Đề tài Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam thời kỳ 2004 – 2008

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1:.Tổng quan về Tổng Công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam 3

I. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam: 3

1.Giới thiệu chung về Tổng công ty: 3

2. Sự ra đời và phát triển: 4

3. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ: 6

3.1.Đại hội đồng cổ đông: 7

3.2.Hội đồng quản trị: 7

3.3.Ban Tổng giám đốc: 7

3.4.Ban kiểm soát: 8

3.5.Các phòng ban chức năng trong tổng công ty: 8

II. Thực trạng hoạt động của công ty: 10

1.S ản phảm và dịch vụ của tổng công ty 10

2. Hoạt động sản xuất kinh doanh: 10

2.1. Vị thế sản phẩm của tổng công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành và thị trường hoạt động của công ty: 10

Thị trường trong ngành: 10

Thị trường ngoài ngành: 11

2.2. Sản lượng sản phẩm của Tổng công ty: 11

2.3. Tình hình nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: 13

2.4. Hoạt động Marketing: 14

2.5. Một số hợp đồng lớn được kí kết: 16

Ngoài ra còn có nhiều hợp đồng có giá trị khác. 16

2.6. Hoạt động đầu tư của Tổng công ty: 16

III.Chiến lược phát triển của tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2025: 17

1.Quan điểm phát triển và nguyên tắc phát triển: 17

1.1. Quan điểm phát triển: 17

1.2.Nguyên tắc phát triển: 17

2.Mục tiêu tổng quát: 18

3.Mục tiêu cụ thể: 18

3.1. Lĩnh vực xây lắp các công trình dầu khí: 18

3.2. Lĩnh vực cơ khí lắp đặt, chế tạo thiết bị dầu khí, phát triển căn cứ dịch vụ: 19

3.3. Lĩnh vực đầu tư khu công nghiệp, căn cứ dịch vụ dầu khí: 20

3.4. Lĩnh vực xây lắp nhà cao tầng và đầu tư bất động sản: 20

Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty thời kỳ 2004 – 2008 21

2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Tổng Công ty thời kỳ 2004 -2008 21

2.1.1. Phân tích quy mô tổng vốn của Tổng Công ty thời kỳ 2004 -2008 21

2.1.1. Phân tích quy mô vốn cố định của Tổng Công ty thời kỳ 2004 -2008 22

2.1.2. Phân tích quy mô vốn lưu động của Tổng Công ty thời kỳ 2004 -2008 22

2.1.2. Phân tích cơ cấu tổng vốn của Tổng Công ty thời kỳ 2004 - 2008 23

2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty 24

2.2.1. Phân tích tình hình trang bị vốn cho lao động của Tổng công ty 24

2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty thời kỳ 2007 -2008 25

2.2.3. Dự báo ngắn hạn nhu cầu về tổng vốn của Công ty 36

2.3. Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế của Tổng Công ty thời kỳ 2004 – 2008 38

2.3.1. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất của Tổng Công ty thời kỳ 2004 - 2008 38

2.3.2. Phân tích biến động doanh thu của Công ty thời kỳ 2004 - 2008 39

2.3.3. Phân tích biến động lợi nhuận của Tổng công ty thời kì 2004 – 2008 41

2.3.4. Phân tích biến động số lượng lao động của Tổng công ty thời kì 2004 – 2008 42

2.3.5. Phân tích biến động thu nhập bình quân một lao động của Tổng công ty thời kì 2004 – 2008 43

2.4. Phân tích kết quả hoạt động tài chính của Tổng Công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam thời kỳ 2004 – 2008 44

2.4.1. Phân tích mức độ độc lập về mặt tài chính của Công ty thời kỳ 2007 - 2008 44

2.4.2. Phân tích khả năng thanh toán công nợ của Công ty thời kỳ 2007 - 2008 45

2.4.3. Phân tích tình hình chiếm dụng vốn của Công ty 45

2.4.4. Phân tích khả năng thanh toán laĩ vay vốn của Tổng Công ty năm 2008 so với năm 2007 46

2.5. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP DẦU KHÍ VIỆT NAM 47

KẾT LUẬN 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam thời kỳ 2004 – 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giai đoạn 2009-2010: 80-100% năm Giai đoạn 2010-2015: 20-30% năm Giai đoạn 2016-2025: 10-15% năm 3.1. Lĩnh vực xây lắp các công trình dầu khí: Đôí với lĩnh vực xây lắp các công trình dầu khí trên biển: Tập trung đầu tư cơ sở vật chất và con người và đẩy mạnh phát triển dịch vụ xây lắp các công trình dầu khí trên biển. Mục tiêu đến năm 2010 bắt đầu thực hiện dịch vụ xây lắp trên biển bao gồm lắp đặt đường ống dẫn dầu và khí trên biển, lắp đặt, tháo dỡ và cugn cấp dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa các dàn khoan khai thác dầu khí. Đến năm 2015,chiếm lĩnh trên 60% thị phần dich vụ sửa chữa và bảo dưỡng các giàn khoan khai thác, khoảng 40% thị phần lắp đặt, tháo dỡ giàn khoan khai thác và thu dọn mỏ, đủ năng lực để triển khai lắp đặt đường ống dẫn dầu và khí tại Việt Nam. Từ 2016 trở đi bắt đầu thực hiện các dịch vụ này tại các nước trong khu vực và quốc tế. Đới với lĩnh vực xây lắp các nhà máy chế biến dầu khí và công nghiệp Khí Điện: Giai đoạn trước mắt, Tổng công ty PVC tập trung liên danh với các Nhà thầu nước ngoài làm tổng thầu EPC các nhà máy chế biến dầu khí và công nghiệp Khí Điện tại Việt Nam. Từ năm 2012 trở đi, PVc có năng lực làm tổng thầu EPC hoặc là đơn vị chủ lực trong tổ hợp nhà thầu EPc đảm nhiệm thực hiện xây lắp nhà máy chế biến dầu khí và các dự án công nghiệp Khí Điện. Đến năm 2015, thị phần của PVC trong các dự án lọc hóa dầu và công nghiệp Khí Điện tại Việt Nam đạt trên 40% và tự 2020 PVC sẽ tham gia vào thị trường EPC các dự án lọc hóa dầu, công nghiệp Khí Điện quốc tế. Đối với lĩnh vực xây lắp hệ thống tàng trữ và vận chuyển các sản phẩm dầu khí: Tiếp tục củng cố năng lực để khẳng định là tổng thầu EPC số một Việt Nam trong các công trình b ể chứa dầu thô và các sản phẩm dầu khí. Từ 2010 trở đi, là nhà thầu có sức cạnh tranh lớn nhất Việt Nam trong các dự án xây dựng các kho dầu thô, xăng dầu và LPG. Mục tiêu đến năm 2015. PVC chiếm lĩnh trên 70% thị phần kho cảng xăng dầu và LPG tại Việt Nam. Từ 2016 trở đi, PVC thực hiện thành công các dự án kho cảng LPG, hoặc kho xăng dầu, dầu thô ở nước ngoài. 3.2. Lĩnh vực cơ khí lắp đặt, chế tạo thiết bị dầu khí, phát triển căn cứ dịch vụ: Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất để đẩy mạnh phát triển cơ khí lắp đặt, chế tạo thiết bị dầu khí, trở thành ngành nghề kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu hàng năm của PVC. Mục tiêu cụ thể đối với lĩnh vực cơ khí chế tạo dầu khí như sau: Xây dựng cảng biển gắn liền với căn cứ dịch vụ và chế tạo thiết bị dầu khí tại Khu công nghiệp dịch vụ Dầu khí Tiền Giang. Từng bước làm chủ công nghệ chế tạo giàn khoan, giàn khai thác, đặc biệt là chế tạo chân đế giàn khoan, từ năm 2012 trở đi đủ năng lực để chế tạo hoàn chình một giàn khai thác, giàn khoan cố định với độ sâu trên 110m nước. Xây dựng cơ sở vật chất và con người để phát triển công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu phục vụ cho các h oạt động dầu khí. Đến 2015 đóng được các tàu dầu khí loại lớn( tàu chở sản phẩm dầu trên 30000DWT, tàu chở dầu thô trên 100000DWT). Sản xuất kết cấu thép phi tiêu chuẩn đạt 20000 tấn/năm vào năm 2011, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo và 50% phần kết cấu thép của các nhà máy chế biến dầu khí tại Việt Nam. Đủ năng lực để chế tạo các thiệt bị chịu áp lực theo tiêu chuẩn ASEM vào năm 2011, phấn đấu chế tạo 40% bồn bể, 20% thùng tháp của tổ hợp lọc dầu, hóa dầu. Có sản phẩm cuốn ống, các thiết bị cút nối...để cung cấp cho các công trình dầu khí tại Việt Nam. 3.3. Lĩnh vực đầu tư khu công nghiệp, căn cứ dịch vụ dầu khí: Tập trung đầu tư để khai thác có hiệu quả các khu công nghiệp, đặc biệt là các khu công nghiệp phục vụ cho ngành Dầu khí. Phấn đấu đến 2015, quản lý và vận hành hiệu quả trên 2000ha khu công nghiệp. 3.4. Lĩnh vực xây lắp nhà cao tầng và đầu tư bất động sản: Đến năm 2015, trở thành 1 trong 5 nhà thầu lớn nhất tại Việt Nam trong xây lắp nhà cao tầng, chiếm lĩnh từ 10-15% thị phần xây dựng nhà cao trên 30 tầng, đặc biệt là các loại nhà sử dụng kết cấu thép, daonh thu đạt 10% tổng doanh thu của PVC. Tham gia đầu tư phát triển một số khu đô thị mới có hiệu quả để tăng hiệu suất sử dụng vốn và nguồn lực. Đến năm 2015, doanh thu từ lĩnh vực kinh doanh bất động sản chiếm từ 5 – 10% tổng doanh thu hàng năm của PVC. Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty thời kỳ 2004 – 2008 2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Tổng Công ty thời kỳ 2004 -2008 2.1.1. Phân tích quy mô tổng vốn của Tổng Công ty thời kỳ 2004 -2008 Bảng 2.1.1: Bảng biến động tổng vốn thời kỳ 2004 – 2008 Chỉ tiêu Năm Tổng vốn (trđ) Lượng tăng giảm tuyệt đối ( trđ) Tốc độ phát triển ( %) Tốc độ tăng ( %) ti Ti ai Ai 2004 958 310 - - - - - - 2005 1 447 049 448 739 448 739 151 151 51 51 2006 1 881 164 434 115 882 854 130 158 30 58 2007 2 802 935 921 771 1 894 625 149 236 49 136 2008 3 279 434 476 499 2 281 124 117 275 17 175 BQ 1 873 778 570 281 X 128 X 28 X Qua bảng tính toán cho thấy: Quy mô tổng vốn của Công ty tăng lên theo thời gian: lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân của tổng vốn thời kỳ 2004 – 2008 là 570 281 trđ, tốc độ phát triển bình quân là 128%, tốc độ tăng bình quân là 28%. Đây là con số tương đối lớn chứng tỏ doanh thu của Công ty rất cao. 2.1.1. Phân tích quy mô vốn cố định của Tổng Công ty thời kỳ 2004 -2008 Bảng 2.1.2: Bảng biến động vốn cố định thời kỳ 2004 – 2008 Chỉ tiêu Năm Vốn cố định (trđ) Lượng tăng giảm tuyệt đối ( trđ) Tốc độ phát triển ( %) Tốc độ tăng ( %) ti Ti ai Ai 2004 356874 - - - - - - 2005 492286 135412 135412 137.9 137.9 37.9 37.9 2006 633952 141666 277078 128.7 177.6 28.7 77.6 2007 942627 308675 585753 148.6 264.1 48.6 164.1 2008 1110416 167789 753542 117.8 311.1 17.8 211.1 BQ 707231 188385 X 132.8 X 32.8 X Qua bảng tính toán cho thấy: Quy mô vốn cố định của Công ty tăng lên theo thời gian: lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân của vốn cố định thời kỳ 2004 – 2008 là 188385 trđ, tốc độ phát triển bình quân là 132.8%, tốc độ tăng bình quân là 32.8%. Đây là con số tương đối lớn chứng tỏ công ty đầu tư nhiều vào trang thiết bị máy móc nhằm nâng cao năng lực sản xuất . 2.1.2. Phân tích quy mô vốn lưu động của Tổng Công ty thời kỳ 2004 -2008 Bảng 2.1.3: Bảng biến động vốn lưu động thời kỳ 2004 – 2008 Chỉ tiêu Năm Vốn lưu động (trđ) Lượng tăng giảm tuyệt đối ( trđ) Tốc độ phát triển ( %) Tốc độ tăng ( %) ti Ti ai Ai 2004 601436 - - - - - - 2005 954763 353327 353327 158.7 158.7 158.7 158.7 2006 1247212 292449 645826 130.6 207.3 130.6 107.3 2007 1860308 613096 1256922 149.1 309.3 149.1 309.3 2008 2169018 308710 1567632 116.59 360.6 116.5 260.6 BQ 1366547 391895 X 137.8 X 37.8 X Qua bảng tính toán cho thấy: Quy mô vốn lưu động của Công ty tăng lên theo thời gian: lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân của vốn lưu động thời kỳ 2004 – 2008 là 391895 trđ, tốc độ phát triển bình quân là 137.8%, tốc độ tăng bình quân là 37.8%. Đây là con số tương đối lớn chứng tỏ công ty đầu tư nhiều vào một chu kì sản xuất kinh doanh bởi dặc thù là công ty xây lắp. 2.1.2. Phân tích cơ cấu tổng vốn của Tổng Công ty thời kỳ 2004 - 2008 Theo phương thức chu chuyển thì tổng vốn được chia thành vốn cố định và vốn lưu động: Bảng 2.2: Bảng cơ cấu tổng vốn thời kỳ 2004 - 2008 theo phương thức chu chuyển Chỉ tiêu Năm Tổng vốn (trđ) Vốn cố định ( ) Vốn lưu động ( ) Giá trị (trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (trđ) Tỷ trọng (%) 2004 958 310 356 874 37.24 601 436 62.76 2005 1 447 049 492 286 34.02 954 763 65.98 2006 1 881 164 633 952 33.70 1 247 212 66.3 2007 2 802 935 942 627 33.63 1 860 308 66.27 2008 3 279 434 1 110 416 33.86 2 169 018 66.14 Từ bảng tính toán cho thấy: Quy mô kinh doanh của Công ty ngày càng lớn mạnh tăng lên là do cả vốn cố định và vốn lưu động tăng trong đó chủ yếu là do lượng vốn lưu động tăng mạnh ( năm 2005 và 2007 tốc độ tăng vốn lưu động đạt 30%). Vốn cố định tăng cho thấy Công ty cũng chú trọng việc đầu tư mua máy móc thiết bị nhằm làm tăng năng lực sản xuất của công ty. Xét về mặt tỷ trọng thì thấy vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ hơn vốn lưu động. Điều này chứng tỏ công ty đã làm rất tốt nhiệm vụ quay vòng vốn và hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty diễn ra thuận lợi. 2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty 2.2.1. Phân tích tình hình trang bị vốn cho lao động của Tổng công ty Để biết được tình hình trang bị vốn cho lao động thì cần tính các chỉ tiêu sau: Bảng2.3: Bảng đánh giá tình hình trang bị vốn cho lao động thời kỳ 2007 – 2008 Chỉ tiêu Kí hiệu/ Công thức ĐVT 2007 2008 i (lần) Tổng vốn Trđ 2 802 935 3 279 434 1.17 Vốn cố định Trđ 942 627 1 110 416 1.178 Vốn lưu động Trđ 1 860 308 2 169 018 1.166 Lao động bình quân Người 5721 5916 1.034 Mức trang bị TV cho lao động MTV = Trđ/người 490 554 1.131 Mức trang bị VCĐ cho lao động MVCĐ = Trđ/người 165 188 1.139 Mức đảm bảo VLĐ cho lao động MVLĐ = Trđ/người 325 366 1.126 Từ kết quả tính toán cho thấy: * Về mức trang bị tổng vốn cho lao động: tốc độ phát triển của chỉ tiêu này > 1 phản ánh mức trang bị tổng vốn cho lao động năm 2008 tăng so với năm 2007. Nguyên nhân là do: tốc độ phát triển của tổng vốn lớn hơn tốc độ phát triển của lao động bình quân. Cụ thể là tốc độ phát triển của tổng vốn là 1,17 còn tốc độ phát triển của lao động bình quân là 1.034. Năm 2007, cứ 1 lao động tham gia sản xuất được trang bị 490 trđ tổng vốn còn năm 2008 được trang bị 554 trđ, tăng 13.1%. * Về mức trang bị vốn cố định cho lao động: tốc độ phát triển của chỉ tiêu này > 1 phản ánh mức trang bị vốn cố định cho lao động năm 2008 tăng so với năm 2007. Nguyên nhân là do: tốc độ phát triển của vốn cố định lớn hơn tốc độ phát triển của lao động bình quân. Cụ thể là tốc độ phát triển của vốn cố định là 1,178 còn tốc độ phát triển của lao động bình quân là 1.034. Năm 2007, cứ 1 lao động tham gia sản xuất được trang bị 165 trđ vốn cố định còn năm 2008 được trang bị 188 trđ, tăng 13.9%. * Về mức đảm bảo vốn lưu động cho lao động: tốc độ phát triển của chỉ tiêu này > 1 phản ánh mức đảm bảo vốn lưu động cho lao động năm 2008 tăng so với năm 2007. Nguyên nhân là do: tốc độ phát triển của vốn lưu động lớn hơn tốc độ phát triển của lao động bình quân. Cụ thể là tốc độ phát triển của vốn lưu động là 1,166 còn tốc độ phát triển của lao động bình quân là 1.034. Năm 2007 cứ 1 lao động tham gia sản xuất được trang bị 325 trđ tổng vốn còn năm 2008 được trang bị 366 trđ, tăng 12.8%. 2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty thời kỳ 2007 -2008 a) Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty thời kỳ 2007 – 2008 Bảng2.4: Bảng dánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của Tổng Công ty thời kỳ 2007 – 2008. Chỉ tiêu Kí hiệu/ Công thức ĐVT 2007 2008 i (lần) Vốn cố định Trđ 942 627 1 110 416 1.178 Doanh thu DT Trđ 1 204 146 2 216 500 1.841 Lợi nhuận trước thuế M Trđ 32 177 89 640 2.786 Lợi nhuận sau thuế Trđ 23 381 74 540 3.188 Năng suất VCĐ tính theo DT HVCĐ = Trđ/trđ 1.277 1.996 1.539 Mức doanh lợi VCĐ tính theo lợi nhuận trước thuế RVCĐ = Trđ/trđ 0.034 0.081 2.374 Mức doanh lợi VCĐ tính theo lợi nhuận sau thuế R’VCĐ = Trđ/trđ 0.025 0.067 2.685 Qua bảng tính toán ta thấy: * Về hiệu quả sử dụng vốn cố định được phản ánh qua 2 chỉ tiêu là năng suất vốn cố định tính theo doanh thu và mức doanh lợi vốn cố định tính theo lợi nhuận( lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế). Kết quả tính toán cho thấy 2 chỉ tiêu đều có tốc độ phát triển lớn hơn 1. Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy: - Chỉ tiêu năng suất vốn cố định tính theo doanh thu có tốc độ phát triển > 1 phản ánh năng suất vốn cố định tính theo doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu lớn hơn tốc độ phát triển vốn cố định. Kết quả tính toán cho thấy năm 2007 cứ 1 trđ vốn cố định đầu tư vào kinh doanh tạo ra được 1.277 trđ doanh thu còn năm 2008 thì tạo ra được 1.966 trđ tương ứng với tốc độ tăng là 53.9%. - Chỉ tiêu mức doanh lợi vốn cố định( tính theo lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế) có tốc độ phát triển > 1 phản ánh mức doanh lợi của Công ty năm 2008 tăng so với năm 2007. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của lợi nhuận( trước thuế và sau thuế) lớn hơn tốc độ phát triển của vốn cố định. Cụ thể là năm 2007 cứ 1trđ vốn cố định đầu tư vào kinh doanh thì tạo ra được 0.034 trđ lợi nhuận trước thuế và 0.025 trđ lợi nhuận sau thuế, năm 2008 tạo ra được 0.081 trđ lợi nhuận trước thuế và 0.067 trđ lợi nhuận sau thuế. Điều này cho thấy việc đầu tư vốn cố định vào kinh doanh của Công ty góp phần làm công ty hoạt động có hiệu quả hơn và làm tăng lợi nhuận cho Công ty. b) Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty thời kỳ 2007 – 2008 Bảng 2.5: Bảng đánh giá hiệu quả chung và tốc độ chu chuyển VLĐ của Công ty thời kỳ 2007 – 2008 Chỉ tiêu Kí hiệu/ Công thức ĐVT 2007 2008 i (lần) Vốn lưu động Trđ 1 860 308 2 169 018 1.166 Doanh thu DT Trđ 1 204 146 2 216 500 1.841 Lợi nhuận trước thuế M Trđ 32 177 89 640 2.786 Lợi nhuận sau thuế Trđ 23 381 74 540 3.188 Năng suất VLĐ tính theo DT HVLĐ = Trđ/trđ 0.647 1.022 1.579 Mức doanh lợi VLĐ tính theo lợi nhuận trước thuế RVLĐ = Trđ/trđ 0.017 0.041 2.431 Mức doanh lợi VLĐ tính theo lợi nhuận sau thuế R’VLĐ = Trđ/trđ 0.013 0.030 2.322 Vòng quay VLĐ LVLĐ = Vòng 0.647 1.022 1.579 Độ dài bình quân 1 vòng quay Đ = Ngày 556 352 0.633 Với N = 360 ngày Qua kết quả tính toán cho thấy: * Về hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Hiệu quả sử dụng tổng vốn được phản ánh qua 2 chỉ tiêu chính: năng suất vốn lưu động tính theo doanh thu và mức doanh lợi vốn lưu động tính theo lợi nhuận ( trước thuế và sau thuế). Kết quả tính toán cho thấy 2 chỉ tiêu đều có tốc độ phát triển lớn hơn 1. Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy: - Năng suất vốn lưu động tính theo doanh thu có tốc độ phát triển > 1 phản ánh năng suất vốn lưu động tính theo doanh thu của Công ty năm 2008 tăng so với năm 2007. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu lớn hơn tốc độ phát triển của vốn lưu động. Cụ thể năm 2007 cứ 1 trđ VLĐ bỏ vào kinh doanh thì tạo ra 0.647 trđ doanh thu thì năm 2008 tạo ra được 1.022 trđ doanh thu tăng 57.9%. Điều này cho thấy vốn lưu động bỏ vào kinh doanh góp phần làm tăng doanh thu cho Công ty. - Mức doanh lợi VLĐ tính theo lợi nhuận( trước thuế và sau thuế) có tốc độ phát triển > 1 phản ánh mức doanh lợi tính theo lợi nhuận cùa Công ty năm 2008 tăng so với năm 2007. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của lợi nhuận( trước thuế và sau thuế) lớn hơn so với tốc độ phát triển của VLĐ. Cụ thể năm 2007 cứ 1 trđ VLĐ bỏ vào kinh doanh thì tạo ra được 0.017 trđ lợi nhuận trước thuế là và 0.013 trđ lợi nhuận sau thuế, năm 2008 thì tạo ra được 0.041 trđ lợi nhuận trước thuế và 0.030 trđ lợi nhuận sau thuế. Qua đây ta thấy được việc tăng VLĐ vào kinh doanh làm tăng doanh thu và lợi nhuận thu được của Công ty. * Về tốc độ chu chuyển VLĐ được phản ánh qua 2 chỉ tiêu: vòng quay vốn lưu động và độ dài bình quân 1 vòng quay VLĐ. Kết quả tính toán cho thấy tốc độ phát triển của vòng quay VLĐ > 1, độ dài bình quân 1 vòng quay VLĐ < 1 phản ánh tốc độ chu chuyển VLĐ của Công ty năm 2008 nhanh hơn năm 2007. - Chỉ tiêu vòng quay VLĐ. Cụ thể năm 2007 VLĐ quay được 0.647 vòng còn năm 2008 quay được 1.022 vòng tăng 57.9% - Chỉ tiêu độ dài bình quân 1 vòng quay VLĐ có tốc độ phát triển < 1. Cụ thể năm 2007 VLĐ của Công ty quay 1 vòng hết 808 ngày còn năm 2008 hết 556 ngày rút ngắn được 352 ngày hay giảm 36.7%. .c) Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn của Công ty thời kỳ 2007 - 2008 Bảng 2.6: Bảng hiệu quả sử dụng tổng vốn của Công ty thời kỳ 2007 – 2008 Chỉ tiêu Kí hiệu/ Công thức ĐVT 2007 2008 i (lần) Tổng vốn Trđ 2 802 935 3 279 434 1.17 Doanh thu DT Trđ 1 204 146 2 216 500 1.841 Lợi nhuận trước thuế M Trđ 32 177 89 640 2.786 Lợi nhuận sau thuế Trđ 23 381 74 540 3.188 Năng suất TV tính theo DT HTV = Trđ/trđ 0.429 0.676 1.575 Mức doanh lợi TV (tính theo lợi nhuận trước thuế) RTV = Trđ/trđ 0.011 0.027 2.485 Mức doanh lợi TV (tính theo lợi nhuận sau thuế) R’TV = Trđ/trđ 0.0083 0.0227 2.738 Vòng quay TV LTV = vòng 0.429 0.676 1.575 Qua bảng tính toán cho thấy: Hiệu quả sử dụng tổng vốn được phản ánh qua 3 chỉ tiêu: Năng suất tổng vốn tính theo doanh thu, mức doanh lợi tổng vốn tính theo lợi nhuận( trước thuế và sau thuế) và vòng quay tổng vốn. Từ kết quả tính toán được cho thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn tính theo doanh thu và vòng quay tổng vốn có tốc độ phát triển > 1 phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Công ty năm 2008 tăng so với năm 2007. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu lớn hơn tốc độ phát triển của tổng vốn. Cụ thể năm 2007 cứ 1 trđ đầu tư và kinh doanh thì tạo ra được 0.429 trđ doanh thu còn năm 2008 thì tạo ra 0.676 trđ doanh thu tăng 57.5%. Chỉ tiêu vòng quay tổng vốn: Năm 2007 tổng vốn của Công ty quay được 0.429 vòng còn năm 2008 quay được 0.676 tăng 57.5%. Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng vốn (trước thuế và sau thuế) đều có tốc độ phát triển > 1. Nguyên nhân do tốc độ phát triển của lợi nhuận( trước thuế và sau thuế) lớn hơn tốc độ phát triển của tổng vốn. Cụ thể năm 2007 cứ 1 trđ tổng vốn đầu tư vào kinh doanh thì tạo ra được 0.011 trđ lợi nhuận trước thuế và 0.0083 trđ lợi nhuận sau thuế còn năm 2008 tạo ra được tương ứng 0.027 trđ và 0.0227 trđ. d) Phân tích sự biến động kết quả kinh doanh theo ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng vốn của Công ty thời kỳ 2007 – 2008 Bảng 2.7: Tính và so sánh các chỉ tiêu kết quả theo ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng vốn của Công ty thời kỳ 2007 – 2008 Chỉ tiêu Kí hiệu/ Công thức ĐVT 2007 2008 (trđ) i (lần) Tổng vốn Trđ 2 802 935 3 279 434 476 799 1.17 Vốn lưu động Trđ 1 860 308 2 169 018 308 710 1.166 Doanh thu DT Trđ 1 204 146 2 216 500 1 012 354 1.841 Lợi nhuận trước thuế M Trđ 32 177 89 640 54 463 2.786 Năng suất tổng vốn HTV = Trđ/trđ 0.429 0.676 0.247 1.575 Tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu RDT = Trđ/trđ 0.0267 0.0404 0.0137 1.513 Vòng quay TV LTV = vòng 0.429 0.676 0.247 1.575 Vòng quay VLĐ LVLĐ = Vòng 0.647 1.022 0.348 1.579 Năng suất VCĐ tính trên doanh thu HVCĐ = Trđ/trđ 1.277 1.996 0.719 1.539 Tỷ trọng VCĐ trong TV kVCĐ = lần 0.3363 0.3386 0.0023 1.007 Áp dụng phương pháp chỉ số để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố về vốn đến kết quả kinh doanh của Công ty thời kỳ 2007 – 2008 * Mô hình 1: Doanh thu của Công ty năm 2008 so với năm 2007 do ảnh hưởng của 2 nhân tố: năng suất sử dụng tổng vốn và tổng vốn bình quân Đặt a = = 0.429* 3 279 434 = 1 406 877 trđ 1.8407 = 1.5754 * 1.1683 ( lần ) Tốc độ tăng 84.07 % 57.54% 16.83% Lượng tuyệt đối: DT1 – DT0 = ( DT1 – a) + ( a – DT0) 1102354 = 809623 + 202731(trđ) Nhận xét: Doanh thu của Công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng 87.07 % tức là tăng 1102345 trđ do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Do năng suất tổng vốn tăng 57.54% làm cho doanh thu của Công ty tăng 809623 trđ. Do tổng vốn bình quân tăng 16.83% làm cho doanh thu của Công ty tăng 202731trđ. Tóm lại: Năng suất tổng vốn và tổng vốn bình quân tăng làm cho tổng doanh thu của Công ty tăng. Trong đó chủ yếu là do sự biến động của năng suất tổng vốn * Mô hình 2: Doanh thu của Công ty năm 2008 so với năm 2007 do ảnh hưởng của 3 nhân tố: năng suất VCĐ, tỷ trọng VCĐ trong TV và tổng vốn bình quân. Đặt: a = = 1418001 trđ b = = 1408369 trđ 1.8407 = 1.5631 * 1.0068 * 1.1696 ( lần) Tốc độ tăng 84.07% 56.31% 0.68% 16.96% Số tuyệt đối: DT1 – DT0 = (DT1 – a) + ( a – b) + ( b – DT0) 1102354 = 79849 + 9632 + 204223 ( trđ) Nhận xét: Doanh thu của Công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng 84.07% tức là 1102354 trđ do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Do năng suất vốn cố định tăng 56.31% làm cho doanh thu của Công ty tăng 79849 trđ. Do tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn thay đổi làm cho doanh thu của Công ty tăng 9632 trđ. Do tổng vốn bình quân tăng 16.965 làm cho doanh thu của Công ty tăng 204223 trđ Tóm lại: Doanh thu của Công ty tăng là do năng suất vốn cố định và tổng vốn bình quân tăng tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn thay đổi . Trong đó chủ yếu là do sự tăng lên của năng suất vốn cố định * Mô hình 3: Lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2008 so với năm 2007 do ảnh hưởng của 3 nhân tố: tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính theo doanh thu, vòng quay vốn lưu động, vốn lưu động bình quân. Đặt: a = =58751 trđ b = = 39519 trđ 2.786 = 1.526 * 1.487 * 1.228 Tốc độ tăng 178.6% 52.6% 48.7% 22.8% Số tương đối: M1 – M0 = (M1 – a) + (a - b) + (b – M0) 57463 = 30889 + 19232 + 7342 ( trđ) Nhận xét: Lợi nhuận trước thuế thu được của Công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng 178.6% tức là tăng 57463 trđ do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Do tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính trên doanh thu tăng 52.6% làm cho lợi nhuận trước thuế của Công ty tăng 30889 trđ. Do vòng quay vốn lưu động tăng 48.75% làm cho lợi nhuận trước thuế của Công ty tăng 19232 trđ. Do vốn lưu động bình quân tăng 22.8% làm cho lợi nhuận trước thuế của Công ty tăng 7342 trđ. Tóm lại: Do vốn lưu động bình quân, tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính trên doanh thu và vòng quay vốn lưu động đều tăng làm tăng lợi nhuận trước thuế của Công ty. Trong đó chủ yếu là do sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính trên doanh thu. * Mô hình 4: Lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2008 so với năm 2007 do ảnh hưởng của 3 nhân tố: tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính theo doanh thu, vòng quay tổng vốn và tổng vốn bình quân. Đặt a = = 59191 trđ b = = 37563 trđ 2.786 = 1.514 * 1.576 * 1.167 (lần) Tốc độ tăng: 178.6% 51.7% 57.6 % 16.7% Số tuyệt đối: M1 – M0 = (M1 – a) + (a - b) + (b – M0) 57463 = 30449 + 21628 + 5386 (trđ) Nhận xét: Lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng 178.6% tức là tăng 57463 trđ là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Do tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính theo doanh thu tăng 51.7% làm cho lợi nhuận trước thuế của tăng 30499 trđ. Do vòng quay tổng vốn tăng 57.6% làm cho lợi nhuận trước thuế của Công ty tăng 21628 trđ. Do tổng vốn bình quân tăng 16.7% làm cho lợi nhuận trước thuế của Công ty tăng 5386 trđ. Tóm lại: do vòng quay tổng vốn, tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính theo doanh thu và tổng vốn bình quân tăng làm tăng lơi nhuận trước thuế của Công ty. Trong đó chủ yếu là do sự tăng lên của vòng quay tổng vốn và tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính theo doanh thu 2.2.3. Dự báo ngắn hạn nhu cầu về tổng vốn của Công ty Từ bảng 1 ta tính được lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân và tốc độ phát triển bình quân của tổng vốn của Công ty thời kỳ 2004 -2008. trđ lần a) Dự đoán ngắn hạn nhu cầu tổng vốn dựa vào lượng tăng( giảm) tuyệt đối bình quân Mô hình: ( l = 1, 2, 3 là tầm dự đoán) Dự đoán nhu cầu tổng vốn của Công ty: Năm 2009: (l = 1) trđ Ta tính được SE = 7138.69 b) Dự đoán ngắn hạn nhu cầu tổng vốn dựa tốc độ phát triển bình quân Mô hình: ( l = 1, 2, 3 là tầm dự đoán) Dự đoán nhu cầu tổng vốn của Công ty: Năm 2009: (l = 1) trđ Ta tính được SE = 1399.95 c) Dự đoán nhu cầu tổng vốn dựa vào ngoại suy hàm xu thế Sử dụng SPSS để thăm dò đồ thị về tổng vốn của Công ty. Ta thấy đồ thị về tổng vốn của Công ty có dạng tuyến tính hoặc dạng hàm mũ. Dạng tuyến tính: SE = 3978.00024 Dạng hàm mũ: SE = 3978.00024 Ta thấy SE của 2 mô hình bằng nhau vì vậy lựa chọn mô hình nào dự đoán cũng cho kết quả tốt nhất. Dự đoán nhu cầu tổng vốn dựa vào mô hình dạng tuyến tính: Hàm xu thế tuyến tính có dạng: Năm 2009 (t = 6): trđ Với 3 mô hình dự đoán ở trên ta thấy SE của mô hình dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân là nhỏ nhất nên dự đoán theo mô hình này cho kết quả tốt nhất. 2.3. Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế của Tổng Công ty thời kỳ 2004 – 2008 2.3.1. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất của Tổng Công ty thời kỳ 2004 - 2008 Bảng 2.8: Bảng biến động tổng giá trị sản xuất thời kỳ 2004 – 2008 Chỉ tiêu Năm Tỏng giá trị sản xuất GO (trđ) Lượng tăng giảm tuyệt đối ( trđ) Tốc độ phát triển ( %) Tốc độ tăng (%) ti Ti ai Ai 2004 803251 - - - - - - 2005 927650 124399 124399 115.4 115.4 15.4 15.4 2006 1109564 181914 306313 119.6 138.1 19.6 38.1 2007 1456459 346895 653208 131.2 181.3 31.2 81.3 2008 2759323 1302864 1956072 189.4 343.5 89.4 243.5 BQ 1411249 489018 X 135.2 X 35.2 x BiÓu ®å 1: Gi¸ trÞ s¶n xuÊt qua c¸c n¨m Kết quả tính toán trên ta thấy tổng giá trị sản xuất của tổng công ty thời kỳ 2004 – 2008 có tốc độ phát triển bình quân là 135.2 % tương ứng với tốc độ tăng bình quân là 35.2% và lượng tăng giảm bình quân là 489018 trđ. Năm 2004 giá trị sản xuất của Công ty chỉ là 803251 trđ thì đến năm 2008 tăng lên 2759323 trđ. Trong đó năm 2008 giá trị sản xuất của công ty tăng mạnh nhất 89.4% tương đương với 1302864 trđ. Nguyên nhân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2114.doc
Tài liệu liên quan