Đề tài Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý thư viện - Lưu Văn Hùng

Mục lục

LỜI GIỚI THIỆU 3

SINH VIÊN THỰC HIỆN 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 5

I. BÀI TOÁN VỀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN 5

1. Giới thiệu về thư viện: 5

2. Khảo sát chi tiết hệ thống. 5

2.1. Khảo sát chi tiết hệ thống cũ: 5

2.2. Đánh giá hệ thống hiện tại: 7

3. Những chức năng và yêu cầu của hệ thống mới 7

3.1. Trình bày những yêu cầu mới: 7

3.2. Những thuận lợi và khó khăn 8

II. Bài toán quản lý thư viện 9

1.Khái niệm về hệ thống thông tin thư viện 9

1.1. Hệ thống thông tin đưa vào. 9

1.2.Hệ thống sử lý 9

1.3.Hệ thống thông tin lưu trữ. 9

1.4.Hệ thống thông tin ra. 9

2.Phân tích hoạt động của hệ thống quản lý thư viện mới 9

2.1 Giao dịch hàng ngày 10

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN 15

1.Xây dựng biểu đồ phân cấp trức năng của hệ thống quản lý thư viện. 15

1.1. Sơ đồ luồng rữ liệu mức ngữ cảnh. 16

1.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh. 17

1.3. Các biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 19

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ QUẢN LÝ VÀ MÔ TẢ MODUL 24

CHƯƠNG TRÌNH 24

1. Mục đích . 24

2. Xác định các thực thể trong hệ thống 24

3. Xác định mối quan hệ giữa các thực thể. 25

4. Mô hình tổng thể mối quan hệ giưã các thực thể 26

6. Thiết kế các modul 30

6.1. Chức năng cập nhật sách 30

6.2. Chức năng cập nhật độc giả. 31

6.3. Chức năng tra cứu, tìm kiếm. 32

6.4. Chức năng thống kê. 32

6.5. Chức năng quản lý mượn trả 33

CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 34

1. Lựa chọn công cụ hiện hành 34

1.1.Lựa chọn cômng cụ thiết kế cơ sở dữ liệu 34

1.2. Lựa chọn công cụ thiết kế giao diện. 34

2. Thiết kế giao diện người sử dụng 37

KẾT LUẬN 53

 

doc54 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 27448 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý thư viện - Lưu Văn Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hoàn toàn những nhược điểm của hệ thống trước đó Bên cạnh các công việc được tin học hoá một số khâu sẽ vẫn rữ nguyên những thao tác thủ công , một số công việc vẫn giữ nguyên đặc thù của quản lý thư viện . 3.2. Những thuận lợi và khó khăn *Thuận Lợi : Đưa tin học vào quản lý sẽ giảm bớt được những công việc thủ công nhàn chán mà không phải nhẹ nhang cho cán bộ quản lý. Đối với độc giả sẽ vui thú hơn khi công việc của mình được hoàn tất nhanh tróng, không mất thời gian vào công việc tra cứu cũng như hết sách. Hệ thống thư. Bên cạnh đó nhờ hệ thống kết nối internet toàn cầu mà các thông tin trong và ngoài nước sẽ được thư viện cập nhật một cách thường xuyên theo từng ngày. Trong khâu quản lý, kiểm kê và lên báo cáo sẽ nhanh tróng, chính xác mang tính chuyên nghiệp hơn . Việc cập nhật thông tin mới sẽ nhanh và đầy đủ hơn. *Khó khăn của hệ thống khi bước vào tin học hoá: Phải trang bị thêm các thiết bị hiện đại như máy tính nêm đòi hỏi không ít kinh phí đầu tư từ ban đầu. Đòi hỏi người quản lý thư viện không chỉ có trình độ về mặt quản lý mà còn phải hiểu biết về trình độ kỹ thuật nên công việc đào tạo ban đầu là một yêu cầu cấp thiết. Bên cạnh đó là đòi hỏi vấn đề về bảo mật, để chánh được sự sâm nhập của những kẻ phá hoại cũng như có ý đồ sấu. II. Bài toán quản lý thư viện 1.Khái niệm về hệ thống thông tin thư viện Hệ thống thông tin thư viện bao gồm những chức năng chính sau: 1.1. Hệ thống thông tin đưa vào. -Dữ liệu gốc thường là ghi lại một sự kiện hay một vấn đề. -Dạng câu hỏi thường là một yêu cầu về thông tin. -Dạng chả lời cho lời nhắc có hay không. 1.2.Hệ thống sử lý -Thâm nhập sửa đổi thông tin dữ liệu trong hệ thống. -Tìm kiếm tra cứu thông tin. -Sắp sếp dữ liệu bản ghi theo một trật tự nào đó. 1.3.Hệ thống thông tin lưu trữ. -cho phép lưu trữ thông tin rưới dạng văn bản, hình ảnh, tiếng nói 1.4.Hệ thống thông tin ra. -thông tin được in ra giấy rưới dạng tài liệu, báo cáo, ra file hoặc màn hình. -Đầu ra của hệ thống này có thể là đầu vào của hệ thống kia. 2.Phân tích hoạt động của hệ thống quản lý thư viện mới Hoạt động của thư viện được phân loại như sau: -Giao dịch hàng ngày -Quản lý sách -Quản lý bạn đọc -Tra cứu thông tin trực tuyến -Lập báo cáo thống kê -Bảo trì dữ liệu định kỳ -Quản lý thông tin 2.1 Giao dịch hàng ngày a.Mượn sách Với hệ thống thư viện thì việc mượn sách là một vấn đề thường trực và chi phối đến toàn bộ hoạt động của độc giả. Quy định của thư viện là số sách mà mỗi bạn đọc được mượn phụ thuộc vào quyền của họ (được xác định trong thẻ mượn), mỗi bạn đọc thông thường được mượn một số cuốn sách theo quy định. Việc kiểm soát quá trình mượn được thực hiện trong giao dịch hàng ngày, Để thực hiện mượn một cuốn sách nào đó độc giả phải biết được mã cuấn sách mà mình cần, Việc tìm mã sách có thể được thực hiện bởi chức năng tra cứu, ở những thư viện thủ công thì công việc tra cứu còn thực hiện bằng phương pháp thủ công bằng phích nên rất mất thời gian của độc giả. Tuy nhiên với hệ thống thư viện mới thì vấn đề này đã được giải quyết phần nào, bởi công việc tra cứu hoàn toàn do máy thực hiện và cán bộ thư viện phải thường xuyên cập nhật thông tin. b. Quản lý sách Chức năng “Quản lý sách” sẽ xử lý các bản ghi chứa thông tin đăng ký của một đầu sách, bao gồm nhiều chức năng nhỏ như thêm mới một nguồn sách, sửa thông tin, xoá sách công việc này được thực hiện hoàn toàn từ nhà quản lý. Thông tin về tổng số sách còn trong thư viện, tổng số sách đang cho mượn sẽ được hệ thống cung cấp thường xuyên cho nhân viên thư viện. Có một số sách không được phép cho độc giả truy nhập đó là những sách tham khảo, và hầu hết là các sách hiếm. Đặc điểm nhận dạng của mỗi cuốn sách là mã sách. Thông tin chi tiết về một cuốn sách bao gồm mã sách, tên sách, tên tác giả, ngôn ngữ sử dụng trong file sách. Thông tin về một cuốn sách chỉ bị xoá đi khi nó đã hết nhu cầu sử dụng. c. Quản lý bạn đọc Trong quản lý bạn đọc, hệ thống sẽ được chia làm nhiều mođul nhỏ hơn để dễ kiểm soát. Các mođul này gồm có đăng ký bạn đọc, cập nhật thông tin chi tiết về bạn đọc, xoá bạn đọc hay in thẻ đọc khi có nhu cầu. Khi đăng ký bạn đọc, nhân viên thư viện cần cung cấp mã nhận dạng bạn đọc (ví dụ số thẻ học sinh, học sinh lớp,,...). Khi nhận được số nhận dạng này hệ thống sẽ kiểm tra xem bạn đọc này đã đăng ký hay chưa. Mỗi một bạn đọc sau khi đăng ký sẽ có một mã số riêng biệt, và số này là duy nhất. Đối với một bạn đọc mới khi muốn đăng ký phải khai đầy đủ những thông tin sau: tên (họ, tên, tên đệm), địa chỉ (học sinh lớp, thầy cô giáo chủ nhiệm ). Thời hạn thẻ đăng ký có hiệu lực phụ thuộc vào từng đối tượng bạn đọc, thông thường thời hạn này là 1 năm đối với học sinh trong trường. Với mỗi thông tin được nhập vào bị sai sót, hệ thống cho phép nhân viên thư viện sửa đổi lại nếu cần thiết. Khi thông tin được nhập vào đầy đủ, bản ghi về bạn đọc này sẽ được đưa vào CSDL bạn đọc của thư viện. Thời hạn thẻ bạn đọc thông thường là 1 năm , khi thời hạn tức là hết một năm học này hết bạn đọc có thể đăng ký tiếp vào năm học sau. Việc này có thể thực hiện 1 tháng trước khi hết hạn thẻ. Nếu việc đăng ký tiếp được thực hiện trước ngày hết hạn, thời hạn thẻ được tính thêm 1 năm kể từ thời hạn cũ. Nếu việc đăng ký tiếp được thực hiện sau ngày hết hạn thì thời hạn mới được tính là 1 năm kể từ ngày đăng ký. Mođul này cũng phải thực hiện việc xoá các bản ghi chứa thông tin về các bạn đọc không muốn đăng ký tiếp khỏi CSDL của thư viện. Danh sách những bạn đọc bị xoá đi hàng ngày phải được in ra cho cán bộ thư viện. Trước khi thực hiện xoá thông tin về một bạn đọc, hệ thống phải thực hiện kiểm tra xem bạn đọc này hiện có đang mượn cuốn sách nào không. Việc xoá thông tin về một bạn đọc chỉ được phép thực hiện khi bạn đọc này hết hạn sử dụng thẻ. Khi xoá thông tin về một bạn đọc hệ thống cũng phải xoá tất cả các yêu cầu đặt trước của bạn đọc này. d. Tra cứu thông tin trực tuyến Hệ thống thư viện phải hỗ trợ khả năng tra cứu sách theo tiêu đề, theo tác giả, theo mã sách bởi vì các bạn đọc thường xuyên yêu cầu được truy nhập những cuốn sách đã biết tên (hoặc một phần tên). Khi nhận được những yêu cầu này, nhân viên thư viện sẽ phải biết chắc chắn rằng đầu sách hay tạp chí đó có trong thư viện hay không. Đồng thời, các thông tin khác về cuốn sách cũng phải được cung cấp như cuốn sách đó có được phép truy nhập hay không chỉ là. Một thông tin cũng rất quan trọng khác nữa là ngôn ngữ sử dụng trong cuốn sách, và cuối cùng là tác giả của cuốn sách. Modul tra cứu thông tin trực tuyến cũng hỗ trợ khả năng tra cứu sách theo tên tác giả, bởi vì bạn đọc có thể muốn biết rằng những cuốn sách nào được viết bởi một tác giả xác định. Thông tin trả lời là tên những cuốn sách của tác giả này cùng với những thông tin khác về từng cuốn sách giống như khi tìm kiếm theo tên sách. Từ hai khả năng tìm kiếm này chúng ta cũng dễ dàng thống kê được những thông tin như: hiện có bao nhiêu sách ở trong thư viện, những loại sách nào, những tác giả nào thường xuyên hoặc không bao giờ được bạn đọc yêu cầu,... từ đó thư viện có thể xoá đi những file sách không cần thiết , hoặc sử dụng thông tin này để phân tích và tìm ra những loại sách mới cần thiết. Chức năng Tra cứu thông tin trực tuyến cũng phải hỗ trợ khả năng tra cứu thông tin bạn đọc.Đồng thời họ cũng có thể nhanh chóng trả lời yêu cầu của một bạn đọc muốn biết thông tin về chính anh ta, ví dụ như thời điểm hết hạn thẻ để có thể tiến hành đăng ký tiếp nếu muốn. Ngoài ra thư viện cũng có thể nhanh chóng kiểm tra thông tin về một bạn đọc nhưng thường là đăng ký thẻ mới và làm thẻ mới vào trước khi chuẩn bị cho năm học mới là 1 tháng (ví dụ như ngày hết hạn thẻ) để quyết định xem một bạn đọc có quyền được mượn tiếp sách hay không, hoặc ra quyết định xoá một bạn đọc khỏi CSDL của thư viện nếu thẻ đã hết hạn quá lâu (vượt quá thời gian gia hạn). Nếu bạn đọc hết hạn sử dụng thẻ thì lập túc hệ thống chuất quyền truy nhập của độc giả. Với chức năng tra cứu thông tin bạn đọc, hệ thống phải hiển thị thông tin như tên bạn đọc, mã bạn đọc, mã nhận dạng của bạn đọc, đối tượng bạn đọc, địa chỉ bạn đọc, ngày hết hạn thẻ và những thông tin về sách mà bạn đọc đã truy nhập bao gồm tên sách, ngày truy nhập Cách để yêu cầu thông tin về bạn đọc là tra cứu theo mã bạn đọc. Mã bạn đọc được hệ thống thư viện cung cấp khi bạn đọc đăng ký làm thẻ, mã số này là duy nhất và được sử dụng để phân biệt các bạn đọc với nhau. e. Lập báo cáo, thống kê Thống kê định kỳ hàng năm Hệ thống thư viện phải hỗ trợ khả năng thống kê, cho phép so sánh, đánh giá hoạt động của thư viện hàng năm. Công tác thống kê được thực hiện hàng năm, thông thường là vào thời kỳ đầu. Số liệu thống kê được thể hiện hiệu quả hoạt động của thư viện, thông tin được thống kê bao gồm: bao nhiêu lượt sách đã được truy nhập, những đầu sách nào được yêu cầu nhiều nhất, tỷ lệ phần trăm sách bị mượn quá hạn. Thông thường, hệ thống tiến hành thống kê số liệu dựa trên : -Thống kê đầu sách. -Thống kê theo bao nhiêu lượt sách đã được cho mượn trong thời gian qua. -Thống kê độc giả. -Thống kê bạn đọc dã mượn. Lập báo cáo Chức năng này được cung cấp để đáp ứng nhu cầu theo dõi hoạt động của thư viện. Những thông tin được báo cáo gồm có: thư viện hiện có những sách gì, loại sách, tên sách, các ngôn ngữ được sử dụng trong các quyển sách, mã sách, các tác giả, tóm tắt nội dung các cuốn sách, sách có thể cho truy nhập và sách không thể cho truy nhập. Bởi vậy, modul lập báo cáo phải cung cấp chức năng báo cáo sách có, trong báo cáo được in ra cũng cần phải có ngày tháng, thời gian làm báo cáo. Một yêu cầu khác của ban quản lý thư viện đối với hệ thống là chức năng báo cáo sách truy nhập. Đối các loại báo cáo này thông tin cần cung cấp gồm có: mã sách, tên sách, tên tác giả, ngôn ngữ sử dụng trong sách, mã bạn đọc truy nhập sách, và đặc biệt quan trọng là ngày mượn sách. Thông tin tổng hợp được từ các báo cáo sẽ được cung cấp cho ban quản lý và nhân viên thư viện, nhằm phân tích và đánh giá hoạt động của thư viện. Đối với báo cáo về lượng sách có của thư viện, ban quản lý sẽ sử dụng những thông tin này để kiểm tra xem hiện có bao nhiêu sách trong thư viện và có những loại sách nào, từ những thông tin này BGH nhà trường và thư viện sẽ quyết định xem nên mua thêm những đầu sách mới . Với những báo cáo về sách mượn, ban quản lý thư viện sẽ sử dụng những thông tin này để kiểm tra xem tính đến thời điểm báo cáo được tạo ra thì đã có bao nhiêu sách được mượn hay thống kê báo coá theo từng tháng . Đồng thời ban quản lý sẽ sử dụng những thông tin này để phân tích xem những cuốn sách nào thường xuyên được các bạn đọc mượn, hoặc những cuốn sách nào không được mượn bao giờ, từ đó sẽ tăng hoặc giảm số lượng sách. Với những nhân viên thư viện, thông tin này sẽ được sử dụng để kiểm tra xem những cuốn sách nào được mượn bởi những bạn đọc nào. f. Bảo trì dữ liệu định kỳ Chức năng bảo trì định kỳ được thực hiện thường xuyên. Để sử dụng được chức năng này bạn phải có một số đặc quyền nhất định, và không phải tất cả các nhân viên thư viện đều có những đặc quyền này. Chức năng này thực hiện 3 nhiệm vụ, đó là xoá thông tin về những bạn đọc đã quá hạn thẻ mà không thực hiện đăng ký lại, xáo các sách không có giá trị sử dụng, in ra thông tin về những bạn đọc đã bị xoá này, và cuối cùng là thực hiện việc sao lưu dữ liệu. Do có khả năng thực hiện được những chức năng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của toàn bộ hệ thống nên để sử dụng được chức năng này, nhân viên thư viện phải vượt qua được nhiều mức bảo vệ khác nhau, điều này sẽ tránh được việc những người không có thẩm quyền truy cập trái phép làm hư hại hệ thống.Mức độ bảo mật thông thường là bằng mật khẩu. Chương II: Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý thư viện Viêc quản lý trả sách rất quan trọng bởi nó xác định xem độc giả có thực hiện tốt nội quy hay không. Nếu độc giả vi phạm nội quy thì phải một hình phạt theo quy định trung của thư viện. Nếu làm hỏng thì độc giả phải nộp lệ phí bồi thường theo mức quy định trung. Hoặc độc giả mượn sách quá thời hạn nếu vi phạm nhẹ thì bị gửi lên khoa, nếu nhiều lần thư viện có thể tiến hành thu thẻ JKT 1.Xây dựng biểu đồ phân cấp trức năng của hệ thống quản lý thư viện. Dựa vào các trức năng phân tích của một hệ thống quản lý thư viện ở trên ta mà ta có thể xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng Quản lý thư viện 1.1 Hệ thống 1.2 Đăng nhập 1.3 Đổi mật khẩu 1.4 Thoát 2.1 Quản lý sách 2.2 Cập nhật kho sách 2.3 Cập nhật chủ đề 2.4 Cập nhật tác giả 2.5 Cập nhật nhà xuất bản 3.1 QL Thẻ 3.2 Cập nhật thẻ 3.3 CN Khoá học 3.4 Cập nhật khối học 3.5 Cập nhật lớp học 4.1 QL Mượn sách 4.2 Mượn sách 4.3 Trả sách 5.1 Tìm kiếm 5.2 Tìm kiếm sách 6.1Thốngkê sách 6.2 Thống kê 7.1Báo cáo 8.1 Trợ giúp 8.2 SD C.Trình 8.3 Giới thiệu Sơ đồ về giới thiệu chức năng quản lý sách 1.1. Sơ đồ luồng rữ liệu mức ngữ cảnh. Quản lý thư viện Thủ thư Độc giả Yêu cầu mượn sách Yêu cầu làm thẻ Tra cứu Thông báo Thông tin trả lời Nhận báo cáo Thông tin yêu cầu báo cáo Nhận thông tin quản lý (Sách, NXB, Tác giả) Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Mục đích xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh là để vạch ra ranh giới của hệ thống và xem xét một cách tổng thể toàn bộ hệ thống. Biểu đồ này chỉ ra mối quan hệ giữa một bên là các tác nhân ngoài (nơi cung cấp thông tin và nhận thông tin đầu ra của hệ thống) và một bên là chức năng tổng quát của hệ thống. Trong biểu đồ này chức năng chính là chức năng quản lý thư viện, các tác nhân ngoài của hệ thống là Độc giả, Cán bộ quản lý, Nhà cung cấp . 1.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh. Biểu đồ này phân tích hệ thống một cách chi tiết hơn. Nó chỉ ra hệ thống làm cái gì, chỉ ra được những yêu cầu với từng chức năng , mô tả quá trình trao đổi thông tin qua lại giữa các trức năng của hệ thống. Các tác nhân ngoài cung cấp thông tin dữ liệu cho hệ thống và nhận thông tin chả lời từ hệ thống. Khi độc giả có nhu cầu làm thẻ ,độc giả xẽ gửi phiế yêu cầu làm thẻ tới chức năng “cập nhật dữ liệu”. Tại chức năng này xẽ tiến hanh lưu các thông tin liên quan đến độc giả ( họ tên, ngày sinh, ngày làm thẻ, ngày hết hạn sử dụng thẻ) vào kho độc giả đồng thời độc giả cũng được gắn với một trường goị là Mã thẻ, mỗi độc giả chỉ có một mã thẻ duy nhất và nó cũng là cơ sở để phân biệt các độc giả với nhau.Chức năng “cập nhật dữ liệu” còn có nhiệm vụ loại bỏ những độc giả nào đã hết hạn sử dụng thẻ mà không đăng ký mới , tất cả những thông tin về ngày làm thẻ và ngày hết hạn sử dụg được lấy từ kho độ giả. Bên cạnh đó chức năng này cũng thực hiện nhiệm vụ thêm thông tin (tên sách, mã sách, loại sách, ngôn ngữ ) khi có một đầu sách mới đưa vào hay tiến hành loại bỏ những đầu sách mà không còn giá trị sử dụng. Độc giả Giao dịch Tra cứu Cán bộ quản lý Cập nhật dữ Liệu Thống kê Bảng kế hoạch dự trù Thông báo thống kê Mượn trả Thông tin nhận lại Thông tin tra cứu Độc giả Sách Dữ liệu Phiếu dăng ký làm thẻ Dữ liệucần tra cứu Thông báo Mượn trả Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Khi độc giả có nhu cầu mượn sách thì thông qua mã người sử dụng mà độc giả nhập vào chức năng “ quản giao dịch ” căn cứ vào kho độc giả để kiểm tra xem độc giả có quyền hay đã hết hạn sử dụng thẻ. Dựa vào chức năng “tra cứu” mà độc giả cũng có thể tìm nguồn sách minh cần theo tên sách, thể loại, nhà xuất bản. Mỗi lần độc giả có nhu cầu mượn sách thì chức năng quản lý mượn trả có nhiệm vụ lưu vào kho truy cập những thông tin liên quan như mã độc giả, mã sách, ngày mượn sách. Đây chính cơ sở cho công việc thống kê sau này. Chức năng “ tra cứu ” lấy thông tin ( tên sách, tên nhà xuất bản, tân tác giả ) từ kho sách để tiến hành tra cứu, liệt kê cho cán bộ quản lý nếu có nhu cầu. Sau một thời gian hoạt động cán bộ quản ký cần những thông tin về sách, độc giả, tình trạng truy cập để tiến hành tổng kết và đưa ra những kế hoạch dự chù cho thời gian tới. Chức năng thông kê có nhiệm vụ lấy thông tin đó từ các kho sách , độc giả, truy cập để báo cáo cho cán bộ quản lý 1.3. Các biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh Trong biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh các chức năng được phân rã chi tiết hơn để miêu tả cụ thể từng chức năng. Biểu đồ cập nhật dữ liệu Trong thời gian tới nhằm phục vụ độc giả một cách hiệu quả nhất. Các chức năng “ cập nhật sách ”, “cập nhật thể loại ” sau khi nhận được thông báo của cán bộ quản lý sẽ tiến hành thêm hay loại bỏ nguồn tài liệu nào đó, sau mỗi lần thêm bớt phải tiến hành cập nhật vào kho sách để tiện cho việc sử lý sau này. Chức năng “In ấn” là chức năng cuối cùng sau khi các chức năng trên đã hoàn thành. Chức năng này có nhiệm vu làm mới một thẻ cho độc giả, hay in ra các báo cáo thống kê về sách, hay tình trạng mượn trả của độc giả. Sau một thời gian hoạt động cán bộ quản lý thư viện thống kê được những nguồn sách, tạp chí nào được sử dụng nhiều nhất, ít nhất, những sách không còn giá trị sử dụng để từ đó vạch ra các phương hướng hoạt động Cập nhật sách Cập nhật độc giả Độc giả Cán bộ quản lý Bảng kế hoạch dự trù sách Biên bản Phiếu yêu cầu Sách Độc giả Cập nhật tạp chí và báo In ấn Độc giả Cán bộ quản lý Thẻ độc giả Bảng kế hoạch dự chù Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉmh chức năng cập nhật dữ liệu b. Biểu đồ tra cứu Tra cứu theo Tên sách Độc giả Tra cứu theo Thể loại Tra cứu theo Tác giả Thông tin trả lời Thông tin tra cứu Sách Độc giả Thông tin cần tra cứu Thông tin trả lời Thông tin yêu cầu Thông tin yêu cầu Thống kê Tên sách Tên thể loại Tên tác giả Cán bộ quản lý Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng tra cứu Nhu cầu sử dụng sách của độc giả là rất lớn, tuy nhiên thông tin về sách hay thể loại độc giả cũng chưa hẳn là đã biết. Nhờ vào chức năng cha cứu mà nhà quản lý hay độc giả gửi thông tin cần quan tâm ( tên sách, tên tác giả, thể loại) đến chức năng “cha cứu”. Khi nhận được thông tin gửi đến từ độc giả chức năng này thực hiện và gửi lại kết quả cho độc giả. Dựa vào kết quả này để độc giả tiến hành giao dịch với thư viện. Kết quả của tra cứu đồng thời cũng được gửi tới chức năng “thống kê” thông qua kho dữ liệu. Từ chức năng “thống kê” xẽ gửi các thông tin đến nhà quản lý khi co yêu cầu. Sau một thời gian hoạt động cán bộ quản lý có nhiệm vụ thống kê lại các đầu sách, độc giả hay tình hình truy nhập của độc giả để đánh giá tình hình hoạt động của thư viện trong thời gian qua (số lượng độc giả đến thư viện, số lượng độc giả truy cập qua đường truyền internet) và đồng thời vạch ra kế hoạch hoạt động trong thời gian tới (bổ xung thêm một đầu sách mới được nhiều độc giả quan tâm, xáo đi những nguồn tư liệu không đáp ứng được tính thời đại đã quá lỗi thời ) . Chức năng “ thống kê độc giả ” lấy thông tin liên quan đến đôc giả từ kho độc giả . Chức năng “thống kê sách” lấy các thông tin về một cuấn sách từ kho sách . Kho truy nhập gửi các thông tin của mình đến chức năng “thống kê truy nhập” để thực hiện việc tra cứu. d. Biểu đồ giao dịch Nhận yêu cầu mượn Độc giả Sử lý quá hạn Thẻ mượn và yêu cầu Thôngtin trả lời Muợn trả Sách Độc giả Thông báo quá hạn Biểu đồ luồng dữ liệu mức rưới đỉnh chức năng giao dịch Nhận trả từ độc giả Tài liệu Thông báo Khi độc giả muốn truy nhập vào hệ thống thư viện thì phải nhập mã của mình vào, hệ thống quản lý sẽ tự động tiến hành kiểm tra quyền giao dịch của độc giả. Nếu hợp lý thì độc giả được quyền truy nhập tới một nguồn sách hay tạp chí nào đó. Mỗi lần độc giả giao dịch với thư viện thì thông tin về lần giao dịch đó (mã sách truy nhập, mã độc giả, ngày truy nhập) được lưu lại trong kho mượn trả để tiện cho việc thống kê truy nhập sau này. Chương III: Thiết kế quản lý và mô tả Modul chương trình 1. Mục đích . Mục đích của việc xây dựng mô hình thực thể liên kết nhằn xác định khái niệm về thưc thể, thuộc tính và mối quan hệ ràng buộc giữa chúng, là cơ sở cho hệ thống quản lý. Hệ thống được xây dựng sẽ lưu trữ trông tin, xử lý thông tin và sử dụng dữ liệu trong hệ cơ sở dữ liệu được thiết kế. Quá trình thiết kế xẽ tối ưu trong việc phân tích các file dữ liệu sao cho việc lưu trữ là ít nhất nhưng lại có thể truy cập dễ dàng nhất. Cách bố trí các file dữ liệu một cách logic sẽ trả lời được các đòi hỏi đề ra của hệ thống như yêu cầu thông tin cảu một đối tượng, thông tin một cuấn sách, tiến hành thống kê thu nhập dữ liệu theo một tiêu chí nào đó. 2. Xác định các thực thể trong hệ thống Dựa vào các hoạt động cụ thể của hệ thống quản lý thư viện điện tử, dựa vào các giao dịch hàng ngày, dựa vào biểu đồ luồng dữ liệu đã được phân tích ở trên ta thấy được rõ ràng đối tượng chính của hệ thống đó là mối quan hệ mật thiết giữa hai đối tượng “ sách” và “độc giả”. Có thể coi sách và độc giả là hai thực thể chính trong CSDL của hệ thống quản lý thư viện. Các thuộc tính rễ thấy của hai thực thể này là : “Độc giả”: Tên, ngày sinh, số thể của độc giả đăng ký trong thư viện. Trong đó mã số thẻ của mỗi độc giả là duy nhất, nó được dùng để xác định các độc giả với nhau. “Sách”: Tên sách, chủng loại, tên tác giả, năm xuất bản, mã sách. Tương tự mã sách cũng là duy nhất không có sự trùng lặp giữa các nguồn sách khác nhau. Bên cạnh đó ta cũng thấy hai đối tượng có liên quan đến hoạt động của thư viên là “Thể loại” và “Sách ”. Trong đó thể loại chính là sách, tạp chí, báo, sách tham khảo, truyệnNó bao gồm các thuộc tính như : Mã thể loại, tên thể loại. “Sách” chính là đối tương mà độc giả truy cập hàng ngày, nó được dặc trưng bởi các thuộc tính: Mã bạn đọc, mã sách, mã thể loại. 3. Xác định mối quan hệ giữa các thực thể. Quan hệ thực thể Thể loại và Sách là mối quan hệ 1 – N: Mỗi đầu sách chỉ thuộc một thể loại, và ngược lại mỗi chủng loại sách có thể có rất nhiều đầu sách liên quan. Thuộc tính kết nối tạo ra mối quan hệ giữa Sách và Thể loại là MãTL Sách Thể loại Mối quan hệ giữa Sách và Độc giả là mối quan hệ nhiều nhiều N – N. Bởi một đầu sách có thể được truy cập bởi nhiều người đọc và mỗi độc giả có thể sử dụng nhiều sách cùng một lúc . Tuy vậy mối quan hệ được tách ra thành mối quan hệ 1 – N thông qua thực thể trung gian là Sách mượn. Thuộc tính kết nối giữa chúng được thể hiện: Sách Sách mượn Độc giả 4. Mô hình tổng thể mối quan hệ giưã các thực thể Độc giả Sách mượn Sách Chủ đề Ngày Nhập Mã Sách Tên Sách Mã TL Tác Giả Năm XB Mã Thể Loại Tên Thể Loại Vị trí Mã Độc Giả Tên Độc Giả Mã Sách Ngày Truy Nhập Ngay Sinh Tên Độc Giả Mã Độc Giả Đơn Vị Độc giả Sách mượn Sách Chủ đề Ngày Nhập Mã Sách Tên Sách Mã TL Tác Giả Năm XB Mã Thể Loại Tên Thể Loại Vị trí Mã Độc Giả Tên Độc Giả Mã Sách Ngày Truy Nhập Ngay Sinh Tên Độc Giả Mã Độc Giả Đơn Vị Độc giả Sách mượn Sách Chủ đề Ngày Nhập Mã Sách Tên Sách Mã TL Tác Giả Năm XB Mã Thể Loại Tên Thể Loại Vị trí Mã Độc Giả Tên Độc Giả Mã Sách Ngày Truy Nhập Ngay Sinh Tên Độc Giả Mã Độc Giả Đơn Vị Độc giả Sách mượn Sách Chủ đề Ngày Nhập Mã Sách Tên Sách Mã TL Tác Giả Năm XB Mã Thể Loại Tên Thể Loại Vị trí Mã Độc Giả Tên Độc Giả Mã Sách Ngày Truy Nhập Ngay Sinh Tên Độc Giả Mã Độc Giả Đơn Vị Độc giả Sách mượn Sách Chủ đề Ngày Nhập Mã Sách Tên Sách Mã TL Tác Giả Năm XB Mã Thể Loại Tên Thể Loại Vị trí Mã Độc Giả Tên Độc Giả Mã Sách Ngày Truy Nhập Ngay Sinh Tên Độc Giả Mã Độc Giả Đơn Vị Độc giả Sách mượn Sách Chủ đề Ngày Nhập Mã Sách Tên Sách Mã TL Tác Giả Năm XB Mã Thể Loại Tên Thể Loại Vị trí Mã Độc Giả Tên Độc Giả Mã Sách Ngày Truy Nhập Ngay Sinh Tên Độc Giả Mã Độc Giả Đơn Vị Độc giả Sách mượn Sách Chủ đề Ngày Nhập Mã Sách Tên Sách Mã TL Tác Giả Năm XB Mã Thể Loại Tên Thể Loại Vị trí Mã Độc Giả Tên Độc Giả Mã Sách Ngày Truy Nhập Ngay Sinh Tên Độc Giả Mã Độc Giả Đơn Vị Tập Số lượng 5.Tổ chức dữ liệu: TBL - SACH: STT Tên Trường Kiểu Độ rộng Giải thích 1 Ten chu de Text 50 Tên chủ đề TBL - Đầu sách: STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích 1 Ma dau sach Text 10 Mã đầu sách 2 Ten dau sach Text 50 Tên đầu sách 3 Ma chu de Number Mã chủ đề 4 Ma tac gia Text Mã tác giả 5 Ma nha xuat ban Number Mã nhà xuất bản 6 Ngay nhap kho Date/ time Ngày nhập kho 7 Tap Number Tập 8 So luong Number Số lượng 9 Nha xuat ban Number Nhà xuất bản TBL-Khoá: STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích 1 Ma khoa Text Mã khoá 2 Ten khoa Number 50 Tên khoá 3 Khoá học Number Byte Khoá học TBL - Lớp: STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích 1 Ma lop Autonumber LongInterger Mã lớp 2 Ten lop Text 50 Tên lớp 3 Ma khoa Number LongInterger Mã khoá TBL- Mượn sách: STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích 1 Ma phiếu Autonumber LongInterger Mã phiếu 2 Ma nguoi cho muon Text 20 Mã người cho mượn 3 Mã nguoi muon Text 20 Mã người mượn 4 Ma the Number LongInterger Mã thẻ 5 Ma sach Text 15 Mã sách 6 Nguoi muon Date/time Người mượn 7 Thoi han tra Date/time Thời hạn trả 8 Ngay tra Date /time Ngày trả 9 Tinh trang Text 200 Tình trạng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7945.doc