Đề tài Phân tích hiệu quả sử dung vốn của công ty TNHH thương mại sản xuất Quang Vinh & Vinh Phượng

MỤC LỤC

Mục lục 1

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: CỚ SỞ LÝ LUẬN VỂ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 4

1.1 CẤu trúc vốn cỏa doanh nghiệp 4

1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh 4

1.1.2 Phân loại vốn 4

1.1.3 Cấu trúc vốn của doanh nghiệp 6

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn 6

1.2.1 Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận 6

1.2.2 Hiệu quả kinh doanh 7

1.2.3 HIệu quả sử dung vốn cố định 8

1.2.4 HIệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn lưu động 8

1.3 Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 9

1.3.1 Tình hình thanh toán 9

1.3.2 Khả năng thanh toán 9

CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TM SX QUANG VINH & VINH PHƯỢNG 11

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 11

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 11

2.1.2 Thị trường 11

2.1.3 Tình hình nhân sự 11

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 12

2.3 Cớ cấu tổ chức của công ty 12

2.3.1 Sơ đồ cớ cấu tổ chức của công ty 12

2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 12

2.4 Quy trình sản xuất 13

2.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty 13

2.5.1 Thuận lơi 13

2.5.2 Khó khăn 14

2.5.3 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 14

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY QUANG VINH & VINH PHƯỢNG 15

3.1 Đánh giá cơ cấu vốn của công ty 15

3.1.1 Cơ cấu vốn của công ty 15

3.1.2 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn của công ty 15

3.2 Tình hình quản lý và sử dụng vốn tại công ty 16

3.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định 16

3.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động 18

3.3 Phân tích tình hình thanh toán vả khả năng thanh toán 20

3.3.1 Tình hình thanh toán 20

3.3.2 Khả năng thanh toán 21

3.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 26

3.4.1 Các tỷ số lợi nhuận 26

3.4.2 Các tỷ số về hiệu quả sử dụng vốn 27

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT & ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY 30

4.1 Nhận xét 30

4.1.1 Ưu điểm 30

4.1.2 Một số hạn chế cần khắc phục 30

4.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 30

4.3 Kiến nghị 31

KẾT LUẬN 32

DANH MỤC TÀI LIỆU- THAM KHẢO 33

PHỤ LỤC 34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8935 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả sử dung vốn của công ty TNHH thương mại sản xuất Quang Vinh & Vinh Phượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đạt nhiểu lợi ích cho công ty và cho cho mọi thành viên trong công ty. 2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC KINH DOANH P. GIÁM DỐC TÀI CHÍNH P. Kế Hoạh P. Đối Ngoại P. Ki Thuật P. Hành chính P. Kế Toán 2.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Sơ đồ 2.1 cơ cấu tổ chức của công ty 2.3.2 Chức năng , nhiệm vụ các phòng ban Giám đốc: là người đầu não quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp chỉ đạo các phòng ban, đồng thời ký kết các hợp đồng với khách hàng Phó giám đốc kinh doanh: là người chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, giúp giám đốc trong việc kinh doanh, xem xét mở rộng hay thu hẹp hoạt động sản xuất trong công ty Phó giám đốc tài chính: là người điều hành tài chính trong công ty giúp giám đốc trong việc thủ tục hành chính Phòng kế hoạch: là bộ phận kế hoạch sản xuất điều độ, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm đối tác… Phòng đối ngoại: tìm kiếm và thực hiện giao dịch các hợp đồng thương mại ngoài nước , gia công xuất khẩu hàng hóa… Phòng kĩ thuật: là bộ phận thiết kế máy móc, sửa chữa, cải tiến kĩ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm. Phòng hành chính: là bộ phận quản lý và theo dõi sự biến động của lao động trực tiếp , giám sát việc thực hiện an toàn lao động và áp dụng luật lao động trong công ty, đề xuất bố trí công nhân viên, xử lý kỉ luật những cá nhân không thực hiện đúng quy định của công ty, tổ chức, giáo dục và hướng dẫn công nhân viên thực hiên nghiêm túc những quy định. Phòng kế toán: xây dựng dự kiến thu chi, lập kế hoạch vay vốn va đáp ứng nhu cầu mua nguyên vật liệu cho sản xuất. thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt và thu chi, đảm bảo đáp ứng kịp cho sản xuất về vấn đề tài chính. Giám sát việc thực hiện kế hoạch chỉ tiêu của đơn vị. thực hiện pháp lệnh thống kê kế toán đối với nhà nước, lập báo cáo quyết toán tài chính. 2.4 Quy trình sản xuất Nghiên cứu yêu cầu cũa khách hàng Thiết kế kĩ thuật, lập tiến độ sản xuất Lập kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu Lập tiến độ sản xuất, phương án điều độ sản xuất Kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào Thực hiện quy trình sản xuất Kiểm tra nghiệm thu sản phẩm Đóng gói, bảo quản cho xuất nhập kho Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất 2.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty 2.5.1 Thuận lợi Ban giám đốc có năng lực lãnh đạo cũng như trình độ quản lý về kinh tế, lực lượng cán bộ trong công ty ngày càng dược sàng lọc, việc tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả hơn. Đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, nhiều năm kinh nghiệm qua quá trình làm việc Máy móc thiết bị hiện đại tổ chức một cách hợp lý, hoàn chỉnh, khả năng và quy mô sản xuất ngày càng mở rộng Sản phẩm đạt được chất lượng, thị trường chấp nhận, uy tín của công ty trên thị trường ngày càng mở rộng và được nhiều người biết đến Với sự phát triển không ngừng đó, công ty đã đóng góp vào ngân sách của nhà nước, và được nhà nước bảo hộ trong kinh doanh sản xuất Khó khăn Khó khăn chung trong ngành Thiếu vốn đầu tư cơ bản, vốn lưu động ảnh hưởng đến quá trình tái sản xuất Vòng quay vốn chậm, thiếu vốn nên phải vay ngân hàng cao Vật tư tồn đọng trong kho lâu năm, không đồng bộ Tình hình thanh toán của các chủ dầu tư chậm, bị chiếm dụng vốn Máy móc thiết bị nhiều năm nên một số hư hỏng 2.5.3 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới Chiến lược đầu tư: từ nay đến 2012 công ty sẽ trang bị thêm các thiết bị mới để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động Chiến lược về công ty: công ty sẽ chuyển đổi thành công ty cổ phần trong một hai năm tới để chiếm lĩnh thị trường lớn hơn và được nhiều bạn hàng tin tưởng hơn Chiến lược về nhân lực: sẽ tăng cường đào tạo cho cán bộ công nhân có tay nghề nghiệp vụ cao hơn, nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên trong công ty CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY QUANG VINH & VINH PHƯỢNG 3.1 Đánh giá cơ cấu vốn của công ty 3.1.1 Cơ cấu vốn của công ty Bảng 3.1 Cơ cấu vốn của công ty Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Vốn chủ sở hữu 63.108 21.14 88.429 25,79 79.828 24,93 Nợ phải trả 235.364 78,86% 254.397 74,21 240.368 75,07 Tổng vốn 298.572 100% 342.826 100% 320.196 100% Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2008 đến 2010 Năm 2008, tổng vốn của công ty là 298.472 triệu đồng, trong đó vốn chủ sở hữu là 63.108 triệu đồng, chiếm 21,14% trong tổng số vốn, để hoạt động kinh donah diễn ra bình thường thì công ty phải vay và chiếm dụng vốn của đơn vị khác, nợ phải trả của công ty trong năm là 235.364 triệu đồng, chiếm 78,86%. Năm 2009 tổng vốn của công ty là 342.826 triệu đồng, tăng 14,86 % so với năm trước; trong đó nguồn vốn chủ sở hữu 88.429 triệu đồng, chiếm 25,79% trong tổng vốn. Năm 2010, quy mô vốn của công ty có chiều hướng giảm, cụ thể tổng vốn trong năm là 79.828 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 24,93% 3.1.2 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn của cty Bảng 3.2 bảng cân đối tài sản năm 2008 đến 2010 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Giá trị % Giá trị % Tổng tài sản 298.472 342.826 320.196 44.354 14,86 -22.630 -6,6 TSLD&ĐTNH TSCĐ&ĐTDH 147.894 150.578 188.612 154.214 176.464 143.732 40.718 3.636 27,53 2,41 -12.148 -10.482 -6,44 -6,80 Tồng nguồn vốn 298.472 342.826 320.196 44.354 14,86 -22.630 -6,60 VỐN CSH NỢ PHẢI TRẢ 63.108 235.364 88.429 254.397 79.828 240.368 25.321 19.033 40,12 8,09 -8.601 -14.029 -9,73 -5,51 Đơn vị: Triệu đồng Nguồn: Bảng cấn đối tài sản từ năm 2008 đến 2010 Tổng tài sản của công ty năm 2009 tăng lên so với năm 2008 là 44.354 triệu đồng, điều này cho thấy công ty đã mở rộng quy mô kinh doanh: trong năm, công ty đã mua sắm tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty tăng thêm 2.41% tương ứng 3.636 triệu đồng, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên đáng kể 40.718 triệu đồng về số tuyệt đối hay tăng 27,53% vể số đối tượng so vớ năm trước: Tổng vốn của công ty năm 2009 tăng lên so với năm 2008 là 44.354 triệu đồng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng về tổng nguồn vốn là do vốn chủ sở hữu tăng 40,12% tương ứng 25.321 triệu đồng, nợ phải trả tăng 8,09% tương ứng 19.033 triệu đồng, việc gia tăng vốn chủ sở hữu và nợ phải trả cho thấy công ty đã cố gắng phát huy khả năng huy động vốn. Năm 2010 tổng tài sản của công ty giảm 22.630 triệu đồng là do công ty đã thanh lý bớt một số tài sản cố định không cần thiết, giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 10.482 triệu đồng, hay giảm 6,8%; tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong năm cũng giảm 12.148 triệu đồng, tưng ứng 6,44%; tổng nguồn vốn giảm 22.630 triệu đồng. Cho thấy quy mô kinh doanh có chiểu hướng thu hẹp lại; thêm vào đó là khả năng huy động vốn cũng giảm, cụ thể vốn chủ sở hữu đã giảm 9,73%, tương ứng với 8.601 triệu đồng, nợ phải trả giảm 14.029 triệu đồng, hay giảm 5,51%. 3.2 Tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty 3.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng vốn công ty. Kết cấu vốn cố định Bảng 3.3 Kết cấu vốn cố định từ năm 2008 đến 2010 Đơn vị : Triệu đồng Vốn Cố Định 2008 2009 2010 Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1. Tài Sản Cố Định 125.142 83,11 127.212 82,49 122.989 85,57 - Nguyên giá 162.163 107,69 173.218 112,32 185.278 128,90 - Khấu hao (37.021) -24,59 (46.006) -29,83 (62.289) -43,34 2. Đầu Tư TCDH 12.711 8,44 13.309 8,63 4.049 2,82 - Đầu tư vào bất động sản 4049 2,82 - Góp vốn liên doanh 12.697 8,43 13.289 8,62 - Đầu tư dài hạn khác 14 0,01 20 0,01 3. CPXDCBDD 12.726 8,45 13.694 8,88 16.695 11,62 TỔNG 150.579 100% 154.215 100% 143.733 100% Nguồn: Bảng cấn đối tài sản từ năm 2008 đến 2010 Như đã phân tích, năm 2009 là năm công ty kinh doanh đạt hiệu quả, có xu hướng mở rộng quy mô. Năm 2010 do bất lợi khách quan từ phía thị trường nên quy mô kinh doanh bị thu hẹp lại Tài sản cố định: Năm 2008 giá trị tài sản cố định là 125.142 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 83,11% trong vốn cố định. Năm 2009 giá trị tài sản cố định tăng về tuyệt đối, nhưng tỷ trọng chiếm trong tổng vốn cố định giảm là do công ty đã tăng đầu tư tài chính dài hạn, xây dựng trong một số công trình và sửa chữa một số máy móc thiết bị, tài sản cố định trong năm chiếm tỷ trọng 82,49%. Năm 2010 mặc dù nguyên giá tài sản cố định tăng ( công ty mua sắm thêm tài sản), khoản khấu hao công ty trích khá lớn (17.807 triệu đồng) làm cho giá trị tài sản cố định trong năm giảm 4.223 triệu đồng, nhưng lại tăng tỷ trọng trong vốn cố định chiếm 85,57%. Điều này phù hợp với xu hướng chung của hoạt động sản xuất kinh doanh, thể hiện quy mô sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật gia tăng, trình độ sản xuất được nâng cao. Đầu tư tài chính dài hạn: Năm 2008 công ty đã góp vốn liên doanh 12.967 triệu đồng , đầu tư dài hạn khác của công ty là 14 triệu. Tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn của công ty trong tổng vốn cố định là 8,44%. Năm 2009 công ty đã mở rộng đầu tư ra bên ngoài, mở rộng liên doanh, liến kết công ty đến 13.289 triệu đồng, các khoản đầu tư dài hạn khác cũng tăng lên, từ đó làm khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty tăng 598 triệu đồng hay tăng 4,7%. Năm 2010 công ty đã thu hẹp còn một dự án góp vốn liên doanh, và tham gia vào thị trường bất động sản. Trong năm công ty đã đầu tu 4.049 triệu đồng vào bất động sản, khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty chỉ chiếm tỷ trọng 2,82%. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang(CPXDCBDD): Những nam qua, công ty không ngừng nâng cấp, sửa chữa máy móc thiết bị, đầu tư cho các phân xưởng sản xuất Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định Bảng 3.4: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định ( Từ năm 2008 đến 2010) Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ Tiêu 2008 2009 2010 Nguồn vốn chủ sở hữu 63.108 88.429 79.828 Nguồn vốn cố định 150.578 154.215 143.733 Chênh lệch -87.470 -65.786 -63.905 Nguồn: bảng cân đối tài sản từ năm 2008 đến 2010 Nguồn vốn cố định của công ty năm 2008 là 150.578 triệu đồng. trong đó nguồn vốn chủ sở hữu 63.108 triệu đồng, thiếu hụt 87.470 triệu đồng nên công ty đã đi vay dài han 56.078 triệu đồng, nợ dài hạn khác 12.476 triệu đồng, vay ngắn hạn 18.876 triệu đồng và chiếm dụng 40 triệu đồng. Năm 2009 nguồn vốn cố định tăng 2,42%, đạt 154.215 triệu đồng, mặc dù vốn chủ sở hữu tăng lên nhưng vẫn thiếu hụt 65.786 triệu đồng nên công ty đã vay dài hạn 49.116 triệu đồng, nợ dài hạn khác 13.393 triệu đồng, vay ngắn hạn 2.921 triệu đồng và chiếm dung 356 triệu đồng. Năm 2010 thiếu hụt 63.905 triệu đồng, giảm 1.881 triệu đồng, hay giảm 2,86%, nguồn vốn chủ sở hữu giảm 9,73%, chỉ đạt 79.828 triệu đồng; khoản thiếu hụt này công ty đi vay dài hạn 42.228 triệu đồng, nợ dài khác 13.676 triệu đồng, vay ngắn hạn 7.456 triệu đồng và chiếm dụng 545 triệu đồng 3.2.2 Tình hình quản lý và sử dũng vốn lưu động Kết cấu vốn lưu động Phân tích kết cấu vốn lưu động cho thấy công ty phân bố vốn lưu động vào các khoản mục qua các chu kỳ kinh doanh có hợp lý hay không, để từ đó có biện phát nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Bảng 3.5: kết cấu vốn lưu động từ năm 2008 đến 2010 Đơn vị : Triệu đồng VỐN LƯU ĐỘNG 2008 2009 2010 Giá trị % Giá trị % Giá trị % I.VỒN BẰNG TIẾN 1.979 1,34 5.042 2,67 7.797 4,42 1.Tiền mặt 407 0,28 2.113 1,12 681 0,39 2. Tiền gửi ngân hàng 1.572 1,06 2.929 1,55 7.116 4,03 3. Tiền đang chuyển II.CÁC KHẢN ĐTTCNH 5.000 2,83 III.CÁC KHOẢN PHẢI THU 75.785 51,24 90.171 47,81 84.691 47,99 1. Phải thu khác hàng 53.887 36,44 68.906 36,53 69.628 39,46 2. trả trước cho người bán 4.143 3,48 13.309 7,06 3.923 2,22 3. Thuế GTGT được khấu trừ 8.206 5,55 130 0,07 4. Phải thu nội bộ 5. phải thu khác 8.549 5,78 7.887 4,18 12.428 7,04 6. Dự phòng phải thu khó đòi -61 -0,03 -1.288 -0,73 IV. HÀNG TỒN KHO 64.526 43,63 84.460 44,78 75.063 42,54 1. Hàng mua đang đi đường 12 0,01 2. Nguyên vật liệu 1.257 0,85 2.018 1,07 1.235 0,70 3. Công dụng dụng cụ 1.439 0,79 1.029 0,55 1.874 1,06 4. Chi phí sản xuất KDDDD 25.551 17,28 22.866 12,12 18.425 10,44 5. Thành phẩm tồn kho 19.194 12,98 35.199 18,66 31.943 18,10 6. Hàng hóa tồn kho 13.440 9,09 24.404 12,94 22.854 12,95 7. Hàng gửi bán đi 3.645 2,46 1.379 0,73 201 0,11 8. Dự phòng giảm giá HTK -2.447 -1,30 -1.469 -0,83 V. TSLĐ KHÁC 5.604 3,79 8.938 4,74 3.913 2,22 1. Tạm ứng 1.563 1,06 5.171 2,74 1.577 0,89 2. Chi phí trả trước 3.294 2,23 1.412 0,75 1.277 0,72 3. Chi phí chờ kết chuyển 235 0,12 692 0,39 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 5. cầm cố, ký quỹ, ký ước NH 747 0,51 2.120 1,12 367 0,21 TỔNG 147.894 100 188.611 100 171.464 100 Nguồn : bảng cân đối tài sản từ năm 2008 đến 2010 Vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền của công ty có xu hướng tăng. Năm 2008, tiền tồn quỹ của công ty 1.979 triệu đồng chiếm 1,34% tổng vốn lưu động. năm 2009, vốn bằng tiền tăng 154,76% tương ứng 3.063 triệu đồng, chiến 2,67% tổng vốn lưu động, Tiền tồn quỹ tiếp tục tăng trong năm 2010 đạt 7.797 triệu đồng, tropng đó tiền mặt tồn quỹ giảm, nhưng tiền gởi ngân hang2 tăng lên do lượng khách hàng thanh toán tiền cho công ty qua hệ thống này tăng. Vốn bằng tiền có xu hướng tăng, điều này không tốt do công ty đã dự trữ một lượng tiền quá lớn không đưa nó vào sản xuất kinh doanh, tăng nhanh tốc độ quay vốn, hoàn trả nợ Đầu tư tài chính ngắn hạn Năm 2010 công ty bắt đầu đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn, giá trị đầu tư là 5 tỷ đồng chiếm 2,83% tổng vốn lưu động, công ty đã quan tâm đến liên doanh, đầu tư vào đơn vị khác. Các khoản phải thu Năm 2008 các khoản phải thu của công ty 753.785 triệu đồng, chiếm 51,24% tổng giá trị vốn lưu động. Các khoản phải thu trong năm 2009 đã tăng 18,98% tương ứng 14.386 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 47,81% tuy về số tuyệt đối có tăng nhưng các khoản phải thu giảm tỷ trọng trong tổng giá trị vốn lưu động. Năm 2010 các khoản hải thu của công ty giảm 5.480 triệu đồng hay giảm 6,08%, nhưng tỷ trọng lại tăng lên đạt 47,99% tổng vốn lưu động. Trong các khoản phải thu, hạng mục phải thu khách hàng liên tục tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng. Nguyên nhân chủ yếu do công ty mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh, doanh thu bán chịu tăng dẫn đến các khao3n phai thu khác hàng tăng. Tuy nhiên, hạng muac5 này tăng thì mức độ rủi ro trong thu hồi nợ cao, các khaon3 dự phòng phải thu của công ty tăng theo. Do đó, công ty nên có biện pháp thích hợp để thu hồi các khoản này mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác lâu dài Hàng tồn kho Tồn kho của công ty năm 2008 là 64.526 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 43,63%. Năm 2009 quy mô của công ty mở rộng đòi hỏi phải dự trữ một lượng hàng hóa tồn kho lớn 84.460 triệu đồng, tăng 30.89%, chiếm tỷ trọng 44,78%, trong đó thành phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất 18,66%, ngoài ra công ty còn dự trữ nột lượng hàng hóa là 24.404 triệu đồng dự trù sẽ bán ra trong năm 2010. Năm 2010 hàng tồn kho của công ty giảm 9.397 triệu đồng hay giảm 11,13% do quy mô có chiều hướng thu hẹp, việc gaim3 hàng tồn kho là hợp lý; trong đó các hạng mục như:thành phậm, hàng hóa tồn kho, hàng gửi bán đều giảm so năm 2009, điều này cho thấy công ty đã tiêu thụ được sản phẩm dự trữ của kỳ tước, tránh được tình trạng ứng động vốn, làm cho tiền vốn quỹ và KPT tăng Tài sản lưu động khác Tài sản lưu dộng khác của công ty chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Năm 2008 khoản này chiếm tỷ trọng 3,79% trong vốn lưu động. Năm 2009 công ty đã tạm ứng một khoản tiền khá lớn cho công nhân viên với số tiền 5.171 triệu đồng, chiếm 2,74% trong tổng vốn lưu động là chưa tốt, công ty cần khắc phục. năm 2010, công ty đã giảm khoản tạm ứng còn 1.577 triệu đồng, công ty đã nhận ra tồn tại ở năm 2009 và có biện pháp khắc phục Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động Bảng 3.6: Khả năng đảm bảo nguổn vốn lưu động (Từ năm 2008 đền 2010) Đơn vị : triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Vay ngắn hạn 107.587 143.037 136.174 Chiếm dụng 40.307 45.574 40.290 NVLĐ 147.894 188.611 176.464 Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2008 đến 2010 Năm 2008 nhu cầu vốn lưu động 147.894 triệu đồng, công ty đã đi vay ngắn hạn 107.587 triệu đồng, phần còn lại công ty đi chiếm dụng 40.307 triệu đồng. Năm 2009 nhu cầu vốn lưu động lên đến 188.611 triệu đồng, công ty phải tăng khoản vay ngắn hạn thêm 35.450 triệu đồng. Năm 2010 nhu cầu vốn lưu động giảm nên khoản vay ngắn hạn và chiếm dụng cũng giảm; trong năm, công ty đã vay 136.174 triệu đồng và đi chiếm dụng 40.290 triệu đồng để đảm bảo cho nhu cầu hoạt động kinh doanh 3.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 3.3.1 Tình hình thanh toán Phân tích các khoản phải thu Bảng 3.7: Phân tích các khoản phải thu từ năm 2008 đến 2010 Đơn vị : Triệu đồng Năm Chỉ Tiêu 2008 2009 2010 09/08 10/09 1. Phải thu khách hàng 53.887 68.906 69.628 12.019 722 2. Trả trước 5.143 13.309 3.923 8.166 -9.386 3. Tạm ứng 1.563 5.171 1.577 3.608 -3.954 4. Thu khác 8.362 7.887 11.140 -475 2.253 Tổng CKPT 68.955 95.273 86.268 26.318 -9.005 Nguồn vốn 298.473 342.826 320.197 44.353 -22.629 CKPT/NV 23,10% 27,79% 26,94% 4,69% -0,85% Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2008 – 2010 Bảng số liệu trên cho thấy vốn không tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh qua 3 năm đều trân 20%. Cụ thể năm 2008 là 68.955 triệu đồng, chiếm 23,1% tổng vốn, tỉ lệ này tăng lên đến 27,97% năm 2009 và năm 2010 là 26,94%. Nguyên nhân do các khoản thu tăng lên, nhất là khaon3 phải thu khách hàng do mở rộng quy mô kinh doanh công ty tăng doanh số bán chịu và ứng trước cho nhà cung cấp. Việc tạm ứng cho nhà cung cấp và công nhân viên khá cao, công ty phải tính toán lại để giảm khoản vốn bị chiếm dụng này. Khoản phải thu khách hàng quá lớn sẽ làm cho độ rủi ro cao, công ty phải giảm chi phí, thu hồi nợ, tăng hiệu quả kinh doanh. Phân tích các khoản phải trả Bảng 3.8 : Phân tích các khoản phải trả từ năm 2008 – 2010 Đơn vị : Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 09/08 10/09 1. Nợ dài hạn 68.554 62.509 55.904 -6.045 -6.605 - Vay dài hạn 56.078 49.116 42.228 -6.962 -6.888 - Nợ dài hạn 12.476 13.393 13.676 917 283 2. Nợ ngắn hạn 152.007 172.759 178.921 20.682 6.162 - Vay ngắn hạn 126.463 145.958 143.629 19.495 -2.329 - Phải trả người bán 6.069 9.868 21.121 3.799 11.253 - Người mua trả trước 13.174 10.760 3.882 -2.414 -6.878 - Phải trả CNV 168 905 1.315 737 410 - Thuế và CKPN NN 225 446 1.362 221 916 - Phải trả khác 5.978 4.822 7.612 -1.156 2.790 Tổng các khoản phải trả 220.631 235.268 234.825 14.637 -443 Nguồn vốn 298.473 342.826 320.197 44.354 -22.629 CKPTr/NV 73,92% 68,63% 73,74% -5,29% 4,71% Nguồn: Bảng cân đối tài sản 2008-2010 Năm 2009 mặc dù đã có sự bổ sung thêm vốn, nhưng do nhu cầu về vốn cao, công ty phải đi vay và chiếm dụng thêm vốn, đáng kể nhất là vay ngắn hạn tăng 19.495 triệu đồng, tương ứng tăng 15,42%; phải trả người bán tặng 3.799 triệu đồng, tương ứng tăng 62,6%, Năm 2010 công ty gặp khó khăn phải đi vay thêm để đáp ứng thêm nhu cầu kinh doanh, tỷ số nợ của công ty tăng 4,71% so với năm 2009, cho thấy trong tổng tài sản, phần tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty rất ít, lớn là từ nợ vay. Qua phân tích ta thấy tỷ số nợ của công ty rất cao (trên 65%) mức độ tự chủ về tài chính của công ty rất thấp, tính rủi ro nhiều, thêm vào đó công ty phải trả lãi vay hàng năm với một lượng rất lớn. Tuy có gặp khó khăn về tài chính nhưng nhìn chung quá trình hoạt động kinh doanh cũng được liên tục và đạt hiệu quả. 3.3.2 Khả năng thanh toán Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì phải có khả năng thanh toán các khoản nợ Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy tài sản của công ty có đủ trang trải các khoản nợ ngắn hay không. Khả năng thanh toán nhanh (Rq) Chỉ tiêu này cho thấy các tài sản mà khi chuyển thành tiền nhanh chóng Bảng 3.9: khả năng thanh toán nhanh từ năm 2008- 2010 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09/08 10/09 % % Tài sản lưu động (1) 147.894 188.612 176.464 40.718 27,53 -12.148 -6,44 Hàng tồn kho (2) 64.526 84.460 75.062 19.934 30,89 9.398 -11,13 (1 ) – (2) 83.368 104.152 101.402 20.784 24,93 -2.750 -2,64 Nợ ngắn hạn 161.692 172.889 178.920 11.197 6,92 6.031 3,49 Rq 0,52 0,06 0,57 0,08 15,38 -0,03 -5 Nguồn vốn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2008- 2010 Hệ số thanh toán nhanh năm 2009 cao hơn so với năm 2008 là 0,09, tăng 15,38%, khả năng thanh toán nhanh tăng loe6n, công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán nợ đến hạn. Sang năm 2010 chỉ tiêu này giảm còn 0,57, giảm 5% do tài sản có khả năng chuyển đổi nhanh chóng thành tiền mặt của công ty giảm 2.750 triệu đồng, tương ứng với 2,64% trong khi nợ ngắn hạn tăng lên 3,49% đã làm cho khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm Nhìn chung, khả năng thanh toán nhanh của công ty có chiều hướng gia tăng đáng kể từ năm 2008, cho thấy công ty đã cố gắng thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Tuy nhiên hệ số còn thấp, công ty phải giải phóng nhanh lực lượng hàng tồn kho bị ứ động, để nhanh chóng chuyển chúng thành tài sản có khả năng biến đổi thành tiền mặt một cách nhanh nhất. Khả năng thanh toán bằng tiền (Rm) Bảng 3.10: Khả năng thanh toán bằng tiền mặt từ năm 2008 – 2010 Đơn vị: Triệu đồng 2008 2009 2010 09/08 10/09 % % Tiền và ĐTTCNH 1.979 5.042 12.797 3.063 154,76 7.755 153,80 Nợ ngắn hạn 161.692 172.889 178.920 11.197 6,92 6.031 3,49 Rm 1,012 0,029 0,072 0,017 141,67 0,043 148,28 Nguồn vốn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2008-2010 Năm 2009 khả năng thanh toán bằng tiền là 0,029, trong năm 2008 chỉ là 0,012, như vậy khả năng thanh toán trong mức độ khắc nghiệt đã tăng 0,017, hay tăng 141,67%, lượng tiền tồn quỹ của công ty tăng lên rất nhiều, cụ thể lượng tiền năm 2009 là 5.042 triệu đồng, trong khi năm 2008 chỉ là 1.979 triệu đồng, tăng 3.063 triệu đồng, tương ứng 154,76% cho thấy công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả bổ sung thêm vào quỹ tiền mặt. Lượng tiền tồn quỹ tiếp tục tăng lên trong năm 2010, thêm vào đó công ty tham gia mua chưng khoán ngắn hạn làm cho các khoản tương đương tiền của công ty tăng 7.755 triệu đồng, khả năng thanh toán của công ty tăng 0,043, tức 148,28% sao với năm 2009 Khả năng thanh toán bằng tiền qua các năm có sự cải thiện, công ty có cố gắng trong việc nắm giữ một lượng tiền nhằm đảm bảo tốt nhất cho khả năng thanh toán. Tóm lại, qua phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn cho thấy công ty luôn đủ khả năng thực hiện tốt nghỉa vụ trả nợ. Song khả năng thanh toán này còn ở mức thấp, đòi hỏi cần phải cải thiện tốt trong thời gian tới. Khả năng thanh toán nợ dài hạn Vốn phục vụ cho hoạt động của công ty chủ yếu từ các khoản vay. Chính vì vậy mà công ty thường xuyên đối mặt với việc thanh toán lãi vay, muốn biết công ty sẵn sàng trả tiền lãi vay đến mức nào đó ta xét khả năng thanh toán lãi vay của công ty. Bảng 3.11: Khả năng thanh toán lãi vay từ 2008 – 2010 Đơn vị: Triệu đồng 2008 2009 2010 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 19.891 20.047 18.125 Lãi vay 16.374 16.005 14.3.3 Hệ số thanh toán lãi vay 1,21 1,25 1,27 Nguồn vốn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2008 - 2010 Lợi nhuận do công ty tạo ra do việc sử dụng vốn qua các năm đều thấp hơn lãi nợ phải vay, điều này thể hiện ở khả năng thanh toán lãi vay ở các năm đều thấp. Nó cho thấy khả năng sinh lời của vốn không cao, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp. Xét ở góc độ hoạt động hinh doanh lâu dài, kết quả trên cho thấy khả năng thanh toán lãi vay tăng dần, cụ thể năm 2008 khả năng thanh toán lãi vay thấp, chỉ đạt 1,21 lần. Sang năm 2009 khả năng này lên đến 1,25 lần và tiếp tục tăng vào năm 2010 để đạt 1,27 lần. Nhìn chung, khả năng thanh toán lãi vay thấp, công ty sử dụng vốn chưa đạt kiệu quả. Tuy nhiên, khả năng này còn có xu hướng tăng lên đây là một biểu hiện tốt. Cần phải thấy rằng, do hoạt động của công ty chủ yếu dựa vào phần vốn vay, vì vậy việc trả lãi vay nhiều là tất yếu, nó trực tiếp làm giảm lợi nhuận của công ty. Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu ( D/E ) Chỉ tiêu này phản ánh tính cân bằng giữa nợ vay vốn chủ sở hữu, thể hiện cơ cấu tài chính của công ty. Bảng 3.12 Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu từ năm 2008 – 2010 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09/08 10/09 % % Nợ phải trả 235.364 254.397 240.368 19.033 8,08 -14.029 -5,51 Vốn chủ sở hữu 63.108 88.429 79.828 25.321 40,12 -8.601 -9,73 D/E 3,73 2,88 3,01 -0,85 -22,79 0,13 -4,51 Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2008- 2010 D/E năm 2008 là 3,73 lần, nghĩa là vốn chủ sở hữu chiếm 21,14% trong tổng vốn. Năm 2009 hệ số này giảm 0,85lần, nghĩa là vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng vốn lên đến 25,79% tăng 40,12% so với năm 2008. Sang năm 2010 hệ số này tăng trở lại đạt 3,01 lần, mức độ đầu tư vốn của chủ sở hữu giảm chỉ chiếm 24,93% trong tổng vốn. Cơ cấu tài chính của công ty qua các năm chủ yếu được tài trợ từ các khoản vay. Điều này làm khả n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Doanh Nghiệp.doc
Tài liệu liên quan