Đề tài Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh

Lời nói đầu 1

Chương I: Cơ sở lý luận phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 2

I. Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh 2

1. Khái niệm 2

2. Vị trí chức năng 2

II. Sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động kinh doanh 3

III. Đối tượng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 4

1. Đối tượng phân tích kinh doanh 4

2. Nội dung phân tích kinh doanh 4

3. Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu dùng cho phân tích kinh doanh 5

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích 8

IV. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 9

1. Phương pháp so sánh 9

2. Phương pháp loại trừ 10

Chương II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh 12

I. Đặc điểm, tình hình của Công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh 12

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 12

2. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của công ty 14

II. Những đặc điểm chủ yếu có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh 19

1. Đặc điểm về sản xuất 19

2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất 19

3. Đặc điểm về lao động và tiền lương 19

4. Đặc điểm về tài chính 21

5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong một số năm 22

6. Tình hình quản lý tài sản cố định 25

7. Tình hình quản lý vật tư 26

8. Giá thành và tài chính của doanh nghiệp. 26

III. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần tấm lợp - VLXD Đông Anh 27

1. Sức sản xuất của các yếu tố cơ bản 27

2. Suất hao phí của các yếu tố cơ bản 31

3. Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản 33

4. Phân tích tình hình tài chính của Công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh 35

5. Phân tích tình hình lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh 45

6. Đánh giá chung 49

7. Nhận xét chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP tấm lợp - VLXD Đông Anh 52

IV. Đánh giá và kết luận chung 54

Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh 58

1. Chính sách giá cả hợp lý 58

2. Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu

doc68 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ có thể bị tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh khác ngay lập tức. Với vấn đề này công ty đã tìm ra được cách tháo gỡ đó là góp vốn liên doanh với một số công ty sản xuất tấm lợp như tấm lợp Phủ Lý, Phả Lại và đặt thêm dây chuyền sản xuất ở Văn Điển, Hà Nội nhằm khuyếch trương nhãn hiệu sản phẩm của mình và để cung cấp cho nhu cầu của thị trường. Năm 2003 là năm đánh giá sự chuyển biến của công ty bằng việc thúc đẩy mở rộng thị trường thông qua các nghiệp vụ nâng cao khả năng cạnh tranh trong đó lấy việc giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm làm nhân tố cơ bản trong cạnh tranh của công ty. Chương trình - kế hoạch của công ty được cụ thể hoá bằng kế hoạch về sản phẩm tiêu thụ, về mức giá bán buôn, nâng cao hoạt động của khu vực hành chính và tiếp tục nghiên cứu cải tiến công nghệ. 6. Tình hình quản lý tài sản cố định Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp có một ý nghĩa khá quan trọng trong khi đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp. Nó cho ta biết những nét sơ bộ về công tác đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của các máy móc trang thiết bị của Công ty. Ta có thể xem xét cơ cấu tài sản cố định của Công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh và tỷ trọng của mỗi loại tài sản trong hai loại sau: Bảng 4: Cơ cấu tài sản của Công ty Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 NG GTCL NG GTCL 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 3.864 1.511 6.243 3.624 2 Máy móc, thiết bị 10.211 4.172 19.804 10.531 3 Phương tiện vận tải 1.311 592 1.646 1.063 4 Tổng cộng 15.416 6.275 27.693 15.215 Đơn vị: % STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 NG GTCL NG GTCL 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 24,16 24,1 22,45 23,82 2 Máy móc, thiết bị 66,34 66,5 71,51 69,2 3 Phương tiện vận tải 8,5 9,4 5,94 6,89 4 Tổng cộng 100 100 100 100 Qua bảng trên ta thấy: Giá trị máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn Tỷ trọng của máy móc thiết bị năm 2002 chiếm 71,43% nguyên giá tài sản cố định, 65,43% giá trị còn lại của tài sản cố định. Sang năm 2003 giảm xuống chỉ chiếm 66,34% và đến năm 2004 lại tăng chiếm 71,51% nguyên giá tài sản cố định, 66,5% và 69,2% giá trị còn lại của tài sản cố định. Các tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm trụ sở, nhà sản xuất và các thiết bị văn phòng, nói chung giữ ở mức 25,16%; 22,45% là ổn định. Nhưng nhóm tài sản phương tiện vận tải năm 2004 chiếm 5,94 % là nhỏ. Bởi vậy Công ty cũng cần quan tâm hơn về phương tiện vận tải nếu không sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng chung tài sản cố định và ảnh hưởng tới chiến lược phát triển lâu dài của Công ty. 7. Tình hình quản lý vật tư Để kịp thời phục vụ sản xuất, việc cung ứng vật tư đồng thời hạn chế tồn kho, vật tư hàng hoá, phụ tùng cung ứng bảo đảm chất lượng cải tiến cấp phát, quản lý vật tư một cách chặt chẽ đúng quy định. Bảng 5: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu Tt Tên vật tư Đơn vị Thực hiện 2003 Kế hoạch 2004 Tỷ lệ (%) 1 Xi măng Tấn 245.000 126.000 51,42 2 Giấy Tấn 19.000 9.500 3 Amiăng Tấn 8.000 4.300 53,75 4 Xăng Tấn 150. 000 80.000 53,33 5 Dầu Tấn 1.250 900 72,00 Nguyên vật liệu đều được dùng theo định mức và sử dụng hợp lý. Năm 2003 nguyên liệu chính là giấy, amiăng, xi măng được sử dụng là 272 tấn. Nguyên vật liệu chính kế hoạch năm 2004 của công ty là: xi măng, giấy và amiăng là 139.800 tấn bằng 55,42% so với thực hiện năm 2003. Xăng là 80.000 tấn và dầu là 900 tấn bằng 53,33% năm 2003. Ngoài ra công ty có hội đồng giá xét duyệt vật tư, giá cả khi cần mua có các phòng ban chức năng giám sát chất lượng vật tư khi mua về. 8. Giá thành và tài chính của doanh nghiệp Công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh là một doanh nghiệp sản xuất theo công nghệ khép kín nguyên liệu chính chủ yếu là tre, gỗ, nứa. Sản phẩm của công ty là các loại giấy do đó chi phí giá thành được tính như sau: Chi phí giá thành Tổng chi phí sản xuất trong kỳ đơn vị sản phẩm Tổng sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ Với đặc điểm của công ty chỉ có một sản phẩm là giấy do vậy các chi phí đều được tập hợp trực tiếp vào đối tượng sử dụng gồm: - Chi phí vật tư - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung IiI. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp. Do đó đánh giá, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một đòi hỏi cần thiết đối với nhà quản lý, cũng như đối với các doanh nghiệp nhằm năng cao hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sở đó để tăng tính luỹ nhằm đầu tư tái kinh doanh cả chiều sâu lẫn chiều rộng năng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp, góp phần năng cao hiệu quả kinh tế cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đánh giá đúng trên cơ sở khoa học, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp, bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu chi tiết, sau đó vận dụng các phương pháp thích hợp để đánh giá. Ngoài ra doanh nghiệp chỉ thực sự có hiệu quả khi phương án kinh doanh có lựa chọn là tối ưu nhất. Vì thế cần phân tích hiệu quả với chi phí. 1 . Phân tích năng suất lao động Năng suất lao động là chỉ tiêu có vai trò quan trọng rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh. Cùng với chỉ tiêu hiệu suất tiền lương, năng suất lao động giúp ta đánh giá được chất lượng và hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên ở công ty cổ phần tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh. Chỉ tiêu năng suất lao động theo tiền lương của công ty cổ phần tấm lợp VLXD Đông Anh được thể hiện ở biểu sau: Bảng 6: Năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh của công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000 đ Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh 03/02 So sánh 04/03 CL Tỷ lệ(%) CL Tỷ lệ(%) Lao động 520 570 594 50 9,6 24 4,.2 Doanh thu 49.132.191 94.934.298 98.316.585 45.802.107 9,3.2 3.382.287 3,6 Lợi nhuận 4.901.725 6.262.417 3.562..597 1.360.692 27.8 -2.699.820 -43,1 Năng suất theo lợi nhuận 942.639,4 1.098.669.6 599,763.8 156.030 16,6 -498.906 -45,4 Tổng quỹ lương 1.260.000 1.860.000 1.680.000 600.000 47,6 -180.000 -9,7 Hiệu suất LĐ theo doanh thu 2.6 2. 1.7 -1 -23,6 0 -12,8 Năng suất lao động theo doanh thu 94.485,0 166.551,4 165.516,1 72.066 76,3 -1,035 -0,6 Theo biểu ta thấy năng suất lao động theo doanh thu tăng theo các năm chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng tăng lên mặt khác chỉ tiêu năng suất theo lợi nhuặn tăng lên theo các năm. Như vậy chứng tỏ hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên tham gia hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng tăng lên. Mặt khác qua biểu ta thấy hiệu suất tiền lương theo doanh thu ngày càng tăng qua các năm, quỹ lương các năm cũng tăng lên cùng với việc tăng chỉ tiêu lợi nhuận chứng tỏ thu nhập của người lao động tăng lên. Công ty có cơ cấu làm việc hiệu quả. 2. Phân tích hiệu quả của nguyên vật liệu Một chỉ tiêu để phân tích hoạt động kinh doanh ở công ty là chỉ tiêu phân tích hiệu quả của nguyên vật liệu. Chỉ tiêu này được phản ánh ở biểu sau: Bảng 7: Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu của công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000 đ Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh 03/02 So sánh 04/03 CL Tỷ lệ (%) CL Tỷ lệ (%) Chi phí nguyên vật liệu 56.730.420 55.061.892 48.989.951 -1.668.528 -2,9 -6.071.941 -11,0 Doanh thu 49.132.191 94.934.298 98.316.585 45.802.107 93,2 3.382.287 3,6 Lợi nhuận 4.901.725 6.262.417 3.562.597 1.360.692 27,8 -2.699.820 -43,1 Doanh thu/Chi phí nguyên vật liệu 86.6 172.4 200.7 86 99,1 28 16,4 Sức sản xuất nguyên vật liệu năm 2004 tăng so với năm 2003 là 0,608 do các nguyên nhân sau: Do doanh thu năm 2004 tăng làm cho sức sản xuất của nguyên vật liệu tăng một lượng là: - = 0,06 đồng Do chi phí nguyên vật liệu năm 2004 giảm so với năm 2003 làm cho sức sản xuất nguyên vật liệu tăng một lượng là: - = 0,221 Cộng hai nhân tố ảnh hưởng: 0,06 + 0,221 = 0,281 đồng Chỉ tiêu này cho ta biết sức sản xuất của nguyên vật liệu qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2003 công ty bỏ ra 1 đồng chi phí nguyên vật liệu thì thu được 1,78 đồng doanh thu. Năm 2004 công ty cũng bỏ ra 1 đồng chi phí nguyên vật liệu thì thu được 2,01 đồng doanh thu. Công ty cần phát huy chỉ tiêu này. Vì chỉ tiêu này càng tăng thì công ty sẽ giảm được chi phí cho nguyên vật liệu có nghĩa là đã có hiệu quả trong công tác tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất. Nhờ đó sẽ tăng được lợi nhuận và càng có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. 1.2.Sức sản xuất của tài sản cố định: Chỉ tiêu này được thể hiện ở biểu 7. Bảng 8: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh 03/02 So sánh 04/03 CL Tỷ lệ (%) CL Tỷ lệ (%) Nguyên giá TSCĐ 12.586.352 14.465.977 21.554.209 1.879.625 14,9 7.088.232 49,0 Vốn lưu động 60.258.123 66.855.139 75.050.828 6.597.016 10,9 8.195.689 12,3 Doanh thu 49.132.191 94.934.298 98.316.585 45.802.107 93,2 3.382.287 3,6 Lợi nhuận 4.901.725 6.262.417 3.562.597 1.360.692 27,8 -2.699.820 -43,1 Doanh thu/TSCĐ 390,4 656,3 456,1 266 68,1 -200 -30,5 Doanh thu/VLĐ 81,5 142,0 131,0 60 74,2 -11 -7,7 Nguyên giá/Doanh thu 25,6 15,2 21,9 -10 -40,5 7 43,9 Lợi nhuận/VLĐ 8,1 9,4 4,7 1 15,2 -5 -49,3 Lợi nhuận/ Nguyên giá TSCĐ 38,9 43,3 16,5 4 11,2 -27 -61,8 Sức sản xuất của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ đ. kỳ + Nguyên giá TSCĐ c. kỳ Nguyên giá bình quân TSCĐ = 2 Nguyên giá bình quân TSCĐ: 13.516.486.387 + 15.415.468.387 Năm 2003 = = 14.465.977387đồng 2 15.415.468.387 + 27.692.951.369 Năm 2004 = = 21.554.209.878 đồng 2 Do đó sức sản xuất của TSCĐ là: Năm 2003: = 6,562 đồng Năm 2004: = 4,561 đồng Do doanh thu năm 2004 tăng dẫn đến sức sản xuất của tài sản cố định tăng là: - = 0,234 đồng Do giá trị tài sản cố định năm 2004 giảm làm cho sức sản xuất tài sản cố định thay đổi một lượng là: - = 2,235 đồng Cộng hai nhân tố ảnh hưởng: 0,234 + 2,235 = 2,469 đồng Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2004 thấp hơn năm 2003 chứng tỏ trong năm 2003 công ty đã sử dụng thiết bị tài sản cố định tham gia vào sản xuất không hợp lý, lãng phí nên dẫn đến sức sản xuất của tài sản cố định năm 2004 giảm đi. Điều này công ty cần xem xét, khắc phục, vì chỉ tiêu này giảm sẽ thể hiện rõ vấn đề công ty sử dụng tài sản cố định không tốt vào quá trình sản xuất có thể dẫn đến doanh thu, lợi nhuận giảm. 2. Suất hao phí của các yếu tố cơ bản 2.1. Suất hao phí của một lao động: Năm 2003: = 0,116 đồng Năm 2004: = 0,117 đồng Suất hao phí của một lao động năm 2004 ngang bằng với năm 2003 như vậy là chưa tốt. Công ty cần xem xét và khắc phục. Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hơn nữa, cần lưu ý xem xét để phấn đấu làm giảm bớt suất hao phí lao động của các năm sau thấp đi. 2.2. Suất hao phí tài sản cố định Suất hao phí tài sản cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐ: 13.516.486.387 + 15.415.468.387 Năm 2003 = = 14.465.977387đồng 2 15.415.468.387 + 27.692.951.369 Năm 2004 = = 21.554.209.878 đồng 2 Do đó suất hao phí TSCĐ là: Năm 2003: = 0,152 đồng Năm 2004: = 0,219 đồng Suất hao phí tài sản cố định năm 2004 tăng so với năm 2003 như vậy là không tốt, công ty cần khắc phục tình trạng này. Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chứng minh sức mạnh của công ty trong sản xuất kinh doanh thì việc tăng sức sản xuất của tài sản cố định, hay cũng là thể hiện ở giảm về suất hao phí tài sản cố định là việc làm mà công ty không thể coi thường. Cần có biện pháp hữu hiệu để sớm khắc phục. 2.3. Suất hao phí của nguyên vật liệu Suất hao phí của nguyên vật liệu = Năm 2003: = 0,581 Năm 2004: = 0,498 Suất hao phí nguyên vật liệu năm2004 giảm so với năm 2003 đây là điều rất tốt vì đã thể hiện được sự cố gắng tiết kiệm được nguyên vật liệu, qua đó giảm được chi phí hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Công ty cần phát huy ưu điểm này. 3. Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản Được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho từng yếu tố cơ bản. Nó cho biết trong một kỳ sản xuất kinh doanh làm ra được mấy đồng lợi nhuận. Các chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao. 3.1.Sức sinh lợi của một lao động Sức sinh lợi của một lao động = * Đối với lợi nhuận trước thuế: Năm 2003: = 10.986.697 đồng Năm 2004: = 5.997.638 đồng Đối với lợi nhuận sau thuế: Năm 2003: = 8.831.208 đồng Năm 2004: = 3.551.538 đồng Qua chỉ tiêu này, ta thấy được sức sinh lợi của một lao động sống đối với lợi nhuận trước thuế trong năm 2003 là 10.986.697đồng. Sang năm 2004 là 5.997.638 đồng, giảm là 5989.059 đồng. Sức sinh lợi của một lao động sống đối với lợi nhuận sau thuế thì năm 2004 giảm một lượng là: 527.9697 đồng. Điều này nói lên rằng công ty cần có chính sách cải thiện tốt đối với người lao động, động viên khuyến khích kịp thời nhằm phát huy được năng suất lao động. 3.2. Sức sinh lợi của nguyên vật liệu : Sức sinh lợi của nguyên vật liệu = * Đối với lợi nhuận trước thuế: Năm 2003: = 0,114 Năm 2004: = 0,072 Qua chỉ tiêu này ta thấy : Năm 2003 cứ bỏ ra 1 đồng chi phí nguyên vật liệu vào sản xuất kinh doanh thì sinh thêm một giá trị mới là 0,144 đồng. Năm 2004 thì 1 đồng bỏ ra sinh thêm giá trị mới là 0,073 đồng. Nhờ đó mà tăng thêm doanh thu, tăng lợi nhuận. * Đối với lợi nhuận sau thuế: Năm 2003: = 0,091 Năm 2004: = 0,043 Đối với lợi nhuận sau thuế thì: Năm 2003 cứ bỏ ra 1 đồng chi phí nguyên vật liệu thì thu được 0,091 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2004 cứ bỏ ra 1 đồng chi phí nguyên vật liệu thì thu được 0,43 đồng lợi nhuận sau thuế. Như vậy ta thấy trong năm 2004 công ty đã vận dụng không tốt vật tư, nguyên vật liệu và qua đó làm thất thoát vật tư, nguyên liệu. Công ty cần khắc phục chỉ tiêu này. 3.3.Sức sinh lợi của tài sản cố định: Sức sinh lợi của tài sản cố định = Năm 2003: = 0,432 Năm 2004: = 0,165 Qua chỉ tiêu này ta thấy sức sinh lợi của tài sản cố định năm 2003 là 0,432 đồng sang năm 2004 thì sức sinh lợi của tài sản cố định là 0,165 đồng thấp hơn năm 2003. Chỉ tiêu này giảm ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong năm 2004 sức sản xuất và hao phí của tài sản cố định không tốt nên đã hạn chế đến sức sinh lợi của tài sản cố định. Qua phân tích trên ta thấy được những chỉ tiêu nào cần phát huy, những chỉ tiêu nào cần khắc phục. Những yếu tố nào đã đem lại hiệu quả tốt cho sản xuất kinh doanh cũng như yếu tố nào làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để công ty đề ra những biện pháp phù hợp. 4. Phân tích tình hình tài chính của công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh Phân tích hoạch định là chìa khoá của sự thành công của các nhà quản trị tài chính. Phân tích tài chính có thể mang nhiều hình thức khác nhau. Nhưng một kế hoạch tốt và có hiệu quả trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì kế hoạnh đó phải dựa trên những điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Phải biết đâu là ưu điểm để khai thác, đâu là nhược điểm để khắc phục. Các nhà quản trị doanh nghiệp đương nhiên phải chú trọng đến mọi khía cạnh của việc phân tích tài chính, vì phải hoàn trả nợ đến hạn đồng thời đem lại mức lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Để tiến hành phân tích tài chính, chúng ta sử dụng các tài liệu có được từ hai báo cáo tài chính quan trọng của doanh nghiệp. 4.2.3.Vòng quay vốn lưu động: Số vòng quay vốn lưu động = Năm 2003: = 1,42 vòng Năm 2004: = 1,31 vòng Vòng quay vốn lưu động giảm năm 2004 giảm so với năm 2003 là 0,11 vòng chủ yếu là do tài sản lưu động năm 2004 tăng. Bên cạnh đó doanh thu thuần năm 2004 cao hơn dẫn đến vòng quay vốn lưu động giảm. Để thấy rõ hơn tình trạng sử dụng vốn lưu động ta đi vào phân tích thời gian luân chuyển vốn của lưu động. Thời gian 1 vòng luân chuyển = Năm 2003: Thời gian 1 vòng luân chuyển = = 253 ngày Năm 2004: Thời gian 1 vòng luân chuyển = = 275 ngày Do vòng quay vốn lưu động năm 2004 giảm so với năm 2003 làm cho thời gian luân chuyển của 1 vòng tăng lên là 22 ngày. Điều này chưa tốt chứng tỏ công ty đã sử dụng vốn lưu động một cách chưa có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh. Như vậy với doanh thu thuần thực hiện năm 2004 và số vòng quay của vốn lưu động năm 2003 thì công ty cần một lượng vốn lưu động là: = 69.237.031.901 đồng Thực tế công ty đã sử dụng hết 69.237.031.901 đồng điều này đã làm cho vòng quay vốn lưu động giảm, thời gian luân chuyển của một vòng quay bị kéo dài dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động kém ảnh hưởng tới hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp. 4.3. Các tỷ số về doanh lợi. 4.3.1.Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm: Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = x 100% Năm 2003: x 100 = 5,3% Năm 2004: = 2,14% Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm năm 2004 thấp hơn năm 2003 là do doanh thu năm 2004 giảm, một phần do lợi nhuận ròng năm 2004 giảm so với năm 2003 là 2.924.175.242 đồng do đó doanh lợi về tiêu thụ sản phẩm của năm 2004 so với năm 2003 một lượng tương ứng là 3,16%. 4.3.2.Doanh lợi vốn: Doanh lợi vốn = x 100 Năm 2003: x 100 = 3,45% Năm 2004:  x 100 = 1,34% Cũng như doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, doanh lợi về vốn. Doanh lợi vốn chủ sở hữu ảnh hưởng bởi lợi nhuận ròng cho nên dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 vẫn giảm 2,1% so với năm 2003. Công ty cần tìm biện pháp năng cao lợi nhuận. Qua phân tích các chỉ tiêu tài chính ta thấy năm 2004 so với năm 2003 của công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh chưa tốt dẫn tới kết quả hoạt động tài chính của công ty kém hiệu quả. Do đó kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chưa cao, lợi nhuận thấp. Điều này công ty cần nghiên cứu và tìm biện pháp khắc phục. Các số liệu ở bảng sau chứng minh cho việc phân tích các chỉ tiêu tài chính ở trên. Bảng 9: cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần tấm lợp và VLXD Đông Anh năm 2004 Tài sản Mã số Số đầu kỳ VNĐ Số cuối kỳ 3 VNĐ Chênh lệch Tỷ trọng từng loại % Tiền % Đầu kỳ Cuối kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 18.303.586.382 14.293.948.661 -4.009.637.721 -781 61.8 40.4 I. Tiền 110 541.085.833 2.404.858.585 1.86377252 444.5 1.8 6.8 1. Tiền mặt tại quỹ (111) 111 18.790.643 448.080.596 2. Tiền gửi ngân hàng (112) 112 522.295.190 1.956.777.989 3. Tiền đang chuyển (113) 113 II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 120 1. Đầu tư chứng khoán (121) 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác (128) 128 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (129) 129 III. Các khoản phải thu 130 1.362.877.622 4.046.126.571 2.701.248.949 298,2 4,6 11,5 1. Phải thu của khách hàng (131) 131 1.193.077.047 2.544.638.421 2. Trả trước cho người bán (331) 132 105.206.600 324.677.701 3. Phải thu nội bộ (136) 133 989.919.149 Vốn kinh doanh ở các đơn vị phụ thuộc (1361) 134 Phải thu nội bộ khác 135 989.919.149 4. Phải thu khác (138) 138 47.093.975 187.391.300 5. Dự phòng phải thu khó đòi (139) 139 17.500.000 17.500.500 IV. Hàng tồn kho 140 16.024.167.816 7.530.862.766 -8.493.308.5 -46.9 54.1 21.3 1. Hàng mua đang đi trên đường (151) 141 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho (152) 142 12.845.030.800 9.887.926.200 3. Công cụ, dụng cụ trong kho (153) 143 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (154) 144 5. Thành phẩm tồn kho (155) 145 3.179.137.016 3.642.936.566 6. Hàng hoá tồn kho (156) 146 7. Hàng gửi đi bán (157) 147 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (159) 149 V. Tài sản lưu động khác 150 375.455.111 294.100.739 -81.354.373 -78.3 1.3 0.8 1. Tạm ứng (141) 151 54.167.100 50.294.400 2. Chi phí trả trước (1421) 152 321.288.011 243.806.339 3. Chi phí chờ kết chuyển (1422) 153 4. Tài sản thiếu chờ xử lý (1331) 154 5. Thế chấp, ký ước, ký quỹ ngắn hạn (144) 155 VI. Chi phí sự nghiệp (161) 160 1. Chi phí sự nghiệp năm trước (1611) 161 2. Chi phí sự nghiệp năm nay (1612) 162 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 11.323.274.231 21.075.696.479 9.752.422.248 186.1 38.2 59.6 I. Tài sản cố định 210 9.273.803.690 19.217.589.138 9.943.785.448 207.2 31.3 54.3 1. Tài sản cố định hữu hình 211 9.273.803.290 19.217.589.138 Nguyên giá (211) 212 15.415.468.387 27.692.951.369 Giá trị hao mòn luỹ kế (2141) 213 -6.141.664.697 -8.475.362.231 2. Tài sản cố định đi thuê tài chính 214 Nguyên giá (212) 215 Giá trị hao mòn luỹ kế (2142) 216 3. Tài sản cố định vô hình 217 Nguyên giá (213) 218 Giá trị hao mòn luỹ kế (2143) 219 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 1.815.085.841 1.858.107.341 43.021.500 102.4 6.1 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn (221) 221 2. Góp vốn liên doanh (222) 222 1.815.085.841 1.858.107.341 3. Đầu tư dài hạn khác (228) 228 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (229) 229 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (241) 230 234.384.700 -234.3847 0.8 IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn (244) 240 Tổng cộng tài sản 250 29.626.860.613 35.369.645.140 5.742.784.527 119,4 100 100 Tài sản Mã số Số đầu kỳ VNĐ Số cuối kỳ 3 VNĐ Chênh lệch Tỷ trọng từng loại % Tiền % Đầu kỳ Cuối kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 A. Nợ phải trả 300 15.022.452.188 19.630.461.438 4.608.009.250 50.7 55.5 I. Nợ ngắn hạn 310 13.715.666.188 13.726.919.559 11.253.371 100.1 46.3 38.8 1. Vay ngắn hạn (311) 311 11.299.956.500 6.068.275.608 2. Nợ dài hạn đến hạn trả (315) 312 3.597.767.724 3. Phải trả người bán (331) 313 217.124.845 1.469.186.655 4. Người mua trả trước (131) 314 326.813.109 198.378.961 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (333) 315 1.228.628636 1.452.983.678 6. Phải trả công nhân viên (334) 316 429.834.918 535.726.757 7. Phải trả các đơn vị nội bộ (336) 317 103.412.576 286.494.496 8. Các khoản phải trả và phải nộp khác (338) 318 109.895.604 91.105.662 II. Nợ dài hạn 320 1.306.786 5.903.541.879 4.596.755.897 541.7 44.1 16.7 1. Vay dài hạn (341) 321 1.306.786.000 5.903.541.879 2. Nợ dài hạn khác (342) 322 III. Nợ khác (330) 1. Chi phí phải trả (335) 331 2. Tài sản thừa chờ xử lý (3381) 332 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn (344) 333 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 14.604.408.425 15.739.183.702 1.134.775.277 107.8 49.3 44.5 I. Nguồn vốn, quỹ 410 14.604.408.425 15.739.183.702 1.134.775.277 107.8 49.3 44.5 1. Nguồn vốn kinh doanh (411) 411 11.498.524.186 14.536.071.684 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản (412) 412 3. Chênh lệch tỷ giá (413) 413 4. Quỹ đầu tư phát triển (414) 414 1689.088.640 201.234.640 5. Quỹ dự phòng tài chính (415) 415 302.891.934 6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (416) 416 7. Lãi chia phân phối (421) 417 8. Quỹ khen thưởng và phúc lợi (431) 418 1.416.795.596 698.985.444 9. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản (441) 419 II. Nguồn kinh phí 420 1. Quỹ quản lý của cấp trên (451) 421 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp (461) 422 3. Nguồn kinh phí năm trước (4611) 423 4. Nguồn kinh phí năm nay (4612) 424 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (466) 425 Tổng cộng nguồn vốn 439 29.626.860.613 35.369.645.140 5.742.784.527 119.4 100 100 5. Phân tích tình hình lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩn, lao vụ của hoạt động sản xuất. Tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 10: Bảng các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 So sánh 2004/2003 Số tuyệt đối % 1. Tổng doanh thu 94.934.298.000 98.316.585.300 3.382.287.300 103,5 2. Các khoản giảm trừ 71.240.878 140.198.126 68.957.248 196,8 3. Doanh thu thuần 94.834.298.000 97.916.585.300 2.982.287.300 105,7 4. Giá vốn hàng bán 63.406.900.794 65.464.447.470 205.754.676 101,6 5. Lãi gộp 31.528.399.205 32.052.110.600 523.711.395 101,7 6. Chi phí bán hàng 4.021.460.325 6.991.051.593 2.969.591.238 173,8 7. Chi phí quản lý DN 12.648.986.097 11.414.051.670 -1334.934.427 90,2 8. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 14.857.982.794 13.647.006.337 -1210.946.457 91,8 Theo bảng trên, tổng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 thay đổi một lượng là: 98.316.585.300 - 94.934.298.000 = 3382.287.300 đồng Tổng doanh thu tăng vì việc tiêu thụ tấm lợp năm 2004 mạnh, đây là con số rất tốt đối với công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh, việc chiếm lĩnh thị trường như vậy sẽ ảnh hưởng rất tốt tới việc tiêu thụ làm tăng doanh thu cho công ty. Cũng từ bảng trên ta thấy: Lợi tức từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2004 so với năm 2003 giảm 1.210.946.457 đồng. Lợi nhuận năm 2004 thay đổi là do những nguyên nhân sau: + Các khoản giảm trừ thay đổi: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì các khoản giảm trừ có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận. Các khoản giảm trừ tăng thì lợi nhuận giảm và ngược lại. Các khoản giảm trừ năm 2004 thay đổi so với năm 2003 một lượng là: - (140.198.126 - 71.240.878) = - 68.957.248 đồng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0523.doc
Tài liệu liên quan