Đề tài Phương hướng và lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên khoa quản trị văn phòng

Vấn đề định hướng và lựa chọn nghề nghiệp là rất quan trọng đối với mỗi người.Sinh viên khoa QTVP trường ĐHTĐ cũng đã có những định hướng và lựa chọn của riêng mình.Từ thực tế cho thấy sinh viên khoa QTVP cũng đã có những ưu điểm trong việc định hương công việc.

Sinh viên đã chủ động hơn trong việc định hướng và lựa chọn nghề nghiệp của mình. Là sinh viên của thế hệ trẻ, họ đã tự mình tìm hiểu và đặt ra mục tiêu cho mình. Sinh viên khoa QTVP đã chủ động trong việc đạt tới mục tiêu mà mình đặt ra. Họ không còn ỷ lại vào nhà trường hay gia đình, đây chính là ưu điểm quan trọng của sinh viên khoa QTVP trường ĐHTĐ.

Sinh viên khoa QTVP sau khi ra trường, họ đã nắm chắc kiến thức chuyên ngành của mình. Để từ đó có thể phát huy khả năng và sức sáng tạo của bản thân, dễ dàng tìm kiếm được một công việc.

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3023 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương hướng và lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên khoa quản trị văn phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng 2.1 Từ bảng trên ta thấy Trường Đại học Thành Đô ngày càng khẳng định vị thế của mình và trở thành một địa chỉ tin cậy đối với mỗi học viên. Với sự mạng: Đào tạo những sinh viên có phẩm chất đạo đức chính trị, có trình độ chuyện môn nghiệp vụ chất lượng cao, đa nghành, đa lĩnh vực đáp ứng nhu cầu cầu người học và cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội trong thời đại phát triển kinh tế trí thức, Đại học Thành Đô đang, đã và sẽ phấn đấu trở thành một trường Đại học đạt chất lượng đẳng cấp trong nước, tiến tới khẳng định uy tín trong khu vực và quốc tế. Những mốc lịch sử quan trọng của Trường Đại học Thành Đô: 2004 Ngày 30 tháng 11 năm 2004, Thành lập Trường Cao đẳng Tư thục Công nghệ Thành Đô theo Quyết định số 7687/QĐ-BGD&ĐT-TCCB của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2006 Ngày 26 tháng 6 năm 2006 Trường chính thức đổi tên từ trường Cao đẳng Tư thục Công nghệ Thành Đô thành Trường Cao đẳng Công nghệ Thành Đô theo Quyết định số 3207/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong năm học 2006-2007 Trường đã được phép đào tạo Liên thông từ TCCN lên Cao đẳng chính quy. Năm học 2007-2008 Khai trương Trung tâm thông tin Thư viện với 6 phòng chức năng có trang bị máy tính nối mạng và đa chức năng với số lượng trên 13 nghìn đầu sách cho gần 1.000 loại sách, trang bị phòng đọc rộng lớn có đầy đủ các loại tài liệu đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên và giáo viên. 2009 Ngày 27 tháng 5 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 679/QĐ-TTg cho phép thành lập Trường Đại học Thành Đô trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Công nghệ Thành Đô. Lãnh đạo nhà trường nhanh chóng triển khai những công việc cần thiết đã được nêu trong Đề án thành lập: Triển khai thực hiện dự án 197 tỷ đồng, đang xây dựng 2 toà nhà học cao 8 tầng với diện tích sàn là 2.500 m2, phấn đấu đến tháng 9 năm 1010 sẽ đưa và sử dụng với 130 phòng học khang trang. Xây dựng khu ký túc xá hiện đại có chỗ ở cho khoảng 2.200 sinh viên. Tiếp tục trang bị thêm các thiết bị thí nhiệm, thực hành, đưa tổng số phòng thực hành lên 28 phòng, với số máy tính được trang bị thêm lên 650 máy, có 50 máy công vụ nối mạng internet. Đội ngũ giáo viên cơ hữu tiếp tục được tuyển dụng trên cơ sở lựa chọn những giáo viên có trình độ giỏi, học vị cao. Từ tháng 5 năm 2009 đến nay đã tuyển thêm 30 giảng viên. Về xây dựng chương trình và quản lý đào tạo: Ngoài việc tiếp tục hoàn thiện Chương trình đào tạo đối với các lớp theo niên chế. Bắt đầu từ năm học 2009-2010 đối với các lớp Đại học khoá 1 và Cao đẳng khoá 6 Nhà trường áp dụng chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Đồng thời triển khai ấp dụng công tác quản lý đào tạo và các hoạt động của trường bằng phần mềm tiên tiến kết nối thông tin điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên. Nhà trường thực hiện xây dựng chuẩn năng lực nghề nghiệp đầu ra, đáp ứng yêu cầu của xã hội về kỹ năng chuyên môn, phẩm chất đạo đức bản lĩnh chính trị của sinh viên tốt nghiệp làm mục tiêu phấn đấu của sinh viên trong quá trình học tập tại trường. Đẩy mạnh các mối quan hệ hợp tác quốc tế, tiến tới triển khai áp dụng một số chương trình đào tạo tiên tiến trên thế giới. Có thể nói rằng năm 2009 là một mốc lịch sử vô cùng quan trọng đối với Trường Đại học Thành Đô. Từ đây trường chính thức được lên Đại học, chuyển sang một bước ngoặt mới trong tiến trình lịch sử của Trường với những cơ hội và thử thách mới. Trường Đại học Thành Đô đang dần khẳng định tên tuổi của mình ở trong nước và ngoài khu vực. 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của trường đại học Thành Đô: Trong Quyết định thành lập trường Cao đẳng Tư thục Công nghệ Thành Đô số 7687/QĐ-BGD&ĐT-TCCB của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có quy định rõ nhiệm vụ của Trường như sau: Trường Cao đẳng Tư thục Công nghệ Thành Đô có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ có trình độ Cao đẳng và các trình thấp hơn gồm các chuyên nghành chủ yếu: công nghệ thông tin, công nghệ điện công nghịêp, công nghệ điện tử, công nghệ cơ khí và ô tô, quản trị kinh doanh, quản trị văn phòng, công nhân lái xe các loại và nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Trong quá trình hoạt động và phát triển Trường cần đảm bảo thực hiện tốt những nhiệm vụ đã đề ra, đồng thời thực hiện đúng chức năng của mình đó là những chức năng như: Chức năng tổ chức, chức năng đào tạo, chức năng quản lý và chức năng kiểm tra. Những chức năng này nhằm duy trì hoạt động của Trường, nó được thể hiện thông qua các phòng chức năng như phòng Đào tạo, phòng Quản lý học sinh - sinh viên và thanh tra giáo dục, phòng Tổ chức Hành chính và phòng Kế toán. Đây là những phòng chuyên môn chuyên thực hiện các chức năng cần thiết của trường giúp cho hệ thống nhà trường ngày càng chặt chẽ và phát triển hơn. Với những giá trị tốt đẹp mà Trường Cao đẳng Công nghệ Thành Đô đã đạt được trong suốt 5 năm qua, ngày nay Trường Đại học Thành Đô được thành lập vẫn tiếp tục phát huy những thành quả mà Trường Cao đẳng Công nghệ Thành Đô đã đạt được đồng thời tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ đã được giao phó, ngày càng đào tạo ra nhiều chủ nhân tương lai của đất nước không chỉ có trình độ Cao đẳng và các trình độ thấp hơn nữa mà còn có trình độ Đại học, có khả năng chuyên môn cao góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn dò, đồng thời hướng tới một Đại học Thành Đô ngày càng phát triển và vững mạnh. 2.1.3. Các ngành nghề đào tạo: I. ĐẠI HỌC CHÍNH QUI V. ĐÀO TẠO NGHỀ NGẮN HẠN 1. Công nghệ thông tin 2. Công nghệ kỹ thuật điện 3. Công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thông 4. Kế toán 5.Quản trị kinh doanh 6. Quản trị văn phòng 7. Việt Nam học (CN hướng dẫn du lịch) 8. Tiếng Anh 1. Kế toán (nghiệp vụ kế toán, phần mềm Kế toán) 2. Sửa chữa ô tô, xe máy 3. Hàn điện 4. Sửa chữa điện thoại 5. Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Trung) 6. Tin học (Văn phòng, lập trình) 7. Lái xe ô tô, mô tô II. CAO ĐẲNG CHÍNH QUI VI. CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG TCCN-CĐ 1. Công nghệ thông tin 2. Công nghệ kỹ thuật điện 3. Công nghệ tự động 4. Công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thông 5. Công nghệ kỹ thuật ô tô 6. Kế toán 7. Quản trị kinh doanh 8. Quản trị kinh doanh khách sạn 9. Quản trị văn phòng 10. Thư viện thông tin 11.Việt Nam học (CN hướng dẫn du lịch) 12. Tiếng Anh 13. Công nghệ kỹ thuật môi trường 1. Công nghệ thông tin 2. Công nghệ kỹ thuật điện 3. Công nghệ tự động 4. Công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thông 5. Công nghệ kỹ thuật ô tô 6. Kế toán 7. Quản trị kinh doanh 8. Quản trị kinh doanh khách sạn 9.Quản trị văn phòng 10. Thư viện thông tin III. TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VII. ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG CĐ-ĐH 1. Tin học ứng dụng 2. Kế toán 3. Công nghệ kỹ thuật ô tô 4. Điện công nghiệp và dân dụng 5. Công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thông 6. Kỹ thuật nhiệt lạnh 7. Nghiệp vụ lễ tân 8. Nghiệp vụ nhà hàng 9. Kỹ thuật chế biến món ăn 10. Hành chính văn thư thư viện 1. Công nghệ thông tin 2. Công nghệ kỹ thuật điện 3. Công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thông 4. Kế toán 5. Quản trị kinh doanh 6. Quản trị văn phòng 7. Việt Nam học (CN hướng dẫn du lịch) 8. Tiếng Anh IV. CAO ĐẲNG NGHỀ VIII. ĐÀO TẠO VÀ TỔ CHỨC THI SÁT HẠCH CẤP GIẤY PHÉP LÁI XE MÔ TÔ HẠNG A1 VÀ Ô TÔ HẠNG B VÀ C. 1. Lập trình máy tính 2. Điện công nghiệp 3. Kế toán doanh nghiệp 4. Điện tử công nghiệp 5. Công nghệ kỹ thuật ô tô 6. Quản trị khách sạn 2.2. Khái quát về khoa quản trị văn phòng - Trường Đại học Thành Đô: Chuyên ngành quản trị văn phòng được Trường Đại học Thành Đô đưa vào giảng dạy từ năm 2006. Vốn là một ngành nhỏ thuộc khoa kế toán và quản trị kinh doanh, nhưng đến năm học 2008-2009 xuất phát từ nhu cầu thực tế và năng lực đáp ứng của nhà trường ngành quản trị văn phòng của Trường Đại hoc Thành Đô đã được tách ra một khoa riêng biệt là khoa quản trị văn phòng và thông tin thư viện. Tuy mới được thành lập nhưng khoa đã thu hút rất nhiều sinh viên theo học, số sinh viên của khoa ngày một đông hơn theo các năm. Khoa có nhiệm vụ: - Đào tạo ra những sinh viên có kiến thức cần thiết cơ bản và tương đối có hệ thống về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, đủ để tiếp thu kiến thức khoa học cơ sở và kỹ thuật chuyên ngành, rèn luyện kỹ năng và năng lực thực hành nghề nghiệp. - Hiểu được những kiến thức cơ bản về quản trị văn phòng, nghiệp vụ thư ký, nghiệp vụ văn phòng. - Nắm vững những kiến thức về quản trị thông tin văn phòng, thủ tục hành chính và quản lý hành chính nhà nước, quản trị nhân sự, quản trị doanh nghiệp và luật hành chính. - Có những kỹ năng cơ bản và năng lực thực hành thành thạo các công việc: soạn thảo văn bản, kế toán hành chính sự nghiệp, thực hành các công việc thư ký, văn phòng, hành chính đúng thủ tục và pháp luật. - Làm được các công việc của người cán bộ nghiệp vụ tại văn phòng các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội, các cơ quan hành chính sự nghiệp, văn phòng các cơ quan trong hệ thống quản lý nhà nước, hệ thống chính trị. 2.3. Phương hướng và lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên ngành quản trị văn phòng tại trường đại học Thành Đô: 2.3.1. Thực trạng: Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang trên đà hội nhập với xu thế của nền kinh tế thị trường. Đòi hỏi Đảng và nhà nước phải có nhiều thay đổi trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội nhằm đưa đất nước phát triển theo hướng CNH – HĐH theo định hướng XHCN.Trong đó vấn đề giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu. Trong những năm qua, nền giáo dục nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc cả về chất lượng và số lượng. Số lượng các trường học từ cấp cơ sở đến đại học và sau đại học ngày càng tăng lên. Song song với nó là các ngành nghề đào tạo cũng được tăng lên một cách nhanh chóng, đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của xã hội. Số lượng HS – SV ngày một tăng lên nhanh chóng đáp ứng những đòi hỏi của thị trường lao động và việc làm của cả nước. Chất lượng công tác đào tạo của các trường học, các ngành học cũng được nâng lên rõ rệt. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của HS – SV sau khi ra trường được nâng cao, phù hợp với các yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Một trong số các ngành học được quan tâm nhiều trong nhiều năm trở lại đây là ngành QTVP. QTVP tuy là ngành học khá mới mẻ, nhưng kể từ khi ra đời đến nay QTVP đã phát triển rất nhanh và đang dần có chỗ đứng trong lĩnh vực giáo dục.Tính đến nay, cả nước đã có khoảng trên 30 cơ sở các trường Cao đẳng - Đại học đào tạo ngành này. Nhờ vào xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường, cùng với các chương trình đào tạo và các phương tiện truyền thông. QTVP đã có được những vị thế nhất định trên thị trường nói chung, và trong các trườnh CĐ – ĐH nói riêng. Tuy nhiên, ngành QTVP cũng đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong khâu việc làm bởi QTVP là một ngành học mới. QTVP chưa được nhiều người biết đến với tư cách là một ngành học riêng biệt và được đào tạo dành cho tất cả các cơ quan, doanh nghiệp. Trường ĐHTĐ là một trong các cơ sở đào tạo ngành QTVP, QTVP được nhà trường đưa vào giảng dạy vào năm 2006. Cho tới nay số lượng sinh viên của ngành học này ngày một tăng lên thông quá số liệu các năm học. Tuy nhiên, sinh viên khoa QTVP của trường ĐHTĐ cũng như sinh viên khoa QTVP tại các trường khác, đều gặp phải những khó khăn trong việc định hướng và lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai. Khi được hỏi đến văn đề việc làm thì sinh viên khoa QTVP còn rất lúng túng và trả lời thường không sát với thực tế. Số % sinh viên khoa QTVP tại trường ĐHTĐ xác định được con đường đi cho mình chiếm tỷ lệ rất ít. Họ không thể nhận ra thế mạnh của mình để có thể tìm được một công việc phù hợp và khẳng định được khả năng của bản thân. Không chỉ vậy, đặc biệt là số lượng sinh viện khoa QTVP không thể tra lời được câu hỏi : “ Sinh viên khoa QTVP sau khi ra trường có thể làm được những công việc gì? ” còn rất nhiều. Đây không chỉ là vấn đề riêng của sinh viên khoa QTVP mà nó là vấn đề chung của hầu hết sinh viên hiện nay. Để tìm hiểu việc định hướng và lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên khoa QTVP trường ĐHTĐ. Chúng tôi đã có một cuộc điều tra thông qua bảng câu hỏi dành cho sinh viên. Và bảng câu hỏi dành cho các doanh nghiệp để tìm hiểu về xu thế phát triển của ngành QTVP trên thị trường trong tương lai. Bảng câu hỏi dành cho sinh viên khoa QTVP gồm các câu hỏi như sau: Câu 1: Tại sao bạn lựa chon ngành học QTVP ? Câu 2: Theo bạn sinh viên ngành QTVP sau khi tốt nghiệp có thể làm được những công việc gì? Và làm ở đâu?. Câu 3: Bạn đã có định hướng cho công việc của mình sau khi ra trường chưa?. Tuy ngành học QTVP là một ngành học mới nhưng sinh viên khoa QTVP trường ĐHTĐ cũng đã có những định hướng riêng cho mình. Điều đó được thể hiện thông qua bảng kết quả điều tra từ các câu hỏi như sau : BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ ĐỊNH HƯỚNG VÀ LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHOA QTVP TRƯỜNG ĐHTĐ Đơn vị tính : % Khoa Câu hỏi CĐ K4 CĐ K5 CĐ K6 ĐH K1 Có Không Có Không Có Không Có Không Câu 1 87.7 12.3 60.3 39.7 48.9 51.1 52.3 47.7 Câu 2 70.2 29.8 39.6 60.4 16.7 83.3 27.8 72.2 Câu 3 66.7 33.3 32 68 12.9 87.1 16.8 83.2 Bảng 2.2 ( vẽ đồ thị ) Từ bảng kết quả và đồ thị trên chúng ta có thể thấy sinh viên khoa QTVP đã có những dự định cho công việc trong tương lai. Sinh viên khoá trước có phần chủ động hơn trong việc lựa chọn nghề nghiệp, ngược lại sinh viên khoá sau còn rất lúng túng trong việc lựa chọn hướng đi cho mình. Kết quả của cuộc điều tra cho thấy sinh viên khoa QTVP sau khi đã được tiếp cận với các môn học chuyên ngành, hoặc được tham gia các buổi toạ đàm về định hướng nghề nghiệp, thì họ mới thực sự hiểu về ngành học của mình. Tuy nhiên cũng còn khá nhiều sinh viên không hiểu hoặc hiểu sai về chuyên môn chức năng ngành học của mình. Điều này chứng tỏ tình trạng sinh viên sau khi ra trường làm nững công việc trái ngành, trái nghề còn khá phổ biến. Hầu hết sinh viên khoa QTVP e ngại rằng QTVP không được chấp nhận trên thị trường, hoặc sẽ khó xin việc bởi phần lớn các doanh nghiệp chưa tách biệt bộ phận văn phòng thành một bộn phận riêng biệt. Bởi thế, chúng tôi đã có những cuộc điều tra tìm hiểu về QTVP tại một số doanh nghiệp với những câu hỏi như: Câu 1: Anh ( Chị ) có những hiểu biết gì về ngành QTVP? Câu 2: Theo anh ( chị ) sinh viên khoa QTVP sau khi tốt nghiệp có thể làm được những công việc gì? Và ở vị trí nào trong doanh nghiệp của anh ( chị ) ?. Câu 3: Anh (Chị ) có đánh giá như thế nào về cơ hội nghề nghiệp cũng như cơ hội phát triển của ngành QTVP trong tuơng lai?. Kết quả điều tra như sau: BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VỚI NGÀNH QTVP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Đơn vị tính: % Câu hỏi Trả lời Câu 1 Câu 2 Câu 3 Có 42.2 52 72.5 Không 57.8 48 27.5 Bảng 2.3 ( vẽ sơ đồ) Kết quả cho thấy rất khả quan. Hầu hết các Doanh nghiệp đều cho rằng QTVP tuy chưa là “một ngành học rõ ràng” nhưng nó lại góp phần quan trọng trong việc phát triển của tất cả các Doanh nghiệp. Khi được điều tra, các Doanh nghiệp đều có ý kiến cho rằng QTVP sẽ còn phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Nó sẽ đáp ứng nhu cầu của các Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường vào những năm tới. QTVP sẽ giữ một vai trò quan trọng trong việc điều hành, duy trì và phát triển Doanh nghiệp. Vấn đề hiện nay là QTVP là một ngành mới nên còn nhiều Doanh nghiệp chưa biết đến hoặc biết chưa đầy đủ về ngành này. Đây chính là trở ngại lớn cho sự phát triển của ngành QTVP, và cũng là khó khăn lớn cho sinh viên khoa QTVP. Từ đó sinh viên khoa QTVP đã có những lợi thế và những khó khăn trong vấn đề định hướng và lựa chọn nghề nghiệp của mình. Sinh viên nói chung, sinh viên khoa QTVP nói riêng cần nắm bắt những ưu thế từ thị trường cũng như những thế mạnh của bản thân để phát huy. Ngược lại, sinh viên cũng cần có những kế hoạch riêng để hạn chế những khó khăn vướng phải. Để từ đó có thể tìm được những công việc phù hợp, đúng chuyên môn và phát huy hết khả năng sáng tạo của bản thân. Việc nắm bắt được những thế mạnh mà mình, đã được chứng minh bằng những công việc hiện tại của sinh viên khoa QTVP khoá III trường ĐHTĐ đã tốt nghiệp. Theo thống kê sinh viên khoa QTVP sau khi tốt nghiệp có trên 80% đã có việc làm. Trong đó có trên 30% sinh viên xin được việc đúng chuyên ngành, có trên 50% sinh viên vừa học liên thông vừa làm. Điều này cho thấy sinh viên khoa QTVP sau khi ra trường đã có nững định hướng nhất định cho nghề nghiệp của mình. Những sinh viên khi còn đang học cần học hỏi, tích thêm kinh nghiêm để khi ra trường dễ dàng tìm được những công việc phù hợp. 2.3.2. Ưu điểm và nhược điểm 2.2.2.1 Những ưu điểm Vấn đề định hướng và lựa chọn nghề nghiệp là rất quan trọng đối với mỗi người.Sinh viên khoa QTVP trường ĐHTĐ cũng đã có những định hướng và lựa chọn của riêng mình.Từ thực tế cho thấy sinh viên khoa QTVP cũng đã có những ưu điểm trong việc định hương công việc. Sinh viên đã chủ động hơn trong việc định hướng và lựa chọn nghề nghiệp của mình. Là sinh viên của thế hệ trẻ, họ đã tự mình tìm hiểu và đặt ra mục tiêu cho mình. Sinh viên khoa QTVP đã chủ động trong việc đạt tới mục tiêu mà mình đặt ra. Họ không còn ỷ lại vào nhà trường hay gia đình, đây chính là ưu điểm quan trọng của sinh viên khoa QTVP trường ĐHTĐ. Sinh viên khoa QTVP sau khi ra trường, họ đã nắm chắc kiến thức chuyên ngành của mình. Để từ đó có thể phát huy khả năng và sức sáng tạo của bản thân, dễ dàng tìm kiếm được một công việc. Có trên 60% sinh viên sắp ra trường có thể trả lời được câu hỏi mình có thể làm gì và ở đâu sau khi ra trường. Điều này chứng tỏ sau khi được đào tạo họ đã hiểu rõ về chức năng nhiệm vụ của một quản trị văn phòng trong tương lai. Họ đã nhận biết mình có thể làm những công việc gì và làm ở đâu, từ đó họ có thể tìm được những công việc phù hợp với trình độ chuyên môn và phù hợp với khả năng của mình. Bởi nhận biết khả năng và ưu thế của bản thân là quan trọng nhất trong việc lựa chọn công việc. Không chỉ sau khi ra trường sinh viên mới bắt đầu tìm kiếm việc làm, mà ngay từ khi ngồi trên nghế nhà trường họ đã xác định được mình sẽ làm việc ở đâu sau khi ra trường. Tức là họ đã có sự chuẩn bị trước cho con đường đi của mình ngay từ khi lựa chọn ngành học của mình. Là sinh viên trong thế giới công nghệ thông tin, sinh viên khoa QTVP đã được tiếp cận với các phương tiên thông tin. Họ luôn được cập nhập những thông tin quan trọng của đất nước trên tất cả các lĩnh vực như kinh tế, giáo dục, văn hoá … Sinh viên có được các thông tin cần thiết để từ đó xác định nhu cầu của thị trường về nguồn nhân lực, họ có thể tìm được một công việc nhanh chóng tại các cơ quan cần tuyển mà không mất nhiều thời gian. Sinh viên khoa trước ra trương đã có trên 80% tìm kiếm được việc làm, trong đó có trên 50% làm những công việc không đúng chuyên ngành. Nhưng QTVP là một ngành yêu cầu sự cẩn thận, khoa học, và kinh nghiệm. Do đó sinh viên QTVP đã chớp lấy thời cơ xin việc, họ có thể nuôi sống bản thân, có thêm kinh nghiệm và cơ hợi học lên cao. Sinh viên khoá sau đã biết cách tiếp cận với các sinh viên khoá trước để học hỏi thêm kinh nghiêm học tập, kiến thức thực tế và giải đáp những vướng mắc. Sinh viên khoá sau đã nhanh chóng hoà nhập với nề kinh tế thị trường, họ đã xác định mục tiêu cho mình ngay tùe khi còn đang học. Nhờ vào những ưu điểm trên, sinh viên khoa QTVP trường ĐHTĐ đang có những định hướng phù hợp. Điều này chứng tỏ trường ĐHTĐ đã có những chủ chương, chính sách phù hợp để giúp đoã cho sinh viên của mình nhanh chóng hoà nhập với thị trường và có những công việc ổn định. Sinh viên khoa QTVP đã có được những lợi thế nhất định từ nền kinh tế thị trường và sự giúp đỡ của nhà trường. Do đó sinh viên QTVP cần phát huy nhungc ưu thế của mình để tìm kiếm việc làm và quảng bá ngành QTVP đến các Doanh nghiệp. Với những lợi thế của mình, Ngành QTVP sễ còn phát triển mạnh mẽ trong tương lai, góp phần vào sự phát triển của đất nước. 2.2.2.2 Những nhược điểm Cùng với những ưu điểm của sinh viên khoa QTVP trong việc định hướng và lựa chọn nghề nghiệp là những nhược điểm song song tồn tại. Không chỉ riêng sinh viên khoa QTVP mà nó là vấn đề chung của sinh viên hiện nay. Còn nhiều sinh viên không xác định được đi học để làm gì, họ chỉ cho rằng đi học là học chứ chưa định hướng cho tương lai. Nhiều sinh viên năm cuối còn chữ trả lời được câu hỏi sau khi ra trường mình sẽ làm được những công việc gì và ở đâu. Nhiều sinh viên đặt ra mục tiêu quá cao so với khả năng của bản thân, để khi không thực hiện được lại nản trí và bỏ cuộc. Sinh viên còn quá mơ mộng cái bằng cấp mình nhận được chứ không để ý đến kiến thức thực tế cùng với trình độ của bản thân. Chính vì vậy mà nhiều sinh viên không thể xây dựng cho mình một kế hoạch khả thi cho tương lai. Nhược điểm nghiêm trọng nhất chính là sự ỷ lại của sinh viên vào nhà trường, gia đình và chính sách của nhà nước. Hiện nay còn khá nhiều sinh viên không chịu tự thân vận động lo cho tương lai của mình. Khá nhiều sinh viên được đi học, được tiếp cận với những tri thức mới xã hội hiên đại, nhưng lại không tận dụng được cơ hội mà mình có. Thậm chí họ còn sống buông thả, đua đòi để bỏ phí lợi thế của bản thân. Sinh viên hiện nay chưa biết cách sử dụng các thông tin mình có, không biết phân tích tình hình kinh tế xã hội để xác định lối đi. Do trình độ nhận thức còn kém nên nhiều sinh viên hiện nay không thể nắm bắt những kiến thức được giảng dạy. Vì vậy nhiều sinh viên không thể làm những công việc thuộc về chuyên ngành của mình. Kiến thức thực tế rất quan trọng, tuy nhiên chỉ một số ít sinh viên nhân ra điều đó. Hầu hết sinh viên đều cho là bằng cấp của mình sẽ quyết định tất cả, do nhận nhức còn sai đã dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên sau khi ra trường không thể làm việc chuyên môn của mình, thậm trí còn không xin được việc. Do sinh viên khoa QTVP nói riêng và sinh viên nói chung đa số chưa có phương pháp học phù hợp. Từ đó gây ra tình trạng kết quả học tập của sinh viên còn kém hiệu quả, chất lượng không cao. Như vậy sinh viên không có được những kiến thực thực tế để định hướng và lựa chọn công việc. Như vậy, song song tồn tại cùng những ưu điểm là những nhược điểm mà sinh viên khoa QTVP gặp phải trong việc định hướng đường đi trong tương lai. Đó là một vắn đề khó khăn bởi những nhược điểm hầu hết đều xuất phát từ ý thức của sinh viên. Tuy nhiên, những khó khăn đó không phải là không thể khắc phục được, để có thể làm được điều này cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa sinh viên, nhà trường, gia đình và toàn xã hội. Nhằm góp phần xây dựng một thế hệ trẻ có đầy đủ tố chất của con người thời đại mới. Góp sức vào xây dựng đất nước phát triển theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 2.3.3. Nguyên nhân 2.2.3.1 Nguyên nhân của những ưu điểm Với xu thế phát triển hiện nay của xã hội mỗi người đều muốn tìm cho mình một công việc - một nghề nghiệp phù hợp với khả năng, trình độ chuyên môn của mình. Việc tìm hiểu về ngành nghề mình học và mình theo đuổi đang là một vấn đề cấp thiết và quan trọng với tất cả mọi người. Tìm hiểu, định hướng và lựa chọn công việc mỗi người sẽ có thêm những hành trang cần thiết cho con đường của mình. Chúng tôi, những sinh viên khoa QTVP cũng đã và đang xác định hướng đi cho mình. Để có thể định hướng và lựa chọn công việc phù hợp với khả năng là do một số nguyên nhân sau : Do sinh viên khoa QTVP sau khi ra trường đã nắm vững những kiến thức về chuyên ngành của mình, và những ưu thế của bản thân cũng như của xã hội.Từ đó sinh viên có thể phát huy khả năng của bản thân và nhanh chóng tìm kiếm được một công việc phù hợp và ổn định sau khi ra trường. Do được tiếp cận với các phương tiện thông tin như: truyền hình, đài, báo, internet….Từ đó có thể tìm hiểu những thông tin về giáo dục, văn hoá, kinh tế trong tương lai… sinh viên có thể xác định nhu cầu của thị trường, và có thể tìm hiểu về công việc mà mình yêu thích và phù hợp với khả năng của mỡi người. Thông qua chương trình đào tạo của nhà trường với các môn học chuyên ngành như: Quản trị văn phòng, Nghiệp vụ văn phòng, Quản trị thông tin, quản trị nhân lực, kỹ năng soạn thảo văn bản….từ đó giúp cho những sinh viên khoa QTVP chó thể hiểu về chuyên môn của mình. Giúp họ nhận biết được những công việc mà mình có thể làm và giúp hộ xác định công việc trong tương lai. Do các chương trình hướng nghiệp của bộ giáo dục và của nhà trường giúp cho học sinh – sinh viên lựa chọn được ngành học phù hợp khả năng về trình độ, kinh tế, và phù hợp với xã hội trong thời gian tới.Bởi khi lựa chọn ngành học phù hợp và yêu thích thì họ đã có những định hướng nhất định về công việc của họ. Do trong quá trình học tập sinh viên được trao đổi kiến thức cùng những thắc mắc của mình về chuyên ngành, về công việc với các thầy cô giáo.Khi được giải đáp những thắc mắc cùng với những kiến thức, kinh nghiệm về lựa chọn nghề nghiệp thì mỗi sinh viên đã lựa chọn được con đường và đích đến cho mỗi người. Do các mối quan hệ với những sinh viên đã ra trường hoặc những sinh viên khoá trước mà sinh viên khoá sau có thêm những kinh nghiệm về tìm và xin việc.Từ đó sinh viên khoa QTVP sau khi ra trường đã có những hành trang cần thiết cho quá trình tìm kiếm việc làm của mình. Nhà trường đã có sự kết hợp với các trung tâm giớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐồ án môn Quản trị văn phòng_Phương hướng và lưạ chọn nghề nghiệp của sinh viên.doc
Tài liệu liên quan