Đề tài Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp phần mềm ở Việt Nam

A: LỜI NÓI ĐẦU.

 B: TRÌNH BẦY NỘI DUNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHẦN MỀM Ở VIỆT NAM.

I. Doanh nghiệp phần mềm là gì?

1.1 phần mềm là gì?

1.2 CNPM Là gì?

1.3 Những đặc thù riêng của CNPM.

1.4 Tầm quan trọng của các DNPM trong toàn bộ nền kinh tế thế giới.

II. CNPM thế giới.

2.1 Thị trường phần mềm thế giới trong những năm gần đây.

2.2 CNPM Nhật Bản.

 2.2.1. Thị trường CNTT.

 2.2.2. Nhân sự.

 2.2.3 Thị trường gia công.

2.3 CNPM Trung Quốc.

 2.3.1. Bức tranh toàn cảnh

 2.3.2. Nhân sự CNPM.

 2.3.3. Chất lượng.

III. Thị trường phần mềm Việt Nam.

 3.1 Đánh giá sơ bộ nền CNPM Việt Nam.

 3.1.1. dự báo xu thế.

 3.1.2. Đánh giá chung về Việt Nam.

 3.1.3. Các bài học kinh nghiệm.

 3.2 Đánh giá chung về thị trường phần mềm trong nước.

3.2.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam trong 5 năm tới.

3.2.1. tiền đề để xây dựng ngành CNPM trong nước

3.2.3. thị trường phần mềm và dịch vụ trong nước.

 

doc89 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp phần mềm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh nghiệp đó thuờ chuyờn gia nước ngoài. Điều này rất cú ý nghĩa trong việc gúp phần xõy dựng thương hiệu CNPM Việt nam. Kết quả cơ bản và quan trọng nhất mà nền CNPM ở nước ta đã đạt được trong những năm vừa qua là tạo ra một môi trường hấp dẫ thu hút đầu tư phát triển ngành CNPM. Góp phần minh chứng niềm tin về tương lai của ngành CNPM Việt Nam, đóng góp vào việc xúc tiến hình ảnh ngành CNPM Việt Nam đối với thế giới. 4.5. Đánh giá nhu cầu của các DNPM. 4.5.1. Vốn. Vấn đề thiếu vốn để sản xuất và phỏt triển của DNPM hiện nay chưa cú giải phỏp hỗ trợ nào được thực thi. Quỹ đầu tư mạo hiểm hay cũn được gọi là đầu tư triển vọng là một hoạt động kinh doanh, khụng nhằm mục đớch hỗ trợ doanh nghiệp. Cú ý kiến cho rằng tỡm nguồn vốn là vấn đề của doanh nghiệp và của ngõn hàng. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thỡ phải vay vốn ở ngõn hàng theo qui định cần thiết như thế chấp tài sản. Điều này đỳng trong trường hợp bỡnh thường. Nhưng nếu xem đõy là một hoạt động đầu tư của nhà nước để phỏt triển thị trường, phỏt triển ngành CNPM thỡ cần tỡm ra giải phỏp cú tớnh đột phỏ. Nhà nước cần chấp nhận một tỉ lệ tổn thất trong việc hỗ trợ DNPM vay vốn. Đõy cũng là yờu cầu để nõng cao tỉ lệ “sống được “ của DNPM. Sư tổn thất từ 60% đến 70% doanh nghiệp hoặc nếu chỉ là 50% cũng là một tổn thất rất lớn khụng những về chi phớ xó hội mà cũn làm chậm việc đạt được mục tiờu phỏt triển CNPM. 4.5.2 Nhân sự. DNPM khụng nờu vấn đề thiếu nhõn sự, khụng nờu vấn đề nhõn sự thiếu trỡnh độ mà nờu khú khăn vỡ nhõn sự khụng ổn định. Như vậy, nhu cầu về nhõn sự mà một số cụng ty nờu ra cú thể là vấn đề bức bỏch nhưng khụng hẳn là vấn đề cơ bản. Cần bảo đảm để giải quyết một khủng hoảng thiếu nhưng khụng đem đến một khủng hoảng thừa. Khủng hoảng thừa cú thể khụng chỉ vỡ chưa xỏc định địa chỉ cung cấp mà cũn cú thể vỡ chưa tạo đủ điều kiện mụi trường để cỏc địa chỉ đú xuất hiện trờn thực tế. Cú trường hợp doanh nghiệp một năm trước cũn xem nhõn lực là vấn đề bức xỳc nhưng ngay trong năm sau đó giải quyết ổn thoả nhu cõu phỏt triển nhõn sự của mỡnh. Trở lại vấn đề nhõn sự khụng ổn định của cỏc DNPM nhỏ và vừa, chỳng ta thấy khụng chỉ là nhõn sự khụng ổn định mà bản thõn cỏc doanh nghiệp khú giữ được sự ổn định. Như vậy vấn đề chớnh là việc xõy dựng và định hỡnh được mụi trường kinh doanh ổn định cho DNPM. 4.5.3. Thị trường Hai thiếu thốn lớn của DNPM trong vấn đề thị trường là thiếu thụng tin và thị trường khụng ổn định. Trong đú, thiếu thụng tin là vấn đề lớn nhất. DNPM ngoài việc tự bản thõn phải thu thập thụng tin thỡ rất cần được hỗ trợ từ nhà nước những thụng tin về thị trường, như cỏc quốc gia khỏc vẫn làm để hỗ trợ doanh nghiệp của họ. Đối với thị trường CNTT nội địa, khỏch hàng lớn nhất hiện nay là khu vực nhà nước. Hàng năm, DNPM cần được thụng bỏo cụng khai, đầy đủ và cựng lỳc về nhu cầu thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển CNTT của cỏc bộ ngành trung ương cũng như của cỏc cơ quan, sở ngành của tất cả cỏc địa phương. Chỳng tụi nghĩ đõy là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của cơ quan quản lý CNTT cỏc cấp. Ngoài ra, để tạo điều kiện cho DNPM phỏt triển thị trường, cần phải thỏo gỡ những ràng buộc làm cản trở tớnh cạnh tranh của doanh nghiệp, như giải quyết nhu cầu kết nối viễn thụng giỏ rẻ (qua vệ tinh chẳng hạn), tiết kiệm chi phớ cho những doanh nghiệp thực sự cú cú nhu cầu. Điều này sẽ làm tăng lợi thế thu hỳt đầu tư vào ngành CNPM. 4.6. V ị thế của DNPM Việt Nam trên thế giới. Thỏng 4/2004, tập đoàn tư vấn quốc tế AT Kearney trong bỏo cỏo Making Offshore Decision đó xếp Việt nam vào danh sỏch 25 nước “most actractive offshore location - nơi thu hỳt gia cụng dịch vụ tốt nhất”. Việt nam với điểm số 4.70/10 được xếp thứ hạng 20 trờn 25 nước được chọn vào vũng chung kết (emerged as finalist). Điểm tổng sắp được tớnh từ 3 chỉ tiờu: tài chớnh, mụi trường kinh doanh và nhõn lực. Trong phần kết luận, bỏo cỏo Kearney nờu rừ cỏc đỏnh giỏ này được xem như một cụng cụ để cỏc cụng ty nước ngoài lựa chọn nờn gia cụng ở nước nào, và với cỏc quốc gia, dựa vào cỏc đỏnh giỏ cú thể hỡnh dung được tiềm năng, điểm mạnh yếu của mỡnh trong việc thu hỳt nguồn việc từ cỏc nước khỏc. Bảng xếp hạng chung Thứ hạng Nước Tài chính Môi trường kinh doanh Nhân lực Tổng 1 ấn Độ 3.72 1.31 2.09 7.12 2 Trung Quốc 3.32 0.93 1.36 5.61 3 Malaysia 3.09 1.77 0.73 5.59 4 Czech 2.64 2.02 0.92 5.58 5 Singapore 1.47 2.63 1.36 5.46 6 Philippines 3.59 0.92 0.94 5.45 7 Brazil 3.17 1.41 0.86 5.44 8 Canada 1.00 2.48 1.94 5.42 9 Chi lê 2.99 1.68 0.70 5.37 10 Ba Lan 2.88 1.57 0.88 5.33 11 Hungary 2.71 1.68 0.90 5.29 12 New Zealand 1.59 2.24 1.38 5.21 13 Thái Lan 3.44 1.19 0.57 5.20 14 Mexico 3.12 1.26 0.74 5.12 15 Argentina 3.25 1.08 0.74 5.07 16 Costa Rica 3.06 1.33 0.67 5.06 17 Nam Phi 2.83 1.21 0.94 4.98 18 Australia 1.11 2.13 1.58 4.82 19 Bồ Đào Nha 1.84 1.99 0.88 4.71 20 Việt Nam 3.65 0.70 0.35 4.70 21 Nga 3.25 0.51 0.89 4.65 22 Tây Ban Nha 1.12 2.05 1.38 4.55 23 Ireland 0.62 2.48 1.39 4.49 24 Israel 1.66 1.74 1.06 4.46 25 Thổ Nhĩ Kỳ 3.07 0.73 0.64 4.44 Trong 3 chỉ tiờu dẫn đến xếp hạng chung: tài chớnh, mụi trường kinh doanh (MTKD), nguồn nhõn lực (xem bảng 1), chỉ tiờu tài chớnh được xem là quan trọng nhất với trọng số 4/10; 2 chỉ tiờu cũn lại cú trọng số 3/10. Chỉ tiờu tài chớnh được tớnh dựa vào cỏc yếu tố và theo trọng số: - Chi phớ lương trung bỡnh: 8/10. - Chi phớ cho hạ tầng (viễn thụng, điện, thuờ nhà, đi lại): 1/10. - Chi phớ liờn quan đến thuế, biến động tỷ giỏ ngoại tệ và tệ nạn tham nhũng: 1/10 Điểm cho chỉ tiờu tài chớnh của Việt Nam là 3.65, xếp vị trớ thứ 2, chỉ sau Ấn Độ (3.72). Đõy là một ưu thế của Việt Nam mà cỏc nước khỏc phải thừa nhận (bảng 2). Về chi phớ lương, chỉ cú 4 nước được 3 điểm trở lờn là Ấn Độ, Việt Nam, Philippines và Trung Quốc. Chi phớ nhõn cụng đắt nhất thuộc về Ireland, Canada và Australia. Về chi phớ hạ tầng, Việt Nam được 0,25 điểm, xếp thứ 9, đồng hạng với Nam Phi và Israel. Cỏc vị trớ đầu bảng của tiờu chớ này thuộc về Malaysia, Canada và Argentina. Về chi phớ thuế và cỏc chi phớ khỏc, Việt Nam được 0,23 điểm xếp thứ 10, đồng hạng với Israel, Argentina và Philippines. Xếp đầu bảng là Singapore, Ấn Độ và Thỏi Lan. Chi tiêu tài chính STT Nước Chi phí lương Chi phí hạ tằng Thuế/ khác Tổng 1 ấn Độ 3,19 0,23 0,30 3,72 2 Việt Nam 3,17 0,25 0,23 3,65 3 Philippines 3,14 0,22 0,23 3,59 4 Thái Lan 2,88 0,27 0,29 3,44 5 Trung Quốc 3,00 0,23 0,09 3,32 Chỉ tiờu này Việt Nam xếp ỏp chút: 24/25 với điểm số 0,7, chỉ hơn Nga (0,51) (bảng 3). Đứng đầu bảng này là Singapore, sau đú là Canada, Ireland, New Zealand. Bảng môi trường kinh doanh. STT Nước ít rủi ro Hạ tằng Hội nhập Sở hữu trí tuệ Tổng 1 singapore 1,41 0,40 0,43 0,39 2,63 2 Canada 1,26 0,41 0,40 0,41 2,48 3 Ireland 1,39 0,27 0,45 0,37 2,48 23 Thổ Nhĩ kỳ 0,36 0,19 0,03 0,15 0,73 24 Việt Nam 0,63 0,04 0,02 0,01 0,70 25 Nga 0,30 0,11 0,06 0,04 0,51 Chỉ tiờu MTKD được tớnh dựa vào cỏc tiờu chớ: - Rủi ro liờn quan đến MTKD (mụi trường kinh tế xó hội, khả năng thu hỳt đầu tư, hỗ trợ của chớnh phủ cho ngành CNTT-TT, tỡnh trạng quan liờu,...) - Chất lượng hạ tầng cơ sở (viễn thụng, dịch vụ CNTT…) - Mức độ thớch nghi văn hoỏ (giao lưu cỏ nhõn) - Bảo vệ sở hữu trớ tuệ (luật CNTT-TT, tỷ lệ vi phạm bản quyền PM) Về độ an toàn (ớt rủi ro) liờn quan đến MTKD, Việt Nam xếp thứ 20/25 với điểm số 0,63. Đứng cuối danh sỏch là Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Phi. Ít rủi ro nhất là Singapore, Ireland và Canada. Về hội nhập văn hoỏ, Việt Nam được 0,02 điểm, chỉ ở vị trớ thứ 23 (trờn Trung Quốc và Brazil). Đứng đầu là Ireland, Singapore, Canada và Israel. Chỉ tiờu hội nhập văn hoỏ dựa trờn chỉ tiờu giao lưu cỏ nhõn - một thành phần của chỉ số toàn cầu húa (Globalization Index) - đõy là tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ hội nhập quốc tế được tớnh theo 4 tiờu chớ: hội nhập về chớnh trị (đỏnh giỏ qua việc là thành viờn của cỏc tổ chức quốc tế); hội nhập về cụng nghệ (đỏnh giỏ qua mức độ phỏt triển Internet); hội nhập về kinh tế (đỏnh giỏ thụng qua giao tiếp thương mại, thu hỳt đầu tư); hội nhập về cỏ nhõn (đỏnh giỏ qua phỏt triển du lịch, trao đổi lao động với nước ngoài và lưu lượng điện thoại ra nước ngoài). Về 2 chỉ tiờu hạ tầng cơ sở và sở hữu trớ tuệ, Việt Nam đứng cuối bảng (hạ tầng: 0,04 điểm, sở hữu trớ tuệ: 0,01 điểm) - vị trớ này phản ỏnh khỏ trung thực thực trạng hiện nay. Về hạ tầng cơ sở, Canada, Australia và Singapore được đỏnh giỏ tốt nhất. Đấy cũng là 3 nước đứng đầu bảng về việc thực thi sở hữu trớ tuệ. Chỉ tiờu nhõn lực của Việt Nam xếp cuối bảng với điểm số 0,35, kộm nước đứng đầu là Ấn Độ (1,39) tới 4 lần (bảng 4). Chỉ tiêu nhân lực STT Nước Kỹ năng Nguồn lực Chuẩn hoá giáo dục Chuẩn hoá ngôn ngữ Tiêu hoa Tổng 1 ấn Độ 1,03 0,47 0,25 0,21 0,13 2,09 2 Cannada 0,82 0,04 0,44 0,45 0,19 1,94 3 Australia 0,52 0,02 0,44 0,45 0,15 1,58 23 Thổ Nhĩ Kỳ 0,21 0,06 0,12 0,09 0,16 0,64 24 Thái Lan 0,25 0,06 0,14 0,00 0,12 0,57 25 Việt Nam 0,04 0,04 0,08 0,04 0,15 0,35 Chỉ tiờu này được tớnh thụng qua cỏc tiờu chớ: - Kỹ năng (qui mụ của thị trường gia cụng CNTT và BPO (gia cụng quỏ trỡnh kinh doanh), chất lượng đào tạo về CNTT và quản trị kinh doanh) - Nguồn nhõn lực (số lượng nhõn lực núi chung và nhõn lực cú trỡnh độ đại học) - Giỏo dục và ngụn ngữ (việc đào tạo, kiểm tra trỡnh độ giỏo dục và ngụn ngữ được chuẩn húa) - Tỷ lệ tiờu hao nhõn lực (quan hệ giữa nhu cầu tăng trưởng việc làm liờn quan đến BPO và chỉ số thất nghiệp) Về kỹ năng chuyờn mụn, Việt Nam ở vị trớ thấp nhất (0,04). Ấn Độ xếp hạng cao nhất (1,03). Về nguồn lực, Việt Nam xếp thứ 11/25 (0,04 điểm), đồng hạng với Canada và Argentina. Xếp hạng cao nhất là Trung Quốc, thấp nhất là New Zealand, Singapore, Costa Rica và Ireland (dõn số cỏc nước này thấp hoặc rất thấp). Về chuẩn hoỏ giỏo dục, Việt Nam được 0,08 điểm, xếp thứ 23/25, chỉ trờn Nam Phi và Brazil. Vị trớ đầu bảng thuộc về Canada, New Zealand và Australia. Về chuẩn hoỏ ngụn ngữ, Việt Nam ở vị trớ thứ 24/25 (0.04 điểm), chỉ xếp trờn Trung Quốc. Bốn nước Canada, Australia, New Zealand và Ireland ở vị trớ hàng đầu. Về tỷ lệ tiờu hao nhõn lực, Việt Nam xếp thứ 17/25 đồng hạng với Australia và Hungary (0,15điểm). Vị trớ đầu bảng thuộc về Nam Phi. Chi phớ lương thấp cho cụng việc gia cụng tại Việt Nam là yếu tố hấp dẫn cỏc nhà đầu tư. Tuy nhiờn, do tiờu chớ này chỉ chiếm 32% tổng điểm chung nờn khụng đưa Việt Nam lờn cao hơn vị trớ 20/25 được. Trong bảng tổng sắp, Singapore dự cú chi phớ cao nhưng vỡ mụi trường kinh doanh tốt (đứng đầu) nờn vẫn đứng ở vị trớ thứ 5 (bảng xếp hạng chung). V. DNPM Việt Nam. 5.1. Cụng ty Cổ phần Dịch vụ Cụng nghệ tin học HPT. (HPT Vietnam Corporation) “ Chuyển giao ứng dụng Cụng nghệ tin học tiờn tiến cho cỏc khỏch hàng tại Việt Nam, vỡ sự phỏt triển của khỏch hàng, của HPT và vỡ sự phồn vinh của Việt Nam” Được thành lập vào năm 1995, Cụng ty Cổ phần Dich vụ Cụng nghệ Tin học HPT ngày nay đó trở thành một trong những cụng ty tin học hàng đầu tại Việt Nam. Ra đời ngay khi cỏc hóng cụng nghệ thụng tin hàng đầu thế giới như IBM, HP, Microsoft, Oracle…đang ồ ạt tiến vào Việt Nam, Cụng ty Cổ phần dịch vụ cụng nghệ tin học HPT chủ động nắm bắt thời cơ và từng bước hũa nhập được với cuộc cạnh tranh mang tầm cỡ toàn cầu này. HPT trở thành cụng ty tin học Việt Nam đầu tiờn tại TPHCM được cấp chứng nhận về Hệ thống Quản lý Chất lượng phự hợp với tiờu chuẩn ISO 9000. Đầu năm 2006, họ đó chớnh thức được tập đoàn Microsoft cấp chứng nhận Đối tỏc Vàng (Microsoft Gold Certified Partner), trở thành một trong những đối tỏc hàng đầu Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và là cụng ty tin học thứ hai của Microsoft tại Việt Nam đạt Đối tỏc Vàng… 10 năm xõy dựng… Lựa chọn HP và cũng được HP lựa chọn, cụng ty TNHH Dịch vụ Cụng nghệ Tin học HPT được hỡnh thành năm 1995 với số vốn ban đầu rất ớt ỏi (400 triệu đồng), chỉ vừa đủ chi phớ để tỡm mặt bằng thuờ nhà, mua sắm trang thiết bị sử dụng và trả lương cho anh em trong 6 thỏng đầu. Khi đú, tỡnh hỡnh ứng dụng CNTT cũn rất mới, đặc biệt cỏc ứng dụng quản lý phục vụ cỏc doanh nghiệp lớn hầu như chưa cú ở Việt Nam. HPT trở thành một trong những cụng ty đi tiờn phong trong nghiờn cứu triển khai hệ thống mỏy tớnh chạy trờn nền hệ điều hành Unix, mụ hỡnh tổ chức hệ mỏy client-server. Tổng giỏm đốc HPT Ngụ Vi Đồng chia sẻ: “điều mà chỳng tụi tõm đắc hơn cả là chỳng tụi được truy cập vào kho dữ liệu tri thức khổng lồ của HP, kho dữ liệu chỉ dành riờng cho nội bộ và cỏc đối tỏc hàng đầu của HP. Chỳng tụi được thoải mỏi nghiờn cứu những cụng nghệ mới, những ứng dụng hiện đại. Chỳng tụi cũn học được nhiều từ nguồn tri thức này, đú là cỏch thức tổ chức xõy dựng cụng ty, kinh nghiệm quản lý điều hành, kinh nghiệm kinh doanh phỏt triển thị trường. Những bài học quản lý được học từ một cụng ty nổi tiếng về quản trị tuyệt hảo như HP, một cụng ty cú bề dày hơn 60 năm phỏt triển và thành cụng, đú là những giỏ trị rất hữu ớch giỳp cho HPT xõy dựng một chiến luợc phỏt triển của riờng mỡnh sau này.” HPT hụm nay Hoạt động của HPT ngày nay mở rộng trờn khắp cả nước, cú trụ sở chớnh, 4 chi nhỏnh tại Thành phố Hồ Chi Minh và một chi nhỏnh tại Hà Nội. Cỏc lĩnh vực dịch vụ của HPT cũng được phỏt triển, mở rộng theo thời gian và đi liền với sự phỏt triển, tăng trưởng của cụng ty với 5 mảng dịch vụ chớnh là: Phỏt triển phần mềm và dịch vụ phần mềm; Cung cấp cỏc giải phỏp, sản phẩm CNTT; Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật và bảo hành; Dịch vụ tư vấn và đào tạo - dịch vụ kế toỏn; Xuất nhập khẩu và giao nhận hàng húa. Trong đú, việc cung cấp Giải phỏp, sản phẩm và dịch vụ CNTT chiếm một tỷ trọng đỏng kể về doanh số, hiệu quả và lợi nhuận của cụng ty trong suốt 11 năm qua. Hiện nay, HPT được khỏch hàng biết đến như một thương hiệu mạnh và uy tớn trong việc thực hiện cỏc giải phỏp tớch hợp, là nhà cung cấp cỏc hỡnh thức dịch vụ hỗ trợ và bảo hành tối ưu. Cỏc giải phỏp tớch hợp gồm cú: Giải phỏp mạng, Giải phỏp viễn thụng, Giải phỏp lưu trữ dữ liệu, Giải phỏp và Dịch vụ Microsoft, Giải phỏp và Dịch vụ Oracle. HPT cũng đó cú cỏc sản phẩm phần mềm của riờng mỡnh như: Chương trỡnh Quản lý Nhõn sự tiền lương (HRM); Chương trỡnh Quản lý Doanh Nghiệp (OBM); Hệ thống tra cứu thụng tin thõn thiện (FADS); Hệ thống tra cứu thụng tin qua điện thoại (TTS); Phần mềm Phõn tớch và nghiờn cứu thị trường (Comis); Phần mềm Quản trị nguyờn vật liệu; Chương trỡnh quản lý sửa chữa, bảo hành… Chương trỡnh Quản lý Doanh nghiệp OBM là một sản phẩm mới, được phỏt triển dựa trờn nền mó nguồn mở. Cỏc cỏn bộ, kỹ sư phần mềm của HPT đó phỏt huy những ưu điểm của cụng nghệ mó nguồn mở để phỏt triển một ứng dụng phục vụ cộng tỏc nhúm, tạo thuận lợi cho người dựng khai thỏc được sức mạnh tập thể thụng qua sự chia sẻ thụng tin và quản lý nhúm. Một thành tựu nữa của HPT trong việc triển khai và phỏt triển phần mềm là “Hệ thống tra cứu thụng tin thõn thiện - FADS” được HPT phỏt triển dựa trờn cụng nghệ Web kết hợp với cụng nghệ màn hỡnh cảm ứng (Touchscreen). Hệ thống tra cứu thụng tin thõn thiện FADS đặc biệt hiệu quả trong cỏc mụi trường cụng cộng, cỏc dịch vụ cung cấp thụng tin và triển khai cỏc giao dịch tự phục vụ (Self-Service). Năm 2005 vừa qua HPT đó triển khai Hệ thống tra cứu thụng tin thõn thiện FADS phục vụ Kho Bạc Nhà nước tại 64 tỉnh, thành phố trờn cả nước, Sở Du lịch Hà Nội, Sở Du lịch TPHCM, hệ thống siờu thị Co-op Mart và Cụng ty kinh doanh bất động sản, Ngõn hàng Sacombank… Sơ đồ tổ chức Quá trình phát triển a) Năm 2003 Về tổ chức và phỏt triển nguồn lực Cụng ty gồm cỏc đơn vị phũng ban: P. Giải phỏp Tin học, P. Kinh doanh, P. Kế toỏn XNK, P. Hành chớnh - Nhõn sự - Chất lượng, Ban Trợ lý, Trung tõm Bảo hành, Trung tõm Phần mềm, P. Tự Động húa, Trung tõm Đào tạo, Nhúm Web; Chi nhỏnh Hà Nội. Sỏt nhập nhúm Web vào P. Kinh doanh. Cải tổ Trung tõm Phần mềm và Trung tõm Đào tạo. Hỡnh thành Cõu lạc bộ Chuyờn gia. Tổ chức khúa đào tạo “Leadership” dành cho Lónh đạo cỏc cấp. Nhiều cỏn bộ đạt được cỏc chứng chỉ chuyờn mụn, nổi bật là cỏc chứng chỉ mạng Cisco. Tổng số nhõn viờn: 160 người, tăng trưởng 10 người so với năm 2002. Về kinh tế, khoa học kỹ thuật Doanh số đạt 155 tỷ VNĐ (tương đương 10,2 triệu USD). Tăng vốn điều lệ lờn 10 tỷ VNĐ. Phỏt triển kờnh phõn phối Cisco, mở rộng cỏc hoạt động đại lý tại miền trung và đồng bằng sụng Cửu Long. Dịch vụ bảo trỡ phỏt triển mạnh. Đầu tư xõy dựng phũng LAB cho CCIE. Về hợp tỏc quốc tế Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế, tớch cực tham gia chương trỡnh CBI của Hà Lan, tham gia đoàn doan nghiệp phần mềm đi khảo sỏt thị trường Hoa Kỳ. HPT trở thành Primier Partner của Cisco. HPT tiếp tục duy trỡ quan hệ hợp tỏc chiến lược với HP, Cisco, Microsoft, Oracle. Mở rộng quan hệ hợp tỏc cung cấp giải phỏp và sản phẩm của cỏc hóng NCR, Epson. Khỏch hàng, dự ỏn tiờu biểu Ngõn hàng Cụng thương, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Metro Cast & Carry, Unilever, Vietsovpetro, Cty Dịch vụ Hàng khụng Sõn bay TSN, Ngõn hàng Nam Á, Sacombank. Triển khai thành cụng dự ỏn chuyển đổi cơ sở dữ liệu cho Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam. Cụng tỏc xó hội, văn húa Cụng ty Thành lập Chi đoàn TNCS Hồ Chớ Minh. Đời sống vật chất và tinh thần CBNV được cải thiện và chăm lo chu đỏo Tớch cực tham gia cỏc hoạt động văn húa xó hội. Đoạt Giải Nhất "Trũ chơi Âm nhạc" do VTV3 tổ chức, giải Nhất toàn đoàn "Liờn hoan tiếng hỏt Thanh niờn cỏc Doanh nghiệp ngoài quốc doanh" trờn địa bàn Tp. Hồ Chớ Minh. Thành tớch, khen thưởng Thỏng 4/2003: UBND Tp.HCM tặng Bằng khen vỡ thành tớch hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực phần mềm năm 2003. Thỏng 3/2003: Hóng HP tặng thưởng danh hiệu Đối tỏc hàng đầu. Cisco thưởng danh hiệu Nhà cung cấp cụng nghệ tốt nhất. b) Năm 2006 Về tổ chức và phỏt triển nguồn lực Tiếp tục duy trỡ mụ hỡnh Tổng cụng ty và cỏc Chi nhỏnh (HPT Cụng nghệ, HPT Thương mại, Trung tõm Bảo hành, Trung tõm phỏt triển phần mềm HPT và Chi nhỏnh tại Hà nội). Tổng số nhõn viờn: 387 người (tớnh đến hết thỏng 7/2006). Tăng 87 người so với năm 2005 (307 người) Về kinh tế, khoa học kỹ thuật Doanh số kế hoạch năm: 26,5 triệu US$ (tăng gấp 1,4 lần so với năm 2005 là 19 triệu USD) Tăng vốn điều lệ lờn 20 tỷ VNĐ. Đẩy mạnh hoạt động theo hướng phỏt triển phần mềm và dịch vụ. Về hợp tỏc quốc tế Thỏng 6/2006, HPT chớnh thức trở thành đối tỏc cao cấp của Trend Micro, chuyờn cung cấp cỏc giải phỏp bảo mật. Ký kết hợp đồng hợp tỏc với AnAnA Computer (Campuchia) về việc cung cấp cỏc giải phỏp, dịch vụ Cụng nghệ thụng tin cho khỏch hàng tại Campuchia từ thỏng 4/2006. Mở rộng quan hệ với tập đoàn IBM và tiếp tục duy trỡ hợp tỏc chiến lược với HP, Cisco, Microsoft, Oracle... Khỏch hàng, dự ỏn tiờu biểu Lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm: Tổng Cục Thuế, Sacombank, Ngõn hàng Công thương, Ngõn hàng Đụng Á, Cụng ty Bảo hiểm Quốc tế Mỹ AIA, Cụng ty bảo hiểm Prudential... Lĩnh vực giỏo dục, cỏc cơ quan chớnh phủ: Văn phũng Trung ương Đảng, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chớ Minh, Tổng cục Hải quan, Sở Giỏo dục Bà Rịa - Vũng Tàu... Lĩnh vực CNTT và Viễn thụng: Công ty Điện thoại Đụng Thành phố, Cụng ty Viễn thụng Quõn đội (Viettel), Stelecom... Lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ: Unilever, Việt Xụ Petro... Cụng tỏc xó hội, văn húa Cụng ty Thỏng 7/2006, HPT tổ chức chuyến đi nghỉ Hố cho cỏn bộ nhõn viờn toàn cụng ty tại Nha Trang trong 3 ngày. Thỏng 6/2006, HPT tổ chức chuyến tham quan đất nước Trung Hoa hựng vĩ cho cỏc cỏn bộ quản lý và CBNV xuất sắc năm 2005. Nhiều hoạt động văn hoỏ tinh thần được tổ chức cho cỏn bộ nhõn viờn và con em nhõn cỏc dịp kỷ niệm Sinh nhật cụng ty, ngày Quốc tế thiếu nhi... Thành tớch, khen thưởng Thỏng 7/2006 Đoạt giải TOP 5 CNTT do Hội tin học Tp. Hồ Chớ Minh và Tập đoàn dữ liệu Quốc tế (IDG) phối hợp tổ chức bỡnh chọn. Thỏng 6/2006, HPT trở thành 1 trong 5 doanh nghiệp sản xuất phần mềm của Việt Nam được Bộ Bưu chớnh Viễn thụng tặng bằng khen về thành tớch trong hoạt động phỏt triển phần mềm nội dung thụng tin số. Thỏng 5/2006, HPT được Tổng Cục Thuế tặng bằng khen về việc hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế & được ghi tờn vào Bảng vàng Danh dự của ngành Thuế. Thỏng 3/2006, UBND Tp. HCM tặng Bằng khen lần thứ 3 liờn tiếp cho HPT vỡ thành tớch xuất sắc trong lĩnh vực CNTT và viễn thụng của năm Tài chớnh cụng ty HPT trở thành một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Cụng nghệ Thụng tin hàng đầu, cú uy tớn trong cả nước như hụm nay, HPT đó xõy dựng được những giỏ trị nền tảng tạo nờn sự thành cụng. Đú là “hiểu rừ về khao khỏt vươn lờn của những con người lao động chõn chớnh, quyết tõm phấn đấu tốt nhất để tạo ra mụi trường thuận lợi cho cỏc thành viờn của mỡnh cú điều kiện phỏt huy hết tài năng, làm thật nhiều việc tốt cú ớch cho đời, cho xó hội”. Mục tiờu cụ thể làm nền tảng cho cỏc hoạt động là “Hiệu quả - Lợi nhuận” và phấn đấu trở thành một cơ quan cú đủ năng lực chuyờn mụn thuộc chuyờn ngành CNTT, chỳ trọng vào đầu tư cụng nghệ, xõy dựng cỏc hướng cụng nghệ chuyờn sõu, đào tạo và xõy dựng đội ngũ chuyờn gia giỏi cú khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu cao của khỏch hàng. Bảo đảm tăng trưởng về mọi mặt như tăng trưởng về hạ tầng cơ sở, vốn đầu tư, đội ngũ chuyờn gia, trỡnh độ nghiệp vụ, doanh số, lợi nhuận… 5.2. Công ty cổ phần phần mềm kế toàn Bravo (Bravo Accouting Software Company) Mục tiêu năm 2006 ”Đạt mốc khách hàng thứ 1000, doanh thu toàn công ty đạt 10 tỷ đồng” Công ty cổ phần phần mềm kế toán Bravo được thành lập theo giấy phép số 4667/GP-BU ngày 07/10/1999 của UBND thành phố Hà Nội. Được sở kế hoạch - Đầu tư Hà Nội cấp giấy chứng nhận đắng ký kinh doanh số: 056682 ngày 18/10/1999 và cục thuế TP. Hà Nội cấp mã số đăng ký thuế: 0100947771 ngày 05/11/1999. Là công ty chuyên sâu trong việc phát triển phần mềm kế toán và phần mềm quản trị tài chính. Với những kinh nghiệm từ thực tế giúp công ty hiểu một cách sâu sắc những yêu cầu quản lý của các đơn vị và đây cũng là nền tảng để chúng tôi phát triển phần mềm kế toàn Bravo với những đặc điểm và chững năng đáp ứng nhứng yêu cầu ngàu càng cao về kế toán và chứng năng quản trị. Bravo đã áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 từ tháng 10 năm 2004 đến nay. Nhân sự: Hiện tại công ty có 79 người (49 nhân viên kỹ thuật), trong đó 1/3 số nhân viên đã có kinh nghiệm làm việc trên 05 năm về lĩnh vực, 1/3 có ít nhất 03 năm kinh nghiệm số còn lại đều xó ít nhất 01 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực. Đây là đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiêm trong ciệc chuyển giao, thiết kế, sửa đổi chương trình phần mềm theo những yêu cầu thực tiễn của khách hàng. những nhân viên này đều là các kỹ sư tin học đã tốt nghiệ đại học (loại khá trở kên) chuyên ngành tin họckinh tế vừa hiểu biết rất sâu về kế toán, tài chính vừa có khả năng lập trình tốt. Sơ đồ nhân viên TT Phòng ban Số lượng Chức năng, nhiệm vụ Trụ sở Miền Bắc (33 người) 1 Phòng kinh doanh 4 Phát triển thị trường tại Miền Bắc 2 Phòng phát triển 3 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 3 Phòng triển khai 18 Triển khai dự án trên địa bàn các tình miền Bắc 4 Phòng bảo hành 5 Phụ trách bảo hành sản phẩm các tình miền Bắc 5 Phòng kế toán 2 Phụ trách hệ thống kế toán tài chính 6 Phòng HC-NS 1 Quản lý hành chính nhân sự toàn công ty Chi nhánh công ty tại TP HCM (27 người ) 1 Phòng kinh doanh 4 Phát triển thị trường tại Miền Nam 2 Phòng phát triển 2 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 3 Phòng triển khai 15 Triển khai dự án trên địa bàn các tình miền Nam 4 Phòng bảo hành 4 Phụ trách bảo hành sản phẩm các tình miền Nam 5 Phòng kế toán 1 Phụ trách hệ thống kế toán tài chính 6 Phòng HC-NS 1 Quản lý hành chính nhân sự chi nhánh Chi nhánh công ty tại Đà Nẵng (15 người) 1 Phòng kinh doanh 3 Phát triển thị trường tại Miền Trung 2 Phòng triển khai 8 Triển khai dự án trên địa bàn các tình miền trung 3 Phòng bảo hành 2 Phụ trách bảo hành sản phẩm các tình miền Trung 4 Phòng kế toán 1 Quản lý thống kê tài chính và báo cáo lên công ty 5 Phòng HC-NS 1 Quản lý hành chính nhân sự chi nhánh Doanh thu: Năm1999: triển khai thành công phần mềm kế toán cho hơn 30 khách hàng đầu tiên trong đó có những khách hàng lớn nhu Công ty Nhưa thiếu niên Tiền Phong. Cấp nước Hải Phòng, Gạch ngói Đồng Nai, Viện Vacxin Nha Trang, Tập đoàn Hoà Phát... Năm 2000: Triển khai thành công phần mềm kế toán cho hơn 80 khách hàng. Đặc biệt Công ty đã bắt đầu triển khai phần mềm cho các đơn vị có vốn đầu tư nứơc ngoài và những công ty sản xuất công nghiệp lớn hạch toán cực kỳ phức tạp như Dệt may Thắng Lợi, Công nghiệp FUSHENG, Công ty sản xuất thiết bị điện (05 đơn vị). Triển khai thành công phần mềm quản tri tài chính cho Công ty Chế biền và Kinh doanh các sản phẩm khí Vietgas. Thoả thuận với Công ty Than Nội Địa về việc triển khai phần mềm cho các đơn vị trực thuộc, Năm 2001: Triển khai thành công phần mềm kế toán cho hơn 110 khách hàng trong đó có những dự án triển khai trên diên rộng nhiều đơn vị thành viên như Công ty Lương thực Miền Nam,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36566.doc
Tài liệu liên quan