Đề tài Quan niệm về mối quan hệ vợ chồng trong văn học dân gian

Những nhọc nhằn của người vợ có ai hiểu hơn người chồng? Người vợ trong gia đình không phải là nàng tiên hay cô Tấm trong truyện cổ tích mà họ là những con người bình thường. Lúc giận hờn, lúc “đá thúng đụng nia”. nhưng bản chất họ không phải vậy. Họ sống giản dị một đời với chồng con. Hạnh phúc của người vợ là thấy chồng con hạnh phúc. Những năm tháng vất vả nhất họ cũng vượt qua. Trong sự trưởng thành của con cái có niềm vui người mẹ. Vợ chồng sống với nhau tới “đầu bạc răng long”, nhưng mọi “giận hờn trách móc” luôn được thay bằng những “lời yêu thương”. Nghĩa chồng - vợ đâu chỉ bởi sợi dây trói buộc của ông Tơ bà Nguyệt mà quan trọng hơn cả là nghĩa tình. Chuyện trong nhà - chuyện sau cánh cửa mỗi gia đình mỗi khác - “mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh”, nhưng nghĩa tình chồng vợ và ước mong hạnh phúc là điểm chung của mọi mái ấm gia đình.

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2876 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quan niệm về mối quan hệ vợ chồng trong văn học dân gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chúng sinh nh muốn độ Sẽ quỳ, sẽ niệm, sẽ “nam mô” (Bỡn cô tiểu ngủ ngày) Nguyễn Khuyến còn làm thở tếu đùa cô sen, những câu đùa nghe chừng rất táo bạo Bóng ngời ta nghĩ bóng ta Bóng ta, sao lại hoá ra bóng ngời? Tỉnh tinh rồi mới nực cười, Giấc hồ ai khéo vẽ vời cho nên Cô đào sen là ngời Thi Liệu Cớ làm sao õng ẹo với làng Nho Bóng đâu mà bóng đè cô Bỗng thấy sự nhỏ to thắc mắc. Cố diệc hữu thân vi ngoại vật Khán lai đo thị mộng trung nhân Sự tỉnh ra nào biết chuyện xa gần Còn văng vẳng tiếng đàn lần tiếng trống Quân bất kiến : Thiên Thai động khẩu cần tơng tống Dẫu bóng ta, ta bóng có làm sao Thực ngời hay giấc chiêm bao ? (Bóng đè) Ngoài những lúc dùi mài kinh sử , thực hiện con ngời chức năng của Nho giáo, Nguyễn Khuyến còn là con ngời đời thờng trần tục. Nhà thơ cũng có những dục vong bản năng, khi nhìn thấy “ gái rửa … bờ sông” , vẻ đẹp của ngời con gái làm nhà thơ rung động : Thu vén giang sơn một cặp tròn Nghìn thu sơng tuyết vẫn không mòn Biết chẳng chỉ có ông Hà Bá, Mỉm mép cời thầm với nớc non. (Gái rửa bờ sông). Một bức tranh tố nữ cũng khiến nhà thơ ngây ngất: Bao tuổi xuân xanh hỡi chị mình Xinh sao xinh khéo thật là xinh Hoa thơm chẳng nhuộm thơm mà ngát Tuyết sạch không nề nớc mới thanh Ngoài mặt đã đành son với phận Trong lòng nào biết đỏ hay xanh Ngời xinh cái bóng tình tinh cũng Một bút một thêm một điểm tình. (Để ảnh Tố Nữ) Ngòi bút cụ Nguyễn Khuyến rất hay chú ý đến phụ nữ đẹp , dù là để chê bai , chọc ghẹo ngời phụ nữ . Cho dù Nguyễn Khuyên chịu nhiều ảnh hởng của sách thánh hiền , trong câu nói và hành động của ông vẫn nằm trong khuôn phép, nhng cũng cho ta thấy đợc sự đa tài của Nguyễn Khuyến. Quan niệm của nhà nho về ngời phụ nữ nói chung , và hôn nhân nói riêng không chỉ thể hiện trong sự đa tình của nhà nho thời trẻ mà nhiều khi nó còn thể hiện trực tiếp trong những bài thơ nói về quan hệ vợ chồng. Sau đây chúng tôi đi thống kê nột số bài thơ trực tiêp nói về quan hệ vợ – chồng của nhà nho. Quan niệm của nhà nho về quan hệ vợ chồng trong văn học Việt Nam có thể chia thành hai loại, loại thứ nhất là những bài thơ mà t tởng của tác giả về quan hệ vợ chồng đợc thể hiện qua những nhân vật trữ tình của mình, loại thứ hai là những bài thơ mà tác giả thể hiện trực tiếp quan hiện tình cảm của mình với ngời vợ. Về những bài thơ mà tác giả thể hiện t tởng của mình qua những nhân vật trữ tình ta có nhng bài thơ tiêu biểu sau: BÀI QUA MIẾU VỢ CHÀNG TRƠNG của Lê Thánh Tông, đoan thơ THÚC SINH TẠM BIỆT THUÝ KIỀU của Nguyễn Du, đoạn thơ BUỔI TIỄN ĐA trích trong CHINH PHỤ NGÂM của Đoàn Thị Điểm, đoạn thơ BUỒN CÔ ĐƠN trích trong CUNG OÁN NGÂM KHÚC của Nguyễn Gia Thiều. Về bài thơ qua miếu vợ chàng Trơng đợc Lê Thánh Tông sáng tác năm 1471. Năm 1471 đi qua thôn Nam Xơng xúc động về câu chuyện ngời thiếu phụ họ Trơng, Lê Thánh Tông sáng tác bài thơ này để thể hiện sự cảm thông với ngời thiếu phụ họ Trương đồng thời cũng thể hiện thái độ phê phán đối với chàng Trương. Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hơng Miếu ai nh miếu vợ chàng Trơng Ngọn đèn dù tắt đừng nghe trẻ Cung nớc chi cho luỵ đến nàng Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyện Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng Qua đây mới biết nguồn cơn ấy Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng. Trong Truyện Kiều Nguyễn Du đã miêu tả tình cảm vợ chồng lu luyến giữa Thuý Kiều và Thúc Sinh trong đoạn trích THÚC SINH TẠM BIỆT THUÝ KIỀU. Thơng nhau xin nhớ lời nhau Năm chầy cũng chăng đi đâu mà chầy Chén đa nhớ bữa hôm nay Chén mừng xin đợi ngày này năm sau Ngời lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi cuốn ching an Trông ngời đã khuất mấy ngàn dâu xanh. Ngời về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối biếc nửa soi dặm trờng. Đoàn Thị Điểm trong CHINH PHỤ NGÂM cũng miêu tả nỗi nhớ chồng tha thiết của ngời vợ khi tiễn chồng . …Quân đa chàng ruổi lên đờng Liễu dơng biết thiếp đoạn trờng nay chăng? Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng Hàng cờ bay trong bóng phấp phới Dấu chàng theo lớp mây đa Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà Chàng thì đi xa cõi ma gió Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn mây mây biếc trải ngần núi xanh Chốn Hàm kinh chàng còn ngoảnh lại Bến Tiêu Tơng thiếp hãy trông chàng Khói Tiêu Tơng cách Hàm Dờng Cây Tiêu Tơng cách Hàm Dơng mấy trùng Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắy một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Nguyễn Gia Thiều trong CUNG OÁN NGÂM KHÚC cũng viết. …Lầu Tần chiếu nhạt vẻ thu Gối loan tuyết đóng, chăn cù gió đông Ngày sáu khắc tin mong nhạn vắng Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền Lạnh lùng thay giấc cô miên Mùi hơng tịch mịch, bóng đèn thầm u Buồn một nỗi bóng đà khắc khoải Ngàn trăm chiều bớc lại ngẩn ngơ Hoa nay bớm nở thờ ơ Để gầy bóng thắm, để xơ nhị vàng Đêm năm canh lầm nơng vách quế Cái buồn này ai để giết nhau Giết nhau chẳng cái lu cầu Giết nhau bằng cái u sầu, độc cha? Tay nguyệt lão khéo xe chẳng chớ Xe thế này có dở dang không ? Đang tay muốn dứt tơ hồng Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra…. Bên cạnh những bài thơ thể hiện t tởng của tác giả về mối quan hệ vợ chồng gián tiếp qua nhân vật trữ tình, còn có rất nhiều những bài thơ thể hiện trực tiếp quan hệ vợ chồng của chính tác giả.Ông vua Tự Đức có bài thơ KHÓC THỊ BẰNG Ớ Thị Bằng ơi đã mất rồi Ớ tình, ớ nghĩa, ớ duyên ơi! Ma hè, nắng chái oanh ăn nói Sớm ngõ tra sân liễu đứng ngồi Đập cổ kính ra tìm lấy bóng Xếp tàn ý lại để đánh hơi Mối tình muốn dứt càng thêm bạn Mãi mãi theo hoài cứ chẳng thôi! Nguyễn Khuyến cũng có bài thơ KHÓC VỢ : Năm chục năm trời quấn quýt nhau Mộng hoè một giấc hoá ngàn thâu Bóng câu vun vút, đời thanh thế Mồ mả trập trùng, ai thoát đâu Tĩnh thổ, bà vui niềm cực lạc Trần gian ai xẻ nỗi thơng đau Vì tôi thọ mãi nh Bành Tổ Sống tám trăn năm lắm độ sầu! Trần Tú Xương lại thể hiện tình cảm với vợ thông qua bài thơ THƯƠNG VỢ : Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo xèo mặt nớc buổi đò đông Một duyên, hai nợ âu đành phận Năm nắng mời ma chẳng quản công Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không…. Quan niệm về Tình chồng - vợ trong thơ ca hiện đại Không có mặt trời hoa hồng không nở Không có phụ nữ không có tình yêu Không có người mẹ thì cả nhà thơ và người anh hùng đều không có (Macxim Gorki) Thơ ca luôn dành chỗ cho người phụ nữ bởi không có họ thì không có người sáng tạo thơ ca. Người phụ nữ trở thành cội nguồn của cảm hứng sáng tạo và họ đã sáng tạo ra những con người sáng tạo. Viết về phụ nữ các thi nhân thường đặt họ trên cương vị người yêu, người mẹ... nhưng những vần thơ dung dị, cảm động có sức ám ảnh đeo bám tâm trí ta hơn cả là những vần thơ viết về tình chồng - vợ. “Chuyện ở trong nhà” - chuyện mà trong nếp nghĩ là những điều không nên nói ra. Nhưng ta hãy xem nhà thơ Dương Kỳ Anh nói điều gì: Em không là cô Tấm Em - người vợ đảm đang Khi bực mình tức giận Cũng đá nia, đụng sàng Anh đùa em “Sư tử” Nhưng mà em chỉ cười Phải tính em ít nghĩ Chỉ lam làm mà thôi Nhớ những năm 80 Phải chạy ăn từng bữa Suốt đêm ngồi ôm con Không một lời than thở Bao điều sau cánh cửa Biết nói cùng ai đây Nhìn các con khôn lớn Em trẻ ra từng ngày Cuộc đời như nước chảy Chẳng mấy chốc bạc đầu Sau giận hờn trách móc Lại nói lời thương nhau Xin một miếng trầu cau Cho môi người thắm lại Trời buộc dây tơ hồng Trăm năm bền chặt mãi Chẳng đợi mùa hoa cải Lời ru xưa lại về (Chuyện ở trong nhà. Dương Kỳ Anh) Những nhọc nhằn của người vợ có ai hiểu hơn người chồng? Người vợ trong gia đình không phải là nàng tiên hay cô Tấm trong truyện cổ tích mà họ là những con người bình thường. Lúc giận hờn, lúc “đá thúng đụng nia”... nhưng bản chất họ không phải vậy. Họ sống giản dị một đời với chồng con. Hạnh phúc của người vợ là thấy chồng con hạnh phúc. Những năm tháng vất vả nhất họ cũng vượt qua. Trong sự trưởng thành của con cái có niềm vui người mẹ. Vợ chồng sống với nhau tới “đầu bạc răng long”, nhưng mọi “giận hờn trách móc” luôn được thay bằng những “lời yêu thương”. Nghĩa chồng - vợ đâu chỉ bởi sợi dây trói buộc của ông Tơ bà Nguyệt mà quan trọng hơn cả là nghĩa tình. Chuyện trong nhà - chuyện sau cánh cửa mỗi gia đình mỗi khác - “mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh”, nhưng nghĩa tình chồng vợ và ước mong hạnh phúc là điểm chung của mọi mái ấm gia đình. Tình chồng - vợ càng mặn nồng hơn khi họ phải sống trong khó khăn. Biết bao nhiêu người vợ tiễn chồng ra nơi biên ải trong Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm, bao cung nữ chôn vùi tuổi xuân chốn cấm cung trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều? Và chiến tranh xảy ra, lại chia ly lại mất mát, nhưng người phụ nữ vẫn tiễn chồng lên đường bảo vệ non sông và họ vẫn là người vợ “ba đảm đang” bởi : Khi tổ quốc cần họ biết sống xa nhau (Cuộc chia ly màu đỏ. Nguyễn Mỹ) Cuộc đời chẳng ai tránh khỏi chia ly bởi chia ly là quy luật cuộc sống và nỗi nhớ là quy luật của chia ly. Nỗi nhớ kẻ ở người đi luôn thường trực: Đêm hiện dần lên những chấm sao Lòng trời đương thấp bỗng nhiên cao Sông Ngân đã toe đôi bờ lạnh Ai biết cầu Ô ở chỗ nào? Tìm mũ thần Nông chẳng thấy đâu Thấy con vịt lội giữa dòng sâu Sao hôm như mắt em ngày ấy Rớm lệ nhìn tôi bước xuống tầu Chòm sao Bắc Đẩu sáng tinh khôi Lộng lẫy uy nghi một góc trời Em ở bên kia bờ vĩ tuyến Nhìn sao thao thức mấy năm rồi Sao đặc trời cao sáng suốt đêm Sao đêm chung sáng chẳng chia miền Trời còn có bữa sao quên mọc Tôi chẳng đêm nào chẳng nhớ em. (Đêm sao sáng. Nguyễn Bính) Ngày xưa Ngưu Lang - Chức Nữ có cầu Ô Thước để về với nhau, nhưng họ cách trở bởi người trần gian người thiên đàng, còn xa cách trong Đêm sao sáng là hai bờ vĩ tuyến. Tuy cách trở nhưng họ vẫn hướng về nhau, vẫn chung bầu trời, chung vì sao sáng....bởi họ có chung lý tưởng. Nỗi nhớ theo đi, nỗi nhớ trở về trong họ khiến trời sao cũng không ví cùng được: Trời còn có bữa sao quên sáng - Tôi chẳng đêm nào chẳng nhớ em. Nỗi nhớ lại về trong anh - người gác đèn biển: Gửi em nơi quê nhà Nỗi nhớ em qua trăm dặm sóng Mỗi buổi trăng lên mỗi lúc trăng tà Khi nắng mai gọi hồng biển rộng Khi cánh buồm trở lại bờ xa Anh biết em lo từng cơn bể động Từng tia chớp đông và buổi sương dày Trong giấc ngủ em nghe cồn tiếng sóng Tưởng ánh đèn anh tắt dưới chân mây Ngọn hải đăng anh thắp trên sóng cả Đêm mịt mùng cháy mãi không thôi Em biết đấy tình anh là ngọn lửa Qua gió mưa tia sáng vẫn rạng ngời Anh không nghĩ sóng mài mòn hạnh phúc Và tuổi xuân nơi thăm thẳm chân trời Vẫn mong anh đứng vững giữa trùng khơi Em hãy nhìn những con tàu trở lại Cánh hải âu từ sóng cả bay về Tầu đã đi theo ánh đèn anh rọi Chim mang lời anh nhắn tới làng quê Anh gửi theo niềm vui nỗi nhớ Chở đến em trong đất cảng quê nhà Yêu thương lớn tim anh càng thấm đỏ Làm một cây đèn biển sáng trời xa (Anh - người gác đèn biển. Nguyễn Bao) Nỗi nhớ chồng vờ theo cánh sóng đại dương vẫn đêm ngày trăn trở. Chính nỗi nhớ ấy đã sưởi ấm lòng những người gác đèn biển trong những đêm gió biển lạnh. Nỗi nhớ là niềm tin thắp sáng những ngọn đèn. Và nỗi nhớ vượt biển cả theo cánh chim hải âu báo tin lành cho người đất cảng quê nhà đêm ngày ngóng đợi. Xa là nhớ. Nhưng xa nhau cũng giúp hiểu ra những điều mà khi gần nhau người ta vô tình không nghĩ tới: Khói bếp khi có khi không Hai bữa thường ngày dồn lại ........................ Vắng nhà vợ về quê ngoại Tập làm những việc không tên Vỡ ra nhiều điều mới lạ Thấy hồng lên một trái tim! (Vợ vắng nhà. Phùng Thanh Bình) Thơ ca thường có cánh, nhưng thiếu những vần thơ thì cuộc sống thiếu đi một phần cái Đẹp. Con người mải mê đi tìm hạnh phúc bỗng giật mình thấy hạnh phúc thật giản dị ngay bên mình: “Ôi hạnh phúc đâu chỉ có cơm ngon và áo đẹp, cuộc đời còn có cả những nụ hôn”. Thơ ca viết về tình chồng vợ nhiều, nhưng không thể không nhắc tới lời trái tim muốn nói của nữ sĩ Xuân Quỳnh, trái tim ấy vẫn từng giờ hát lên khúc nhạc tinh yêu: Em trở về đúng nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường ai chẳng có Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi. (Tự hát) Quan niệm sống của người phụ nữ hiện đại Trong xã hội ngày nay, phái yếu càng trở nên độc lập, mạnh mẽ. Họ sánh vai với phái mạnh trong tất cả các lĩnh vực: Thể thao, văn hoá, nghệ thuật, khoa học, chính trị…ở các nuớc phát triển, phụ nữ đang có xu hớng lập gia đình muộn. Xu hớng này ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của xã hội? Vào những năm đầu thế kỉ XX, một phụ nữ đã gần 30 tuổi mà vẫn cha lập gia đĩnh sẽ trở thành hiện tợng lạ, họ sẽ là trung tâm của những lời đàm tiếu và sự thơng hại. Theo quan niệm của xã hội thời đó, nhiệm vụ của người phụ nữ là trở thành một ngời vợ đảm đang, người mẹ hiền và thế giới của họ gói trọn trong bếp. Một người đàn ông trung niên cha vợ được xã hội chấp nhận và có thể vẫn được coi là ngời hấp dẫn, quyến rũ, nhưng phụ nữ thì không(?).Câu nói “người đàn bà lỡ thì” làm họ già đi với hình ảnh một ngời phụ nữ héo hon, phiền muộn, đơn độc và chỉ có con mèo làm bạn. Vì thế cũng chẳng ngạc nhiên khi các ông bố bà mẹ luôn lo lắng đến đường chồng con của cô gái đến tuổi cập kê. Và theo chân cô dâu chú rể trong ngày cưới là tiếng thở dài nhẹ nhõm của bố mẹ cô dâu. Ở thế kỉ XXI này, câu chuyện của chúng ta mang một nội dung khác hẳn. Phụ nữ ngày nay không muốn lập gia đình sớm và trói buộc mình vào công việc nội trợ nhàm chán. Điều họ  thích hơn là cuộc sống năng động, những công việc bận rộn và những chuyến du lịch…Sự thay đổi cơ bản trong quan niện chung là: Lấy chồng muộn không có nghĩa là không hấp dẫn và quyến rũ. “Phụ nữ ngày nay cũng cần phải tham gia vào hoạt động của xã hội mà cuộc sống thì có nhiều sự đòi hỏi. Hiện nay tôi có một công việc tốt và tôi cha lập gia đình. Vì thế sau một ngày làm việc bận rộn, tôi về nhà mà không cần phải lo lắng đến việc nấu nướng hay dọn dẹp nhà cửa. Tôi có thể xem ti vi và ăn những gì tôi thích. Tôi cha phải cố gắng để trở thành một ngời vợ hoàn hảo. Điều đó thật tuyệt vời”. Đó là lời của một gái trẻ trong thập kỉ này. Theo lời giải thích của bà Meera Chandran thuộc một dịch vụ tư vấn hôn nhân ở Hồng Kông thì ngỳa nay còn có một nhân tố khác khiến cho phụ nữ quan tâm nhiều hơn đến sự nghiệp. Sự độc lập về tài chính là một hậu phương an toàn mà các bà mẹ của họ không bao giờ có. Chính vì thế họ chủ tâm tạo lập sự nghiệp trớc tiên và đương nhiên hôn nhân bị đẩy lùi xuống hàng thứ yếu. “Lúc mẹ tôi bằng tuổi tôi bà đã có gia đình và ba đứa con. Mẹ tôi luôn phải chờ đợi cha tôi, phụ thuộc hoàn toàn vào cha tôi và đơng nh bà cha bao giờ thực sự sống cuộc sống của chính bản thân bà. Tôi thực sự không muốn cuộc đời mình sẽ giống như thế”. Đó là lời của Jakie-một cô gái xinh đẹp 28 tuổi cha chồng, cô là một nhân viên điều hành quảng cáo ở Hông Kông và cô rất yêu công việc của mình. Cô tiếp: “ở tuổi 20 này tôi đang trưởng thành về mặt tinh thần và cần phải học hỏi nhiều về bản thân. Tôi phải thận trọng để tránh những sai lầm mà mẹ tôi đã mắc phải. Tôi cha sẵn sàng để làm vợ và làm mẹ,vả lại cuộc sống của tôi còn rất nhiều điều hấp dẫn”. Phụ nữ ngày nay có những vai trò lớn lao hơn. Nếu như hôm qua họ chỉ có thể là những bà nội trợ thì hôm nay họ là những phụ nữ với sự nghiệp độc lập. Họ có nhiều cơ hội để phát triển, họ có thể phá vỡ những khuôn mẫu cũ và sống theo cách họ muốn. Tham gia vào hoạt động xã hội, trang bị những kiến thức cần thiết cho hành trang cuộc sống. Vì thế, họ sẽ bước vào cuộc sống gia đình bằng những bước chân chủ động, tự tin và chín chắn. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò phụ nữ trong quản lý Chủ Tịch Hồ Chí Minh là một trong những nhà lãnh đạo VIệt Nam đầu tiên hiểu và đặc biệt quan tâm đến vai trò, vị thế của phụ nữ trong phong trào cách mạng thế giới nói chung và sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng. Trong bộ Hồ Chí Minh Toàn tập (gồm 12 tập) với tổng số 1.941 bài viết, đã có gần 100 bài viết Bác nhắc nhiều đến phụ nữ. Người cho rằng, sự nghiệp giải phóng loài người, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội phải gắn liền với sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Người viết: “Nói phụ nữ là nói phân nửa xã hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người. Nêú không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội mới chỉ một nửa”(Hồ Chí Minh Toàn tập. NXB Chính trị quốc gia, HN, 1996, tập 9, tr523). Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự nghịêp giải phóng phụ nữ sớm có đuợc như vậy là do xuất phát từ nhận thức, hiểu biết sâu sắc của người về chủ nghĩa Mác-Lênin, về vai trò của phụ nữ trong lịch sử thế giới, đặc biệt là vai trò của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử dựng nước của dân tộc ta. Người đã từng nghiên cứu và rút ra kết luận: “ Xem trong lịch sử cách mệnh chẳng có lần nào là không có đàn bà con gái tham gia”.(Sđd. Tập 10, tr.87). Dù đang bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, Hồ Chí minh đã nhận thấy một nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam là sự tham gia của phụ nữ Việt Nam: “ An Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công”(Sđd. Tập 23. Tr 289). Tại lễ kỷ niệm 36 năm ngày thành lập hội LHPNVN ( 20.10.1966), Bác Hồ nói: “ Từ đầu thế kỷ thứ nhất Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đánh giặc cứu dân cho đến nay, mỗi khi nước nhà gặp nguy nan thì phụ nữ ta đều hăng hái đứng lên góp phần vào sự nghịêp giải phóng dân tộc… ”. Trong thư gửi phụ nữ nhân kỷ niệm Hai Bà Trưng và ngày Quốc tế phụ nữ 8.3.1952, Hồ CHí Minh khẳng định: “ non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta trẻ cũng như già ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. Không chỉ đánh gía cao vai trò phụ nữ, Chủ Tịch Hồ Chí Minh còn là người hiểu biết rất rõ khả năng làm việc to lớn của phụ nữ Việt Nam trong các lĩnh vực, đặc biệt trong các lĩnh vực chính quyền. Người nói: “ dưới chế độ XHCN hàng vạn phụ nữ đã trở thành cán bộ chuyên môn các ngành và cán bộ lãnh đạo, làm giám đóc và phó giám đốc các xí nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp, chủ tịch UBHC, bí thư chi bộ Đảng…”. Người vui mừng trước việc ngày càng nhiều phụ nữ tham gia quản lý: “ Từ ngày nước ta được giải phóng đến nay, phụ nữ đều tiến bộ rõ về mọi mặt: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Nhưng một tiến bộ rõ rệt nhất là phụ nữ ta hiện nay tham gia chính quyền ngày càng nhiều”( Sđd. Tập 31. Tr.164). Người tự hào: “ Phó tổng tư lệnh quân giải phóng là cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy, thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta” ( Sđd. Tập 33. Tr.149). Hiểu biết một cách sâu sắc vai trò, vị trí của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng nói chung và tham gia chính quyền nói riêng, Bác Hồ không chỉ dừng ở đánh giá, mà điều quan trọng hơn là người đã đặt trách nhiệm của Đảng ta muốn thật sự giải phóng phụ nữ thì phải bằng pháp luật, chính sách, biện pháp cụ thể: “ Từ nay các cấp Đảng, chính quyền địa phương khi giao công tác cho phụ nữ, phải căn cứ vào trình độ của từng người và cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ nhiều hơn nữa, phải thật sự giải phóng phụ nữ và tôn trọng phụ nữ ( sđd. Tập 31. Tr 164). “ Đảng và chính phủ cấn phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày càng có thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc lãnh đạo” ( Sđd. Tập 33. Tr502). Hồ chí Minh còn là một lãnh tụ luôn cho rằng: không ai thấu hiểu phụ nữ bằng phụ nữ, muốn vận động, bảo vệ, hỗ trợ phụ nữ phải thành lập tổ chức của phụ nữ. Ngay từ những năm 20 của thế kỉ XX, trong cuốn “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh đã nói: “Muốn thế giới cách mệnh thành công, thì phải vận động đàn bà con gái công nông các nước. Vì vậy đệ tam quốc tế, tổ chức phụ nữ quốc tế…mỗi Đảng Cộng sản phải có một bộ phụ nữ trực tiếp thuộc về phụ nữ quốc tế”. Theo tư tưởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, vai trò của phụ nữ Việt Nam được đề cao trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội; phụ nữ Việt Nam được tạo điều kiện để tham gia vào bộ máy điều hành và quản lí đất nước. Bác Hồ luôn nhắc nhở phụ nữ phải ý thức được vai trò, vị thế của mình mà phấn đấu cho bản thân và cho dân tộc. Người nói: “Đảng, Chính phủ và Bác mong phụ nữ tiến bộ nhiều hơn nữa. Hiện nay trong các ngành, số phụ nữ tham gia còn ít”. Vì vậy, người nhắc nhở phụ nữ “không nên ỷ lại vào Đảng, Chính phủ mà phải quyết tâm học tập, phát huy sáng kiến, tin tưởng ở khả năng mình, nâng cao tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau để giải quyết mọi khó khăn trong công tác chính quyền”, “phải nâng cao tinh thần làm chủ, cố gắng học tập và phấn đấu; phải xoá bỏ tư tưởng bảo thủ, tự ti; phải phát triển ý chí tự cường, tự lập”. Người đã chỉ cho phụ nữ Việt Nam thấy rằng: Muốn có sự bình đẳng thật sự không nên chỉ trông chờ vào ngời khác “bản thân phụ nữ phải có chí khí tự cường tự lập, phải đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của mình”. Bình đẳng vợ chồng trong gia đình hiện đại Ai làm việc nhà? Câu trả lời thật đơn giản vì mọi người sẽ nói rằng: vợ chứ còn ai. Trong thời xa xưa khi phụ nữ chỉ được coi là nô lệ phải phục tùng đàn ông một cách trung thành nhất thì vợ làm việc nhà là điều đương nhiên. Trong thời đại ngày nay, khi vấn đề bình đẳng giới đặt ra thì câu trả lời không đơn giản như trên. Phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội và công tác xã hội thì họ ít có thời gian chăm lo công việc gia đình. Phụ nữ thành thị vợ chồng thường phân công nhau cùng làm công việc gia đình. Nông thôn cũng vậy, chồng cũng có thể giúp vợ mà không sợ mọi người coi là núp váy vợ. Đa số các cặp vợ chồng trẻ ngày nay, đều phân công công việc gia đình một cách linh hoạt. Không nhâta thiết vợ nấu cơm thì chồng rửa bát..Sự phân công công việc tùy thuộc vào thời gian của mỗi ngừơi, ai tiện lúc nào thì làm lúc đó. Đó cũng là một trong những bí quyết giữ gìn hạnh phúc. Sự câu nệ cổ hủ trong quan niệm ai làm việc nhà đôi khi dẫn đến xích mích không đáng có trong gia đình. Mặc dù phụ nữ đòi hỏi cảm thông chia sẻ của chồng trong việc nhà nhưng đừng quên thiên chức, nhiệm vụ của mình là chăm lo gia đình. Hai vợ chồng giúp nhau, thông cảm cho nhau từ việc nhỏ tới việc lớn thì chắc chắn hạnh phúc sẽ bền lâu. Bạo lực trong gia đình Người ta thường nói về bất bình đẳng vợ chồng qua bạo lực gia đình. Chúng ta đề cập cả mặt vật chất cũng như tinh thần. Đàn ông tượng trưng cho sức mạnh đồng nghĩa với việc họ sẵn sàng thượng cẳng chân hạ căng tay với vợ bất cứ lúc nào. Theo thống kê mới đây trên thế giới cứ 15 giây lại có một phụ nữ bị chồng đánh, mỗi năm có 4 triệu người vợ bị thương tích được đưa vào viện cấp cứu là do chồng đánh. Đó cũng là nguyên nhân làm giảm sút sức khỏe sinh sản người phụ nữ. Khi được hỏi “vì sao đánh vợ” đa số đàn ông trả lời: do vợ lắm điều, hay chì chiết... Dẫu biết rằng phụ nữ hay nói nhiều, suy nghĩ vụn vặt, nhưng cách dung bạo lực để giải quyết mâu thuẫn thì không nên chút nào. Vợ và chồng nên bình tĩnh mà giải quyết, các cụ ta xưa từng nhắc nhở “chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi bớt lửa có đời nào khê”. Bạo lực chỉ là giải pháp nhất thời không mang lại hiệu quả mà đôi khi lại gây hậu quả đáng buồn. Người vợ thấy chồng vũ phu như thế rồi cũng chán mà thôi. Hơn thế nữa việc chồng đánh vợ một cách bừa bãi cần được lên án. Việc bất bình đẳng trong gia đình còn đề cập ở một khía cạnh nhỏ: khi người mệt mỏi không đáp ứng được “nhu cầu” của chồng, những bà vợ sẽ bị lạnh nhạt... đây cũng là nguyên nhân khiến những ông chồng đi tìm “thú vui” bên ngoài.. Vấn đề bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình hiện nay còn nhiều hạn chế. Nhưng điều đó hoàn toàn điều tiết được phần nào nếu như hai vợ chồng thực sự thông cảm cho nhau và yêu thương nhau. Đó cũng là chìa khóa vàng giữ gìn hạnh phúc cho gia đình. Người vợ đang lấn sân người chồng như thế nào? Khi gà mái gáy Thời hiện đại, phải nhìn nhận thẳng thắn rằng trong cả tỉ lứa đôi tan vỡ, có một nguyên nhân chính là: gà mái gáy to hơn gà trống! Tại sao người Anh lại nói như vây? Vì người ta muốn nhắc nhở: sinh ra ở đời, ai ai cũng phải làm đúng choc năng của mình, nếu không sẽ phá vỡ cấu trúc, chẳng hạn chiếc đinh xoáy lắp vào ốc, làm sao đinh phải ra đinh, ốc phải ra ốc, nhưng còn phải tìm cách hoà hợp ăn khit gien nhau thì chiếc đinh ốc đó mới có giá trị. Ngược lại, nếu chúng trái gien nhau, có thể dẫn đến cả một cỗ máy bị vỡ tan tành. Thời hiện đại, nhờ cuộcgiải phóng, phải nói phụ nữ đã có những chuyển biến vượt bậc, chị em lao khỏi nhà thamgia thương trường, chính trường, xông pha, tháo vát, bày tỏ bản lĩnh làm nhiều công việc lớn. Đó là một ưu thế tiến bộ không thể nào chối cãi. Nhưng có nhiều chị em lại lầm tưởng cái ưu thế đó đã làm thay đổi thiên chức của phụ nữ, họ bước về nhà trong tương quan mới, vung tay thao túng cả chức phận ngoại tướng lẫn nội tướng, cất tiếng gãy giòn giã, khiến ông chồng co rúm lại trở thành con g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTLH (2).doc