Đề tài Một số vấn đề về xây dựng và thực hiện Kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT

Lời nói đầu

Chương I

Vai trò, nội dung của công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

I. Vai trò của kế hoạch kinh doanh trong hoạt động của doanh nghiệp thương mại

1. Tính tất yếu và bản chất của kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại

2. Các bộ phận cấu thành kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp

3. Các loại kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp và mối quan hệ giữa các loại kế hoạch kinh doanh đó.

4. Vai trò của kế hoạch kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

5. Ý nghĩa của việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

II. Nội dung của công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

1. Nghiên cứu thị trường tìm kiếm cơ hội hấp dẫn và xác định mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

2. Phương pháp xây dựng kế hoạch và tính toán các chỉ tiêu kế hoạch

3. Xác lập điều kiện thực hiện chỉ tiêu kế hoạch

4. Lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

5. Tổ chức thực hiên kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

III. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

1. Nhân tố chủ quan

2. Nhân tố khách quan

Chương II

Phân tích tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT

I. Giới thiệu khái quát về công ty FPT

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty FPT

2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty

II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty FPT

1. Lĩnh vực hoạt động của công ty

2. Khách hàng của công ty

3. Tiềm lực của công ty

4. Môi trường kinh doanh của công ty

III. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty FPT

IV. Một số vấn đề về xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT

1. Mặt hàng máy tính và các thiết bị tin học

2. Trình tự tổ chức công tác lập xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT

3. Nội dung kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT

V. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT

1. Tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng

1.1. Theo mặt hàng

1.2. Theo nước xuất khẩu

2. Tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng

2.1. Theo mặt hàng

2.2. Theo khu vực địa lý

2.3. Theo đối tượng khách hàng

2.4. Theo hình thức bán

VI. Phương hướng và biện pháp của công ty trong việc xây dựng, thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học

VII. Một số nhận xét về tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT

1. Những điểm mạnh của công ty trong xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT

2. Những điểm yếu công ty cần khắc phục

Chương III

Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT

I. Mục tiêu, phương hướng phát triển của công ty

1. Chính sách quốc gia về phát triển công nghệ tin học

2. Mục tiêu của công ty

3. Định hướng của công ty trong những năm tới

II. Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT

1. Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc xây dựng kế hoạch kinh doanh

1.1. Xây dựng và tạo lập cơ sở dữ liệu và căn cứ để xây dựng kế hoạch

1.2. Phân công phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT

1.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc nghiên cứu thị trường

1.4. Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch phân phối sản phẩm

1.5. Hoàn thiện kế hoạch giá và hình thức thanh toán

2. Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch kinh doanh

2.1. Làm tốt công tác tạo nguồn, mua hàng, bảo quản hàng hoá

2.2. Nâng cao hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch bán hàng

2.3. Các giải pháp hoàn thiện khác

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

3

3

3

7

 

10

 

11

 

13

 

15

 

15

20

26

33

35

 

37

37

38

 

 

41

 

 

41

45

49

49

51

52

54

55

 

57

57

 

59

61

 

63

63

63

66

74

74

75

76

76

 

78

88

 

88

91

 

 

 

92

92

93

96

97

97

97

99

99

101

103

106

106

106

112

114

116

 

 

doc110 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số vấn đề về xây dựng và thực hiện Kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệm thực hiện một dòng sản phẩm trong đó chủ yếu là máy tính và các thiết bị tin học của công ty, đứng đầu các bộ phận này gọi là các Cán bộ hỗ trợ sản phẩm hay Giám đốc sản phẩm. Ví dụ anh Lại Thái Bình chịu trách nhiệm lập kế hoạch mua, bán máy tính Compaq và các thiết bị phụ kiện kèm theo; anh Linh lập kế hoạch cho sản phẩm của Samsung; anh Trần Tuấn Việt lập kế hoạch cho các thiết bị phụ kiện của nhiều hãng. Căn cứ vào chiến lược của công ty, các giám đốc sản phẩm đặt hàng dựa vào nhu cầu thị trường và nhu cầu của các bộ phận, như FIS, FHO, FIT, ...Trong đó FIS được gọi là chuyên gia tất cả thầu sản phẩm tin học của Việt Nam. Các bộ phận này cùng FPT dự thầu các dòng sản phẩm ở ngân hàng, kho bạc và các công ty khác sau đó lập kế hoạch thầu và gửi yêu cầu lên bộ phận lập kế hoạch kinh doanh. Các hãng có chính sách ưu đãi khác nhau đối với từng dự án. Các chính sách giá ưu đãi, giảm giá cho khối lượng lớn, thanh toán nhanh. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận dự thầu, FPS - bộ phận hỗ trợ dự án có thể đứng ra mời thầu các công ty khác để trong trường hợp FPT không trúng hầu thì FPS vẫn hưởng tiền hoa hồng. Nghe qua có thể thấy cái tên "hỗ trợ dự án" có vẻ mâu thuẫn nhưng thực ra đây là chiến lược rất khôn ngoan của FPT. Dù FPT có trúng thầu dự án hay không thì FPT đều hưởng lợi nhuận đáng kể. Việc lập kế hoạch kinh doanh diễn ra theo trình tự sau: Bước 1: Thu thập thông tin Các giám đốc sản phẩm nghiên cứu thị trường sản phẩm mình đảm nhiệm, thị trường mua của công ty FPT liên quan chặt chẽ đến thị trường tin học trên thế giới, nguồn hàng chính của công ty là nhập khẩu từ nước ngoài đặc biệt là từ các hãng của Mỹ. Qua đó họ thu thập phân tích và xử lý số liệu bên trong nội bộ công ty và bên ngoài thị trường. Trong nội bộ doanh nghiệp, thu thập các thông tin từ các bản báo cáo, bản kê khai sản phẩm trong các kỳ trước. Từ bên ngoài thị trường, thu thập các thông tin về các nhà cung cấp, nhu cầu của thị trường về dòng sản phẩm này, khả năng tiêu thụ sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh, tâm lý thị hiếu người tiêu dùng hay cả những vấn đề về môi trường kinh tế, chính trị, văn hoá có liên quan đến hoạt động kinh doanh sản phẩm này, trong đó đặc biệt quan trọng là môi trường kinh doanh của những nhà cung ứng đầu vào cho FPT. Để có được các thông tin trên, các giám đốc sản phẩm có thể thu thập qua sách báo, tạp chí chuyên ngành tin học, qua các phương tiện thông tin đại chúng, trao đổi với những nhà cung ứng, nhà phân phối, các khách hàng... Họ có thể khuyến khích những người phân phối bán lẻ và những người" đồng minh" khác thông báo cho mình những thông tin quan trọng. Ngoài ra, có thể mua thông tin từ các nhà cung cấp thông tin, cũng có thể xây dựng một đội ngũ chuyên trách về thu thập thông tin và phổ biến thông tin hàng ngày. Các thông tin thu thập được phải tạo điều kiện dễ dàng cho việc đưa ra các quyết định cơ bản. Bước 2: Xây dựng mục tiêu Căn cứ các thông tin đã phân tích và xử lý ở bước 1, các giám đốc sản phẩm phải xác định mục tiêu cần thực hiện trong kỳ kế hoạch. Các mục tiêu này phải phù hợp với chức năng và nhiệm cụ của công ty cũng như khả năng thực tế của công ty. Các mục tiêu có thể là: duy trì và mở rộng thị trường truyền thống các sản phẩm máy tính và máy tính cá nhân, xâm nhập thị trường mới, tăng số lượng máy tính xách tay, các thiết bị hỗ trợ, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá lợi nhuận hay cũng có thể là tiêu thụ hết hàng ứ đọng... Một mục tiêu kế hoạch đúng đắn sẽ đảm bảo tính cụ thể, định hướng, tính khả thi và tính hệ thống. Bước 3: Lên kế hoạch Sau khi xác định được các mục tiêu, họ bắt đầu đi vào lập kế hoạch mua, bán các sản phẩm của mình theo tháng, quí hoặc theo năm tuỳ thuộc vào mặt hàng và thời kỳ kinh doanh. Bước 4: Đánh giá, kiểm tra kế hoạch Trưởng phòng kế hoạch kinh doanh - ông Hoàng Nam Tiến tiến hành kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh nếu cần thiết và bảo vệ kế hoạch kinh doanh này trước ban giám đốc tuân thủ các qui định của tiêu chuẩn ISO 9002. Sau đó giao nhiệm vụ đến từng cán bộ, công nhân viên thực thi các kế hoạch đề ra, bao gồm các bộ phận: hợp đồng, bộ phận thanh toán, bộ phận vận chuyển, bộ phận liên quan đến bảo hiểm,... 3. Nội dung kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty Thông thường vào ngày 15 hàng tháng các giám đốc sản phẩm lập kế hoạch kinh doanh cho tháng sau, trong trường hợp đặc biệt như mức tiêu thụ tăng đột biến làm cho lượng hàng trong kho giảm đến mức báo dộng thì ông Tiến- trưởng phòng kế hoạch kinh doanh lập tức yêu cầu giám đốc sản phẩm lập kế hoạch mua vào nếu có nguy cơ thiếu hụt, hoặc kế hoạch thúc đẩy hoạt động bán hàng nếu ứ đọng hàng. Do đó lượng máy tính và các thiết bị tin học sẽ nhập vào căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ trong kỳ tới nên kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT gồm kế hoạch mua hàng và kế hoạch bán hàng. Các kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học trong năm 2000 được và tập hợp lại trình lên trưởng phòng kinh doanh như sau: Bảng IV: Bảng tổng kết Kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty các tháng trong năm 2000 Tháng Tên hàng Đơn vị TKĐK Nhập khẩu Bán ra TKCK 1 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 40 50 246 355 250 380 36 25 2 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 34 12 420 2510 430 2500 24 22 3 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in bộ chiếc chiếc 2 11 0 910 4050 4 860 4050 4 52 11 0 4 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in bộ chiếc chiếc 14 1 0 1840 3300 11 1840 3250 10 14 51 1 5 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in bộ chiếc chiếc 2 8 1 330 3730 1 330 3720 2 2 18 0 6 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 2 12 115 5630 110 5640 7 2 7 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in bộ chiếc chiếc 18 900 2130 15 850 2130 85 68 5 8 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 6 142 1860 2240 1750 2350 116 32 9 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 70 95 345 3495 390 3550 25 40 10 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 5 104 910 3585 900 3590 15 99 11 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in bộ chiếc chiếc 8 209 3055 4010 710 3050 4200 710 13 19 12 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in bộ chiếc chiếc 48 3 2 1950 8305 30 1998 8308 32 0 0 0 Nguồn: Báo cáo kế hoạch kinh doanh hàng tháng của công ty FPT Quan sát bảng trên ta thấy có sự chênh lệch giữa tồn kho cuối kỳ trước và tồn kho đầu kỳ sau vì các giám đốc sản phẩm lập kế hoạch cho từng tháng và dựa vào kết quả thực hiện kế hoạch của tháng trước để lập kế hoạch cho tháng sau, như vậy tồn kho đầu kỳ kế hoạch sẽ là tồn kho thực tế cuối kỳ trước. V. Phân tích tình hình thực hiện Kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT Công ty được phép xuất nhập khẩu từ ngày 8 tháng năm 1993, trước kia phòng xuất nhập khẩu tồn tại độc lập, sau đó để tăng cường phối hợp với các bộ phận khác như đặt hàng, thanh toán, bộ phận xuất nhập khẩu nằm trong phòng Kế hoạch kinh doanh. Năm 1997 bộ phận thực hiện 366 hợp đồng ngoại với kim ngạch xuất nhập khẩu 21,838,400.00 USD. Năm 1999 kim ngạch đạt 25,000,000.00 USD Năm 2000 kim ngạch đạt 40,000,000.00 USD 1. Tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng 1.1. Theo mặt hàng Thị trường mua máy tính và các thiết bị hỗ trợ của công ty FPT liên quan chặt chẽ với thị trường tin học thế giới. Nguồn chính của công ty là nhập khẩu từ nước ngoài đặc biệt là từ các hãng của Mỹ. Xác định mặt hàng chủ yếu là "máy hiệu" nên công ty đã thiết lập mối quan hệ đối tác với hàng loạt các công ty tin học hàng đầu thế giới. Năm 1994, FPT ký hợp đồng làm đại lý phân phối cho IBM về sản phẩm máy tính để bàn, thiết bị mạng, máy chủ AS/400, RS6000. Đến nay, FPT đã trở thành đại lý bán IBM lớn nhất với trên 50% doanh số bán của IBM tại Việt Nam. Năm 1995, FPT trở thành đại lý phân phối của hãng Compaq và cũng nhanh chóng trở thành đại lý lớn nhất. FPT làm bạn hàng và đại lý phân phối sản phẩm UPS cho hãng APC của Mỹ, Upselec của Đài Loan. Đối với sản phẩm cho mạng máy tính, FPT đặt quan hệ với D-Link, 3Com là những hãng dẫn đầu về sản phẩm mạng trên thế giới. Ngoài những hãng chính trên công ty FPT còn làm đại lý và bạn hàng với nhiều hãng khác như: Packard, Hewlett Packard, Intel, Cisco... Với qui mô ngày càng mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng lượng nhập máy tính của công ty đặc biệt là các hãng máy chủ đạo đều tăng qua các năm. Lượng máy Compaq nhập vào năm 1998 tăng 20.6% so với năm 1997, năm 1999 so với năm 1998 tăng ít hơn (8.2%) nhưng đến năm 2000 lượng máy Compaq công ty nhập vào tăng vọt lên 42.23% so với năm 1999. Máy tính của hãng IBM công ty nhập vào cũng tăng đều qua các năm nhưng với số lượng ít hơn. Năm 1998 lượng nhập tăng 44.92% so với năm 1997, con số này cũng giảm chỉ có 18.8% năm 1999 so với năm 1998. Sự tăng giảm của lượng nhập máy tính của các hãng khác có phần không ổn định như hai hãng chính trên. Ta có thể thấy được điều này qua bảng sau: Bảng V.1: Lượng nhập máy tính theo hãng (đơn vị: chiếc). Hãng máy tính 1997 1998 Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Compaq 6,460 6,485 25 100.39% 6,970 6,978 8 100.11% IBM 1,950 1,997 47 102.41% 2,000 2,005 5 100.25% Olivetti 760 780 20 102.63% 980 986 6 100.61% Tổng 9,160 9,262 102 101.11% 9,950 9,969 19 100.19% Hãng máy tính 1999 2000 Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Compaq 6,890 6,890 0 100.00% 7,250 7,261 11 100.15% IBM 1,960 1,968 8 100.41% 2,050 2,074 24 101.17% Olivetti 980 986 6 100.61% 1,028 1,038 10 100.97% Tổng 9,830 9,844 14 100.14% 10,320 10,373 53 100.51% Nguồn: Báo cáo của công ty FPT Công ty thực hiện kế hoạch nhập khẩu máy rất sát với kế hoạch đặt ra. Trung bình một năm công ty nhập khẩu vượt kế hoạch 10-15 máy, điều này là do công ty gặp thuận lợi để có thể tăng lượng nhập sao cho lợi nhuận đạt mức cao nhất có thể. Các thiết bị máy tính và thiết bị tin học mà công ty nhập vào từ các hãng có uy tín lớn trên thị trường, đặc biệt là thiết bị mạng chủ yếu là của AMP sau đó là các hãng 3COM và D-Link, trong đó AMP chiếm 79.4%, 3COM chiếm 11.7%, AMP chiếm 8.18%. Các tháng trong năm 2000 kế hoạch nhập máy tính từ các hãng được lập khá sát với nhu cầu của thị trường tuy nhiên việc thực hiện về lượng vượt kế hoạch đề ra một lượng nhỏ. Việc lập kế hoạch về mặt giá trị đòi hỏi người lập kế hoạch phải nắm rõ tình hình tài chính cho phép cũng như chi phí cho một đơn vị hàng hoá. Ví dụ cách xác định chi phí nhập một máy 486/DX của IBM như sau: - Giá nhập máy: 1000USD/bộ - Bảo hiểm tránh rủi ro: 0.3%/bộ = 3USD/bộ - Thuế nhập khẩu: 5%/ bộ = 50USD/bộ - Tổng chi phí 5% trong đó đã có lãi 0.5% = 52.5USD/bộ như vậy chi nhập vào: 1000 + 3 + 50 + 52.5 = 1105.5USD/bộ Chi phí khi nhập máy loại này sẽ là chi phí cho một bộ nhân với số bộ nằm trong kế hoạch nhập. Tương tự, ta có kế hoạch về giá trị cho các loại máy khác. 1.2. Theo nước xuất khẩu Công ty nhập khẩu máy và thiết bị từ rất nhiều nước trong đó chủ yếu là mặt hàng của Mỹ xuất qua Singapo. Tổng giá trị nhập máy tính năm 1997 là 12,424,310 USD, tăng lên một lượng nhỏ 300,485.93 USD vào năm 1998 nhưng giảm xuống 11,895,550.69 USD vào năm 1999 do lượng nhập giảm, nhưng tăng vọt lên 13,403,640.86 USD vào năm 2000. Phụ kiện máy tính được nhập khẩu từ rất nhiều nước như: Singapo, Malaixia, Mỹ, Đài Loan, Thái Lan, Pháp, Canada, Hàn quốc,...trong đó nhập từ Singapo, Malaixia, Đài Loan là chủ yếu. Cả về lượng và giá trị nhập máy tính và các thiết bị tin học của công ty đều tăng dần qua các năm nhưng chững lại vào năm 1998 là cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động mạnh đến nền kinh tế các nước Đông Nam á. Quan sát các báo cáo của công ty trình lên Vụ Kế hoạch - Bộ Thương mại qua các năm từ 1997 đến nay ta thấy rõ tình hình thực hiện kế hoạch nhập của công ty: Bảng V.2: Lượng nhập máy tính và các thiết bị tin học của công ty trong các năm từ 1997 đến 2000 Phân tích cụ thể tình hình nhập khẩu máy và các thiết bị của từng tháng ta thấy: Lượng nhập máy và thiết bị rất ít vào tháng 1, tháng 2: 246 bộ máy tính, 357 chiếc phụ kiện. Do thời gian này theo phong tục của nhân dân ta là đầu năm lịch dương nhưng lại là cuối năm lịch âm, nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng cũng như các cơ quan đoàn thể về mặt hàng máy tính là rất ít, họ chuẩn bị kết thúc năm cũ, đón tết Nguyên đán. Bảng V.3: Lượng nhập máy tính và các thiết bị tin học của công ty trong tháng 1, 2 năm 2000 Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 1 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 244 2 177.750,00 59.946,40 246 244 2 237.696,40 177.750,00 59.946,40 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ chiếc nt nt nt 357 284 65 8 88.955,30 34.676,11 4.109,60 357 284 65 8 127.741,01 88.955,30 34.676,11 4.109,60 Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 2 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 420 316,682.00 666 664 2 554,378.40 494,342.00 59,964.40 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ Đài Loan chiếc nt nt nt 2510 1.378 826 6 300 147,290.50 107,894.20 1,549.00 32,450.00 3,693 1,662 1,717 14 300 416,924.71 236,245.80 142,570.31 5,658.60 32,450.00 Lượng máy tính cũng như các thiết bị hỗ trợ khác tăng mạnh lên vào tháng 3, tháng 4 thường tăng gấp 2, gấp 3 lần hai tháng đầu năm; 1842 máy tính, 6779 máy in, 3307 chiếc phụ kiện máy vi tính. Tháng 5, tháng 6 lượng nhập lại giảm xuống đáng kể do các công ty thường nghỉ để đi du lịch, bản thân FPT cũng tổ chức cho toàn bộ các cán bộ, nhân viên trong công ty nghỉ mát ở các tỉnh khắp ba miền nước ta. Hơn nữa các trường học cho học sinh, sinhviên nghỉ hè vào các tháng này nên nhu cầu mua máy và các thiết bị giảm hẳn chỉ tương đương với hai tháng đầu năm. Bảng V.4: Lượng nhập máy tính và các thiết bị tin học của công ty trong tháng 3, 4, 5, 6 năm 2000 Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 3 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 908 2 889,536.00 71,256.60 1,576 1,572 4 1,515,171.00 1,383,968.00 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ Đài Loan Thái Lan Pháp chiếc nt nt nt 4,051 2,220 789 10 1,018 4 10 244,671.85 88,457.59 43,121.90 90,949.00 2,700.00 25,843.37 7,730 3,882 2,506 24 1,318 4 10 912,668.42 480,917.65 231,027.90 48,780.50 123,339.00 2,700.00 25,843.37 Máy in: Xingapo chiếc nt 4 6,185.46 4 4 6,185.46 6,185.46 Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 4 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 1,842 1,092,646.00 2,754 2,750 4 2,607,817.00 2,476,614.00 131,203.00 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ Đài Loan Thái Lan Pháp chiếc nt nt nt nt nt nt 3,307 364 1,757 4 1,182 366,965.70 158,,967.68 9,912.00 54,653.00 7,672 2,584 2,546 28 2,500 4 10 1,118,260.60 611,637.55 247,425.25 52,702.50 177,952.00 2,700.00 25,843.37 Máy in: Xingapo chiếc nt 11 6,779.00 15 15 12,964.46 12.964.46 Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 5 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 333 434,046.00 3,087 3,083 4 3,041,863.00 2,910,660.00 131,203.00 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ Đài Loan Thái Lan Pháp Canada Hàn Quốc chiếc nt nt nt nt nt nt nt nt 3,731 936 1,648 926 210 1 10 214,504.57 169,837.34 149,423.55 15,780.00 642.00 4,069.40 14,349 6,466 4,194 954 2,710 4 10 1 10 1,672,553.55 826,142.12 417,298.61 202,126.05 193,732.00 2,700.00 25,843.37 642.00 4,069.40 Máy in: Xingapo chiếc nt 1 5,250.00 16 16 18,214.46 18,214.46 Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 6 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 115 1 203,915.00 26,690.00 3,203 3,198 5 3,272,648.00 3,114,575.00 157,893.00 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ Đài Loan Thái Lan Pháp Canada Hàn Quốc úc chiếc nt nt nt nt nt nt nt nt 5,633 479 1,124 26 4,000 4 109,314.42 131,877.02 33,245.89 12,220.00 437.25 19,987 6,945 5,318 980 6,710 4 10 1 10 4 1,959,648.13 935,456.54 549,175.63 235,371.94 205,952.00 2,700.00 25,843.37 642.00 4,069.40 437.25 Máy in: Xingapo chiếc nt 31 31 40,864.46 40,864.46 Nguồn: Báo cáo của công ty FPT Tháng 7, tháng 8 lượng nhập xấp xỉ hai tháng 3, 4. Nhưng đến tháng 9 giảm mạnh do tháng này nhu cầu thị trường chững lại, mặt khác công ty FPT không trúng thầu một số dự án của Kho bạc nhà nước và Tổng cục thống kê. Bảng V.5: Lượng nhập máy tính và thiết bị tin học của công ty trong các tháng 7, 8, 9 năm 2000 Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 7 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 898 5 812,656.00 359,950.10 4,106 4,096 10 4,444,983.10 3,927,140.00 517,843.10 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ Đài Loan Thái Lan Pháp Canada Hàn Quốc úc chiếc nt nt nt nt nt nt nt nt nt 2,137 262 847 16 1,000 12 56,275.35 106,144.63 25,744.80 48,000.00 93,824.00 22,103 7,207 6,165 996 7,710 4 10 1 10 16 2,289,636.91 991,737.89 655,320.26 261,116.74 253,952.00 2,700.00 25,843.37 642.00 4,069.40 94,261.25 Máy in: Xingapo Mỹ chiếc nt nt 33 52 23,067.00 155,393.50 116 64 52 219,324.96 63,931.46 155,393.50 Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 8 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 1,863 1 1,676,890.07 26,635.88 4,107 4,096 11 6,148,509.05 5,604,030.07 544,478.98 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ Đài Loan Thái Lan Pháp Canada Hàn Quốc úc chiếc nt nt nt nt nt nt nt nt 2,242 1,835 390 17 300,743.29 36,670.00 43,713.50 16,610 9,042 6,555 1,013 2,289,368.94 1,292,475.18 691,990.26 304,903.50 Máy in: Xingapo Mỹ chiếc nt nt Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 9 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 344 1 481,639.00 28,651.41 4,452 4,440 12 6,658,799.46 6,085,669.07 573,130.39 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ Đài Loan Thái Lan Pháp Canada Hàn Quốc úc chiếc nt nt nt nt nt nt nt nt nt 3,492 1,532 1,560 400 230,070.62 141,870.00 27,400.00 27,837 10,574 8,115 1,013 8,110 4 10 1 10 16 3,070,177.58 1,522,545.80 833,860.26 304,903.50 281,352.00 2,700.00 25,843.37 642.00 4,069.40 94,261.25 Máy in: Xingapo Mỹ chiếc nt nt 116 64 52 219,324.96 63,931.46 155,393.50 Nguồn: các báo cáo của công ty FPT Lượng nhập tập trung nhất vào các tháng cuối năm, đặc biệt tháng 11 chiếm 35% của cả năm. Có thể nói đây là giai đoạn hoạt động kinh doanh dồn dập nhất của công ty. Nếu nói theo ngôn ngữ của ngành nông nghiệp, đây là mùa vụ của FPT. Bảng V.6: Lượng nhập máy tính và thiết bị tin học của công ty trong các tháng 10, 11, 12 năm 2000 Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 10 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 912 2 672,748.00 159,384.00 5,366 5,352 14 7,490,931.46 6,758,417.58 732,514.39 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ Đài Loan Thái Lan Pháp Canada Hàn Quốc úc chiếc nt nt nt nt nt nt nt nt nt 3,589 2,514 1,070 2 1 2 378,859.22 105,200.00 4,878.00 13,925.00 3,671.00 31,451 13,115 9,185 1,015 8,110 4 11 1 10 18 3,576,710.82 1,901,405.02 939,060.26 309,781.50 281,352.00 2,700.00 39,768.39 642.00 4,069.40 97,932.25 Máy in: Xingapo Mỹ chiếc nt nt 116 64 52 219,324.96 63,931.46 155,393.50 Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 11 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 3,056 3,458,135.40 8,422 8,408 14 10,949,066.86 10,216,552.47 732,514.39 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ Đài Loan Thái Lan Pháp Canada Hàn Quốc úc chiếc nt nt nt nt nt nt nt nt nt 4,016 1,128 1,170 1,715 1 2 171,723.45 110,010.00 136,675.00 13,925.00 3,671.00 35,464 14,243 10,355 1,015 9,825 4 11 1 10 18 3,995,119.27 2,073,128.47 1,049,070.26 309,781.50 418,027.00 2,700.00 39,768.39 642.00 4,069.40 97,932.25 Máy in: Xingapo Mỹ Indonesia chiếc nt nt nt 32 680 49,143.00 306,680.00 828 96 52 680 575,147.50 113,074.00 155,393.50 306,680.00 Mặt hàng theo nước sản xuất Đơn vị tính Thực hiện tháng báo cáo (tháng 12 năm 2000) Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáo Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Máy vi tính: Xingapo Mỹ bộ nt nt 1,951 2,450,574.00 10,373 10,359 14 13,403,640.86 12,671,126.47 732,514.39 Phụ kiện máy tính: Xingapo Malaysia Mỹ Đài Loan Thái Lan Pháp Canada Hàn Quốc úc chiếc nt nt nt nt nt nt nt nt nt 8,308 5,606 1,670 5 1,025 2 338,970.93 342,528.00 2,134.40 16,200.00 3,671.00 43,770 19,849 12,025 1,020 10,850 4 11 1 10 18 5,037,480.60 2,412,099.40 1,734,126.26 311,915.90 434,227.00 2,700.00 39,768.39 642.00 4,069.40 97,932.25 Máy in: Xingapo Mỹ Indonesia chiếc nt nt nt 2 26 2,756.00 10,495.00 856 98 52 706 588,398.50 115,830.00 155,393.50 317,175.00 Nguồn: Các báo cáo của công ty FPT Ngày nay công nghệ thông tin phát triển nhanh một cách thần kỳ, mặt hàng máy tính và các thiết bị tin học được cải tiến hàng ngày hàng giờ. Do đó công ty FPT luôn cố gắng lập kế hoạch mua hàng sát với nhu cầu tiêu thụ để tránh sự khấu hao vô hình - tiến bộ của khoa học kỹ thuật gây nên. Quan sát kết quả thực hiện kế hoạch nhập máy tính và thiết bị tin học ta thấy lượng máy và thiết bị chênh lệch rất ít với kế hoạch đặt ra trung bình mỗi tháng chỉ chênh lệch 8 đến 10 máy. 2. Tình hình thực hiện kế hoạch dự trữ Các giám đốc sản phẩm thường lên kế hoạch nhập hàng cho tháng sau vào ngày 15 của tháng trước, hàng sẽ được chuyển về công ty sau 15 ngày. Như vậy công ty không phải lập kế hoạch dự trữ 3. Tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng Bảng V.7: Bảng tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty FPT 12 tháng trong năm 2000 Tháng Tên hàng Đơn vị TKĐK Nhập khẩu Bán ra TKCK 1 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 40 50 246 357 252 375 34 12 2 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 34 12 420 2510 452 2511 2 11 3 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in bộ chiếc chiếc 2 11 910 4051 4 898 4061 4 14 1 0 4 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in bộ chiếc chiếc 14 1 0 1842 3307 11 1854 3300 10 2 8 1 5 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in bộ chiếc chiếc 2 8 1 333 3731 1 333 3727 2 2 12 0 6 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 2 12 116 5633 100 5640 18 5 7 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in bộ chiếc chiếc 18 5 903 2137 85 915 2000 85 6 142 0 8 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 6 142 1864 2242 1800 2289 70 95 9 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 70 95 345 3492 410 3483 5 104 10 Máy tính Phụ kiện máy tính bộ chiếc 5 104 914 3589 911 3484 8 209 11 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in, M.chiếu bộ chiếc chiếc 8 209 3056 4016 712 3016 4222 710 48 3 2 12 Máy tính Phụ kiện máy tính Máy in bộ chiếc chiếc 48 3 2 1951 8308 28 1948 8310 30 51 1 0 Nguồn: Báo cáo của công ty FPT Như vậy quan sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng các tháng trong năm 2000 ta thấy lượng máy và các thiết bị thiết bị tin không chênh lệch nhiều vơí kế hoạch. Hầu hết các tháng công ty đều bán vượt mức kế hoạch đề ra, điển hình là các tháng cuối năm. Có được điều này là do có sự cải tiến trong việc bán hàng, áp dụng các chính sách bán hàng hợp lý. Sự cải tiến trong phương thức bố trí kênh tiêu thụ và tăng cường xúc tiến bán của công ty được trình bày cụ thể trong mục sau (Biện pháp của công ty trong việc thực hiện kế hoạch bán hàng) 3.1. Theo mặt hàng * Theo model Mặt hàng máy tính được chia theo từng model

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0155.doc