Đề tài Sản xuất lốp xe ô tô

4- Chế tạo các chi tiết của lốp:

4.1 Đùn ép xuất các chi tiết

4.2 Cán tráng hỗn hợp cao su lên vải mành

4.3 Cán tráng vải bạt

4.4 Cán tráng hỗn hợp cao su lên mành kim loại

4.5 Cắt vải mành, vải bạt

4.6 Cắt mành kim loại

4.7 Chế tạo vòng tanh

4.8 Chế tạo vòng cánh tăng cường cho vòng vành của lốp sợi xuyên tâm

 

ppt45 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 8637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sản xuất lốp xe ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
WELCOME SẢN XUẤT LỐP XE OTO A- LịCH Sử HÌNH THÀNH LốP XE 1500 năm T.C.N: xe ngựa 4 bánh bằng gỗ Bánh xe gỗ được bọc đồng hay sắt để bảo vệ khung bánh xe bằng gỗ khỏi bị phá hỏng. A- LịCH Sử HÌNH THÀNH LốP XE 1846: Thompson tình cờ phát hiện ra mẫu ống cao su chứa không khí mang tính đàn hồi (săm) 1880: loại vỏ xe được bơm đầy khí nén được phát triển và sử dụng cho loại xe đạp 3 bánh. Vỏ xe: Tráng cao su lên vải composite (1890-1892) cải tiến với vòng dây kim loại đặt ở hai mép lốp. 1893: lần đầu tiên sử dụng vải mành cho lốp xe. Đầu TK XX: xuất hiện hoa văn trên mặt lốp B- CấU TRÚC VÀ CHứC NĂNG CủA LốP ÔTÔ: Vỏ oto Ruột oto Chức năng của lốp oto. Vỏ OTO Cấu tạo: chủ yếu từ vải và cao su bền bao bọc bên ngoài xen giữa các lớp vải sợi. Chức năng: Bảo vệ ruột chứa khí nén bên trong. Chịu lực kéo và ma sát với đường, bám chặt vào mặt đường, giảm xóc khi xe chạy. RUộT XE OTO Ống cao su dạng vòng có mặt cắt hình xuyến chứa khí nén. Chức năng: Giảm xốc cho xe. Giúp vỏ bám chặt vào niềng xe. CấU TạO CHI TIếT MộT CHếC Vỏ XE: VỎ XE OTO Hông lốp 4 phần chính: 1. KHUNG Vỏ - CARCAS: 1. KHUNG Vỏ - CARCAS: Phần căn bản của vỏ ruột xe → tính bền, chống lại mọi vòng lực của vỏ xe. Cấu tạo: vải tráng cao su: vải có từ 2 đến 24 lớp cách ly nhau bằng lớp cáo su Cán tráng cao su và vải mành trên các máy cán tráng 3 hay 4 trục 2. VÒNG LốP – TALON Gồm các vòng kim loại bọc rezin cách ly. Các sợi thép có thể bện thành băng, cũng có thể là các sợi thép sắp song song thành những dải và được bọc một lớp mỏng rezin. 3. MặT LốP: Cấu tạo: Một tấm cao su dày. Mặt lốp được phủ trên lớp hoãn xung. Thiết kế thêm hoa mặt lốp. Chức năng: Bám chắc trên mặt đường. Làm khung vỏ giảm tác động cơ học (lỗ,đá). 4. HÔNG LốP: Là một tấm cao su mỏng, dẻo bao phủ hông lốp bảo vệ cho các lớp vải mành, khung vải khỏi các tác động cơ học, ẩm… Hông lốp thường chế tạo chung với mặt lốp. CÁC LựC TÁC DụNG LÊN Vỏ XE: một chiếc vỏ xe trên một phương tiện vận chuyển khi đang lăn trên đường sẽ chịu các lực và moment phức tạp như hình dưới đây: TÍNH CHấT CủA Vỏ XE OTO: Các loại vỏ xe có nén khí bên trong phải đáp ứng đầy đủ được một số chức năng cơ bản: 1. Khả năng chịu lực có thể 2. Khả năng giảm chấn và giảm thấm khí 3. Việc điều khiển khi chạy và moment sinh khi thắng 4. Khả năng chịu lực quay 5. Giới hạn biến dạng cho phép 6. Độ kháng mài mòn 7. Khả năng phát động đễ dàng 8. Khả năng chống ma sát lăn thấp 9. Cung cấp tiếng ồn và rung động thấp nhất 10. Độ bền lâu dài và thời gian sử dụng QUY CÁCH THIếT Kế: composit có nền cao su và tăng cường bằng các sợi đặc biệt. Vỏ xe được gia cường bằng sợi để chịu tác động ngang được đặt từ bên này cho đến bên kia của bánh. Bên trên bề mặt lốp là các băng làm bằng sợi được đặt dưới lớp vỏ cao su. Băng: - sợi thép. - Sợi vải. - Được đan chéo nhau theo góc 12-25 , thậm chí lên 90o. C- QUY TRÌNH SảN XUấT LốP XE 1. Nguyên vật liệu 2. Quy trình công nghệ 1. NGUYÊN VậT LIệU: CAO SU VÀ CÁC PHỤ GIA: Cao su thiên nhiên. Cao su tổng hợp (cao su butyl). Chất lưu hóa: thường là S. Chất xúc tiến + trợ xúc tiến Chất chống tự lưu SCURAX Nhóm các chất phòng lão Nhóm các chất độn Than đen Kaolin Chất làm mềm – Chất hóa dẻo VẢI MÀNH:→ được dùng để chế tạo thân lốp: polyamid, polyester,… thường sử dụng nhiều nhất là sợi polyamid, tiêu biểu là sợi nylon 6.6. Trong lốp, tầng vải mành được đặt chéo nhau một góc nào đó nhằm tạo cho lốp đàn tính và tính mềm nhất định. 1. NGUYÊN VậT LIệU DÂY THÉP TANH: Dùng làm vòng tanh cho bộ phận vòng lốp, nằm phía dưới hai bên hông lốp, có tác dụng tăng độ bám chắc của lốp vào vành xe. Đa số thép dùng để chế tạo vòng tanh được dùng hiện nay là dây thép số. QUY TRÌNH CÔNG NGHệ SảN XUấT LốP OTO 1. Xử lý nguyên vật liệu 2. Cân đong theo đơn pha chế hỗn hợp 3. Hỗn luyện 4. Chế tạo các chi tiết của lốp 5. Ráp vỏ xe Radian 6. Lưu hóa lốp 7. Chế tạo ruột xe 8. Chế tạo màng hơi QUY TRÌNH CÔNG NGHệ SảN XUấT LốP XE OTO 1. Xử LÝ NGUYÊN VậT LIệU: * Nguồn gốc: biết rõ nguồn gốc sản xuất, chất lượng và thông số kỹ thuật. Từ thiên nhiên. Từ lốp xe cũ. Sơ luyện: cắt → làm mềm → tạo viên. Cắt: bằng máy thủy lực hoặc máy cắt cơ khí. Sơ luyện trên máy luyện kín. Tạo viên trên máy tạo viện. 2. CÂN ĐONG THEO ĐƠN PHA CHế: Tùy mỗi loại lốp xe mà ta có một đơn pha chế riêng 3. HỗN LUYệN: 3.1 Hỗn luyện cao su mặt lốp. 3.2 Hỗn luyện các hỗn hợp còn lại. 3.1. HỗN LUYệN CAO SU MặT LốP Tiến hành hỗn luyện 2 giai đoạn trong máy luyện kín. Giai đoạn 1: hỗn luyện trên máy tốc độ 42/38 vòng/phút → tạo viên → phối liệu lại. Giai đoạn 2: hỗn luyện trên máy luyện kín tốc độ 32/28 vòng/phút → máy cán 2 trục → xuất tấm làm nguội chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo. 3.2.HỗN LUYệN CÁC HỗN HợP CÒN LạI: Thực hiện hỗn luyện một giai đoạn trên máy luyện kín 32/28 vòng/phút. Nguyên liệu sau khi đem đi phối liệu sẽ được đưa vào máy luyện kín để thực hiện việc hỗn luyện → máy cán 2 trục → xuất tấm làm nguội chuẩn bị cho các công đoạn tiếp theo. Hỗn hợp cao su săm và màng hơi lọc keo (trên máy đùn trục vít) trước khi đem cán tráng xuất tấm. 4- CHế TạO CÁC CHI TIếT CủA LốP: 4.1 Đùn ép xuất các chi tiết 4.2 Cán tráng hỗn hợp cao su lên vải mành 4.3 Cán tráng vải bạt 4.4 Cán tráng hỗn hợp cao su lên mành kim loại 4.5 Cắt vải mành, vải bạt 4.6 Cắt mành kim loại 4.7 Chế tạo vòng tanh 4.8 Chế tạo vòng cánh tăng cường cho vòng vành của lốp sợi xuyên tâm 4. CHế TạO CÁC CHI TIếT CủA LốP: 4.1 - Đùn ép xuất các chi tiết: - Phụ thuộc vào vỏ xe, lớp cao su mặt lốp sản xuất trên máy ép trục vít thành 1 hoặc 2 dòng, còn lớp cao su hông thành 4 dòng. Các băng hẹp cao su dùng để bọc cách ly mép các băng mành kim loại cho các chi tiết vòng vành vỏ và đai đệm vỏ xe dày 1,0mm rộng đến 50mm được sản xuất 4 đến 6 dây trên máy cán tráng 3 trục, tại đây chúng được cuộn vào trục thành cuộn cùng với lớp chống dính. - Sau khi xuất các dải cao su đi vào bể làm nguội dài 7,5m để làm nguội. - Sau khi xuất các dải cao su đi vào bể làm nguội dài 7,5m để làm nguội. Ra khỏi bể chúng được thổi khí nén để tách nước rồi chuyển sang băng tải tiếp nhận. Tại đây chúng được cắt thành đoạn với chiều dài các phôi. Có thể bỏ qua phần làm nguội trong bể nước mà chuyển trực tiếp sang băng tải tiếp nhận ngay. Sau đó chúng được chuyển sang các khu vực có nhu cầu sử dụng trên giá đẩy tay hoặc xe nâng điện. 4.1- ĐÙN ÉP XUấT CÁC CHI TIếT Cao su mặt lốp được ép trên máy đùn nóng thành từng băng sau đó qua hệ thống băng tải làm nguội, kiểm tra rồi cắt thành những dải có kích thước theo tiêu chuẩn của lốp thiết kế. 4.2- CÁN TRÁNG HÔN HợP CAO SU LÊN VảI MÀNH: Máy cán 4 trục. Vải qua bộ làm sạch bằng chân không hay chải rồi qua bộ phận căng vải. Qua bộ phận định tâm → máy cán tráng để tiến hành quá trình cán tráng, tại đây cao su sẽ được phủ đều 2 bên mặt vải. Tấm vải tráng cao su sau khi ra khỏi máy sẽ được cuộn với một lớp vải bạt lót chống bám dính rồi đem đi lưu trữ hay chuyển đến bộ phận kế tiếp. 4.3. CÁN TRÁNG VảI BạT: Tương tự như cán tráng vải mành. Nhưng do sự khác nhau về độ dày vải → nhiệt độ + khoảng cách trục khác nhau so với cán tráng vải mành. 4.4- CÁN TRÁNG HỗN HợP CAO SU LÊN MÀNH KIM LOạI: Dây chuyền máy cán 4 trục. Các ống chỉ mành kim loại treo trên giá máy lờ chỉ → đặt trong buồng điều hoà không khí. Căng sợi mành trên đường đi = bằng thiết bị hãm riêng kiểu đòn bẩy, có trang bị chốt nhằm bảo đảm việc sửa chữa điều chỉnh giá lờ. Lần lượt đi qua các lược định hướng → phân phối đều các sợi mành trong tấm → đi vào khe giữa trục giữa và trục trên của máy cán tráng → tráng lớp hỗn hợp cao su lên bề mặt tấm mành ở điều kiện nhiệt độ: trục dưới và trục chìa ra 75-85oC, trục trên và trục giữa 80-90oC. Khi nhiệt độ cao hơn 100oC không được ép hỗn hợp cao su lên mành kim loại. 4.5 – CắT VảI MÀNH, VảI BạT: Vải sau khi cán tráng được đặt qua hệ thống cắt vải. Các mảnh vải sau khi cắt lấy ra khỏi băng tải sau đó cuộn lại. 4.6- CắT MÀNH KIM LOạI: Cắt dưới góc 75-85o Thực hiện ngay trên giá treo bằng lưỡi dao tròn lắp trục tiếp trên hệ thống sau khi cán tráng. Và để giữ cho tấm vải không bị di động khi cắt người ta dùng thiết bị ép khí nén. 4.7- CHẾ TẠO VÒNG TANH 4.8- CHẾ TẠO VÒNG CÁNH TĂNG CƯỜNG V/RÁP Vỏ XE RADIAN: 2 giai đoạn: LƯU HÓA LốP Lưu hoá trên các máy lưu hoá hai khuôn. Trước khi lưu hoá phun dung dịch cách ly, dung dịch chống thẹo cho lốp → cắt bavia → kiểm tra ngoại quan, kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng → đóng gói. CHế TạO RUộT XE Hỗn luyện cao su → lọc keo → cán xuất tấm → đùn ống săm và cắt ống →đục lỗ + lắp van → nối đầu săm → lưu hóa (145 -160oC)→ đóng gói. VIDEO CLIP – SảN XUấT Vỏ XE OTO LốP CHốNG XÌ – RUN FLAT Chống lại các hiệu ứng khi lốp xe bị thủng 3 loại: Tự liền Tự nâng đỡ Hệ thống hỗ trợ chịu tải. LốP Tự LIềN Dưới phần mặt hoa lốp được phủ một lớp chất giúp gắn liền vết nứt. Bao vật nhọn lại → đẩy vật nhon ra ngoài → vá lỗ thủng. LốP Tự LIềN- VIDEO CLIP LỐP TỰ NÂNG ĐỠ Khối cao su gia cố. Phần tang lốp (tiếp xúc với vành xe) → ôm chặt lấy vành xe. Vận hành thêm 80km ở vận tốc 90km/h. Cần có mô hệ thống cảnh báo. LốP CÓ Hệ THốNG Hỗ TRợ CHịU TảI Kết hợp sử dụng một loại vành xe và lốp xe đặc biệt. Mặt hoa lốp sẽ được đặt trên một vòng đỡ gắn với vành khi lốp hết hơi. Hạn chế: Số lượng hạn chế → tăng giá thành. Thiết kế đặc biệt → Không sử dụng được các lốp tiêu chuẩn hiện dùng. THE END THANK YOU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptSan xuat lop xe.ppt
  • docGia cong lop xe.doc
  • docLop xe cao su.doc
Tài liệu liên quan