Đề tài Nghiên cứu địa chất lãnh thổ nước ta

Đá phiến thạch anh – mica, cát kết dạng quarzit xen bột, cát kết (470m),. Cát kết đa khoáng, đá phiến thạch anh sericit, đá vôi sét ở trên cùng(850m). Sạn kết, đá phiến sét, cát kết, bột kết, 1000m

Hóa thạch bút đá silur sớm

- Chưa quan sát ranh giới dưới. Trên chỉnh hợp với hệ tầng Huổi Nhị

 

ppt26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3698 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu địa chất lãnh thổ nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Địa Chất Bộ môn địa chất Địa Chất Việt Nam Thực hiện nhóm 3: Trần Khắc Giáp ( nt ) Lê Thị Nhàn Nguyễn Thị Thơ Nguyễn Văn Nguyên Vũ Văn Hòa Nguyễn Nghĩa Đức Nguyễn Văn Khương Giảng viên: Trần Mỹ Dũng Lời Mở Đầu: Trái đất ở những vùng khác nhau chịu sự chi phối của những quy luật địa chất khác nhau, nên nơi này giàu khoáng sản, thậm chí những khoáng sản mang lại nhiều loại hình khoáng sản có lợi nhuận như kim cương, đá quý, dầu khí, vv., nơi khác lại chẳng có là bao. Cho nên con người sống ở một vùng đất nào đó luôn phải xem xét cặn kẽ mảnh đất bên dưới chân mình. Việc nghiên cứu địa chất lãnh thổ nước ta trước đây không để lại điều gì trong thư tịch. Đến cuối thế kỷ 19, khi người Pháp bắt đầu thiết lập chế độ thực dân ở nước ta, việc điều tra địa chất được chú ý đến và bắt đầu xuất hiện các công trình về địa chất khu vực từng vùng một của nước ta. Nhưng chỉ đến khi nước ta giành được độc lập, hoà bình và thống nhất toàn lãnh thổ, từ những năm 60-70 của thế kỷ này việc nghiên cứu và điều tra khoáng sản một cách có hệ thống với việc lập bản đồ địa chất từ tỷ lệ nhỏ đến tỷ lệ lớn tiến hành cùng các nghiên cứu chuyên đề, đã được đẩy mạnh cùng với việc xây dựng từng bước ngành địa chất của nước ta. Trong quá trình này, xuất hiện các phân vị địa chất cơ bản, bao gồm các phân vị địa tầng, các phân vị magma và các phân vị cấu trúc - kiến tạo, là những công cụ để mô tả địa chất khu vực của nước ta. Khi việc nghiên cứu địa chất và khoáng sản càng đi vào chiều sâu, các phân vị này càng nhiều và có nội dung phong phú, đòi hỏi phải tổng hợp và hệ thống hoá lại, nhằm giúp cho các nhà địa chất trong và ngoài nước có những tư liệu tra cứu thuận tiện và xác thực khi tìm hiểu về địa chất một vùng. -Phân chia Các Vùng Nghiên Cứu Của Việt Nam: Theo hệ thống phân loại này, Địa chất Việt Nam được chia thàng 8 vùng miền: Đông Bắc Bộ Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Kon Tum Nam Trung Bộ và Nam Bộ Cực Tây Bắc Bộ Hoàng Sa và Trường Sa Để nắm vũng kiến thức cũng như địa chất của từng vùng , dựa trên nhũng kiến thức đã học ,tài liệu tham khảo , dưới sự hướng dẫn của thầy lớp chúng em đã phần nào xác lập được cột địa tầng của các vùng Chung em làm về khu vực việt lào từ Neoproterozoi thượng đến pemi trung, nàm giữa 2 đứt gãy sông mã ,điện biên lai châu ở phía tây bắc và đứt gãy tam kì phước sơn ở phía nam , gồm 2 niên đãy Liên dãy1 : Neoproterozoi thượng đến silur gồm các dãy : +neoproterozoi thượng đến cambri hạ + Cambri trung đến Ỏdovic hạ + Ocdovic trung đến silur,wenlock + silur, ludlow-pridoli -Liên dãy 2: Devon đến Pemi trung Gồm các dãy: + Devon đến cacbon hạ , Tournais +dãy cacbon hạ đến permi trung 1, Liên dãy Neoproterozoi thượng đến – Silur a, dãy Neoproterozoi thượng – Camri hạ b, dãy Cambri trung – Ordovic hạ C, ordovic trung-silur, wenlock D, dãy silur ludlow-pridoli 2. Liên dãy devon-permi trung a. Dãy devon-carbon ha, tuornais b. Dãy carbon hạ-permi trung

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnhom_3_3076.ppt
Tài liệu liên quan