Đề tài Những vấn đề lý luận về hoạt động tài trợ cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính

Chương 1: Những vấn đề lý luận về hoạt động tài trợ 3

cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính 3

1. Tổng quan về hoạt động cho thuê tài chính 3

1.1. lịch sử ra đời của hoạt động cho thuê 3

1.2. khái niệm cho thuê tài chính 4

1.2.1. định nghĩa cho thuê tài chính 4

1.2.2. phân biệt cho thuê tài chính và cho thuê vận hành 5

1.3. các loại hình cho thuê tài chính 6

1.3.1. các loại hình cho thuê tài chính cơ bản 7

1.3.1.1- Cho thuê tài chính hai bên 7

1.3.1.2- Cho thuê tài chính ba bên 7

1.3.2. các loại cho thuê tài chính đặc biệt 8

1.3.2.1- Tái cho thuê (lease-back) 8

1.3.2.2- Cho thuê hợp tác (leveraged lease) 10

1.3.2.3- Cho thuê giáp lưng (under lease) 11

1.4. lợi ích của cho thuê tài chính 12

1.4.1. đối với nền kinh tế 12

1.4.1.2.Cho thuờ tài chớnh gúp phần thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật 12

1.4.2. đối với người cho thuê 13

1.4.2.1. Tài trợ cho thuờ là hỡnh thức tài trợ cú mức độ an toàn cao 13

1.4.2.2. Phương thức cho thuờ tài chớnh cho phộp người cho thuờ linh hoạt trong kinh doanh 13

1.4.3. đối với người thuê 14

1.4.3.1. Người thuờ cú thể gia tăng năng lực sản xuất trong những điều kiện hạn chế về nguồn vốn đầu tư 14

1.4.3.2. Hoạt động tài trợ cho thuờ khụng ảnh hưởng bất lợi đối với cỏc hệ số kinh doanh của doanh nghiệp 14

1.4.3.3. Những doanh nghiệp khụng thoả món cỏc yờu cầu vay vốn của cỏc ngõn hàng cũng cú thể nhận được vốn tài trợ 14

1.4.3.4. Đi thuờ tài sản cú thể giỳp doanh nghiệp đi thuờ khụng bị đọng vốn trong tài sản cố định. 15

1.4.3.5. Đi thuờ tài sản là phương thức rỳt ngắn thời gian triển khai đầu tư đỏp ứng kịp thời cỏc cơ hội kinh doanh. 15

1.4.3.6. Đi thuờ tài sản cho phộp người thuờ hiện đại hoỏ sản xuất theo kịp tốc độ phỏt triển của cụng nghệ mới. 15

1.4.3.7. Đi thuờ tài sản cho phộp người thuờ hoón thuế 16

1.5. thuế và hoạt động cho thuê tài chính 16

1.5.1. những quy định chung 16

1.5.2. các loại thuế đánh trên giao dịch cho thuê tài chính 17

1.5.2.1- Thuế trước bạ 17

1.5.2.2- Thuế doanh thu 17

1.5.2.3- Thuế lợi tức 17

1.5.2.4- Thuế xuất nhập khẩu 18

1.5.2.5- Thuế chuyển lợi tức ra nước ngoài 18

1.5.2.6- Thuế chuyển tiền 18

2. Hoạt Động tài trợ cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính 18

2.1. Nội dung và đặc điểm của hoạt động tài trợ cho thuê 18

2.1.1. nội dung của hoạt động tài trợ cho thuê 18

2.1.2. đặc điểm của hoạt động tài trợ cho thuê 19

2.2. quy trình tiến hành một giao dịch tài trợ cho thuê 20

2.2.1. xét duyệt tài trợ 20

2.2.1.1- Thẩm định và phân loại khách hàng 20

2.2.1.2- Lựa chọn hình thức thanh toán và áp dụng biện pháp chống rủi ro thích hợp 23

2.2.2. ký kết hợp đồng và tiến hành tài trợ 24

2.2.2.1- Quy trình tài trợ hai bên 24

2.2.2.2- Quy trình tài trợ nhiều bên 26

 

doc73 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những vấn đề lý luận về hoạt động tài trợ cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược sử dụng để đỏnh giỏ lợi nhuận tiềm năng dựa trờn dũng niờn kim của một giao dịch thuờ mua. Việc đỏnh giỏ dũng niờm kim đú dưới giỏc độ tiền tệ. Tuy nhiờn, khụng phải chỳng luụn luụn đem lại cho cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh cựng một quyết định. Mặt khỏc, trong cựng một giao dịch thuờ mua, dũng niờn kim của cụng ty cho thuờ và người thuờ khỏc nhau về cả tỷ lệ chiết khấu và thu nhập (tỷ lệ chiết khấu của cụng ty cho thuờ là lói suất huy động vốn, của người thuờ là lói suất tài trợ, cũn thu nhập của cụng ty cho thuờ là tiền thuờ, thu nhập của người thuờ là thu nhập do tài sản thuờ mang lại). Tuy nhiờn, về phương phỏp sử dụng NPV và IRR của cả hai bờn đều dựa trờn cựng một nguyờn tắc để xem xột cỏc giao dịch tuỳ theo giỏc độ của mỗi bờn. Sự tương phản giữa 2 chỉ số này được xột trong cỏc trường hợp sau: Hợp đồng thuờ mua độc lập Lựa chọn một trong nhiều hợp đồng 2.3.2.1- áp dụng NPV và IRR để quyết định chấp nhận hay từ chối một hợp đồng thuê mua độc lập Khi đỏnh giỏ một hợp đồng thuờ mua, cả NPV và IRR đều được sử dụng làm tiờu chuẩn để quyết định chấp thuận hay từ chối nú. Vỡ lẽ đú khi NPV > 0 thỡ tỷ lệ chiết khấu tại điểm NPV = 0 phải cao hơn tỷ suất hoàn vốn r. Núi cỏch khỏc, nếu NPV > 0, thỡ IRR > r. Tương tự như vậy, nếu IRR > r, thỡ với mức chiết khấu r, NPV > 0. VD: Hợp đồng thuờ mua cú số liệu sau: Đơn vị: USD Năm 0 1 2 NPV (r = 12%) IRR Dũng lưu kim -1000 700 600 103 20% Giả sử lói suất chiết khấu là 12%, NPV của giao dịch là: NPV ( r = 12% ) = - 1000 + + = 103 USD Vỡ NPV > 0 nờn IRR của nú phải lớn hơn 12%, cụ thể IRR = 20% việc lựa chọn là khụng bị rắc rối Việc lựa chọn quyết định sẽ khụng gặp rắc rối vỡ khi NPV > 0, thỡ tất yếu IRR > r và ngược lại. 2.3.2.2- áp dụng NPV và IRR để lựa chọn một trong nhiều hợp đồng tài trợ Khi phải lựa chọn một hợp đồng tài trợ trong số nhiều hợp đồng được đề xuất, khụng phải lỳc nào NPV và IRR cũng cú mối liờn quan tỷ lệ thuận để đưa đến cựng một quyết định. Để lựa chọn được một hợp đồng đem lại hiệu quả cao nhất trong số nhiều lời đề nghị, cụng ty cho thuờ tài chớnh cần phải xếp loại và chọn hợp đồng tài trợ đứng thứ hạng cao nhất. Nhưng NPV và IRR của hợp đồng khụng hẳn đó đem lại những kết luận thống nhất. Những nguyờn nhõn dẫn tới sự khỏc biệt này trong những hợp đồng tài trợ cú thời gian tồn tại bằng nhau là do: * Sự khỏc nhau về độ lớn hay quy mụ tài trợ * Sự khỏc nhau về kiểu mẫu dũng niờn kim (do phương thức khấu hao hay cỏc biện phỏp chống rủi ro tạo ra) * Sự khỏc nhau về độ lớn và kiểu mẫu dũng niờn kim Sự khỏc nhau về độ lớn của nguồn tài trợ cú thể gõy ra sự trỏi ngược trong xếp loại theo NPV và IRR. VD: Với 2 giao dịch thuờ mua A và B Đơn vị: USD Năm Hợp đồng 0 1 2 NPV (r = 8%) IRR A -10.000 5.917 5.917 551,58 12% B -20.000 11.834 11.834 1.103,16 12% Hợp đồng B cú độ lớn gấp 2 lần hợp đồng A về tất cả mọi mặt, từ vốn tài trợ cho tới dũng niờn kim. IRR của cả 2 giao dịch đều là 12%. Bởi vậy xếp loại chỳng là tương đương nhau. Nhưng hợp đồng B cú mức hoàn vốn 12% trờn 20.000 USD, trong khi đú hợp đồng A cú mức hoàn vốn 12% trờn 10.000 USD. Bởi vậy hợp đồng B xếp ở bậc ưu tiờn hơn. IRR biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm, trong khi giỏ trị thực của hợp đồng biểu thị bằng số tiền. Do đú, IRR khụng trực tiếp phản ỏnh sự gia tăng giỏ trị. Trỏi lại, NPV đo lường bằng số tuyệt đối một số lượng tiền tệ và cú thể trực tiếp thể hiện những tỏc động của nú đối với giỏ trị hợp đồng. * Sự khỏc nhau về kiểu mẫu dũng niờn kim cũng là một yếu tố gõy ra sự trỏi ngược giữa NPV và IRR VD: Một cụng ty phải lựa chọn giữa hai hợp đồng thuờ mua như sau: Đơn vị: USD Năm Hợp đồng 0 1 2 3 NPV (r = 10%) IRR (%) C -23.000 10.000 10.000 10.000 1.869 14,6 D -8.000 7.000 2.000 1.000 768 7,7 C - D -15.000 3.000 8.000 9.000 1.101 13,5 Hợp đồng C cú dũng niờn kim khụng đổi, cũn kiểu mẫu dũng niờn kim của giao dịch D cú dạng giảm dần. Với tỷ lệ chiết khấu 10%, hợp đồng C cú NPV lớn hơn hợp đồng D, nhưng IRR của hợp đồng D lại lớn hơn hợp đồng C. Nờn nếu xếp hạng theo NPV thỡ hợp đồng C được ưu tiờn hơn, cũn xếp hạng theo IRR thỡ hợp đồng D sẽ được ưu tiờn. Vỡ vậy, khi xem xột, xếp hạng ưu tiờn lựa chọn chỳng ta cần phõn tớch và quyết định trong sự phối hợp với nhiều yếu tố khỏc dựa trờn mục tiờu chớnh yếu của cụng ty cho thuờ. 2.4. kỹ thuật tài trợ trong hoạt động tài trợ cho thuê Thực chất cho thuờ tài chớnh là một hỡnh thức tài trợ vốn, do đú về khớa cạnh kỹ thuật tài trợ cú nhiều điểm giống cho vay trung và dài hạn. Song, hoạt động cho thuờ tài chớnh cũng cú những đặc thự mang tớnh riờng biệt như sau: 2.4.1. định giá thuê 2.4.1.1- Cơ sở định giá Định giỏ hợp lý là một nhõn số rất căn bản để đạt được thành cụng trong hoạt động kinh doanh của cụng ty cho thuờ tài chớnh . Mức giỏ hợp lý là mức giỏ mà người thuờ cú thể chấp nhận được và vẫn bảo đảm tớnh cạnh tranh trong kinh doanh. Mặt khỏc, đối với người cho thuờ mức giỏ hợp lý cũn là mức giỏ đem lại thu nhập đủ trang trải toàn bộ cỏc chi phớ và cú lợi nhuận hợp lý. Do đú, giỏ hợp lý là giỏ khụng quỏ cao và cũng khụng quỏ thấp. Yếu tố rất quan trọng để định giỏ hợp lý là phải hiểu nhu cầu của khỏch hàng và trờn cơ sở đú phỏt triển mối quan hệ tốt với khỏch hàng để cú thể đỏp ứng nhu cầu của họ ngày càng tốt hơn. Những yếu tố này sẽ gõy ấn tượng rất tốt với khỏch hàng và sẽ lụi cuốn họ đến với nhà tài trợ. 2.4.1.2- Những yếu tố hình thành giá cả * Chi phớ mua thiết bị Đõy là khoản chi phớ lớn nhất, tỏc động đến giỏ cả mạnh nhất. Nú được tớnh toỏn dựa trờn tớnh chất của cơ cấu vốn đầu tư, quy mụ vốn đầu tư của cụng ty cho thuờ và thời hạn thuờ, cựng phần chi phớ sử dụng vốn tài trợ. Phần chi phớ này cú thể được tớnh theo mức lói suất cố định, cũng cú thể là lói suất thả nổi, tuỳ theo sự lựa chọn và thoả thuận giữa cụng ty cho thuờ và người thuờ xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thị trường, lạm phỏt, cụng nghệ, cạnh tranh và nhiều yếu tố khỏc; nhưng lói suất cố định thường được ỏp dụng phổ biến. * Chi phớ marketing trực tiếp Bao gồm tất cả cỏc chi phớ phục vụ mua thiết bị cho thuờ, chi phớ cụng chứng (đối với những tài sản cú giỏ trị cao) và chi phớ trả hoa hồng cho người mụi giới (nếu cú). * Chi phớ quản trị chung Bao gồm tất cả cỏc loại chi phớ biến đổi và chi phớ cố định trong quản lý của văn phũng cụng ty cho thuờ tài chớnh và của cỏc chi nhỏnh được phõn bổ cho thiết bị cho thuờ và một tỷ lệ nhất định để dự phũng cho khoản tiền đó chi tiờu cho giao dịch thuờ mua đú. * Khoản dự phũng cho trường hợp khụng thu hồi được vốn tài trợ Độ lớn của khoản dự phũng cho sự thiệt hại do khụng thu hồi được vốn tài trợ được xỏc định trờn cơ sở kinh nghiệm hoạt động cho thuờ trước đú. Đối với những hợp đồng cú giỏ trị lớn, tỷ lệ này thường ở mức thấp hơn so với cỏc giao dịch nhỏ, diễn ra hàng ngày, cũn chi phớ sử dụng thụng tin kế toỏn và đỏnh giỏ xếp hạng tớn dụng trong từng giao dịch dường như bằng nhau. * Lợi nhuận biờn Lợi nhuận biờn phụ thuộc vào mức lợi nhuận trờn vốn tài trợ. Mức lợi nhuận này chịu sự chi phối của yếu tố cạnh tranh tại khu vực thị trường đang diễn ra giao dịch. Do đú, giữa cỏc khu vực thị trường sẽ cú mức lợi nhuận biờn khỏc nhau. Cụng ty cho thuờ thường chấp nhận mức lợi nhuận biờn thấp hơn đối với những tài sản tài trợ cho cỏc khỏch hàng lớn, nếu thấy rằng trong tương lai cũn cú thể thu được lợi nhuận từ những khỏch hàng này và tài sản cho thuờ chỉ là một phần của cỏc dịch vụ hỗ trợ kốm theo. * Giỏ trị cũn lại của tài sản cho thuờ Tuỳ theo giỏ trị cũn lại của tài sản cho thuờ mà cụng ty cho thuờ tớnh toỏn mức giỏ cho phự hợp. Nếu tài sản được chuyển cho người thuờ vào thời điểm kết thỳc hợp đồng với mức giỏ tượng trưng hay hoàn toàn miễn phớ, thỡ cụng ty cho thuờ thường định giỏ cao hơn so với tài sản được chuyển giao với giỏ thị trường, bởi trong giỏ thuờ cú bao hàm tiền mua phần giỏ trị cũn lại. Trong nhiều trường hợp giỏ trị cũn lại của tài sản thuờ là một mún lời đối với người thuờ, bởi nú được chuyển quyền sở hữu cho họ với mức giỏ thấp hơn giỏ trị thực tế. Điều này tuỳ thuộc vào việc bảo quản, bảo trỡ, sử dụng tài sản trong thời gian thuờ và cũng cú thể do sự dự kiến giỏ trị cũn lại khụng chớnh xỏc. Ngoài những yếu tố trờn, nếu cụng ty cho thuờ cũn cung cấp cỏc loại phụ tựng, thiết bị kỹ thuật hay cỏc loại dịch vụ bảo trỡ khỏc theo hỡnh thức tài trợ thuờ mua trọn gúi thỡ giỏ thuờ sẽ được tớnh cả những khoản tiền này. Trong trường hợp khụng phải là hợp đồng tài trợ trọn gúi thỡ những chi phớ này khụng được tớnh vào giỏ thuờ mà được hai bờn ký kết những phụ kiện hợp đồng để cung cấp và thanh toỏn riờng rẽ. Đối với những giao dịch chỉ chiếm một phần đời sống hữu ớch của tài sản thuờ, cụng ty cho thuờ thường định giỏ dựa trờn phần giỏ trị khấu hao tài sản trong giai đoạn đú cộng với cỏc chi phớ thành phần khỏc. 2.4.2. thời hạn tài trợ Thụng thường, thời hạn tài trợ là thời gian kể từ khi bờn thuờ nhận tài sản để sử dụng cho đến khi chấm dứt quyền thuờ theo hợp đồng. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp mà thời điểm thanh toỏn tiền mua tài sản của cụng ty cho thuờ và thời điểm nhận tài sản của bờn đi thuờ cú khoảng cỏch đỏng kể, đặc biệt trong trường hợp thanh toỏn trước thỡ cụng ty cho thuờ phải giải quyết chi phớ liờn quan đến quỹ đi vay dựng để tài trợ. Cụng ty cho thuờ cú thể lựa chọn một trong hai cỏch xử lý sau: - Cỏch 1: Nếu thời hạn thuờ tớnh từ thời điểm nhận tài sản thỡ trong chi phớ thuờ phải cộng thờm chi phớ quỹ mà cụng ty cho thuờ ứng trước để mua. Nếu quy đổi ra lói suất tài trợ thỡ lói suất này phải cao hơn bỡnh thường. - Cỏch 2: Hai bờn cũng cú thể thoả thuận thời hạn thuờ kể từ khi cụng ty cho thuờ tài sản ứng vốn thanh toỏn việc mua tài sản. Trờn thực tế, cỏch thứ nhất được ỏp dụng phổ biến, vỡ về mặt kỹ thuật dễ tớnh toỏn và xử lý cỏc quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc bờn cú liờn quan. Thời hạn cho thuờ được chia ra làm hai loại: - Thời hạn cơ bản (basic lease period) cũn gọi là thời hạn của cho thuờ sơ cấp là thời hạn được thoả thuận ghi trong hợp đồng cho thuờ tài chớnh lần đầu. Trong thời hạn này, bờn cho thuờ và bờn đi thuờ khụng được đơn phương huỷ bỏ hợp đồng. - Thời hạn gia hạn (renewal period) hay thời hạn cho thuờ thứ cấp là thời hạn sau khi hết thời hạn cơ bản và hai bờn thoả thuận một thời hạn để thuờ tiếp tài sản mà khụng cần phải mua hoặc trả lại tài sản. Trong thời hạn gia hạn cú hai đặc điểm cơ bản khỏc với thời hạn cơ bản là: 1) hợp đồng thuờ trong thời hạn này cú thể được huỷ bỏ, 2) tiền thuờ trong thời hạn này thường thấp hơn trong thời hạn cơ bản. Việc xỏc định thời hạn cho thuờ cơ bản phải dựa trờn cỏc cơ sở sau: thời gian hoạt động của tài sản, tốc độ lỗi thời của tài sản, cường độ sử dụng tài sản, nhu cầu sử dụng tài sản, khả năng thanh toỏn, cỏc rủi ro…. Trờn thực tế, việc xỏc định thời hạn cho thuờ phụ thuộc vào tớnh chất của từng loại tài sản. Vớ dụ: xe du lịch là loại tài sản cú chu kỳ sống ngắn, vỡ vậy thời hạn cho thuờ thường trong khoảng 3- 5 năm, trong khi đú cỏc thiết bị thuộc tư liệu sản xuất thường thời hạn cho thuờ dài hơn 10-20 năm. 2.4.3. Một số phương pháp tính tiền thuê căn bản Tiền thuờ thực chất là vốn gốc và lói mà bờn đi thuờ phải trả cho bờn tài trợ. Về nguyờn tắc, việc tớnh tiền thuờ cũng tương tự như việc xỏc định mức trả nợ trong cho vay, tức là phải dựa trờn cơ sở tổng số tiền tài trợ, thời hạn cho thuờ và lói suất. Ngoài ra, để tớnh tiền thuờ cỏc bờn liờn quan cũn phải xỏc định cỏc yếu tố sau: * Kỳ hạn thanh toỏn tiền thuờ Trong cho thuờ tài chớnh, việc thanh toỏn tiền thuờ được chia làm nhiều kỳ hạn. Dựa trờn đặc điểm sản xuất và luõn chuyển vốn của doanh nghiệp đi thuờ mà chọn một trong hai cỏch sau: - Kỳ hạn thanh toỏn đều đặn, thụng thường là theo thỏng, quý, năm - Kỳ hạn thanh toỏn thời vụ. * Thời hạn thanh toỏn Thời điểm thanh toỏn cú thể đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Thụng thường, tiền thuờ được thanh toỏn đầu mỗi định kỳ và trong một số trường hợp đặc biệt tiền thuờ cú thể thanh toỏn cuối mỗi định kỳ. * Mức hoàn vốn trong thời hạn tài trợ Tổng số tiền tài trợ được chia làm hai phần, một phần được thu hồi trong thời hạn tài trợ và phần cũn lại sẽ được thu hồi thụng qua bỏn tài sản hoặc cho thuờ thứ cấp trong thời hạn gia hạn. Tuy nhiờn, tuỳ theo tớnh chất của mỗi loại tài sản mà xỏc định mức thu hồi vốn trong thời hạn cho thuờ cơ bản. Nếu tài sản cú mức rủi ro cao và thị trường hạn chế thỡ mức hoàn vốn cao, cú nghĩa là trong thời hạn cho thuờ cơ bản phần lớn số tiền tài trợ được hoàn trả cho bờn cho thuờ. * Ngoài ra, việc tớnh tiền thuờ cũn phụ thuộc vào cường độ sử dụng tài sản, cỏc yếu tố rủi ro liờn quan đến hoạt động cho thuờ. Một số kỹ thuật riờng cú của hoạt động cho thuờ tài chớnh và đang được cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh ỏp dụng phổ biến hiện nay như sau: 2.4.3.1- Số tiền thanh toán bằng nhau giữa các định kỳ * Trường hợp 1: Vốn tài trợ được thu hồi toàn bộ trong thời hạn cho thuờ cơ bản và tiền thuờ trả đầu mỗi định kỳ T= Trong đú: T: Tiền thuờ mỗi định kỳ V: Tổng số tiền tài trợ (vốn gốc) r: Lói suất theo kỳ hạn thanh toỏn n: Số kỳ hạn thanh toỏn tiền thuờ Vớ dụ: Hợp đồng cho thuờ cú cỏc yếu tố sau: Tổng số tiền tài trợ 320.000.000 đồng Thời hạn 5 năm Lói suất 8%/năm Tỷ lệ thu hồi vốn 100% Kỳ hạn thanh toỏn tiền thuờ Quý T = = 19.186.420 đồng * Trường hợp 2: Vốn tài trợ chưa thu hồi vốn hết trong thời hạn thuờ cơ bản và tiền thuờ trả đầu mỗi định kỳ T = Trong đú: S: Vốn gốc cũn lại (chưa thu hồi trong thời hạn cho thuờ cơ bản) Vớ dụ: Hợp đồng cho thuờ cú cỏc yếu tố sau: Tổng số tiền tài trợ 320.000.000 đồng Thời hạn 5 năm Lói suất 8%/năm Tỷ lệ thu hồi vốn 81,25 % Kỳ hạn thanh toỏn tiền thuờ Quý T = = 16.765,440 đồng 2.4.3.2- Số tiền thanh toán tăng dần hoặc giảm dần T = Trong đú: k: hệ số thanh toỏn Vớ dụ: Hợp đồng cho thuờ cú cỏc yếu tố sau: Tổng số tiền tài trợ 320.000.000 đồng Thời hạn 5 năm Lói suất 8%/năm Tỷ lệ thu hồi vốn 81,25% Kỳ hạn thanh toỏn tiền thuờ Quý Hệ số thanh toỏn 0,9 Vậy ta cú: T = = 35.828.040 đồng là tiền thuờ kỳ đầu tiờn Ngoài cỏc kỹ thuật tớnh tiền thuờ cơ bản trờn, tiền thuờ cũn được tớnh theo cỏc tỡnh huống sau đõy : Tiền thuờ thành toỏn cuối mỗi định kỳ và số tiền thanh toỏn bằng nhau. Tiền thuờ thanh toỏn theo thời vụ. Tiền thuờ được tớnh trờn cơ sở lói suất thả nổi…. ********** Túm lại, ngày nay cho thuờ tài chớnh đó trở thành phổ biến trong cỏc hoạt động kinh tế quốc tế và nú gúp phần rất to lớn vào việc thỳc đẩy sự phỏt triển sản xuất, kinh doanh. Song cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ đú, hoạt động tài trợ cho thuờ tại cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực đều cú những đặc điểm riờng biệt thể hiện sự phong phỳ, đa dạng và đồng thời cũng là sự phức tạp của hoạt động này. Sự xuất hiện của hoạt động tài trợ này tại cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh ở Việt Nam cũng mang những nột riờng biệt, gúp phần bổ sung thờm một kờnh dẫn vốn dưới dạng tài sản cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam nõng cao chất lượng, tiến tới cú đủ sức cạnh tranh trờn trường quốc tế, và cũng là một sự khẳng định rằng: nền kinh tế Việt Nam đang vươn lờn một tầm cao mới. Chương 2 Hoạt động tài trợ cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính ở VIệt Nam hiện nay bối cảnh ra đời của hoạt động tài trợ cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính ở Việt nam Để hiểu rừ bối cảnh ra đời của hoạt động tài trợ cho thuờ tại cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh thỡ trong phần này, chỳng ta cần nhỡn nhận trờn gúc độ tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội Việt Nam trong những năm đầu thập kỷ 90. Sự nghiệp đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường của Việt Nam đó và đang được xỳc tiến rất mạnh mẽ. Quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc nền kinh tế được tiến hành đồng thời với quỏ trỡnh Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ. Áp lực đũi hỏi phải cú sự tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao phỏt sinh từ nhiều phớa: nguy cơ tụt hậu, tỷ lệ gia tăng dõn số cao, nạn thất nghiệp trầm trọng… Để trỏnh khỏi nguy cơ tụt hậu, phải tạo ra những bước chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất để trong khoảng thời gian 15 - 20 năm, biến nền kinh tế nước ta cơ bản thành một nền kinh tế cú trỡnh độ cụng nghiệp hiện đại so với thế giới, đồng thời, nõng cao mức sống của nhõn dõn và tạo đà cho những bước phỏt triển bền vững tiếp theo. 1.1. tình hình cạnh tranh thông qua chất lượng sản phẩm đặt ra yêu cầu phải đổi mới máy móc thiết bị Trong suốt những năm nền kinh tế nước ta vận hành trong cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp, trờn thị trường khụng tồn tại sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp. Bởi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gỡ, số lượng bao nhiờu, giỏ cả, nguyờn vật liệu, hạch toỏn của doanh nghiệp đều do cơ quan kế hoạch của nhà nước chỉ đạo. Khối cầu tiờu dựng vượt quỏ sức cung của cỏc doanh nghiệp, cựng với cơ chế giỏ bao cấp bỏn theo kiểu “bỏn như cho, mua như xin” dẫn tới cỏc doanh nghiệp sản xuất ra bao nhiờu, chất lượng tốt hay xấu cũng đều được giao nộp hay tiờu thụ hết… Nhưng tỡnh hỡnh trờn đó thật sự chấm dứt vào những năm 90, khi mà nền kinh tế nước ta đó cú một thị trường hàng hoỏ, nguyờn liệu… khỏ tự do và thống nhất. Áp lực cạnh tranh bắt đầu đố nặng lờn cỏc doanh nghiệp. Hàng hoỏ xuất ra cú chất lượng thấp, giỏ cả khụng phự hợp đều được trả về kho của doanh nghiệp để nằm chờ…Bởi bờn cạnh những thay đổi về nhu cầu của người tiờu dựng thỡ sự kiện hàng hoỏ nước ngoài được nhập vào nước ta dự bằng con đường nào cũng thực sự thỏch thức hàng hoỏ nội địa. Chẳng hạn như ngành giấy Việt Nam, theo tớnh toỏn thỡ mức cung trong nước về giấy chỉ đạt trờn dưới 0,8 kg/người/năm, trong khi đú chỉ tiờu này ở Thụy Điển là trờn 27kg/người/năm hay một số quốc gia trong khu vực như Thỏi Lan, Malayxia, Inđụnờxia cũng đạt mức > 10 kg/người/năm. Trước năm 1990, giấy nội địa cụ thể là giấy được sản xuất tại 3 nhà mỏy lớn nhất nước là Nhà mỏy giấy Bói Bằng, Nhà mỏy giấy Tõn Mai, Nhà mỏy giấy Đồng Nai (COGIDO) dự đen, bở, mặt giấy khụng mịn và mức giỏ khỏ cao vẫn được tiờu thụ hết. Nhưng từ năm 1991 đến 1994 hầu như năm nào cỏc nhà mỏy này cũng phải ngưng sản xuất để làm “vệ sinh cụng nghiệp” từ 1-2 thỏng, thậm chớ năm 1993 Nhà mỏy giấy Đồng Nai đó phải cho cụng nhõn nghỉ việc 6 thỏng hưởng 70% lương thời gian. Nguyờn nhõn là do giấy trong nước sản xuất cú chất lượng thấp hơn giấy ngoại nhưng giỏ lại cao hơn nờn cú những thời kỳ cỏc nhà mỏy này đó tồn kho tới 15.000 tấn giấy, trị giỏ hàng trăm tỷ đồng, dẫn tới phải trả lói vay mỗi thỏng 2 – 3 tỷ VND. Trong ba nhà mỏy lớn nhất ngành giấy nước ta này chỉ cú nhà mỏy giấy Bói Bằng là nhập thiết bị toàn bộ của Thụy Điển, cú trỡnh độ cụng nghệ cuối thập kỷ 70 và dõy chuyền mở rộng của nhà mỏy giấy Tõn Mai là cụng nghệ do hóng SOGEE – Phỏp lắp rỏp, thiết bị được chế tạo vào 1980, 1981 là chủ yếu. Cũn hầu hết thiết bị của cụng ty COGIDO đều là cụng nghệ của những năm 60-70 mà cỏc dõy chuyền này đều thuộc trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh của thế giới. Thiết bị cũ kỹ, cụng nghệ lạc hậu, cụng suất nhỏ, chất lượng sản phẩm kộm, tốn nhiều lao động, lóng phớ nguyờn nhiờn vật liệu, mức độ gõy ụ nhiễm mụi trường cao, cựng với trỡnh độ quản lý chưa tốt là những nguyờn nhõn khiến cụng ty COGIDO và cụng ty giấy Tõn Mai cú những thời kỳ phải hoạt động cầm chừng hay thậm chớ ngưng sản xuất. Nhu cầu về vốn để đổi mới thiết bị, hiện đại hoỏ cụng nghệ, nõng cao cụng suất của ngành giấy là rất cấp bỏch nhưng sau nhiều năm, nhiều phỏi đoàn của ngành đi nước ngoài và nhiều phỏi đoàn của Thụy Điển, Nhật Bản, Đài Loan, Phỏp… vào nước ta tiến hành thương lượng đàm phỏn vẫn chưa cú kết quả… Nguyờn nhõn là do tớnh chất đặc thự hoạt động của ngành đũi hỏi tớnh đồng bộ của dõy chuyền và trỡnh độ tự động hoỏ trong sản xuất, xử lý ụ nhiễm ngày càng cao nờn nguồn vốn đầu tư rất lớn, hàng triệu USD. Nhu cầu vốn này vượt quỏ khả năng của ngành. Vào những năm sau đú, mặc dự cú những bước chuyển biến đỏng kể trong ngành giấy, đa dạng về chủng loại và chất lượng nõng cao hơn, song hiện tượng khan hiếm giấy đang diễn ra và giỏ giấy khỏ cao so với vài năm trước đõy. Nhưng đú chỉ là hiện tượng do cỏc biện phỏp cấm nhập hoặc nõng mức thuế nhập khẩu giấy của Chớnh phủ tạo ra. Rừ ràng là muốn tồn tại và giữ vững thị trường nội địa, cạnh tranh được với cỏc nhà mỏy giấy Việt Nam phải tiến hành đầu tư thiết bị, trang bị cỏc loại cụng nghệ hiện đại, cải tiến quản trị, kinh doanh và nõng cao chất lượng sản phẩm. Qua trường hợp điển hỡnh trờn, chỳng ta cú thể thấy để đứng vững trờn thị trường, sản phẩm của cỏc cụng ty rất cần phải được đảm bảo về chất lượng và cú giỏ cả hợp lý. Bởi khi nền kinh tế thị trường phỏt triển hoàn chỉnh, chất lượng sản phẩm sẽ trở thành tiờu chuẩn số 1 sẽ đảm bảo cho sự tồn tại của doanh nghiệp như sản phẩm của cụng ty Nhật đó cho thấy điều này. Do đú nhu cầu đổi mới thiết bị, hiện đại hoỏ cụng nghệ đang ngày càng trở thành những nhu cầu bức xỳc đối với nhà sản xuất Việt Nam. 1.2. Tính cấp bách của nhu cầu đổi mới công nghệ Quy mụ tài sản, mỏy múc thiết bị của doanh nghiệp là một yếu tố gắn liền với trỡnh độ cụng nghệ của nú. Nhưng trờn một phương diện nào đú, hai phạm trự này cú ý nghĩa và tỏc dụng khỏc nhau. Tăng cường mua sắm, bổ sung tài sản, mỏy múc làm tăng quy mụ của doanh nghiệp. Cũn đổi mới, trang bị cụng nghệ hiện đại (đầu tư chiều sõu) là hiện đại hoỏ sản xuất của doanh nghiệp. Thực trạng cụng nghệ Việt Nam là vấn đề nhức nhối, làm đau đầu cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch phỏt triển cụng nghệ, hiện đại hoỏ nền kinh tế đất nước. Biểu đồ sau sẽ chứng minh cho điều này. Biểu đồ 1: Trỡnh độ cụng nghệ chớnh đang dựng so với thế giới Trong những năm trở lại đõy, hầu hết mỏy múc thiết bị dựng trong kinh doanh đều quỏ cũ. Tỷ lệ hao mũn bỡnh quõn chung trờn cả nước là 59,3%, trong khi đú mức khấu hao tớnh theo quy định của Nhà nước ta rất thấp TS Đỗ Nguyờn Khoỏt, “Cú nờn nộp toàn bộ khấu hao vào ngõn sỏch Nhà nước khụng “, tạp chớ Tài chớnh, 1993 . Vớ dụ: Quyết định 507 của Bộ tài chớnh quy định mức khấu hao cơ bản của một mỏy vi tớnh là 6%/năm, mỏy tiện 7%/năm, mỏy mài 9%/năm. Qua kiểm tra, đỏnh giỏ của Tổng Cục thống kờ trong cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất, chế tạo thỡ 62% mỏy múc thiết bị là mỏy cũ, lạc hậu, phần lớn được chế tạo từ thập kỷ 50, trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu từ 6-8 thế hệ và tỷ lệ hao mũn hữu hỡnh và vụ hỡnh đều ở mức rất cao. Ngành Hao mũn hữu hỡnh (%) ngành Hao mũn vụ hỡnh (%) CN luyện kim - CN thực phẩm - CN nhẹ 50 49 46 - giao thụng vận tải - hoỏ chất - sành sứ - than 70 50 40 36 Bảng 1: Tỷ lệ hao mũn hữu hỡnh và hao mũn vụ hỡnh của một số ngành Nguồn: Tổng cục Thống kờ 1992 Ở cỏc nước khỏc, khi mỏy múc hao mũn chiếm khoảng 70% là phải thanh lý, cũn ở nước ta nếu ỏp dụng cỏc chỉ tiờu này thỡ cú lẽ phải tiến hành thanh lý hàng loạt doanh nghiệp. Vỡ vậy, vấn đề cần đặt ra đối với cỏc doanh nghiệp ở tất cả cỏc lĩnh vực phải biết cỏch tạo nguồn, tỡm vốn và mạnh dạn đầu tư để qua đú đảm bảo chất lượng thụng qua thiết bị hiện đại, nguyờn liệu hợp chuẩn quản trị điều hành tốt để giữ vững vị thế ở thị trường trong nước và tiến tới mở rộng thị trường xuất khẩu. 1.3. yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế đòi hỏi phảI gia tăng nguồn vốn cho đầu tư, đổi mới thiết bị, công nghệ Chiến lược phỏt triển nền kinh tế thụng qua cụng nghiệp hoỏ - hiện hoỏ được để ra với mục tiờu tăng gấp đụi thu nhập quốc dõn bỡnh quõn đầu người đạt mức 450 – 500 USD/ người/ năm. Để đạt được mục tiờu này, chỳng ta cần phải đầu tư cho nền kinh tế khoảng 45 tỷ USD và nền kinh tế phải đạt mức tăng trưởng cao, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh trờn 8%/ năm. Do đú, vốn – cụng nghệ - mỏy múc - thiết bị… là những vấn đề rất được chỳ trọng, quan tõm của cỏc doanh nghiệp và của cỏc cấp chớnh quyền. Vốn đầu tư được huy động từ hai nguồn: trong nước và ngoài nước nhằm phục vụ cho cỏc dự ỏn đầu tư cơ sở hạ tầng và cỏc ngành sản xuất hàng xuất khẩu hoặc thay thế nhập khẩu. Đồng thời, chỳng phải được sử dụng đạt hiệu quả cao bằng việc đầu tư vào cỏc ngành kinh tế mũi nhọn cú tỏc dụng thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển hay những ngành cú vũng quay vốn nhanh để khụng bị đọng vốn, tạo nhiều việc làm, cải thiện chất lượng sản phẩm, nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường trong và ngoài nước. Theo tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia tài chớnh thuộc Viện phỏt triển quốc tế Harvard, để tăng được 1% thu nhập quốc dõn thỡ lượng đầu tư phải tăng 3 - 4% GDP. Để đạt được mức tăng trưởng kinh tế hàng năm trờn 8%/ năm, lượng vốn đưa vào đầu tư phải đạt tối thiểu 30% GDP. Để đạt được mục tiờu trờn, mỗi năm chỳng ta phải huy động được từ 4 – 5 tỷ USD cho đầu tư chia đều cho hai nguồn trong và ngoài nước. 1.3.1. nguồn vốn đầu tư trong nước Theo ước tớnh của cỏc chuyờn gia trong và ngoài nước, hiện nay nguồn vốn nhàn rỗi cũn nằm trong nhõn dõn lờn tới hàng chục tỷ USD. Trong khi đú, nhu cầu vốn cho đầu tư đổi mới mỏy múc, thiết bị của cỏc nhà sản xuất lại khụng được đỏp ứng. Sự bất cập này cú những nguyờn nhõn từ sự hoạt động kộm hữu hiệu của hệ thống cỏc định chế tài chớnh và cỏc chớnh sỏch huy động v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0257.doc
Tài liệu liên quan