Đề tài Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1.TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN

1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần than Cao Sơn 6

1.2.Chức năng nhiệm vụ và nghành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 7

1.2.1.Chức năng

1.2.2.Nhiệm vụ của công ty

1.2.3.Nghành nghề

1.3. Công nghệ sản xuất quy trình kinh doanh của C. ty cổ phần Than Cao Sơn 8

1.3.1.Công nghệ sản xuất 8

1.3.1.1.Công nghệ khai thác

1.3.1.2. Hệ thống khai thác 10

1.3.2.Trang bị kỹ thuật

1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 12

1.4.1.Vị trí địa lý

1.4.2.Điều kiện địa hình

1.4.3.Điều kiện khí hậu

1.4.4.Trữ lượng và hệ thống vỉa than

1.4.5.Chiều dày các vỉa than chính

1.4.6.Thành phần hoá học của than

1.4.7.Điều kiện địa chất thuỷ văn

1.4.8.Điều kiện địa chất công trình

1.4.9.Loại sản phẩm

1.5.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Cao Sơn

1.6.Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của C.Ty cổ phần Than Cao Sơn 20

1.6.1.Tình hình tổ chức

1.6.2.Tình hình sử dụng lao động trong Công ty

Kết luận chương 1 22

 

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN NĂM 2007 24

2.1. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 25

2.2. Phân tích kết quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng 25

2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất 25

2.2.2. Phân tích các yếu tố sản xuất 29

2.2.2.1.Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương 29

2.2.2.2.Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 32

2.2.2.3. Phân tích tình hình cung ứng và sử dụng vật tư

2.3.Phân tích kết chi phí và giá thành sản phẩm 38

2.3.1.Đánh giá chung tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 38

2.3.2. Phân tích giá thành theo khoản, mục chi phí 40

 

2.3.2.1.Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.3.2.2.Phân tích chi phí nhân công trực tiếp

2.3.2.3.Phân tích chi phí sản xuất chung

2.3.2.4.Phân tích chi phí bán hàng

2.3.2.5.Phân tích sự biến động chi phí quản lý doanh nghiệp

2.3.3.Phân tích kết cấu giá thành

2.3.4.Phân tích tình hình nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm

2.4.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận

2.4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 48

2.4.2.Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần than Cao Sơn . 51

2.4.2.1.Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính 51

2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 53

2.5.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán. 87

2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn qua Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh. 54

2.5.3.Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán 56

2.5.4.Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của cácchỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

2.5.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty cổ phần than Cao Sơn

doc137 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng 11 820754 1052275 231521 128.2 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 20 121041 162654 41613 134.4 Doanh thu hoạt động tài chính 21 1321 1453 132 110 Chi phí tài chính 22 26350 32381 6031 122.9 Trong đó: Lãi vay phải trả 23 26277 31108 4831 118.4 Chi phí bán hàng 24 12517 38790 26273 309.9 Chi phí quản lý DN 25 57017 63549 6532 111.5 LN thuần từ HĐKD = (20+21)-22-24-25 30 26477 29387 2910 111 Thu nhập khác 31 43212 79064 35852 183 Chi phí khác 32 39142 74787 35645 191.1 LN khác (40=31-32) 40 4070 4277 207 105.1 Tổng LN trước thuế = 30+40 50 30547 33664 3117 110.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 8464 9425 961 111.4 LN sau thuế TNDN 60 22083 24239 2156 109.8 2.5.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. a. Phân tích tình hình thanh toán *. Phân tích các khoản phải thu Bảng các khoản phải thu năm 2007 Bảng 2 - 36 Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm ± % Các khoản phải thu 44290477533 139053503227 94763025694 313,95 1. Phải thu của khách hàng 35964609681 127791410584 91826800903 355,32 2. Trả trước cho người bán 3513965131 2825402496 -688562635 80,4 3. Phải thu nội bộ 197569706 -197569706 4. Phải thu theo tiến độ KH-HĐ-XD 5. Các khoản phải thu khác 4614333015 8436690147 3822357132 182,83 6. Dự phòng khoản thu khó đòi Những số liệu trong bảng cho ta nhận xét sau: Tổng cộng các khoản phải thu cuối kỳ với đầu kỳ tăng 94763025694 đồng, tương ứng tăng 213,95%. Trong đó, các khoản phải thu tăng lớn nhất là: các khoản phải thu của khách hàng tăng 91826800903 đồng, tương ứng tăng255,32%, chi phí trả trước cho người bán hàng giảm 688562635 đồng, tương ứng giảm 19,6%, các khoản phải thu khác tăng 3822357132đ, tương ứng tăng 82,83%. Điều đó chứng tỏ tình hình quản lý công nợ của Công ty than Cao Sơn trong năm 2007 đã có bước chuyển biến rất nhiều. Để thấy rõ hơn về vấn đề này ta tính toán một số chỉ tiêu chủ yếu - Hệ số quay vòng các khoản phải thu: áp dụng công thức: KPhải thu= DTthuần Vòng/năm Số dư bình quân các khoản phải thu Thay số KPT= 1214929988781 =15,84581 (vòng/năm) 14290477533+139053503227 Hệ số quay vòng các khoản phải thu của Công ty tương đối ổn định - Số ngày của doanh thu chưa thu NPT= Các khoản phải thu bình quân ´365 ngày Tổng doanh thu NPT= 76671990380 ´ 365 = 23 ngày 1214929988781 NPT= 23 ngày có nghĩa là một lượng doanh thu ứng với 23 ngày là chưa thu được. b. Phân tích khả năng thanh toán (cuối năm 2007) - Hệ số thanh toán ngắn: thể thiện quan hệ tỷ lệ giữ tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn. Kthanh toán ngắn hạn= Tài sản lưu dộng Nợ ngắn hạn Kthanh toán ngắn hạn= 236654228536 = 0,777 304691429797 Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty là 0,777 <2. Vậy mức độ đảm bảo vốn lưu động với các khoản nợ ngắn hạn là rất thấp. - Hệ số thanh toán tức thời cuối năm KTTTT= Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Khoản phải trả Nợ ngắn hạn Với số liệu từ bảng cân đối kế toán và công thức trên ta có bảng: Bảng 2 - 37 I. Tiền 16889651241 2155732388 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu 44290477533 139053503227 Tổng 61180128774 141209235615 I. Nợ ngắn hạn 143422755005 304619429797 Hệ số thanh toán tức thời 0,4265 0,4634 Qua tính toán cho thấy: Hệ số thanh toán tức thời đầu năm và cuối năm đều có KTTTT <1. Điều này chứng tỏ khả năm thanh toán nợ tức thời của Công ty cổ phần than Cao Sơn ở năm 2007 là không khả quan lắm. - Hệ số quay vòng hàng tồn kho Khàng tồn kho = Giá vốn hàng bán ; vòng/năm Hàng tồn kho bình quân Trong đó: Hàng tồn kho bình quân = (Hàng tồn kho đầu năm + Hàng tồn kho cuối năm )/2 = ( 103466857337 + 94925159243 )/2 = 99196008290 ( đồng ) KHTK= 1052275319889 =10,6 ; Vòng/năm 99196008290 Như vậy, tốc độ quay vòng của hàng tồn kho là cao, phù hợp với điều kiện hoạt động của Công ty, đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. - Số ngày luân chuyển hàng tồn kho ngày/vòng ngày Đây là một điều kiện không thuận lợi cho doanh nghiệp. Vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn thấp, tính chủ động không cao. Về đảm bảo nguồn vốn Công ty phải đi chiếm dụng lớn hơn bị chiếm dụng, hàng tồn kho còn lớn, khả năng thanh toán kém, vốn luân chuyển ít. tình hình thanh toán của công ty năm 2007 Bảng 2 - 38 Stt Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch % I Các khoản phải thu 44290477533 139053503227 94763025694 313,95 1 Phải thu của khách hàng 35964609681 127791410584 91826800694 355,32 2 Trả trước cho người bán 3513965131 2825402496 -688562635 80,4 3 Thuế GTGT được khấu trừ 4 Phải thu nội bộ 197569706 -197569706 5 Các khoản thu khác 4614333015 8436690147 3822357132 182,83 6 Dự phòng khoản thu khó đòi II Các khoản phải trả 386888622394 644775466166 257886843772 166,65 A Nợ ngắn hạn 143422755005 304691429797 161268674792 212,44 1 Vay ngắn hạn 37479113687 107518935862 70039822175 286,87 2 Nợ dài hạn đến hạn trả 243465867389 340084036369 96618168980 139,68 3 Phải trả cho người bán 4 Người mua trả tiền trước 47114124 -47114124 0,00 5 Thuế và các khoản phải nộp 7957973247 2644296607 -5313676640 33,23 6 Phải trả cho công nhân viên 24157862737 2639886771 2240924034 109,27 7 Phải trả nội bộ 4441776035 4735217840 293441805 106,0 8 Phải trả phải nộp khác 42529053129 100075373441 57546320312 235,31 B Nợ dài hạn 243465867389 340084036369 96618168980 139,68 C Nợ khác 2.5.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn. 2.5.6.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh Để phân tích hiệu quả kinh doanh ta dựa vào một số chỉ tiêu sau: a. Mức sản xuất của vốn lưu động: SSX= Doanh thu thuần ( đ/đ) Vốn lưu động bình quân Trong đó: Vốn lưu động bình quân = Số đầu năm + Số cuối năm 2 Vốn lưu động bình quân = 164646986111 + 236654228536 = 200650067323 (đ) 2 (đ/đ ) Từ đó cho thấy: Với 1 đồng vốn bỏ ra trong năm tham gia vào sản xuất tạo ra được 4,868 đồng doanh thu. b. Sức sinh lời của vốn lưu động SSL= Lợi nhuận trước thuế , (đ/đ) Vốn lưu động bình quân SSL= 33664515707 =0,168 (đ/đ) 200650067323 Như vậy, 1 đồng vốn bỏ ra trong năm tham gia vào sản xuất tạo ra được 0,168 đồng lợi nhuận. c. Số vòng luân chuyển của vốn luân chuyển trong kỳ KLC= Doanh thu thuần ; ( vòng/năm ) Vốn lưu động bình quân KLC= 1214929988781 = 6,055 ( vòng/năm ) 200650067323 d. Thời gian của một ngày luân chuyển vốn lưu động TLC = Thời gian kỳ phân phối Số vòng quay trong kỳ của VLĐ (ngày/vòng) e. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Kđn = Vốn lưu động bình quân ; (đ/đ ) Doanh thu thuần Kđn = 200650067323 = 0,165 1214929988781 2.5.6.2. Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh Ta dùng hệ số sau để phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh DVKD = Lợi nhuận trước thuế Vốn kinh doanh bình quân ( đ/đ ) Cho thấy 1 đồng vốn sản xuất bỏ ra thu được 0,05 đồng lợi nhuận trước thuế. Qua phân tích ta thấy Công ty làm ăn đạt hiệu quả chưa được cao, sức sản xuất của vốn lưu động, sức sinh lời của vốn lưu động vẫn còn thấp. Vì vậy, Công ty cần phải tích cực hơn nữa trong việc đầu tư trang thiết bị, dây truyền công nghệ sản xuất mới vào sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn trong những năm tiếp theo. Kết luận chương 2 Qua tìm hiểu tình hình hoạt đông sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007, nhận thấy một số đặc điểm nổi bật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: Về mặt sản xuất: Do đã có sự cố gắng trong công tác tổ chức sản xuất cộng với điều kiện thuận lợi Công ty cổ phần than Cao Sơn đã thu được nhiều thành tựu trong năm: - Than nguyên khai sản xuất đạt 2.960.565 tấn tăng 18.3% so với năm 2006, và tăng hơn 7,66% so với kế hoạch. - Than sạch tiêu thụ đạt 2.851.627 tấn tương ứng tăng 15.27% so với năm 2006, và tăng hơn 4.84% so với kế hoạch - Lợi nhuận trước thuế năm 2007 tăng so với năm 2006 là 3.113,31 triệu đồng tương đương tăng 10.19%. - Năm 2007, nộp ngân sách nhà nước tăng hơn năm trước 24,56% và lợi nhuận sau thuế của Công ty là 24.236,14 triệu đồng, tăng hơn năm trước 9,75%. - Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nên khả năng tự chủ trong thanh toán thấp. - Công tác thanh toán công nợ chưa tốt vì các khoản phải trả tăng về cuối năm. Do đó, Công ty cổ phần than Cao Sơn cần có các biện pháp làm tăng các nguồn vốn chủ sở hữu để đảm bảo về khả năng tự thanh toán. Có những biện pháp thúc đẩy nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra,các chỉ tiêu khác như tiền lương bình quân của một cán bộ công nhân viên công ty tăng 168.546 đồng/người-tháng tăng 4,58% so với năm trước và đạt kế hoạch đề ra,cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Than Cao Sơn năm 2007 hiệu quả và thu được nhiều thành tựu đáng kể. Kết quả trên là một sự cố gắng nỗ lực cả toàn bộ công nhân viên toàn công ty.Tuy nhiên, do gặp khó khăn nên công ty vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục.Do những khó khăn về thị trường giá cả, vật tư hàng hoá, trình độ công nghệ còn thấp nên công ty còn gặp một số khó khăn trong quá trình sản xuất. Chưa tận dụng hết mọi năng lực sản xuất ở các khâu. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty còn thấp là do công ty chưa tận dụng đầy đủ năng lực sản xuất máy móc thiết bị hiện có.Bên cạnh đó một số máy móc thiết bị đã hết khấu hao,hư hỏng nặng,cần được thay mới.Công ty cần mở rộng kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư máy móc thiết bị . Tình hình tài chính của công ty Cổ Phần than Cao Sơn năm 2007 là tương đối tốt.Lợi nhuận năm 2006 đạt 24.236,14 triệu đồng,tăng 9,75% so với năm trước,các chị tiêu doanh thu,tình hình nguồn vốn của công ty đảm bảo.Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh than của công ty cổ phần Than Cao Sơn năm 2007 tốt. Chương 3 Tổ chức hạch toán chi phí và tính giá Thành sản phẩm trong C. ty cổ phần than Cao Sơn 3.1. Sự cần thiết phải tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm Đất nước ta đang xây dựng và phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần, có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN. Thực chất là cơ chế thị trường chấp nhận có sự cạnh tranh, nghĩa là các đơn vị kinh doanh muốn tồn tại và pháp triển đòi hỏi phải luôn có sự đổi mới, cải tiến sản phẩm hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm, sản phẩm sản xuất ra phải được thị trường chấp nhận và chiếm lĩnh được thị trường. Như vậy sản phẩm sản xuất ra phải không những có chất lượng cao mà giá thành phải hợp lý. Để thực hiện được điều đó các đơn vị sản xuất kinh doanh phải không ngừng áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng cải tiến sản phẩm và giảm chi phí giá thành sản phẩm. Đối với Công ty cổ phần than Cao Sơn như đã phân tích ở trên hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao. Tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu còn thấp. Do đó việc nghiên cứu các biện pháp nhằm tìm hiểu về kết cấu giá thành cũng như các khoản mục giá thành, quá trình hạch toán giá thành là việc cần thiết giúp Công ty ổn định được giá thành than. Nhằm hoàn thiện công tác kế toán của Công ty. Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phần than Cao Sơn có bộ máy kế toán khá hoàn thiện. Tuy nhiên có những bất cập trong quá trình hạch toán giá thành. Việc nghiên cứu về “Tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty than Cao Sơn” là góp phần vào nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3.2. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề 1. Mục đích nghiên cứu Phân tích quá trình hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cổ phần than Cao Sơn nhằm đưa ra biện pháp hoàn thiện công tác kế toán của Công ty. 2. Đối tượng nghiên cứu Là quá trình hạch toán chi phí và giá thành, các khoản mục, các tài khoản sử dụng.. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu là tìm hiểu thực tế thu thập và tổng hợp số liệu. Từ đó chỉ ra những ưu khuyết điểm của Công tác kế toán của Công ty cổ phần than Cao Sơn. Đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu qủa cho công tác kế toán của Công ty. 3.3. Cơ sở lý luận về công tác hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của chi phí và giá thành 1. Khái niệm Chi phí Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cần phải huy động các nguồn tài lực, vật lực (lao động, vật tư, tiền vốn...) để thực hiện việc sản xuất chế tạo sản phẩm, thực hiện các công việc lao vụ, thu mua dự trữ hàng hoá, luân chuyển lưu thông sản phẩm, hàng hoá, thực hiện hoạt động đầu tư... kể cả chi cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra các loại hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt động của mình. Như vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chu ra trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền. b. Giá thành Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả, năng suất lao động, chất lượng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất. Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành phản ánh trình độ hợp lý và tiết kiệm lao động, vật tư, khả năng tận dụng công suất máy móc, trình độ quả lý kinh tế và hạch toán kinh tế nội bộ. c, Phân biệt chi phí và giá thành . Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Về bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm giống nhau: Chúng đều là các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chỉ tiêu khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm. Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có những sự khác nhau trên các phương diện sau: + Về chi phí sản xuất gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí còn giá thành sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ đã sản xuất và hoàn thành. + Về mặt lượng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Sự khác nhau về mặt lượng và mối quan hệ giưa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức tính giá thành sản phẩm tổng quát sau đây: Z = Ddk + C - Dck Trong đó: Z: Tổng giá thành sản phẩm Ddk: Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Dck: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 2. Phân loại chi phí và giá thành. a. Phân loại chi phí Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục đích sửdụng khác nhau. Vì vậy để quản lý chi phí được chặt chẽ, theo dõi và hạch toán chi phí một cách có hệ thống, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra và phân tích kinh tế trong các doanh nghiệp, cần phải phân loại chi phí theo các tiêu thức thích hợp. Tuỳ theo việc xem xét chi phí ở các góc độ khác nhau và mục đích quản lý chi phí sản xuất được phân loại theo các tiêu thức khác nhau. Sau đây xin đề cập đến hai cách phân loại chủ yếu đối với chi phí của doanh nghiệp: * Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế. Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính chất, nội dung kinh tế được xếp chung vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và sử dụng vào mục đích gì. Theo tiêu thức này thỳ toàn bộ chi phí của doanh nghiệp được phân biệt thành năm loạn: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm các chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu và thiết bị cơ bản... - Chi phí nhân công: là chi phí về tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương, tiền công... - Chi phí khấu hao TSCĐ:là toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả các tài sản cố định trong doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp (như dịch vụ cung cấp điện, nước, sửa chữa các tài sản cố định). - Chi phí khác bằng tiền: là các chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài bốn chi phí nói trên. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất: cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn, huy động sử dụng lao động... * Phân loại CPSX theo mục đích, công dụng của chi phí Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau. Mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào. Theo tiêu thức này chi phí sản xuất được chia thành các loại: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về các nguyên vật liệu chính (kể cả nửa thành phẩm mau ngoài) vật liệu phụ, nhiên liệu... sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất tạo ra nhứng sản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ. Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đích sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất. + Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương của công nhân (lao động) trực tiếp sản xuất theo quy định. Không tính vào khoản mục này khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương của công nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác. + Chi phí sản xuất chung: là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất, bao gồm các điều khoản: - Chi phí nhân viên phân xưởng - Chi phí vật liệu - Chi phí dụng cụ sản xuất - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí cho kỳ sau. Ngoài hai cách phân loại trên đây để phục vụ cho công tác quản lý và công tác kế toán chi phí sản xuất có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau như: Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng sản phẩm, lao vụ thành chi phí khả biến và chi phí bất biến, phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí giá thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. b. Phân loại giá thành. * Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành. Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành mà giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại sau: + Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và tính trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp , là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. + Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và tính cho đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức được xem như thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư tiền vốn trong doanh nghiệp, giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng giống như giá thành kế hoạch việc tính giá thành định mức cũng được tiến hành trước khi sản xuất chế tạo sản phẩm. + Giá thành thực tế: là giá thành được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã snr xaúu trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm được tính toán cho cả tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong quá trình tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật... để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đối với nhà nước cũng như các đối tác liên doanh, liên kết. * Phân loại giá thành theo phạm vi các yếu tố cấu thành: Theo phạm vi tính toán giá thành sản phẩm được chia thành hai loại: + Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạp sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung...) tính cho những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm được sử dụng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao thẳng cho khách hàng, đồng thời là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp. + Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã được xác định là tiêu thụ. Giá thành toàn bộ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợ nhuận trước thuế của doanh nghiệp. 3. ý nghĩa của việc tổ chức kế toán chi phí và xác định giá thành sản phẩm Tổ chức tốt công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế thị trường. Nó góp phần đảm bảo chính xác nội dung, phạm vi cấu thành trong giá thành sản phẩm, lượng giá trị các yếu tố chi phí đã dịch chuyển vào sản phẩm. Để đáp ứng được những yêu cầu quản lý CPSX và tính giá thành sản phẩm, kế toán cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: +Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý. +Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn. +Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ CPSX theo đúng đối tượng kế toán tập hợp CPSX đã xác định, theo các yếu tố chi phí sản xuất và khoản mục giá thành. +Lập báo cáo CPSX theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích CPSX và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp. +Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác. 3.3.2. Yêu cầu, nhiệm vụ đối với công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. 3.3.2.1. Yêu cầu. - Phản ánh chính xác kịp thời các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất cả về mặt hao phí và giá trị. - Thực hiện tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm. - Cung cấp thông tin kịp thời về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các nhà quản lý doanh nghiệp, phục vụ cho việc ra quyết định. 3.3.2.2. Nhiệm vụ. - Căn cứ vào đặc điểm, quy trình công nghệ, đặc điểm chi phí, đặc điểm sản phẩm và yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà xác định đối tợng và phơng pháp tính giá thành phù hợp. - Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định bằng phương pháp thích hợp với từng loại chi phí, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo từng khoản mục chi phí và theo yếu tố chi phí. - Thường xuyên kiểm tra đối chiếu và định kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp đồng thời phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí đối với tất cả các loại chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp ... - Tổ chức kiểm kê đánh giá chi phí dở dang và xác định giá thành sản phảm hoàn thành. 3.3.3. Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Chuẩn mực áp dụng cho việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là: + Quyết định số 167/2000/ QĐ- BTC ngày 25/10/2000 về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp. + Quyết định số 149/2001/ QĐ- BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng bộ tài chính về việc ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam (lần 1) + Chuẩn mực kế toán 02ban hành theo quyết định 149 /2001/ QĐ- BTC. + Thông số 89/2002/ TT- BTC ngày 9/10/2002 của bộ tài chính hướng dẫn kế toán thực hiện bốn chuẩn mực kế toá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36852.doc
Tài liệu liên quan