Đề tài Phân tích kinh tế hộ của cộng đồng dân tộc M’Nông ở buôn M’Năng Dơng, xã Yang Mao, vùng đệm Vườn Quốc gia Ch-Yang Sin, tỉnh Dak Lak

Mục lục

Trang

Lời cảm ơn! . iii

Danh mục chữ viết tắt/ Danh sách các bảng biểu/ Danh sách các đồ thị: .v

1. Đặt vấn đề: . 1

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: . 2

2.1. Hộ nông dân vàtình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới: . 2

2.1.1. Hộ nông dân:. 2

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới: . 2

2.2. Một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế hộ vàquản lý TNR ở địa

phương: . 4

3. Đối tượng vàđịa điểm nghiên cứu: . 5

3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu:. 5

3.1.1. Vị trí địa lý: . 5

3.1.2. Khí hậu:. 6

3.1.3. Đất đai:. 6

3.1.4. Tài nguyên rừng: . 7

3.2. Điều kiện kinh tế ư xã hội khu vực nghiên cứu: . 7

3.2.1. Kinh tế: . 7

3.2.2. Xã hội:. 8

4. Câu hỏi nghiên cứu: . 9

5. Mục tiêu nghiên cứu: . 9

6. Nội dung vàphương pháp nghiên cứu: . 10

6.1. Nội dung: .10

6.2. Phương pháp nghiên cứu: . 10

7. Kết quả nghiên cứu: . 11

7.1. Thực trạng tự nhiên, kinh tế xã hội vànét văn hóa đặc trưng của cộng đồng M’Nông

liên quan đến tài nguyên rừng:. 11

7.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ liên quan đến sử dụng vàquản lý tài nguyên rừng:.14

7.3. Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội lồng ghép với bảo tồn tài nguyên rừng: . 22

8. Kết luận vàkiến nghị: . 29

8.1. Kết luận:. 29

8.2. Kiến nghị: .31

pdf73 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1791 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích kinh tế hộ của cộng đồng dân tộc M’Nông ở buôn M’Năng Dơng, xã Yang Mao, vùng đệm Vườn Quốc gia Ch-Yang Sin, tỉnh Dak Lak, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Các hộ dân chăn nuôi theo h−ớng tự cung, tự cấp, chủ yếu lμ lμm l−ơng thực. Nên việc đ−a giống mới vμo sản xuất chăn nuôi nhằm giải quyết công việc cho lực l−ợng lao động d− thừa, tăng thu nhập cho ng−ời dân lμ rất cần thiết. Tóm lại: Với đặc tr−ng của một cộng đồng dân tộc chiếm trên 80%, buôn M’Năng Dơng hiện nay đã có những thay đổi về các mặt kinh tế, xã hội: - Bμ con M’Nông đã định canh, định c−. Đời sống kinh tế dần đi vμo ổn định. - Một số kỹ thuật canh tác của khuyến nông đã đ−ợc bμ con áp dụng vμ tiếp nhận. Cùng với tiến trình phát triển của xã hội kinh tế kéo theo những thay đổi về diện tích đất đai: - Diện tích rừng suy giảm mạnh so với tr−ớc đây. - Diện tích đất mμu vμ ruộng n−ớc tăng. Tuy vậy, một số phong tục tập quán của ng−ời M’Nông nơi đây vẫn còn gìn giữ vμ duy trì nh−: Canh tác n−ơng rẫy với giống địa ph−ơng, thu hái LSNG, săn bắt ĐVR, đặc biệt đối với các hộ nghèo, đói. Điều đó chứng tỏ sự phụ thuộc vμo TNR của cộng đồng ng−ời M’Nông nơi đây. Có lẽ đây cũng lμ đặc thù chung của các cộng đồng dân tộc thiểu số sống gần rừng. 7.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ liên quan đến sử dụng vμ quản lý tμi nguyên rừng: Trong phạm vi đề tμi nμy, chúng tôi chỉ nghiên cứu vμ phân tích kinh tế hộ cộng đồng M’Nông tại Buôn mμ không phân tích kinh tế hộ của cộng đồng ng−ời Kinh, bởi đa số hộ ng−ời Kinh nơi đây lμ những hộ buôn bán, có thu nhập v−ợt trội so với ng−ời M’Nông. 21 Qua kết quả phân loại kinh tế hộ tại Buôn M’Năng Dơng (phụ lục 7, trang 46 đến trang 58) chúng tôi ghi nhận: số hộ thuộc nhóm kinh tế 1 lμ 26 hộ (chiếm tỷ lệ 26,5%), nhóm kinh tế 2 lμ 21 hộ (21,4%), nhóm kinh tế 3 lμ 27 hộ (27,6%), nhóm kinh tế 4 lμ 24 hộ (24,5%), các nhóm hộ (4 nhóm) t−ơng đ−ơng nhau, điều nμy cho thấy rằng số hộ nghèo vμ đói chiếm tỷ lệ khá cao trong buôn. Nhiều hộ trong buôn có cuộc sống phụ thuộc nhiều vμo rừng đặc biệt lμ những hộ nghèo đói. Vì không có đất canh tác vμ số lao động lớn tuổi, hay đau ốm, những hộ nghèo đói nơi đây th−ờng vμo rừng thu hái LSNG để phục vụ đời sống hμng ngμy, có hộ thu nhập chủ yếu từ việc lấy măng đem bán. Bây giờ, cuộc sống của cộng đồng dân tộc nơi đây đến đã có nhiều thay đổi đáng kể, đó lμ nhiều hộ gia đình đã có ti vi, xe máy, xe cμy phục vụ sinh hoạt vμ sản xuất. Ng−ời dân đa số đã biết chữ, tiếp thu kinh nghiệm trồng trọt cũng nh− chăn nuôi nên sản xuất đạt hiệu quả cao, đời sống từng b−ớc đ−ợc ổn định, các phong tục tập quán lạc hậu dần đ−ợc loại bỏ vμ bμ con tin t−ởng vμo chính sách phát triển của Đảng vμ nhμ n−ớc, yên tâm sản xuất, tình hình xã hội ổn định. Khi phân loại các nhóm kinh tế thì ng−ời dân đã dựa vμo các chỉ tiêu nh− số lao động, mức thu nhập của các hộ gia đình trong những năm gần đây tại buôn. Đồ thị 7.2.a: Số nhân khẩu/ Số lao động trung bình(TB) của các nhóm kinh tế hộ: 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 Nhom KT 1 Nhom KT 2 Nhom KT 3 Nhom KT 4 Nhom kinh te ho So n ha n kh au / l ao d on g TB So nhan khau(TB) So lao dong(TB) Qua đồ thị biểu diễn số nhân khẩu/số lao động trung bình của các nhóm kinh tế hộ tại buôn đã cho thấy đ−ợc sự thay đổi về số lao động của các nhóm hộ khác nhau. Số lao động giảm dần từ nhóm kinh tế 1 đến nhóm kinh tế 4. Các nhóm kinh tế 3 vμ 4 rất ít lao động mμ đặc biệt lμ nhóm 4. Số lao động cũng ảnh 22 h−ởng đến quá trình sản xuất vμ thu nhập hμng năm của hộ gia đình. Nhóm kinh tế 4 có số nhân khẩu gần bằng nhóm 3 nh−ng những hộ thuộc nhóm kinh tế nμy thuờng lμ những hộ có nhiều ng−òi lớn tuổi, tμn tật vμ hay đau ốm. Qua số liệu thu thập đ−ợc trong quá trình phân tích kinh tế hộ đối chiếu với số liệu thứ cấp thì diện tích đất canh tác của các nhóm kinh tế tại buôn nh− sau: Bảng 7.2.a: Diện tích đất canh tác trung bình của hộ trong các nhóm kinh tế hộ khác nhau: Nhóm kinh tế hộ DT v- −ờn hộ (ha) DT rẫy (ha) DT lúa n−ớc (ha) DT đất mμu(ha) Tổng DT đất canh tác (ha) Nhóm 1 0.398 0.425 0.231 0.996 2.348 Nhóm 2 0.600 0.500 0.267 0.283 1.983 Nhóm 3 0.175 0.600 0.150 0.283 1.450 Nhóm 4 0.233 0.633 0.210 0.220 1.430 Đồ thị 7.2.b: Diện tích canh tác trung bình của các nhóm kinh tế hộ: Bên cạnh số lao động chính thì diện tích đất đai cũng phản ánh đến mức độ kinh tế của các nhóm hộ. Hiện nay, thu nhập lớn của cộng đồng nơi đây chủ yếu từ đất mμu (trồng bắp lai) vμ qua điều tra ta thấy rằng, nhóm kinh tế 3 vμ 4 có diện tích đất mμu rất ít, nh−ng những nhóm hộ nμy lại có diện tích rẫy nhiều hơn nhóm kinh tế 1 vμ 2 vì thiếu đất trồng lúa vμ đất nμ để canh tác nên ng−ời dân vẫn còn phá rừng lμm rẫy. Sự tác động nμy cũng khá lớn vμ th−ờng xảy ra hμng năm 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 DT v−ờnhộ (trungbình ha) D Trẫy(T B) DT lúan−ớc(T B) DT đấtmμu(T B) Tổng DTđất canhtác(T B) Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4 23 vμo mùa khô. Nhóm hộ khá có tổng diện tích đất nhiều hơn so với các nhóm hộ khác. Tiến hμnh phân tích kinh tế hộ với các thông tin thu nhận từ tình hình thu, chi, cân đối thu - chi với 98 hộ (trong đó: số hộ khá 26, hộ trung bình 21, hộ nghèo 27, hộ đói 24) chúng tôi ghi nhận đ−ợc từ kết quả các nguồn thu nhập. (theo phụ lục 7.4, 7.5 vμ 7.6 từ trang 55 đến 59). Sau khi quy đổi tất cả các khoản thu/ chi thμnh tiền theo thời giá, kết quả thu đ−ợc nh− sau: 24 Đồ thị 7.2.c: Các khoản thu nhập của các nhóm kinh tế hộ: 0 500000 100000 150000 200000 250000 Thu nhập từ lúa n−ớc Thu nhập từ rẫy Thu nhập từ đất mμu Thu nhập từ v−ờn hộ Thu nhập từ chăn nuôi Thu nhập từ LSNG Thu nhập từ Săn bắn Thu nhập từ l−ơng Thu nhập khác Tổng thu nhập Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4 Thu nhập đồng/hộ/năm 25 Đồ thị 7.2.d: Các khoản chi phí của các nhóm kinh tế hộ: 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 1,800,000 Giống cây Giống con Phân bón Vật t− khác Tiền học cho con Quần áo Thức ăn Sinh hoạt, đI lại Đau ốm Chi khác Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Chi phí đồng/hộ/năm 32 Qua đồ thị (7.2.c) các khoản thu nhập của các nhóm kinh tế hộ, có hai nguồn thu nhập nỗi trội tập trung ở nhóm kinh tế 1 lμ vì: nhóm kinh tế 1 có diện tích đất mμu t−ơng đối lớn, họ lại áp dụng các tiến bộ kỹ thuật cho nên cây trồng đạt năng suất vμ chất l−ợng cao. Còn nguồn thu nhập từ l−ơng thì đa số nhóm kinh tế 1có ng−ời lμm việc trong cơ quan hμnh chính của nhμ n−ớc nh− công an, ủy ban nhân dân xã, giáo viên, y sĩ. Dẫn đến tổng thu nhập của họ rất cao so với các nhóm kinh tế hộ 2,3 vμ 4. Bảng 7.2.b: Bảng tổng hợp tổng thu/ tổng chi/ cân đối thu chi của các nhóm kinh tế: Nhóm kinh tế hộ Tổng thu Tổng chi Cân đối thu chi/năm Nhóm 1 23.747.125 7.870.375 15.876.750 Nhóm 2 8.909.167 2.806.667 6.102.500 Nhóm 3 4.592.125 2.413.000 2.179.125 Nhóm 4 5.350.500 4.613.333 737.167 Đồ thị 7.2.e: Tổng thu/ tổng chi/ cân đối thu chi/ năm của các hộ thuộc nhóm kinh tế hộ khác nhau: 0 5,000,000 10,000,000 15,000,000 20,000,000 25,000,000 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Tổng thu Tổng chi Cân đối thu chi Qua bảng tổng hợp số liệu về thu nhập của cộng đồng M’Nông tại buôn ta thấy đ−ợc các nhóm kinh tế khác nhau có mức thu nhập khác nhau, mức thu nhập v−ợt trội của nhóm hộ 1 từ canh tác đất nμ, bên cạnh đó nhóm 2 cũng có thu nhập từ đất nμ lớn hơn nhiều so với các nhóm còn lại. Trong khi đó một số nguồn thu nhập thì những nhóm hộ 3 vμ nhóm hộ 4 lại cao hơn nhóm 1 vμ 2 nh− thu nhập từ rẫy, LSNG. 33 Trong 9 nguồn thu nhập, 3 nguồn thu nhập lớn nhất vμ quyết định tổng thu nhập của các hộ gia đình đó lμ từ đất mμu, từ l−ơng vμ từ lúa n−ớc. Bên cạnh đó, thu nhập từ chăn nuôi củng đóng góp một phần quan trọng trong tổng thu nhập của hộ gia đình. Thu nhập từ rừng lμ LSNG vμ từ săn bắt động vật cũng biến động khác nhau trong các nhóm hộ. Thu nhập từ hai nguồn nμy ở nhóm 3 vμ 4 lμ lớn hơn, điều nμy chứng tỏ rằng hai nhóm nghèo vμ đói họ vμo rừng lấy LSNG đem bán nhiều hơn. Thu nhập từ rẫy nơi đây không cao do ng−ời dân chỉ canh tác lúa rẫy 1 vụ vμ trồng mì, mì chủ yếu sử dụng để nấu r−ợu cần vμ ăn giáp hạt. Ng−ời dân canh tác trên đất nμ chủ yếu lμ 1 vụ, có hộ 2 vụ. Lúa n−ớc lμ 1 vụ, diện tích lúa n−ớc tại buôn rất thiếu nên bμ con chỉ canh tác lúa n−ớc một vụ/ năm. Thu nhập trung bình của nhóm kinh tế khá vμ trung bình từ 9 triệu đến 23 triệu đồng, có thể đảm bảo chi tiêu đối với những hộ nông dân sống gần rừng nh− hiện nay. Còn đối với nhóm kinh tế 3 vμ 4, tổng thu nhập của hai nhóm hộ nμy lμ rất thấp, các nhóm hộ nμy lμ những hộ đông con, th−ờng xuyên đau ốm, giμ yếu. Mức thu nhập của nhóm kinh tế 1 cũng khá cao, đặc biệt lμ bắp lai, bên cạnh đó họ lμ những hộ có l−ơng cao, có hộ hơn m−ời triệu đồng/ năm. L−ợng bắp lai đ−ợc bμ con sản xuất ra th−ờng đem bán cho tiểu th−ơng nh−ng giá nông sản tại buôn khá thấp so với những vùng khác. Vấn đề đặt ra lμ lμm sao phải quan tâm để các nhóm hộ nghèo đói phát triển kinh tế nhằm để hòa nhập vμo nền kinh tế ngμy cμng đi lên của vùng, quốc gia. Từ đồ thị 7.2.d, các nhóm kinh tế khác nhau thì các khoản chi phí hoμn toμn khác nhau. Đối với chi phí sản xuất, cao nhất ở nhóm kinh tế 1, nhóm nμy có thu nhập hμng năm cao vμ việc đầu t− cho chi phí sản xuất lμ cao hơn hẳn so với các nhóm hộ khác. Nhóm kinh tế 4 chi phí cho thuốc đau ốm lμ cao nhất, cao hơn hẳn so với các nhóm kinh tế khác, đây củng lμ một nhân tố hết sức quan trọng ảnh h−ởng đến kinh tế gia đình của nhóm hộ 4. Qua kết quả bảng 7.2.b vμ đồ thị 7.2.e ta thấy cân đối thu chi hμng năm của các nhóm hộ giảm dần từ nhóm kinh tế 1 đến nhóm kinh tế 4. Hμng năm các nhóm kinh tế khác nhau có cân đối thu chi cũng khác nhau. Nhóm kinh tế 4 có cân đối thu chi bé nhất tuy mức thu nhập của họ có lớn hơn nhóm kinh tế 3 thế nh−ng do nhμ đông con, lại th−ờng xuyên có ng−ời giμ, trẻ em đau ốm nên việc chi cho các khoản ăn uống hμng ngμy, thuốc chữa bệnh nên khoản chi lớn, vì thế cân đối thu chi thấp. Cân đối thu chi 34 cao nhất lμ nhóm kinh tế 1 vμ giảm dần đến nhóm 2, 3 vμ 4. Các hộ thuộc 2 nhóm kinh tế 3 vμ 4 còn phụ thuộc nhiều vμo các khoản thu từ rừng thì mới có thể đáp ứng đ−ợc cuộc sống hμng ngμy. 7.3. Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội lồng ghép với bảo tồn tμi nguyên rừng: Song song với việc phân tích kinh tế hộ, nghiên cứu sử dụng các công cụ phân tích có sự tham gia, nhằm phân tích thực trạng: “Vấn đề sử dụng vμ quản lý TNR tại địa ph−ơng”, nhằm lμm cơ sở cho việc phát hiện các vấn đề vμ tìm kiếm giải pháp. Lồng ghép giữa phát triển kinh tế với bảo tồn TNR tại địa ph−ơng. Kết quả phân tích thu đ−ợc nh− sau: Phân tích có sự tham gia: "Thực trạng sử dụng quản lý rừng tại địa ph−ơng": Phân tích 2 tr−ờng: Thuận lợi Khó khăn + Cộng đồng có nhiều nhân lực + Ng−ời dân đã sinh sống gần rừng từ lâu đời. + Ng−ời dân có ý thức bảo vệ vμ phát triển rừng. + Đã thực hiện chính sách định canh định c−, ng−ời dân phát triển kinh tế theo nhiều h−ớng. + Ban giám đốc V−ờn Quốc gia Ch− Yang Sin rất quan tâm đến công tác QLBV rừng tại địa ph−ơng. + Địa hình khu vực xã khá dốc (10 0) + Vấn đề bố trí lao động của ng−ời dân tham gia BVR phụ thuộc rất nhiều vμo mùa vụ + Diện tích rừng vμ đất rừng tại buôn khó chăm sóc, bảo vệ vì có nhiều đối t−ợng ngoμi buôn tác động vμo rừng. + Buôn thuộc vùng sâu, vùng xa nên cán bộ V−ờn Quốc gia khó kết hợp với ng−ời dân trong công tác QLBVR. + Nhiều hộ gia đình đói nghèo có cuộc sống phụ thuộc nhiều vμo rừng 35 Phân tích SWOT: Điểm mạnh (S) - Ng−ời dân nhận thức đ−ợc vấn đề vμ thể hiện quyết tâm muốn nhận đất nhận rừng - Bμ con có ý thức đ−ợc vai trò của rừng ở hiện tại vμ t−ơng lai - Ng−ời dân sống gần rừng vμ đã gắn bó với rừng từ lâu đời Điểm yếu (W) - Khó khăn trong tổ chức vμ phân chia diện tích rừng vμ đất rừng cho từng nhóm hộ vμ từng hộ gia đình - Ng−ời dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên các hoạt động QLBVR phụ thuộc vμo mùa vụ - Ng−ời dân ch−a quan tâm nhiều đến việc bảo vệ các loại LSNG - Nguyện vọng của cộng đồng ch−a đ−ợc quan tâm nhiều Cơ hội (O) - Chính sách GĐGR đ−ợc nhμ n−ớc quan tâm, V−ờn Quốc gia Ch− Yang Sin có nhiều chính sách về công tác QLBVR - Các cấp chính quyền từ tỉnh đến xã quan tâm đến công tác GĐGR cho từng hộ dân - Cán bộ V−ờn Quốc gia tham gia rất tích cực trong công tác bảo vệ tμi nguyên rừng Cản trở (T) - Thu mua tự do các loại LSNG, rất khó bảo vệ - Địa hình rừng vμ đất rừng tại Buôn rất phức tạp - Buôn thuộc vùng sâu, xa nên đi lại rất khó khăn - Sự tác động vμo rừng của ng−ời dân bên ngoμi cộng đồng vẫn th−ờng xuyên xảy ra Qua phân tích cho thấy trong sử dụng vμ quản lý TNR tại địa ph−ơng, cộng đồng có những thuận lợi vμ điểm mạnh sau: 36 - Ng−ời dân đã nhận thức đ−ợc vấn đề sử dụng vμ quản lý TNR vμ thể hiện quyết tâm muốn đ−ợc GĐGR để nâng cao thu nhập, giúp cuộc sống ổn định hơn. - Bμ con đã thấy rõ đ−ợc vai trò vμ tầm quan trọng của rừng ở hiện tại vμ t−ơng lai cho nên họ rất muốn nhận đất, nhận rừng nhằm quản lý bảo vệ rừng vμ có những thu nhập lâu dμi từ rừng. Bên cạnh những điểm mạnh vμ thuận lợi nh− vậy thì phía chính quyền địa ph−ơng vμ cộng đồng gặp không ít khó khăn, đó lμ: - Ng−ời dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên các hoạt động QLBVR phụ thuộc rất nhiều vμo mùa vụ. Họ chỉ có thể tham gia các hoạt động QLBVR vμo những lúc mùa vụ đã ổn định, công tác quản lý bảo vệ rừng lúc có mùa vụ lμ rất khó khăn, dẫn đến công tác QLBVR không đ−ợc liên tục. - Một thực trạng nữa mμ đang còn diễn ra rất nhiều đối với đồng bμo dân tộc sống gần rừng đó lμ họ khai thác LSNG mμ ch−a chú trọng đến việc bảo vệ dẫn đến các nguồn LSNG dễ bị cạn kiệt. - Chính quyền địa ph−ơng cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức, phân chia diện tích rừng vμ đất rừng cho từng nhóm hộ vμ từng hộ gia đình. Với những thuận lợi vμ khó khăn đòi hỏi chính quyền địa ph−ơng cần tận dụng tối đa những cơ hội mμ họ đã có nh−: - Chính sách GĐGR đ−ợc nhμ n−ớc rất chú trọng, V−ờn Quốc gia Ch− Yang Sin quan tâm đến việc GĐGR cho ng−ời dân. - Cán bộ v−ờn Quốc gia tham gia rất tích cực trong công tác bảo vệ TNR. Từ những cơ hội đó thì chính quyền địa ph−ơng phải tuyên truyền cho cộng đồng hiểu rõ những chính sách, chủ tr−ơng vμ những quyền lợi vμ nghĩa vụ mμ họ đ−ợc h−ởng trong công tác QLBVR. Các cán bộ VQG cần tham gia kết hợp với cộng dồng trong việc QLBVR. Tuy nhiên, ngoμi những cơ hội thì chính quyền địa ph−ơng cũng gặp không ít khó khăn, cản trở từ phía bên ngoμi cộng đồng nh−: - Thu mua tự do các loại LSNG, rất khó khăn trong công tác quản lý bảo vệ. - Địa hình rừng vμ đất rừng rất phức tạp, khó khăn trong việc kiểm tra, giám sát TNR. Sự tác động của ng−ời dân bên ngoμi vμo rừng vẫn th−ờng xuyên xảy ra. 37 Trong vấn đề nμy thì cần có sự can thiệp của chính quyền địa ph−ơng trong việc ngăn chặn các việc mua bán động vật hoang dã trái phép, tăng c−ờng công tác bảo vệ tránh sự tác động từ bên ngoμi vμo rừng. Với kết quả tổng hợp đ−ợc từ tất cả các vấn đề - cơ hội - đề xuất của các công cụ PRA đã sử dụng trong nghiên cứu vμ kết quả phân tích có sự tham gia, những vấn đề hay nói cách khác lμ những khó khăn mμ cộng đồng M’Nông Buôn M’Năng Dơng gặp phải trong quá trình phát triển kinh tế vμ sử dụng QLTNR đó lμ: - Ch−a đ−ợc GĐGR lâu dμi. - Thiếu đất sản xuất, thiếu giông cây phù hợp, thiếu n−ớc. - Thiếu vốn, thiếu máy móc, ph−ơng tiện. - Địa hình khu vực khá dốc (>10o). - Ng−ời dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp cho nên các hoạt động quản lý BVR phụ thuộc vμo mùa vụ. - Buôn thuộc vùng sâu nên đi lại rất khó khăn. - Nguyện vọng của cộng đồng trong việc GĐGR ch−a đ−ợc đáp ứng nhiều. - Sự tác động của ng−ời dân bên ngoμi cộng đồng vẫn th−ờng xuyên xảy ra gây khó khăn cho công tác quản lý BVR của ng−ời dân. Trong số nhiều vấn đề đ−ợc đặt ra nh− vậy, nhóm ng−ời dân, cán bộ vμ địa diện cộng đồng tham gia đã bình chọn ra một số vấn đề cần giải quyết −u tiên: - Có chính sách khoán QLBV rừng hợp lý. - Đ−ợc GĐGR vμ quy hoạch trồng cây lâu năm trên diện tích đ−ợc giao (đất trống, đồi le). - Cần hỗ trợ giống, phân bón vμ kỹ thuật. - Cần đắp đập nhằm tăng diện tích lúa n−ớc vμ đ−ợc vay vốn sản xuất. Qua tổng hợp kết quả phân tích kinh tế hộ vμ phân tích có sự tham gia tại buôn M’Năng Dơng, rất nhiều vấn đề đ−ợc nêu ra liên quan giữa phát triển kinh tế hộ vμ hoạt động sử dụng quản lý TNR nh−: đời sông cộng đồng còn khó khăn (hơn 1/2 số hộ nghèo đói); số hộ dân phụ thuộc vμo nguồn tμi nguyên rừng còn nhiều; thiếu đất canh tác; năng suất sản xuất thấp; địa bμn buôn thuộc vùng sâu, vùng xa khó khăn; ý thức của ng−ời dân trong khai thác TNR ch−a cao; tác động của các cộng đồng bên ngoμi; rừng phổ 38 biến ở địa bμn phức tạp khó quản lý; chính sách GĐGR đã đ−ợc triển khai nh−ng còn nhiều bất cập; sự phối kết hợp trong quản lý BVR của VQG vμ cộng đồng còn yếu;... Để hệ thống vμ có thể lμm cơ sở đề xuất đ−ợc các giải pháp một cách thực tế vμ hữu hiệu, chúng tôi đã cùng nhóm thμnh viên tham gia bình chọn một số vấn đề −u tiên nổi cộm tại cộng đồng vμ tiến hμnh sắp xếp thông qua sơ đồ cây: Nguyên nhân - hậu quả. Sơ đồ nguyên nhân - hậu quả: Từ sơ đồ nguyên nhân - hậu quả, nhóm thảo luận cũng đã thống nhất cách giải quyết vấn đề lôgic theo sơ đồ giải pháp - mục tiêu. Tμi nguyên rừng suy giảm Ng−ời dân sử dụng/ khai thác TNR ể chính sách, hoạt động Thiếu đất sản xuất Sự phối hợp trong QLBVR Thực thi chính sách GĐGR đời sống nhân dân còn Phong tục tập quán trong Hậu quả Nguyên nhân 39 Sơ đồ giải pháp - mục tiêu: Trên cơ sở kết quả phân tích sơ đồ cây nguyên nhân - hậu quả vμ giải pháp - mục tiêu, trong khuôn khổ đề tμi nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ lồng ghép với hoạt động bảo tồn TNR tại buôn M’Năng Dơng nh− sau: – Quy hoạch sử dụng đất cấp xã, phân bố hợp lý diện tích đất đai cho hộ gia đình: Hiện nay, đất tại xã Yang Mao nói chung vμ buôn M’Năng Dơng nói riêng đã đ−ợc duyệt ph−ơng án quy hoạch tổng thể, nh−ng việc triển khai chậm, ph−ơng án đến năm 2010. Nhiều hộ gia đình thiếu đất sản xuất nên nông dân rất trông chờ việc quy hoạch sử dụng đất để họ có đất sản xuất, phục vụ đời sống hμng ngμy. – Mở rộng diện tích lúa n−ớc: Tại buôn, nhu cầu l−ơng thực ngμy một tăng, diện tích lúa n−ớc không đủ sản xuất, nên việc đầu t− thủy lợi lμ việc lμm tích cực nhằm tăng diện tích lúa n−ớc tại buôn. Bảo tồn TNR kết hợp phát triển kinh tế hộ bền vũng tại địa ph−ơng Tăng thu nhập cho ng−ời dân, giảm á lự ủ dâ tá độ μ ừ Quản lý BVR dựa vμo ộ đồ Quy hoạch sử dụng đất Hỗ trợ vμ chia sẽ lợi ích nhằm thu hút cộng ồ Thực thi chính sách GĐGR hợp lý, có ự th áp dụng NLKH, cải tiến canh tác n−ơng ẫ Mở rộng diện tích lúa n−ớc Giải pháp Mục 40 – á p dụng NLKH, cải tiến canh tác n−ơng rẫy: Hiện nay, đất rẫy đ−ợc bμ con sử dụng trồng lúa vμ mì nh−ng qua điều tra, chúng tôi thấy hiệu quả kinh tế ch−a cao, cần áp dụng NLKH trên đất rẫy nhằm kết hợp đ−ợc cây ngắn vμ dμi ngμy, tăng thu nhập, tạo công ăn việc lμm cho ng−ời dân. Trên đất rẫy, một số hộ dân đã trồng Cμ phê nh−ng năng suất thấp, một số hộ trồng cây Điều giống tự tìm với quy mô nhỏ, tự phát. Do vậy, việc cải thiện vμ thay đổi cơ cấu cây trồng ; h−ớng dẫn vμ áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất tại địa ph−ơng lμ rất cần thiết. – Thực thi chính sách GĐGR hợp lý, có sự tham gia: Việc GĐGR cho cộng đồng địa ph−ơng sẽ góp phần lμm tăng thu nhập hợp lý vμ lâu dμi từ rừng. Đồng thời, điều nμy còn gắn đ−ợc sự tham gia của ng−ời dân với việc quản lý, bảo vệ vμ phát triển TNR tại địa ph−ơng. Các ngμnh chức năng cần phối hợp trong công việc xây dựng ph−ơng án giao đất giao rừng hợp lý cho địa ph−ơng, có những quy định về việc khai thác LSNG từ rừng. Phải có những cải tiến phù hợp trong công tác giao đất giao rừng (với sự tham gia của ng−ời dân thật sự vμ chú trọng đến nguyện vọng của cộng đồng). Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng cần đ−ợc xây dựng tại địa ph−ơng nh− nhμ cộng đồng, đ−ờng giao thông trong thôn,... nhằm hỗ trợ ng−ời dân nâng cao đời sống. – Hỗ trợ vμ chia sẽ lợi ích nhằm thu hút cộng đồng tham gia QLBVR tại khu vực VQG Ch− Yang Sin: Việc duy trì khoán QLBVR cho cộng đồng lμ cần thiết nhằm tăng c−ờng năng lực, tạo việc lμm vμ thu nhập cho cộng đồng. Bên cạnh đó, cho phép ng−ời dân sử dụng một số loại LSNG tại khu vực vùng đệm. 41 8. Kết luận vμ kiến nghị: 8.1. Kết luận: Về thực trạng kinh tế, xã hội, tự nhiên vμ những nét phong tục tập quán của ng−ời M’Nông, buôn M’Năng Dơng liên quan đến sử dụng, quản lý TNR: Buôn M’Năng Dơng thuộc địa bμn vùng sâu, vùng xa nên rất khó khăn trong phát triển sản xuất, tiếp cận kỹ thuật, thị tr−ờng, phát triển văn hóa xã hội. Trong những năm gần đây, nhờ có chính sách phát triển của nhμ n−ớc vμ nhờ kiến thức đ−ợc cán bộ KNKL của huyện tập huấn. Cùng với sự giao thoa trong ph−ơng thức sản xuất với bμ con di dân từ miền Bắc vμo nên buôn đã có những thay đổi trong canh tác sản xuất. Với đặc tr−ng của một cộng đồng dân tộc chiếm trên 80%, buôn M’Năng Dơng hiện nay đã có những thay đổi về các mặt kinh tế, xã hội: - Cộng đồng M’Nông đã định canh, định c−, đời sống kinh tế dần đi vμo ổn định. - Một số kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp đã đ−ợc bμ con tiếp nhận vμ áp dụng. Cùng với tiến trình phát triển của xã hội kinh tế kéo theo những thay đổi về diện tích đất đai: - Diện tích rừng suy giảm so với tr−ớc đây. - Diện tích đất mμu vμ đất rẫy tăng. Tuy vậy, một số phong tục tập quán của ng−ời M’Nông nơi đây vẫn còn gìn giữ vμ duy trì nh−: canh tác n−ơng rẫy với giống địa ph−ơng, thu hái LSNG, săn bắt ĐVR, đặc biệt đối với các hộ nghèo, đói. Điều đó chứng tỏ sự phụ thuộc vμo TNR của cộng đồng ng−ời M’Nông nơi đây. Đây cũng lμ đặc thù chung của các cộng đồng dân tộc thiểu số sống gần rừng. Mức kinh tế hộ của cộng đồng tại buôn MNăng Dơng: Qua kết quả phân loại kinh tế hộ tại buôn M’Năng Dơng: số hộ thuộc nhóm kinh tế 1 lμ 26 hộ (chiếm tỷ lệ 26,5%), nhóm kinh tế 2 lμ 21 hộ (21,4%), nhóm kinh tế 3 lμ 27 hộ (27,6%), nhóm kinh tế 4 lμ 24 hộ (24,5%), số hộ nghèo vμ đói chiếm tỷ lệ khá cao trong buôn. 42 Qua nhiều năm đổi mới ph−ơng thức canh tác, cuộc sống của cộng đồng dân tộc nơi đây đã có nhiều thay đổi đáng kể, nhiều hộ gia đình đã có ti vi, xe máy, xe cμy phục vụ sinh hoạt vμ sản xuất. Nguồn thu nhập của các nhóm kinh tế: Các nhóm kinh tế khác nhau có mức thu nhập khác nhau, mức thu nhập v−ợt trội của nhóm hộ 1 từ canh tác đất mμu, bên cạnh đó nhóm 2 cũng có thu nhập từ đất mμu lớn hơn nhiều so với các nhóm còn lại. Trong khi đó, nguồn thu nhập từ rẫy, LSNG của nhóm hộ 3 vμ 4 cao hơn nhóm 1 vμ 2. Trong số 9 nguồn thu nhập, 3 nguồn thu nhập lớn nhất vμ quyết định đến tổng thu nhập của các hộ gia đình đó lμ từ đất mμu, từ l−ơng vμ từ lúa n−ớc, bên cạnh đó, thu nhập từ chăn nuôi cũng đóng góp một phần quan trọng trong tổng thu nhập của hộ gia đình. Thu nhập từ rừng lμ LSNG vμ từ săn bắt động vật cũng biến động khác nhau trong các nhóm hộ. Thu nhập từ hai nguồn nμy ở nhóm 3 vμ 4 lμ lớn hơn, điều nμy chứng tỏ rằng hai nhóm nghèo vμ đói họ vμo rừng lấy LSNG đem bán nhiều hơn. Thu nhập từ rẫy không cao do ng−ời dân chỉ canh tác lúa rẫy 1 vụ vμ trồng mì, mì chủ yếu sử dụng để nấu r−ợu cần vμ ăn giáp hạt. Mức thu chi vμ cân đối thu - chi của các nhóm kinh tế hộ: Đối với chi phí sản xuất, cao nhất ở nhóm kinh tế 1, nhóm nμy có thu nhập hμng năm cao vμ việc đầu t− cho chi phí sản xuất lμ cao hơn hẳn so với các nhóm hộ khác. Nhóm kinh tế 4 chi phí cho thuốc đau ốm lμ cao nhất, cao hơn hẳn so với các nhóm kinh tế khác, đây cũng lμ một nhân tố hết sức quan trọng ảnh h−ởng đến kinh tế gia đình của nhóm hộ 4. Những vấn đề nổi cộm trong thực trạng sử dụng quản lý TNR tại địa ph−ơng: - Thu mua tự do các loại LSNG dẫn đến việc QL BV TNR khó khăn. - Những hộ thiếu đất sản xuất th−ờng phát rừng lμm n−ơng rẫy, đặc biệt lμ những hộ nghèo, đói. - Sự tác động của ng−ời dân bên ngoμi cộng đồng vμo TNR vẫn th−ờng xuyên xãy ra. 43 Để giải quyết những vấn đề trên, lồng ghép với phát triển cộng đồng, sau khi thảo luận, nhóm thảo luận đã đ−a ra một số đề xuất: o Quy hoạch sử dụng đất cấp xã, phân bố hợp lý diện tích đất đai cho hộ gia đình, thực thi chính sách giao đất giao rừng. o Cần đầu t− thủy lợi nhằm tạo điều kiện phát triển diện tích lúa n−ớc đáp ứng nhu cầu l−ợng thực. o Đầu t− thủy lợi nhằm mở rộng diện tích lúa n−ớc. o áp dụng NLKH, cải tiến canh tác n−ơng rẫy. o Hỗ trợ vμ chia sẽ lợi ích nhằm thu hút cộng đồng tham gia QLBVR tại khu vực VQG Ch− Yang Sin. 8.2. Kiến nghị: Từ các kết quả nghiên cứu, đề tμi có một số kiến nghị sau: o Cần có những nghiê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDe tai nghien cuu khao hoc phan tich kinh te ho o cong dong Mnong vung dem VQG Chu Yang Sin.pdf
Tài liệu liên quan