Đề tài Phân tích tài chính kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Đ-M, thời kỳ phân tích 10 năm

Nhưchúng ta đã biết "Hoạt động đầu tưlà quá trình sửdụng vốn đầu tưnhằm tái sản

xuât, mởrộng các cơsởvật chất kỹthuật của nền kinh tếnói chung và của các địa

phương, các ngành, các cơsởsản xuất kinh doanh nói riêng. Hoạt động đầu tưlà sụhi

sinh các nguồn lực hiện tại đểtiến hành các hoạt động nào đó trong tương lai nhằm thu

vềcác kết quảnhất đinh lớn hơn các nguồn lực đã bỏra để đạt được kết quả đó". Vì

vậy khi chủ đầu tưbỏvốn ra để đầu tưthì họphải đạt được một mục đích nào đó mà

họmong muốn. Sau khi tinh toán lãi lỗta đã thu được một sốkết quả đáng chú ý đó là

cả2 phương án đưa ra đều là những dựán kinh doanh có lãi. Nhưng ở đây ta lại có

những 2 phương án mà nhà đầu tưchỉmuốn chọn phương án mà có lợi nhất với những

gì mình bỏra. Do vậy ta cần xem xét các chi tiêu cơbản sau đây đểphân tích tình hình

tài chính của từng dựán.

pdf44 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1628 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Đ-M, thời kỳ phân tích 10 năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gười làm môi giới cho tàu trở. Rhhf = khhf*F; tỷ đồng/năm Trong đó: khhf: tỷ lệ hoa hồng phí phụ thuộc vào hợ đồng ký kết giữa chủ tàu và người môi giới. Ở đây ta lấy: khhf = 0,03 F: Thu nhập của tàu trong chuyến đi; tỷ đồng/năm F = nch*Qch*f ; tỷ đồng/năm Trong đó: f: giá cước vận chuyển; tỷ đồng/tấn Ví dụ: tính cho tàu A: Theo dữ kiện đầu bài: f = 0,2 triệu đồng/tấn = 0,0002 tỷ đồng/tấn Theo tính toán phần 2.3: nch = 18 chuyến/năm Qc = 15.750 tấn/chuyến F = 18*15.750*0,0002 = 56,7 tỷ đồng/năm Rf = 0,03*56,7 = 1,701 tỷ đông/năm Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 7. Bảng 7: Bảng tổng hợp kết quả tính toán hoa hồng phí. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Số chuyến vận chuyển chuyến/năm 18 18 2 Khả năng vận chuyển tấn/chuyến 15.750 17.425 3 Giá cước vận chuyển tỷ đồng/tấn 0,2 0,2 4 Hoa hồng phí tỷ đồng/năm 1,701 1,8819 13. Chi phí khác (Rk) Bao gồm thuế VAT, các khoản tiếp khách dịch vụ khác. Rk = Rl*kk ; tỷ đồng/năm Trong đó: kk: hệ số tính đến chi phí khác. Ở đây ta lấy kk = 2% = 0,02 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:14 Ví dụ: tính cho tàu A: Rk = 0,02*1 = 0,02 tỷ đồng/năm Tính cho tàu B: Rk = 0,02*1,25 = 0,025 tỷ đồng/năm Chi phí khai thác cho từng tàu được tập hợp trên bảng 8. Bảng 8: Bảng tổng hợp chi phí khai thác của 1 tàu. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Khấu hao cơ bản tỷ đồng/năm 5 7 2 Chi phí sửa chữa lớn tỷ đồng/năm 6,3 8 3 Chi phí sửa chữa thường xuyên tỷ đồng/năm 1,8 2 4 Chi phí vật rẻ mau hỏng tỷ đồng/năm 1,08 1 5 Chi phí bảo hiểm tàu tỷ đồng/năm 6,1875 8,2 6 Chi phí lương tỷ đồng/năm 1 1,25 7 Chi phí quản lý tỷ đồng/năm 0,5 0,625 8 Chi phí tiền ăn tỷ đồng/năm 0,576 0,972 9 Chi phí BHXH, BHYT tỷ đồng/năm 0,19 0,2375 10 Chi phí nhiên liệu tỷ đồng/năm 9,544 9,7381 11 Chi phí bến cảng tỷ đồng/năm 0,432 0,504 12 Hoa hồng phí tỷ đồng/năm 1,701 1,8819 13 Chi phí khác tỷ đồng/năm 0,02 0,025 14 Tổng chi phí khai thác 1 tàu tỷ đồng/năm 34,3304 42,719 3.1.2. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN Chi phí khai thác được xác định bằng công thức: Ckt = Ckt 1 tàu *n ; tỷ đồng/năm Tính cho phương án 1: Ckt = 34,3304*2 = 68,6608 tỷ đồng/năm Tính cho phương án 2: Ckt = 42,719*2 = 85,438 tỷ đồng/năm 3.1.3. TÍNH CHI PHÍ LÃI VAY Số vốn vay: 45 tỷ đồng Lãi suất vay: 10% Thời hạn trả: trả đều trong 9 năm từ năm bắt đầu vận hành dự án. Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay * Số dư nợ hiện tại Số nợ gốc phải trả mỗi năm = 9 45 = 5 tỷ đồng/năm Kết quả tính toán được ghi trên bảng 9. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:15 Bảng 9: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay. Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Số dư nợ hiện tại Lãi suất (10%) Trả gốc Trả lãi Trả lãi + gốc 1 45 10 5 4,5 9,5 2 40 10 5 4,0 9,0 3 35 10 5 3,5 8,5 4 30 10 5 3,0 8,0 5 25 10 5 2,5 7,5 6 20 10 5 2,0 7,0 7 15 10 5 1,5 6,5 8 10 10 5 1,0 6,0 9 5 10 5 0,5 5,5 3.1.4. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN (Ckd) Chi phí khai thác được tính bằng công thức: Ckd = 2*Ckt + trả lãi ; tỷ đồng/năm Ví dụ tính chi phí kinh doanh năm thứ 1 cho phương án 1: Theo bảng 8: Ckt = 34,3404 tỷ đồng Theo bảng 9: lãi vay = 4,5 tỷ đồng Ckd = 34,3304*2 + 4,5 =73,1608 tỷ đồng Tính tương tự như trên, chi phí kinh doanh của từng phương án được phản ánh qua bảng 10. Bảng 10: Bảng tính chi phí kinh doanh cho từng phương án. Đơn vị tính: tỷ đồng/năm Năm Chi phí khai thác phương án 1 Chi phí khai thác phương án 2 Trả lãi Chi phí kinh doanh phương án 1 Chi phí kinh doanh phương án 2 1 34,3304 42,719 4,5 73,1608 89,938 2 34,3304 42,719 4,0 72,6608 89,438 3 34,3304 42,719 3,5 72,1608 88,938 4 34,3304 42,719 3,0 71,6608 88,438 5 34,3304 42,719 2,5 71,1608 87,938 6 34,3304 42,719 2,0 70,6608 87,438 7 34,3304 42,719 1,5 70,1608 86,938 8 34,3304 42,719 1,0 69,6608 86,438 9 34,3304 42,719 0,5 69,1608 85,938 10 34,3304 42,719 0,0 68,6608 85,438 3.2. TÍNH DOANH THU CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN (Dn) Doanh thu được tính bởi công thức: Dn = n*Qn*f ; tỷ đồng/năm Tính cho phương án 1: Theo tính toán ở phần 2.3: Qn = 283.500 tấn Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:16 Theo tính toán phần 2.4.1: n = 2 chiếc Theo đề bài: f = 0,0002 tỷ đồng/tấn Dn = 2*283.500*0,0002 = 113.400 tỷ đồng/năm Tương tự tính cho phương án 2 kết quả được ghi trên bảng 11. Bảng 11: Bảng tổng hợp kết quả tính toán doanh thu. TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2 1 Số tàu vận chuyển chiếc 2 2 2 Khả năng vận chuyển 1 tàu trong năm tấn/năm 283.500 313.650 3 Cước phí tỷ đồng/năm 0,0002 0,0002 4 Doanh thu cho từng phương án tỷ đồng/năm 113,4 125,46 3.3. TÍNH LÃI LỖ CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN LNtt = Dn - Ckd ; tỷ đồng/năm Thuế TNDN = LNtt*St ; tỷ đồng/năm LNst= LNtt - thuế TNDN ; tỷ đồng/năm Trong đó: LNtt: lợi nhuận trước thuế ; tỷ đồng/năm St: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo quy định của nhà nước: St = 28%=0,28 LNst: lợi nhuận sau thuế ; tỷ đồng/năm Ví dụ tính cho phương án 1 năm 1: Theo bảng 10: Ckd = 73,1608 tỷ đồng Theo bảng 11: Dn = 113,4 tỷ đồng LNtt = 113,4 - 73,1608 = 40,2392 tỷ đồng Thuế TNDN = 40,2392*0,28 = 11,267 tỷ đồng LNst = 40,2392 - 11,267 = 28,9722 tỷ đồng Tính tương tự nhu trên, kết quả tính toán cho phương án 1 được ghi trên bảng 12, kết quả tính toán cho phương án 2 được ghi trên bảng 13. B ảng 12: Tính lãi (lỗ) cho phương án 1. Đơn vị tính: triệu đ/năm Năm Doanh thu Chi phí kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 1 113,4 73,1608 40,2392 11,2670 28,9722 2 113,4 72,6608 40,7392 11,4070 29,3322 3 113,4 72,1608 41,2392 11,5470 29,6922 4 113,4 71,6608 41,7392 11,6870 30,0522 5 113,4 71,1608 42,2392 11,8270 30,4122 6 113,4 70,6608 42,7392 11,9670 30,7722 7 113,4 70,1608 43,2392 12,1070 31,1322 8 113,4 69,6608 43,7392 12,2470 31,4922 9 113,4 69,1608 44,2392 12,3870 31,8522 10 113,4 68,6608 44,7392 12,5270 32,2122 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:17 B ảng 13: Tính lãi (lỗ) cho phương án 2. Đơn vị tính: triệu đ/năm Năm Doanh thu Chi phí kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 1 125,46 89,938 35,5220 9,9462 25,5758 2 125,46 89,438 36,0220 10,0862 25,9358 3 125,46 88,938 36,5220 10,2262 26,2958 4 125,46 88,438 37,0220 10,3662 26,6558 5 125,46 87,938 37,5220 10,5062 27,0158 6 125,46 87,438 38,0220 10,6462 27,3758 7 125,46 86,938 38,5220 10,7862 27,7358 8 125,46 86,438 39,0220 10,9262 28,0958 9 125,46 85,938 39,5220 11,0662 28,4558 10 125,46 85,438 40,0220 11,2062 28,8158 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:18 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 4.1. PHÂN TÍCH, CHỌN CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN 4.1.1. PHÂN TÍCH CHON CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN Như chúng ta đã biết "Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuât, mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung và của các địa phương, các ngành, các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Hoạt động đầu tư là sụ hi sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó trong tương lai nhằm thu về các kết quả nhất đinh lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó". Vì vậy khi chủ đầu tư bỏ vốn ra để đầu tư thì họ phải đạt được một mục đích nào đó mà họ mong muốn. Sau khi tinh toán lãi lỗ ta đã thu được một số kết quả đáng chú ý đó là cả 2 phương án đưa ra đều là những dự án kinh doanh có lãi. Nhưng ở đây ta lại có những 2 phương án mà nhà đầu tư chỉ muốn chọn phương án mà có lợi nhất với những gì mình bỏ ra. Do vậy ta cần xem xét các chi tiêu cơ bản sau đây để phân tích tình hình tài chính của từng dự án. Các chỉ tiêu cơ bản được dùng để đánh giá dự án kinh doanh có lãi khả thi về mặt tài chính bao gồm: 1. Giá trị hiện tại thuần: NPV; Dự án khả thi khi NVA ≥ 0 và lớn nhất. 2. Giá trị tương đương hàng năm: A (thường gặp đối với những dự án công cộng, dự án đầu tư vĩnh viễn, dự án có tuổi thọ không bằng nhau...); Dự án khả thi khi A → Min 3. Suất thu hồi nội bộ: IRR; Dự án khả thi khi IRR ≥ IRRdm 4. Thời gian hoàn vốn đầu tư: Tn. Dự án khả thi khi Tn ≤ Tdm 5. Điểm hòa vốn: đánh giá độ an toàn của dự án 6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án trong phân tích tài chính thường sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần. Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí của cả đời dự án. Bởi vậy, chỉ tiêu này bao gồm không chỉ tổng lợi nhuận thuần của từng năm, của cả đời dự án mà bao gồm cả giá trị thu hồi thanh lý tài sản cố định ở cuối dự án và các khoản thu hồi khác. Thu nhập thuần của dự án thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại (ký hiệu là NPV). Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại ) đầu thời kỳ phân tích). Giá trị hiện tại của thu nhập thuần còn được gọi là hiện gía thu nhập thuần. Mặt khác, chủ đầu tư hy vọng sau 10 năm vận hành dự án có NPV là 90 tỷ đồng. Vì vậy, chỉ tiêu được chọn để so sánh các phương án là giá trị hiện tại thuần (NPV). Khi chọn chỉ tiêu này thì dự án được chọn là phương án có NPV ≥ 0 và lớn nhất. 4.1.2. LUẬN CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU (r): Tỷ suất chiết khấu được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời kỳ phân tích khác nhau về cùng 1 mặt bằng thời gian hiện tại và tương lai, đồng thời nó còn được dùng làm số đo giới hạn để xét đánh giá dự án đầu tư. Bởi vậy, xác định chính xác tỷ suất chiết khấu của dự án có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá dự án về tài chính. Để xác định phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của dự án. Nếu vay vốn để đầu tư thì r là lãi suất vay dài hạn. Vậy, ta chọn lãi suất chiết khấu là lãi suất vay dài hạn: r = 10 %/năm. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:19 4.2. TÍNH NPV CHO CÁC PHƯƠNG ÁN Giá trị hiện tại thuần (NPV) là tổng đại số các hiện giá trong chuỗi tiền tệ: i n 0i ii )r1( 1*)CB(NPV +−= ∑= ; tỷ đồng Trong đó: + NPV: Giá trị hiện tại thuần; tỷ dồng + Bi: dòng thu năm thứ i; tỷ đồng + Ci: dòng chi năm thứ i; tỷ đồng + r: lãi suất chiết khấu; % Để thống nhất với bảng tính NPV, ta tính bằng công thức sau: ∑ = ++= n 0i ni0 )r1( 1*NINPV ; tỷ đồng Trong đó: Ni: thu nhập năm thứ i; tỷ đồng. Ni = Lãi ròng năm thứ i + Khấu hao năm thứ i + Giá trị còn lại (Năm cuối cùng). I0: Hiện giá vốn đầu tư; tỷ đồng 1. Tính hệ số tính chuyển (HSTC): Công thức: (P / f, r, n) = n)r1( 1 + Trong đó: + r: lãi suất vay dài hạn; % + n: Thời kỳ phân tích: n = (1 ÷ 10) năm. Ví dụ tính cho phương án 1 : Năm 1: ( )nr1 1 + = ( )l1,01 1 + =0,9091; Tương tự tính cho các năm kết quả của phương án 1 thể hiện ở bảng 14, kết quả của phương án 2 thể hiện ở bảng 15. 2. Tính tổng vốn đầu tư thực hiện: Theo kết quả tính toán ở trên: Vốn đầu tư cho phương án 1: 180 tỷ đồng Vốn đầu tư cho phương án 2: 240 tỷ đồng 3. Tính hiệu giá vốn đầu tư ( HGVĐT) HGVĐT = I0 * HSTC Ví dụ: Tính cho phương án 1: Do thực hiện đầu tư chỉ có 1 năm nên năm kết thúc thực hiện đầu tư ta chọn làm năm hiện tại (Năm 0). Tại năm 0 thì ( )0r1 1 + = 1, nên: Năm 0: HGVĐT = 180*1=180 tỷ đồng Tương tự tính cho phương án 2. Kết quả thể hiện ở bảng 15. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:20 4. Thu nhập thuần của từng năm (TNTi) TNTi = Khấu hao + lãi ròng; tỷ đồng. Riêng năm cuối cùng thì cộng thêm giá trị còn lại. Ví dụ: Tính cho phương án 1: Năm 1: Theo bảng 12 ta có lãi ròng là 28,9722 tỷ đồng, theo bảng 8 có khấu hao là 10 tỷ đồng Vậy: TNT1 = 28,9722 + 10 =38,9722 tỷ đồng. Tương tự tính cho các năm kết quả của phương án 1 thể hiện ở bảng 14, kết quả của phương án 2 thể hiện ở bảng 15 5.Hiện giá thu nhập thuần (HGTNT): HGTNT = TNTi * HSTC ; tỷ dồng Ví dụ: Tính cho năm thứ 1 của phương án 1: HGTNT = 38,9722 *0,9091 = 35,4293 tỷ đồng. Tương tự tính các năm còn lại, kết quả của phương án 1 thể hiện ở bảng 14 và kết quả của phương án 2 thể hiện ở bảng 15 6. Lũy kế hiện giá thu nhập thuần: Là tổng cộng dồn hiện giá thu nhập thuần của các năm.Kết quả của phương án 1 thể hiện ở bảng14 và kết quả của phương án 2 thể hiện ở bảng 15. 7. Tính NPV của các phương án: NPV = lũy kế hiện giá thu nhập thuần năm thứ 10 - hiện giá vốn đầu tư. Kết quả tính toán NPV của phương án 1 và phương án 2 thể hiện ở bảng 14, bảng số 15. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:21 Bảng 14: Bảng tính NPV phương án 1. Đơn vị tính: tỷ đồng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 HSTC 1 0,9091 0,8264 0,7513 0,6830 0,6209 0,5645 0,5132 0,4665 0,4241 0,3855 2 VĐT thực hiện -180 3 HG VĐT -180 4 Khấu hao 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 5 Lãi ròng 28,9722 29,3322 29,6922 30,0522 30,4122 30,7722 31,1322 31,4922 31,8522 32,2122 6 Giá trị còn lại 80 7 TNT 38,9722 39,3322 39,6922 40,0522 40,4122 40,7722 41,1322 41,4922 41,8522 122,2122 8 HGTNT 35,4293 32,5060 29,8213 27,3562 25,0928 23,0148 21,1073 19,3564 17,7494 47,1181 9 Lũy kế HG TNT 35,4293 67,9352 97,7566 125,1128 150,2055 173,2204 194,3277 213,6841 231,4336 278,5516 10 NPV 98,5516 NămTT Chỉ tiêu Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:22 Bảng 15: Bảng tính NPV phương án 2 Đơn vị tính: tỷ đồng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 HSTC 1 0,9091 0,8264 0,7513 0,6830 0,6209 0,5645 0,5132 0,4665 0,4241 0,3855 2 VĐT thực hiện -240 3 HGVĐT -240 4 Khấu hao 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 5 Lãi ròng 25,5758 25,9388 26,2958 26,6558 27,0158 27,3758 27,7358 28,0958 28,4558 28,5158 6 Giá trị còn lại 100 7 TNT 39,5758 39,9388 40,2958 40,6558 41,0158 41,3758 41,7358 42,0958 42,4558 142,5158 8 HGTNT 35,9780 33,0073 30,2748 27,7685 25,4676 23,3556 21,4171 19,6380 18,0054 54,9460 9 Lũy kế HG TNT 35,9780 68,9853 99,2601 127,0286 152,4961 175,8517 197,2688 216,9068 234,9122 289,8582 10 NPV 49,8582 NămTT Chỉ tiêu Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:23 Qua kết quả tính toán cho thấy: Phương án 1 có NPV là: 98,5516 tỷ đồng ≥ 0 Phương án 2 có NPV là: 49,5882 tỷ đồng ≥ 0 Nhưng NPV1 > NPV2. Phương án đầu tư là phương án 1. Tức là chọn mua 2 tàu A để kinh doanh. 4.3. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHÁC 4.3.1. SUẤT THU HỒI NỘI BỘ (IRR): Là tỷ suất chiết khấu được giả thiết là tất cả các dòng tiền dương đều được tái đầu tư lại với cùng 1 suất thu hồi, để cân bằng dòng thu đưa về hiện tại với dòng chi đưa về hiện tại. Chỉ tiêu này được dùng với mọi dự án sản xuất kinh doanh có lãi: ( )ii IRR1 1B +∑ = ( )ii IRR1 1C +∑ Trong đó: +B i : Thu nhập thuần năm i; tỷ đồng +C i : Chi phí năm i; tỷ đồng Cách tính gần đúng: IRR = ( ) 21 1 121 NPVNPV NPVrrr +−+ Trong đó: + 1r : Lãi suất tại đó 1NPV > O. + 2r : Lãi suất tại đó 2NPV < O. 1. Với r1 = 18% tính NPV1 bằng lập bảng số 16. Ta có NPV1 = 15,5965 tỷ đồng. 2. Với r2 = 21% tính NPV2 bằng lập bảng số 17. Ta có NPV2 = -5,7105 tỷ đồng. Vậy: suất thu hồi nội bộ: %196,2020196,0 7105,515,5965 15,59650,18)-(0,210,18RRI ==−++= Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:24 Bảng 16: Bảng tính NPV1 tương ứng với mức lãi suất r1 = 18% Đơn vị tính: tỷ đồng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 HSTC 1 0,8475 0,7182 0,6086 0,5158 0,4371 0,3704 0,3139 0,2660 0,2255 0,1911 2 VĐT thực hiện -180 3 HG VĐT -180 4 Khấu hao 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 5 Lãi ròng 28,9722 29,3322 29,6922 30,0522 30,4122 30,7722 31,1322 31,4922 31,8522 32,2122 6 Giá trị còn lại 80 7 TNT 38,9722 39,3322 39,6922 40,0522 40,4122 40,7722 41,1322 41,4922 41,8522 122,2122 8 HGTNT 33,0273 28,2478 24,1579 20,6585 17,6645 15,1033 12,9124 11,0385 9,4358 23,3504 9 Lũy kế HG TNT 33,0273 61,2751 85,4330 106,0914 123,7560 138,8593 151,7717 162,8102 172,2461 195,5965 10 NPV 15,5965 NămTT Chỉ tiêu Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:25 Bảng 17: Bảng tính NPV1 tương ứng với mức lãi suất r1 = 21% Đơn vị tính: tỷ đồng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 HSTC 1 0,8264 0,6830 0,5645 0,4665 0,3855 0,3186 0,2633 0,2176 0,1799 0,1486 2 VĐT thực hiện -180 3 HG VĐT -180 4 Khấu hao 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 5 Lãi ròng 28,9722 29,3322 29,6922 30,0522 30,4122 30,7722 31,1322 31,4922 31,8522 32,2122 6 Giá trị còn lại 80 7 TNT 38,9722 39,3322 39,6922 40,0522 40,4122 40,7722 41,1322 41,4922 41,8522 122,2122 8 HGTNT 32,2084 26,8644 22,4052 18,6846 15,5807 12,9913 10,8314 9,0299 7,5275 18,1661 9 Lũy kế HG TNT 32,2084 59,0729 81,4781 100,1627 115,7434 128,7346 139,5660 148,5959 156,1234 174,2895 10 NPV -5,7105 NămTT Chỉ tiêu Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:26 4.3.2.THỜI GIAN THU HỒI VỐN ĐẦU TƯ: Thời gian thu hồi vốn đầu tư là số thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ vốn bỏ ra.Nó chính là khoảng thời gian đã hoàn trả số vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi hàng năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tư từ lợi nhuận thuần và khấu hao cho phép thấy được 1 cách đầy đủ khả năng thu hồi vốn.Với việc tính chỉ tiêu này, người đầu tư phải quan tâm lựa chọn phương thức và mức độ khấu hao hàng năm làm sao vừa để không làm cho giá thành quá cao vừa kịp thời thu hồi đủ vốn đầu tư trước khi kết thúc đời kinh tế của dự án hoặc trước khi máy móc thiết bị lạc hậu về mặt kỹ thuật. Thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo công thức: T = Tn + 12* n1n n0 NPVNPV NPVI − − + ≤ Tdm Trong đó: Tn: thời gian hoàn vốn đầu tư năm thứ n. n: năm mà tại đó có lũy kế hiện giá thu nhập thuần nhỏ hơn hiện giá vốn đầu tư. NPVn: Lũy kế hiện giá thu nhập thuần ở năm thứ n; tỷ đồng I0: Hiện giá vốn đầu tư; tỷ đồng NPVn+1: Lũy kế hiện giá thu nhập thuần ở năm thứ n+1; tỷ đồng n+1: Năm mà tại đó có lũy kế hiện giá thu nhập thuần lớn hơn hiện giá vốn đầu tư. Theo số liệu ở bảng 14. Ta có: T6 = 6 năm I0 = 180 tỷ đồng NPV6 = 173,2204 tỷ đồng NPV7 = 194,3277 tỷ đồng 2204,1733277,194 2204,173180126T − −+= T = 6 năm 3,867 tháng Vậy thời gian thu hồi đủ vốn đầu tư là: 6 năm 3 tháng 26 ngày. 4.3.3. ĐIỂM HÒA VỐN: Điểm hòa vốn là điểm tại đó doanh thu bằng với chi phí. Phân tích điểm hòa vốn nhằm xác định mức sản lượng hoặc doanh thu thấp nhất mà tại đó dự án có thể vận hành không gây nguy hiểm tới khả năng tồn tại về mặt tài chính của nó, tức là không bị lỗ, có đủ tiền hoạt động và trả nợ. Doanh thu của các năm là bằng nhau nhưng chi phí của các năm là khác nhau do vậy ta sẽ xác định điểm hòa vốn cho từng năm. 4.3.3.1. Phân chia tổng chi phí thành định phí và biến phí Để xác định điểm hòa vốn cho từng năm trước hết ta phân chia tổng chi phí thành định phí và biến phí. 1. Định phí: là khoản mục chi phí dù dự án vận hành hay không thì đều phải chi ra. Khi dự án có vận hành thì sản lượng và doanh thu nhiều hay ít cũng không thay đổi. Bao gồm các khoản sau: 1. Khấu hao cơ bản. 2. Chi phí lương. 3. Chi phí bảo hiểm xã hội. 4. Chi phí tiền ăn. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:27 5. Chi phí trả lãi vay dài hạn. 6. Chi phí khác. 7. Chi phí quản lý. 8. Chi phí bảo hiểm tàu. 9. Chi phí sửa chữa. 2. Biến phí là những khoản mục chi phí mà khi dự án đi vào vận hành mới phải chi ra và có giá trị thay đổi theo sản lượng và doanh thu. Bao gồm các khoản chi phí sau: 1. Chi phí vật rẻ mau hỏng. 2. Chi phí nhiên liệu dầu nhờn. 3. Cảng phí. 4. Hoa hồng phí. Từ số liệu chi phí khai thác ở bảng 8 và chi phí lãi vay ở bảng 9. Kết quả phân chia định phí và biến phí được thể hiện ở bảng số 18 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:28 Bảng 18: Bảng tổng hợp kết quả phân chia tổng chi phí khai thác thành định phí và biến phí Đơn vị tính: tỷ đồng Năm KHCB SCL SC thường xuyên Lương BHXH Tiền ăn Quản lý Khác Bảo hiểm tàu Lãi vay Định phí Vật rẻ mau hỏng Nhiên liệu Bến cảng Hoa hồng Biến phí 1 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 4,5 47,647 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 2 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 4,0 47,147 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 3 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 3,5 46,647 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 4 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 3,0 46,147 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 5 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 2,5 45,647 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 6 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 2,0 45,147 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 7 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 1,5 44,647 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 8 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 1,0 44,147 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 9 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 0,5 43,647 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 10 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 0,0 43,147 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:29 Sau khi có tổng biến phí ta tính biến phí đơn vị. b = Q B ; tỷ đồng Trong đó: B: Tổng biến phí; tỷ đồng Q: Khối lượng bán kế hoạch; tỷ đồng Theo bảng 2 Ta có khối lượng vận chuyển kế hoạch Q = 567.000 tấn, cùng kết quả tổng biến phí ở bảng 18. Ta tính được biến phí đơn vị của các năm là bằng nhau: B = 25,514 tỷ đồng Do vậy: 000045,0 000.567 514,25b == tỷ đồng 4.3.3.2. Xác định các điểm hòa vốn Để hòa vốn thì: DOANH THU = CHI PHÍ (1) 1. Điểm hòa vốn lý thuyết: Là điểm mà tại đó doanh thu hay sản lượng đảm bảo cho dự án không lỗ, trong năm hoạt động bình thườn. Trong chi phí bao gồm khấu hao, không tính đến trả nợ và nộp thuế. Nếu gọi: lt hvQ : khối lượng bán hòa vốn lý thuyết; tấn Q: khối lượng bán kế hoạch; tấn f: giá bán (cước phí); tỷ đồng/tấn D: định phí; tỷ đồng b: biến phí đơn vị; tỷ đồng Theo (1) ta có: b*QDf*Q lthv lt hv += bf DQlthv −= ; tấn Ví dụ tính cho năm thứ 1: Theo bảng 18 ta có tổng định phí năm 1 là: D = 47,647 tỷ đồng Theo số liệu ban đầu ta có giá bán (cước phí) là: f = 0,0002 tỷ đồng Theo tính toán phần 4.3.3.1 phần xác định biến phí đơn vị ta có biến phí đơn vị năm 1 là: b = 0,000045 tỷ đồng Ta có: 400.307 000045,00002,0 647,47Qlthv =−= tấn 5422,0 000.567 400.307Hlthv == Tương tự tính cho các năm còn lại kết quả thể hiện ở bảng 19. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:30 Bảng 19: Bảng tổng hợp kết quả tính toán điểm hòa vốn lý thuyết: Năm Định phí (tỷ đồng) Biến phí đơn vị (tỷ đồng) Đơn giá (tỷ đồng) Sản lương kế hoạch (tấn) Sản lượng hòa vốn lý thuyết (tấn) Điểm hòa vốn lý thuyết 1 47,6470 0,000045 0,0002 567.000 307.400,000 0,5422 2 47,1470 0,000045 0,0002 567.000 304.174,194 0,5365 3 46,6470 0,000045 0,0002 567.000 300.948,387 0,5308 4 46,1470 0,000045 0,0002 567.000 297.722,581 0,5251 5 45,6470 0,000045 0,0002 567.000 294.496,774 0,5194 6 45,1470 0,000045 0,0002 567.000 291.270,968 0,5137 7 44,6470 0,000045 0,0002 567.000 288.045,161 0,5080 8 44,1470 0,000045 0,0002 567.000 284.819,355 0,5023 9 43,6470 0,000045 0,0002 567.000 281.593,548 0,4966 10 43,1470 0,000045 0,0002 567.000 278.367,742 0,4909 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:31 2. Điểm hòa vốn hiện kim: Là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí mà chi phí chỉ tính tới dòng tiền mặt. Nếu gọi: :Qhkhv khối lượng bán hòa vốn hiện kim; tấn K: khấu hao; tỷ đồng Các thông số khác theo các thông số của điểm hòa vốn lý thuyết và theo (1). Ta có: hk hvQ *f = D - K → bf KDQhkhv − −= ; tấn Điểm hòa vốn hiện kim được tính: 1 Q QH hk hvhk hv ≤= Ví dụ tính cho năm thứ 1: Theo bảng 18 ta có tổng định phí năm 1 là: D = 47,647 tỷ đồng Theo số liệu ban đầu ta có giá bán (cước phí) là: f = 0,0002 tỷ đồng Theo tính toán phần 4.3.3.1 phần xác định biến phí đơn vị ta có biến phí đơn vị năm 1 là: b = 0,000045 tỷ đồng Theo b ảng 18 ta có khầu hao: K = 10 tỷ đồng. Ta có: 871,883.242 000045,00002,0 10647,47Qhkhv =− −= tấn 4284,0 000.567 971,883.242Hlthv == Tương tự tính cho các năm còn lại kết quả thể hiện ở bảng 20. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:32 Bảng 20: Bảng tổng hợp kết quả tính toán điểm hòa vốn hiện kim: Năm Định phí (tỷ đồng) Biến phí đơn vị (tỷ đồng) Đơn giá (tỷ đồng) Khấu hao (tỷ đồng) Sản lương kế hoạch (tấn) Sản lượng hòa vốn hiện kim (tấn) Điểm hòa vốn hiện kim 1 47,6470 0,000045 0,0002 10 567.000 242.883,871 0,4284 2 47,1470 0,000045 0,0002 10 567.000 239.658,065 0,4227 3 46,6470 0,000045 0,0002 10 567.000 236.432,258 0,4170 4 46,1470 0,000045 0,0002 10 567.000 233.206,452 0,4113 5 45,6470 0,000045 0,0002 10 567.000 229.980,645 0,4056 6 45,1470 0,000045 0,0002 10 567.000 226.754,839 0,39

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tài chính kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Đ-M, thời kỳ phân tích 10 năm.pdf
Tài liệu liên quan