Đề tài Nội dung thẩm định dự án đầu tư trong các ngân hàng Thương mại ở Việt Nam

Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng, chủ đầu tư nhằm xác định sức mạnh về tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của khách hàng, chủ đầu tư. Ngoài ra còn phải xác định số vốn chủ sở hữu thực tế tham gia vào dự án đầu tư xin vay vốn theo quy định cho vay của TCB.

Khi phân tích năng lực tài chính của khách hàng có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá, không thể đưa ra tất cả các chỉ tiêu, mà chỉ giới thiệu một số chỉ tiêu then chốt mang tính hướng dẫn khi đánh giá, phân tích. Khi xem xét, đánh giá đối với từng khách hàng, chủ đầu tư cụ thể, cán bộ thẩm định lựa chọn những chỉ tiêu phù hợp với điều kiện thực tế của từng khách hàng, chủ đầu tư để phân tích.

Việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng dựa trên mọi nguồn thông tin liên quan đến tài chính của khách hàng. Cơ sở chính để phân tích, đánh giá là các báo cáo tài chính của khách hàng, chủ đầu tư được lập theo quy định (trong 02 năm gần nhất và/hoặc những quý gần nhất). Việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng, chủ đầu tư được thông qua các nội dung chính sau:

 

doc47 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4124 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nội dung thẩm định dự án đầu tư trong các ngân hàng Thương mại ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận là cái đích quan trọng nhất thì cũng có nghĩa là tiêu chuẩn cơ bản để xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh là lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận thu được tù dự án. Đôi khi mục tiêu trước mắt của NHTM là phải thu hút khách hang mở rộng tín dụng thì tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế là số lượng dự án mà NHTM tham gia và số lượng khách hang được tài trợ vốn. Hai là nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích.Theo nguyên tắc này công tác tín dụng được sử dụng để đầu tư theo dự án được xem là có hiệu quả khi lợi ích của các chủ thể tham gia dự án được kết hơpk một cách hài hoà.Nguyên tắc này xuất phát từ mối quan hệ giữa NH và doanh nghiệp - mối quan hệ tạo tiền đề và hỗ trợ nhau phát triển,từ đặc điểm của công tác tín dụng trong hoạt động đầu tư(kết quả của nó tác động đến rất nhiều chủ thể khác nhau). Ba là nguyên tắc về tính chính xác và khoa học. Để dánh giá hiệu quả kinh tế của các dự án đầu tu phải dựa trên một hệ thống chỉ tiêu có thể lượng hoá được,kết hợp phân tích định tính và phân tích định lưọng.Theo nguyên tắc này cần phải đảm bảo tính trung thực của thông tin,tính đúng đăsn của các công thức và mức độ chính xác của các tính toán.Ngoài ra trong số rất nhiều phưong pháp khác nhau cần lựa chọn một phương pháp khoa học,phù hợp với điều kiện thực tế. Dưới đây sẽ đề cập đến hiêu quả của công tác tín dụng trong hoạt động đầu tư trên hai góc độ:Hiệu quả công tác tín dụng đối với NH và hiệu quả công tác tín dụng trong hoạt động đầu tư tín dụng theo dự án. 4.2.2Hiệu quả công tác tín dụng trong NHTM: Hoạt động tín dụng Nh góp phần quan trọng thúc đẩy điều kiện kinh tế xã hội tiến bộ,tăng việc làm,tăng thu nhập của người lao động,thúc đẩy dân giàu nước mạnh.Hiệu quả tín dụng đối với các NHTM thể hiện thông qua lợi ích của nguồn thu nhập lợi nhuận bao gồm cả lợi ích hữu hình cvà lợi ích vô hình,lợi ích kinh tế xã hội , được xác định qua công thức sau: Pi = Cu –(Rc+Lic+Bd+Pr)* Ir * T Trong đó: Pi:thu nhập lợi nhuận(profit income) Cu:nguồn vốn tiền tệ khả dụng(usable Capital) bao gồm vốn tự có,vốn chủ sở hữu,vốn huy động. Rc:Dự trữ bắt buộc(Compulsory reserve) – do NH nhà nước quy định một tỉ lệ/tổng số vốn huy động và phải gửi tại NH Nhà nước Lic:vốn thanh khoản hiện hành(current liquidity) ;là số vốn để đáp ứng nhu cầu thanh toán trước mắt cho người gửi tiền trích từ vốn tiền tệ khả dụng. Bd:Nợ khó đòi không có khả năng thu hồi (Bad debt) Pr:quỹi dự phòng rủi ro(Províon rate) Ir:lãi suất cho vay(Interest rate) T:Thời gian vay(term of loan) 4.2.3các chỉ tiêu hiệu quả của dự án: Dựa vào các chỉ tiêu hiệu quả của dự án này để các NH lấy đó làm cơ sỏ cho quyết định củ mình trong công tác thẩm đinh để tiến hành đầu tư vào dự án. -Chỉ tiêu tỉ lệ giữa lợi ích và chi phí;chỉ tiêu nay cho biết lợi ích thu được trên một đồng vốn bỏ ra(B/C).Vì vậy nếu B/C > 1 thì dự án có thể chấp nhận được.Nếu sử dụng chỉ tiêu này sẽ không biết được quy mô tiền lời của dự án. -thu nhập thuần (NPV) : được tính bằng tổng thu- tổng chi (cả hai đều đã được tính chuyển về cùng mặt bằng ). Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi ở thời điểm hiện tại.dự án được chấp thuận khi cac khoản thu của dự án lớn hơn các khoản chi của dự án túc la NPV > 0. -Tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư (RR) :Hệ số này nói lên mức độ thu hồi vốn đầu tư ban đầu từ lợi nhuận thuần thu được hang năm.Trong thực tế để tính RR người ta có thể lấy lợi nhuận thuần của một năm hoạt động ở mức độ trung bình trong đời dự án để tính cho đơn giản.Dự án được chấp thuận khi RR tối thiểu phải lớn hơn lãi vay NH. -Tỉ suất lợi nhuận ròng của doanh số bán hang; được tính bằng lợi nhuận ròng chia doanh số bán hang.tỉ lệ này được sử dụng để so sánh hiệu quả đầu tư vốn đôi với mỗi loại sản phẩm hoặc so sánh các sản phẩm cùng loại để thấy rõ được khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án. -tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu:cho biết một đồng vốn của chủ sở hưu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và được tính bắng lợi nhuận chia cho vốn chủ sở hũu.Dựa vào chỉ tiêu này NH có thể xác định được khả năng thu nợ bằng cách huy động lơi nhuận của khách hang khi cần thiết. -chỉ tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) :Cho biết khả năng sinh lời riêng của dự án,có thể sử dụng để so sánh với lãi suất thị trường để quyết định đầu tư vì nó biểu hiện lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận được. -Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn:Nó phản ánh mức độ thu hồi vốn nhanh hay chậm.Tuy nhiên,nó không xem xét đến phần thu nhập sau hoà vốn,không tính đến quy mô dự án,không tính đến thời điểm phát sinh chi phí và thu nhập.vì vậy chỉ tiêu này phải sử dụng kết hợp với các chỉ tiêu khác trong đánh giá dự án. -chỉ tiêu phân tích đánh giá khả năng thanh toán:gồ tỷ lệ lưu hoạt và tỷ lệ cấp thời Giá trị tài sản lưu động Tỷ lệ tài sản = Giá tìa sản ngắn hạn và nợ đến hạn Giá trị tài sản lưu động – giá trị tồn kho Tỷ lệ cấp thời = Giá trị tài sản nợ đến hạn Dự án được đánh giá là có khả năng thanh toán nếu tỷ lệ lưu hoạt thuộc khoảng từ 2đên 4 , tỷ lệ cấp thời xấp xỉ 1. -Chỉ tiêu phản ánh khả năng trả nợ của dự án: được xác định bằng tỷ lệ giữa khả năng tạo vốn bằng tiền của dự án và nghĩa vụ hoàn trả (bao gồm nợ gốc và lãi phải trả hang năm). Dự án có khả năng trả nợ tốt nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 2. III.Vai trò của thẩm định đối với công tác tín dụng trong hoạt động đầu tư theo dự án của NHTM. NH với tư cách là “bà đỡ” về mặt Tài chính cho các dự án sản xuất kinh doanh,thường xuyên làm công tác thẩm định.Có thể thấy thẩm định đã trở thành một bước không thể thiếu đối với công tác tín dụng trong hoạt động đầu tư Sơ đồ 1:quá trình thự hiện tài trợ vốn Thẩm định cho vay Ký kết hợp đồng Giải ngân Vốn ngân hàng Tài sản Vốn vay Vốn tự có (Quá trình thực hiện tài trợ vốn) Nhìn vào sơ đồ trên có thể thấy rằng các NHTM tiến hành thẩm định ngay từ đầu đối với tất cả các dự án,và đúng như bản chất của hoạt động thẩm định thì các NHTM chỉ đưa ra quyết định khi đã có được một sự xem xét cẩn thận. Chính vì thẩm định sẽ giúo NHTM có được sự đánh giá đúng đắn và chắc chắn hơn về dự án nên tù đó có thể khẳng điịnh Thẩm định là nhân tố quyết định đến hiệu quả đâu tư tín dụng theo dự án.vai trò của thẩm định thể hịên cụ thể: *.Thẩm định giúp lựa chọn dự án tốt nhất để đầu tư : Thẩm định ở đây là xem xét, đánh giá dự án ản xuất kinh doanh mà khách hang đề nghị được tàu trợ vốn.Do sự gắn kết đặ biệt giữa hiệu quả đàu tư theo tín dung với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay hoạt động của dự án nên nếu chủ đầu tư có một dự án tốt xin cấp vốn thì nó đồng nghĩa với việc NH đã đản bảo an toàn cho đồng vốn mình bỏ ra. Thẩm định ngoài việc xem xét các nội dung,các yếu tố để khẳng định tính sinh lời của dự án còn là so sánh lựa chọn dự án.trong cùng một thời điểm có thể có nhiều phương án sử dụng vốn khác nhau,cùng một khối lượng vốn có thể có hơn một dự án xin tài trợ,khi đó NH phải thực hiện phếp so sánh vừ định lượng vừa định tính:Về độ tin cậy giữa các chủ đầu tư ,các nguồn thông tin trong dự án,về lợi nhuận,khả năng hoàn vốn…Các dự án được đem ra so sánh,dự án đem lại nhiều lợi ích nhất,phù hợp với mục tiêu của ngân hàng nhất,có mức độ rủi ro an toàn nhất sẽ được lựa chon để đầu tư.quá trình thẩm định dự án của NHTM được thực hiện tuần tự theo các khoản mục từ tư cách pháp lí,chỉ tiêu tài chính,kinh tế xã hội đến môi trường,công nghệ.nên thẩm định cũng là cách mà NHTM dung để giám sát quá trình sử dụng vốn cho các mục đích khác nhau trong dự án.NHTM thực hiện chức năng quản lý các khoản vốn vay của mình khi thực hieenj thẩm định trước,trong và sau đầu tư. Đối với chủ đầu tư thẩm định để kiểm tra tính đúng đắn trong quyết định đầu tư công sức của cải vào dự án.Lập dự án nhiều khi không phải chủ đầu tư tự lập mà họ thuê các chuyên gia làm do đó để dánh giá được mức đọ chính xác của các con số và thông tin trong dự án thì phương pháp tốt nhất là thẩm định dự án *.Thẩm định giúp NHTM hạn chế rủi ro tín dụng: Rủi ro trong kinh doanh là điều khó có thể tránh khỏi , đặc biệt là đối với NHTM: kinh doanh qua tay người khác ,vì thế mà hạn chể rủi ro là điều cực kì quan trọng.Một trong những biện pháp tốt nhất trước khi quyết định,hạn chế tố đa việc tài trợ cho các dự án khong khả thi- - để làm được điều này thì NHTM tiến hành thẩm định dự án.rủi ro tín dụng không chỉ lien quan đến dự án,mà nhiều khi chủ đầu tư còn cô tình không thực hiện nghĩa vụ trả nợ mặc dù dự án xin tài trợ vốn đem lại hiệu quả caio - điều nay lien quan đến nănglực trả nợ của người vay.Do đó thẩm định của NHTM là còn phải thẩm địn chủ đàu tư,xem xét tư cách của người vay,khả năng sẵn sang trả nợ của người vay,nên NHTM sử dụng nhiều các thông tin phi tài chính.Thường thì các dự án mà NHTM xem xét đã được các cơ quan có thăm quyền xem xét trước khi quyết định cho phép đầu tư.Do đó NHTm cũng tăng them niêm tin với dự án. Thẩm định dự án còn có vấn đề phân tích độ nhạy - đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố như giá cả,chi phí,thu nhập,cung cầu của sản phẩm,nguyên liệu …đối với dự án. Đây là phương pháp đáh giá rủi ro rất khoa học - đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường có rất nhiều biến động,tứ đó lụa chọn phương án tối ưu để đối phó với các biến động bên ngoài thị trường.Nhờ thế mà dự án sẽ ít gặp rủi ro hơn và rủi ro tín dụng của NHTM cũng sẽ được hạn chế. Thăm định dự án trong NHTM tức là NH tiến hành xem xét mọi mặy từ tài chính,kinh tế xã hội, điều kiện pháp lý đến công nghệ kỹ thuật,môi trường - nhiều yếu tố NHTM không đủ khả năng đánh giá thì đã có chuyên gia giúp đỡ.Như vậy là Ngân hang đã phân tích dự án trên mọi góc độ, đánh giá rủi ro từ nhiều phía đương nhiên sẽ hạn chế được những mất át trong hoạt động đầu tư của mình. *.Thẩm định giúp xác định rõ trách nhiêm jvới các khoản nợ Thẩm định là việc xem xét đánh giá trên cơ sở pháp lý và khoa học,có quan tâm đến trách nhiệm và quyền lợi của các bben tha gia dự án.Bản thân ngân hang cũng có phân dịnh rõ ai là người có nhiệm vụ thẩm định trực tiếp và ai là người có quyền quyết định tài trợ - nên hạn chế được sự lấn át quyền lực,hối lộ và khi rủi ro xẩy ra rất dễ dàng quy trách nhiệm và xử lý.Do thẩm định dự án đã trở thành một hoạt động khoa học nên các cán bộ cũng phải thận trọng hơn trước các đánh giá của mình,bởi nó sẽ gắn liền trách nhiệm của họ với rủi ro mà dự án gặp phải.Nếu đánh giá của cán bộ sai dẫn đến quyết định cấp tín dụng cho dự án không khả thi thì đương nhiên một phần trách nhiệm không nhỏ thuộc về người thẩm định .Thẩm định dự án cũng gồm cả việc xác định rõ rang tư cách pháp nhân,tư cách thể nhân của các bên tha gia dự án – năng lục hanh vi và năng lực pháp lý của họ đã được kiểm tra nên sẽ hạn chế được sự trốn nợ.Thẩm định dự án tức là ngân hang sử dụng công cụ pháp luật để bảo vệ cho sự an toàn của các khoản vay. 4.Thẩm định giúp ngân hang đánh giá đúng tính hợp pháp và giá trị của các tì sản thế chấp Trong quá trình hoạt độngc của mình ngân hàg hay gặp phải những trường hợp các tài sản thế chấp có giá trị thực tế nhỏ hơn nhiều lần giá trị đánh giá trong hồ sơ vay,và điều kiện pháp lý của chủ sở hữu là giả tạo hoặc thế chấp nhiều lần tại cùng một thời diểm dẫn đến giải quyết các tài sản thế chấp khi ngân hang thu về là rất khó khăn.Thẩm định dự án giúp hạn chế tình trạng này – Vì một trong những nội dung thẩm định chính là xem xét tài sản thế chấp. Tuy vai trò của thẩm định dự án là rất nhiều trên lý thuyết nhưng trong thực tế muốn thẩm định thể hiện được đày đủ các ưu thế trên thì cần có một phương pháp khoa học và chính xác. 5.Nội dung thẩm định dự án: 5.1.Th ẩm định dự án đầu tư: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  I- Yêu cầu về hồ sơ thẩm định dự án: 1. Tờ trình phê duyệt dự án theo mẫu tại phục lục số 1 kèm theo Thông tư số 02/2007/TT-BXD ngày 14/2/2007. 2. Dự án bao gồm: 2.1 Phần thuyết minh dự án lập theo điều 6 Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005: - Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với dự án sản xuất; kinh doanh hình thức đầu tư xây dựng công trình; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác. - Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình bao gồm công trình chính, công trình phụ và các công trình khác; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất. - Các giải pháp thực hiện bao gồm: + Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nếu có; + Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có yêu cầu kiến trúc; + Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động; + Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án. - Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng, chống cháy, nổ và các yêu cầu về an ninh, quốc phòng. - Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn; các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dự án. 2.2 Thiết kế cơ sở của dự án lập theo điều khoản 3 điều 1 Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ. - Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ, bảo đảm thể hiện được các phương án thiết kế, là căn cứ để xác định tổng mức đầu tư và triển khai các bước thiết kế tiếp theo.  - Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung: + Đặc điểm tổng mặt bằng; phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc; phương án và sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; + Kết cấu chịu lực chính của công trình; phòng chống cháy, nổ; bảo vệ môi trường; hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình, sự kết nối với các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào; + Mô tả đặc điểm tải trọng và các tác động đối với công trình; + Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng. - Phần bản vẽ thiết kế cơ sở được thể hiện với các kích thước chủ yếu, bao gồm: + Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; + Bản vẽ thể hiện phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc; + Sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; + Bản vẽ thể hiện kết cấu chịu lực chính của công trình; bản vẽ hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình 3. Văn bản cho phép đầu tư hoặc quyết định giao vốn chuẩn bị đầu tư hoặc quyết định giao vốn thực hiện đầu tư. 4. Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu và quyết định phê duyệt kết quả chỉ định thầu tư vấn. 5. Các văn bản thẩm định của cơ quan có thẩm quyền (nếu có). 6. Văn bản chấp thuận về quy hoạch hoặc quy hoạch được duyệt của cơ quan có thẩm quyền (nếu có). 7. Thoả thuận của cơ quan phòng cháy, chữa cháy đối với công trình nằm trong danh mục cần PCCC". 8. Thoả thuận về hành lang bảo vệ di tích lịch sử (nếu cần). 9. Tài liệu kết quả khảo sát địa chất địa hình. 10. Đăng ký kinh doanh của đơn vị khảo sát thiết kế.  11. Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm khảo sát thiết kế. 12. Biên bản nghiệm thu khảo sát thiết kế của chủ đầu tư. 13. Các văn bản cần thiết khác. II- Yêu cầu về hồ sơ thẩm định BCKTKT: 1. Tờ trình phê duyệt BCKTKT theo mẫu tại phục lục số 5 kèm theo Thông tư số 02/2007/TT-BXD ngày 14/2/2007. 2. Báo cáo kinh kế kỹ thuật. Nội dung của Báo cáo kinh tế- kỹ thuật xây dựng công trình thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 35 của Luật Xây dựng bao gồm sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng công trình; địa điểm xây dựng; quy mô, công suất; cấp công trình; nguồn kinh phí xây dựng công trình; thời hạn xây dựng; hiệu quả công trình; phòng, chống cháy, nổ; bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình. 3. Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán theo phụ lục số 4 kèm theo Thông tư 02/2007/TT-BXD. 4. Văn bản cho phép đầu tư hoặc quyết định giao vốn chuẩn bị đầu tư. 5. Quyết định phê duyệt kết quả chỉ định thầu tư vấn. 6. Văn bản chấp thuận về quy hoạch hoặc quy hoạch được duyệt của cơ quan có thẩm quyền (nếu có). 7. Thoả thuận của cơ quan phòng cháy, chữa cháy đối với công trình nằm trong danh mục cần PCCC". 8. Thoả thuận về hành lang bảo vệ di tích lịch sử (nếu cần). 9. Tài liệu kết quả khảo sát địa chất địa hình. 10. Đăng ký kinh doanh của đơn vị khảo sát thiết kế. 11. Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm khảo sát thiết kế. 12. Biên bản nghiệm thu khảo sát thiết kế của chủ đầu tư. 13. Các văn bản cần thiết khác.  14. Văn bản thẩm định của các ngành liên quan (nếu có). III- Số bộ hồ sơ cần nộp: ít nhất 5 bộ, tuỳ theo từng dự án cụ thể mà người trực tiếp thẩm định yêu cầu số bộ hồ sơ cần nộp gồm: Sở Kế hoạch và Đầu tư, UBND tỉnh, Sở Tài chính, Sở Xây dựng hoặc UBND huyện có liên quan... IV- Thời gian thẩm định dự án sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ: 40 làm việc ngày đối với dự án nhóm A, 30 ngày làm việc với dự án nhóm B, 20 làm việc ngày với dự án nhóm C. V- Lệ phí thẩm định dự án: Trong lúc chưa có hướng dẫn cụ thể của Bộ Tài chính - trước mắt thu lệ phí thẩm định dự án như sau: Từ 0,025 % đến 0,0025 % tổng mức đầu tư của dự án (theo Thông tư 109/2000/TT-BTC của Bộ Tài chính). VI- Trình tự thẩm định dự án: - Tiếp nhận và ghi phiếu nhận hồ sơ cho chủ đầu tư. - Gửi hồ sơ dự án tới cơ quan có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở để thẩm định thiết kế cơ sở theo quy định đồng thời gửi hồ sơ đến các cơ quan, đơn vị có liên quan để lấy ý kiến về những nội dung liên quan đến dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật. Trường hợp cần thiết, để đảm bảo thuận tiện, đơn vị đầu mối thẩm định dự án có thể uỷ quyền cho chủ đầu tư trực tiếp gửi hồ sơ dự án và giải trình với cơ quan có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở. - Cơ quan thẩm định yêu cầu chủ đầu tư bổ sung theo ý kiến tham gia của đơn vị liên quan. Khi nào chỉnh sửa song thuyết minh dự án và thiết kế cơ sở đúng và đủ theo yêu cầu của các các cơ quan liên quan và cơ quan thẩm định thiết kế cơ sở sẽ tính là ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ. - Cán bộ thẩm định sẽ tổng hợp ý kiến tham gia dự án và kết qủa thẩm định thiết kế cơ sở để đánh giá đề xuất ý kiến để đánh giá và đề xuất ý kiến để người quyết định đầu tư xem xét quyết định. - Chủ đầu tư phải nộp đầy đủ lệ phí thẩm định trước khi Sở Kế hoạch và Đầu tư gửi báo cáo thẩm định trình UBND tỉnh đồng gửi cho cho các ngành liên quan và chủ đầu tư. 5.2 Thẩm định khách hàng - t ài sản đảm bảo A.THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG  I. Mục đích thẩm định khách hàng: Việc thẩm định khách hàng xin cấp tín dụng của cán bộ thẩm định nhằm để xem xét khách hàng có đủ điều kiện để cấp tín dụng, đầu tư hay không, có đáng tin cậy để cấp tín dụng, đầu tư không, có khả năng để thực hiện các trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện các khoản tín dụng và đầu tư không II. Phương pháp thẩm định Ngoài việc kiểm tra, xem xét, thẩm định qua hồ sơ xin cấp tín dụng do khách hàng cung cấp, cán bộ thẩm định phải điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng để việc đánh giá, phân tích được toàn diện. Các nguồn thông tin chính bao gồm: thông tin do khách hàng cung cấp, thông tin do cán bộ thẩm định tự điều tra từ các nguồn thông tin khác (mạng thông tin tín dụng, phương tiện truyền thông, từ các Bộ, Ngành, Hiệp hội ngành nghề, các đơn vị có quan hệ với khách hàng ...) III. Nội dung thẩm định khách hàng: 1. Đánh giá về năng lực pháp lý của khách hàng Khách hàng xin cấp tín dụng phải có đủ năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật, phải có đủ hồ sơ chứng minh năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật hiện hành. Đối với các khách hàng xin cấp tín dụng là pháp nhân phải kiểm tra tính pháp lý của "người đại diện pháp nhân" theo quy định của pháp luật. Trong một số trường hợp, theo yêu cầu của loại hình cấp tín dụng, phải xem khách hàng có thoả mãn các điều kiện thuộc đối tượng cấp tín dụng hay không. 2. Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng, chủ đầu tư nhằm xác định sức mạnh về tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của khách hàng, chủ đầu tư. Ngoài ra còn phải xác định số vốn chủ sở hữu thực tế tham gia vào dự án đầu tư xin vay vốn theo quy định cho vay của TCB. Khi phân tích năng lực tài chính của khách hàng có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá, không thể đưa ra tất cả các chỉ tiêu, mà chỉ giới thiệu một số chỉ tiêu then chốt mang tính hướng dẫn khi đánh giá, phân tích. Khi xem xét, đánh giá đối với từng khách hàng, chủ đầu tư cụ thể, cán bộ thẩm định lựa chọn những chỉ tiêu phù hợp với điều kiện thực tế của từng khách hàng, chủ đầu tư để phân tích. Việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng dựa trên mọi nguồn thông tin liên quan đến tài chính của khách hàng. Cơ sở chính để phân tích, đánh giá là các báo cáo tài chính của khách hàng, chủ đầu tư được lập theo quy định (trong 02 năm gần nhất và/hoặc những quý gần nhất). Việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng, chủ đầu tư được thông qua các nội dung chính sau: 2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của khách hàng: Thông qua xem xét: tổng nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn. 2.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng: Các chỉ tiêu đánh giá gồm: a/ Tỷ suất doanh lợi ròng: Lợi nhuận ròng / Doanh thu thuần. Tỷ số này phản ánh số lợi nhuận thu được từ một đồng doanh thu bán hàng, cho biết năng lực kinh doanh, cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc tạo ra lợi nhuận, tỷ suất này càng cao càng tốt. Sử dụng tỷ số này để so sánh với tỷ suất trung bình của ngành. b/ Tỷ suất về khả năng sinh lời của tài sản (ROA): Lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản. Cho biết khả năng sinh lời của tổng tài sản. Tỷ lệ này càng cao càng tốt và ngược lại. c/ Tỷ suất về khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu. Cho biết mức lợi nhuận đạt được trên 1 đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ (một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận). Tỷ suất này càng cao càng tốt và ít nhất phải cao hơn lãi suất vay trong kỳ (tuy nhiên cần lưu ý trong trường hợp khách hàng có vốn chủ sở hữu quá nhỏ thì tỷ số này có thể cao nhưng lại tiềm ẩn rủi ro lớn). d/ Tỷ suất sử dụng tài sản cố định: Doanh thu thuần / Tài sản cố định Tỷ suất này thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Tỷ số này càng cao càng tốt. Khi đánh giá, cán bộ thẩm định cần phải so sánh với từng ngành nghề. Nếu thấp hơn so với mức trung bình trong từng ngành nghề cần phải tìm hiểu nguyên nhân và cẩn trọng trong việc cho khách hàng vay vốn đầu tư mở rộng, nâng công suất vì đang sử dụng tài sản cố định không hiệu quả. e/ Tốc độ, cơ cấu tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận năm sau so với năm trước. 2.3 Khả năng tự chủ tài chính: Các chỉ tiêu đánh giá gồm: a/ Tỷ số nợ: Tổng số nợ phải trả / Tổng nguồn vốn Cho biết sự góp vốn của chủ sở hữu so với số nợ vay. Tỷ lệ này càng nhỏ càng an toàn. b/ Tỷ lệ đòn cân nợ: Tổng nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu Phản ánh quan hệ giữa tài sản được tài trợ bằng nguồn nợ bên ngoài và được tài trợ bằng vốn tự có. Tỷ lệ này càng thấp càng an toàn cho bên cho vay. c/ Hệ số tự tài trợ: Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn Thể hiện khả năng tự chủ tài chính và tính ổn định dài hạn của doanh nghiệp trong kinh doanh. Đối với các Ngân hàng, tỷ suất này của khách hàng càng cao càng tốt, nhưng tối thiểu phải 30% mới gọi là có khả năng tự chủ về tài chính d/ Hệ số về khả năng trả lãi của khách hàng: (Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay trong kỳ) / Lãi vay trong kỳ. Phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận để trả lãi của khách hàng. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng trả lãi vay của khách hàng càng an toàn. - Các chỉ tiêu cho biết cơ cấu vốn của doanh nghiệp: + Tài sản cố định / Tổng tài sản + Tài sản cố định / Vốn chủ sở hữu + Tài sản lưu động / Tổng tài sản Cho biết cơ cấu vốn có hợp lý hay không. 2.4 Khả năng thanh khoản: Các chỉ tiêu đánh giá gồm: a/ Thước đo tiền mặt: Tồn quỹ bình quân + những tài sản lưu động, đầu tư tài chính ngắn hạn có thể bán chuyền thành tiền dễ dàng. Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ thường xuyên, nếu bằng hoặc lớn hơn tổng số nợ phải thanh toán thường xuyên hàng tháng là tốt. b/ Hệ số về khả năng thanh toán ngắn hạn: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn / Tổng nợ ngắn hạn. Cho biết khách hàng có đủ tài sản lưu động để đảm bảo trả các khoản nợ ngắn hạn (một đồng tài sản nợ ngắn hạn được đảm bảo hoàn trả bằng bao nhiêu đồng tài sản lưu động). Tỷ lệ này > 1 là tốt. c/ Hệ số về khả năng thanh toán nhanh: (Đầu tư tài chính ngắn hạn + Tiền) / Nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết khả năng huy động các nguồn tiền có thể huy động nhanh và các chứng khoán có thể dễ dàng chuyển được thành tiền để trả nợ. Tỷ lệ này > 0,5 là tốt. d/ Vốn lưu động thuần: Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn Thể hiện số vốn lưu động được tài trợ từ nguồn vốn dài hạn hoặc vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này càng lớn càng an toàn, khách hàng càng chủ động trong các chính sách bán hàng, nhất là bán hàng trả chậm. e/ Vòng quay hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán / hàng tồn kho bình quân Thể hiện khả năng quay vòng nguyên vật liệu, hàng hoá, th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThẩm định DA ĐT tại NH TM.doc
Tài liệu liên quan