Đề tài Nghiên cứu mục tiêu, chiến lược phát triển Du lịch ở Việt nam đến năm 2010

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1:

HIỆN TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VIỆT NAM 2

a. Những thành tựu đạt được trong những năm qua 2

b. Những hạn chế còn tồn tại trong ngành Du lịch 5

CHƯƠNG 2:

NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN NĂM 2010 12

CHƯƠNG 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN NĂM 2010 14

KẾT LUẬN 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

 

 

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5027 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu mục tiêu, chiến lược phát triển Du lịch ở Việt nam đến năm 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh kinh tế - xó hội đầy biến động trờn thế giới. Đặc biệt nền kinh tế phỏt triển cú xu hướng chuyển dịch sang khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Như vậy nền kinh tế Việt nam cú nhiều thời cơ nhưng cũng phải đối mặt với khụng ớt những thỏch thức. Như Đại hội đại biểu toàn quốc khúa IX đó đề ra mục tiờu của chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2001-2010: “Đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừi rệt đời sống vật chất tinh thần của nhõn dõn” Để đạt được mục tiờu của chiến lược đó đề ra thỡ đũi hỏi tất cả cỏc ngành phải đưa ra cho mỡnh mục tiờu để cú hướng phấn đấu.Trong đú ngành du lịch là một ngành cú liờn quan và ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế. Để nhấn mạnh mục tiờu của chiến lược tại Đại hội Đảng lần thứ IX đó khẳng định: “Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội và phỏt triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” . Việc đưa ra chiến lược của ngành đó là một khú khăn lớn nhưng việc thực hiện như thế nào để đạt được mục tiờu của chiến lược lại càng khú khăn gấp bội của ngành du lịch cũng như cỏc ngành cú liờn quan. Đõy là một cõu hỏi lớn. Để trả lời được thỡ phải cú sự nỗ lực cao của bất kỳ một thành viờn nào hoạt động trong nghành du lịch. Đõy cũng là lý do khiến em lựa chọn đề tài: “Nghiờn cứu mục tiờu, chiến lược phỏt triển Du lịch ở Việt nam đến năm 2010”. Mặc dự đó cú cố gắng rất lớn song bài viết của em khụng trỏnh khỏi những thiếu sút do taỡ liệu tham khảo cũn hạn chế. Vỡ vậy em kớnh mong thầy cụ và cỏc bạn tham gia đúng gúp ý kiến để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chõn thành cảm ơn!. NỘI DUNG Chương 1: hiện trạng của việc phát triển du lịch ở Việt Nam a. Những thành tựu đạt được trong những năm qua Sau 42 năm xõy dựng và phỏt triển, nghành du lịch, bằng những cố gắng nỗ lực của mỡnh đó vượt qua nhiều thử thỏch để tạo cho mỡnh một chỗ đứng trong nền kinh tế Việt nam cũng như trờn thị trường du lịch thế giới. Ngành du lịch đó đúng gúp rất lớn cho nền kinh tế Việt nam.Du lịch khụng chỉ đơn giản là đảm bảo nhu cầu nghỉ dưỡng của người dõn trong nước mà cũn như một cỏnh cửa mở ra thế giới của đất nước và du lịch Việt nam ngày càng thu hỳt đụng hơn, phong phỳ hơn khỏch du lịch quốc tế đến Việt nam, khụng những thế mà cũn gúp phần tạo thờm cụng ăn việc làm và tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước. Điều này cú thể chứng minh bằng cỏc con số cụ thể sau: Năm 1992, toàn ngành mới đún được 440.000 lượt khỏch quốc tế, 2.5 triệu lượt khỏch nội địa. Cho đến năm 1997, con số đú là 1.7 triệu lượt khỏch quốc tế, 8.5 triệu lượt khỏch nội địa. Năm 2001, toàn ngành đún 2.33 triệu lượt khỏch quốc tế tăng 9% so với năm 2000 vượt kế hoạch 6% và 11.7 triệu lượt khỏch nội địa tăng trờn 6% so với năm 2000 Và theo con số của bộ Kế hoạch và Đầu tư thỡ sỏu thỏng đầu năm 2002 cú 1.275.000 lượt khỏch quốc tế tăng 10.1% và 6.100.000 lượt khỏch nội địa tăng 4.7% so với năm 2001.Nếu như tốc độ tăng cứ tiếp diễn thỡ việc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của ngành du lịch là cú khả quan. Tương ứng với số lượng khỏch gia tăng là số doanh thu cũng gia tăng và lợi nhuận cũng gia tăng. Đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước chưa cao nhưng đú là cả một sự nỗ lực lớn lao.Năm 2001 du lịch mang lại cho nền kinh tế quốc dõn là 1.4 tỷ USD bao gồm thu trực tiếp từ du lịch và cỏc đơn vị liờn quan, chiếm 3.5%GDP. Bờn cạnh những con số cụ thể ngành du lịch cũn gúp phần tạo cụng ăn việc làm cho hàng vạn người lao động làm việc trực tiếp và giỏn tiếp, tăng thu nhập cỏ nhõn, xúa đúi giảm nghốo, nõng cao đời sống tinh thần và vật chất. Từ đú gúp phần thỳc đẩy xó hội phỏt triển hơn trước. Du lịch phỏt triển đó khụi phục lại cỏc ngành nghề, cải tạo trung tu cỏc danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử,cỏc làng văn húa…, đặc biệt là cỏc làng nghề thủ cụng như làng tranh Đụng Hồ, làng thờu thựa, làng gốm sứ…, giỳp hoàn thiện hơn cỏc sản phẩm du lịch thỳc đẩy hoạt động “xuất khẩu tại chỗ” đem lại nguồn lợi ngoại tệ cho ngõn sỏch Nhà nước. Du lịch đạt dược những thành tựu như vậy là nhờ đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đó tạo điều kiện thuận lợi.Chớnh sỏch hội nhập quốc tế tạo ra sự thụng thoỏng , đặc biệt việc hạn chế bớt cỏc thủ tục hành chớnh so với trước đõy.Từ đú đó thu hỳt ngày càng nhiều khỏch du lịch quốc tế đến Việt nam.Việc tổ chức cỏc sự kiện, cỏc lễ hội như Festival Huế, lễ hội mựa du lịch ở Quảng ninh…, cũng đó đúng gúp lớn cho thành cụng của ngành du lịch. Và gần đõy để thỳc đẩy ngành phỏt triển cũng như tạo đà tăng trưởng cho nền kinh tế đất nước,du lịch đó nỗ lực tận dụng thời cơ và thuận lợi vượt qua khú khăn, khai thỏc nội lực và tranh thủ nguồn lực quốc tế.Du lịch đó thiết lập và mở rộng mối quan hệ hợp tỏc du lịch về nhiều mặt với cỏc nước lỏng giềng, trong khu vực và trờn thế giới.Ký 18 hiệp định hợp tỏc du lịch song phương với những nước là thị trường trọng điểm.Cỏc doanh nghiệp Việt nam cú quan hệ bạn hàng với trờn 100 hóng của hơn 50 nước và vựng lónh thổ.Du lịch Việt nam là thành viờn của tổ chức du lịch thế giới (WTO) năm 1981, hiệp hội du lịch Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (1989), hiệp hội du lịch Đụng Nam Á (1996). Du lịch đó đưa ra những chớnh sỏch, chiến lược quy hoạch, kế hoạch và chương trỡnh, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật. Những chương trỡnh hợp tỏc phỏt triển du lịch tiểu vựng sụng Mờ Kụng mở rộng, hợp tỏc du lịch sụng Mờ Kụng – sụng Hang, chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch “ Việt Nam là điểm đến của thiờn niờn kỷ mới”,… Từ đú đó mang lại hiệu quả thiết thực thu hỳt được thụng tin, kinh nghiệm, nguồn vốn và cụng nghệ. Điều này đó được chứng minh: Đến hết năm 2001 cú 194 dự ỏn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào ngành du lịch được cấp phộp, tổng vốn là 5,78 tỷ đụ la. Nhờ vậy khoảng cỏch tụt hậu giữa du lịch Việt Nam và cỏc nước đó giảm hơn so với trước, khỏch du lịch quốc tế ngày càng hiểu biết và quan tõm đến du lịch Việt Nam. Hoạt động du lịch khởi sắc đó tạo ra khả năng tiờu thụ tại chỗ cho hàng húa và dịch vụ, gúp phần thỳc đẩy cỏc ngành sản xuất và dịch vụ phỏt triển, tăng tỷ trọng dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dõn, chuyển dịch cơ cấu trong từng địa phương và cho đất nước. Sự cố gắng của ngành du lịch đó đem lại những thành tựu đỏng khõm phục. Đặc biệt sau sự kiện ngày 11-9 Việt Nam được bỡnh chọn là “Điểm đến du lịch thõn thiện nhất”. Đõy là một lợi thế để du lịch Việt Nam thu hỳt khỏch du lịch. Đũi hỏi phải đưa ra những kế hoạch,biện phỏp thớch hợp nhằm phỏt huy lợi thế của mỡnh để đạt được nhiều thành tựu mới trong tương lai. b. Những hạn chế cũn tồn tại trong ngành du lịch Bờn cạnh những mặt mạnh mà du lịch Việt Nam cú được thỡ ngành cũn tồn tại một số mặt hạn chế. Điều này là khú chỏnh khỏi do hoàn cảnh đất nước phải trải qua một thời kỡ chiến tranh, thời kỳ quan liờu bao cấp ăn sõu vào tiềm thức mỗi con người.Và cho đến nay so với ngành du lịch cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới thỡ du lịch Việt Nam cũn cú một khoảng cỏch khỏ xa. Một số hạn chế trong vấn đề quản lớ, từ trung ương đến địa phương: Đối với trung ương: Hoạt động phỏt triển du lịch trong doanh nghiệp phụ thuộc vào năng lực của từng doanh nghiệp song mặt khỏc nú chỉ thực sự phỏt huy tốt khi hoạt động trong mụi trường kinh doanh thuận lợi. Trong đú thỡ cơ chế và chớnh sỏch Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp.Bờn cạnh những điểm nổi bật: Việc mở rộng hợp tỏc quốc tế Nhà nước tạo điều kiệncho doanh ngiệp hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường trong mụi trường ổn định kinh tế, chớnh trị, xó hội. Việc xõy dựng nhiều văn bản chỉ đạo về du lịch:Nghị quyết 45/ CP, quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam (1995-2010). Tuy nhiờn cũn nhiều bất cập gõy ra khụng ớt khú khăn cho doanh nghiệp: Chưa cú chớnh sỏch hấp dẫn để thu hỳt, khuyến khớch cỏc nhà đầu tư vào cỏc vựng cú tài nguyờn du lịch và cỏc loại hỡnh du lịch: Chớnh sỏch về thuế chưa hấp dẫn, mụi trường đầu tư cũn rủi ro vỡ hệ thống phỏp luật chưa ổn định, chớnh sỏch thường thay đổi và thủ tục cũn nhiều phức tạp. Tuy rằng phỏt triển du lịch đó cú chiến lược, quy hoạch nhưng bờn trong nú cũn tồn tại nhiều hạn chế: Trong cơ cấu đầu tư chủ yếu tập trung vào loại hỡnh dịch vụ lưu trỳ mà chưa quan tõm mấy đến cỏc dịch vụ khỏc, tập trung vũ cỏc tài nguyờn du lịch sẵn cú mà ớt cú tớnh sỏng tạo. Chưa cú sự phối hợp đồng bộ giữa du lịch với cỏc ngành nghề khỏc. Điều đú ảnh hưởng lớn tới việc tạo ra một sản phẩm du lịch hoàn hảo cả về chất lượng và số lượng cho du khỏch. Vấn đề bất cập trong hệ thống phỏp luật, trong đào tạo đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong ngành về kỹ năng và trỡnh độ quản lý, thiờn về lý luận mà xa rời với thực tế. Cả nước hiện cú trờn 200.000 lao động trực tiếp trong ngành du lịch nhưng chất lượng chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của ngành.Chưa cú quy hoạch cụ thể cho việc phỏt triển nguồn nhõn lực. Thể hiện: Nội dung và chương trỡnh đào tạo chưa đồng nhất giữa cỏc trường, do đú chất lượng đào tạo khụng đồng đều. Hạn chế trong việc xõy dựng chớnh sỏch xỳc tiến, quảng bỏ hoạt động du lịch ở Việt Nam : Ngành chưa cú đại diện đặt ở một số thị trường trọng điểm và thị trường tiềm năng. Trở lại đối với từng doanh nghiệp: vấn đề xõy dựng cho mỡnh hỡnh ảnh sản phẩm du lịch để làm nổi bật lờn nột riờng, nột đặc thự trong từng doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp cú thể chỉ quan tõm đến lợi ớch trước mắt mà cạnh tranh thiếu sự liờn kết giữa cỏc hóng dẫn tới giảm chất lượng sản phẩm gõy mất uy tớn, từ đú ảnh hưởng đến toàn ngành du lịch Việt Nam núi chung và ảnh hưởng đến từng doanh nghiệp núi riờng. Sự quản lý lỏng lẻo ở từng khu, từng điểm du lịch dẫn tới nạn ụ nhiễm mụi trường do chất thải từ cỏc khu nhà nghỉ, rỏc thải của khỏch…tỡnh trạng an ninh ở từng điểm nhất là nạn ăn xin, trộm cắp tài sản gõy ra cảm giỏc khú chịu, mất an toàn của khỏch du lịch. Một điều nữa đú là cỏc sản phẩm du lịch cũn đơn điệu, ớt cú tớnh sỏng tạo, chưa đậm đà bản sắc dõn tộc dẫn tới khả năng cạnh tranh cũn yếu. Trờn đõy là những mặt hạn chế mà ngành du lịch Việt Nam cần phải sớm khắc phục để đạt được mục tiờu toàn ngành đó đặt ra: “Du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn”. Chương 2: nghiên cứu mục tiêu, chiến lược phát triển du lịch đến năm 2010 Cựng với mục tiờu chung của chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội năm 2001-2010: “Đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển nõng cao rừ rệt đời sống vật chất , văn húa tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đến năm 2020nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại…”Thỡ ngành du lịch đó đưa ra chiến lược của mỡnh: “Phỏt triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trờn cơ sở khai thỏc cú hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiờn, sinh thỏi, truyền thống văn húa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tỏc, hỗ trợ quốc tế, gúp phần thực hiện CNH, HĐH đất nước từng bước đưa nước ta trở thành một trung tõm du lịch cú tầm cỡ c ủa khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhúm quốc gia cú ngành du lịch phỏt triển trong khu vực”. Phỏt triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Vậy như thế nào là một ngành kinh tế mũi nh ọn. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia kinh tế thỡ một ngành được coi là mũi nhọn phải đảm bảo cỏc điều kiện sau đõy: Điều kiện thứ nhất,là một ngành phỏt triển với tốc độ cao, bền vững trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh của đất nước. Phỏt triển với tốc độ cao nhưng khụng phải vỡ lợi ớch trước mẳt mà phải dựa trờn hiệu quả lõu dài - phỏt triển bền vững - Muốn vậy phải dựa vào tiềm năng sẵn cú của mỡnh, dựa vào nội lực là chớnh. Bờn cạnh cũng cần phải tranh thủ nguồn lực từ bờn ngoài.Như chỳng ta đó biết Việt Nam là một nước cú vị trớ địa lý thuận lợi, là đầu mối giao thụng trong khu vực khiến cho việc giao lưu đi lại giữa cỏc nước là rất thuận tiện,với bờ biển kộo dài 3260 km cú những bói cỏt trắng trải dài rất phự hợp cho việc phỏt triển du lịch biển. Hơn nữa ắ diện tớch là đồi nỳi kết hợp với mạng lưới sụng ngũi dày đặc rất phự hợp việc phỏt triển du lịch sinh thỏi. Việt Nam lại là nước nhiệt đới, hoa trỏi bốn mựa lại càng tăng thờm vẻ đặc sắc cho du lịch Việt Nam. Mặt khỏc Việt Nam lại cú bề dày lịch sử ngàn năm văn hiến, tồn tại nhiều di tớch lịch sử - văn húa, lễ hội diễn ra quanh năm, trờn khắp mọi miền của tổ quốc.Việt Nam lại cú số lượng di sản văn húa và di sản thiờn nhiờn được thế giới cụng nhận. Đõy là một lợi thế to lớn mà cỏc quốc gia khỏc khụng cú được. Vậy chẳng vỡ lẽ gỡ mà du lịch Việt Nam lại khú khăn trong phỏt triển. Núi túm lại, Việt Nam cú đủ điều kiện để phỏt triển du lịch ở mọi thể loại. Nhưng để thỏa món được điều kiện thứ nhất: “Phỏt triển với tốc độ cao và bền vững” đũi hỏi phải cú quy hoạch tổng thể để khai thỏc cú khoa học và cần cú cả một cụng nghệ. Điều kiện thứ hai, một ngành cú đúng gúp quan trọng vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước như tỷ trọng đúng gúp vào GDPcao, khoảng trờn 10%, đúng gúp tớch cực vào ngõn sỏch quốc gia, thu hỳt được nhiều lao động, tỏc động liờn ngành liờn vựng đối với cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH. Trờn thực tế ngành du lịch cũng đó thể hiện được vai trũ của mỡnh trong nền kinh tế, năm 2001 doanh thu từ du lịch chiếm 3.5% GDP, tuy chưa cao nhưng ngành du lịch cú triển vọng phỏt triển cao hơn trong tương lai.Du lịch đó gúp phần tạo cụng ăn việc làm, nõng cao đời sống vật chất và cải thiện đời sống tinh thần của nhõn dõn. Du lịch Việt Nam phỏt triển kộo theo cỏc ngành khỏc phỏt triển hay cú thể núi nú đó cú sức lan tỏa trong nền kinh tế. Cụ thể: ngành du lịch phỏt triển kộo theo ngành hàng khụng phỏt triển, ở Việt Nam đó xõy dựng được nhiều tuyến bay mới trong nước và quốc tế, ngành thương mại , ngành văn húa cũng phỏt triển.Tớnh riờng doanh thu trực tiếp tư du lịch năm 2001 là 600 triệu USD nhưng giỏ trị gia tăng của toàn bộ lĩnh vực liờn quan lờn đến 1 tỷ USD. Điều kiện thứ ba là, một ngành cú khả năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, hệ thống cỏc doanh nghiệp thật sự phỏt triển, hiệu quả kinh doanh tổng hợp của toàn ngành cao trong điều kiện cạnh tranh của cơ chế thị trường và điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế chất lượng sản phẩm du lịch ở Việt Nam cũn rất nhiều bất cập: chất lượng phục vụ chưa cao, sản phẩm khụng mang tớnh đặc thự, giỏ cả đắt đỏ…, như chỳng ta thấy cỏc mặt hàng ở hầu hết cỏc vựng là giống nhau mang tớnh nhàm chỏn. Vậy làm cỏch nào để tạo ra sản phẩm du lịch mang tớnh cạnh tranh cao? Đõy là một cõu hỏi lớn đũi hỏi phải cú sự phối hợp giữa cỏc ngành nghề để tạo ra một sản phẩm du lịch tổng hợp và cú chất lượng cao.Tuy nhiờn với những nỗ lực cao độ của ngành du lịch kết hợp với cỏc tiềm năng sẵn cú ngành du lịch sẽ cú đủ điều kiện để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và du lịch Việt Nam sẽ sớm được đứng trong đội ngũ những nước phỏt triển về du lịch trong khu vực và trờn thế giới. Trờn đõy là mục tiờu chung của chiến lược phỏt triển du lịch. Xột về những mục tiờu cụ thể, cú thể kể đến là: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bỡnh quõn thời kỳ 2001 – 2010 đạt 11 – 11.5%/ năm với cỏc chỉ tiờu: Năm 2005: khỏch quốc tế đến Việt Nam du lịchtừ 3 – 3.5 triệu lượt người, khỏch nội địa từ 15 – 16 triệu lượt người, thu nhập từ du lịch đạt trờn 2 tỷ USD Năm 2010: Khách quốc tế vào Việt nam từ 5.5 – 6 triệu lượt người, khách nội địa từ 25 – 26 triệu lượt người, thu nhập từ Du lịch đạt từ 4 – 4.5 tỷ USD. Theo số liệu thống kê ở trên thì thu nhập từ du lịch năm 2001 là 1.4 tỷ USD. Giả sử tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành Du lịch là 10% / năm , ta có bảng sau: Năm Tốc độ tăng bình quân(%) Thu nhập ( tỷ USD ) 2001 1,4 2002 10% 1,54 2003 10% 1,694 2004 10% 1,8634 2005 10% 2,0497 Như vậy để đạt được mục tiêu đặt ra vào năm 2010 thì phải đạt được chỉ tiêu đặt ra vào năm 2005. Muốn vậy thì tốc độ tăng trưởng bình quân ngành du lịch ít nhất là 10%/ năm. Nếu độ đạt được từ 11 – 11.5 % / năm thì việc đạt được mục tiêu là có triển vọng. Về lĩnh vực thị trường khách: Du lịch Việt nam sẽ hướng tới thị trường Đông á - Thái Bình Dương, Tây Âu,Bắc Mỹ. Đặc biệt chú trọng thị trường ASEAN, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Anh, Nhật Bản là thị trường tiềm năng lớn và mới mẻ ở Việt nam. Theo số liệu thống kê của cơ quan du lịch quốc gia Nhật Bản, hiện nay lượng khách Nhật bản đi du lịch nước ngoài đạt trên 17 triệu lượt người / năm, với mức chi gần 33 tỷ USD. Nhưng thực tế khách Nhật Bản đến Việt Nam còn rất ít và chi tiêu cũng rất ít , cỡ khoảng 800 USD / 1 chuyến đi trong đó trung bình người Nhật Bản chi tiêu khoảng 2885 USD cho một chuyến du lịch nước ngoài. Vậy du lịch Việt Nam cần phải có hướng tập trung vào những thị trường đầy tiềm năng này. Biết lợi dụng những ưu thế của mình đặc biệt sau sự kiện ngày 11 / 9, khách du lịch có xu hướng chuyển sang đi Du lịch ở những nước có nền an ninh chính trị ổn định như Việt Nam và một số nước trong khu vực Châu á. Không chỉ chú trọng phát triển thị trường Du lịch quốc tế mà còn cần phải khai thác thị trường Du lịch nội địa, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống cho nhân dân. Đây là một thị trường tương đối quan trọng bởi vì nước ta là một nước đông dân. Nhu cầu của con người ngày càng nâng cao và đa dạng, bởi vậy việc khai thác nó sẽ đem lại lợi ích về kinh tế, xã hội... Thể hiện: Khi người dân đi Du lịch nhiều sẽ góp phần nâng cao đời sống, phân phối lại thu nhập giữa các vùng, tạo nên sự giao lưu lẫn nhau làm cho con người thêm hiểu nhau hơn, thêm yêu thiên nhiên, đất nước mình hơn. Từ đó sẽ thúc đẩy đất nước phát triển mạnh mẽ và bền vững. Mục tiêu cụ thể trong lĩnh vực đầu tư là việc kết hợp sử dụng tốt đầu tư từ ngân sách nhà nước và việc khai thác sử dụng vốn nước ngoài với nguồn lực trong dân. Hiện nay nguồn vốn chủ yếu vẫn là của ngân sách nhà nước. Vì vậy để đạt được mục tiêu này đòi hỏi sự thông thoáng hơn để thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài bằng cách đưa ra mức lãi suất hợp lý cùng với các chính sách, hệ thống pháp luật ổn định hơn. nguồn lực trong dân là một phần tương đối quan trọng, có chính sách khuyến khích tiết kiệm tăng đầu tư trong dân. Dựa trên những tiềm năng sẵn có về Du lịch kết hợp với một lực lượng lao động dồi dào và những thành tựu đã đạt được, nghành Du lịch Việt Nam sẽ đạt được mục tiêu đề ra nhưng có điều là sớm hay muộn. Liệu đến năm 2010 nghành Du lịch có trở thành nghành kinh tế mũi nhọn hay không? Để biết được điều này có thực thi không ta sẽ đi tìm hiểu, nghiên cứu các giải pháp của những nhà quản lý về Du lịch. Chương 3: Một số giải pháp nhằm đạt được mục tiêu của chiến lược phát triển Du lịch đến năm 2010 Thế giới ngày càng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội. Vì vậy nó tạo ra nhiều cơ hội mới nhưng cũng không ít thách thức cho Việt Nam. Đặc biệt là khi Việt Nam tham gia vào Hiệp định thương mại mậu dịch tự do (AFTA) năm 2006 và hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết. Gần như các doanh nghiệp phải tự lo cho số phận của chính mình bằng khả năng cạnh tranh, như vậy là phải nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại. Nhưng các doanh nghiệp sẽ khó đứng vững nếu như không có một môi trường kinh tế, chính trị ổn định. Như vậy giải pháp đặt ra là: Nhà nước phải xây dựng cơ chế chính sách hợp lý, khuyến khích phát triển Du lịch bằng cách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh Du lịch, kiện toàn và đổi mới quản lý doanh nghiệp Du lịch quốc doanh nâng cao năng lực về mọi mặt để tạo ra sức cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh Du lịch và khách Du lịch bằng pháp luật. Giải pháp thứ hai là, thực hiện qui hoạch tổng thể ở tầm vĩ mô và qui hoạch chi tiết đến từng vùng, từng điểm Du lịch. Thực tế thì nghành Du lịch đã có những qui hoạch tổng thể nhưng cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, thiên về mặt lưu trú hơn là về các dịch vụ vui chơi, giải trí. Cần phải có đầu tư trọng điểm vào một số khu Du lịch chính đảm bảo cân đối các loại dịch vụ phục vụ khách. Và nhất là hàng năm, ngân sách nhà nước cần dành ra một tỷ lệ thích đáng để đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật trực tiếp cho nghành Du lịch. Giải pháp thứ 3 là, phát triển đa dạng dịch vụ Du lịch: cần nghiên cứu xây dựng những sản phẩm Du lịch đặc thù mang sắc thái riêng để cạnh tranh trong khu vực chú trọng phát triển sản phẩm Du lịch sinh thái, lịch sử văn hoá theo từng vùng, từng địa phương đáp ứng nhu cầu của khách. Tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước trong việc bảo vệ, tôn tạo sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên Du lịch, gìn giữ môi trường đảm bảo phát triển Du lich bền vững. Giải pháp thứ tư là, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bởi vì, trên thế giới nghành Du lịch ngày càng phát triển, nhu cầu Du lịch ngày càng đa dạng. Để đáp ứng được nó phải cần một đội ngũ nhân lực có trình độ, có kỹ năng, nghiệp vụ và mang tính chuyên môn hoá cao. Vậy chương trình đào tạo phải cân đối hợp lý và luôn mang tính cập nhật để tiếp nhận công nghệ mới và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Giải pháp cuối cùng là, tăng cường quảng bá tiếp thị và hợp tác quốc tế về Du lịch để đưa hình ảnh của Việt Nam đến với tầm nhìn thế giới. Bằng cách nghiên cứu thị hiếu tâm lý, tập quán tiêu dùng của các đối tượng khách Du lịch để có những sản phẩm, dịch vụ phù hợp. Xây dựng và quảng bá chương trình Du lịch hấp dẫn trên các phương tiện thông tin, trên các kênh truyền hình nước ngoài. Thiết lập các đại diện Du lịch ở nước ngoài, lập mối quan hệ lâu dài với các hãng Lữ hành của các nước tạo điều kiện thu hút khách đến Việt Nam ngày càng đông. Cải tiến các thủ tục tạo sự thông thoáng đẩy nhanh tiến trình hội nhập, hợp tác quốc tế. Trên đây là một số giải pháp cơ bản mà các nhà quan chức về Du lịch đã đề ra. Nhưng để thực hiện được những giải pháp này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của từng cấp, từng nghành đồng thời không thể xem nhẹ vai trò của từng người dân. Vì vậy phải tuyên truyền giáo dục để họ có thể nhận thức được tầm quan trọng của nghành Du lịch. Như chúng ta đã biết, hiện trạng của từng điểm Du lịch ở Việt Nam là vấn đề vệ sinh môi trường, tình trạng ăn xin ở một số điểm Du lịch đặc biệt tại các lễ hội, tình trạng một số người dân ở vùng Du lịch chỉ vì cái lợi trước mắt chạy theo cơ chế thị trường mà sản xuất ra các sản phẩm Du lịch mang tính chất hàng loạt trong khi khách Du lịch mong muốn mua được các sản phẩm chứa đựng tính chất dị biệt riêng có của vùng đó nhưng phải được sản xuất theo phương pháp thủ công. Vì vậy khách Du lịch có cảm giác như mình bị lừa gạt. Điều này gây nên nỗi sợ và luôn phải cảnh giác của khách. Tình trạng ăn chặn tiền của khách cũng gây ra một vấn đề nhức nhối tại một số điểm Du lịch. Vậy câu hỏi đặt ra: Các nhà chức trách ở đâu và làm gì với tình trạng này ? Vậy muốn đạt được mục tiêu tổng quát của cả một nghành Du lịch thì tại từng điểm Du lịch phải có sự quản lý chặt chẽ. Có như vậy khách Du lịch mới cảm thấy an toàn và nơi nào an toàn thì họ đến không những một lần mà nhiều lần. Vậy phải có sự chỉ đạo chặt chẽ từ trên xuống và cấp dưới phải báo cáo một cách trung thực lên cấp trên để có biện pháp kịp thời. Một ý kiến nữa về những bức xúc trong quá trình đào tạo nguồn lực con người trong nghành Du lịch hiện nay. Điều này có sự ảnh hưởng chung đến nghành Du lịch. Đó là sự thiếu đồng nhất trong quá trình đào tạo mà không có một chuẩn mực cụ thể. Kết luận Đối với một sinh viên đang học tập và nghiên cứu trong nghành Quản trị kinh doanh Khách sạn và Du lịch, thì không thể không quan tâm đến xu hướng phát triển Du lịch, đặc biệt là những chiến lược phát triển Du lịch trong những năm tới. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp em hiểu thêm về nghành Du lịch từ đó tạo niềm tin và niềm tự hào để phát huy bản thân, nâng cao kiến thức và kinh nghiệm trong thực tế để sau này trở thành một nhân viên giỏi, một nhà quản lý giỏi biết nắm bắt tình hình thực tế để có chiến lược kinh doanh phù hợp. Biết đặt ra những mục tiêu tổng quát và những mục tiêu cụ thể để có phương hướng hoạt động và học tập tốt hơn. Đây là một đề tài khá rộng hơn nữa khả năng bản thân còn hạn chế nên những vấn đề nêu ra trong bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo tạo mọi điều kiện giúp đỡ để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô và các bạn. Đặc biệt là cô giáo Trần Thị Minh Hoà đã sửa chữa và chỉ bảo tận nơi tài liệu tham khảo 1. Bài giảng kinh tế du lịch - T.S. Trần Thị Minh Hoà 2. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Nhà xuất bản chính trị quốc gia 3. Sách tiếng anh chuyên ngành (khoa Du lịch và Khách sạn) 4. Tạp chí Du lịch Việt Nam năm 2000, 2001, 2002. 5. Tạp chí kinh tế phát triển 6. Tạp chí nghiên cứu trao đổi 7. Tạp chí Thương nghiệp thị trường Việt Nam 8. Tạp chí Thực tiễn - Kinh nghiệm 9. Tạp chí thương mại mục lục Lời nói đầu 1 Chương 1: hiện trạng của việc phát triển du lịch ở Việt Nam 2 a. Những thành tựu đạt được trong những năm qua 2 b. Những hạn chế còn tồn tại trong ngành Du lịch 5 chương 2: nghiên cứu mục tiêu, chiến lược phát triển du lịch đến năm 2010 12 chương 3: một số giải pháp nhằm đạt được mục tiêu của chiến lược phát triển du lịch đến năm 2010 14 kết l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc67773.DOC
Tài liệu liên quan