Đề tài Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam

Nội dung

Phần mở đầu 4

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 4

1.2 Mục tiêu của đềtài 7

1.3 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, các kỹthuật sẽsửdụng 7

1.4 Nội dung nghiên cứu 8

Chương 1: Nghiên cứu nâng cấp trạm đo Carota điện Sodesep 10

2.1 Mở đầu 10

2.2 Khái niệm đo Carota điện 10

2.3 Trạm đo Carota điện Sodesep và các yêu cầu nâng cấp 11

2.3.1 Cấu trúc của trạm cũ11

2.3.2 Giao thức truyền của tổhợp các máy truyền kiểu tương tự. 13

2.3.2 Giao thức truyền của tổhợp các máy truyền kiểu số. 13

2.4 Thiết kếtrạm Carota điện Sodesep mới 16

2.4.1 Cấu trúc của trạm đo Carota Sodesep nâng cấp 16

2.4.2 Hệthống phần mềm của trạm 19

2.4.3 Đánh giá hệthống 20

Chương 2: Nghiên cứu thiết kếtrạm thửvỉa 23

3.1 Mở đầu 23

3.2 Khái niệm vềquá trình thửvỉa 23

3.3 Các thiết bịthửvỉa sửdụng trước khi có trạm AWT-01 25

3.4 Thiết kếchếtạo trạm thửvỉa AWT-01 26

3.4.1 Các thành phần của hệthống phần cứng 27

3.4.2 Các chương trình phần mềm. 28

3.5 Xửlý, tính toán sốliệu đo 28

3.5.1 Tính lưu lượng dầu và khí. 28

3.5.2 Tạo sốliệu áp suất đáy 29

3.5.3 Các công thức tính tham sốdầu, khí 30

3.5.4 Tính các tham sốvỉa 33

3.6 Cơsởlý thuyết cho các tính toán, xửlý sốliệu thửvỉa 37

3.7 Đánh giá sai sốtrạm thửvỉa AWT-01 so với trạm cũ. 45

3.8 Đánh giá hệthống 47

Chương 3: Nghiên cứu nâng cấp các máy giếng kiểm tra khai thác

thuộc họmáy Computalog 48

4.1 Mở đầu 48

4.2 Nghiên cứu máy đo kiểm tra khai thác họComputalog 50

4.2.1 Thiết bị đo trên mặt đất 50

4.2.2 Phương thức truyền thông tin 51

4.2.3 Cấu trúc máy giếng 53

4.2.4 Nguồn máy giếng trong môi trường nhiệt độcao 54

4.2.5 Bộcảm biến trong môi trường nhiệt độcao 56

4.2.6 Bộkhuếch đại trong môi trường nhiệt độcao 60

4.2.7 Chỉtiêu kỹthuật của các máy giếng họComputalog 62

4.2.8 Đánh giá hệmáy đo Computalog cũ62

4.3 Thiết kếnâng cấp máy giếng họComputalog 62

4.3.1 Nâng cấp bộnguồn nuôi máy Telemetry 62

4.3.2 Thiết kếmới hệthống thiết bịbềmặt 63

4.4 Đánh giá các máy giếng sau khi nâng cấp 65

Kết luận 68

Lời cảm ơn 71

Tài liệu tham khảo. 72

pdf344 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đóng mở càng để kết thúc cho đúng thời điểm. Để kết thúc ta bấm nút OK. H.6.3.14 Cửa sổ điều khiển kết thúc đóng mở càng 6.3.15 Chuyển mạch Một số họ máy giếng của Liên xô cũ có nhiều mạch điện phục vụ cho nhiều mục đích, nằm trong một máy, có thể lên tới hơn 10 mạch. Ví dụ như họ máy điện 300 Hz có một số mạch sau: - Chẩn 0 V. - Chuẩn 1 V. - Chuẩn 5 V. - Đo. - vv... Cách nhận dạng vị trí chuyển mạch cần xem thêm tài liệu kỹ thuật của loại máy giếng đó. Nguồn cấp cho mạch chuyển mạch của họ máy điện là xung điện một chiều -320 V. Còn họ máy T5 là điện áp một chiều -150 V. Chọn thực đơn Action->Switch hoặc nút tool box Switch để thực hiện một bước chuyển mạch. 6.3.16 Cấp nguồn nuôi máy giếng Máy giếng muốn hoạt động được cần phải cấp nguồn nuôi. để bật tắt nguồn, ta bấm vào nút tool box Power. Khi bật nguồn, chương trình sẽ hỏi có đúng loại nguồn cấp cho máy giếng đó không, nếu đúng ta bấm OK, nếu không bấm Cancel. Nguồn nuôi máy giếng rất khác nhau, có thể chia làm 4 loại sau: - Nguồn áp DC. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 54 - Nguồn áp AC. - Nguồn dòng AC. - Nguồn dòng DC. Ba loại nguồn đầu được cấp bởi bộ nguồn PCR-500L, còn nguồn dòng DC được cấp bởi bộ nguồn PMC250-0.250A. Thông tin về loại nguồn của mỗi máy giếng được khai báo trong file TOOLS.INI. Ta có thể sửa thông tin này bằng chức năng Edit->Modify Power. 6.3.17 Điều chỉnh nguồn nuôi máy giếng Khi tải của máy giếng thay đổi, để máy giếng hoạt động tốt, ta có thể phải chỉnh giá trị điện áp hoặc dòng cho nguồn nuôi. Chức năng này chỉ cho phép điều chỉnh thêm, bớt 30 % giá trị ban đầu. Nếu dải điều chỉnh này chưa đủ, ta phải dừng đo, dùng chức năng Edit->Modify Power để sửa. Sau đó đo lại. H.6.3.17 Cửa sổ điều chỉnh điện áp, dòng nuôi máy giếng 6.3.18 Bắt đầu ghi số liệu Chức năng này thực hiện qúa trình đo số liệu sau khi đã thực hiện các bước chuẩn bị mô tả ở mục 6.3. Chọn thực đơn Action->Start/Stop hoặc nút Start để thực hiện lệnh. Cửa sổ Start Measure hiện ra cho phép thực hiện các lựa chọn sau: - Đo theo độ sâu hay theo thời gian. - Hướng đo theo độ sâu (từ trên xuống hay từ dưới lên). - Bước ghi theo độ sâu hoặc thời gian. - Có ghi số liệu thô ra một file khác không (file RAW). - Có ghi số liệu phổ sóng siêu âm ra file số liệu thực không. Khi đo số liệu cho họ máy siêu âm, số liệu phổ sóng kích thước rất lớn có thể vài gigabytes. Nếu ghi lặp lại số liệu này vào cả hai file số liệu thô và số liệu thực thì rất lãng phí hoặc không đủ chỗ. Lựa chọn này cho phép chỉ ghi số liệu phổ sóng ra file số liệu thô để dùng khi tính toán lại. Và không ghi phổ sóng ra file số liệu thực. Khi ổ đĩa đủ lớn hoặc chỉ ghi một đoạn ngắn thì có thể ghi đồng thời. - Số liệu phổ sóng ghi ra đĩa có nén hay không. Qua thuật toán nén, số liệu có thể giảm kích thước 10 lần. Khi xử lý chương trình lại dãn số liệu ra gần nguyên dạng. Nếu thấy thuật toán nén không làm mất mát thông tin thì nên dùng lựa chọn này. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 55 Khi lựa chọn xong thì bấm nút OK. H.6.3.18 Cửa sổ lựa chọn cấu hình đo số liệu 6.3.19 Đóng mở rơle cấp nguồn và nhận tín hiệu Khi bấm nút bắt đầu đo, chương trình sẽ tự động đóng rơle cấp nguồn cho máy giếng. Khi kết thúc đo, chương trình sẽ không ngắt rơle để đợt đo tiếp theo qúa trình ổn định nguồn thực hiện nhanh hơn. Chương trình sẽ tự động ngắt nguồn khi chọn dịch vụ đo khác hoặc khi kết thúc chương trình. Muốn chủ động ngắt nguồn ta phải bấm lại vào nút tool box Connect. 6.4 Chương trình RECALC Chương trình cho phép xem lại số liệu thô, đánh dấu độ sâu đúng, biến đổi giá trị các kênh qua chuẩn số liệu, tính toán thêm các tham số qua số liệu đo bằng hàm số. Thêm bớt, sửa chữa giá trị các biến số để xử dụng trong các công thức tính toán trong qúa trình biến đổi số liệu thô sang số liệu đích. Thay đổi được số liệu chuẩn trong qúa trình biến đổi. Có một số chức năng của chương trình này cũng có trong chương trình Glog. Hãy tham khảo chức năng tương tự trong chương trình Glog. 6.4.1 Chọn file số liệu thô Chọn thực đơn File->Select Raw Data. Chương trình này chỉ làn việc với file số liệu thô BIN và RAW. Giá trị thô của các kênh thường khác với giá trị thực. Vì vậy giá trị giới hạn trái, phải biểu diễn đồ thị có thể không phù hợp với giá trị thô. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 56 H.6.4.1 Chương trình Recalc 6.4.2 Chọn dịch vụ đo tương ứng với file số liệu Chọn thực đơn File->Select Service. Chọn dịch vụ mà nhờ đó file số liệu thô được tạo ra. Khi danh sách trường của file số liệu tương thích với danh sách kênh đo của dịch vụ đo thì số liệu thô sẽ được tính qua chuẩn số liệu và công thức theo thông tin của dịch vụ đo để tạo ra giá trị thực. Như vậy đồ thị vẽ ra sẽ là giá trị thực. Khi danh sách kênh tương thích, chương trình sẽ hiện ở dòng trạng thái góc bên phải dòng chữ Compatib. Khái niệm tương thích danh sách kênh ở đây có nghĩa là vị trí, tên, đơn vị đo của các kênh, trường số liệu phải giống nhau (không phân biệt chữ hoa, chữ thường). File BIN không chứa thông tin tên, đơn vị trường số liệu, nên chương trình phải tạo tên giả có hai ký tự đầu CH và số thứ tự kênh. Vì vậy không kiểm tra được sự tương thích đối với file BIN. 6.4.3 Chọn file biểu diễn Có thể có nhiều file biểu diễn cho các file số liệu của một họ máy đo. Muốn thay file biểu diễn số liệu ta dùng chức năng này. Chọn thực đơn File->Select Presentation. đồ thị sẽ được vẽ lại theo cách biểu diễn mới. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 57 6.4.4 Sửa chữa file dịch vụ đo Trong chương trình Glog cũng có chức năng này. Xem cách sử dụng ở mục 6.3.3. 6.4.5 Sửa chữa file biểu diễn Xem mục 6.3.10. 6.4.6 Sửa chữa thông tin chuẩn kênh Xem mục 6.3.8. 6.4.7 Xem, sửa chữa số liệu tại một độ sâu Chọn thực đơn View->View Data. Khi chọn thực đơn , cửa sổ như hình H.6.4.7 sẽ hiện ra. Thông tin về trường file số liệu gồm có Tên, đơn vị đo, kiểu số liệu, giá trị của một bản ghi. Khi di chuyển con trỏ chữ thập trong cửa sổ đồ thị, giá trị của các trường sẽ thay đổi theo tương ứng vị trí con trỏ. Muốn sửa giá trị của một trường tương ứng với độ sâu (thời gian) của con trỏ, ta chọn tên trường đó trong danh sách trường. Tên và giá trị của trường đó sẽ hiện ra ở ô Name và Value. Sửa giá trị trường trong ô Value, sau đó bấm nút Update. Giá trị mới của trường sẽ được lưu vào cột Value của danh sách. Khi đã sửa xong giá trị của các trường khác, để lưu ra đĩa ta bấm nút Save. H.6.4.7 Cửa sổ xem, sửa chữa giá trị file số liệu 6.4.8 Vẽ lại đồ thị Khi sửa chữa giá trị trường số liệu bằng chức năng ở trên, đồ thị chưa được vẽ lại theo giá trị mới. Chọn thực đơn View->Refresh để vẽ lại đồ thị. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 58 6.4.9 Xem phổ sóng Chọn thực đơn View->View Wave. Nếu file số liệu có chứa trường ghi phổ sóng siêu âm thì trong cửa sổ View Wave sẽ hiện ra sóng của các kênh tương ứng với độ sâu của con trỏ trong đồ thị. Khi di chuyển con trỏ, số liệu dạng sóng sẽ được vẽ lại. 6.4.10 Xem, sửa chữa biến số Xem mục 6.3.11. 6.4.11 Chọn tỉ lệ vẽ đồ thị, đơn vị độ sâu Chọn thực đơn View->Options. Chức năng này cho phép chọn tỉ lệ độ sâu vẽ đồ thị từ 1/3000 đến 1/10. đối với file số liệu đo theo thời gian chương trình tạm qui 100 sec tương đương 1 m. Chương trình còn cho phép lựa chọn đơn vị hiển thị độ sâu trong đồ thị là m (Metric) hoặc ft (English). Số liệu độ sâu trong file không bị thay đổi. 6.4.12 Đánh dấu mét độ sâu đúng Chọn thực đơn Edit->Set True Depth Mark. độ sâu đọc được trong quá trình đo có thể chưa chính xác do nhiều nguyên nhân, như cáp bị co, dãn, tham số tời không chính xác vv... để điều chỉnh độ sâu đúng ta cần biết chính xác một độ sâu dựa vào một số nguồn thông tin khác so với giá trị các kênh đo được và hệ số co, dãn cáp. Hoặc biết hai điểm độ sâu đúng. Trong quá trình tạo file số liệu thực từ file số liệu thô, chương trình đồng thời chỉnh độ sâu dựa vào các dấu mét độ sâu đúng. Không nên đánh dấu quá hai dấu mét độ sâu đúng. Khoảng cách giữa hai dấu mét nên cách xa. Ta chỉ có thể đánh dấu mét độ sâu cho file số liệu đo theo độ sâu, và có trường số liệu MARK ở vị trí thứ hai trong bảng trường số liệu. Khi tại một độ sâu được đánh dấu mét đúng, giá trị của trường MARK sẽ bằng 2, nếu không giá trị này nhỏ hơn 2. Còn độ sâu được sửa thành độ sâu đúng. Như vậy độ sâu trong file số liệu sẽ gián đoạn tại vị trí này. Và đồ thị vẽ ra cũng bị gián đoạn. 6.4.13 Xóa dấu mét độ sâu đúng Chọn thực đơn Edit->Clear True Depth Mark. Chức năng này cho phép hủy dấu mét không chính xác hoặc thừa. 6.4.14 Di chuyển đồ thị đến dấu mét đúng đầu tiên Chọn thực đơn Edit->Goto First True Depth Mark. Muốn tìm vị trí dấu mét đầu tiên trong file số liệu, ta sử dụng chức năng này. Khi đó đồ thị sẽ di chuyển đến vị trí sao cho dấu mét đầu tiên xuất hiện ở mép trên đồ thị. 6.4.15 Tự động cuộn đồ thị Chương trình có thể tự động cuộn đồ thị từ đầu đến cuối hoặc ngược lại. Khi cuộn đến đầu bên kia chương trình sẽ dừng cuộn. Để cuộn hoặc Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 59 dừng cuộn ta chọn thực đơn UnPause, Pause. Dùng thanh cuộn để di chuyển đồ thị đến độ sâu (thời gian) cần thiết. 6.4.16 Tạo file số liệu thực Chọn thực đơn File->Create Real Data. Chương trình tạo file số liệu thực từ file số liệu thô, dựa trên thông tin chuẩn kênh, điểm ghi, công thức tính toán, ma trận hệ số chuẩn máy của dịch vụ đo. Trong quá trình tạo file chương trình cũng chỉnh luôn độ sâu đúng, dịch giá trị các kênh theo vị trí điểm ghi. Ta có thể tạm dừng quá trình tạo file tại một độ sâu nào đó để thay bảng chuẩn kênh, đặt lại ngưỡng vv... Sau đó lại tiếp tục. 6.5 Chương trình GVIEW Chương trình cho phép xem lại số liệu thực trên màn hình dưới dạng đồ thị, và in ra máy in. Chương trình này ghép chức năng của chương trình REVIEW và PLOTW cũ. Hình thức hiển thị trên màn hình giống như in tài liệu ra giấy. H.6.5. Chương trình GView hiển thị số liệu 6.5.1 Chọn thư mục số liệu Số liệu đo của các giếng được lưu trữ trong các cây thư mục. Trong mỗi thư mục thường chứa các file số liệu thô, số liệu thực, file biểu diễn, file dịch vụ đo SERVICES.INI của một giếng khoan. Trước khi chọn file Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 60 số liệu để làm việc, ta file phải chọn thư mục chứa file số liệu đó. Những lần chọn file số liệu khác, ta không phải chọn lại thư mục này. Chọn thực đơn Select Database để chọn thư mục. Cửa sổ như hình H.6.5.1 hiện ra cây thư mục của các ổ đĩa máy tính. Ta chọn thư mục cần chọn và bấm nút OK. H.6.5.1 Chọn thư mục số liệu. 6.5.2 Chọn file số liệu thực Chọn thực đơn Select Real Data. Khi chọn file số liệu, nếu thư mục chưa được chọn thì cửa sổ chọn thư mục sẽ hiện ra cho ta chọn thư mục, sau đó cửa sổ chọn file số liệu như hình H.6.5.2 hiện ra. Cửa sổ này hiện ra danh sách file số liệu thực đã và đang tạo ra. Chọn tên file và bấm nút Open. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 61 H.6.5.2 Chọn file số liệu hiển thị. 6.5.3 Chọn file biểu diễn Chọn thực đơn Select Presentation. Chức năng này giống như của chương trình Recalc. Xem mục 6.4.3 để tham khảo. 6.5.4 In tài liệu Chọn thực đơn Print. Chương trình in số liệu ra giấy theo hai cách: - Cách thứ nhất là sử dụng Driver chuẩn của máy in đã cài đặt vào hệ điều hành Windows. Cách này có ưu điểm là viết chương trình in tổng quát cho nhiều loại máy in. Nhưng có nhược điểm là một số Driver máy in luôn đẩy trang, tạo ra khoảng trắng không liên tục trên băng giấy in. - Cách thứ hai là vẽ đồ thị vào bộ nhớ, sau đó dựa vào bộ lệnh đồ họa của máy in đó chuyền trực tiếp ra cổng máy in. Cách thứ hai chỉ sử dụng khi máy in đó không có Driver chuẩn theo hệ điều hành hoặc không điều khiển được sự đẩy trang của Driver. Chương trình này sử dụng cả hai cách để in tài liệu. Khi chọn thực đơn, cửa sổ như hình H.6.5.4a hiện ra cho ta chọn máy in và đoạn độ sâu cần in. Đơn vị độ sâu ở đây là đơn vị sử dụng khi vẽ đồ thị. Dòng đầu tiên trong danh sách máy in là System Driver Printer (máy in sử dụng driver của hệ thống), tiếp theo là các máy in không sử dụng driver hệ thống. Máy in không sử dụng driver hệ thống trợ gíup trong hệ chương trình này chỉ có máy in Gulton. Khi chọn máy in System Driver Printer và bấm OK, chương trình sẽ hiện ra hộp thoại Print Setup, cho phép chọn máy in của hệ thống, khổ giấy, chiều khổ giấy (portrait, lanscape) và cổng máy in. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 62 H.6.5.4a Cửa sổ chọn máy in và đoạn độ sâu cần in tài liệu. Nếu chọn máy in không dùng Driver chương trình sẽ sử dụng cổng máy in hiện trong cửa sổ To port. H.6.5.4b Cửa sổ Print Setup. 6.5.5 Sửa chữa file biểu diễn Chọn thực đơn Edit->Edit Presentation. Xem mục 6.3.10. 6.5.6 Xem, sửa chữa số liệu tại một độ sâu Chọn thực đơn View->View Data. Xem mục 6.4.7. 6.5.6 Xem phổ sóng Chọn thực đơn View->View Wave. Xem mục 6.4.9. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 63 6.5.6 Chọn tỉ lệ vẽ đồ thị, đơn vị độ sâu Chọn thực đơn View->Options. Xem mục 6.4.11. 6.5.7 Vẽ lại đồ thị Chọn thực đơn View->Refresh. Xem mục 6.4.8. 6.5.8 Tự động cuộn đồ thị Chương trình có thể tự động cuộn đồ thị từ đầu đến cuối hoặc ngược lại. Khi cuộn đến đầu bên kia chương trình sẽ dừng cuộn. Để cuộn hoặc dừng cuộn ta chọn thực đơn UnPause, Pause. Dùng thanh cuộn để di chuyển đồ thị đến độ sâu (thời gian) cần thiết. 6.6 Chương trình GEDIT Soạn thảo, sửa chữa các dạng file: HEADER (thông tin về giếng khoan, thời gian, người đo ...), PRESENTATION (file biểu diễn), RAW DATA (số liệu thô), REAL DATA (số liệu thực). Chương trình có thể mở nhiều cửa sổ soạn thảo cùng lúc, tiện cho việc so sánh. 6.6.1 Sửa chữa file biểu diễn Mỗi file số liệu khi hiển thị đồ thị cần có file mô tả cách biểu diễn đồ thị (xem mục 3.2). Chức năng này cho phép sửa chữa, thêm, bớt các đối tượng biểu diễn số liệu, sửa chữa lưới hiển thị số liệu, hoặc chọn các dạng lưới chuẩn. Chức năng này có thể có trong nhiều chương trình khác. Để chọn đối tượng cần sửa chữa, ta bấm đúp phím trái chuột trên đối tượng đó. Hộp thoại cho phép sửa chữa các thuộc tính của đối tượng sẽ hiện ra. Chọn tên kênh hoặc danh sách kênh cần hiển thị trong cửa sổ DB Item. Chọn vị trí hiển thị trong cửa sổ Track #. Chọn giá trị giới hạn trái, phải trong cửa sổ Left value, Right value. Chọn loại đối tượng cần hiển thị trong cửa sổ Presentation type. Chi tiết về thuộc tính của các đối tượng hiển thị xem thêm mục 3.2.2. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 64 H.6.6.1. Thiết kế hình thức hiển thị đồ thị (PRESENTATION) Các thực đơn con của thực đơn Objects cho phép thực hiện các chức năng: - Thêm đối tượng vẽ (Add Data). - Thêm vùng tô giữa các đường cong (Add Shading). - Xóa đối tượng đang chọn (Remove Current Selection). - Thay đổi kiểu lưới (Change Grid Type). - Chọn vùng tô ( Select Shading). Để chọn dạng lưới chuẩn cho đồ thị ta chọn thực đơn Layouts. Khi chọn thực đơn, danh sách các dạng lưới chuẩn hiện ra. Chọn một dạng lưới thích hợp, sau đó bấm nút OK. Sau khi đã sửa xong hình thức file biểu diễn, ta chọn thực đơn File->Save để lưu ra đĩa. 6.6.2 Sửa chữa, vào số liệu đầu băng tài liệu. File form mô tả đầu băng: Dùng file text để mô tả thông tin Header tài liệu đo. Các đối tượng sử dụng trong đầu tài liệu thường là : nhan đề (Label), đường kẻ (Line), hình chữ nhật (Rectangle), ảnh (Image), ô chữ (Textbox). Bốn đối tượng đầu cố định cho một kiểu đầu băng tài liệu. Còn thông tin cho Textbox thay đổi được, lấy từ giá trị thuộc tính đầu file tài liệu. Mỗi Textbox cần đặt tên có ý nghĩa tương ứng với tên thuộc tính trong đầu file số liệu. Hình thức của đẩu băng in tài liệu có thể thay đổi được nhờ chương trình thiết kế hình thức. ở đây chúng tôi sử dụng file mô tả đầu băng theo dạng form của Visual Basic. Vì vậy có thể sử dụng chương trình Visual Basic để sửa chữa file đầu băng. Có thể cần nhiều file form để mô tả đầu băng. File form ngầm định được ghi trong mục [HEADER] của file GEOLOG.INI : Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 65 [HEADER] FORMS=geoform1.frm,geoform2.frm Khi có nhiều file form thì tên các file được cách bởi dấu phẩy. Có một số file không có vùng lưu thuộc tính số liệu đo như file DBF format cũ, có file có vùng lưu thông tin thuộc tính nhưng vị trí, số lượng, tên thuộc tính cố định không sửa chữa, thêm bớt được như file BIN, MRG. Còn file DBF format mới và file LAS cho phép thêm, bớt, đặt tên cho các thuộc tính. Các thuộc tính còn có các chế độ như không xóa được, không sửa được, xóa và sửa chữa được. Tổng độ dài chứa thông tin thuộc tính khoảng 7 kB. 6.6.2.1 Mở file số liệu Khi cần vào thông tin thuộc tính cho một file số liệu ta chọn thực đơn File- >Edit Header. Cửa sổ như hình 6.6.2a hiện ra. Khi có nhiều file form thể hiện đầu băng, ta dùng phím Page Up, Page Down để cuộn trang. Khi cần sửa thông tin thuộc tính của trường nào ta bấm con trỏ chuột vào ô đó, cửa sổ như hình 6.6.2b hiện ra. Vào thông tin mới rồi bấm nút OK. 6.6.2.2 Thay đổi file hình thức đầu băng Nếu hệ chương trình đã thiết kế sẵn nhiều file mô tả đầu băng, ta có thể đổi file form bằng cách chọn thực đơn Edit->Change Format. Cửa sổ Open File hiện ra cho ta chọn một hoặc nhiều file form. Muốn chọn nhiều file, ta kết hợp bấm phím chuột với giữ phím Shift hoặc Ctrl. 6.6.2.3 Thay đổi phông chữ Ta có thể đổi phông chữ để thể hiện thông tin cho các ngôn ngữ khác. Phông chữ của tất cả các Label, Textbox sẽ thay đổi khi dùng chức năng này. Chương trình chưa có chức năng đổi phông chữ cho từng trường. Để đổi phông chữ, ta chọn thực đơn Edit->Font. 6.6.2.4 Xóa thuộc tính đầu băng Khi thay đổi file form biểu diễn đầu băng, có một số thuộc tính số liệu được sử dụng ở file form này nhưng không sử dụng trong file form khác. Để tạo chỗ trống cho các thông tin thuộc tính khác, ta cần xóa các thông tin thuộc tính không dùng đến. Để xóa thông tin thuộc tính, ta chọn thực đơn Edit->Properties, cửa sổ như hình H.6.6.2c hiện ra. Chọn một khoặc nhiều thuộc tính, sau đó bấm nút Remove. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 66 H.6.6.2a. Cửa sổ soạn thảo thông tin đầu file (HEADER). H.6.6.2b Cửa sổ vào thông tin một tham số đầu file. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 67 H.6.6.2c Cửa sổ xóa thông tin thuộc tính. 6.6.3 Sửa chữa số liệu đo Chọn thực đơn File->Edit Data. Chức năng này cho ta xem và sửa chữa số liệu đo dưới dạng bảng, số liệu theo độ sâu hoặc theo thời gian. Ta có thể di chuyển đến độ sâu cần thiết bằng các chức năng của thực đơn Edit: - Cuộn trang, dùng thực đơn hoặc phím Page Up, Page Down. - Di chuyển đến trang số n, dùng thực đơn Goto Page. - Di chuyển đến độ sâu d hoặc thời gian ta, dùng thực đơn Goto Depth. - Nhẩy về đầu file, nhẩy đến cuối file, dùng thực ®¬n Go Top, Go End. Trường số liệu độ sâu, thời gian thường không được phép sửa. Nên ngầm định trường này không sửa được. Nhưng có một số trường hợp cần phải sửa như tạo hoặc xóa dấu mét độ sâu đúng vv... Khi đó muốn sửa được trường số liệu này ta phải chọn thực đơn Edit->Change. Hướng dẫn sử dụng hệ chương trình GOELOG Công ty phát triển công nghệ thông tin AIC 68 H.6.6.3 Cửa sổ xem, sửa chữa số liệu đo. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt nam. Mã số KC03.14 Hà nội 10-2003 Phụ lục B: Các bảng tra hệ số tính lưu lượng dầu và khí Tài liệu kỹ thuật của trạm thử vỉa AWT-01 Bản vẽ thuyết minh lắp đặt các cảm biến Hướng dẫn sử dụng trạm đo, phần mềm đo, xử lý kết quả thử vỉa Trạm thử vỉa ghi số AWT-01 - Hướng dẫn sử dụng chương trình thử vỉa Ver 1.0 Công ty phát triển công nghệ thông tin – Bộ quốc phòng AIC. Trang 1 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU CÁC CHƯƠNG TRÌNH THỬ VỈA................... 3 II. CHƯƠNG TRÌNH LOGWT. ................................................... 4 2.1 Giới thiệu chương trình............................................................................................. 4 2.2 Chọn file ghi số liệu.................................................................................................. 4 2.3 Chuẩn kênh đo và sửa chữa thông tin chuẩn kênh.................................................... 4 2.4 Hiển thị giá trị đo của các kênh trong khi đo............................................................ 5 2.5 Chọn màn hình hiển thị giá trị đo tức thời ................................................................ 6 2.6 Chọn màn hình hiển thị đồ thị................................................................................... 7 2.7 Chỉnh sửa hình thức hiển thị đồ thị........................................................................... 8 2.8 Sửa chữa thông tin các biến số.................................................................................. 9 2.9 In tài liệu ................................................................................................................. 10 2.10 Vẽ lại đồ thị........................................................................................................... 12 2.11 Chọn tỉ lệ vẽ đồ thị, đơn vị độ sâu ........................................................................ 12 2.12 Chọn màn hình hiệu chỉnh bảng số liệu................................................................ 13 2.13 Đánh số trang ........................................................................................................ 14 2.14 Đặt lề .................................................................................................................... 15 III. CHƯƠNG TRÌNH WELLTEST. ........................................... 16 3.1 Giới thiệu chương trình........................................................................................... 16 3.2 Tạo file phân tích số liệu thử vỉa mới. .................................................................... 16 3.3 Mở file phân tích số liệu thử vỉa. ............................................................................ 17 3.4 Nhập số liệu áp suất đáy. ........................................................................................ 18 3.5 Nhập số liệu lưu lượng chất lỏng............................................................................ 20 3.6 Nhập số liệu từ file export của chương trình cũ...................................................... 21 3.7 Hiệu chỉnh số liệu áp suất đáy. ............................................................................... 22 3.8 Hiệu chỉnh số liệu lưu lượng................................................................................... 26 3.9 Hiệu chỉnh đồng bộ thời gian giữa áp suất đáy và lưu lượng. ................................ 28 3.10 Bảng số liệu tổng hợp. .......................................................................................... 28 3.11 Tạo một Section phân tích số liệu thử vỉa............................................................. 30 3.12 Chọn hiển thị một Section..................................................................................... 31 3.13. Tính các thông số thử vỉa..................................................................................... 32 3.14 Hiệu chỉnh các thông số mô hình vỉa.................................................................... 33 3.15 Hiệu chỉnh các thông số đầu vào thử vỉa. ......................................................... 34 3.16 Phương pháp Indicator Diagram....................................................................... 37 3.17 Xem giá trị các thông số thử vỉa của một Section. .............................................. 37 3.18 Xem giá trị các thông số thử vỉa tổng hợp. ....................................................... 39 3.19 Chọn đơn vị hiển thị ngầm định các thông số................................................... 42 3.20 Tùy biến hiển thị đồ thị. ...................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf6170.pdf