Đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I:

NHỮNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM. 3

1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. 3

1.1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh. 3

1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: 5

1.1.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh. 13

1.2. Đặc điểm của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam.

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 14

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty 16

1.2.3. Các yếu tố, nguồn lực của Công ty. 20

1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam. 24

1.3.1 Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô: 24

1.3.2. Nhân tố thuộc môi trường kinh doanh: 26

1.3.3. Nhân tố thuộc nội tại doanh nghiệp: 28

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 33

2.1. Thực trạng kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam. 33

2.1.1. Kết quả kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không trong

những năm qua 33

2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không. 36

2.2.1. Phân tích lợi nhuận và mức doanh lợi. 36

2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 39

2.2.3. Hiệu quả sử dụng lao động. 43

2.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của Công ty. 49

2.3.1.Về thành tích đạt được. 49

2.3.2. Những tồn tại. 50

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại: 50

CHƯƠNG III:

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG 51

3.1. Phương hướng phát triển của Công ty Xăng dầu Hàng không. 51

3.1.1 Mục tiêu phát triển. 52

3.1.2. Phương hướng kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không

Việt Nam. 52

3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không 53

3.2.1. Biện pháp tăng khả năng bán hàng với các hoạt động quảng cáo

chào hàng. 53

3.2.2. Mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 56

3.2.3. Biện pháp giảm chi phí xây dựng. 57

KẾT LUẬN 61

 

 

 

doc66 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngành nghề được Nhà nước khuyến khích sẽ gặp nhiều thuận lợi. Ngược lại, nếu ở một ngành Nhà nước hạn chế phất triển thì các doanh nghiệp của ngành đó khi hoạt động sẽ rất khó khăn, hiệu quả kinh tế đạt được sẽ thấp. * Nhân tố về văn hóa - xã hội: Để hoàn thành quá trình kinh tế sản xuất, doanh nghiệp phảI thực hiện tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. Chính vì vậy mọi hoạt động của doanh nghiệp đều nhằm hướng tới khách hàng. Do đó các phong tục tập quán, tháI độ tiêu dùng của khách hàng tại các vùng địa lý khác nhau sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nắm bắt được các yếu tố này doanh nghiệp mới có thể đIều chỉnh hoạt động nhằm đẩy mạnhh tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. Doanh nghiệp cũng phảI quan tâm tới cơ cấu dân số, tỷ lệ kết hôn, trình độ văn hoá, Một xã hội ổn định, tỷ lệ tội phạm thấp là một môI trường kinh doanh an toàn, các doanh nghiệp có thể yên tâm đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế. * Nhân tố về kỹ thuật công nghệ: Quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chịu sự tác động của những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong đIều kiện hiện nay, trình độ công nghệ giữa các nước trong khu vực và trên thế giới có sự chênh lệch rõ rệt, làn sóng chuyển giao công nghệ giữa các nước ngày càng gia tăng, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ chóng mặt, tạo đIều kiện để các doanh nghiệp nâng cao trình độ của mình, đồng thời cũng đặt doanh nghiệp vào tình trạng cạnh tranh gay gắt. Nhờ những thành tựu của khoa học kỹ thuật, việc sản xuất hàng hoá dịch vụ của các doanh nghiệp đạt được năng xuất và chất lượnga cao, đảm bảo đáp ứng được mọi yêu cầu. Do vậy, doanh nghiệp luôn phảI quan tâm tới chính sách khoa học và côn nghệ, phảI đầu tư vốn cho khoa học và công nghệ, cho nghiên cứu và phát triển, cho chuyển giao công nghệ mới Hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng đổi mới máy móc, thiết bị và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.3.2. Nhân tố thuộc môi trường kinh doanh: + Khách hàng: Khách hàng là người tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra. Tiêu thụ được sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp sẽ đạt được doanh thu bán hàng. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là nguồn quan trọng để doanh nghiệp trang trảI những chi phí sản xuất đã bỏ ra. Do vậy, khách hàng là đối tượng ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh. Việc quyết định giá bán sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việ tiêu thụ sản phẩm. Giá bán mà doanh nghiệp xác định phảI phù hợp với chất lượng sản phẩm, phù hợp với mặt bằng giá trên thị trường và được khách hàng chấp nhận. Giá bán cao chưa chắc đã là giá tốt nhất, phảI xác định giá bán sao cho lợi nhuận là lớn nhất mới là giá bán tối ưu. Xác định được giá bán tối ưu là một quá trình phức tạp và có ảnh hưởng lớn hơn hiệu quả kinh tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận là đIều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Việc tăng giảm lợi nhuận của một doanh nghiệp chịu sự tác động của khách hàng. Khách hàng tiêu thụ nhiều sản phẩm của doanh nghiệp sẽ làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, khách hàng mua sản phẩm của một ngành nào đó thì họ có thể làm giảm lợi nhuận của ngành đó bằng cách yêu cầu chất lượng sản phẩm cao hơn hoặc yêu cầu dịch vụ nhiều hơn, khách hàng rất có khả năng gây sức ép đối với doanh nghiệp, nhất là khi họ có đầy đủ thông tin về nhu cầu, giá cả hàng hoá trên thị trường và quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp luôn cố gắng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và hạn chế tối đa khả năng gây sức ép của khách hàng. Có như vậy doanh nghiệp mới tăng được lợi nhuận, đạt hiệu quả kinh tế cao. + Nhà cung cấp: Doanh nghiệp sản xuất chỉ có thể hoạt động được khi được cung cấp vật tư. Cung cấp vật tư cho doanh nghiệp là cung cấp tàI chính, cung cấp các loại nguyên nhiên vật liệu, cung cấp lao động, máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghệ thương mại chỉ hoạt động được khi được cung cấp hàng hoá và các phương tiện phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Như vậy, nhà cung cấp có vai trò quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra thường xuyên, liên tục, yêu cầu đặt ra là các doanh nghiệp này phảI được cung cấp đầy đủ về số lượng, chủng loại và chất lượng vật tư theo đúng tiến độ. Nếu vì lý do nào đó khiến cho doanh nghiệp không được cung cấp đầy đủ vật tư sẽ làm cho doanh nghiệp thiệt hại về chi phí do bị phạt hợp đồng khi không hoàn thành đúng tiến độ sản xuất. Do vậy, các doanh nghiệp luôn xây dựng mối quan hệ lâu dàI, tốt đẹp với các nhà cung cấp vật tư để tránh tình trạng gây áp lực. Giá cả vật tư có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh khi giá cả vật tư quá cao. Giá thành sản xuất tăng lên trong khi doanh nghiệp ít có khả năng nâng giá bán sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhà cung cấp vật tư có thể nâng giá khi độc quyền cung cấp vật tư hoặc khi doanh nghiệp không có nguồn cung cấp nào khác, không có sản phẩm thay thế. Các nhà cung cấp yếu tố sản xuất có thể chia sẻ lợi nhuận của doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp đó không có khả năng trang trảI các chi phí tăng thêm trong đầu vào được cung cấp. + Môi trường cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp phảI chịu sự cạnh tranh gay gắt trên mọi phương diện, đó là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành, của các doanh nghiệp trong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài. Trong cùng một ngành kinh doanh, cường độ cạnh tranh tăng lên khi một hoặc nhiều hãng thấy có cơ hội để củng cố vị trí trên thị trường hoặc nhận thấy áp lực cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp khác. Cường độ cạnh tranh được biểu hiện dưới dạng chính sách hạ giá sản phẩm, chiến dịch quảng cáo, tăng cường các dịch vụ khách hàng và bảo hành sản phẩm Số lượng các doanh nghiệp đang cạnh tranh trong ngành là vấn đề mà các doanh nghiệp luôn quan tâm. Các ngành mà có một hoặc một vàI doanh nghiệp thống lĩnh thì cường độ cạnh tranh ít hơn. Nếu ngành chỉ bao gồm một số doanh nghiệp nhưng lại có qui mô và thế lực ngang nhau thì cường độ cạnh tranh sẽ cao để giành vị trí thống lĩnh. Cường độ cạnh tranh cũng trở nên căng thẳng trong các ngành có một số lượng lớn doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trong nước và nước ngoàI rất khác nhau về nguồn gốc, phong cách kinh doanh. Do vậy, các ngành kinh doanh có đối thủ cạnh tranh nước ngoài thường phảI đối đầu với sự cạnh tranh đặ biệt. Sự cạnh tranh sẽ làm hạn chế hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian ngắn. trong thời kỳ cạnh tranh mạnh mẽ, doanh nghiệp thường phảI tăng chi phí do giảm giá sản phẩm hay đầu tư cho quảng cáo Nhiều doanh nghiệp chấp nhận lỗ trong thời kỳ này để giành thắng lợi. Giai đoạn này dàI hay ngắn phụ thuộc vào cường độ cạnh tranh trong ngành cao hay thấp. Trong giai đoạn này, doanh nghiệp nào có đủ năng lực, đủ sức đứng vững thì sẽ giành thắng lợi, hiệu quả kinh tế sẽ tăng dần lên theo thời gian hoạt động kinh doanh trên thị trường. Ở Việt Nam hiện nay, Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, theo đúng khuôn khổ pháp luật. Tuy nhiên, ở một số ngành, tình trạng độc quyền vẫn tồn tại hoặc mức cạnh tranh mới ở thời kỳ sơ khai. 1.3.3. Nhân tố thuộc nội tại doanh nghiệp: * Trình độ tổ chức quản lý và trình độ lao động: Lực lượng lao động là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, và các hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Do đó, yếu tố con người luôn phảI đặt lên hàng đầu. Con người là trung tâm của mọi sự phát triển, là tác giả của mọi thành quả, trong đó có việc nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh. Ban giám đốc là cán bộ quản lý cao cấp nhất trong doanh nghiệp. Vai trò của người lãnh đạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh là rất quan trọng, thể hiện sự kết hợp một cách tối ưu và hàI hoà các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, do đó sẽ tạo được kết quả kinh doanh cao, giảm được các chi phí không cần thiết. Vai trò của người lãnh đạo quản lý còn thể hiện ở việc quyết định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp và tổ chức thực hiện chúng. Có thể nói, mọi sự thành bại của doanh nghiệp đều do người lãnh đạo tạo ra. Với vai trò quan trọn như vậy nên khả năng, trình độ hiểu biết của các thành viên trong Ban giám đốc có ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp. Một ban giám đốc có trình độ và kinh nghiệm sẽ tổ chức quản lý doanh nghiệp một cách khoa học, hiệu quả. Sự năng động, sáng tạo của cán bộ quản lý cấp cao sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt, tận dụng cơ hội kinh doanh trên thị trường. Người quản lý giỏi là người biết chớp thời cơ và quyết đoán trong mọi trường hợp. Ban giám đốc đầy đủ phẩm chất như vậy sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Ngược lại, một Ban giám đốc không đủ năng lực và nhất là không có đạo đức sẽ không đủ khả năng lãnh đạo doanh nghiệp, thậm chí đẩy doanh nghiệp tới chỗ phá sản, giải thể. * Nguồn lực vật chất, kỹ thuật và khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học: Trong mọi nền sản xuất hàng hóa, để tiến hành sản xuất sản phẩm, bao giờ cũng cần phảI có các yếu tố: sức lao động, tư liệu sản xuất và vốn. TàI sản cố định là những tư liệu lao động được tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất cảu doanh nghiệp như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tảI, các công trình kiến trúc, các chi phí mua bằng sáng chế, chi phí cảI tạo đất Một doanh nghiệp có máy móc thiết bị đạt trình độ kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật sẽ là cơ sở đảm bảo cho doanh nghiệp kinh doanh co hiệu quả. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, việc đổi mới tàI sản cố định trong các doanh nghiệp trở thành vấn đề sống còn. Các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau đang phảI thử thách, đọ sức trên thị trường hàng hoá trong nước và hàng hoá nhập ngoại. Trong cuộc cạnh tranh đó, tất yếu sẽ không thể có chỗ đứng cho những doanh nghiệp mà hàng hóa của họ kém phẩm chất, không phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, giá bán cao một cách không phù hợp. Vì thế, một trong những lối thoát có tính then chốt của các doanh nghiệp này là phảI đổi mới máy móc, thiết bị, cảI tiến quy trình công nghệ. Đổi mới tàI sản cố định là cách duy nhất để có được năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, giá cả hạ từ đó có đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Đổi mới tàI sản cố định còn là một nhân tố quan trọng để hạ thấp chi phí sản xuất như: hạ thấp hao phí năng lượng, giảm chi phí sửa chữa, tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiền lương Tronh kinh doanh, việc tăng cường đổi mới trang thiết bị được coi là một lợi thế để chiếm lĩnh không chỉ thị trường hàng hoá mà cả thị trường. Những ý nghĩa nêu trên đã khẳng định được tầm quan trọng của việc đổi mới trang thiết bị là một đòi hỏi tất yếu khách quan mang tính quy luật trong nền sản xuất hàng hoá và trong đIều kiện tiến bộ về khoa học kỹ thuật. Nguồn lực vật chất của doanh nghiệp còn bao gồm khả năng về tàI chính. Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tàI sản lưu động và tàI sản lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình táI sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động thường xuyên luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. Vốn lưu động là đIều kiện vật chất không thể thiếu của quá trình táI sản xuất. Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa theo theo nguồn hình thành có thể chia ra các loại vốn sau: nguồn vốn lưu động thông qua phát hành cổ phiếu, nguồn vốn đI vay. Việc chia vốn lưu động của doanh nghiệp ra thành các loại vốn nói trên nhằm tạo khả năng để doanh nghiệp xem xét và quyết định huy động tối ưu các nguồn vốn để đảm bảo cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyên ổn định và cần thiết tương ứng với qui mô kinh doanh nhất định. Thực tế cho thấy những doanh nghiệp có tiềm lực tàI chính mạnh mẽ, “trường vốn” là những doanh nghiệp luôn chủ động trong kinh doanh, có khả năng giành thắng lợi trong cạnh tranh. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hay không phụ thuộc vàp khả năng tàI chính, tự bổ xung và huy động vốn của doanh nghiệp. * Trình độ quản lý và tổ chức tiêu thụ hàng hoá: Trong hoạt động kinh doanh, dự trữ là khâu cần thiết khách quan để đảm bảo cho hàng hoá được bán ra thường xuyên, liên tục, giúp doanh nghiệp chủ động trong hoạt động kinh doanh, quá trình kinh doanh không bị đứt đoạn, không bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh. Song dự trữ có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí, do đó nó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phảI xác định được mức dự trữ sản phẩm, hàng hoá tối ưu. Cần phảI dự trữ ở mức hợp lý để đẩy mạnh tiêu thụ, đảm bảo cung cấp hàng hoá kịp thời khi có nhu cầu đồng thời tiết kiêm chi phí, trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Ngược lại, dự trữ không hợp lý sẽ dẫn đến lãng phí vốn kinh doanh. Nếu lượng dự trữ quá lớn sẽ gây tồn đọng vốn, tăng chi phí và làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu dự trữ thiếu sẽ không đảm bảo lượng hàng hoá bán ra, bỏ lỡ cơ hội thu lợi nhuận và làm đứt đoạn quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Mức dự trữ hợp lý là luôn đảm bảo đủ hàng bán ra, kịp cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu chủng loại mặt hàng. Đồng thời không để tình trạng ứ đọng hàng, chậm luân chuyển, ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn, làm tăng chi phí lưu thông và giảm hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Yêu cầu đặt ra đối với việc dự trữ hàng hoá là phải đảm bảo toàn vẹn giá trị sử dụng của hàng hoá, không để giảm chất lượng hàng hoá. Nếu yêu cầu này không được thực hiện tốt sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng hàng hoá bán ra, almf giảm uy tín của doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp cũng tìm cách tối thiểu hoá chi phí hao hụt bảo quản để tránh tăng chi phí lưu thông. Thực tế kinh doanh trên thị trường, giá cả không ổn định, các doanh nghiệp phảI dự đoán được hướng tăng giảm của nhu cầu thị trường, đồng thời tiên lượng sự biến động giá cả trong thời gian tới đối với từng loại mặt hàng để có kế hoạch dự trữ phù hợp, đúng thời cơ. Có thể nói rằng đây là một nghệ thuật kinh doanh. Nếu dự đoán đúng thời cơ thì hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sẽ cao và ngược lại. Trong thực tiễn nền kinh tế thị trường hiện nay hầu hết các doanh nghiệp chỉ dự trữ vùa phảI để đảm bảo hầng hoá bán ra rồi lại quay vòng vốn, tiết kiệm thời gian và giảm chi p hí. * Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin: Một doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường cần phảI nắm thật rõ ràng và chính xác về thị trường mình đang kinh doanh, mặt hàng mà doanh nghiệp đang sản xuất và tiêu thụ, vấn đề chính sách của Nhà nước Muốn vậy, doanh nghiệp cần phảI có một hệ thống cung cấp và xử lý thông tin thật tốt. Có như vậy, hiệu quả kinh tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới dần cảI thiện và ngày một tăng lên. Thật vậy, trong một doanh nghiệp, hệ thống trao đổi và xử lý thông tin cần được đảm bảo thông suốt, nhanh chóng và đáng tin cậy. Một nhà quản trị của doanh nghiệp cần phảI trao đổi thông tin với nhiều đối tượng khác nhau. Nếu quá trình này không được thực hiện có hiệu quả thì doanh nghiệp khó có thể hoàn thành được mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Thông thường nhà quản trị nhận thông tin từ cấp trên, đồng nghiệp và cấp dưới. Ngược lại nàh quản trị phảI thông báo cho họ biết những kế hoạch, dự kiến sẽ thực hiện trong tương lai. Hệ thông hoạt động tốt sẽ giúp cả hai bên nắm được đầy đủ thông tin về thông tin cần phảI làm, dẫn đến hiệu quả công việc cao, năng suất làm việc tốt Nếu không nắm vững thông tin sẽ bị tuột ra khỏi vòng quay của quá trình sản xuất kinh doanh và kết quả tất yếu là làm giảm hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Trong suốt quá trình kinh doanh, việc thu thập và xử lý thông tin nhanh chóng và chính xác sẽ có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả kinh doanh. Bởi mỗi một doanh nghiệp là một guồng máy, nếu được những thông tin tổng hợp kịp thời sẽ làm cho việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp được trôi chảy, khả năng cung ứng cũng như bán hàng được nâng cao, góp phần vào việc tăng doanh số, nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Cơ chế thị trường có những khó khăn riêng, nếu doanh nghiệp nắm bắt và vận dụng thích hợp sự vận động của hàng hoá mình kinh doanh, nắm chắc những thông tin về nhu cầu của thị trường để tiêu thụ hàng hoá một cách linh hoạt, chủ động. Đồng thời, kết hợp tốt các mối quan hệ với sản xuất, tàI chính ngân hàng, giá cả thị trường, thì doanh nghiệp có thể tránh được những rủi ro trong kinh doanh, qua đó phấn đấu đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 2.1. Thực trạng kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam. 2.1.1. Kết quả kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không trong những năm qua Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam được thành lập trên 3 lãnh thổ: miền Bắc, miền Trung, miền Nam, với sản phẩm chính là dầu JET.A1 Ngay từ khi mới thành lập (1993) đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của ngành Hàng không Việt Nam, các sân bay Việt Nam tấp nập đón nhiều máy bay hiẹn đại của các nước trên thế giới. Việc giao lưu bằng đường Hàng không đã tạo cho ngành Hàng không Việt Nam một bước khởi sắc mới. Đó là tiền đề và thời gian cho sự phát triển của Công ty Xăng dầu Hàng không. Với số vốn 20 tỷ đồng nhà nước giao cho khi mới thành lập, Công ty đã mạnh dạn vay thêm vốn của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam để đầu tư đổi mới trang thiết bị đặc chủng với tổng trị giá hơn 30 tỷ đồng. Sau 13 năm hoạt động, trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, tác phong phục vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật của Công ty không ngừng được nâng lên, hiệu quả sản xuất kinh doanh rất khả quan, sản lượng tiêu thụ hàng năm tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng ở mức cao, các năm trước kí chỉ có rất nhiều bạn hàng, đến đầu năm 2003 có tới 35 bạn hàng ký hợp đồng mua nhiên liệu dài hạn. Sau đây là kết quả kinh doanh một số năm gần đây. Biểu số 04: Kết quả tiêu thụ JET.A1 năm 2003 – 2005 Đơn vị tính: 1.000tấn Số lượng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 KH TH % KH TH % KH TH % Tổng số 120 145 121 150 174.2 116 183 211.5 115 Nội địa 90 105.7 117 100 119.2 119 135 157 116 Quốc tế 20 26.8 134 36 46.3 128 45 42.4 94 Khác 10 12.5 125 14 8.7 62 3 12 4 Năm 2003 tổng sản lượng JET.A1 bán 145 nghìn tấn tăng so với kế hoạch 21%, chủ yếu là bán cho khách hàng nội địa, khách hàng quốc tế chỉ có 26.8nghìn tấn (hay 26.8/145 x 100% = 18.5%). Năm 2004 bán được 174.2 nghìn tấn tăng so với kế hoạch 16%, trong đó bán cho khách hàng quốc tế 46.3nghìn tấn hay 26.5%. Năm 2005 bán được 211.5 nghìn tấn tăng so với kế hoạch 15%, trong đó bán cho khách hàng quốc tế 42.4 nghìn tấn hay 20%. Nhìn bảng kết quả tiêu thụ dầu JET.A1 trong 3 năm qua của Công ty Xăng dầu Hàng không ta thấy sản lượng tiêu thụ dầu JET.A1 năm sau cao hơn năm trước. Tổng sản lượng JET.A1 hàng năm không ngừng tăng lên chủ yếu là bán hàng cho khách hàng trong nước. Còn sản lượng JET.A1 bán cho khách hàng quốc tế không ổn định, năm 2005 sản lượng tiêu thụ giảm so với năm 2004 là 3.9 nghìn tấn, chỉ hoàn thành 94% kế hoạch đề ra. Cụ thể ở các khu vực như sau: Biểu số 05: Bảng thống kê sản lượng bán dầu JET.A1 tại các khu vực từ năm 2003-2005. Đơn vị tính: kg STT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1 Tổng số 145.342.760 174.208.322 199.379.100 2 Nội Bài 45.355.789 55.186.458 61.719.245 3 Tân Sơn Nhất 87.660.418 106.946.231 122.589 4 Đà Nẵng 12.326.553 12.075.633 15.070.628 5 Tổng số tăng trưởng 20% 14.4% 6 Nội Bài tăng trưởng 21.6% 11.8% 7 Tân Sơn Nhất tăng trưởng 22.5% 14.6% 8 Đà Nẵng tăng trưởng -2% 24.8% Qua biểu trên cho ta thấy tổng sản lượng nhiên liệu JET.A1 bán ra qua các năm 2003, 2004, 2005, năm trước cao hơn năm sau. Trong đó sản lượng được tiêu thụ pìân lớn ở sân bay Tân Sân Nhất, sau đó là sân bay Nội Bài và cuối cùng là Đà Nẵng. nhìn chung sản lượng bán ra ở các sân bay qua các năm đều tăng (tốc độ tăng trưởng >0), duy nhất sản lượng bán ra tại sân bay Đà Nẵng năm 2004 ít hơn năm 2003 là 250.920kg (với tốc độ tăng trưởng là 2%) Biếu số 06: Bảng thống kê doanh thu bán dầu JET.A1 từ năm 2003-2005 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1 Tổng số 941.492 1.122.318 1.265.298 2 Nội địa 653.202 783.549 978.317 3 Quốc tế 245.718 282.238 358.754 4 Khác 42.572 56.531 71.227 5 Tổng số tăng trưởng 19,2% 25,5% 6 Nội địa tăng trưởng 19,9% 24,9% 7 Quốc tế tăng trưởng 14,9% 27,1% 8 Khác tăng trưởng 32,8% 26% Qua bảng trên cho ta thấy: Tổng doanh thu bán dầu JET.A1 qua 3 năm không ngừng tăng lên (tốc độ tăng trưởng qua các năm đều dương). Trong đó doanh thu bán cho khách hàng nội địa, năm trước cao hơn năm sau. Nhưng tốc độ tăng trưởng năm 2005 giảm so với năm 2004 là: 16,9%. Tỷ lệ cơ cấu doanh thu bán Jet.A1 cho các hãng hàng không nội địa qua 3 năm trung bình là 71% so với tổng doanh thu thu được từ bán nhiên liệu JET.A1. Doanh thu bán nhiên liệu cho khách hàng quốc tế năm 2004 có tốc độ tăng trưởng là 92.3% (doanh thu tăng so với năm 2003 la 117.985 triệu đồng), còn doanh thu năm 2005 có tốc độ tăng trưởng là -5.5% (doanh thu giảm so với năm 2004 là 13.480 triệu đồng). Tỷ lệ cơ cấu doanh thu trung bình bán cho khách hàng Quốc tế trong 3 năm là 22,3% so với tổng doanh thu thu được từ bán nhiên liệu JET.A1. Doanh thu bán cho khu vực khác có doanh thu trung bình trong 3 năm khoảng 7,3% so với tổng doanh thu thu được từ bán nhiên liệu JET.A1. 2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không. 2.2.1. Phân tích lợi nhuận và mức doanh lợi. * Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp. - Chỉ tiêu doanh thu/1đồng chi phí. Doanh thu/1 đồng Doanh thu tiệu thụ sản phẩm trong kỳ chi p hí = Tổng chi phí Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trên chi phí kinh doanh của mình. Ngược lại, chỉ tiêu này càng nhỏ cho thấy doanh nghiệp sử dụng quá lãng phí chi phí kinh doanh mà không thu về được lượng doanh thu tương ứng. Riêng với Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam, chỉ tiêu doanh thu/1 đồng chi phí được thể hiện cụ thể như sau: Bảng 07: Doanh thu/ đồng chi phí Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Doanh thu trong kỳ 1.546.180.153.282 1.571.351.546.480 2.156.411.438.734 Tổng chi phí 88.558.905.394 88.620.968.123 93.685.402.208 Doanh thu/1 đồng chi phí 17,46 17,73 23,02 Như vậy, trong năm 2003, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam cứ bỏ ra một đồng chi phí sẽ thu lại được 17,46 đồng doanh thu, năm 2004 là 17,73 đồng và sang năm 2005 con số này lên tới 23,12 đồng. Có thế nói, hoạt đọng kinh doanh của Công ty rất hiệu quả vì đã tiết kiệm được chi phí ở mức tối đa, trực tiếp nâng cao doanh thu tiêu thụ sản phẩm của mình và cũng chính là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. - Doanh lợi theo chi phí: Lợi nhuận và chi phí là hai nhân tố có mối liên hệ trực tiếp với nhau, hay nói cách khác lợi nhuận của một doanh nghiệp chính là kết quả đầu ra. Doanh lợi theo chi phí = Tổng lợi nhuạn trong kỳ/Tổng chi phí. Cụ thể tại Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam: Bảng 08: Doanh lợi theo chi phí. Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Doanh thu trong kỳ 1.526.625.018.238 1.570.245.320.908 2.155.022.174.047 Tổng chi phí 88.558.905.394 88.620.968.123 93.685.402.208 Doanh thu/1 đồng chi phí 17,24 17,72 23 Nhận xét: Như vậy, năm 2003, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam cứ tiêu phí một đồng chi phí thì sẽ thu lại được 17,24 đồng lợi nhuận. Năm 2004, cung với một đồng chi phí bỏ ra, lợi nhuận Công ty thu lại được là 17,72 đồng. Sang năm 2005, hiệu quả kinh doanh của Công ty được nâng cao nên lợi nhuận mà Công ry đạt được tăng mạnh với tỷ lệ 1 đồng chi phí = 23 đồng lợi nhuận. Đây là kết quả rất khả quan, là động lực giúp Công ty phát triển và tăng trưởng mạnh trong những năm tới. - Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn: Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ một đồng vốn bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Kết quả càng lớn càng chứng tỏ việc kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả và ngược lại. Nó được tính theo công thức sau: Doanh lợi theo vốn = Tổng lợi nhuận trong kỳ/Tổng vốn Bảng 09: Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn. Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Doanh thu tiêu thụ trong kỳ 1.526.625.018.238 1.570.320.908 2.155.022.174.047 Vốn lưu động bình quân trong kỳ 482.316.216.747 557.825.584.195 569.777.013.967 Sức sản xuất của vốn lưu động 3,17 2,81 3,78 Số liệu bảng trên biểu thị kết quả thu được từ 1 đồng kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam. Cụ thể, năm 2003 từ 1 đồng vốn, Công ty thu được 3,17 đồng lợi nhuận. Năm 2004 là 2,81 đồng, giảm hiệu quả hơn so với năm 2003. Năm 2005, Công ty thu về 3,78 đồng lợi nhuận từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0047.doc