần so với năm 1999. Cả năm bán được khối lượng hàng tồn kho đã lâu va hàng thanh lý là 350 triệu đồng, góp phần làm giảm việc ứ đọng vốn của Công ty. * Năm 2001 Công ty ký được một khối lượng hợp đồng với giá trị lớn. Tổng giá trị hợp đồng đã ký trong năm là 47.727.921.600 đồng, so vơí năm 2000 bằng 162%. Trong đó giá trị hợp đồng đã ký bằng ngoại tệ mạnh là 4.056.197.23 USD có 11 hợp đồng giá trị trên 1 t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0278.doc
Tài liệu liên quan