Đề tài Nghiên cứu địa lý kinh tế-xã hội New Zealand

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 2

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 2

1. Lịch sử hình thành 2

2. Vị trí địa lý 4

Địa hình 4

Khí hậu 5

II. DÂN CƯ – XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ. 8

1. Dân cư 8

2. Đời sống xã hội 11

3. Chế độ chính trị. 15

Thể chế chính trị 15

III. KINH TẾ 16

1. Tổng quan nền kinh tế của New Zealand 16

2. Nền kinh tế ngày nay 18

3.Các ngành kinh tế 24

a. Công nghiệp 24

b. Nông nghiệp : 26

c. Dịch vụ 27

· Giao thông vận tải : 27

· Ngoại thương 29

· Du lịch 36

Tài liệu tham khảo 42

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu địa lý kinh tế-xã hội New Zealand, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rõn trọng ghi thành luật. Mối quan hệ đặc biệt giữa người Maori với mụi trường cũng là một vấn đề quan trọng cần được quan tõm. NZ cũng hết sức quan tõm đến vấn đề mụi trường khu vực và quốc tế. II. Dân cư – xã hội và chế độ chính trị. 1. Dân cư ٭ Dõn số : 4.177.000 người (thỏng 3-2007) ٭Mật độ dõn số khoảng 15 người/km2 ٭Mức tăng dân số hằng năm : 1% (2007) Tỉ lệ sinh : 13,6/1000 (2007) Tỉ lệ tử : 5,7/1000 (2007) Nguồn : Statistics New Zealand ; www.stats. govt.nz ٭ Độ tuổi: + Từ 0-14 tuổi chiếm 21,1% (nam 439.752 người; nữ: 419.174 người) + Từ 15-64 tuổi chiếm 67,1% (nam 1.374.850 người; nữ: 1.361.570 người) + Từ 65 tuổi trở lờn chiếm 11,8% (nam 210.365 người; nữ: 270.429 người) (ước đến năm 2006). Theo tiờu chuẩn thế giới, NZ là nước thưa dõn. Mặc dầu nền kinh tế vẫn cũn dựa vào đất đai, tỉ lệ số người sống ở khu vực thành thị đó tăng lờn hơn gấp đụi trong vũng 100 năm qua. Ngày nay, 85% dõn số sống trong cỏc khu vực thành thị, trong đú 3/4 số dõn sống ở đảo Bắc. 1/7 dõn số NZ là thổ dõn Maori, và 4/5 dõn cư tự nhận mỡnh là người gốc Chõu Âu, phần lớn đến từ nước Anh, nhưng cũng cú cả người Hà Lan, Đức, Hi Lạp, Nam Tư cũ và cỏc nước khỏc. Cú một số đỏng kể người Trung Quốc và ấn Độ cũng đó sinh sống nhiều đời tại NZ. Người NZ núi tiếng Anh, nhưng tiếng Maori được cụng nhận là ngụn ngữ chớnh thức và ngày càng cú nhiều người sử dụng. NZ sẽ tiếp tục là một nơi hấp dẫn dõn di cư trong tương lai. Phần lớn dõn chỳng ở đõy định cư tại đảo Bắc, nhất là Auckland, thành phố lớn nhất của đất nước và là nơi sinh sống của hơn một phần tư dõn số. Hơn 200.000 người dõn Auckland đến từ cỏc đảo trong Thỏi Bỡnh Dương, làm cho thành phố này cú số dõn Polynesie cao nhất thế giới. Bảng 1: Sự phân bố dân cư tại các thành phố chính ( tháng 3 năm 2006) Thành phố chính Số dân Auckland 1,241,600 Wellington 370,000 Christchurch 367,700 Hamilton 155,800 Napier-Hastings 119,600 Dunedin 114,700 Tauranga 109,100 Nguồn : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz Về mặt tụn giỏo, phần lớn cư dõn NZ theo đạo Cơ Đốc. Cỏc giỏo phỏi chớnh gồm cú giỏo phỏi Anh (Anglican-22%), giỏo hội trưởng lóo (Presbyterian-16%) và giỏo hội Thiờn Chỳa giỏo La Mó (Roman Catholic-15%). Hầu hết người dõn thuộc sắc tộc Maori là thành viờn của cỏc giỏo phỏi Cơ đốc Ratana và Ringatu. Ngoài ra, Do Thỏi giỏo, đạo Hindu và Phật giỏo cũng cú chỗ đứng trong đời sống tinh thần của một thiểu số người dõn NZ. Khoảng 21% dõn số xỏc định khụng cú tớn ngưỡng tụn giỏo. Phần lớn người dõn NZ sống trong cỏc bungalow (nhà nhỏ một tầng), cỏc gia đỡnh thường cú một vườn rau và cõy trỏi. Họ cũng nuụi những con vật nuụi quen thuộc như chú và mốo chẳng hạn. Tuy đa số dõn NZ sống trong cỏc đụ thị, nhưng đất nước này nổi tiếng thế giới về mụi trường và cảnh quang thụn dó. Cư dõn tận dụng cỏc điều kiện thiờn nhiờn như nỳi, sụng hồ, rừng rậm, bờ biển để tổ chức những trũ thể thao như leo nỳi, trượt tuyết, săn bắn, đi thuyền buồm… Họ tự hào về một cuộc sống lành mạnh, khỏe khoắn, hợp với qui luật của thiờn nhiờn. 2. Đời sống xó hội Vào những năm 1930, NZ trở thành nước đầu tiờn thiết lập hệ thống trợ cấp xó hội toàn diện nhằm đảm bảo đời sống cho người dõn từ lỳc mới sinh ra cho đến lỳc qua đời. Nhiều dịch vụ y tế khỏc nhau cũng được cung cấp miễn phớ. Hiện nay Nhà nước đang nghiờn cứu trợ cấp cho những người trong độ tuổi lao động được học chữ, học nghề và tỡm việc làm. Chớnh phủ NZ thực hiện cụng tỏc chăm súc trẻ em thụng qua Uỷ ban Thanh thiếu niờn và Gia đỡnh (CYWS). Cơ quan tài trợ cộng đồng phõn bố tài chớnh cho cỏc cộng đồng địa phương cũn cỏc cơ quan bảo hiểm xó hội phõn phối cho cỏc bộ tộc. Những cơ quan này phối hợp hoạt động với tổ chức CYWS để đỏp ứng nhu cầu chăm súc gia đỡnh cho cỏc thanh thiếu niờn bất hạnh. Về phương diện cư trỳ, so với cư dõn ở cỏc quốc gia phương Tõy, người NZ cú tiờu chuẩn nhà ở khỏ cao và số người cú nhà riờng cũng rất cao. Kiểu nhà phổ biến của đa số dõn NZ là loại nhà một tầng riờng biệt được làm bằng gỗ, cú hai hay ba phũng ngủ, dựng trờn một khoảnh đất rộng chừng 0,1 hecta ở ngoại ụ hay một thị trấn nhỏ vựng nụng thụn. Gần đõy, ngày càng cú nhiều người sống trong cỏc căn hộ tại cỏc chỳng cư trong thành phố hoặc xõy dựng những ngụi nhà nhỏ, gọn và cú đủ tiện nghi trờn những khu đất hẹp hơn. Về mặt chăm súc sức khỏe, người dõn NZ được hưởng thụ nhiều dịch vụ y tế, trong đú cú dịch vụ dành cho người tàn tật. Hệ thống y tế trong nước gồm cú y tế nhà nước, y tế tư nhõn và cỏc tổ chức tự nguyện cựng phối hợp hoạt động để thực hiện cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ. Hơn ba phần tư chi phớ cho chăm súc sức khỏe được trớch từ tiền thuế. Trong những năm gần đõy, đó cú nhiều cải tổ quan trọng nhằm hợp lý hoỏ cụng tỏc hành chớnh và quản lý của hệ thống y tế. Thụng qua Cơ quan tài trợ y tế (HFA), chớnh phủ NZ cấp kinh phớ cho một mạng lưới cỏc bệnh viện hầu chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn và hỗ trợ người tàn tật. Tất cả bệnh nhõn điều trị nội trỳ hay ngoại trỳ tại cỏc bệnh viện cụng đều được miễn phớ hoàn toàn. Cư dõn NZ cũng cú thể mua bảo hiểm y tế để được chăm súc sức khỏe riờng vỡ tại cỏc bệnh viện cụng, trong những trường hợp khụng khẩn cấp, bệnh nhõn thường phải xếp hàng chờ đợi. Người NZ rất coi trọng lĩnh vực giỏo dục. Điều này cú thể nhận thấy trong khoản chi tiờu của ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục: cứ 6 đụ la thỡ gần một đụ la được chi cho giỏo dục. Theo luật định, mọi cụng dõn NZ từ 6 đến 16 tuổi đều phải đến trường học. Tuy nhiờn, trờn thực tế hầu hết trẻ em đều bắt đầu học từ lỳc 5 tuổi. Trẻ em ở những vựng sõu vựng xa hay khụng đi học được vỡ lý do sức khoẻ hoặc những lý do khỏc cú thể được học hàm thụ (qua thư tớn) thụng qua Trường Giỏo dục bằng thư tớn (Correspondence School). Phụ huynh cú quyền chọn trường tư hay trường cụng cho con em mỡnh. Học sinh theo học trường cụng được miễn học phớ. Cỏc trường tư thục được chớnh phủ tài trợ một phần nhưng nguồn thu chớnh là học phớ. Cỏc trường bỏn cụng cũng được nhà nước tài trợ một phần. Trờn toàn NZ cú khoảng 2000 trường tiểu học, với chương trỡnh học kộo dài trong 6 hay 8 năm. Đến năm 13 tuổi, cỏc em được vào học tại 350 trường trung học gọi là college hay highschool. Học sinh trung học phải qua hai kỳ thi chớnh do nhà nước tổ chức để thi lấy bằng tốt nghiệp trung học (School Certificate). NZ cú 7 trường đại học do nhà nước tài trợ. Đú là cỏc trường Đại học Auckland (1882); Đại học Waikato (1964, ở Hamilton); Đại học Victoria (1899, ở Wellington); Đại học Massey (1926, ở Bắc Palmerston); Đại học Canterbury (1873, ở Christchurch), Đại học Otago (1869, ở Dunedin); Đại học Lincoln (1990, gần Christchurch). Chớnh phủ đài thọ phần lớn chi phớ giỏo dục sau phổ thụng, sinh viờn chỉ phải đúng khoảng một phần tư chi phớ giỏo dục dành cho họ. Họ cú thể vay tiền ngõn hàng để trả học phớ và sinh hoạt phớ. Những sinh viờn xuất thõn từ cỏc gia đỡnh cú thu nhập thấp được lĩnh tiền trợ cấp dành cho sinh viờn.Toàn quốc cú 25 trường bỏch khoa(polytechnic), phụ trỏch cỏc chương trỡnh dạy nghề và đào tạo chuyờn mụn. Cỏc trường cao đẳng cú chức năng đào tạo giỏo viờn tiểu học và trung học, đồng thời thực hiện cỏc loại hỡnh đào tạo đặc biệt như dạy ngụn ngữ cho người khiếm thớnh chẳng hạn. Trẻ em khiếm thị hoặc khiếm thớnh được dành cho 60 trường nội và ngoại trỳ đặc biệt. Cỏc trường cú trẻ em cần được học thờm tiếng Anh như một sinh ngữ thứ hai cũng nhận được thờm kinh phớ. Học sinh nước ngoài cú thể trả học phớ để vào học tại phần lớn cỏc trường tư và một số trường do nhà nứơc quản lý. Về mặt lao động, theo những số liệu thống kờ mới nhất, hơn ắ lực lượng lao động ở NZ là những người làm cụng hưởng lương; số người làm ăn cỏ thể chỉ chiếm khoảng 10%. Từ năm 1992 đến năm 1999, nền kinh tế NZ đó tạo thờm được 234.000 cụng ăn việc làm. Ngày càng cú nhiều phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động, chiếm tỉ lệ gần 49% tổng số lao động trong năm 1997. Sự gia tăng này là kết quả sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ. Hiện nay ngày càng cú nhiều người NZ tham gia vào khu vực dịch vụ hơn là vào khu vực sản xuất nguyờn liệu thụ như nụng, lõm và ngư nghiệp. Năm 1991, một số đạo luật được ban hành cho phộp cụng nhõn và chủ lao động cú quyền lựa chọn người đại diện cho mỡnh trong việc thương lượng tiền lương, nội dung và hỡnh thức hợp đồng lao động. Hơn thế nữa, cụng nhõn cú quyền quyết định gia nhập hay khụng gia nhập nghiệp đoàn, chủ doanh nghiệp cú quyền chấp nhận hay bỏc bỏ người đại diện cho cụng nhõn và cỏch thức thương thảo hợp đồng cũng mềm dẻo hơn trước. Tũa án Lao Động và Toà Hũa giải Lao Động mở ra một diễn đàn để giải quyết cỏc tranh chấp và hướng dẫn thi hành cỏc hợp đồng lao động. Mức lương tối thiểu đó được trang trọng ghi vào luật lao động ỏp dụng trờn toàn quốc cho người lớn cũng như thanh niờn đến tuổi lao động. Tiền lương trờn thực tế khụng thể thấp hơn mức này. Hàng năm, tất cả cụng nhõn đều cú quyền nghỉ 11 ngày lễ cụng cộng được hưởng nguyờn lương. Trong trường hợp sinh con, phụ nữ và người bạn đời của họ cú thể được nghỉ khụng hưởng lương tới 1 năm. 3. Chế độ chính trị. - Nguyờn thủ quốc gia: Nữ hoàng Anh Elidabeth II (ấ-li-da-bột Đệ nhị) - Toàn quyền: ễng Anand Satyanand (A-nan Xa-ti-a-nan) (từ 23-8-2006 đến nay) - Thủ tướng: Bà Helen Clark (Hờ-len Clỏc) (03 nhiệm kỳ liờn tiếp từ năm 1999 đến nay) - Chủ tịch Quốc hội: Bà Margaret Wilson (Mỏc-ga-rột Uyn-xơn) (từ 03- 03-2005) - Bộ trưởng Ngoại giao: ễng Uyn-xtơn Pi-tơ (Winston Peters) (từ 19-10-2005) •Thể chế chớnh trị Niu Di-lõn theo chế độ quõn chủ nghị viện. Người đứng đầu Nhà nước là Nữ hoàng Anh ấ-li-da-bột II. Toàn quyền do Nữ hoàng Anh cử theo đề nghị của Thủ tướng Niu Di-lõn. Niu Di-lõn khụng cú Hiến phỏp chớnh thức bằng văn bản. Người đứng đầu cơ quan hành phỏp là Thủ tướng. Thủ tướng chỉ định cỏc Bộ trưởng trong nội cỏc. Quyền lập phỏp thuộc về nghị viện. Nghị viện Niu Di-lõn chỉ cú 01 viện là Viện Dõn biểu/Hạ viện, gồm 120 ghế, bầu 3 năm một lần. Ngày 27-11-1999, Niu Di-lõn tiến hành cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội. Cụng Đảng đó thắng cử và bà Hờ-len Clỏc trở thành Thủ tướng và tiếp tục thắng cử, giữ chức Thủ tướng trong 02 cuộc bầu cử tiếp theo (vào 27-07-2002 và gần đõy nhất là 17-09-2005) cho đến nay. Hiện nay Niu Di-lõn cú khoảng 20 đảng phỏi, trong đú cú 2 đảng lớn là: - Cụng Đảng thành lập năm 1916 - đại diện cho cỏc cụng đoàn - Đảng Dõn tộc thành lập năm 1936. Ngoài ra cũn cú một số đảng nhỏ khỏc như Đảng Tiến bộ, Đảng Niu Di-lõn Trờn hết (New Zealand First), Đảng Tương lai Đoàn kết, Đảng Xanh, Đảng Dõn tộc... Liờn minh cầm quyền hiện nay gồm Cụng Đảng liờn minh với cỏc đảng Tiến bộ, Niu Di-lõn Trờn hết, Tương lai Đoàn kết và Đảng Xanh. Phớa đối lập gồm Đảng Dõn tộc và Đảng ACT. III. kinh tế 1. Tổng quan nền kinh tế của New Zealand Từ thế kỷ 19 trở đi, chớnh phủ đúng một vai trũ mạnh mẽ trong sự phỏt triển của quốc gia, xõy dựng và họat động ngành đường sắt, cỏc ngành phục vụ năng lượng cụng cộng và giao thụng. Cuộc suy thúai kinh tế của những năm 30 thế kỷ 19 gõy nờn nạn thất nghiệp nhiờm trọng là kết quả của một số yếu tố và làm hạ giỏ hàng xuất khẩu. Trong năm 1938, một khủng hoảng nghiờm trọng trong cỏn cõn thanh túan quốc tế dẫn đến việc đem vào cỏc biện phỏp kiểm súat chặt chẽ về nhập khẩu và hối đoỏi, với mục đớch giới hạn tiờu thụ mà khụng hạ giỏ tiền lương hay làm cho nạn thất nghiệp xấu đi. Cỏc sản phẩm nhập khẩu thường giới hạn cỏc vật tư và mỏy múc cần thiết cho cỏc nhà sản xuất NZ, loại ra sự cạnh tranh của nước ngoài. Suốt từ cỏc năm 50 và 60, người NZ cú được nhiều cụng ăn việc làm, trong khi ý thức được rằng mỡnh thường khụng được hưởng cỏc hàng tiờu thụ, nhất là xe ụ tụ, được mua tự do ở nước ngoài. Cú một điều quan tõm chớnh đỏng là nước Anh, một thị trường xuất khẩu lớn nhất của NZ, sẽ gia nhập cộng đồng kinh tế Chõu Âu. Mối lo này dẫn đến cuộc đa dạng húa một lọat cỏc hàng húa xuất khẩu, cũng như một nổ lực tỡm kiếm cỏc thị trường xuất khẩu quốc tế mới. Cụng tỏc này thành cụng: đến năm 1073 xuất khẩu sang cỏc thị trường khụng phải là Anh đó tăng lờn từ 10% đến trờn 70%. Xuất khẩu cỏc hàng chế tạo và cỏc sản phẩm ngành trồng trọt tăng lờn. Trong năm 1967, việc phỏ giỏ đồng đụ la NZ đem lại một lợi thế cạnh tranh nữa trong cỏc thị trường nước ngoài, nhất là Úc. Trong cỏc năm 70, giỏ cả dầu tăng làm hạ mói lực của nhiều thị trường nước ngũai chủ chốt của NZ. Chớnh phủ đỏp ứng bằng cỏc dự ỏn mục đớch gia tăng khả năng tự tỳc và cạnh tranh quốc tế bằng cỏch giảm nhu cầu nhập khẩu dầu, mượn tiền ở nước ngũai để phỏt triển cỏc tài nguyờn nhưng thật ra lại hậu thuẫn quỏ mức việc tiờu thụ trong nước. Lạm phỏt gia tăng. Cỏc giỏ cả nụng sản bị lạm phỏt làm giảm động lực đỏp ứng cỏc xu hướng của thị trường thế giới. Mặc dầu cỏc quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn với Úc làm hồi sinh thị trường đú, cỏc khú khăn cơ bản vẫn cũn, dẫn đến sự giỏ tăng tiền nợ nước ngũai của NZ mà khụng cải thiện thu nhập thật sự. Thập niờn từ năm 1984 đem lại sự thay đổi đỏng kể cho nền kinh tế NZ. Cỏc kiểm soỏt về giao dịch đổi ngoại tệ và mượn tiền nước ngoài được bói bỏ. Việc xin giấy phộp nhập khẩu được bói bỏ năm 1992. Cỏc khoản trợ cấp cho cỏc nhà chế tạo, xuất khẩu và nụng dõn được ngưng. Cỏc hoạt động trao đổi mậu dịch của chớnh phủ được thương mói húa, tư hữu húa (từ năm 1988 tới cuối năm 1994), và khuyến khớch việc cạnh tranh chiếm thị trường. Cuộc cải tổ trong khu cực cụng cộng cốt lừi này đem lại cho cỏc cơ quan chớnh phủ nhiều uyển chuyển với cỏc vị tổng giỏm đốc điều hành được bổ nhiệm bằng những hợp đồng cho những thời gian nhất định. Cỏc thị trường lao động cũng được cải tổ. Ngõn hàng Dự trữ được giao quyền tự trị và một sự ủy thỏc cụ thể là kiểm súat lạm phỏt và đạt mức lạm phỏt cơ bản là 0-2%. Mức lạm phỏt tổng quỏt, tớnh bằng chỉ số giỏ cả tiờu thụ (CPI) hạ từ 18,9% vào thỏng 6/1987 xuống cũn 2,8% vào thỏng 12/1994. 2. Nền kinh tế ngày nay New Zealand có một nền kinh tế trong nước vững vàng và một viễn cảnh phấn khởi cho đất nước được củng cố bằng những chương trỡnh của chớnh phủ để đạt được cỏc khoản thặng dư cụng khố và giảm thờm nữa mún nợ ngoại tệ. Trong thập niờn vừa qua, NZ đó tiến từ một trong những nền kinh tế được bảo vệ nhất thế giới - và cú hiệu năng ở mức thấp kộm - tới một trong những nền kinh tế thúang và thành cụng nhất. NZ là một nền kinh tế hiện đại và phỏt triển. Mức sống của người NZ khỏ cao với GDP tớnh theo đầu người khoảng 39.349 USD/năm (năm 2007). Năm 2005, NZ xếp hàng thứ 19 về Chỉ số Phỏt triển Con người của Liờn hiệp quốc và hàng thứ 15 về chất lượng cuộc sống (do tạp chớ The Economist bỡnh chọn). Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới giai đoạn 1997-1998, nền kinh tế NZ phục hồi nhanh và tăng trưởng khỏ mạnh GDP: 108.7 tỷ USD (năm 2004); 101.8 tỷ USD (năm 2005); 128.0 (năm 2007) - Mức tăng GDP/người : 0,6% (3 – 2007) Bảng 2. GDP phân theo ngành (tháng 3 năm 2007) Ngành % Nông nghiệp 4.6 Đánh cá, lâm ngiệp và khai khoáng 2.1 Sản xuất 14.4 Phục vụ công cộng 1.9 Xây dựng 4.7 Bán buôn 8.2 Bán lẻ 7.9 Giao thông vận tải và thông tin liên lạc 10.6 Tài chính 25.9 Chính phủ 4.6 Dịch vụ cộng đồng 12.1 Ngành khác 2.9 Nguồn : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz Tăng trưởng GDP: mức tăng GDP bỡnh quõn thực tế hàng năm của New Zealand + Năm 2005 là 2,2% + Năm 2006 là 1,4% + Năm 2007 là 1,2% ( nguồn: Statistics New Zealand) Mức tăng này của NZ thuộc loại cao trong khối Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD).Mức tăng GDP danh nghĩa khoảng 4,5% (tháng 3 năm 2007). Khu vực dịch vụ là khu vực lớn nhất trong nền kinh tế, tạo ra 67,6% GDP; tiếp theo sau là khu vực cụng nghiệp chế tạo đúng gúp 27,8% vào GDP; khu vực nụng nghiệp, khai khoỏng và hải sản chiếm khoảng 4,7% GDP. Bảng 3: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 1990 – 2007 Nguồn : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz - Lạm phỏt: Việc tăng năng suất lao động, tỷ lệ thất nghiệp thấp, nhiều việc làm mới được tạo ra đó tạo sức ộp làm tăng lạm phỏt. Chi phớ đầu vào tăng lờn buộc cỏc cụng ty phải tăng giỏ sản phẩm song lói suất biờn của cỏc cụng ty vẫn bị giảm xuống. Hiện nay, Chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) vẫn nằm trong giới hạn mục tiờu của Ngõn hàng Dự trữ là từ 1%-3%, và mức lạm phát : 2,5% (tháng 3 – 2007) - Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống tới mức lý tưởng, từ 7,8% năm 1999 xuống cũn 4% năm 2005, mức thấp nhất trong vũng 17 năm trở lại đõy.( số liệu mới nhất thì tỉ lệ thất nghiệp chỉ còn 3,8% vao tháng 3 năm 2007). Bảng 4. Tỉ lệ phân bố lực lượng lao động theo ngành nghề (3/2007) Ngành % Nông nghiệp,lâm nghiệp,đánh cá 7.2% Sản xuất 13.4% Xây dựng 8.7% Thương mại 22.1% Giao thông vận tải,lưu trữ và thông tin liên lạc 5.2% Kinh doanh và dịch vụ tài chính 14.4% Giáo dục 7.5% Sức khoẻ và dịch vụ cộng đồng 9.4% Các ngành dịch vụ khác 10.9% Không định rõ 0.5% Nguồn : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz Bảng 5. Tiền tệ của New Zealand ( Tháng 7 năm 2007) Tiền tệ Tương đương 1 đô la NZ Đô la Mỹ 0.7559 Bảng Anh 0.3806 Đô la úc 0.8980 Yên Nhật 92.66 Euro 0.5634 TWI 73.6 Nguồn: Reserve Bank of New Zealand Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) vào New Zealand chủ yếu từ Úc, Nhật, Singapore, Anh, Mỹ, tập trung vào cỏc lĩnh vực như sản xuất, xõy dựng và du lịch. FDI vào New Zealand năm 1997 là 2,77 tỷ USD; năm 1998 là 3,61 tỷ USD; từ năm 2001 đến thỏng 3/2002 là 48,3 tỷ USD. Bảng 6. Đầu tư nước ngoài trực tiếp vào NZ (tháng 3 - 2006) Nước Triệu( đô la NZ) Australia 39,395 Anh 3,909 Mỹ 8,795 Hà Lan 3,848 Nhật 1,652 Singapore 1,593 Tất cả các thị trường 78,072 Nguồn : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz * Tóm lại : Nền kinh tế của New Zealand dựa trờn ba ngành chớnh là xuất khẩu sản phẩm nụng nghiệp, du lịch và giỏo dục (kinh doanh dịch vụ du học). Mỗi năm riờng ngành du học mang lại cho đất nước này khoảng hai tỷ USD; ngành du lịch đún hơn một triệu du khỏch/năm với hàng tỷ đụ-la thu về cho ngõn sỏch. Ngành xõy dựng địa ốc và cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lớn khỏc cũng là một bộ phận hết sức quan trọng trong nền kinh tế. Nhờ một cơ chế thương mại và đầu tư thụng thoỏng, một hệ thống phỏp lý hợp lý và rừ ràng, nền kinh tế NZ cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Lợi thế này cú được nhờ cỏc nhà sản xuất ngày càng nõng cao chất lượng và tớnh đa dạng, phong phỳ của hàng húa làm ra đỏp ứng kịp thời cỏc yờu cầu luụn đổi mới của cỏc đơn vị nhập khẩu ngoài nước. Bên cạnh đó, chớnh phủ NZ luụn tỡm cỏch nõng cao hiệu quả của cỏc hoạt động sản xuất bằng cỏch tiến hành cụng cuộc cải tổ, thực hiện cỏc chớnh sỏch tài chớnh phự hợp, đồng thời theo đuổi một chớnh sỏch thương mại và đầu tư quốc tế thụng thoỏng và cởi mở với nước ngoài. 3.Các ngành kinh tế a. Công nghiệp Cụng nghiệp của NZ chủ yếu là chế biến sản phẩm nụng nghiệp như sản xuất bơ, phụ mỏt, sữa hộp, thịt ướp lạnh. Chế biến thực phẩm, sản phẩm gỗ và giấy, hàng dệt may, mỏy múc, thiết bị vận tải, bảo hiểm ngõn hàng, du lịch, mỏ. Cụng nghiệp khai khúang nhất là dầu lửa và hơi đốt bước đầu cú phỏt triển. Cụng nghiệp chế tạo đúng gúp 27,8% vào GDP của cả nước Tổng giỏ trị cỏc sản phẩm cụng nghiệp chiếm 26,9% GDP và thu hỳt 25% lực lượng lao động. Tỷ lệ tăng trưởng sản phẩm cụng nghiệp: 0,8% (ước năm 2005) Đặc điểm lớn nhất trong những thập niờn gần đõy là sự thiết lập và phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp nặng với cỏc khối cộng đồng và cỏc tổ chức kinh tế. Cỏc ngành cụng nghiệp chớnh là luyện kim, khai thỏc và chế biến dầu mỏ, sản xuất ụ tụ, mỏy múc, dệt may giày dộp. Cụng ty thộp New Zealand sản xuất những thanh thộp từ sắt và kim loại phế thải khỏc. Sản xuất nhụm được vận hành bởi một tập đoàn Nhật – Úc, sản lượng hàng năm khoảng 244000 tấn Anh. Cụng nghiệp điện tử đang trờn đà phỏt triển với cụng nghệ kĩ thuật ngày càng cao, sản xuất cỏc mặt hàng tiờu dựng cần thiết và những sản phẩm thương mại. Cụng nghiệp dệt len từ lụng cừu theo truyền thống là một phần quan trọng trong nền kinh tế. Bờn cạnh những trang trại chăn nuụi cừu rộng lớn là những vựng cụng nghiệp quan trọng khỏc, bao gồm khu vực sử lý thức ăn đa dạng, những xưởng thuộc da, kớnh tấm, cao su, chất dẻo, … Khu vực chế tạo cũng đang phỏt triển với cụng nghệ cao và ngày càng trở thành một ngành mũi nhọn trong nờn kinh tế New Zealand. Ở New Zealand, cụng nghiệp chế biến thuỷ hải sản đang dần được thương mại hoỏ, cú cả một hội đồng cụng nghiệp thuỷ sản, ở một số nơi phỏt triển thành khu vực chuyờn đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ hải sản. Việc phỏt triển đỏnh bắt cỏ và xuất khẩu sang cỏc thị trường chõu Á đang đúng gúp một phần quan trọng trong nền kinh tế. Cụng nghiệp điện phỏt triển nhờ hệ thống sụng ngũi đa dạng, khoảng 80% sản lượng điện lấy năng lượng từ nước, cũn lại lấy năng lượng từ khớ, nhiệt và giú. Ngành sản xuất rượu nho khỏ nổi tiếng ở New Zealand, cụng nghiệp sản xuất rượu nho được sản xuất ở New Zealand trong 150 năm nhưng phỏt triển nhất là 20 năm của giai đoạn cuối. Rượu nho được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Anh và Australia. Mạng khả năng cụng nghiệp (ICN) đẩy mạnh cụng nghiệp New Zealand và cụng nghiệp Australia thụng qua việc giỳp đỡ và phỏt triển, đồng thời tăng cường sức cạnh tranh nhờ việc hiện đại hoỏ dõy chuyền mỏy múc, cỏc dự ỏn đầu tư từ nước ngoài. Như một đơn vị doanh nghiệp thương mại ICN New Zealand giỳp đỡ cỏc cụng ty giải phúng tiềm năng của họ thụng qua việc nắm bắt cơ hội từ cỏc địa phương. Điều này cung cấp cho cỏc cụng ty một nền tảng thành cụng vững chắc trờn thị trường quốc tế. b. Nụng nghiệp : Nụng nghiệp chiếm một vị trớ quan trọng trong nền kinh tế và là động lực cho cỏc ngành khỏc phỏt triển. Ngành nụng nghiệp,lõm nghiệp chiếm khoảng 7,2% lực lượng lao động. Vào đầu những năm 1880, những tàu hàng đụng lạnh được thiết kế trong cỏc nước dành cho những nụng dõn bắt đầu xuất khẩu bơ sữa và thịt tới Anh và nền kinh tế bắt đầu lấy nụng nghiệp làm nền tảng. Ngành chăn nuụi chiếm vị trớ quan trọng trọng Nụng nghiệp. Cừu là con vật nuụi chủ yếu trong cỏc trang trại giàu cú của New Zealand. Ở New Zealand cú khoảng 60 triệu cừu và 8 triệu thỳ nuụi khỏc. Việc chăn nuụi cừu cho cỏc sản phẩm như bơ, sữa, pho mỏt, …Ở New Zealand cú cỏc cửa hàng bơ sữa nổi tiếng như ở Hamilton, New Plymouth và Wangarei phớa Bắc Island. Bờn cạnh đú cũn cú khoảng 5 triệu con bũ thịt, 4 triệu bũ sữa và 1,2 triệu hươu nội địa. Thịt cừu và bũ cú khoảng 12,5% sản phẩm nụng nghiệp xuất khẩu ra nước ngoài. Thị trường xuất khẩu chớnh là chõu Âu và Bắc Mỹ, và ngày càng được mở rộng ra cỏc thị trường khỏc trờn Thế Giới. Lụng cừu là một sản phẩm xuất khẩu quan trọng sag thị trường chõu Âu và nay được mở rộng xuất khẩu thụ sang Trung Quốc. Đàn bò sữa Cõy ăn quả nổi tiếng ở New Zealand là quả kiwi, trước đõy nú cũn cú tờn gọi là quả hầu đào Trung Quốc, số lượng cú khoảng 1900 cõy. Hiện nay, đõy là cõy trồng chủ yếu ở đất nước này và New Zealand cũng là nước trồng và xuất khẩu được nhiều kiwi nhất trờn thế giới. Ngoài ra, cũn cú những loại cõy ăn quả khỏc như tỏo, dõu tõy, mơ, cam, …, đặc biệt là nho, nho vừa là một loài cõy ăn quả vừa dựng chủ yếu để sản xuất rượu. Tất cả cỏc loại cõy ăn quả trờn cũng đều được xuất khẩu sang nước ngoài. Theo tớnh toỏn, cỏc sản phẩm nụng nghiệp chiếm 30% tổng giỏ trị xuất khẩu của New Zealand và 15% đất nụng nghiệp được sủa dụng một cỏc bền vững c. Dịch vụ ãGiao thụng vận tải : Do địa hỡnh chung gồ ghề, lại gồm hai đảo phớa Bắc và phớa Nam dẫn đến sự khú khăn trong việc phỏt triển giao thụng vận tải. Tuy nhiờn mạng lưới giao thụng vận tải ở New Zealand vẫn hoàn thiện và đa dạng với những con đường ray bờn bờ biển bao gồm 15km/90 dặm đường bộ nhưng hầu hết cú 95000km/60000 dặm đường ở nụng thụn bị đúng kớn. New Zealand cú khoảng 4000km/2100 dặm là đường sắt với những tàu chở khỏch. Ngoài ra dịch vụ xe bus rất hoàn hảo trờn hành trỡnh từ những thành phố nhỏ tới những thành phố lớn. Về giao thụng đường thuỷ chủ yếu vận chuyển qua những chuyến phà vận hành giữa những đảo Nam và Bắc. Tuy nhiờn, vào những ngày thời tiết xấu thỡ đõy là loại hỡnh giao thụng khụng thuận lợi. Về giao thụng hàng khụng, đa số những chuyến bay quốc tế vận hành giao dịch đường ngắn của Auckland và Christchurch, với tần số nhỏ hơn xuụi ngược tới Hamilton, Queenstown, Wellington, Dunedin Và Invercargill. Mọi thành phố chớnh cú những sõn bay với những chuyến bay bờn trong bởi hai đường bay chớnh- Qantas và cụng ty hàng khụng New Zealand thường xuyờn. ã Ngoại thương Nền ngoại thương của NZ phỏt triển tương đối nhanh nhờ cỏc mối quan hệ song phương và đa phương với những tổ chức thương mại quốc tế trong phạm vi khu vực và thế giới, đặc biệt là Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (APEC) và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Những năm gần đõy, giỏ trị xuất nhập khẩu của New Zealand liờn tục tăng. Xuất khẩu: Nền kinh tế New Zealand chủ yếu dựa vào thương mại, xuất nhập khẩu hàng húa. NZ buụn bỏn với hầu hết cỏc nước trờn thế giới, trong đú cỏc bạn hàng lớn nhất của New Zealand thường là Úc chiếm 20%; EU 15%; Nhật 16,5%; Mỹ 9,2% và Malaysia 2,4%. Nhưng riờng tớnh đến cuối thỏng 12/2003, cỏc thị trường xuất khẩu hàng húa của NZ chớnh là: Papua New Guinea 55%, Đan Mạch 68% và Nga 37%. 20 thị trư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDLy (23).doc
Tài liệu liên quan