Đề tài Sự cần thiết phải đẩy mạnh thực hiện quy hoạch mạng lưới công nghệ thông tin tỉnh Vĩnh Phúc

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1

I. Tầm quan trọng của quy hoạch CNTT tỉnh Vĩnh Phúc 1

II. Những vấn đề bức xúc hiện nay của quy hoạch CNTT cần được giải quyết 3

III. Sự cần thiết của giải pháp đẩy mạnh thực hiện quy hoạch CNTT tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2009 đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 4

CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CNTT TỈNH VĨNH PHÚC 5

I. Giới thiệu về tỉnh Vĩnh Phúc 5

1. Vị trí địa lý – nguồn lực đặc biệt của Vĩnh Phúc 5

2. Một số nét chính về văn hóa, xã hội 6

3. Nguồn nhân lực () 8

4. Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc 9

4.1. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội() 9

4.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 () 11

5. Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn 12

5.1. Thuận lợi 12

5.2. Khó khăn () 13

II. Quy hoạch mạng lưới CNTT tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 14

1. Bối cảnh xây dựng quy hoạch 14

2. Quan điểm phát triển 15

3. Định hướng phát triển 16

III. Sự cần thiết đẩy mạnh thực hiện quy hoạch mạng lưới CNTT tỉnh Vĩnh Phúc 17

1. Vai trò của CNTT đối với phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh 17

2. Những sự phát triển nhanh mạnh của hệ thống CNTT 19

2.1. Xu hướng phát triển công nghệ 19

2.1.1 Xu hướng hội tụ mạng viễn thông về mạng thế hệ sau (NGN) 19

2.1.2. Xu hướng tích hợp và sử dụng giao diện mở 19

2.1.3. Xu hướng phát triển và sử dụng phần mềm nguồn mở 20

2.1.4. Xu hướng phát triển và sử dụng mạng cục bộ không dây 20

2.1.5. Xu thế phát triển truyền thông đa phương tiện và hội tụ CNTT - viễn thông - phát thanh và truyền hình 21

2.2. Xu hướng phát triển thị trường 21

2.2.1. Xu hướng toàn cầu hóa 21

2.2.2. Xu hướng chuyển dịch sản xuất đến các quốc gia có giá lao động thấp 22

2.2.3. Xu hướng tăng đầu tư cho CNTT 22

2.3. Xu hướng hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin 23

3. Những phát sinh mới trong quy hoạch cần điều chỉnh 23

3.1. Những bất cập trong nội dung và phương pháp xây dựng quy hoạch phát triển CNTT của tỉnh. 23

3.2. Sự cần thiết phải đánh giá lại quy hoạch trong thời gian qua và điều chỉnh những phát sinh mới trong quy hoạch 25

4. Mục tiêu thực hiện quy hoạch tổng thể và quy hoạch ngành của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010, 2020 26

4.1. Mục tiêu đến năm 2010 26

4.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 () 27

4.3. Định hướng phát triển CNTT đến năm 2020 28

4.3.1. Định hướng phát triển hạ tầng thông tin 28

4.3.2. Định hướng phát triển ứng dụng CNTT 28

4.3.3. Định hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT 28

4.3.4. Định hướng phát triển công nghiệp CNTT 29

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CNTT TỈNH VĨNH PHÚC THỜI GIAN QUA (TỪ NĂM 2006 - 2008) 29

I. Bộ máy tổ chức thực hiện quy hoạch 29

Đánh giá chung về công tác quản lý, chỉ đạo 30

II. Thực trạng thực hiện quy hoạch 30

1. Thực trạng ứng dụng CNTT 31

1.1. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị của tỉnh 31

1.2. Ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp 33

1.3. Ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục, đào tạo 34

1.4. Ứng dụng CNTT trong các cơ sở y tế 35

5. Ứng dụng CNTT của người dân 36

2. Thực trạng phát triển hạ tầng kĩ thuật 36

2.1. Phát triển mạng và dịch vụ viễn thông, internet 36

2.2. Phát triển hệ thống máy tính và kết nối internet 39

2.3. Phát triển các mạng cục bộ 40

2.3.1. Cấp tỉnh, huyện 40

2.3.2. Cấp xã 41

2.4. Phát triển mạng diện rộng của tỉnh 41

3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT 42

3.1. Nguồn nhân lực CNTT 42

3.1.1 Nhân lực CNTT tại các cơ quan trong hệ thống chính trị của tỉnh 42

3.1.2. Nhân lực CNTT trong các doanh nghiệp 42

3.1.3. Nhân lực CNTT trong các cơ sở y tế và giáo dục 43

3.2. Đào tạo, bồi dưỡng về CNTT cho cán bộ, công chức 43

3.3. Dạy và học tin học trong các trường phổ thông 45

3.4. Đào tạo CNTT tại các trung tâm tin học và các cơ sở đào tạo khác 46

4. Thực trạng về công nghiệp và thị trường CNTT 46

4.1. Thực trạng phát triển công nghiệp CNTT 46

4.2. Thị trường CNTT 48

III. Đánh giá thực hiện quy hoạch CNTT ở Vĩnh Phúc 49

1. Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT 49

2. Đánh giá về thực trạng phát triển hạ tầng kĩ thuật CNTT - TT 51

3. Đánh giá về thực trạng nguồn nhân lực CNTT 53

4. Đánh giá về phát triển Công nghiệp và Thị trường CNTT 55

 

doc77 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự cần thiết phải đẩy mạnh thực hiện quy hoạch mạng lưới công nghệ thông tin tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
58/CT-TW của Bộ Chính trị, Ban thường vụ Tỉnh uỷ đã ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo CNTT Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc. Ban chỉ đạo CNTT Tỉnh uỷ đã hướng dẫn các cơ quan Đảng xây dựng kế hoạch triển khai theo Đề án tin học hoá hoạt động các cơ quan của Đảng giai đoạn 2001 - 2005. Đến nay, công tác ứng dụng và phát triển CNTT trong các cơ quan của Đảng đã có nhiều chuyển biến và đạt được những kết quả rất tích cực. Hàng năm, Ban chỉ đạo CNTT của tỉnh có tổng kết đánh giá kết quả thực hiện và đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho các năm tiếp theo. Đánh giá chung về công tác quản lý, chỉ đạo Trong những năm qua, công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện các chương trình, kế hoạch, dự án ứng dụng và phát triển CNTT của tỉnh có bước biến chuyển tích cực. Đã có sự chỉ đạo thường xuyên, đồng bộ, có hệ thống từ Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh đến các sở, ban, ngành, huyện, thị xã, các doanh nghiệp. Do có sự chuẩn bị tương đối đầy đủ các kế hoạch, dự án nên công tác ứng dụng và phát triển CNTT của tỉnh đã đạt được một số kết quả quan trọng, từng bước đổi mới phương thức hoạt động trong các cơ quan của Đảng; phương pháp quản lý, chỉ đạo, điều hành trong hệ thống hành chính Nhà nước cũng như các thành phần kinh tế, tạo nên động lực mới thúc đẩy phát triển KT - XH của tỉnh. Tuy nhiên, trước khi Sở BCVT thành lập và đi vào hoạt động, công tác quản lý nhà nước, tổ chức chỉ đạo, quản lý các chương trình CNTT còn phân tán, chưa có đầu mối thống nhất tham mưu cho TU, HĐND, UBND tỉnh về lĩnh vực quan trọng này. II. Thực trạng thực hiện quy hoạch 1. Thực trạng ứng dụng CNTT 1.1. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị của tỉnh Bắt đầu từ chính nhu cầu nội tại phục vụ sự phát triển, sự quan tâm của cấp uỷ và chính quyền tỉnh, Vĩnh Phúc đã đẩy mạnh triển khai ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, lãnh đạo và chỉ đạo điều hành các hoạt động xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Trong những năm qua, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, quy hoạch ứng dụng CNTT trong các cơ quan hành chính của tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả khả quan: Vĩnh Phúc đã thực hiện chuẩn hóa các quy trình hành chính, chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ trong các cơ quan. Các ban ngành và các đoàn thể xã hội đã tăng cường ứng dụng CNTT vào hỗ trợ công tác quản lý và điều hành hoạt động của ngành. Hiện nay, hầu hết các công việc đã được tin học hóa. Phương pháp lựa chọn các ứng dụng là xuất phát từ nhu cầu và hoạt động thực tế ở đơn vị, vì thế các ứng dụng tại các cơ quan đều khả thi và phát huy hiệu quả. Một trong những điển hình là Văn phòng điện tử trong công tác quản lý và điều hành, các giao dịch trong ngành đã hoàn toàn qua mạng, 100% lãnh đạo và cán bộ thực hiện trên hệ thống này. Ngoài việc cung cấp phương tiện xây dựng hệ thống lưu trữ công văn đi và đến theo từng hồ sơ, hỗ trợ tìm kiếm nhanh chóng, khoa học, Văn phòng điện tử được tích hợp thêm một số phương tiện hỗ trợ khác như: thu thập tài liệu qua đường thư điện tử, fax, nhắn tin qua điện thoại di động, lọc tin từ web, nhắc việc, tra cứu hồ sơ, danh bạ... Đến nay, tất cả cán bộ công chức, kể cả những người thuộc diện lớn tuổi cho đến cán bộ trẻ đều sử dụng máy vi tính thành thạo. Mọi hoạt động như: công tác quản lý công văn, giấy tờ, trao đổi điều hành công việc, liên hệ, giao dịch... đều được thực hiện qua Văn phòng điện tử. Đặc biệt Vĩnh Phúc đã từng bước hiện đại hóa công tác quản lý, tăng cường ứng dụng CNTT vào tất cả các lĩnh vực hoạt động KHCN. Hiện nay, Website thông tin KHCN ( không chỉ nhằm mục đích phổ biến văn bản mới ban hành, thông tin về các hoạt động KHCN của tỉnh, trong và ngoài nước, mà đặc biệt website này trở thành phương tiện giao tiếp trao đổi thông tin 2 chiều giữa  Sở với các đơn vị, doanh nghiệp, công ty, các cá nhân... khi có nhu cầu liên hệ công việc. Ngoài ra, hệ thống thư điện tử đã được hình thành, các phần mềm ứng dụng đi vào sử dụng có hiệu quả. Dịch vụ “Hỏi – đáp trực tuyến trên mạng internet tích hợp trên Cổng thông tin điện tử Vĩnh Phúc” đã được đầu tư xây dựng. Các đơn vị triển khai dịch vụ này sẽ được trao quyền đăng nhập trên Cổng thông tin và trực tiếp tham gia vào quá trình giải đáp câu hỏi. Điều đó cho thấy Vĩnh Phúc có nhiều thuận lợi để triển khai mô hình Chính phủ điện tử. Hệ thống cổng thông tin điện tử, hệ thống báo điện tử và các trang tin của các sở, ngành trong tỉnh được quan tâm xây dựng và thường xuyên nâng cấp, cập nhật, phục vụ đắc lực cho việc tra cứu các thông tin liên quan đến địa phương, thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư vào hoạt động tại tỉnh. Hiện nay, Cổng thông tin điện tử tỉnh đã phát triển rất mạnh đã có hơn 5 triệu lượt người truy cập thông tin kênh tiếng Việt và trên 14.000 lượt người truy cập kênh tiếng Anh. Những tin tức, sự kiện diễn ra trên địa bàn và nhiều chuyên mục phản ánh sâu, rộng hoạt động của Lãnh đạo tỉnh, các sở, ngành, đơn vị, đoàn thể trên địa bàn ngày càng thu hút sự quan tâm của nhân dân và được đánh giá cao. Việc cung cấp các dịch vụ hành chính công trên Cổng thông tin điện tử đang được triển khai thực hiện ở một số ngành, lĩnh vực, trong đó có Thông báo mời họp, mời làm việc của UBND tỉnh; đăng ký học, cấp Giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, di chuyển Giấy phép lái xe; chuyên mục Hỏi – đáp của một số ngành  Tất cả cán bộ viên chức trong các cơ quan quản lý hành chính của Tỉnh đã nhận thức về tầm quan trọng của CNTT trong công tác quản lý, điều hành. Đến nay, tất cả cán bộ công chức, kể cả những người thuộc diện lớn tuổi cho đến cán bộ trẻ đều sử dụng máy vi tính thành thạo. Tuy nhiên, chúng ta thấy quy hoạch ứng dụng CNTT trong các cơ quan vẫn còn nhiều hạn chế, công tác tin học hoá quản lý hành chính nhà nước vẫn bộc lộ nhiều yếu kém, nhiều đơn vị chỉ sử dụng máy tính vào các công việc đơn giản như xem tin tức, trao đổi thư điện tử và soạn thảo văn bản, kế toán, thống kê, tra cứu văn bản,... hầu hết tại các đơn vị cơ sở xã, phường, thị trấn chủ yếu sử dụng vào việc soạn thảo văn bản, thống kê, tài chính; một số đơn vị có kết nối Internet đã sử dụng để tìm kiếm, tra cứu tài liệu, khai thác thông tin... 1.2. Ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp Công nghệ thông tin là công cụ quan trọng hàng đầu để rút ngắn quá trình CNH-HĐH. Ứng dụng CNTT có ý nghĩa quyết định chiến lược, làm tăng năng suất lao động, tạo giá trị gia tăng trong phát triển. Vĩnh Phúc đã thực hiện quy hoạch ứng dụng CNTT trong DN, những năm gần đây đã có những bước chuyển biến đáng kể. Việc ứng dụng CNTT-TT của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ngày càng được đẩy mạnh. Kết quả khảo sát cho thấy: 98% các doanh nghiệp có máy tính, bình quân 10 máy tính/doanh nghiệp; 56,6% các doanh nghiệp có hệ thống mạng (trong đó: 5,7% doanh nghiệp kết nối Internet tốc độ cao; 34,2% doanh nghiệp có máy chủ Ta thấy ứng dụng CNTT đã thâm nhập nhanh chóng vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ, quản lý điều hành,... đang dần dần trở thành yếu tố quyết định cho sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động trong một số ngành kinh tế trọng yếu như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, du lịch, viễn thông Hầu hết các doanh nghiệp FDI, một số doanh nghiệp lớn ngoài Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước đã có hệ thống máy tính, mạng máy tính hoàn chỉnh phục vụ các mặt hoạt động: ứng dụng CNTT trong tự động hoá sản xuất, quản lý điều hành công việc, một số doanh nghiệp đã có địa chỉ E-mail, website quảng bá sản phẩm, thương hiệu, trao đổi thư điện tử... Mặc dù vậy, chúng ta thấy đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có cán bộ chuyên trách về CNTT, tỷ lệ lao động qua đào tạo CNTT còn ở mức thấp (25%); nhiều doanh nghiệp còn thiếu hiểu biết về thương mại và giao dịch điện tử; việc ứng dụng các phần mềm trong quản lý, điều hành chưa được chú trọng Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và cả các doanh nghiệp Nhà nước chỉ sử dụng máy tính chủ yếu cho soạn thảo văn bản, kế toán, thống kê, chưa khai thác hết những lợi thế to lớn mà CNTT có thể đem lại... 1.3. Ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục, đào tạo Ngành giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả khả quan sau khi thực hiện quy hoạch CNTT. Kết quả có 52% số trường THCS và nhiều trường tiểu học có phòng máy vi tính từ 20-25 máy trở lên. 100% các trường THPT có ít nhất 2-3 phòng máy với 25 máy/phòng. 100% các trường THPT công lập có từ 1-2 kỹ sư bằng 2 tin học và đều có giáo viên được học quản trị mạng. Năm học 2008-2009, Bộ GD&ĐT xác định là năm học ứng dụng công nghệ thông tin. Triển khai thực hiện tốt chương trình Chính phủ điện tử trong ngành.Vĩnh Phúc đã đẩy mạnh thực hiện quy hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy - học ở từng cấp học phù hợp và trong quản lý. Tất cả các đơn vị giáo dục đều có trách nhiệm nghiên cứu, áp dụng phù hợp việc học tập bằng đa phương tiện và sử dụng phương tiện điện tử. Áp dụng mô hình kết hợp giữa E-Learning và cách học truyền thống, tăng cường khai tác sử dụng máy tính và mạng Internet sao cho đến được giáo viên và đa số học sinh. Chủ động mở rộng nối mạng và sử dụng Internet ở tất cả các trường phổ thông khi có điều kiện. Sở GD&ĐT sẽ chỉ đạo và tổ chức học tập khái niệm mới về học tập E-Learning và kinh nghiệm triển khai áp dụng của Trường THPT Chuyên và Trần Phú. Thống nhất và đồng bộ quản lý giáo viên, kế hoạch, tài chính, kiểm tra, thi trong toàn ngành bằng ứng dụng công nghệ thông tin.Tại các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, CNTT đã được sử dụng và có chiều hướng phát triển rất nhanh, đặc biệt là trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập. Các trang tin điện tử của trường học được xây dựng và nâng cấp góp phần cung cấp thông tin cần thiết trong việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, quy hoạch ứng dụng CNTT trong giáo dục trong thực tế còn tồn tại nhiều yếu kém, học sinh ít được tiếp cận và sử dụng máy tính, còn nhiều cơ sở giáo dục và đào tạo, học sinh chưa được tiếp cận máy tính. Số cơ sở giáo dục và đào tạo sử dụng máy tính phục vụ cho việc giảng dạy và học tập chưa nhiều. Việc sử dụng Internet trong các cơ sở giáo dục và đào tạo gặp nhiều khó khăn vì thiếu kinh phí, chất lượng đường truyền thấp, hạ tầng kỹ thuật CNTT yếu kém, không đáp ứng được nhu cầu; trình độ ngoại ngữ của giáo viên và học sinh còn thấp... 1.4. Ứng dụng CNTT trong các cơ sở y tế Quy hoạch ứng dụng CNTT trong ngành y tế thực tế đã đạt được nhứng kết quả đáng khích lệ. Theo thống kê của ngành y tế, hiện nay, nhiều BV đã đầu tư, triển khai thực hiện ứng dụng những phần mềm CNTT để quản lí bệnh nhân nâng cao chất lượng khám chữa bệnh (KCB); tận thu, giảm thiểu lãng phí, nhất là trong viện phí; giảm tải cho các y bác sĩHầu hết các bệnh viện tuyến tỉnh, các trung tâm y tế đều đã ứng dụng CNTT vào việc quản lý nhân sự, kế toán, hành chính; một số đơn vị đã ứng dụng trong công tác xét nghiệm, chẩn đoán bệnh, quản lý hồ sơ bệnh nhân... Bên cạnh đó, nhiều cơ sở y tế có đội ngũ cán bộ quản lý, y sỹ, bác sỹ có kỹ năng ứng dụng CNTT trong chuyên môn, nghiệp vụ, đang có nhu cầu cấp thiết về việc đầu tư hạ tầng CNTT: máy tính, mạng nội bộ (LAN), kết nối Internet, nhưng đang gặp khó khăn rất lớn về kinh phí, do đó ứng dụng CNTT, Internet vào việc khai thác, sử dụng thông tin phục vụ nghiệp vụ chuyên môn, trong công tác quản lý điều hành còn rất nhiều hạn chế... Đội ngũ nhân viên y bác sĩ còn hạn chế về trình độ tin học, nhân viên có kĩ năng chuyên môn cao về CNTT còn thiếu. 5. Ứng dụng CNTT của người dân CNTT đã được ứng dụng rộng rãi trong quần chúng nhân dân. Hầu hết mọi người dân đều biết đến sự có mặt của CNTT trong hoạt động kinh tế - xã hội, và hiểu được tầm quan trọng của CNTT. Trong đó, nhiều người biết sử dụng máy tính và biết truy nhập internet, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên. “Chương trình phổ cập tin học, nối mạng tri thức cho thanh niên nông thôn” được thực hiện từ năm 2006 đã có mặt ở 26 xã trên địa bàn Vĩnh Phúc. Năm 2009, để nâng cao hiệu quả hoạt động của công trình, Tỉnh Đoàn Vĩnh Phúc đã phối hợp với các đơn vị bổ sung thêm 82 máy vi tính cho các địa phương, nâng tổng số máy vi tính phục vụ chương trình lên gần 230 máy. Bình quân hằng tháng toàn tỉnh có gần 11.000 lượt đoàn viên, thanh niên sử dụng công trình điểm truy cập Internet. Nội dung truy cập tập trung vào tìm kiếm, tra cứu thông tin phục vụ học tập, lao động sản xuất, các thông tin về giá cả nông sản; thông tin báo chí, trao đổi, giao tiếp với bạn bè, người thân... 2. Thực trạng phát triển hạ tầng kĩ thuật Thời gian qua, được sự quan tâm của các cấp, các ngành về xây dựng cơ sở hạ tầng và chính sách phát triển, Quy hoạch CNTT được triển khai mạnh mẽ, Vĩnh Phúc đang từng bước đẩy mạnh phát triển hạ tầng Viễn thông, CNTT-TT, hướng tới triển khai mô hình Chính phủ điện tử. 2.1. Phát triển mạng và dịch vụ viễn thông, internet Năm 2008, mặc dù chịu ảnh hưởng của suy thái kinh tế, sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ viễn thông trên địa bàn, tình hình thiên tai lũ lụt, nhờ có các giải pháp thực hiện quy hoạch CNTT, chúng ta thấy viễn thông và internet của Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả hết sức khả quan. Chúng ta thấy hiện nay Vĩnh Phúc có 877.300 thuê bao điện thoại, trong đó điện thoại cố định có 185.100 máy, thuê bao di động có 692.200 máy; Trong đó thuê bao cố định năm 2008 tăng 57621 máy và tăng gấp 1,45 lần so với năm 2007 (năm 2007 là 127.479 máy), tăng 86498 máy và tăng gấp 1,87 lần so với năm 2006 (năm 2006 là 98.602 máy); thuê bao di động năm 2008 tăng 428.175 thuê bao và gấp 2,62 lần so với năm 2007 (năm 2007 là 264.025 thuê bao), tăng 654.062 thuê bao và gấp 18,15 lần so với năm 2006 (năm 2006 là 38.138 thuê bao). Như vậy chúng ta thấy số thuê bao điện thoại của Vĩnh Phúc đã tăng lên mạnh mẽ cả về quy mô (số liệu trong bảng). Tốc độ tăng trưởng qua các năm từ năm 2006 đến năm 2008 có biến động. Tốc độ tăng thuê bao cố định năm 2006 là 1,38; năm 2007 là 1,29; năm 2008 là 1.45. Tốc độ tăng thuê bao năm 2007 có giảm so với năm 2006 trong khi quy mô vẫn tăng lên. Nhưng chúng ta thấy đến năm 2008 tốc độ tăng thuê bao lại tăng lên mạnh mẽ hơn so với năm 2007 do cuối năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO mở ra nhiều cơ hội đầu tư cho CNTT. Tốc độ tăng thuê bao di động các năm 2006 đến năm 2008 lần lượt là 2,33; 6,92; 2,62. Như vậy chúng ta thấy năm 2007 tăng so với năm 2006, nhưng đến năm 2008 tốc độ tăng lại sụt giảm, một phần do khủng hoảng tài chính thế giới diễn ra vào giữa năm 2008 đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành viễn thông không dây của Vĩnh Phúc. Năm 2008, phát triển thuê bao Internet Mega-VNN đạt 6950 thuê bao, tăng 72,33% so với cùng kỳ, nâng tổng số thuê bao trên mạng lên 10.111 thuê bao... Mật độ điện thoại đạt 73 máy/100 dân, vượt 18 máy/100 dân so với kế hoạch, và tăng hơn so với năm 2006 là 61,42 máy, và so với năm 2007 là 40,12 máy. Như vậy chúng ta thấy rằng mật độ điện thoại tăng dần qua các năm. Điều đó cho thấy hầu hết người dân đều sử dụng dịch vụ điện thoại. Tổng doanh thu là 187,314 tỷ đồng, đạt 106,3% KH giao. Doanh thu viễn thông của năm 2007 tăng so với năm 2006 là 12,438 tỉ đồng, tuy nhiên doanh thu viễn thông năm 2008 lại giảm so với năm 2007 là 18,051 tỉ đồng (năm 2007 là 205,360 tỉ đồng). Nguyên nhân là do cơn bão khủng hoảng tài chính năm 2008 đã làm giảm nhu cầu đầu tư và dẫn đến doanh thu giảm sút. ĐV tính 2005 2006 2007 2008 Số thuê bao điện thoại 87.550 136.740 391.504 877.300 Cố định Máy 71.200 98.602 127.479 185.100 Di động Thuê bao 16.350 38.138 264.025 692.200 Số thuê bao điện thoại bình quân 100 dân Thuê bao 7,49 11,58 32,88 73 Doanh thu viễn thông Triệu đồng 169.363 192.927 205.365 187.314 Tăng về quy mô Số thuê bao điện thoại 49.190 254.764 485.796 Cố định Máy 27.402 28.887 57.621 Di động Thuê bao 21.788 225.887 428.175 Số thuê bao điện thoại bình quân 100 dân Thuê bao 4,09 21,3 40,12 Doanh thu viễn thông Triệu đồng 23.564 12.438 -18.051 Số thuê bao điện thoại cố định phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 2005 2006 2007 TỔNG SỐ 71.200 98.602 127.479 Thành phố Vĩnh Yên 13.706 18.411 20.776 Thị xã Phúc Yên 12.409 16.188 16.885 Huyện Lập Thạch 6.765 11.505 16.219 Huyện Tam Dương 3.550 5.541 8.204 Huyện Tam Đảo 1.944 2.942 4.401 Huyện Bình Xuyên 6.933 9.525 13.180 Huyện Yên Lạc 8.201 10.679 14.263 Huyện Vĩnh Tường 9.624 11.731 16.979 Số thuê bao điện thoại cố định bình quân 100 dân phân theo huyện / quận / thị xã / thành phố thuộc tỉnh 2006 2007 TỔNG SỐ 8,35 10,71 Thành phố Vĩnh Yên 21,96 24,58 Thị xã Phúc Yên 18,56 19,21 Huyện Lập Thạch 5,38 7,53 Huyện Tam Dương 5,05 8,55 Huyện Tam Đảo 4,32 6,40 Huyện Bình Xuyên 8,89 12,20 Huyện Yên Lạc 7,27 9,63 Huyện Vĩnh Tường 5,99 9,11 2.2. Phát triển hệ thống máy tính và kết nối internet Chúng ta thấy quy hoạch CNTT trong thực tế đạt được một số kết quả: Năm 2008, toàn tỉnh đã phát triển thêm 122 trạm BTS, nâng tổng số trạm BTS trên địa bàn lên con số 430; dịch vụ Internet băng thông rộng phát triển mạnh, số thuê bao phát triển mới đạt gần 8.750, nâng tổng số thuê bao toàn tỉnh lên 15.230 thuê bao, tăng 190% so với năm 2007. Mạng bưu chính công cộng được duy trì và phát triển rộng khắp, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dân. Toàn tỉnh đã có hơn 75% CBCC cấp tỉnh (không tính lao động hợp đồng), 65% CBCC cấp huyện, 20% CBCC cấp xã được trang bị máy tính. Đến nay trên địa bàn tỉnh có hơn 100 mạng LAN (các cơ quan Đảng, Nhà nước cấp tỉnh, huyện có 62 mạng LAN); hàng chục trang Web... Hiện nay có 40 sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể, các huyện thành thị có hệ thống mạng LAN, kết nối Internet băng thông rộng với trên 70 máy chủ, 1.500 máy trạm. Các phòng chức năng của sở đã kịp thời khắc phục, xử lý những vấn đề về an toàn mạng máy tính, hướng dẫn sử dụng, khắc phục sự cố máy tính, mạng máy tính cho hơn 550 lượt cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và các cá nhân    Vĩnh Phúc luôn quan tâm đến công tác ứng cứu, bảo trì, bảo dưỡng các sản phẩm máy tính trên địa bàn. Năm 2008, toàn tỉnh đã hướng dẫn sử dụng, khắc phục các sự cố máy tính, mạng máy tính đến trên 300 lượt cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và các cá nhân là lãnh đạo tỉnh, huyện, doanh nghiệp trên địa bàn. Ngoài ra, 10 cơ quan, đơn vị trên địa bàn được thực hiện bảo trì, bảo dưỡng mạng máy tính thường xuyên; 61 sở, ban, ngành và đoàn thể, các huyện, thành, thị đã hoàn thiện cài đặt bản quyền phần mềm Office. Tỉnh đã triển khai cài đặt và hướng dẫn sử dụng phầm mềm diệt virut bản quyền tại 15 cơ quan, đơn vị cấp tỉnh.   2.3. Phát triển các mạng cục bộ 2.3.1. Cấp tỉnh, huyện Theo kết quả thống kê sơ bộ, các cơ quan trong hệ thống chính trị của tỉnh đã xây dựng được 40 mạng cục bộ (LAN) với trên 70 máy chủ, 1500 máy trạm. Các sở, ban, ngành bắt đầu có những chuyển biến tích cực, chủ động từng bước xây dựng và mở rộng mạng máy tính cục bộ để thực hiện các ứng dụng CNTT phục vụ thiết thực cho công việc của ngành, lĩnh vực mình. 2.3.2. Cấp xã Số liệu điều tra tại 48 đơn vị cấp xã (trong tổng số 152 phường, xã, thị trấn của tỉnh), chưa có đơn vị nào có mạng cục bộ. 2.4. Phát triển mạng diện rộng của tỉnh Trên địa bàn tỉnh, đã triển khai xây dựng được mạng dùng riêng. Các đơn vị có thể truy cập vào Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh để thực hiện một số dịch vụ cơ bản. Do nhu cầu công tác chuyên ngành, hiện nay một số đơn vị đã thực hiện kết nối với mạng của các cơ quan quản lý ngành dọc của Trung ương. Một số trường hợp được trình bày trong bảng (không kể các đơn vị thuộc khối an ninh, quốc phòng). Một số đơn vị có kết nối với mạng của cơ quan Trung ương STT Đơn vị Mạng kết nối 1 Văn phòng Tỉnh ủy Hệ thống mạng của VP TW Đảng 2 Văn phòng UBND tỉnh Mạng của Văn phòng Chính phủ 3 Sở Khoa học và Công nghệ VISTA của Trung tâm thông tin tư liệu quốc gia 4 Sở Tài chính Mạng của Bộ Tài chính 5 Sở Tài nguyên và Môi trường Mạng của Bộ Tài nguyên và Môi trường 6 Ủy ban Dân số - Gia đình và trẻ em Vĩnh Phúc Mạng của Ủy ban DS - GĐ và trẻ em VN 7 Kho bạc Nhà nước Vĩnh Phúc Mạng của Bộ Tài chính 8 Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Vĩnh Phúc Mạng WAN của Quỹ hỗ trợ phát triển 9 Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh Hệ thống mạng của các Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh TW 10 Cục thuế Mạng của Tổng cục Thuế 11 Bưu điện tỉnh Mạng của Tổng công ty BCVT VN (VNPT) 12 Điện lực Vĩnh Phúc Công ty Điện lực I 13 Chi cục Hải quan Vĩnh Phúc Cục Hải quan thành phố Hà Nội 3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT Quy hoạch nguồn nhân lực CNTT trong thực tế đã đạt được những kết quả khả quan: 3.1. Nguồn nhân lực CNTT 3.1.1 Nhân lực CNTT tại các cơ quan trong hệ thống chính trị của tỉnh . Theo thống kê bước đầu, tại các cơ quan cấp tỉnh, huyện hiện có hiện có 101 cán bộ, công chức có trình độ về tin học từ cao đẳng trở lên, 1.325 cán bộ, công chức có chứng chỉ tin học trình độ A trở lên (khoảng 90%), 612 cán bộ, công chức thường xuyên truy cập, khai thác sử dụng Internet, 411 cán bộ, công chức có hộp thư điện tử, 40 cán bộ quản trị mạng tại các sở, ngành, đơn vị; 30 đơn vị có cán bộ chuyên trách phụ trách CNTT. Theo số liệu điều tra tại 7/12 phường, 4/6 thị trấn, có khoảng 37% số cán bộ phường biết dùng máy tính và khoảng 7% biết sử dụng Internet; tại 46/134 xã, số cán bộ UBND xã biết dùng máy tính chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 20% và khoảng 2% biết sử dụng Internet; chưa có cán bộ chuyên môn về CNTT. 3.1.2. Nhân lực CNTT trong các doanh nghiệp Tại các doanh nghiệp, khoảng 40% cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý biết sử dụng máy tính và khoảng 30% biết sử dụng Internet. Khoảng 70% doanh nghiệp đã có nhân viên chuyên trách về CNTT. Tại các doanh nghiệp này, bình quân mỗi nơi có từ 2 đến 3 nhân viên chuyên trách về CNTT (máy tính). 3.1.3. Nhân lực CNTT trong các cơ sở y tế và giáo dục a. Các cơ sở y tế Theo số liệu điều tra tháng 3 năm 2008, tỷ lệ nhân viên làm công tác quản lý và điều trị tại các cơ sở y tế biết sử dụng máy tính khoảng 20% và khoảng 3% biết sử dụng Internet. b. Các cơ sở giáo dục và đào tạo Số liệu điều tra tháng 4 năm 2008 cho thấy tỷ lệ giáo viên biết sử dụng máy tính và Internet trong các cơ sở giáo dục và đào tạo như sau: Hiện trạng nhân lực CNTT trong các cơ sở giáo dục và đào tạo STT Khối trường Tỷ lệ giáo viên biết sử dụng máy tính (%) Tỷ lệ giáo viên biết sử dụng Internet (%) 1 Cao đẳng 87 50 2 Trung học chuyên nghiệp 85 48 3 Trung tâm GD thường xuyên 75 38 4 Trung học phổ thông 70 34 5 Trung học cơ sở 28 9 6 Tiểu học 21 5 3.2. Đào tạo, bồi dưỡng về CNTT cho cán bộ, công chức Năm 2008, quy hoạch CNTT trong Tỉnh đã triển khai thực hiện chương trình đào tạo tin học ứng dụng cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trong tỉnh, Trung tâm Công nghệ thông tin, Sở Thông tin và Truyền thông đã tổ chức 14 lớp đào tạo tin học, trong đó có 8 lớp đào tạo trình độ B, 2 lớp bồi dưỡng kiến thức về công nghệ thông tin, 3 lớp đào tạo cho nhân viên các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh và 1 lớp đào tạo dịch vụ. Trung tâm cũng đã phối hợp thực hiện đào tạo chuyển giao theo yêu cầu của Ban chỉ đạo Công nghệ thông tin tỉnh gồm các khoá đào tạo chuyên sâu cho cán bộ quản trị mạng, cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin các sở, ban, ngành, các huyện, thành, thị xã. Gần đây nhất, Trung tâm phối hợp với Học viện mạng Bách Khoa mở khoá đào tạo Nâng cao trình độ cho quản trị mạng cho 25 cán bộ quản trị mạng và cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin thuộc 16 sở, ngành, đơn vị, khai giảng ngày 25/10/2008. Kết thúc khoá học, học viên được nâng cao kiến thức quản trị mạng gồm cả quản trị hệ thống và kỹ sư hệ thống, trong đó có những nội dung quan trọng như: cài đặt, cấu hình, vận hành, duy trì và quản lý hệ thống mạng với điều hành Microsoft Windows XP, hệ điều hành Microsoft Windows Server 2003; phân tích và thiết kế bảo mật cho toàn hệ thống mạng; cài đặt và cấu hình các dịch vụ cao cấp của Microsoft Windows Server 2003... Chúng ta thấy công tác đào tạo, bồi dưỡng về CNTT được mở rộng và xã hội hoá cho mọi đối tượng xã hội. Sở TT&TT đã tổ chức được gần 100 lớp tin học cơ bản cho hơn 1500 CBCCVC các cấp từ tỉnh đến cơ sở. Hàng trăm lượt cơ quan đơn vị được ứng cứu sự cố máy tính, mạng máy tính; hơn 500 lượt cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, cấp huyện, giám đốc các doanh nghiệp được hỗ trợ sử dụng máy tính, mạng máy tính tại cơ quan hoặc nhà riêng. Theo số liệu điều tra, tại các cơ quan trong hệ thống chính trị của tỉnh, tỷ lệ cán bộ được đào tạo chính quy, và đào tạo tại chỗ dài hạn về CNTT còn rất thấp, khoảng 4%. Phần lớn cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan Nhà nước biết sử dụng các ứng dụng CNTT do được đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn. Tuy vậy, tỷ lệ cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn về CNTT còn thấp, khoảng 30 - 35%/ năm . Tỷ lệ cán bộ UBND phường được đào tạo, bồi dưỡng về CNTT là khoảng 15%. Khoảng 19% cán bộ UBND thị trấn và 12% cán bộ UBND xã đã qua đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn về CNTT. 3.3. Dạy và học tin học trong các trường phổ thôn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1930.doc
Tài liệu liên quan