Đề tài Ngành viễn thụng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I; Lí THUYẾT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ THỂ CHẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA NGÀNH VIỄN THễNG 3

1.1 Những khỏi niệm chung và cỏc loại hỡnh hội nhập kinh tế quốc tế 3

1.1.1 Khỏi niệm và vai trũ của hội nhập kinh tế quốc tế 3

1.1.2 Liờn kết kinh tế quốc tế 4

1.1.3 Cỏc loại hỡnh liờn kết kinh tế quốc tế 4

1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 6

1.2.1.Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á 6

1.2.2 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bỡnh Dương (APEC) 9

1.2.3 Tổ chức thương mại thế giới 11

1.3. Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực viễn thụng của Việt Nam 16

1.3.1 Tỡnh hỡnh hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực viễn thụng Việt Nam 16

1.3.2 Đàm phán gia nhập WTO trong lĩnh vực bưu chính viễn thông 23

1.3.3 Những thuận lợi và thỏch thức của ngành viễn thụng Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH VIỄN THễNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 32

2.1. Hiện trạng hạ tầng viễn thụng Việt Nam 32

2.2 Thực trạng cơ quan quản lý nhà nước và môi trường pháp lý về viễn thụng của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập KTQT 36

2.2.1 Thực trạng về cơ quan quản lý Nhà nước về viễn thông của Việt Nam 36

2.2.2 Thực trạng về môi trường pháp lý về viễn thụng của Việt Nam 45

2.3 Mở cửa thị trường và năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam 51

2.3.1 Kết quả việc mở cửa thị trường, thúc đẩy cạnh tranh và chống độc quyền viễn thông trong thời gian qua 51

2.3.2 Các vấn đề pháp lý đảm bảo môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông 57

2.3.3 Năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam trong quá trỡnh hội nhập KTQT 69

2.4 Thực trạng môi trường đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực viễn thông của Việt Nam 78

2.4.1 Thực trạng môi trường đầu tư trong lĩnh vực viễn thông 78

2.4.2 Cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và yêu cầu của WTO về đầu tư trong lĩnh vực viễn thông 80

2.4.3 Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc cam kết và tỏc động của các cam kết quốc tế về đầu tư đối với môi trường đầu tư viễn thông của Việt Nam. 84

2.5 Hiện trạng nguồn nhõn lực của ngành viễn thụng Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế 86

2.5.1 Hiện trạng nguồn nhõn lực cụng nghệ thụng tin và truyền thụng (CNTT&TT) 86

2.5.2 Những vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực CNTT&TT 90

2.5.3 Cỏc mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực CNTT&TT của Việt Nam 93

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÀNH VIỄN THÔNG TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 95

3.1 Các quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển của ngành viễn thụng Việt Nam 95

3.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước 95

3.1.2 Mục tiêu của chiến lược phát triển ngành viễn thông Việt Nam 95

3.1.3 Định hướng phát triển các lĩnh vực của ngành viễn thông Việt Nam 96

3.2 Giải pháp và kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước và môi trường pháp lý về viễn thụng của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế 99

3.2.1 Giải pháp và kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước về viễn thông của Việt Nam 99

3.2.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện môi trường pháp lý về viễn thụng của Việt Nam 103

3.3 Các giải pháp và kiến nghị để đảm bảo cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt nam 106

3.3.1 Các giải pháp để thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực viễn thông 106

3.3.2 Các giải pháp và kiến nghị để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam 110

3.4 Giải pháp và kiến nghị đối với vấn đề đầu tư 112

3.4.1 Cần phải tiến hành hoàn thiện, cụ thể hoá, hệ thống hoá các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ quản lý hoạt động viễn thông và CNTT có đầu tư nước ngoài: 112

3.4.2 Nhà nước nên xem xét đa dạng hoá các hỡnh thức đầu tư khác như liên doanh, công ty cổ phần cố vốn nước ngoài 114

3.4.3 Đối với chính sách quản lý ngành, cần sớm xây dựng các lĩnh vực và địa bàn khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực viễn thông: 114

3.3.4 Cần cam kết về xoá bỏ sự phân biệt đối xử về huy động vốn, thành lập và tổ chức quản lý doanh nghiệp đầu tư nước ngoài 115

3.5 Giải phỏp và kiến nghị phỏt triển nguồn nhõn lực CNTT&TT của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế 115

3.5.1 Tạo cơ sở pháp lý cho xó hội hoỏ đào tạo nguồn nhân lực CNTT&TT 115

3.5.2 Cần có sự chỉ đạo thống nhất về chương trỡnh đào tạo nguồn nhân lực cho CNTT&TT trên quy mô toàn quốc 115

3.5.3 Hoàn thiện hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo CNTT &TT, nâng cao chất lượng đào tạo 116

3.5.4 Cú chớnh sỏch thu hỳt cỏc chuyờn gia là Việt Kiều về tham gia giảng dạy CNTT&TT 117

3.5.5 Cần coi trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập 117

3.5.6 Hoàn thiện về mặt tổ chức và quản lý trong lĩnh vực đào tạo CNTT&TT 118

3.5.7 Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức của Bộ Bưu chính Viễn thông 118

KẾT LUẬN 120

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122

PHỤ LỤC 1: 124

 

doc137 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ngành viễn thụng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạng lưới cũng sẽ diễn ra rất nhanh và việc chọn đỳng hướng phỏt triển cho cụng nghệ trong tương lai sẽ tiết kiệm được cỏc khoản đầu tư lớn, trỏnh cho doanh nghiệp khỏi nguy cơ tụt hậu và tạo ra lợi thế cạnh tranh mới. Cỏc doanh nghiệp mới tham gia thị trường chắc chắn sẽ chịu tỏc động mạnh của những khuynh hướng này và sẽ cố gắng tận dụng nú để chiếm lĩnh thị trường. Nhu cầu của khỏch hàng ngày càng tăng: Với số lượng cỏc nhà cung cấp dịch vụ bưu chớnh viễn thụng ngày càng nhiều và cỏc tiến bộ khụng ngừng của khoa học và cụng nghệ, nhiều loại hỡnh dịch vụ viễn thụng mới ra đời, cỏc khỏch hàng, là những người sử dụng cỏc dịch vụ viễn thụng, sẽ cú nhiều cơ hội hơn để lựa chọn loại hỡnh dịch vụ bưu chớnh viễn thụng sử dụng và lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ bưu chớnh viễn thụng cú chất lượng phục vụ tốt nhất cho mỡnh. Đỏp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của khỏch hàng và thu hỳt sự quan tõm của khỏch hàng đối với dịch vụ bưu chớnh viễn thụng do mỡnh cung cấp là một trong cỏc mục tiờu quan trọng của cỏc doanh nghiệp bưu chớnh viễn thụng trong mụi trường cạnh tranh mới để cú thể nõng cao được thị phần của mỡnh trong thị trường dịch vụ viễn thụng. Trước cỏc thỏch thức núi trờn, cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam một mặt phải tự nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh, mặt khỏc phải tận dụng thời cơ hợp tỏc cú hiệu quả với cỏc đối tỏc nước ngoài, tranh thủ vốn, cụng nghệ và kỹ năng quản lý, khai thỏc của cỏc cụng ty viễn thụng nước ngoài để cú thể chiếm lĩnh ưu thế trong cuộc cạnh tranh tại thị trường viễn thụng Việt Nam và khu vực. Bởi lẽ, nếu khụng, doanh nghiệp viễn thụng sẽ rơi vào thế bất lợi trong cạnh tranh khi mà luồng vốn và cụng nghệ nước ngoài đổ vào cỏc đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đú. 2.3.2 Cỏc vấn đề phỏp lý đảm bảo mụi trường cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thụng Khi cạnh tranh tồn tại trong cỏc nền kinh tế thị trường, hai hoặc nhiều nhà cung cấp khỏc nhau đua nhau bỏn hàng hoỏ và dịch vụ cho khỏch hàng. Cỏc nhà cung cấp cạnh tranh cú thể đưa ra cỏc mức giỏ thấp hơn, số lượng và chất lượng dịch vụ cao hơn để thu hỳt khỏch hàng. Cạnh tranh mang lại lợi ớch cho cụng chỳng qua việc làm cho cỏc nhà cung cấp trở nờn hiệu quả hơn và mang lại nhiều lựa chọn hơn về sản phẩm và dịch vụ với mức giỏ thấp hơn. Thực tế, hầu hết ngành viễn thụng của cỏc nước đó phỏt triển trong mụi trường độc quyền. Khi cạnh tranh được triển khai trong thị trường viễn thụng đó cú những lo ngại về khả năng tiếp tục sử dụng quyền lực thị trường của cỏc nhà khai thỏc chủ đạo. Điều này tạo nờn một dạng đặc biệt của sự thất bại thị trường và đũi hỏi phải được giải quyết bởi cỏc cơ quan quản lý viễn thụng và cỏc cơ quan cú thẩm quyền về cạnh tranh của nhiều nước. Tổ chức Thương mại Thế giới đó thành cụng trong việc mở cửa thị trường dịch vụ viễn thụng cơ bản với việc 69 quốc gia tham gia ký kết Hiệp định Viễn thụng cơ bản vào năm 1997, và hiệp định đó cú hiệu lực vào 01/01/1998. Vấn đề đảm bảo cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thụng ở đõy, tụi xin được tiếp cận về cỏc vấn đề: Cỏc biện phỏp bảo đảm cạnh tranh Kết nối Phổ cập dịch vụ Cơ quan điều tiết Cấp phộp viễn thụng 2.3.2.1 Cỏc biện phỏp bảo đảm cạnh tranh WTO yờu cầu ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn ngừa hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, tuy nhiờn, vấn đề này khụng cú hướng dẫn cụ thể. Vấn đề bảo vệ cạnh tranh được quy định rừ trong Phụ lục A, Văn bản dẫn chiếu về thể lệ của WTO kốm theo Nghị định thư thứ tư của Hiệp định GATS – Hiệp định về Viễn thụng cơ bản: Trỏnh cỏc hành vi chống cạnh tranh trong viễn thụng: Cỏc biện phỏp phự hợp phải được thực hiện nhằm mục đớch ngăn cản cỏc nhà cung cấp chớnh, riờng rẽ hoặc tập hợp, trong việc tham gia vào hoặc tiếp diễn cỏc hành vi chống cạnh tranh. Bảo vệ Cỏc hành vi chống cạnh tranh nờu ở phần trờn bao gồm cụ thể như sau: Tham gia vào việc bao cấp chộo mang tớnh chống cạnh tranh; Sử dụng cỏc thụng tin thu được từ cỏc đối thủ cạnh tranh với mục đớch chống cạnh tranh; Khụng cung cấp cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ khỏc cỏc thụng tin kịp thời về kỹ thuật liờn quan đến cỏc trang thiết bị thiết yếu và cỏc thụng tin liờn quan về thương mại là những thụng tin cần thiết để họ cung cấp dịch vụ. Về vấn đề này, kinh nghiệm quốc tế cho thấy, cỏc nước quy định rừ cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong luật cạnh tranh chung hoặc trong luật chuyờn ngành về viễn thụng. Một trong những mụ hỡnh về việc cấm đối với việc lạm dụng ưu thế thống trị thị trường được đề cập trong điều 82 – Hiệp ước của Uỷ ban Chõu õu (EC). Điều này tạo một điều cấm chung ở mức luật của Liờn minh Chõu Âu (EU). Điều 82 quy định rằng: ”Bất kỳ sự lạm dụng của một hoặc nhiều vụ việc về lợi thế thống trị trong một thị trường chung hoặc bất kỳ một phần nào lớn của thị trường đú đều bị nghiờm cấm, vỡ điều đú khụng phự hợp với thị trường chung và cú thể ảnh hưởng đến thương mại giữa cỏc nước thành viờn”. Những điều cấm chung trong Hiệp ước của EC đó được đưa vào luật của cỏc nước thành viờn trong Liờn minh Chõu Âu. Bờn cạnh những yờu cầu ràng buộc của Hiệp định chung Chõu Âu, cỏc nhà khai thỏc viễn thụng cụng cộng của cỏc nước thành viờn EC thường phải tuõn thủ thờm những điều cấm quốc gia đối với sự lạm dụng lợi thế thống trị. Trong một số thị trường viễn thụng chủ yếu, mọi người quan ngại rằng cỏc nhà khai thỏc viễn thụng chủ đạo sẽ lạm dụng vị thế thống trị của mỡnh bằng cỏch thực hiện bao cấp chộo chống cạnh tranh. Nỗi quan ngại là khi nhà khai thỏc thống trị một thị trường cú thể làm tăng hoặc duy trỡ mức giỏ cao hơn giỏ thành trờn thị trường đú. Sau đú họ cú thể sẽ sử dụng doanh thu lớn từ thị trường chủ đạo để bao cấp mức giỏ cước thấp hơn trong những thị trường cú tớnh cạnh tranh hơn. Kết quả là, phần lớn những chi phớ cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của nhà khai thỏc cú thể được bự đắp từ những thị trường mà nhà khai thỏc đú giữ vị trớ thống trị. Điều này đem lại kết quả là bao cấp chộo giữa cỏc nhúm dịch vụ và đối tượng thuờ bao. Dịch vụ cạnh tranh cao sẽ được bao cấp bởi dịch vụ ớt cạnh tranh. Những bao cấp chộo như vậy cú thể là những rào cản lớn cho cạnh tranh. Việc xử lý về mặt quản lý đối với việc bao cấp chộo chống cạnh tranh trờn thị trường viễn thụng rất phức tạp do những hỡnh thức về bao cấp chộo của xó hội được hỡnh thành từ trong giai đoạn độc quyền của ngành viễn thụng ở nhiều quốc gia. Tuy nhiờn, những điều cấm đối với bao cấp chộo chống cạnh tranh đó được đưa vào luật và khung phỏp lý của nhiều nước. Những điều cấm của nhà nước đối với bao cấp chộo cú thể thấy ở rất nhiều cấp, bao gồm: luật, thể lệ, văn bản hướng dẫn, quy tắc, lệnh hoặc giấy phộp. Về vấn đề bảo vệ cạnh tranh, Việt Nam cũng thể hiện rừ quan điểm muốn xõy dựng một mụi trường cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực viễn thụng. Vấn đề ngăn ngừa hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh đó được thể chế hoỏ trong Điều 39, khoản 2 của Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng: ”Doanh nghiệp viễn thụng cú dịch vụ viễn thụng chiếm thị phần khống chế cú cỏc quyền và nghĩa vụ sau đõy: Khụng được sử dụng cỏc ưu thế của mỡnh để hạn chế hoặc gõy khú khăn cho hoạt động cung cấp dịch vụ của cỏc doanh nghiệp viễn thụng khỏc; Thực hiện hạch toỏn riờng đối với dịch vụ viễn thụng chiếm thị phần khống chế; Chịu sự kiểm tra, kiểm soỏt của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về thị phần, chất lượng và giỏ cước đối với dịch vụ viễn thụng chiếm thị phần khống chế.” và Phỏp lệnh cũng quy định rừ ”Doanh nghiệp viễn thụng cú dịch vụ viễn thụng chiếm thị phần khống chế là doanh nghiệp chiếm giữ trờn 30% thị phần của một loại hỡnh dịch vụ viễn thụng trờn địa bàn được phộp cung cấp và cú thể gõy ảnh hưởng trực tiếp tới việc xõm nhập thị trường dịch vụ đú của cỏc doanh nghiệp viễn thụng khỏc”. Như vậy, về mặt phỏp lý, yờu cầu của WTO về ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn ngừa hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh đó được thể chế hoỏ cụ thể trong Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng. Tuy nhiờn, trong thực tế thị trường viễn thụng của ta vẫn tồn tại doanh nghiệp chủ đạo sử dụng cỏc ưu thế của mỡnh để hạn chế hoặc gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp mới. VNPT là doanh nghiệp chủ đạo, nắm giữa cỏc phương tiện thiết yếu, hệ thống mạng đường trục quốc gia, hệ thống Bưu điện tới cỏc địa phương. Cỏc doanh nghiệp mới chủ yếu vẫn chỉ là kinh doanh dịch vụ dựa trờn cơ sở hạ tầng mạng mà VNPT quản lý. Để cú được cỏc thụng tin kỹ thuật và quy trỡnh xử lý cỏc vấn đề vớ dụ như về kết nối hiện khụng mấy dễ dàng đối với cỏc doanh nghiệp mới vỡ cơ chế và quy định khụng được rừ ràng. Một doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thụng đó phỏt biểu dự cú đầu tư mạnh đến mấy, trang thiết bị cú hiện đại đến mấy mà VNPT khụng cho kết nối thỡ cũng đành chịu. Sự việc xảy ra giữa Viettel và VNPT với việc VNPT từ chối cho mạng di động của Vietel kết nối vào tổng đài toll đó cho thấy việc thực thi phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng vẫn cũn cú những vướng mắc, Bộ Bưu chớnh Viễn thụng cần phải cụ thể hoỏ cỏc qui định và biện phỏp để ngăn ngừa cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh diễn ra. Luật cạnh tranh của Việt Nam cũng quy đinh cấm cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, cỏc thoả thuận hạn chế cạnh tranh, cỏc hành vi lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, cỏc hành vi lạm dụng vị trớ độc quyền. Vấn đề này phự hợp và đỏp ứng được yờu cầu của WTO. Tuy nhiờn, cỏc quy định cụ thể để bảo vệ cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền theo Luật cạnh tranh cũng cần được hướng dẫn cụ thể để cú thể thi hành trong lĩnh vực viễn thụng như: giỏ sử dụng cơ sở hạ tầng mạng cao, bự giỏ chộo, từ chối cung cấp dịch vụ, ộp sử dụng dịch vụ, lạm dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật để khoỏ dịch vụ của cỏc đối thủ cạnh tranh, giốm pha đối thủ... Vấn đề bự giỏ chộo là vấn đề nhạy cảm và khú kiểm soỏt bởi vỡ đõy là cụng cụ để thực hiện mục tiờu phổ cập dịch vụ và là phương thức định giỏ kộm hiệu quả, cản trở tự do hoỏ viễn thụng. Hiện tại ở Việt nam, bự giỏ chộo đó và đang được sử dụng như là cụng cụ thực hiện phổ cập dịch vụ. Tuy nhiờn, quan điểm của Đảng và Nhà nước là từng bước giảm và chấm dứt hoạt động bự giỏ chộo. Theo Điều 50 Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng thỡ: “1. Nhà nước cú chớnh sỏch để đảm bảo điều kiện cần thiết cho cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thụng cụng ớch như sau: Quy định giỏ cước kết nối trờn cơ sở giỏ thành và phần đúng gúp vào việc cung cấp dịch vụ viễn thụng cụng ớch; Xõy dựng Quỹ dịch vụ viễn thụng cụng ớch từ nguồn đúng gúp của cỏc doanh nghiệp viễn thụng và cỏc nguồn tài chớnh khỏc. 2. Việc sử dụng Quỹ dịch vụ viễn thụng cụng ớch để cung cấp dịch vụ viễn thụng cụng ớch được thực hiện bằng cỏc hỡnh thức sau: Chỉ định doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thụng cụng ớch trờn cơ sở thẩm định dự ỏn cung cấp dịch vụ viễn thụng cụng ớch của doanh nghiệp đú; Đấu thầu chọn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thụng cụng ớch.” Như vậy, điều 50 của Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng đó đỏp ứng được tương đối yờu cầu của WTO về vấn chống bự giỏ chộo. Tuy nhiờn, trờn thực tế việc thực hiện vẫn cũn chậm chạp. Hiện tại, VNPT vẫn chưa tỏch được bưu chớnh ra khỏi viễn thụng, cỏc đơn vị vấn hạch toỏn phụ thuộc VNPT. Vừa qua, Thủ tướng chớnh phủ vừa ký quyết định phờ duyệt đề ỏn thớ điểm hỡnh thành tập đoàn bưu chớnh viễn thụng trờn cơ sở sắp xếp lại VNPT. Tập đoàn Bưu chớnh viễn thụng Việt nam sẽ hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ – con. Đõy là bước tiến cơ bản để thực hiện quan điểm chớnh sỏch giảm và chấm dứt bự giỏ chộo, hạch toỏn độc lập, tạo sự cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường viễn thụng và đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập KTQT. 2.3.2.2 Về vấn đề kết nối Cạnh tranh là chỡa khoỏ dẫn tới sự tăng trưởng và đổi mới trong thị trường viễn thụng ngày nay. Kết nối mạng là nhõn tố quan trọng cho sự cạnh tranh tồn tại. Trong phần lớn lịch sử của ngành viễn thụng, những nhà khai thỏc và cỏc cơ quan chớnh phủ thoả thuận với nhau để xỏc định cỏc điều kiện kết nối mạng mà khụng cú sự can thiệp mang tớnh quản lý nào. Cạnh tranh nổi lờn đó làm thay đổi tỡnh trạng này. Những nhà khai thỏc chủ đạo hầu như chẳng cú động lực để tạo điều kiện dễ dàng hơn cho cỏc đối thủ cạnh tranh mới và họ nắm giữ phần lớn sức mạnh trong thương lượng. Những hành vi chống cạnh tranh mang tớnh chiến lược trong việc kết nối của cỏc nhà khai thỏc chủ đạo đó trỡ hoón hoặc ngăn cản cạnh tranh trong nhiều thị trường viễn thụng thế giới. Cỏc nhà khai thỏc chủ đạo cú thể tham gia vào hàng loạt cỏc hoạt động nhằm cản trở cạnh tranh hiệu quả. Và như vậy những qui định bắt buộc về kết nối đó được WTO đưa vào. Cỏc quy định của WTO về kết nối: Hiệp định về viễn thụng cơ bản của WTO năm 1997 (cũn gọi là Nghị định thư thứ 4 của Hiệp định chung về thương mại và dịch vụ hay GATS) là hiệp định thương mại và dịch vụ hay GATS là hiệp định thương mại đa phương đầu tiờn được chấp nhận rộng rói để bao gồm những qui định bắt buộc về kết nối. Những qui định này được đưa vào trong tài liệu gọi là Văn bản dẫn chiếu, là văn bản khụng chớnh thức bao gồm những nguyờn tắc quản lý được đàm phỏn giữa cỏc thành viờn của WTO. Văn bản dẫn chiếu cú tớnh chất bắt buộc về mặt phỏp lý đối với cỏc thành viờn của WTO khi họ coi chỳng là một phần của “những cam kết bổ sung” trong lịch trỡnh cam kết đối với việc tham gia thị trường viễn thụng của GATS. Văn bản dẫn chiếu được đưa toàn bộ hoặc được chỉnh sửa một chỳt bởi 57 trong số 69 quốc gia tham gia ký kết trong Nghị định thư thứ 4. Sỏu quốc gia tham gia ký kết khỏc quyết định lựa chọn một số nguyờn tắc đưa vào trong lịch trỡnh chứ khụng phải toàn bộ văn bản. Tất cả cỏc thành viờn của WTO đều lựa chọn việc thực hiện những nghĩa vụ trong Văn bản dẫn chiếu trong lịch trỡnh thực hiện GATS của họ đối với vấn đề kết nối hoặc cỏc vấn đề khỏc bất kể họ cú tham gia ký kết Nghị định thư thứ 4 hay khụng. Vào cuối năm 1999, 64 chớnh phủ cỏc quốc gia thành viờn WTO đó cam kết thực hiện nghĩa vụ kết nối trong Văn bản dẫn chiếu. Những qui định liờn quan đến kết nối quan trọng nhất được đưa ra trong Văn bản dẫn chiếu về Thể lệ của WTO như sau: Việc kết nối với “Nhà cung cấp chớnh” phải được đảm bảo: Tại bất kỳ điểm nào khả thi về mặt kỹ thuật trờn mạng lưới. Kịp thời Với cỏc điều kiện minh bạch và khụng phõn biệt đối xử Được phõn tỏch đủ rừ để trỏnh chi phớ cho những phần tử khụng cần thiết Tại những điểm kết nối khụng thụng dụng nếu người cú yờu cầu trả chi phớ kết nối bổ sung. Cỏc thủ tục: Thủ tục kết nối với nhà cung cấp chớnh phải được cụng bố cụng khai Sự minh bạch: Cỏc thoả thuận hoặc những đề nghị kết nối mẫu của nhà cung cấp chớnh phải được cụng bố cụng khai. Như vậy, những nguyờn tắc trung tõm của Văn bản dẫn chiếu là khụng phõn biệt đối xử, sự minh bạch, sự sẵn cú của cỏc điều kiện kết nối hợp lý, bao gồm cả cước dựa trờn cơ sở chi phớ và việc truy nhập được phõn tỏch từ “nhà cung cấp chớnh”. Khỏi niện “nhà cung cấp chớnh” trong Văn bản dẫn chiếu được coi là những nhà khai thỏc cú vị thế thống trị về cơ sở hạ tầng cần thiết hay thị phần. Vỡ vậy, hiện tại những nguyờn tắc kết nối của Văn bản dẫn chiếu cú lễ ỏp dụng chủ yếu đối với những nhà khai thỏc dịch vụ cố định độc quyền hoặc đó từng độc quyền. Về nghĩa vụ kết nối: WTO quy định việc kết nối mạng với một nhà khai thỏc chớnh (doanh nghiệp thống lĩnh thị trường) cần được đảm bảo. Điều này cú nghĩa rằng doanh nghiệp thống lĩnh thị trường phải cú nghĩa vụ cung cấp kết nối cho những doanh nghiệp khỏc nếu họ cú nhu cầu. Về vấn đề này, chớnh sỏch của Việt Nam quy định cỏc doanh nghiệp viễn thụng cú quyền kết nối mạng viễn thụng của mỡnh với mạng hoặc dịch vụ viễn thụng của doanh nghiệp khỏc nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyờn thụng tin và hạ tầng kỹ thuật. Doanh nghiệp viễn thụng nắm giữ phương tiện thiết yếu khụng được từ chối của cỏc chủ mạng viễn thụng dựng riờng và cỏc doanh nghiệp khỏc. Như vậy, quy định về nghĩa vụ kết nối theo điều 43 khoản 2 mục a, b của Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng của Việt Nam đó đỏp ứng và tương thớch với yờu cầu của WTO. Trờn thực tế, nghĩa vụ kết nối này của cỏc doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế đó như VNPT đó được thực hiện. Tuy nhiờn, việc kết nối diễn ra như thế nào, cú kịp thời khụng là vấn đề cần bàn bạc. Để mở POP cho mạng viễn thụng của mỡnh, cỏc doanh nghiệp viễn thụng đó gặp phải khú khăn trong vấn đề kết nối với cỏc Bưu điện tỉnh. Thường phải mất hai đến ba thỏng mới kết nối xong cho một POP, cú nơi phải mất đến nửa năm mới kết nối xong vỡ những lý do kỹ thuật khỏc nhau. Saigon Postel phải mất hơn một năm dịch vụ tin nhắn từ mỏy của S-Fone mới cú thể thực hiện được với cỏc mỏy của mạng Vinaphone và Mobilephone. Cỏc doanh nghiệp mới cho biết khú khăn lớn nhất đối với họ về kỹ thuật là việc kết nối với VNPT. Thường thỡ họ phải mất khỏ nhiều thời gian cho việc kết nối và việc kết nối khụng được kịp thời. Theo quy định của WTO, cỏc doanh nghiệp chớnh khụng được trỡ hoón kết nối với cỏc doanh nghiệp mới. Cỏc văn bản phỏp luật của Việt Nam về viễn thụng như Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng, cỏc nghị định hướng dẫn đều chưa thấy cú quy định về việc cung cấp kết nối kịp thời. Như vậy, trong thời gian tới chỳng ta cần phải cú những điều chỉnh để đỏp ứng yờu cầu của WTO về vấn đề này vỡ mục tiờu của chỳng ta là sẽ trở thành thành viờn của WTO trong năm nay 2005. Về cỏc điều kiện kết nối: Theo quy định của WTO, cỏc điều kiện kết nối trong đú cú chất lượng và giỏ cả khụng cú sự phõn biệt giữa cỏc doanh nghiệp. Điều này cú nghĩa cỏc điều kiện kết nối khụng được phõn biệt đối xử và yờu cầu phải minh bạch. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cần phải cụng khai hoỏ cỏc thoả thuận kết nối, cỏc doanh nghiệp độc quyền phải thực hiện chuyển hoạt động sang cú tớnh cạnh tranh và thực hiện quản lý hạch toỏn độc lập. Về vấn đề này, Việt Nam cũng quy định điều kiện kết nối phải cụng bằng và hợp lý, cước kết nối khụng phõn biệt theo loại hỡnh dịch vụ và doanh nghiệp, thoả thuận kết nối khụng phõn biệt đối xử. Về vấn đề cước kết nối: Theo quy định của WTO cước kết nối phải dựa vào chi phớ nhưng khụng cú hướng dẫn cụ thể và để cho cỏc nước tự chọn phương phỏp cụ thể. Cỏc nước trờn thế giới ỏp dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau để tớnh chi phớ kết nối. Cũn theo quy định của Việt Nam, nguyờn tắc tớnh cước kết nối là trờn cơ sở giỏ thành, phõn tớch theo cỏc bộ phận mạng hoặc cụng đoạn dịch vụ, hợp lý so với khu vực, mức đúng gúp hợp lý để thực hiện phổ cập dịch vụ. Theo điều 44 khoản 2 của Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng quy định giỏ cước kết nối giữa cỏc doanh nghiệp trờn cơ sở giỏ thành dịch vụ, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội và mục tiờu phỏt triển bưu chớnh viễn thụng trong từng thời kỳ và điều 50 khoản 1a quy định giỏ cước kết nối dựa trờn cơ sở giỏ thành và phần đúng gúp vào việc cung cấp dịch vụ viễn thụng cụng ớch. Đến hiện tại, Việt Nam khụng cú quy định cụ thể nào về vấn đề đúng gúp vào việc cung cấp dịch vụ viễn thụng cụng ớch. Vấn đề này hiện tại được cho là khụng minh bạch trong việc xỏc định cước kết nối đảm bảo nguyờn tắc dựa trờn chi phớ. Cước kết nối trả cho VNPT hiện rất cao gõy khú khăn rất lớn đối với cụng việc kinh doanh của cỏc doanh nghiệp mới. S-Fone cho biết, hiện cước kết nối của mạng di động của họ chiếm hơn 60% chi phớ giỏ thành của cuộc gọi. Cú thể làm một con số đối với cước kết nối VOIP quốc tế chiều về như sau: Giỏ cước sàn theo quy định cho một phỳt gọi tới số cố định từ quốc tế về là 0,17 USD/phỳt, tuy nhiờn giỏ trờn thị trường bỏn cao cũng chỉ được 0.16 USD/phỳt. Tại tỉnh mà doanh nghiệp mới khụng cú POP, doanh nghiệp đú phải trả cước kết nối cho mạng liờn tỉnh là: 0,07 USD/phỳt và phải trả tiếp cước kết nối cho mạng nội tỉnh là: 0,07 USD. Tổng cộng, cước kết nối cho một phỳt gọi là 0.14 USD, chiếm 87,5% giỏ cước. Như vậy, 0,02 USD kia sẽ bao gồm chi phớ thuờ kờnh, chi phớ quản lý, chi phớ hoạt động của cụng ty. Trong đú, theo tớnh toỏn của ITU, chi phớ thuờ kờnh của mạng tối ưu trung bỡnh là 0.011 USD. Liệu doanh nghiệp cú cũn lói? Đõy là vấn đề hiện đang rất bức xỳc đối với doanh nghiệp, vấn đề quy định cước kết nối quỏ cao sẽ tạo ra khú khăn rất lớn đối với doanh nghiệp, gõy khú khăn trong cạnh tranh. Trong số 0.14 USD kia thỡ bao nhiờu là chi phớ dựa trờn cơ sở giỏ thành, bao nhiờu dựng cho dịch vụ viễn thụng cụng ớch. Đến hiện tại, chỳng ta vẫn chưa cú quy định cụ thể về vấn đề này. Kết quả là tạo điều kiện cho VNPT và gõy khú khăn trong kinh doanh cho doanh nghiệp mới. Đõy là thực tế cần phải sớm được Bộ Bưu chớnh Viễn thụng xem xột và giải quyết. Về vấn đề thủ tục thoả thuận kết nối: Theo quy định của WTO cần phải cụng khai thủ tục đàm phỏn kết nối. Kinh nghiệm cỏc nước trờn thế giới ỏp dụng cỏch thức khỏc nhau về xõy dựng thoả thuận kết nối và xu thế chung là cơ quan điều tiết đưa ra hướng dẫn chung về thoả thuận kết nối và xử lý tranh chấp, cỏc doanh nghiệp tự đàm phỏn thoả thuận kết nối. Việt Nam quy định doanh nghiệp nắm phương tiện thiết yếu xõy dựng bản thoả thuận kết nối mẫu và trỡnh để Bộ Bưu Chớnh Viễn thụng phờ duyệt. Bản thoả thuận kết nối mẫu này được cụng bố cụng khai và ỏp dụng chung cho tất cả cỏc doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp đàm phỏn theo cỏc nội dung chớnh trong bản mẫu và một số nội dung khỏc. Về vấn để này cỏc doanh nghiệp mới khụng gặp phải vấn đề gỡ. Tuy nhiờn, thực tế, sức mạnh về đàm phỏn vẫn chủ yếu nằm ở trong tay VNPT (đơn vị hiện đang nắm giữ phần lớn cơ sở hạ tầng mạng và trang thiết bị thiết yếu). Vấn đề kết nối là vấn đề quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp viễn thụng và cũng là vấn đề phức tạp dễ gõy thắc mắc, khiếu kiện và tranh chấp như giỏ cước, tiờu chuẩn, vỡ vậy chỳng ta cần phải sớm ban hành cỏc quy định định cụ thể để hướng dẫn Phỏp lệnh và cỏc Nghị định. Cỏc quy định về kết nối trong Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng đó thể chế hoỏ tương đối yờu cầu của WTO. 2.3.2.3 Về cấp phộp dịch vụ Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) và Hiệp định viễn thụng cơ bản năm 1997 của WTO bao gồm cỏc quy tắc thương mại ỏp dụng đối với quản lý viễn thụng và cấp phộp. Cỏc bờn ký kết Hiệp định viễn thụng cơ bản cũng như cỏc nước chuẩn bị gia nhập WTO phải thay đổi thực tiễn quản lý và cấp phộp của mỡnh cho phự hợp với cỏc quy tắc thương mại của WTO. Mục tiờu chớnh của tất cả những quy tắc đú là hướng tới một thị trường cạnh tranh mở và quỏ trỡnh cấp phộp minh bạch. Cỏc yờu cầu chung của GATS Tất cả cỏc quốc gia thành viờn WTO đều gắn với những nghĩa vụ và xử phạt chung của GATS. Ba trong số đú cú liờn quan trực tiếp tới quỏ trỡnh cấp phộp: Quy chế tối huệ quốc (MFN) - Điều 2 của GATS – Chế độ cấp phộp phải cho cỏc nhà khai thỏc từ cỏc nước thành viờn WTO gia nhập thị trường theo những điều kiện bỡnh đẳng với cỏc nhà khai thỏc từ bất kỳ nước nào khỏc. Sự minh bạch (Điều 3 của GATS) – Tất cả luật lệ và quy tắc chi phối thương mại dịch vụ phải được cụng bố. Phụ lục viễn thụng của GATS yờu cầu cụng bố cụ thể, ngoài nhiều điều khỏc, tất cả cỏc thụng bỏo, đăng ký hay cỏc yờu cầu cấp phộp, nếu cú cũng như bất kỳ hỡnh thức cụng nhận hay chứng nhận nào cần phải thực hiện trước khi một nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài cú thể tiến hành kinh doanh một cỏch hợp phỏp trong một quốc gia thành viờn. Rào cản thương mại (Điều 4 của GATS) – Cỏc yờu cầu cấp phộp khụng được tạo ra “những rào cản khụng cần thiết đối với thương mại”. Cỏc cam kết đặc thự trong Hiệp định viễn thụng cơ bản Lịch trỡnh thực hiện GATS chứa đựng những cam kết thương mại của từng nước thành viờn đối với những dịch vụ cụ thể, kể cả cỏc dịch vụ viễn thụng cơ bản. Hơn nữa, cỏc cam kết quốc gia như là một phần của Hiệp định viễn thụng cơ bản yờu cầu nhiều nước mở cửa hơn nữa thị trường viễn thụng. Trong nhiều trường hợp, việc triển khai cỏc cam kết chia làm nhiều bước trong một giai đoạn nhiều năm. Văn bản dẫn chiếu về thể lệ của WTO được gắn liền với cam kết Hiệp định viễn thụng cơ bản của nhiều quốc gia, buộc họ chấp thuận một số quy phạm quản lý ỏp dụng đối với dịch vụ viễn thụng cơ bản. Hai trong số những cam kết liờn quan trực tiếp đến cấp phộp được đưa ra dưới đõy: Quy tắc cấp phộp trong Văn bản dẫn chiếu về thể lệ của WTO: “4. Tiờu chuẩn cấp phộp phải được cụng khai Khi cần cấp phộp phải cụng bố cụng khai những điểm dưới đõy: Tất cả cỏc tiờu chuẩn cấp phộp và thời gian cần thiết để đưa ra quyết định về một hồ sơ xin cấp phộp Thời hạn và điều kiện của cỏc giấy phộp riờng Lý do từ chối cấp phộp phải thụng bỏo tới người xin phộp theo yờu cầu của họ. 6. Phõn bổ và sử dụng nguồn tài nguyờn quý hiếm Mọi thủ tục về phõn bổ và sử dụng nguồn tài nguyờn quý hiếm, bao gồm tần số, kho số và quyền sử dụng chung cơ sở hạ tầng phải được tiến hành một cỏch khỏch quan, kịp thời và khụng phõn biệt đối xử. Hiện trạng băng tần đó được phõn bổ cũng phải được cụng khai, tuy nhiờn việc xỏc định chi tiết cỏc tần số phõn bổ cho cỏc nhu cầu đặc biệt của chớnh phủ khụng bắt buộc đưa ra.” Như vậy, quy định của WTO yờu cầu cụng khai tiờu chớ cấp phộp, thời hạn xột cấp phộp và điều kiện cấp phộp. Quy định của Việt Nam về vấn đề cấp phộp được thể hiện tại Điều 38 và 39 của Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 3/9/2004. Về điều kiện cấp phộp, nghị định quy định rừ điều kiện vể chủ thể và điều kiện về kỹ thuật nghiệp vụ và khả năng tài chớnh. Chủ thể cho việc cấp phộp thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ phải là doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp mà vốn gúp của Nhà nước chiếm cổ phần chi phối. Cũn điều kiện về kỹ thuật nghiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docR0002.doc
Tài liệu liên quan