Đề tài Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng Da giày Việt Nam Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai

Mục lục

1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam 2005– 7 tháng 2010.7

1.1 Tình hình cán cân th ương mại VN Giai đoạn 2005- 7 tháng 2010.7

1.1.1 Đánh giá Xuất khẩu:.8

1.1.2 Đánh giá nhập khẩu và cán cân thương mại:.9

1.1.3 Phân tích tình hình xuất khẩu một số ngành hàng . 12

1.1.3.1 Dầu thô:.12

1.1.3.2 Gạo:. 13

1.1.3.3 Thuỷ sản: . 14

1.1.3.4 Hàng dệt may:. 15

1.1.3.5 Da giày:.16

2. Tình hình xuất khẩu ngành da giày Việt Nam:. 18

2.1 Sản phẩm da khác. 21

2.2 Thị trường xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam:. 23

2.2.1 Các th ị trường xuất khẩu chủ lực:. 23

2.2.1.1 Thị trường EU . 26

2.2.1.1.1 Đặc điểm thị trường . 26

2.2.1.1.2 Tình hình xuất khẩu da giày sang thị trường EU. 29

2.2.1.2 Thị trường Mỹ. 34

2.2.1.2.1 Đặc điểm thị trường giày dép Mỹ . 34

2.2.1.2.2 Tình hình xuất khẩu da giày sang Mỹ . 34

2.2.1.3 Thị trường khác. 39Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh

GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8

Page | 3

2.2.1.4 Thị trường nội địa. 45

2.2.2 Tầm nhìn đến 2020 của ngành da giày. 47

3. Tình hình sản xuất của ngành da giày Việt Nam. 49

3.1 Năng lực sản xuất của ngành da giày Việt Nam. 49

3.2 Tình hình các doanh nghiệp trong ngành da giày Việt Nam . 52

3.3 Lợi thế so sánh đối với các đối thủ cạnh tranh. 53

3.4 Phân Tích SWOT. 57

3.4.1 Điểm yếu. 57

3.4.1.1 Về mẫu th iết kế, kiểu dáng giày: . 57

3.4.1.2 Về nguồn nguyên liệu: . 57

3.4.1.3 Về công nghệ sản xuất . 59

3.4.1.4 Nhân lực. 60

3.4.1.5 Tỉ lệ trong chuỗi gia tăng giá trị thấp . 61

3.4.1.6 Thương hiệu da giày Việt Nam chưa được khẳng định:. 61

3.4.2 Điểm mạnh . 62

3.4.2.1 Lợi thế nhân công giá rẻ so với các đối thủ khác . 62

3.4.2.2 Công tác xúc tiến thương mại tốt:. 62

3.4.3 Cơ hội . 63

3.4.3.1 Cơ hôi từ việc Hội Nhập. 63

3.4.3.2 Cơ hôi từ nhu cầu tiêu dùng. 63

3.4.3.3 Cơ hội học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài:

64

3.4.3.4 Cơ hội từ các thị trường đặc biệt từ thị trường Đông Á: . 64

3.4.3.5 Cơ hội tăng thị phần:. 64Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh

GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8

Page | 4

3.4.4 Nguy cơ. 65

3.4.4.1 Nguy cơ từ đối thủ cạnh tranh Trung Quốc .65

3.4.4.2 Nguy cơ từ việc bị loại ra khỏi danh sách các nước hưởng GSP

của EU 65

3.4.4.3 Nguy cơ thiếu nhân công cho sự phát triển bền vững . 66

3.4.4.4 Nguy cơ rào cản kỹ thuật. 66

3.4.4.5 Nguy cơ bị kiện bán ph á giá . 67

4. Kiến nghị một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu da giày và phát triển bền

vững . 68

4.1 Đối với Chính phủ. 68

4.1.1 Mở hội chợ trong nước. 68

4.1.2 Quy hoạch lại ngành da giày Việt Nam . 69

4.1.3 Hình thành các trung tâm phát triển. 69

4.1.4 Hỗ trợ tuyển dụng nhân công . 70

4.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực . 70

4.2 Giải pháp đối với Doanh Nghiệp. 72

4.2.1 Đa dạng hóa thị trường và sản phẩm:. 72

4.2.2 Nâng dần tỷ lệ nguyên liệu nội địa:. 72

4.2.3 Chuẩn bị cho các đơn hàng "vàng" . 72

4.2.4 Đẩy mạnh công tác tiếp thị và hệ thống phân phối sản phẩm. 73

4.2.5 Khắc phục tình trạng thiếu Nhân lực. 73

4.2.6 Giải pháp cho th ịtrường EU.74

4.2.7 Giải pháp cho Châu Phi. 75

4.2.8 Giải pháp cho th ịtrường Mỹ . 77Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh

GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8

Page | 5

4.2.9 Nhóm giài pháp phát triển bền vững . 78

4.2.9.1 Giải pháp Thương Hiệu . 78

4.2.9.2 Giải pháp đối với các rào cản thương mại, kỹ thuật . 79

4.2.9.3 Xây dựng một hệ thống cảnh báo về kiện bán phá giá . 79

pdf83 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng Da giày Việt Nam Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a tăng thị phần. Do nhập khẩu 90% số lượng giày dép, nên khó có chuyện “bảo hộ ngành sản xuất g iày dép” tại Mỹ! Trong xu hướng sản xuất hiện nay, miếng bánh thị phần của Trung Quốc đang bị thu hẹp lại và đây là cơ hội cho các nước xuất khẩu ít hơn như Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh gia tăng thị phần. Những thuận lợi về chính sách vĩ mô đã thấy rõ cho sự phát triển th ị trường của giày dép Việt Nam tại Mỹ. 2.2.1.3 Thị trường khác Ngoài các thị trường EU Mỹ là những thị trường lớn của xuất khẩu da giày Việt Nam, trong những năm gần đây, việc tìm kiếm và tăng kim ngạch cho các thị trường khác cũng được xúc t iến. Sau đây là số liệu về tình hình xuất khẩu da giày sang các nước ở một số thị t rường Đông Á. Bảng số liệu kim ngạch xuất khẩu đén các thị phầ khác. (Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục hải quan qua các kì) đv:USD 2008 2009 tới 9/2010 thay đổi 2008/2009 giá trị % Nhật 137575873 122473697 130979934 -15 102 176 -11% Hàn Quốc 64282813 62829101 61818946 -1 453 712 -2% Hồng Kong 50420318 39251447 44542397 -11 168 871 -22% Đài Loan 40824662 41984572 31564154 1 159 910 3% Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 40 Đơn vị: USD Theo đánh giá từ hội da g iày Việt Nam, từ những năm đầu thập kỷ 90 cho đến năm 1997 thị trường đông á luôn là th ị trường nhập khẩu giầy dép lớn nhất của Việt Nam, số lượng giầy dép xuất khẩu của Việt Nam sang thị t rường này hàng năm tăng từ 2,2 đến 3,1 triệu đôi. Đến năm 1997 kim nghạch giầy dép xuất khẩu sang khu vưc này đạt 379,288 t riệu đôi chiếm tới 39,33% tổng kim nghạch xuất khẩu g iầy dép của Việt Nam. Nhưng từ năm 1998 t rở lại đây, th ị phần của Việt Nam tại khu vực này có xu hướng co hẹp lại cả về số tuyệt đối cũng như số tương đối. Trong th ị trường này cũng có sự hoán đổi vị trí, những nước trước đây Việt Nam xuất khẩu nhiều sản phẩm giầy dép sang như Hàn Quốc, Đài Loan Hồng Kông thì nay kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này có chiều hướng thu hẹp nhanh chóng. Đặc biệt là Hàn Quốc năm 1997 kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này là 165,915 triệu USD đạt 17,2% tổng kim nghạch, th ì năm 1998 giảm mạnh do cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước này, thị trường này chỉ đạt 23,07 triệu USD tức là khoảng 2,3% tổng kim nghạch, năm 2000 đạt 35,644 triệu USD khoảng 2,43% tổng kim nghạch, sang năm 2001 kim nghạch xuất khẩu sang thị t rường Hàn Quốc có sự tăng lên nhưng không lớn lắm, tuy nhiên đó là một dấu hiệu đáng mừng bởi các đối tác cũ của ta đã bắt đầu quay t rở lại. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 41 Trong giai đoạn 2008 đến nay , tình hình xuất khẩu sang các nước Đông Á có sự thay đổi tương đối giống với xu hướng chung của thế giới vào th ời điểm đó. Vào năm 2008 và 2009 là giai đoạn khủng hoảng kinh tế và hậu khủng hoảng, nền kinh tế của các nước Hàn Quốc, Nhật, khu hành chính Hồng Kong đều bị ảnh hưởng, người dân thắt chặt chi tiêu kéo theo sự giảm cầu trong thị trường Đông Á làm cho lượng t iêu thụ giày dép cũng giảm đáng kể, ngoại t rừ có thị trường Đài Loan ít chịu ảnh hưởng và có sự phục hồi nhanh hơn nên kim ngạch tại thị t rường này tăng vào năm 2009 Theo biểu đồ ta có thể thấy sự đi xuống đồng thời của 4 nước từ năm 2008 đến 2009, trong đó giảm nhiều nhất cũng là thị trường lớn nhất ở Đông Á, đó là thị trường Nhật Bản với mức giảm tuyệt đối khoảng 15triệu USD tương ứng 11% , kế đến là thị t rường Hồng Kong với mức giảm tương đối 22% giảm mạnh nhất nhưng giá trị tuyệt đối khoảng 11,2 triệu USD so với 2008. Thị t rường Hàn Quốc giảm ít nhất chỉ giảm 1,1% tương ứng 1,4 triệu USD. Bước sang năm 2010, trong vòng 9 tháng đầu năm, các thị trường đã khởi sắc và phục hồi dần sau nền kinh tế, tình hình thất nghiệp đã giảm, lượng t iêu thụ giày dép cũng tăng theo thu nhập của người dân. Mặc dù số liệu chỉ mới thu thập 9 tháng năm 2010, nhưng ta có thể thấy được sự phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt là thị t rường Nhật Bản đã phục hồi gần bằng năm 2008 và cao hơn 2009 ở mức 130,9 triệu USD, các thị t rường khác như Hàn Quốc và HongKong cũng đã phục hồi cao hơn hoặc bằng năm 2009. Cụ th ể 9 tháng đầu năm HongKong đã nhập từ Việt Nam 44,5 triệu USD mặt hàng giày dép cao hơn năm 2009 khoảng 530.000 USD, kim ngạch xuất khẩu giày dép thị trường Hàn Quốc 9 tháng 2010 tuy chưa vượt năm 2009 nhưng cũng thể hiện một tốt độ phục hồi mạnh mẽ, đến tháng 9/2010 đã đạt 61,9 t riệu USD ch ỉ thấp hơn năm 2009 khoảng một triệu USD. Tóm lại th ị t rường Đông Á có rất nhiều t iềm năng để phát t riển, đặc b iệt là thị trường Nhật Bản là thị trường còn nhiều triển vọng phát triển đối vơí các doanh nghiệp da giầy Việt Nam. Trong khu vực Đông á, Nhật luôn là một đối tác số một trong trao đổi th ương mại nói chung v ới Việt Nam. Riêng đối với giầy dép, Nhật hiện là nước nhập khẩu lớn thứ ba trên thế giới, hàng năm nhập khoảng 350 triệu đôi giầy dép cấc loại, v ì vậy, thị trường này là th ị trường đầy hứa hẹn. Tuy nhiên thị trường Nhật Bản cũng là một thị trường khó tính và đòi hỏi cao về chất lượng mẫu mã sản phẩm nên muốn các sản phẩm g iầy dép của Việt Nam có thị phần lớn ở Nhật bản th ì các doanh ngh iệp phải nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu và th ị h iếu của người Nhật Bản. Thị trường Châu phi Tình hình t iêu thụ và sản xuất Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 42 Theo số liệu từ Lefaso mức t iêu thụ giày dép t rung bình của châu Phi vào khoảng 600 triệu đô i một năm. Cũng giống như các sản phẩm hàng may mặc, giày dép là một loại hàng hóa thời trang và tỉ lệ thuận với thu nhập ở Châu Phi. Điều đáng chú ý là ngành sản xuất giày da đã có ở châu Phi từ lâu và là một ngành sản xuất quan trọng của nhiều nước. Hiện tại các nước châu Phi, đặc b iệt là ở đông nam châu lục, có nguồn nguyên liệu sẵn có rất phong phú. Theo số liệu của UNIDO, lượng gia súc nuôi có thể sử dụng làm da nguyên liệu của châu Phi như cừu, dê, bò tương đương khoảng ¼ lượng gia súc của thế g iới. Tuy nhiên, sản xuất không đáp ứng được nhu cầu t iêu thụ trong nước. Nguyên nhân là do năng suất của các nhà máy thuộc da quá thấp, chỉ tương đương 10% năng suất trung bình của thế giới. Thiết b ị cũ kỹ và lạc hậu ảnh hưởng đến chất lượng của da thuộc nguyên liệu . Hơn nữa, ngoà i ngành da giày , các sản phẩm khác nh ư giày vải, g iày thể thao do không có sẵn nguyên liệu nên không phát triển được. Hàng hóa nhập khẩu đang dần xâm nh ập th ị trường. Các nhà cung cấp giày dép chính vào khu vực thị trường này chủ yếu vẫn đến từ các quốc gia châu Á với lợi thế lao động và ch i phí sản xuất thấp nh ư Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và một số nước khác như Italia, Indones ia, Hong Kong. Tuy vậy, trên th ị t rường ngày càng có nhiều các sản ph ẩm của những thương hiệu nổi tiếng đến từ các quốc gia châu Âu và Mỹ như Nike, Adidas, Bata... Những sản phẩm này có mức giá cao và chỉ dành cho một số người thuộc tầng lớp có thu nhập khá, thường tập trung vào thị trường Nam Phi. Các nước nhập khẩu giày dép nhiều nhất vẫn là những nước đông dân, nhu cầu cao như Nam Phi, Marốc, Tuynidi, Xu-đăng Thị t rường giày dép ở Châu Phi chủ yếu thay đổi theo thị t rường Nam Phi vì Nam Phi là th ị t rường lớn nhất ở Châu Phi. Sau đâu là một số thông t in về thịt trường Nam Phi. Với chính sách mở cửa của mình, h iện nay Nam Phi là một trong những quốc gia nhập khẩu mặt hàng giày dép nhiều nhất của châu lục. Mặc dù sản xuất giày dép, đặc b iệt là các sản phẩm từ da, đã phát triển từ lâu ở Nam Phi, kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng đều qua các năm. Ngược lại, xuất khẩu giày dép không tăng nhiều. Trung Quốc hiện vẫn là nhà xuất khẩu lớn nhất vào Nam Phi với kim ngạch năm 2006 đạt 423 triệu USD, tương đương 73% tổng trị g iá nhập khẩu mặt hàng này. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 43 Tiếp đến là các nước châu Á khác như Việt Nam, Indonexia, Ấn Độ, Hồng Kông... Các nhà cung cấp châu Âu và Mỹ cũng góp mặt một số sản phẩm thương hiệu lớn thuộc về phân đoạn th ị trường dành cho người có thu nhập cao như giày thể thao Nike, Adidas, giày da hiệu Baker và Jordan..v.v. Giày dép nhập khẩu bao gồm các chủng loại từ cao cấp đến các loại giày phẩm chất trung bình và được làm từ mọi chất liệu như da, g iả da , vải... Các sản phẩm thuộc thương hiệu nổi t iếng xuất h iện t rên th ị t rường dưới hai h ình thức: thông qua hệ thống phân phối độc quyền (Puma, Nike, Hush Puppies, Rhomba Wallace) và thông qua các nhà máy sản xuất được đặt ngay tại địa ph ương (Futura, Beier, United Fram, Wayne Plastics). Hoạt động sản xuất g iày dép của Nam Phi tập trung vào bốn vùng chính là Western Cape, Southern Cape, KwaZulu Natal và Gauteng , đặc biệt là tỉnh KwaZulu Natal chiếm đến 63% tổng sản xuất của cả nước. Đây là những nơi tập trung nhiều vật nuô i và có các cơ sở thuộc da vốn đã có từ lâu. Hoạt động sản xất cũng chỉ tập trung vào một số lượng công ty, t rong đó 15% tổng số các cơ sở sản xuất g iày dép đã chiếm 70% tổng sản xuất cả nước. Năm 2008, theo số liệu của Bộ Công Thương Nam Phi cung cấp, kim ngạch nhập khẩu giày dép của Nam Phi khoảng 4,97 tỷ rand (tương đương khoảng 662 triệu USD), trong đó nhập khẩu từ Trung Quốc 3,6 tỷ Rand, Việt Nam 362 triệu rand, Italia 260 triệu rand, Indonesia 144 t riệu rand, Ấn Độ 98 triệu rand, Brazil 66 triệu rand, Hongkong 31 triệu rand. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 44 Trung Quốc là nước xuất khẩy giày lớn nhất sang Nam Phi. Năm 2006, Nam Phi nhập khẩu từ Trung Quốc 127 t riệu đôi và nhập khẩu từ các nước khác 14 triệu đô i. Giá nhập khẩu trung bình 22,17 Rand/đô i đối với g iày dép nh ập từ Trung Quốc và 26,7 Rand/đô i đối với g iày dép nhập khẩu từ các nước khác. 80% lượng giày dép nhập khẩu từ Trung Quốc làm từ da tổng hợp. Ngành giày dép Nam Phi đang phải đối mặt với khó khăn trong cạnh tranh về giá. Ví dụ, g iày da nhập khẩu từ Trung Quốc có mức giá trung bình 40 Rand/đôi, trong khi đó giá của sản phẩm cùng loại sản xuất ở Nam Phi là 100 Rand/đôi. 21 triệu đôi giày da nhập khẩu từ Trung Quốc đã tương đương với khoảng 70% lượng giày da sản xuất tại Nam Phi. Trong những năm gần đây, nhiều nhà máy sản xuất g iày dép phải đóng cửa vì thiếu đơn hàng, do sự gia tăng đột biến về số lượng giày dép giá rẻ nhập khẩu vào Nam Phi. Nhiều doanh nghiệp sản xuất g iày dép chuyển hướng sang nhập khẩu. 5 nước xuất khẩu giày dép lớn nhất vào th ị trường Nam Phi năm 2006 Nước Số lượng (triệu đôi) Trị giá (triệu rand) Giá đơn vị (rand) Trung Quốc 127 2800 22,11 Việt Nam 4 300 74,16 Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 45 Hongkong 2,4 86 36,36 Ấn Độ 1,5 79 53,38 Indonesia 1,4 97 71,26 Các nước khác 10 399 39,90 Tổng 141 3780 26,82 Năm 2008, theo số liệu của Bộ Công Thương Nam Phi cung cấp, kim ngạch nhập khẩu giày dép của Nam Phi khoảng 4,97 tỷ rand (tương đương khoảng 662 triệu USD), trong đó nhập khẩu từ Trung Quốc 3,6 tỷ Rand, Việt Nam 362 triệu rand, Italia 260 triệu rand, Indonesia 144 t riệu rand, Ấn Độ 98 triệu rand, Brazil 66 triệu rand, Hongkong 31 t riệu rand, Tây Ban Nha 13 t riệu rand, Bồ Đào Nha 9,5 triệu rand. 6 tháng đầu năm 2009, Nam Phi nhập khẩu từ Trung Quốc 1,7 tỷ rand (tương đương 72% tổng kim ngạch nhập khẩu giày dép), Việt Nam241 triệu rand (tương đương 10% tổng kim ngạch). Năm 2008, Nam Phi xuất khẩu 184 t riệu rand mặt hàng giày dép. Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Nam Phi là Zambia 31,9 triệu rand, Zimbabwe 22,7 triệu rand, Mozambique 13,6 triệu rand, Malawi 8,9 t riệu rand, Angola 17,3 triệu rand, Anh 12,4 triệu rand, Tanzania 4,4 triệu rand, Úc 7,8 t riệu rand, DR Congo 14,9 triệu rand. 2.2.1.4 Thị trường nội địa Sản phẩm da giày Việt Nam đã có t iếng t rên thị trường quốc tế nhưng lại chưa có thương hiệu trong niềm tin của người t iêu dùng trong nước. Đó là đánh giá của các chuyên gia trong Hiệp Hội Da giày Việt Nam trước thực t rạng thị trường giày dép nội địa bị lấn chiếm bới các sản phẩm da giày nước ngoài. Thực tế mặc dù đứng thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu cả nước, đứng thứ 4/10 nước sản xuất g iày trên thế giới và lượng giày xuất khẩu đạt kim ngạch hàng năm hơn 4 tỷ USD (dự kiến năm 2010 sẽ là 6,2 tỷ USD), nhưng 800 doanh nghiệp (DN) ngành Da giày với năng lực sản xuất khoảng 780 triệu đôi giày, dép/năm mới chỉ chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu (90% sản lượng) mà bỏ ngỏ thị trường t rong nước với sức tiêu thụ của hơn 87 triệu dân. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 46 Nhu cầu của thị trường nội địa theo đánh giá là rất lơn. Hiện mỗi người dân Việt Nam trung bình sử dụng từ 1,5-3 đô i g iày/năm, lượng t iêu thụ khoảng 130-240 triệu đôi/năm, tập trung 80% vào sản phẩm da - giả da có giá dưới 150.000 đồng. Do đó, tổng g iá t rị thị t rường giày dép các loại trong nước đạt từ 1-1,5 tỷ USD, chiếm tỷ trọng khoảng 30% so với kim ngạch xuất khẩu và đây là một con số không nhỏ cho ngành Da giày. Tuy nh iên, thị trường trong nước lại đang bị hàng nước ngoài “lấn chỗ” mà nhiều nhất là hàng Trung Quốc, rồ i đến các loại g iày dép nhái, g iả, kém chất lượng nhưng giá rẻ cũng t ràn ngập phân khúc thị trường người có thu nhập thấp. Nguyên nhâ vẫn ở chỗ mẫu mã quá ít so với hàng nhập khẩu, đặc b iệt là Trung Quốc với mẫu mã và màu sắc đa dạng.Thường thì đa số các doanh nghiệp chỉ tập trung làm hàng xuất khẩu theo mẫu mã th iết kế sẵn từ đối tác ở nước ngoài nên khi quay sang sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường trong nước, ngành Da giày đã bộc lộ lỗ hổng lớn về khâu thiết kế sản phẩm; mẫu mã đưa ra thị trường đơn điệu nên kém hấp dẫn người tiêu dùng. DN không mặn mà với th ị trường trong nước cũng bởi khi xuất khẩu, giá bán ở thị trường các nước sau khi sản phẩm mang thương hiệu nước ngoài đã tăng 4-5 lần. Một nguyên nhâ khác đó là do các doanh nghiệp trong nước hầu hết là làm gia công nên cũng còn “ngại” làm hàng nội do khi chuyển từ làm hàng xuất khẩu sang hàng nội phải thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, một số trang thiết bị và thị phần trong nước chưa nhiều, chưa đủ s ức hấp dẫn họ đầu tư và những mẫu mã sản phẩm xuất khẩu thành công ở nước ngoài chưa hẳn đã phù hợp với người tiêu dùng t rong nước mà giá lại cao. Ngoài ra, do thiếu kỹ năng nghiên cứu th ị t rường, thị hiếu ng ười tiêu dùng nên sản phẩm khó bán dù cũng đã có nhiều sáng tạo, Bên cạnh đó, hệ thống cung ứng bán lẻ tại Việt Nam chưa nhiều, do chỉ tập t rung ở các t ỉnh, thành phố lớn và chi phí thuê mặt bằng rất cao, vượt quá khả năng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 47 2.2.2 Tầm nhìn đến 2020 của ngành da giày Số liệu thống kê cho thấy, năm 2009, ngành da giày Việt Nam đã sản xuất và kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 4 tỉ USD, giảm khoảng 15,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Sự sụt giảm này chủ yếu do xuất khẩu vào thị t rường Mỹ giảm, năm 2009 chỉ đạt khoảng 1,1 tỉ USD, năm 2008 đạt 1,5 tỉ USD. Với th ị trường EU, năm 2008, xuất khẩu da giày của Việt Nam đã đạt 2,2 t ỉ USD và năm 2009 vẫn đạt xấp xỉ 2,1 tỉ USD. Theo như Chủ tịch Hiệp hội Da giày Việt Nam nhấn mạnh, ngành da giày Việt Nam cần định hướng phát t riển theo cả 2 hướng là làm hàng xuất khẩu và làm hàng nội địa thông qua làm chủ công nghệ và thiết kế để phát triển đủ chuỗi giá trị gia tăng. Từ thực tế sản xuất, ước tính với chi phí vật tư chiếm khoảng 50%, chi t rả lương chiếm kho ảng 23%, chi phí quản lý từ 8-10% thì lợi nhuận của các doanh nghiệp da giày là khá cao Cho nên, kịch bản phát triển của ngành da giày Việt Nam vẫn có thể giữ nguyên được 14% thị phần của thế g iới, vị thế xuất khẩu lớn th ứ 2 của châu Á. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nước sẽ dần chiếm lĩnh 50-70% thị trường nội đ ịa thông qua việc phát triển kênh phân phối và thương hiệu. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu da giày Việt Nam qua các g iai đoạn Năm 2015 2020 2025 Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 48 Kim ngạch XK da giày 10,4 tỉ USD 16,5 tỉ USD 24 tỉ USD Tỉ lệ nội đ ịa hoá 60-65% 75-80% 80-85% Tốc độ tăng trưởng 11,17%/năm 9,84%/năm 7,2%/năm Lao động t rực t iếp (người) 838.000 Trên 1 triệu 1,16 triệu Theo số liệu dự kiến của hiệp hội da g iày Việt Nam thì dự kiến này sẽ chia ra làm 3 mốc thời gian cách nhau 5 năm với mức tăng t rưởng mỗi năm khoảng 1.36 tỉ USD tương ứng với tống độ tăng trung bình mỗi năm khoảng 9,4%/năm cho thấy một tỉ lệ tăng t rưởng khá cao. Ngoài ra hiệp hội còn đặt mục t iêu phấn đấu tăng dần mức nội địa hóa đối với các sản phẩm da giày từ mức 60% năm 2015 lên 85% năm 2025...đ iều này đòi hỏi một chiến lược lâu dài và sự phối hợp của ngành thuộc da đảm bảo t ỉ lệ nội địa hóa được như dự kiến, tuy nhiên cần phải vượt qua được rào cản ô nhiễm môi trường do các nhà máy thuộc da gây ra. Điều này cho thấy cần phải đầu tư công nghệ mới đảm bảo quá trình thuộc da thân thiện môi t rường và cung cấp cho thị trường lượng sản phẩm thuộc da có chất lượng. Một tiêu chí nữa mà hiệp hội muốn đạt được đó là nâng cao lượng lao động trực t iếp trong ngành da giày từ mức 838.000 người năm 2015 lên 1,16 triệu người năm 2025 , với mức phấn đấu này cho thấy ngành da giày Việt Nam cũng có định hướng phát triển mở rộng sản xuất, tuy nhiên sẽ khó khăn nếu chỉ dựa vào nhân công rẻ tại Việt Nam, vì như thế sẽ khó thu hút lượng nhân công làm sản xuất trực tiếp với mức lương thấp. Tóm lại với dự kiến này , choi thấy ngành da giày Việt Nam cũng có tầm nhìn và có chiến lược cho sự phát t riển lâu dài. Tuy nhiên cần phải có chính sách cụ thể để phát triển và đưa thể mạnh của da g iày Việt Nam trở thành thương hiệu thế giới.( đ iều này sẽ được phân t ích trong phần giải pháp Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 49 3. Tình hình sản xuất của ngành da giày Việt Nam 3.1 Năng lực sản xuất của ngành da giày Việt Nam Bảng số liệu năng lực sản xuất toàn ngành da giày Việt Nam Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TB/năm Giày dép các loại: Triệu đôi 360 417 0.2 430 0 598 0.4 620 0 680 0.1 750 0.1 760 0 780 0 0.095 52.5 Cặp túi xách : Triệu chiếc 33.7 35 0 37 0.1 80 1.2 83 0 88 0.1 88 0 90 0 107 0.2 0.174 9.16 Da thành phẩm: Triệu sqf 25 32 0.3 35 0.1 43.7 0.3 110 1.5 150 0.4 130 -0 130 0 130 0 0.263 13.1 Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 50 BIỂU ĐỒ NĂNG LỰC SẢN XUẤT GIÀY DÉP CÁC NĂM 2002-2010 Nhìn vảo biểu đồ ta thấy năng lực sản xuất giày dép của Việt Nam có mức tăng t rưởng dương qua các năm, theo t ính toán với số liệu ta được tốc độ tăng trung bình ở mức 10%/năm với mức tăng tuyệt đối 52.5%/năm. Theo đánh giá của các chuyên gia, năng lực của giày dép Việt Nam tăng trưởng khá tốt, tuy nhiêu vẫn ch ỉ chủ yếu về số lượng, chất lượn cũng như mẫu mã vẫn còn nhiều điều cần cải tiến phát t riển. Trong giai đoạn từ 2007 đến 2010 là giai đoạn ngành da giày có nh ững khó khăn về nguồn nguyên liệu cũng như nhân công trong quá trinh chế biến nên tốc độ tăng của năng lực toàn ngành có chậm lại chỉ ở mức khoảng 5%. Chi tiết hơn ta có thể thấy năng lực sản xuất của ngành năm 2007 là cao nhất trong giai đoạn này, theo hiệp hội da g iày Việt Nam, năng lực sản xuất của ngành đã đạt trên 90% mức năng lực được đầu tư, có mức tăng trưởng mạnh trong 7 năm liên tiếp với mức tăng trung bình đạt 10%/năm trên 2 loại sản phẩm chính là giày dép và túi cặp các loại. Riêng sản phẩm da thuộc đạt mức tăng trưởng trung bình khoảng 20%/năm. Mặt hàng chủ lực của ngành vẫn tập trung chủ yếu vào giày thể thao, chiếm khoảng 51% năng lực sản xuất các sản phẩm giày dép của ngành, phù hợp với xu thế tiêu dùng của th ị trường xuất khẩu. Theo thống kê của LEFA SO thì h iện tại có 185 hội v iên là các doanh nghiệp (DN) đang kinh doanh các mặt hàng về da giày (bao gồm giầy, thuộc da, nguyên phụ liệu, cặp, túi xách, sữa chữa máy móc thiết bị) t rong nước, trong đó có 3 DN nhà nước, 103 DN ngoài quốc doanh, 9 DN liên doanh với nước ngoài, 20 DN 100% vốn nước ngoài, 47 công ty cổ phần và 3 công ty TNHH Nhà Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 51 nước một thành viên. So sánh với hơn 700 doanh nghiệp da g iày lớn nhỏ ở Việt Nam th ì số doanh nghiệp trong hội da giày còn ít. Điều này sẽ rất ảnh hưởng đến việt tiếp thu thông tin thị trường cũng như rào cản đối với việc xuất khẩu da giày . Tỉ lệ các h ình thức doanh nghiệp trong hội da giày Việt Nam Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận lợi, chính t rị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức th ương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất , xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một đ ịa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày. Như vậy tương lai sẽ còn nhiều cơ hội phát triển cho ngành da giày Việt Nam, trên thế g iới Hiện nay, giày dép của Việt Nam đã có mặt trên hơn 50 nước trên khắp châu lục. Thị trường xuất khẩu t iềm năng của nhóm mặt hàng này là các nước phát triển có sức mua lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Canada, Australia. Bên cạnh đó, còn có thể khai thác các thị trường có sức mua không lớn nhưng chấp nhận hàng hoá phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam như Indonesia, Malayxia, Trung Đông, Châu Phi, Nam Á, Nga, các nước Đông Âu cũ Với những thống kê như thế ta có thể thấy thị trơờng g iày dép là rất lớn, cần phải phát triển một ngành da giày có năng lực tốt hơn để nắm bắt được những cơ hội đó. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 52 Tuy nhiên, năng lực xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn chưa cao do mẫu mã chưa đẹp, chưa tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trước đây. Theo nhận đ ịnh của các chuyên gia kinh tế th ì dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giá trị g ia tăng, vì ngành này chủ yếu vẫn là lấy công làm lãi. 3.2 Tình hình các doanh nghiệp trong ngành da giày Việt Nam Giai đoạn công nghiệp hóa (1990 - 2010) bắt đầu từ khi Vietnam Lefaso được thành lập và đồng hành cùng các DN da g iày nhằm định v ị và phát t riển ngành, với việc phát hành chiến lược quy hoạch ngành và tầm nhìn đến năm 2010.Trong g iai đoạn này, các nhà máy công nghiệp được hình thành. Việc sản xuất g iày được t rợ giúp bởi các th iết bị công nghiệp từ may , gò, đến các dây chuyền sản xuất chuyên dụng. Bên cạnh đó, hàng loạt các nhà máy sản xuất công cụ hỗ trợ như sản xuất khuôn, form, dao chặt, sản xuất đế cao su, EVA, TPR ra đời. Đặc biệt, từ khi có Luật Đầu tư nước ngoài, nhiều DN da giày lớn từ Đài Loan-Trung Quốc, Hàn Quốc đã đầu tư vào Việt Nam, như: Teakwang Vina , Hwasung, Pouyuen, Chánghin, Chinglu , Kwang Nam Đồng thời, nhiều tên tuổi lớn của ngành giày trong nước xuất hiện như: Bitis, Thái Bình Shoes, Bitas, An Lạc, Hiệp Hưng , Thượng Đình, Thụy Khuê, Giày Hải Phòng, Giày Sài Gòn, Giày Phú Lâm, Vina Giày.. Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 53 Cho đến nay, toàn ngành đã có 812 DN, gồm 516 DN sản xuất giày dép , 263 DN sản xuất cặp - túi xách , 33 DN thuộc da. Trong đó các DN nhà nước chiếm 1,8%, DN ngoài nhà nước ch iếm 74,6%, DN có vốn nước ngoà i chiếm 23,6%. Các DN t rong ngành đã luôn giữ vị trí thứ 3 về đóng góp kim ngạch xuất khẩu của cả nước; và Việt Nam đã đứng t rong Top 5 các nước xuất khẩu giày dép lớn nhất thế g iới. Hiện tại trong ngành da giày Việt Nam, các công ty sản xuất theo mô hình sản xuất công ngh iệp đến nay đa số các doanh nghiệp t rong ngành đã là công ty cổ phần. Riêng ngành g iày dép Việt Nam có tổng số gần 500 doanh nghiệp. Trong đó tại miền Nam là gần 400 doanh nghiệp, miền Trung 10 doanh nghiệp và miền Bắc 60 doanh nghiệp.Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu chủ yếu tập trung vào 50 doanh nghiệp lớn có quy mô lao động 10.000 người t rở lên , dây chuyền công nghệ hiện đạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_nghien_cuu_tinh_hinh_xuat_khau_cua_hang_da_giay_viet.pdf
Tài liệu liên quan