Đề tài Những vấn đề chung của thị trường chứng khoán Việt Nam

MỤC LỤC

 

 

Lời tựa 2

Chương I: Những vấn đề chung của thị trường chứng khoán việt nam 2

1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán 3

2. Bản chất và chức năng của thị trường chứng khoán 4

2.1 Bản chất của thị trường chứng khoán 4

2.2 Chức năng của thị trường chứng khoán 4

3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 5

3.1. Nhà phát hành 5

3.2. Nhà đầu tư 5

3.3. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 5

4. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán 6

4.1. Nguyên tắc công khai 6

4.2. Nguyên tắc trung gian 7

5. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán 7

5.1. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 8

Thị trường sơ cấp 8

Thị trường thứ cấp 8

5.2. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường, thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC) 8

5.3. Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường, thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh 9

6. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán 10

6.1. Khái niệm và sự cần thiết phải điều hành và giám sát thị trường chứng khoán 10

6.2. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán 10

Chương 2: tình hình thực trạng của thị trường chứng khoán, nguyên nhân những yếu kém khuyết điểm 12

1.1. Phỏc họa một bức tranh toàn cảnh! 12

1.2. Tăng trưởng về số lượng và quy mô của các Cty CK 14

1.3. Nâng cao chất lượng hoạt động 15

1.4. Năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu khởi sắc: 22

1.5. Đến năm nay thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng và rơi vào tỡnh trạng ảm đạm: 23

2.1. Những nhà đầu tư chưa có kiến thức về thị trường chứng khoán: 23

2.2. Do chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ: 23

2.3. Những công ty chưa có báo cáo trung thực: 23

2.4. Tỡnh trạng đầu cơ cổ phiếu diễn ra mạnh: 24

2.5. Nguyên nhân thị trường chưa là kênh huy động vốn: 24

Chương III Phát triển thị trường chứng khoán 25

1. Kinh tế vĩ mô 25

1.1. Chính trị 25

1.2. Uỷ ban chứng khoán 26

2. Các công ty chứng khoán 26

3. Tâm lý và kiến thức của nhà đầu tư 28

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2978 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những vấn đề chung của thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng được tiến hành nhằm duy trì sự vận hành bình thường của thị trường, hoạt động này thường được tiến hành bởi các chủ thể có quyền lực nhất định Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán Tại mỗi nước, việc điều hành và giám sát thị trường chứng khoán được tổ chức ở nhiều cấp độ khác nhau. Nhìn chung các tổ chức tham gia quản lý và giám sát thị trường chứng khoán gồm 2 nhóm: Các cơ quan quản lý của chính phủ và các tổ chức tự quản. Các cơ quan quản lý của chính phủ. Đây là các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động của thị trường chứng khoán. Các tổ chức tự quản Các tổ chức tự quản là các tổ chức hình thành cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, thực hiện chức năng điều hành và giám sát thị trường chứng khoán nhằm bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường. Các tổ chức tự quản thực hiện quản lý và giám sát thị trường trên cơ sở tuân thủ các quy định của các tổ chức quản lý và giám sát thị trường của chính phủ. Một tổ chức tự quản hoạt động dựa trên 2 nguyên tắc: Các quyết định điều hành đưa ra phải đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh thực tế, hoạt động giám sát thị trường phải có hiệu quả. Chi phí điều hành, giám sát thị trường phải thu được từ các hoạt động trên thị trường chứ không phải do ngân sách cấp. Các tổ chức tự quản gồm có: sở giao dịch và hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán. Sở giao dịch là tổ chức tự quản bao gồm các công ty chứng khoán thành viên, trực tiếp điều hành và giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán thực hiện trên sở. Sở giao dịch thực hiện một số chức năng sau: Điều hành các hoạt động giao dịch Giám sát, theo dõi các giao dịch giữa các công ty thành viên và các khách hàng của họ. Hoạt động điều hành và giám sát của sở giao dịch Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức của các công ty chứng khoán được thành lập với mục đích tạo ra tiếng nói chung cho toàn ngành kinh doanh chứng khoán và đảm bảo các lợi ích chung của thị trường chứng khoán. CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, NGUYÊN NHÂN NHỮNG YẾU KÉM KHUYẾT ĐIỂM Tỡnh hỡnh thị trường chứng khoỏn Việt Nam Phỏc họa một bức tranh toàn cảnh! Đến nay đó cú 21 loại cổ phiếu được niêm yết với tổng vốn lên l.086 tỷ đồng, hai loại trái phiếu Công ty (đều là của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam) với số vốn 157 tỷ đồng và 50 loại trái phiếu Chính phủ với 5.400 tỷ đồng, đó cú tổng cộng 73 loại chửng khoỏn với tổng mức vốn húa khoảng 6.6oo tỷ đồng, gần l,6% GDP. Tính đến 30/6/2003 đó cú 570 phiờn giao dịch được tố chức với tổng trị giá giao dịch đạt gần 3.700 tỷ đồng, trong đó giao dịch cổ phiếu chiếm khoảng 88% và giao dịch trái phiếu gần 12%, Có 12 Công ty chứng khoán với tổng vốn điều lệ là 465 tỷ đồng, thực hiện tất cả các nghiệp vụ chửng khoán, có 7 tố chức kiểm toán độc lập được UBCKNN chấp thuận trong đó có 01 đơn vị nước ngoài, có 5 ngân hàng lưu ký, 3 trong nước và 02 nước ngoài, và có 01 ngân hàng chỉ định thanh toán là Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việc Nam. Hơn 14.000 tài khoan giao dịch được mở tại các Công ty chửng khoán, trong đó có hơn 90 nhà đầu tư tổ chức, chiếm 0,6%, và 35 nhà đầu tư nước ngoài. Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, khung pháp lý cho hoạt động của thị trường này đó hỡnh thành tương đối đầy đủ. Diễn biến chính của giá cổ phiếu và chỉ số Vn-lndex trong ba năm qua được thể hiện qua đồ thị sau: Trong thời gian đầu, các nhà đầu tư cũn đang mong chờ có nhưng điều kỳ diệu xảy ra như những gỡ họ dó được học, được biết đến. Tâm lý này làm cho số lượng nhà đầu tư rất cao và nhu cầu mua cổ phiếu rất lớn, chỉ số Vn-lndex tăng mạnh từ 150 điểm tới 260 điểm, giá các loại cố phiếu như HAP, REE, TMS, SAM tăng liên tục trong nhiều tháng liền, giá cố phiếu HAP đó từng lờn đến mức khoảng 150.000đ/cổ phiếu. Tuy nhiên, thời gian này, lượng cố phiếu bán ra thị trường lại rất ít cho có 2 loại, sau đó là 4 loại. Giá cổ phiếu tăng và vượt quá xa giá trị thực của nó. Hiện tượng "bong bóng tài chính" đó xuất hiện. Vỡ vậy để bảo vệ các nhà đầu tư, UBCKNN đó dưa ra một loạt các biện pháp, trong đó đáng kế nhất là tăng cung chứng khoán, giảm biên độ giao dịch, quy định khối lượng giao dịch tối đa cho một loại chứng khoán... Như một đứa bé bị uống thuốc quá liều lượng, những tác động đó đó làm cho giỏ cổ phiếu giảm dần, sau đó giảm mạnh. UBCKNN và nhiều bộ, ngành có liên quan đó đưa ngay ra nhiều biện pháp, chính sách ưu đói nhưng kể từ đó, thị trường không thể hồi sinh. Giá cổ phiếu đó giam xuống mức thấp nhất vào giữa năm 2003 chỉ số VN- lndex dao động dưới mức 150. Chưa thực sự là một kênh huy động vốn TTCK bao gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp đảm bảo nguồn vốn được huy động thông qua phát hành chứng khoán ra công chúng (POs - Public Oferrings hoặc lPOs - Initial Public Oferring). Thị trường sơ cấp thực sự là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nên kinh tế. Thị trường thứ cấp là nơi thu hút các nhà đầu tư mua đi bán lại chứng khoán, từ đó nâng cao tính thanh khoản cho các loại chứng khoán được giao dịch. Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệ rất chặt chẽ và tác động qua lại với nhau. Đến ngày 30/6/2003 nếu tính cả vốn huy động ngân sách Nhà nước thông qua dấu thầu và bảo lónh phỏt hành, đó cú 5.400 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Quỹ hỗ trợ phát triển niêm yết trên thị trường. Có 5 Công ty niêm yết phát hành thêm cố phiếu mới để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng vốn điều lệ với tổng vốn tăng thêm 155,4 tỷ đồng. Như vậy, thị trường chứng khoán chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Tăng trưởng về số lượng và quy mô của các CtyCK Tính đến 30/8/2007, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đó cấp phộp hoạt động kinh doanh chứng khoán cho 61 công ty, với tổng số vốn điều lệ đạt 5.735 tỷ đồng. Trong đó, có 43 công ty được cấp phép 4 nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, tự doanh chứng khoán và bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn. Mặc dù số lượng CtyCK đi vào hoạt động từ năm 2007 tăng gấp 3-4 lần so với năm 2006, nhưng kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2007 của nhiều CtyCK vẫn khá tốt, điển hỡnh là cỏc CtyCK đó cú thời gian hoạt động lâu như CtyCK Sài Gũn (SSI) - lợi nhuận sau thuế đạt 668,5 tỷ đồng, CtyCK ACB (ACBS) - lợi nhuận sau thuế đạt 141 tỷ đồng, CtyCK Bảo Việt (BVSC) - lợi nhuận sau thuế đạt 156,8 tỷ đồng... và một số CtyCK tuy mới triển khai hoạt động nhưng không chịu lép vế trước các CtyCK đàn anh như: CtyCK Ngân hàng Sài Gũn Thương tín (SBS) - lợi nhuận sau thuế đạt 125,2 tỷ đồng, CtyCK Đại Việt - lợi nhuận sau thuế đạt 39,4 tỷ đồng, CtyCK Quốc Tế Việt Nam - lợi nhuận sau thuế đạt 23,7 tỷ đồng. Trong quỏ trỡnh hoạt động, các CtyCK luôn đẩy mạnh việc phát triển mạng lưới, tính đến hết ngày 30/6/2007, ngoài 56 trụ sở chính, mạng lưới hoạt động của các công ty gồm 25 chi nhánh, 14 phũng giao dịch, 24 đại lý nhận lệnh (so với mạng lưới gồm 12 chi nhánh, 9 phũng giao dịch và 13 đại lý nhận lệnh tại thời điểm 31/12/2006). Cùng với việc mở rộng chi nhánh, hoàn thiện bộ máy tổ chức, nhiều CtyCK đó thực hiện tăng vốn điều lệ nhằm nâng cao năng lực tài chính và đáp ứng quy định vốn pháp định theo yêu cầu của Nghị định 14 hướng dẫn Luật Chứng khoán. Trong 6 tháng đầu năm 2007, 4 CtyCK gồm Sao Việt (tăng từ 20 tỷ đồng lên 36 tỷ đồng), CtyCK An Bỡnh – ABS (tăng từ 50 tỷ đồng lên 330 tỷ đồng), CtyCK Hà Thành (tăng từ 18 tỷ đồng lên 60 tỷ đồng), CtyCK Kim Long (tăng từ 18 tỷ đồng lên 315 tỷ đồng). Nâng cao chất lượng hoạt động - Về hoạt động môi giới Tính đến hết ngày 30/6/2007, số tài khoản giao dịch chứng khoán tại các CtyCK đạt 255.185 tài khoản (tăng 169.001 tài khoản, tương đương 196% so với thời điểm ngày 31/12/2006). Trong đó, đối với những CtyCK đó cú bề dày hoạt động, đều chiếm tỷ trọng cao về số lượng nhà đầu tư mở tài khoản giao dịch như: VCBS có 34.490 tài khoản, chiếm 16,52% tổng số tài khoản toàn thị trường; BVSC có 34.395 tài khoản, chiếm 13,48%; CtyCK Sài Gũn (SSI) cú 26.746 tài khoản, chiếm 10,48%; CtyCK Ngõn hàng Đầu tư (BSC) có 24.525 tài khoản, chiếm 9,61%. Bên cạnh đó, một số CtyCK tuy mới triển khai hoạt động nhưng đó thu hút được khá nhiều nhà đầu tư, như SBS đạt 7.720 tài khoản, chiếm 3,03% thị phần, ABS đạt 6.104 tài khoản, chiếm 2.39% thị phần, CtyCK Vndirect đạt 5.195 tài khoản, chiếm 2.04% thị phần... Tổng giá trị giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư trong tháng 6/2007 qua các CtyCK đạt 25.196 tỷ đồng. Những CtyCK có doanh số môi giới giao dịch lớn đa số là những công ty đó cú nhiều năm hoạt động, có nhiều nhà đầu tư mở tài khoản (xem bảng dưới đây). Cụng ty chứng khoỏn Doanh số giao dịch thỏng 6/2007 Thị phần giao dịch thỏng 6/2007 VCBS 6.362,5 25,25% ACBS 3.361 13,34% SSI 3.253 12,91% BVSC 2.182 8,66% BSC 1.313 5,21% Đơn vị: tỷ đồng -Về hoạt động tự doanh Tổng giá trị chứng khoán tự doanh tính tại thời điểm ngày 30/6/2007 đạt 9.667 tỷ đồng (tăng 4.671 tỷ đồng, tương đương 48,31% so với thời điểm 01/01/2007). Đối với 14 CtyCK đó hoạt động lâu năm, giá trị chứng khoán tự doanh (2 công ty là SCBS và BSC không báo cáo số liệu này) tính tại thời điểm ngày 30/6/2007 đạt 5.997 tỷ đồng (tăng 1.000 tỷ đồng, tương đương 16,69% so với giá trị ngày 01/1/2007). Một số công ty có giá trị tự doanh cuối kỳ tăng khá nhanh và đạt giá trị cao. Đối với khối CtyCK được cấp phép vào cuối năm 2006, tại thời điểm đầu kỳ, giá trị tự doanh không đáng kể vỡ cụng ty chưa triển khai hoạt động thỡ đến thời điểm 30/6/2007, giá trị chứng khoán tự doanh của khối công ty này đạt 3.345 tỷ đồng (chiếm 35,63% giá trị tự doanh của 59 CtyCK). Một số công ty đó đẩy nhanh nghiệp vụ tự doanh mặc dù hoạt động chưa lâu như: cty ck ngân hag sacombak (giá trị chứng khoán tự doanh đạt 571 tỷ đồng), CtyCK Vndirect (giá trị chứng khoán tự doanh đạt 587 tỷ đồng), CtyCK Ngân hàng Đông Nam Á (giá trị chứng khoỏn tự doanh đạt 458 tỷ đồng).   -Hoạt động bảo lónh phỏt hành, đại lý phát hành Hoạt động bảo lónh phỏt hành của cỏc CtyCK 6 thỏng đầu năm 2007 vẫn tập trung chủ yếu là bảo lónh phỏt hành cỏc loại trỏi phiếu như trái phiếu chính phủ cho Kho bạc Nhà nước, trái phiếu ngân hành, trái phiếu đô thị (xem bảng dưới đây). Cụng ty Khối lượng bảo lónh Giỏ bảo lónh (đồng) Vốn chủ sở hữu của CtyCK (tỷ đồng) Hỡnh thức bảo lónh Số hợp đồng bảo lónh Giỏ trị bảo lónh (triệu đồng) BVSC 5.314 33.500 150 Chắc chắn 1 178 ACBS 880.000 67.000 250 Chắc chắn 1 58.960 Cty CK Thăng Long 108.758 451.000 120 Chắc chắn 2 49.050 Như vậy, các CtyCK đó thực hiện 4 hợp đồng bảo lónh phỏt hành với hỡnh thức bảo lónh cam kết chắc chắn. Cỏc hợp đồng bảo lónh núi trờn đó thực hiện theo đúng quy định hiện hành do giá trị chứng khoán đó được bảo lónh khụng vượt quá 50% vốn điều lệ của CtyCK. Tuy nhiên, số liệu trên cũng cho thấy, trong thời gian gần đây, có rất ít CtyCK thực hiện việc bảo lónh phỏt hành và cỏc cụng ty chưa chú trọng đầu tư tỡm kiếm khỏch hàng, đào tạo nhân sự, xây dựng quy trỡnh chuẩn để triển khai nghiệp vụ này. -Hoạt động tư vấn Tư vấn đầu tư chứng khoán. Mảng hoạt động này nhỡn chung đó bắt đầu tiến triển với số hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khoán của các công ty đạt 55 hợp đồng (tại thời điểm 1/1/2007 chỉ có 6 hợp đồng tư vấn đầu tư). Điều này cho thấy trong sự phát triển, các CtyCK đang dần chuyển sang hướng quan tâm, chú trọng hơn đến hoạt động chăm sóc khách hàng. Tuy nhiên, so với khoảng 255.000 tài khoản giao dịch chứng khoán tại các CtyCK hiện nay, số hợp đồng trên là không đáng kể và tiềm năng để các CtyCK phát triển mảng hoạt động này là không nhỏ. Tuy là CtyCK được cấp phép cuối năm 2006 và triển khai hoạt động chưa lâu, CtyCK An Bỡnh hiện đang có số hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khoán lớn nhất (50 hợp đồng). Tư vấn niờm yết Tổng số hợp đồng tư vấn niêm yết tại thời điểm hiện nay của các CtyCK là 100 hợp đồng, trong đó có 9 hợp đồng được ký trong tháng 6/2007 (so với 67 hợp đồng tại thời điểm 1/1/2007). Như vậy, hoạt động tư vấn niêm yết có những dấu hiệu khả quan hơn so với thời điểm đầu năm. Những CtyCK đang thực hiện nhiều hợp đồng tư vấn niêm yết là CtyCK Sài Gũn (30 hợp đồng), CtyCK Ngân hàng ACB (14 hợp đồng), CtyCK Ngân hàng Đông Nam Á. Tư vấn khác Tổng số hợp đồng tư vấn khác tại ngày 30/6/2007 là 305 hợp đồng, trong đó có 77 hợp đồng được ký, 42 hợp đồng được thanh lý trong tháng 6/2007. Các hợp đồng  này chủ yếu là hợp đồng tư vấn cổ phần hóa và bán đấu giá cổ phần. Các công ty có nhiều hợp đồng tại thời điểm này là SSI (42 hợp đồng), ACBS (35 hợp đồng), IBS (32 hợp đồng). Nhỡn chung, hoạt động tư vấn đó cú những phỏt triển đáng kể so với thời gian đầu năm, các CtyCK đó chỳ trọng hơn đến nghiệp vụ tư vấn. Không chỉ những công ty đó hoạt động lâu năm mà những công ty được cấp phép trong năm 2006 cũng đó triển khai hoạt động này khá tốt. -Những thách thức đối với các CtyCK Với kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2007 khá vượt trội của nhiều CtyCK trong bối cảnh thị trường rơi vào xu thế trầm lắng, kéo dài sang các tháng của quý III/2007, đó phần nào phản ảnh rừ nột những bước đi vững chắc của các khối CtyCK. Sự ra đời của hàng loạt các CtyCK đó gúp phần đáp ứng được nhu cầu dịch vụ cho số lượng đông đảo nhà đầu tư đang ngày một gia tăng, đồng thời tạo ra áp lực cạnh tranh buộc các CtyCK phải tự hoàn thiện mỡnh, nõng cao chất lượng dịch vụ khách hàng và đảm bảo lợi ích cho khách hàng. Mặc dù vậy, do hiện nay tỷ lệ người dân Việt Nam tham gia đầu tư chứng khoán vẫn cũn rất nhỏ, nờn việc số lượng các CtyCK gia tăng nhanh trong một khoảng thời gian khá ngắn đó dẫn đến một số công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Với khả năng tài chính và kinh nghiệm cũn hạn chế, vỡ mục tiờu lợi nhuận của mỡnh một số CtyCK đó sử dụng những biện phỏp cạnh tranh khụng lành mạnh, gõy ra những ảnh hưởng xấu đến sự phát triển chung của thị trường, tạo tâm lý lo ngại cho cỏc nhà đầu tư. Trên thực tế, hiện nay với số lượng trên 60 CtyCK được cấp phép và đi vào hoạt động nhưng phải chia nhau một thị trường quá nhỏ chỉ với trên dưới 250.000 khách hàng (là các nhà đầu tư, tổ chức và cá nhân, trong khi đó các CtyCK lớn và hoạt động lâu năm như SSI, VCBS, ACBS, BCVS, SBS... đó thõu túm khoảng 85% lượng khách hàng, những CtyCK mới và quy mô vốn nhỏ phải chật vật chia nhau 15% thị phần cũn lại (chưa kể số CtyCK mới đang nộp hồ sơ chờ cấp phép tại UBCKNN). Nhiều CtyCK đó phải bỏ ra hàng chục tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị, thuê mặt bằng... nhưng thực tế hoạt động trong thời gian gần đây số lượng khách hàng đến đầu tư không đáng kể, khiến nhiều CtyCK bị thâm hụt vốn sở hữu. Để hút khách trên thị trường, nhiều công ty đó mở rộng dịch vụ repo và hạ phớ... Tuy nhiờn, núng bỏng hơn cả là cuộc đua hạ phí. Theo quy định, phí giao dịch thu từ các nhà đầu tư là 0,5% trên giá trị giao dịch. Nhưng hiện nay đó bị một số CtyCK hạ đến mức thấp nhất, thậm chí có CtyCK không thu phí trong 3 tháng đầu hoạt động. Đặc biệt, nhiều CtyCK mới thành lập đó sử dụng chiờu khuyến mại bằng cỏch tặng tiền cho khỏch hàng mở tài khoản giao dịch tại cụng ty và trừ dần vào phớ giao dịch. Trờn thực tế trong thời gian gần đây, thông tin về việc giảm, miễn phí giao dịch của các CtyCK liên tục được công bố trên thị trường. Trong đó, tất cả các CtyCK lớn nhỏ lần lượt vào cuộc, dù đây là nguồn thu đáng kể, nhất là với những thành viên mới hoạt động. Cuộc cạnh tranh phí giao dịch được giới chuyên môn nhận định là đang ở hồi căng thẳng. Đỉnh điểm của cuộc đua giảm phí giao dịch giữa các CtyCK tập trung từ đầu tháng 9 này, nhân dịp kỷ niệm ngày Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9. Mức giảm phổ biến từ 1/2 phí giao dịch hiện hành; một số miễn phí 100%. Với CtyCK, đây là một hỡnh thức khuyến mói, kộo nhà đầu tư đến sàn giao dịch... Nhưng với nhiều công ty nhỏ, mới tham gia thị trường, kinh doanh đang lỗ thỡ việc giảm phớ sẽ là một gỏnh nặng lớn. Ngoài việc khó khăn về chiếm lĩnh thị phần, sự thiếu hụt nguồn nhân lực cũng đặt các CtyCK vào những tỡnh thế khú khăn. Tính đến thời điểm 30/6/2007, số nhân viên được UBCKNN cấp Chứng chỉ hành nghề chứng khoán đạt khoảng 650 người. Tuy nhiên, do có nhiều CtyCK được cấp phép trong những tháng cuối năm 2006 và có khoảng trên 80 Hồ sơ đề nghị thành lập CtyCK đó được gửi UBCKNN nên số người hành nghề chứng khoán đó được cấp Chứng chỉ hành nghề chứng khoán tại các công ty lại càng thiếu hụt. Mặt khác, do Quy chế hành nghề chứng khoán chưa chính thức ban hành nên tại một số công ty, một số người hành nghề đó cú Hồ sơ hợp lệ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề nhưng chưa được cấp. Bên cạnh đó, một số công ty có số người hành nghề tương đối ít so với yêu cầu tối thiểu theo quy định, giữa các CtyCK có xu hướng dịch chuyển, thu hút, lôi kéo nhân viên hành nghề... Việc buôn bán và các doah nghiệp trên thị trường chứng khoán : Việc buôn bán cổ phiếu ở Việt Nam đó diễn ra sụi động kể từ sau khi các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá, nhưng thị trường chứng khoán (TTCK) nước ta mới chính thức hoạt động từ năm 2000, kể từ khi ra đời Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28-7-2000. Khi đó mới có một vài cổ phiếu được giao dịch với tổng số vốn 27 tỉ đồng và 6 công ty chứng khoán thành viên. Hơn 6 năm đầu, mức vốn hoá của thị trường mới chỉ tăng lên 0,5 tỉ USD. Vài năm gần đây mức vốn hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam đó tăng đột biến, tháng 12-2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP) và đến cuối tháng 4- 2007, đạt 24,4 tỉ USD (chiếm 38% GDP), tăng hơn 1400 lần so với năm 2000, và nếu tính cả trái phiếu thỡ đạt mức 46% GDP. Số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng 704% so với năm 2000. Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào thị trường chứng khoán Việt Nam cũng có sự gia tăng đáng kể. Tính đến nay, các nhà đầu tư nước ngoài đó đổ vào khoảng 4 tỉ USD. Theo dự tính, quy mô của thị trường cũn tiếp tục được mở rộng do các doanh nghiệp nhà nước đó cổ phần hoỏ sẽ tiếp tục niờm yết vào năm 2007-2008 trong đó có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam với số vốn lên tới hàng ngàn tỉ đồng. Chỉ số VN-Index cũng đó chứng minh sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường. Nếu trong phiên giao dịch đầu tiên ngày 28-7- 2000, VN-Index ở mức 100 điểm thỡ thỏng 3 - 2007, chỉ số này đó đạt ở mức kỷ lục trên 1.170 điểm và sau một vài tháng giảm sút, hiện nay VN-Index đang dao động xung quanh ngưỡng 1.000 điểm (đến giữa tháng 5-2007 đó lờn 1.060 điểm), tăng hơn 10 lần so với năm 2000. Đặc biệt, số lượng các nhà đầu tư mới tham gia thị trường ngày càng đông, tính đến cuối tháng 12- 2006, có trên 120.000 tài khoản giao dịch chứng khoán được mở, trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài. Số lượng các nhà đầu tư có tổ chức cũng tăng lên đáng kể, hiện có 35 quỹ đầu tư đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó 23 quỹ đầu tư nước ngoài và 12 quỹ đầu tư trong nước. Ngoài ra, cũn cú gần 50 tổ chức đầu tư theo hỡnh thức uỷ thỏc qua cụng ty chứng khoỏn. Sự ra đời của Luật Chứng khoán (có hiệu lực từ ngày 01-01-2007) đó tạo khung phỏp lý cao cho TTCK phỏt triển gúp phần thỳc đẩy khả năng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế của TTCK Việt Nam. Những vấn đề liên quan đến TTCK, trong đó những quy định về đăng ký, lưu ký, cụng khai và minh bạch, giỏm sỏt và kiểm tra của cỏc cơ quan chức năng quản lý hoạt động của TTCK từng bước được hoàn thiện. Đáng chú ý là Chớnh phủ đó chỉ đạo việc phối hợp giữa Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước trong việc tăng cường kiểm soát TTCK ở nước ta, do đó thị trường này vẫn đang ổn định và phát triển khá mạnh. Một số đặc điểm đáng chú ý của TTCK nước ta trong thời gian qua là: - Cùng với sự phát triển của các nhà đầu tư là doanh nghiệp (bảo đảm về năng lực tài chính, có tính chuyên nghiệp trong hoạt động đầu tư chứng khoán...) thỡ sự phỏt triển của cỏc nhà đầu tư cá nhân rất đông (chiếm hơn 60% số nhà đầu tư) và nhà đầu tư nước ngoài cũng quan tâm đầu tư vào TTCK nước ta ngày càng nhiều (bao gồm cả những nhà đầu tư có tổ chức và nhà đầu tư cá nhân). Theo tính toán của một số chuyên gia kinh tế thỡ ước tính vốn đầu tư gián tiếp của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện đó lờn đến 4 tỉ USD và cũn tiếp tục tăng thêm trong thời gian tới. Các nhà đầu tư nước ngoài (hiện có khoảng 1.700) chủ yếu đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu đó niờm yết (khoảng 68% cổ phiếu và 32% trỏi phiếu), trong đó các nhà đầu tư nhỏ lẻ đó nắm giữ tới 1tỉ USD. - Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tỡnh trạng đầu tư vào cổ phiếu ở nước ta mang tâm lý “đám đông”, cả người có kiến thức và hiểu biết, cả những người mua, bán theo phong trào, qua đó đẩy TTCK vào tỡnh trạng “núng”, hiện tượng “bong bóng” là có thật và cũng qua đó nhiều người được hưởng từ “một vốn, bốn lời” thậm chí tới 10 hoặc hơn 10 lời. Tỡnh hỡnh sụi động của TTCK thời gian qua phản ánh hiện tượng kinh tế tốt lành là: (1) nền kinh tế Việt Nam đó và đang tăng trưởng và có xu hướng tiếp tục tăng trưởng; (2) vốn cho đầu tư phát triển được huy động qua kênh TTCK và vẫn cũn điều kiện phát triển qua kênh này trong thời gian tới, do nhiều doanh nghiệp lớn (trong đó có các ngân hàng thương mại nhà nước) tiến hành cổ phần hoá, phát hành trái phiếu, thực hiện niêm yết tại các công ty chứng khoán. Tuy nhiên, việc phát triển “nóng” của TTCK cũng sẽ phát sinh 2 vấn đề cần phải quan tâm: (1) việc các nhà đầu tư nước ngoài có điều kiện thao túng, dễ gây rủi ro cho TTCK trong nước; (2) cũng đó tỏc động khá mạnh đến thị trường bất động sản, đẩy giá nhà, đất lên cao. Năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu khởi sắc: Tháng 11 năm 2005,khi VN Index vượt ngưỡng 300 điểm, giới phân tích cảnh báo về sự hỡnh thành của một bong búng, tuy nhiờn thị trường vẫn chưa có dấu hiệu chậm lại khi tiếp tục vượt ngưỡng 500 điểm. Số tài khoản giao dịch tại các công ty chứng khoán tăng gấp đôi sau 3 tháng chứng tỏ số người tham gia vào chứng khoán lần đầu đang tăng mạnh. Sự bùng nổ của cầu đó khụng được đáp ứng bởi mức tăng tương đương của cung. Trong quý 1 chỉ cú thờm 3 cụng ty niờm yết trờn sàn TP HCM, sự bất cõn bằng cung cầu là nguyờn nhõn gõy ra tỡnh hỡnh sốt núng hiện nay. Thị trường chứng khoán Việt Nam tuy trẻ, nhưng trong 5 năm qua đó trải qua nhiều thăng trầm. Sau sự bùng nổ khi thị trường mở cửa năm 2001 (chỉ số VN index đạt 570 điểm sau 6 tháng), chỉ số chứng khoán rơi xuống điểm xuất phát và đạt mức thấp nhất là 130 điểm vào năm 2003. Chu kỳ mới đang hỡnh thành và chỉ số VN Index đang tăng tốc về phía đỉnh cao nhưng liệu xu thế này có thể tiếp tục được bao lâu và liệu thị trường sẽ ra sao sau khi được điều chỉnh? Có thể nói sự khởi sắc của thị trường chứng khoán có nền tảng kinh tế vững chắc và phù hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của kinh tế Việt Nam. Đến năm nay thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng và rơi vào tỡnh trạng ảm đạm: Với những tháng của quý đầu năm 2008 chi số Vn Index sụt giảm mạnh và lần lượt trọc thủng đáy.Các nhà đầu tư hoang mang tháo chạy khỏi thị trường chứng khoán nhưng cũng không được ví cổ phiếu không thể bán được.Nhà nước phải dùng dủ mọi cách như giảm biên đô giao dịch hay các công ty chứng khoán họp quyết định không được bán tháo cổ phiếu nhưng tất cả đều là giải pháp trước mắt chỉ số Vn Index hiện nay vẫ giảm Nguyờn nhõn những yếu kộm khuyết điểm dấn đến thị trường chứng khoỏn Việt Nam sụt giảm: Những nhà đầu tư chưa có kiến thức về thị trường chứng khoán: Các nhà đầu tư chưa có kiến thức về thị trương chứng khoán vỡ vậy khi đầu tư họ luôn theo tâm lý bầy đàn làm cho thị trường thành thị trường bong bong như năm 2007 khi chi số Vn Index vượt ngưỡng 800 điểm các nhà phân tích dó cho rằng thị trường đó lờn mức giỏ ảo,nhưng thị trường cũn tiếp tục lờn dến tận ngưỡng trên 1000 điểm. Điều này giải thích vỡ sao đến năm 2008 chứng khoán giảm mạnh. Do chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ: Với chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ khụng hợp ý của nước ta đó là sự lạm phat trầm trọng trong 3 tháng đầu năm 9.6 % làm cho nhà nước phải điều chỉnh lại chính sách tiền tệ thu hồi tiền về ngân hang nhà nước tăng lói suất gửi ngõn hang hạn chếchi tiờu vỡ vậy tiền để đầu tư chứng khoán giảm làm thị trường vhuwngs khoán sẽ giảm mạnh. Những công ty chưa có báo cáo trung thực: Cỏc cụng ty khụng bỏo cỏo ttrung thực về tỡnh hỡnh cụng ty vỡ thế cỏc nhà đầu tư có những quyết đinh sai lầm đến lúc vỡ lẽ ra chỉ người đầu tư là bị thiệt, Tỡnh trạng đầu cơ cổ phiếu diễn ra mạnh: Tỡnh trạng đầu cơ cổ phiếu diễn ra mạnh làm cho cổ phiếu không đúng mức giá của nó và tất cả sự lên xuống cổ phiếu chỉ do một số ít người chơi quyết định kể cả tỡnh trạng của cụng ty cũng khụng quyết định. Nguyờn nhân thị trường chưa là kênh huy động vốn: 1. Những vướng mắc từ cơ chế chính sách của Nhà nước đối với việc phát hành chứng khoán ra công chúng, chẳng hạn, điêu kiện phát hành cũn cao, thủ tục phỏt hành phức tạp, thiếu cơ sở pháp lý cho những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh phỏt hành chứng khoỏn... 2. Mặt bằng lói suất từ ngõn hàng hiện nay khoảng l0,8%/năm, lợi tức kỳ vọng của các cổ đông hiện tại khoảng 15% năm, đó là số kỳ v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNhững vấn đề chung của thị trường chứng khoán việt nam.DOC
Tài liệu liên quan