Đề tài Một số vấn đề về hạch toán sự biến động tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 3

I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH. 3

1/ Khái niệm về tài sản cố định hữu hình và vị trí của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp: 3

2/ Đặc điểm TSCĐ HH. 3

3/ Phân loại TSCĐ HH: 4

3.1. Phân loại TSCĐ HH theo hình thái vật chất biểu hiện: 4

3.2. Phân loại TSCĐ HH theo quyền sở hữu. 4

3.3. Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng: 5

II/ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TSCĐ HH. 6

III/ ĐÁNH GIÁ TSCĐ HH. 6

1/ Nguyên giá TSCĐ HH (giá trị ghi sổ ban đầu). 6

1.1. Trường hợp mua sắm TSCĐ HH: 7

1.2 Trường hợp tự xây dựng, chế tạo: 7

1.3. Nguyên giá của TSCĐ HH hình thành dưới hình thức trao đổi: 7

1.4. Trường hợp nhận TSCĐ HH của đơn vị khác góp vốn liên doanh. 7

1.5. Đối với TSCĐ HH được cấp: 7

1.6 .Đối với TSCĐ HH được quyên tặng, biếu, viện trợ không hoàn lại . thì nguyên giá được tính trên cơ sở giá thị trường của những TSCĐ HH tương đương. 8

2/ Giá trị còn lại của TSCĐ HH. 8

IV/ KẾ TOÁN TSCĐ HH TRONG DN. 8

1/ Kế toán chi tiết TSCĐ HH. 8

1.1 Đánh số hiệu TSCĐ HH: 9

1.2 Kế toán sổ chi tiết: 9

2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH. 9

2.1. Tài khoản sử dụng: 9

2.2 Kế toán tăng TSCĐ HH. 10

2.4 Kế toán TSCĐ HH thuê ngoài: 20

V/ KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ HH. 22

1/ Khái niệm và phương pháp tính khấu hao TSCĐ HH. 22

1.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng: 22

1.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: 22

1.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm: 23

2. Tài khoản kế toán sử dụng: 23

VI/ KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ HH. 24

1. Sửa chữa nhỏ (sửa chữa thường xuyên). 24

2. Sửa chữa lớn TSCĐ. 26

VII/ CÔNG TÁC KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ HH: 27

VIII/. HỆ THỐNG SỔ SÁCH HẠCH TOÁN TSCĐ 28

1. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái 28

2. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung trình tự ghi sổ TSCĐ được thể hiện theo sơ đồ sau. 29

3. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. 30

4. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ. 31

CHƯƠNG II: VÍ DỤ VỀ TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 THĂNG LONG 32

I. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 32

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SỔ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY. 33

III. THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 THĂNG LONG 35

1. Đặc điểm và tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ tại Công ty 35

1.1. Phân loại và đặc điểm tài sản cố định: 35

1.2. Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định 37

2. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại Công ty 38

2.1. Thủ tục chứng từ, sổ sách, tài khoán sử dụng và quy trình hạch toán chung 38

2.2. Hạch toán tình hình biến động tăng TSCĐ 39

2.3.Hạch toán tính hình biến động giảm TSCĐ 41

3.Hạch toán khấu hao TSCĐ : 43

4.Kiểm kê TSCĐ : 44

5.Hạch toán sửa chữa tài sản cố định. 44

6.Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty 47

CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN SỰ BIẾN ĐỘNG TSCĐ HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 52

I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH THEO CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 52

1. Những ưu điểm: 52

2. Những mặt hạn chế.53

II. KIẾN NGHỊ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP.55

KẾT LUẬN 57

MỤC LỤC 59

 

doc60 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số vấn đề về hạch toán sự biến động tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuế GTGT nếu có Thuế GTGT nếu có TK 111, 112 Nhận số tiền phải thu thêm Thanh toán số tiền phải trả thêm Sơ đồ 10 Sơ đồ hạch toán muaTSCĐ HH dưới hình thức trao đổi tương tự TK 211 TK 214 Giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi NG TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi TK 211 NG TSCĐ hữu hình nhận về (Ghi theo GTCL của TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi) Sơ đồ 11 Sơ đồ kế toán muaTSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho sxkd TK 111, 112, 331 ... TK 211 Ghi tăng TSCĐ hữu hình (Chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc) TK 213 Ghi tăng TSCĐ vô hình (Chi tiết quyền sử dụng đất) TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) 2.3 Kế toán giảm TSCĐ HH. TSCĐ HH giảm chủ yếu do nhượng bán, thanh lý ... Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp. Từng trường hợp giảm TSCĐ HH được phản ánh cụ thể trên sơ đồ 12, 13, 14, 15, 16, 17. Sơ đồ 12 Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do thanh lý, nhượng bán TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ TK 333.1 TK 811 Thuế GTGT phải nộp GTCL của TSCĐ (nếu có) TK 711 TK 111, 112, 152 ... Thu nhập từ thanh lý Các chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ nhượng bán T Sơ đồ 13 Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do góp vốn liên doanh Vốn góp được đánh giá cao hơn giá trị còn lại: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ TK 412 TK 222 GTCL của TSCĐ Chênh lệch giá trị vốn góp > giá trị còn lại Vốn góp được đánh giá thấp hơn giá trị còn lại: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ TK 222 GTCL của TSCĐ TK 412 Chênh lệch giá trị vốn góp < GTCL Sơ đồ 14 Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do trả lại vốn góp liên doanh Giá trị TSCĐ trả lại cao hơn GTCL: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ TK 412 TK 411 GTCL của TSCĐ Chênh lệch giá trị trả lại > giá trị còn lại Giá trị TSCĐ trả lại thấp hơn GTCL: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ TK 411 GTCL của TSCĐ TK 412 Chênh lệch giá trị trả lại < GTCL Sơ đồ 15 Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do bị mất, thiếu phát hiện khi kiểm kê Chưa xác định được nguyên nhân: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ TK 138.1 GTCL của TSCĐ thiếu mất chưa rõ nguyên nhân Xác định được nguyên nhân và có quyết định xử lý: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ TK 138.8 Số tiền người phạm lỗi phải bồi thường TK 811 Phần tổn thất được tính vào chi phí TK 415 Phần bù đắp từ quỹ dự phòng tài chính Sơ đồ 16 Sơ đồ hạch toán đánh giá giảm TSCĐ HH TK 211 TK 412 Điều chỉnh giảm nguyên nhân TSCĐ HH TK 412 TK 214 Điều chỉnh giá trị hao mòn TSCĐ HH Sơ đồ 17 Sơ đồ kế toán giảm TSCĐ HH do không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH TK 211 TK 241 Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ hữu hình TK 242 Nguyên giá Giá trị còn lại (nếu có GTCL lớn phân bổ nhiều năm TSCĐ HH giảm TK 627, 641, 642 Giá trị còn lại (nếu GTCL nhỏ tính một lần vào CPSXKD) 2.4 Kế toán TSCĐ HH thuê ngoài: Khi xét thấy việc mua sắm TSCĐ không hiệu quả bằng việc đi thuê hoặc không đủ vốn để đầu tư, DN có thể đi thuê TSCĐ. Căn cứ vào thời gian và điều kiện cụ thể, việc đi thuê được phân thành thuê tài chính và thuê hoạt động. 2.4.1 TSCĐ thuê tài chính: Kế toán sử dụng TK 212 "TSCĐ thuê tài chính" để theo dõi tình hình thuê TSCĐ dài hạn. TK 212 có kết cấu như sau: - Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ. - Bên có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do hoàn trả lại khi kết thúc hợp đồng. - Dự nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có tại DN. Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê tài chính được phản ánh ở sơ đồ 18. Sơ đồ 18 Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê tài chính (Hạch toán tại bên đi thuê) Khi thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính: TK 342 TK 212 Tổng số nợ phải trả Nguyên giá TSCĐ TK 133 GTCL của TSCĐ thiếu mất chưa rõ nguyên nhân Khi kết thúc hợp đồng thuê, nếu bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu TSCĐHH: TK 212 TK 211 Chuyển giao nguyên giá TK 111, 122 Số tiền phải chi thêm (nếu có) TK 2141 TK 214.2 Chuyển giao giá trị hao mòn Nếu trả lại TSCĐ HH cho bên cho thuê: TK 212 TK 214.2 Ghi giảm nguyên giá TSCĐ thuê tài chính TK 242 Giá trị còn lại lớn TK 627, 641, 642 Giá trị còn lại nhỏ 2.4.2 . Kế toán TSCĐ thuê hoạt động: Thuê TSCĐ theo phương thức thuê hoạt động DN cũng phải ký hợp đồng với bên cho thuê, trong đó ghi rõ lại TSCĐ thuê, thời gian sử dụng, giá cả, hình thức thanh toán và các cam kết khác. DN phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở TK ngoài bảng, TK 001 - TSCĐ thuê ngoài. V/ Kế toán khấu hao TSCĐ HH. 1/ Khái niệm và phương pháp tính khấu hao TSCĐ HH. Khấu hao TSCĐ HH là phần giá trị của TSCĐ được tính chuyển vào chi phí SXKD nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặt khác làm tăng chi phí SXKD. Theo chuẩn mực kế toán mới của bộ tài chính, có 3 phương pháp tính khấu hao TSCĐ HH, gồm: 1. Phương pháp khấu hao đường thẳng. 2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần. 3. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. 1.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng: Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm của TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS. Mức khấu hao phải = Giá trị cần tính x Tỷ lệ khấu hao trích bình quân năm khấu hao bình quân năm Giá trị cần tính = Nguyên giá - Giá trị thanh lý khấu hao TSCĐ ước tính của TSCĐ Tỷ lệ khấu hao = 1 bình quân năm Thời gian sử dụng TSCĐ Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ HH, cần cân nhắc các yếu tố sau: - Thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ HH. - Sản lượng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tương tự mà DN dự tính thu được từ việc sử dụng TS. - Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng TSCĐ HH. - Kinh nghiệm của DN trong việc sử dụng TS cùng loại. 1.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS và được tính theo công thức: MKi = Gdi x TKN Trong đó: - MKi: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i. - Gdi : Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i. - TKN: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ. - i: Thứ tự các năm sử dụng (i = 1, 2, 3, ... n). Tỷ lệ khấu hao không đổi hàng năm của TSCĐ trong phương pháp này được xác định bằng công thức: TKH = TK x HS Trong đó: - TK : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính. - HS: Hệ số điều chỉnh. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần sẽ giúp DN có khả năng thu hồi vốn nhanh trong những năm TSCĐ đi vào hoạt động. 1.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm: Phương pháp này có định mức khấu hao trên một đơn vị sản lượng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình, đòi hỏi DN phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm. Công thức tính như sau: Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x sản lượng thực tế trong kỳ phải trích của kỳ Sản lượng ước tính cả đời của TSCĐ 2. Tài khoản kế toán sử dụng: Để hạch toán hao mòn TSCĐ HH, kế toán sử dụng TK 214 "Hao mòn TSCĐ", TK 627, 641, 642... Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 009 "Nguồn vốn khấu hao cơ bản" dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở DN. Kết cấu của TK 214 như sau: - Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do thanh lý, điều chuyển ... - Bên có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do tính khấu hao TSCĐ và do các nguyên nhân khác. - Dư có: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có. Kết cấu của TK 009: Bên nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng do trích khấu hao hoặc thu hồi vốn khấu hao cơ bản đã chuyển cho đơn vị khác. Bên có: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm do đầu tư đổi mới, hiện đại hoá TSCĐ, trả nợ vay đầu tư TSCĐ, điều chuyển vốn khấu hao cơ bản cho đơn vị khác. Dư nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có tại DN. Sơ đồ hạch toán khấu hao và hao mòn TSCĐ được phản ánh ở sơ đồ 22 Sơ đồ 22 Sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ TK 111,112,331 Chi phí sửa chữa thực tế phát sinh theo phương thức thuê ngoài TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Tổng giá thanh toán TK 152,153,334,111 TK 627, 641, 642 Chi phí sửa chữa thực tế phát sinh theo phương thức tự làm VI/ kế toán sửa chữa TSCĐ HH. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần phải sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động. Công việc sửa chữa có thể do DN tự làm hoặc thuê ngoài và được tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch. Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp. 1. Sửa chữa nhỏ (sửa chữa thường xuyên). Là hoạt động sửa chữa có tính chất bảo quản, bảo dưỡng thường xuyên TSCĐ, chi phí một lần bỏ ra sửa chữa nhỏ, thời gian sửa chữa ngắn. Vì vậy kế toàn thường xuyên tính toàn bộ chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ sửa chữa. Sơ đồ hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ được phản ánh ở sơ đồ 23 Sơ đồ 23 Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ TH1: Theo phương thức sửa chữa tự làm: Doanh nghiệp không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: TK 152, 153 ... TK 241.3 TK 242 TK 627, 641, 642 Các chi phí sửa chữa Nếu phải phân bổ Phân bổ vào bộ phận phát sinh sang năm sau sử dụng theo định kỳ Doanh nghiệp có trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: TK 152, 153 ... TK 241.3 TK 335 TK 627, 641, 642 Các chi phí sửa chữa K/c chi phí thực Trích trước chi phí phát sinh tế phát sinh sửa chữa TSCĐ Xử lý chênh lệch nếu số trích trước < Cphí thực tế Xử lý chênh lệch nếu số trích trước> Cphí thực tế TH 2: Theo phương thức sửa chữa thuê ngoài: Doanh nghiệp có trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: TK 331 TK 241.3 TK 335 TK 627, 641, 642 Giá thanh toán cho bên K/c chi phí thực Trích trước chi phí nhận sửa chữa tế phát sinh sửa chữa TSCĐ TK 133 Xử lý chênh lệch nếu Thuế GTGT được số trích trước < Cphí thực tế khấu trừ Xử lý chênh lệch néu số trích trước > Cphí thực tế Doanh nghiệp không trích trước chi phí SCL TSCĐ: TK 152, 153 ... TK 241.3 TK 335 TK 627, 641, 642 Các chi phí sửa chữa Nếu phải phân bổ Phân bổ vào bộ phận phát sinh sang năm sau sử dụng định kỳ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ 2. Sửa chữa lớn TSCĐ. Sửa chữa lớn mang tính phục hồi là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết bị hư hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế, sửa chữa thì TSCĐ sẽ không hoạt động được hoặc hoạt động không bình thường. Chi phí sửa chữa lớn khá cao, thời gian sửa chữa thường kéo dài, công việc sửa chữa có thể tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch. Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ được phản ánh ở sơ đồ 24 Sơ đồ 24 Sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ TK 211 TK 214 TK 627, 641, 642 Giảm TSCĐ đã khấu hao Trích khấu hao TSCĐ TK 222, 128 GTHM TK 241.2 Góp vốn liên doanh cho thuê TC TK 111, 338 ... TK 411 TK 211 Khấu hao nộp cấp trên Nếu không được nhận hoàn lại GTCL Nhận lại TS nội bộ đẫ KH TK 009 Trích khấu hao TSCĐ Đầu tư mua sắm Thu hồi vốn khấu hao đã Trả nợ vay đầu tư điều chuyển cho đơn vị khác mua sắm TSCĐ Điều chuyển vốn khấu hao cho đơn vị khác Hạch toán khấu hao tại đơn vị cấp trên: TK 111, 112 TK 136.1 TK 009 Cấp vốn khấu hao cho cấp dưới Nhận lại vốn Cấp vốn khấu khấu hao của hao cho Nhận lại vốn khấu hao đã cấp cho cấp dưới cấp dưới cấp dưới Hạch toán khấu hao tại Đơn vị cấp dưới: TK 411 TK 111, 112 TK 009 Nhận vốn khấu hao cho cấp dưới Nhận lại vốn Hoàn trả vốn khấu hao của khấu hao cho Nhận lại vốn khấu hao đã cấp cho cấp trên cấp trên cấp trên VII/ công tác kiểm kê đánh giá lại TSCĐ HH: Mọi trường hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐ HH đều phải truy tìm nguyên nhân. Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ HH và kết luận của hôi đồng kiểm kê để hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể: - Nếu tăng TSCĐ HH thừa do chưa ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ HH để ghi tăng TSCĐ HH tuỳ theo từng trường hợp cụ thể. - Nếu TSCĐ HH phát hiện thừa được xác định là TSCĐ HH của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết. Nếu chưa xác định được đơn vị chủ tài sản, trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh vào tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ. TSCĐ HH phát hiện thiếu trong kiểm kê phải được truy cứu nguyên nhân, xác định người chịu trách nhiệm và xử lý theo đúng quy định hiện hành của chế độ tài chính tuỳ theo từng trường hợp cụ thể. Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ HH theo mặt bằng giá của thời điểm đánh giá lại theo quyết định của Nhà nước. Khi đánh giá lại TSCĐ HH hiện có, thành lập Hội đồng đánh giá lại TSCĐ HH, đồng thời DN phải xác định nguyên giá mới. Trên cơ sở xác định phần nguyên giá mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng (giảm) so với sổ kế toán được làm căn cứ để ghi sổ. Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐ HH là biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ HH. Viii/. Hệ thống sổ sách hạch toán TSCĐ 1. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái Trình tự ghi sổ TSCĐ được thể hiện theo sơ đồ sau. Chứng từ gốc Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ Nhật ký sổ cái Báo cáo kế toán Sổ chi tiết kế toán 211, 212, 213 Sổ chi tiết các TK Tập hợp chi phí TK 627, 641, 642 Ghi chú: Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Quan hệ đổi chiều. 2. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung trình tự ghi sổ TSCĐ được thể hiện theo sơ đồ sau. Chứng từ gốc Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ Nhật ký chung Sổ cái TK 211,212,213 Sổ chi tiết TK 211, 212, 213 Sổ chi tiết các TK chi phí TK 627, 641, 642 Bảng cân đối Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Quan hệ đổi chiều. 3. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Chứng từ gốc Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TSCĐ TK:211, 212,213 Sổ chi tiết TK 627, 641, 642 Chứng từ ghi sổ Bảng cân đối TK Sổ cái TK: 211, 212, 213 Báo cáo kế toán Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ Ghi chú: Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Quan hệ đổi chiều. 4. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ. Chứng từ gốc Nhật ký chứng từ số 9 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Bảng kê số 4, 5, 6 Nhật ký chứng từ số 7 Báo cáo kế toán Sổ các TK 211, 212, 213, 214 Ghi chú: Ghi cuối tháng. Ghi hàng ngày Quan hệ đổi chiều 5. Một số chứng từ sử dụng như sau: - Biên bản giao nhận TSCĐ - Thẻ đánh giá TSCĐ chương ii: ví dụ về tình hình hạch toán TSCĐ hữu hình trong công ty cổ phần xây dựng số 2 thăng long I. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty - Bộ máy kế toán của công ty dược tổ chức theo hình thức tập chung toàn bộ công việc kế toán được tập chung tại phòng kế toán của công ty, ở các đội sản xuất, đợn vị sản xuất trực thuộc công ty không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê kế toán làm nhiệm vụ thu thập, phân loại, kiểm tra chứng từ sau đó vào sổ chi tiết vật tư,lao động, máy móc và tập hợp chứng từ gốc vào bảng tập hợp chứng từ gửi lên công ty vào ngày 25 hàng tháng. - Cơ cấu tổ chức phòng tài chính - kế toán. + Kế toán trưởng : Chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lý, hướng dẫn, chỉ đạo kiểm tra công việc do kế toán viên thực hiện, tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý, chịu trách nhiệm với giám đốc và cấp trên về thông tin kế toán. + Kế toán tổng hợp : Có trách nhiệm tập hợp chi phí, tính giá thành và kết quả kinh doanh. + Kế toán vật tư - TSCĐ : Co trách nhiệm theo dõi hình hình nhập xuất tồn của vật tư, xác định chi phí nguyên vật liệu cho từng công trình, hạng mục công trình.Theo dõi tình hình biến động TSCĐ, phản ánh đầy đủ kịp thời và chính xác số lượng TSCĐ, tình hình khấu hao, tính đúng chi phí sửa chữa và giá trị trang thiết bị. + Kế toán tiền lương và các khoản vay : Căn cứ vào bảng duyệt quỹ lương củ các đội và các khối gián tiếp của công ty, kế toán tiến hành tập hợp bảng lương, thực hiện phân bổ, tính toán lương và các khoản phải tính cho cán bộ công nhân viên trong công ty.Theo dõi tiền vay và các khoản trả lãi ngân hàng. + Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng : Có nhiệm vụ mở sổ chi tiết theo dõi các khoản thu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh toán, cuối tháng lập bảng kê thu chi và đối chếu với kế toán tổng hợp. + Thủ quỹ : Căn cứ vào chứng từ thu chi đã được phê duyệt, thủ quỹ tiến hành phát, thu, nộp tiền ngân hàng cùng với kế toán tiền mặt quản lý tiền của công ty. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long. Kế toán trưởng Kế toán tiền mặt Kế toán tổng hợp Kế toán tiền lương Thủ quỹ Kế toán vật tư TSCĐ CCDC Nhân viên thống kê kế toán tại các đội II. Hình thức tổ chức sổ kế toán của công ty. Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tiến hành thi công xây dựng nhiều công trình trong cùng một thời gian nên chi phí phát sinh thường xuyên liên tục và đa dạng. Để kịp thời tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ cho từng công trình cũng như toàn bộ công ty, công ty áp dụng phương pháp kế toán kê khai thường xuyên. Phương pháp này không những phản ánh được kịp thời chi phí sản xuất cho từng công trình mà nó còn phản ánh một cách chính xác số chi phí cho từng công trình trong từng thời điểm, giúp ban quả lý từng công trình cũng như giám đốc công ty đánh giá được số chi phí thực tế bỏ ra có theo kế hoạch dự toán thi công hay không, để từ đó có biện pháp điều chỉnh tốc độ, tiến độ thi công . Để phù hợp với yêu cầu quản lý cũng như thuận tiện cho công tác hạch toán, công ty lựa chọn kỳ kế toán quý, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ và áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Để giảm bớt nâng cao khối lương công việc ghi chép sổ sách kế toán, nâng cao năng suất, chất lượng kế toán cũng như đảm bảo tính kịp thời chính xác của công tác kê toán công ty đã sử dụng phần mềm kế toán AFSYS 5.0. Với phần mềm kế toán máy này, kế toán chỉ việc cập nhật chứng từ kế toán ban đầu đã được phân loại vào máy tính sẽ tự động tính toán, xử lý các dữ liệu trên sổ kế toán thành các thông tin trên Sổ cái và Báo cáo tài chính, phần mềm này bao gồm: -Hệ thống: Gồm các phần như: danh mục các đơn vị sử dụng; tháng năm làm việc; khai báo mật khẩu quyền sử dụng;... -Danh mục: Gồm các danh mục tham chiếu như: danh mục tài khoản, chứng từ kế toán, đối tượng pháp nhân đối tượng tập hợp... -Cập nhật chứng từ: Là phần phục vụ cho việc cập nhật các chứng từ của các thành phần kế toán. Chứng từ ban đầu Nhập dữ liệu vào máy tính Xử lý tự động theo chương trình Sổ kế toán tổng hợp Sổ kế toán chi tiết Các báo cáo kế toán Quy trình xử lý của phần mềm AFSYS 5.0 được mô tả bằng sơ đồ sau: Bước 1- Nhập đầu tiên kế toán các phần hành thực hiện. Căn cứ vào các chứng từ gốc nhận được, kế toán nhập các số liệu đó vào máy qua 2 màn hình cập nhật cho 2 nhóm chứng từ sau: -Cập nhật chứng từ: tiền mặt, ngân hàng, vay, công nợ, chi phí, khác. -Cập nhật hoá đơn: nhập vật liệu – công cụ dụng cụ, xuất vật liệu – công cụ dụng cụ,nhập hàng hoá - sản phẩm, xuất hàng hoá - sản phẩm. Màn hình cập nhật chứng từ kế toán nói chung đều có cùng một giao diện giống nhau, phương pháp cập nhật và các thao tác trong khi cập nhật đều như nhau, chỉ khác nhau ở mã chứng từ. Màn hình cập nhật có một số yếu tố cơ bản sau: *Các thông tin ban đầu: Loại chứng từ ngày chứng từ, số chứng từ, đối tượng pháp nhân, mã khoản mục chi phí, mã đối tượng tập hợp, diễn giải... *Chi tiết mặt hàng: Mã hàng hoá, tên hàng hoá, đơn vị tính, số lượng, đơn giá số tiền... *Định khoản: Tài khoản nợ, tài khoản có, số tiền. Bước 2-Xử lý dữ liệu: Sau khi đã cập nhật, máy tự động xử lý các số liệu này bằng cách chuyển vào các sổ sách liên quan như: Sổ kê toán chi tiết, Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, Chứng từ ghi sổ, Bảng kê ghi nợ các tài khoản, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái... Bước 3- In báo cáo: Đến cuối kỳ, số liệu từ các sổ cái và các chứng từ liên quan được chuyển vào báo cáo tài chính và máy cho phép in ra báo cáo này(Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh,...). III. Thực tế công tác tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long 1. Đặc điểm và tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ tại Công ty 1.1. Phân loại và đặc điểm tài sản cố định: Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất – kinh doanh và giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng. Đối với công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long với đặc điểm là sản xuất – kinh doanh vật liệu xây dựng và thi công xây lắp các công trình xây dựng thì tài sản cố định là một trong các yếu tố quan trọng và chiếm giá trị lớn trong tổng tài sản của công ty. TSCĐ tại Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng, thi công xây lắp công trình và phương tiện vận tải truyền dẫn. Máy móc thiết bị thường xuyên chiếm khoảng 45 đến 60%, phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm khoảng 20 đến 30% trong cơ cấu tài sản tại Công ty. Trong đó nhóm TSCĐ quan trọng nhất là máy móc thiết bị thi công. Nhóm này bao gồm: Máy làm đất gồm: máy ủi, máy đầm, máy xúc, máy san, máy lu… Thiết bị xử lý nền móng gồm: gầu khoan, búa đóng cọc… Máy xây dựng gồm: cần cẩu, máy cuốn lồng sắt, trạm trộn bê tông… Máy làm đá gồm: máy nén khí, máy khoan đá… Ngoài ra trong số nhà cửa vật kiến trúc của Công ty cũng có loại tham gia phục vụ gián tiếp vào qúa trình thi công công trình như nhà ở lưu động, nhà vệ sinh cá nhân… Bên cạnh đó là các loại thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác quản lý của Công ty. Tóm lại với đặc điểm kinh doanh như vậy thì tài sản cố định trong công ty cũng rất phong phú: 1.2. Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định Trong lĩnh vực quản lý tài sản cố định, Công ty có những quy định sau: Mỗi TSCĐ đều được lập một bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật quản lý và hồ sơ kế toán do phòng kế toán quản lý. Hồ sơ kế toán của một TSCĐ bao gồm tất cả các chứng từ liên quan đến TSCĐ đó từ khi nó được đưa vào sử dụng ở doanh nghiệp cho tới khi thanh lý, điều chuyển… Các chứng từ này là căn cứ để ghi sổ TSCĐ. TSCĐ khi nhận về đơn vị phải tổ chức bàn giao, lập biên bản bàn giao và biên bản nghiệp thu TSCĐ. TSCĐ được bảo quản trong kho của Công ty, kho tại các công trình, hoặc khu vực riêng của Công ty. TSCĐ đưa đi hoạt động ở các công trình phải có giấy phép hoặc hợp đồng. Công ty có một bộ phận bảo vệ chuyên quản lý TSCĐ. Công ty chỉ được thực hiện đánh giá lại TSCĐ trong các trường hợp sau: Kiểm kê đánh giá lại tài sản theo quyết định của Nhà nuớc. Thực hiện cổ phần hoá, đa dạng hoá hình thức sở hữu. Sử dụng tài sản để góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần. Điều chỉnh giá để đảm bảo giá trị thực tế tài sản của doanh nghiệp. Việc kiểm kê đánh giá lại tài sản phải theo đúng quy định của Nhà nước. Các khoản tăng hoặc giảm gái trị đánh giá lại tài sản phải hạch toán theo đúng quy định hiện hành. Công ty tiến hành trích khấu hao theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ tài chính. Hàng năm, nguồn vốn khấu hao của những TSCĐ do Tổng công ty điều chuyển cho Công ty sử dụng sẽ được nộp lên cơ quan Tổng công ty. Toàn bộ số khấu hao của những tài sản cố định được đầu tư bằng vốn tự có, vốn do Nhà nước cấp được sử dụng để tái đầu tư, thay thế, đổi mới TSCĐ và sử dụng cho nhu cầu kinh doanh của Công ty. 2. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại Công ty 2.1. Thủ tục chứng từ, sổ sách, tài khoán sử dụng và quy trình hạch toán chung a. Thủ tục chứng từ, sổ sách Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thường xuyên biến động. Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán Công ty thường xuyên phản ánh, theo dõi chặt chẽ đầy đủ mọi trường hợp biến động tăng giảm. Khi có các nghiệp vụ về TSCĐ phát sinh, các chứng từ mà kế toán sử dụng đều theo mẫu quy định chung của bộ tài chính. Các chứng từ, sổ sách mà kế toán Công ty sử dụng để theo dõi, hạch toán TSCĐ bao gồm: + Hoá đơn (GTGT) + Biên bản thanh lý hợp đồng + Hợp đồng giao khoán + Biên bản giao nhận TSCĐ + Thẻ tài sản cố định + Biên bản thanh lý TSCĐ + Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành + Biên bản đánh giá lại TSCĐ + Sổ chi tiết tài sản cố định + Sổ cái TK211 + Sổ cái TK212 + Sổ cái TK213 + Sổ cái TK214 b. Tài khoản sử dụng Để tiến hành hạch toán, kê toán công ty sử dụng các TK 211, 213, 214. Ngoài ra, để hạch toán TSCĐ kế toán viên còn sử dụng các tài khoản sau:111, 112, 331, 411… c. Quy trình hạch toán chung Đối với các nghiệp vụ về tài sản cố định, kế toán viên sẽ thực hiện hạch toán theo quy trình chung như sau: Hàng ngày căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ sử dụng khi các nghiệp vụ về TSCĐ phát sinh, kế toán tiến hành định khoản và đưa dữ liệu vào máy, kế toán sử dụng phần mềm kế toán máy tiền hành theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trên các sổ sách kế toán như: sổ chứng từ ghi sổ,sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, Sổ chi tiết tài sản cố định, Sổ chi tiết các tài khoản 211, 213, 214. khi tiến hành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26285.doc
Tài liệu liên quan