Đề tài Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương

Mục lục

Mục lục .2

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ .4

I.1 Mục đích.4

I.1.A. Giáo viên.4

I.2 Học sinh.4

I.3 Yêu cầu.4

I.3.A. Giáo viên.4

I.3.B. Học sinh.5

I.4 Nhiệm vụ nghiên cứu.5

II. TIẾN HÀNH KHẢO SÁT THỰC VẬT ĐỊA PHƯƠNG.5

II.1 Chuẩn bị.6

II.1.A. Dụng cụ.6

II.2 Về phía giáo viên.6

II.2.A. Kế hoạch chung:.6

II.2.B. Kế hoạch chi tiết.7

II.3 Phía học sinh.7

II.4 Các Phương pháp khảo sát chính.9

II.4.A. Phương pháp chọn tuyến khảo sát.9

II.4.B. Phương pháp các điểm chìa khóa :.9

II.5 Tiến hành khảo sát.9

II.5.A. Mô tả thực vật trên đường đi.9

II.5.B. Mô tả thực vật theo điểm.10

II.5.C. Khảo sát một số loại thực vật địa phương.12

II.5.C.i. Thực vật rừng: .12

II.5.C.ii. Nghiên cứu thực vật đồng cỏ.15

II.5.C.iii. Nghiên cứu thực vật đá vôi.17

II.5.C.iv. Nghiên cứu thực vật ở nước.18

II.5.C.v. Nghiên cứu cây trồng ở địa phương.20

II.6 Làm việc trong phòng.21

II.6.A. Chỉnh lí số liệu.21

II.6.B. Vẽ lát cắt thực vật.22

II.6.C. Viết đề cương.22

III. Anh hưởngcủa thực vật với đời sống và sản xuất.23

lời kết, Phần nhận xét của giáo viên.24

Tài liệu tham khảo.25

pdf10 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3184 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐAïI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ LỚP K34A ZWßXY Giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ : Nguyễn Tấn Viện Nhóm thực hiện Nguyễn Thị Anh Trần Ngọc Anh Nghiêm Thị Chung Đoàn Thị Hạnh Phan Thị Ngân Nguyễn Thị Loan Dương Quang Phú Lê Thị Tam Nguyễn Văn Trình Mai Xuân Việt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2010 bài tiểu luậän Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương Lời mở đầu Thế giới sinh vật thật phong phú và đa dạng, phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất, từ các vùng núi cao cho đến các vùng hải đảo xa xôi, từ không gian bao la cho đến đáy sâu của lòng đại dương tạo nên một sự sống sầm uất. Việt Nam là một nước nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với thế giới sinh vật rất đa dạng, phong phú và rất phức tạp nhưng chưa được nghiên cứu một cách toàn diện. Đặc biệt là ởcác địa phương miền núi, sinh vật ở nhiều nơi vẫn còn giữ kín những bí mật của mình. Thế giới sinh vật gồm có nhiều quần xã sinh vật, các quần xã sinh vật được đặc trưng bằng các quan hệ giữa các quần thể với nhau, giữa sinh vật với môi trường bao quanh. Có những quần xã sinh vật chỉ thấy những miền tự nhiên nhất định, mỗi quần xã sinh vật cùng với các điều kiện tự nhiên bao quanh tạo thành một thể thống nhất. Chính vì vậy khi khảo sát sinh vật địa phương chúng ta phải nghiên cứu đống thời các thành phần tự nhiên và các mối quan hệ chặt chẽ giữa sing vật với các thành phần tự nhiên của địa phương. Qua đó chúng ta vừa thu thập tài liệu để phục vụ cho việc giảng dạy địa lý đia phương cũng như thấy được những tác động của con người tới sinh vật từ đó có những đề nghị tích cực để ngăn chặn sự suy thoái và mất cân bằng hệ sinh thái. Để thực hiện được điều đó chúng ta phải đề ra phương pháp nghiên cứu địa lý sinh vật địa phương. Nhằm làm rõ vấn đề này xin mời thầy và các bạn đến với bài tiểu luận của nhóm chúng tôi. Chân thành cám ơn ! Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 1 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương Mục lục Mục lục................................................................................................. 2 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ ....................................................... 4 I.1 Mục đích ................................................................................................ 4 I.1.A. Giáo viên .............................................................4 I.2 Học sinh.................................................................................................. 4 I.3 Yêu cầu.................................................................................................... 4 I.3.A. Giáo viên .............................................................4 I.3.B. Học sinh...............................................................5 I.4 Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 5 II. TIẾN HÀNH KHẢO SÁT THỰC VẬT ĐỊA PHƯƠNG....................................5 II.1 Chuẩn bị ............................................................................................... 6 II.1.A. Dụng cụ.............................................................6 II.2 Về phía giáo viên .............................................................................. 6 II.2.A. Kế hoạch chung: ..................................................6 II.2.B. Kế hoạch chi tiết .................................................7 II.3 Phía học sinh.......................................................................................7 Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương II.4 Các Phương pháp khảo sát chính............................................... 9 II.4.A. Phương pháp chọn tuyến khảo sát ...........................9 II.4.B. Phương pháp các điểm chìa khóa : ...........................9 II.5 Tiến hành khảo sát........................................................................... 9 II.5.A. Mô tả thực vật trên đường đi..................................9 II.5.B. Mô tả thực vật theo điểm .................................... 10 II.5.C. Khảo sát một số loại thực vật địa phương ................ 12 II.5.C.i. Thực vật rừng: .............................................................................. 12 II.5.C.ii. Nghiên cứu thực vật đồng cỏ ...................................................... 15 II.5.C.iii. Nghiên cứu thực vật đá vôi ......................................................... 17 II.5.C.iv. Nghiên cứu thực vật ở nước ........................................................ 18 II.5.C.v. Nghiên cứu cây trồng ở địa phương ...........................................20 II.6 Làm việc trong phòng ................................................................... 21 II.6.A. Chỉnh lí số liệu .................................................. 21 II.6.B. Vẽ lát cắt thực vật ............................................. 22 II.6.C. Viết đề cương ................................................... 22 III. Aûnh hưởng của thực vật với đời sống và sản xuất ......................23 lời kết, Phần nhận xét của giáo viên . 24 Tài liệu tham khảo ................... 25 Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 3 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương i. MỤÏC ĐÍCH, YÊÂU CẦÀU, NHIỆÄM VỤÏ I.1 Mục đích I.1.A. Giáo viên Nhằm sưu tầm tài liệu, bổ sung kiến thức thực tiễn phục vụ giảng dạy.Phục vụ cho việc nghiên cứu địa lý địa phương cho giáo viên, giúp giáo viên hiểu rõ, nắm vững học sinh mình phụ trách Thông qua việc khảo sát sinh vật địa phương giáo viên có thể đưa ra những tham mưu cho địa phương trong việc hoạch định sản xuất. I.2 Học sinh Giúp cho học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng một số phương pháp khảo sát và dụng cụ khảo sát Địa Lý địa phương. Giúp học sinh đánh giá, phân loại số lượng các loài thực vật địa phương. Giúp học sinh ứng dụng những kiến thức Địa Lý đã học để thực hành tốt công việc quan sát , mô tả hoặc nhận diện một số dạng thực, ngoài thực địa Ngoài ra thông qua thực địa học sinh có thể trả lời được những câu hỏi như: quần lạc thực vật phân bố ở đâu? Như thế nào? Cấu trúc của các loại quần lạc thực vật như thế nào? Chúng được hình thành ở giai đoạn nào? Nguồn gốc từ đâu? I.3 Yêu cầu I.3.A. Giáo viên Phải biết cách sử dụng một số dụng cụ khảo sát như: la bàn, bản đồ địa hình khu vực, dụng cụ đo góc, cặp thực vật, cặp ép… Giáo viên cần nắm vững một số phương pháp khảo sát sinh vật. Giáo viên cần phải biết cách tổ chúc và quản lý học sinh. Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 4 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương I.3.B. Học sinh Học sinh cần phải trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về các đặc điểm của các loại sinh vật Phải biết liên hệ những kiến thức đã học với việc đánh giá, nhận diện, phân loại các loại động, thực vật. Phải biết sử dụng một số phương pháp khảo sát sinh vật đơn giản . Cần phải có kỉ năng quan sát, nhận xét các yếu tố sinh vật và kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ tốt để thuận tiện trong việc nghiên cứu, khảo sát sinh vật. Phải biết cách mô tả và giải thích các hiện tượng sinh vật ngoài thực địa hay nói cách khác là phải biết cách viết bài thu hoạch. I.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu các quần lạc thực vật như một thành phần của thể tổng hợp địa lí địa phương tự nhiên. Xác định các mối quan hệ giữa các quần lạc thực vật với địa hình thổ nhưỡng, khí hậu,….nghĩa là các nhân tố tự nhiên Nghiên cứu sự phân bố của các quần lạc thực vật về mặt không giamn trong địa phương và cắt nghĩa sự phân bố đó Đáng giá trữ lượng của nguyên liệu thực vật về phương diện nông nghiệp và công nghiệp Tình hình sử dụng các tài nguyên thực vật, và có những đề nghị cụ thể về vấn đề sử dụng và bảo vệ chúng trong địa phương . II. TIẾÁN HÀØNH KHẢÛO SÁÙT THỰÏC VẬÄT ĐỊA PHƯƠNG Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 5 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương II.1 Chuẩn bị II.1.A. Dụng cụ Trước khi khảo sát thực vật địa phương cần chuẩn bị các dụng cụ chính như: bản đồ địa hình, bản đồ sinh vật, ống nhòm thước dây, la bàn , dụng cụ đo gác , cặp thực vật, cặp ép ,dao hay kéo xén cây, kính lúp, giấy bút, nhãn thực vật, giấy gói, xô đựng …. II.2 Về phía giáo viên Cần phải lập kế hoạch chung và chi tiết cho đợt khảo sát. Có thể chọn một số phương pháp như: điểm, tuyến, kết hợp giữa tuyến và điểm. II.2.A. Kế hoạch chung: Ư Tổ chức các tuyến đường đi: Muốn phát hiện và khảo sát đầy đủ các quần lạc thực vật ta cần bố trí như thế nào để có thể cắt ngang qua mọi dạng cơ bản của địa hình (qua thung lũng, thềm sông, sườn có hướng phơi khác nhau, vùng trũng, đầm lầy, cửa sông …) Ư Chọn địa điểm chìa khóa Cần phải chọn một số địa điểm chìa khóa để nghiên cứu sâu váo một số quần lạc thực vật điển hình hoặc để giải quyết một số vấn đề thực tiễn do nhu cầu của địa phương đế ra. Ví dụ: nếu nghiên cứu thực vật bãi bồi hay bậc thềm sông thứ 2 thì diện tích bậc thềm sông có thể nhỏ, còn muốn nghiên cứu sự phân bố thực vật theo các yếu tố vi địa hình, thì diện tích vào khoảng 500- 5000m2 Ư Chọn khu vực đăc trưng : Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 6 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương Đối với những quần lạc sinh vật điển hình cần phải chọn khu vực đặc trưng để nghiên cứu sâu vào thành phần loại, dạng, độ bắt gặp …của nó thường vào khoảng 100m2. Ư Chọn tuyến khảo sát riêng : Ta cũng cần nghiên cứu sâu về ảnh hưởng của một thành phần tự nhiên đối với thực vật. Thí dụ như ảnh hưởng của địa hình đến thực vật , thổ nhưỡng đến thực vật…trong trường hợp đó có thể tổ chức những tuyến khảo sát riêng để lập lát cắt địa hình thực vật, lát cắt thổ nhưỡng thực vật….và nêu trong lát cắt đó những đặc điểm của thanøh phần nghiên cứu và ảnh hưởng của chúng đối với thực vật . Thí dụ: đối với thổ nhưỡng cần nêu cho được chiều dày thổ nhưỡng, chiều dày của mùn , thành phần cơ giới… II.2.B. Kế hoạch chi tiết - Nêu cụ thể thời gian khảo sát từng ngày, từng buổi các điểm cần khảo sát - Tìm hiểu hoặc sưu tầm các tài liệu, sách báo tranh ảnh liên quan đến sinh vật khu vực cần khảo sát - Lập nội dung khảo sát :Tùy vào yêu cầu, nội dung, mục đích của quá trình học tập , khảo sát thực tế giáo viên đề ra nội dung khảo sát khác nhau Ví dụ: Khảo sát về thành phần loài Khảo sát tính phân tầng của quần lạc thực vật Khảo sát về độ che phủ của thực vật II.3 Phía học sinh ♦ Về phía học sinh cần chuẩn bị tốt về mặt tư tưởng, mục đích, yêu câu, ý nghĩa của chuyến khảo sát Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 7 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương ♦ Học sinh cần chuẩn bị đầu đủ các vật dụng , tư trang cá nhân như: giày dép, áo quần, các vật y tế cần thiết cho chuyến thực địa ♦ Học sinh cần chuẩn bị tốt các dụng cụ cần thiết cho chuyền thực địa như: bản đồ, sổ tay, bút, thước kẻ … ♦ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách quan sát , mô tả các quần lạc thực vật , dấu hiệu cơ bản của quần lạc thực vật ♦ Hướng dẫn học sinh cách lấy mẫu Ngoài ra, trước chuyến đi thực địa học sinh cần tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu liên quan tới địa điểm mình khảo sát để công tác khảo sát đạt kết quả cao hơn. Máy ảnh - đồ dùng cần thiết để tiến hành khảo sát Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 8 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương II.4 Các Phương pháp khảo sát chính Trong khảo sát thực vật ngoài thực địa thường áp dụng các phương pháp sau: II.4.A. Phương pháp chọn tuyến khảo sát Về nguyên tắc chọn tuyến thì các tuyến nghiên cứu cho phép phát hiện và khảo sát được đủ các loại hình thực vật có trong khu vực nghiên cứu. Vì vậy các tuyến cần được bố trí sao cho chúng có thể cắt ngang qua các dạng địa hình chủ yếu ( bãi bồi sông, suối, thềm sông suồi, thềm đá gốc …) qua các loại đất đá khác nhau . Việc chọn tuyến như vậy mới có thể giúp nghiên cứu một cách hợp lý các loại hình thực vật khác nhau trên toàn bộ khu vực, vì sự xuất hiện các quần lạc thực vật khác nhau trong khu vực chính là do sự thay đổi của các nhân tố tự nhiên trong khu vực để tạo ra chúng. Mỗi tuyến nên chọn theo những đường thẳng nhất định, có độ dài ngắn nhất và điển hình nhất . II.4.B. Phương pháp các điểm chìa khóa : Các điểm chìa khóa này đại diện cho những quần lạc thực vật khác nhau, chúng phản ánh sự phân hóa của các yếu tố tự nhiên một cách có quy luật trên một khu vực nhất định. II.5 Tiến hành khảo sát II.5.A. Mô tả thực vật trên đường đi Để mô tả thực vật dọc đường đi ta tiến hành bằng 2 cách: Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 9 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphuong_phap_nghien_cuu_thuc_vat_dia_phuong_split_1_499.pdf
  • pdfphuong_phap_nghien_cuu_thuc_vat_dia_phuong_split_2_2473.pdf
Tài liệu liên quan