Đề tài Thanh toán quốc tế và một số phương thức thanh toán quốc tế được vận dụng ở Việt Nam

 

Lời nói đầu 1

Chương II: Thực trạng vấn đề thanh toán quốc tế ở Việt Nam 1

CHƯƠNG I 3

Lí THUYẾT CHUNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ. 3

I. THANH TOÁN QUỐC TẾ( TTQT) 3

1. Khỏi niệm và phõn loại 3

1.1Khỏi niệm 3

1.2 Phõn loại 4

2. Ý nghĩa của hoạt động thanh toán quốc tế với hoạt động kinh doanh đối ngoại 5

3. Các điều kiện thanh toán quốc tế 6

3.1 Điều kiện tiền tệ: 6

3.1.1 Khỏi niệm và phõn loại 6

3.1.2 Điều kiện đảm bảo hối đoái: 7

3.2 Điều kiện thời gian thanh toán (thời hạn trả tiền) 9

3.2.1 Trả tiền trước 9

3.2.2 Trả tiền ngay 10

3.2.3 Trả tiền sau 10

3.3 Điều kiện địa điểm thanh toán 11

3.4 Điều kiện về phương thức thanh toán 11

III. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU 12

1. Phương thức chuyển tiền (Remittance) 12

1.1 Khỏi niệm: 12

1.2 Nội dung 12

1.3 Cỏc hỡnh thức chuyển tiền 12

1.4 Trỡnh tự tiến hành nghiệp vụ: 13

1.5 Trường hợp áp dụng: 14

1.6 Cỏc yờu cầu về chuyển tiền. 14

1.7 Ưu- nhược điểm của phương thức chuyển tiền. 15

2. Phương thức nhờ thu (uỷ nhiệm thu – Collection of Payment) 15

2.1 Khỏi niệm: 15

3.2 Các giai đoạn chủ yếu của phương thức thanh toán nhờ thu 16

3.3 Cỏc loại uỷ nhiệm thu và trỡnh tự thực hiện. 16

3.3.1 Căn cứ vào cách thực hiện, chia ra 2 loại: 16

3.3.2 Căn cứ vào nội dung các chứng từ thanh toán uỷ nhiệm thư được chia ra làm hai loại 17

3.4 Ưu – nhược điểm của phương thức nhờ thu. 21

3. Phương thức ghi sổ (open account) 22

3.1 Khỏi niệm. 22

3.2 Trỡnh tự tiến hành nghiệp vụ. 22

3.3 Trường hợp áp dụng: 23

3.4 Ưu- nhược điểm của phương thức ghi sổ. 23

4. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 24

4.1. Khái niệm chung về phương thức tín dụng chứng từ. 24

4.2. Bản chất và đặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ. 25

4.3.Các bên liên quan trong phương thức tín dụng chứng từ : 27

4.4. Mối quan hệ phỏp lý của cỏc bờn tham gia: 31

4.5. Nội dung chủ yếu của một L/C: 34

4.6. Cỏc hỡnh thức của thư tín dụng: 35

4.6.1. Cỏc hỡnh thức cơ bản của thư tín dụng: 35

4.6.2.Cỏc hỡnh thức đặc biệt về kỷ thuật ngân hàng của thư tín dụng: 36

4.7 Trỡnh tự thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ : 39

Quy trỡnh thanh toỏn theo phương thức tín dụng chứng từ 40

4.8. Ưu- nhược điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 43

4.9. Một số điểm cần chỳ ý về UCP 500: 48

CHƯƠNG II 50

Thực trạng vấn đề thanh toán quốc tế ở Việt Nam. 50

I. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM. 51

1. Nhờ thu. 52

2. Chuyển tiền. 53

3. Ghi sổ. 54

4. Phương thức tín dụng chứng từ. 54

II. ĐÁNH GIÁ. 55

CHƯƠNG III 58

Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam. 58

1. Nâng cao chất lượng nghiệp vụ thanh toán. 58

2. Đa dạng hoá các loại hỡnh L/C được mở. 60

3. Xõy dựng chớnh sỏch khỏch hàng. 61

4. Đổi mới công nghệ ngân hàng. 62

5. Đảm bảo an toàn trong hoạt động thanh toán quốc tế. 62

6. Nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ của các thanh toán viên. 62

7. Năng động trong tỡm kiếm và mở rộng thị trường. 63

KẾT LUẬN 64

 

 

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thanh toán quốc tế và một số phương thức thanh toán quốc tế được vận dụng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải ký quỹ 100% số tiền của L/C thỡ thực tế là ngõn hàng khụng cho họ vay bất kỳ một khoản tiền nào mà chỉ cung cấp cho họ sự “tớn nhiệm” trước bạn hàng của họ là người xuất khẩu về việc đảm bảo thanh toỏn. Lời hứa trả tiền của ngõn hàng thay cho lời hứa đảm bảo trả tiền của người xuất khẩu vỡ lời hứa của ngõn hàng cú giỏ trị hơn. + Việc chi trả cú liờn quan đến việc thể hiện chứng từ: sự tồn tại của chứng từ cũng như sự phự hợp của nú với cỏc thời hạn tớn dụng tạo nờn cơ sở nền tảng của tớn dụng thư kốm chứng từ, bởi vỡ ngõn hàng khụng nhỡn thấy hàng hoỏ mà chỉ xột trờn chứng từ thụi. Điều này được chỉ rừ trong UCP 500. Như vậy, vai trũ của chứng từ là vụ cựng quan trọng vỡ nú là cơ sở để định ra cỏc nguyờn tắc thanh toỏn tớn dụng chứng từ, và thể hiện thực chất giỏ trị của hàng hoỏ. + Vai trũ trung gian thanh toỏn và đại diện của ngõn hàng: ngõn hàng là đại diện bờn nhập khẩu thanh toỏn tiền hàng cho bờn xuất khẩu nếu bờn xuất khẩu đảm bảo xuất trỡnh bộ chứng từ trong thời gian phự hợp với thời hạn hiệu lực và cỏc điều kiện, điều khoản của L/C. Đồng thời, ngõn hàng cũng đảm bảo đối với người xuất khẩu là chỉ thanh toỏn ( trớch tài khoản của người xuất khẩu) trong trường hợp hàng hoỏ được chuyển giao phự hợp về mặt giấy tờ ( nghĩa là cỏc giấy tờ chứng minh được việc chuyển hàng là cú thật). Cũn người xuất khẩu, họ tin chắc là sẽ nhận được tiền thanh toỏn nếu tuõn thủ đỳng cỏc điều kiện của L/C. 4.3.Cỏc bờn liờn quan trong phương thức tớn dụng chứng từ : a. Người yờu cầu mở thư tớn dụng ( applicant for the credit ) Cũn gọi là người mua người, người nhập khẩu ( importer ), người mở L/C ( opener ), người phải trớch tài khoản để thanh toỏn ( accountee ), người uỷ thỏc ( principle ). Khi trong hợp đồng mua bỏn, cả người mua và người bỏn đó thống nhất sử dụng phương thức tớn dụng chứng từ để thanh toỏn thỡ người nhập khõủ trước hết phải mở L/C để giỳp người xuất khẩu thực hiện hợp đồng. Người nhập khẩu căn cứ vào thời hạn của hợp đồng ngoại thương để xỏc định thời hạn hiệu lực của L/C. Đồng thời người mở cũng phải nộp một khoản lệ phớ mở L/C nhất định cho ngõn hàng và thường ký quỹ một khoản nhất định tuỳ theo giỏ trị mở. Người mở cú quyền từ chối thanh toỏn L/C nếu thấy bộ chứng từ của người xuất khụng phự hợp với yờu cầu do L/C đặt ra. Khi đú ngõn hàng mở sẻ chịu hoàn toàn trỏch nhiệm về thiếu sút của mỡnh trong việc kiểm tra chứng từ. Người hưởng lợi ( beneficiary ) Là người xuất khẩu, người bỏn hay người ký phỏt hối phiếu... được hưởng thư tớn dụng do người nhập khẩu mở. Người xuất khẩu chỉ giao hàng khi biết L/C đó được mở đỳng theo yờu cầu của mỡnh như đó thoả thuận tronhg hợp đồng ngoại thương. Sau khi giao hàng, người bỏn phải lập đầy đủ cỏc chứng từ theo yờu cầu của L/C và nộp cho ngõn hàng trong thời hạn hiệu lực của L/C. Người bỏn chỉ nhận được tiền thanh toỏn khi bộ chứng từ mà họ xuất trỡnh đỏp ứng được yờu cầu phự hợp về mặt hỡnh thức với quy định của L/C. c. Cỏc ngõn hàng liờn quan: Ít nhất là cú hai ngõn hàng tham gia. + Ngõn hàng mở thư tớn dụng ( opening bank ) hay ngõn hàng phỏt hành ( issuing bank ): là ngõn hàng phục vụ người nhập khẩu, phỏt hành thư tớn dụng theo yờu cầu của người nhập khẩu. Đõy là ngõn hàng thường được hai bờn mua bỏn thoả thuận lựa chọn và quy định trong hợp đồng, nếu chưa cú sự quy định trước thỡ người nhập khẩu cú quyền lựa chọn. Ngõn hàng này nhận đơn xin mở L/C của người nhập khẩu, xột thấy đủ điều kiện, sẽ tiến hành mở L/C và tỡm cỏch thụng bỏo cho người xuất khẩu cựng với việc gửi bản gốc L/C đú cho người xuất khẩu. Thụng thường, việc thụng bỏo và gửi L/C cho người xuất khẩu phải thụng qua một ngõn hàng đại lý của nú ở nước người xuất khẩu. Khụng loại trừ, ngõn hàng này gửi thẳng bản gốc L/C cho người xuất khẩu ( trường hợp này ớt dựng ). Ngõn hàng này cú thể sửa đổi, bổ sung những yờu cầu của người xin mở L/C, của người xuất khẩu đối với L/C đó đựơc mở nếu cú sự đồng ý của họ. Đồng thời, ngõn hàng cũng chịu trỏch nhiệm kiểm tra sự phự hợp của cỏc chứng từ do người xuất khẩu gửi đến, từ đú tiến hành thanh toỏn hoặc chấp nhận thanh toỏn cho người bỏn, hoặc trường hợp cỏc chứng từ khụng phự hợp hay mõu thuẫn với những quy định trong L/C thỡ từ chối thanh toỏn. Khi kiểm tra chứng từ của người xuất khẩu gửi đến, ngõn hàng chịu trỏch nhiệm kiểm tra “bề ngoài” của chứng từ xem cú phự hợp với L/C hay khụng, chứ khụng chịu trỏch nhiệm về kiểm tra tớnh chất phỏp lý của chứng từ, tớnh chất xỏc thực của chứng từ, .v.v... Mọi sự tranh chấp về tớnh chất “bờn trong” của chứng từ là do người nhập khẩu và người xuất khẩu tự giải quyết. Ngõn hàng được miễn trỏch trong trường hợp ngõn hàng rơi vào đỳng cỏc bất khả khỏng như chiến tranh, đỡnh cụng, nổi loạn, khởi nghĩa, lụt lội, động đất, hoả hoạn, .v.v... Nếu L/C hết hạn giữa lỳc đú, ngõn hàng cũng khụng chịu trỏch nhiệm thanh toỏn những bộ chứng từ gửi đến vào dịp đú, trừ khi đó cú những quy định dự phũng. Mọi hậu quả sinh ra do lỗi của mỡnh, ngõn hàng mở L/C phải chịu trỏch nhiệm. Khi giao bộ chứng từ cho người xuất khẩu để họ nhận hàng, ngõn hàng tiến hành đũi tiền người nhập khẩu và thu thủ tục phớ mở L/C từ 0,125% đến 0,5% trị giỏ của L/C. + Ngõn hàng thụng bỏo ( Advising bank ) cú thể là một ngõn hàng đại lý ( Correspondent bank ) hoặc chỉ là chi nhỏnh của ngõn hàng mở L/C tại nước của người xuất khẩu. Ngõn hàng này cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho người xuất khẩu biết rằng người nhập khẩu đó mở một L/C cho người xuất khẩu hưởng. Việc thụng bỏo này được thực hiện như sau: khi nhận được điện thụng bỏo L/C của ngõn hàng mở L/C, ngõn hàng này sẽ chuyển toàn bộ nội dung L/C đó nhận được cho người xuất khẩu dưới hỡnh thức văn bản. Ngõn hàng thụng bỏo chỉ chịu trỏch nhiệm chuyển nguyờn văn bức điện đú, chứ khụng chịu trỏch nhiệm phải dịch, diễn giải cỏc từ chuyờn mụn ra tiếng địa phương. Nếu ngõn hàng thụng bỏo sai những nội dung điện đó nhận được thỡ ngõn hàng phải chịu trỏch nhiệm. Khi nhận được bộ chứng từ của người xuất khẩu chuyển tới, ngõn hàng phải chuyển ngay và nguyờn vẹn bộ chứng từ đú tới ngõn hàng mở L/C. Khi cú yờu cầu từ phớa ngõn hàng mở L/C, ngõn hàng thụng bỏo cú thể xem xột cỏc điều kiện để tiến hành xỏc nhận L/C và thanh toỏn L/C khi được xuất trỡnh bộ chứng từ phự hợp. Khi đú ngõn hàng thụng bỏo này vừa đúng vai trũ ngõn hàng xỏc nhận ( confirming bank ) vừa kiờm thờm vai trũ của một ngõn hàng thanh toỏn ( paying bank ). Ngõn hàng thụng bỏo trong trường hợp chỉ chịu trỏch nhiệm thụng bỏo đơn thuần sẽ khụng phải chịu bất kỳ rủi ro nào và chỉ chịu trỏch nhiệm đảm bảo là L/C chớnh xỏc và xỏc thực. Ngõn hàng thụng bỏo chỉ thu một khoản phớ của người xuất khẩu khi họ thụng bỏo việc mở L/C cho người xuất khẩu. Ngoài hai ngõn hàng trờn, cú thể trong L/C cũn quy định thờm: Ngõn hàng xỏc nhận ( confirming bank): là ngõn hàng theo yờu cầu của ngõn hàng mở L/C đứng ra xỏc nhận cho L/C được mở. Sở dĩ cú điều này là do người bỏn chưa hoàn toàn tin tưởng vào khả năng thanh toỏn của người mua và ngõn hàng mở L/C. Ngõn hàng xỏc nhận cú cựng trỏch nhiệm với ngõn hàng phỏt hành trong việc trả tiền hàng. Cú nghĩa là, ngõn hàng xỏc nhận phải cam kết thanh toỏn khụng thể huỷ bỏ cho người xuất khẩu trờn cơ sở nhận được chứng từ đỳng quy định và sẽ phải thanh toỏn giỏ trị L/C đó được xỏc nhận đú khi ngõn hàng phỏt hành khụng đủ khả năng thanh toỏn. Trong trường hợp này, ngõn hàng cũng chịu rủi ro nếu khụng phỏt hiện được sự sai khỏc của chứng từ. Thường thỡ ngõn hàng xỏc nhận là ngõn hàng cú uy tớn trờn thị trường quốc tế. Khi một ngõn hàng mở L/C yờu cầu một ngõn hàng khỏc xỏc nhận cho mỡnh thỡ sẽ làm giảm uy tớn của nú. Muốn xỏc nhận ngõn hàng mở L/C phải trả thủ tục phớ ( Confirming charge ) rất cao và đụi khi cũn phải ký quỹ, mức ký quỹ cú thể đạt 100% trị giỏ của thư tớn dụng. Ngõn hàng chỉ định ( Nominated bank ): trong L/C ghi rừ ngõn hàng được uỷ quyền để thanh toỏn, ngõn hàng này sẽ tiến hành thanh toỏn chấp nhận hối phiếu. Nếu L/C cú núi rừ chỉ ngõn hàng mở mới cú quyền chỉ định thỡ ngõn hàng mở mới tiến hành chỉ định ngõn hàng thanh toỏn. Cũn nếu L/C thuộc loại cú thể chuyển nhượng được, thỡ bất kỳ ngõn hàng nào cũng sẽ là ngõn hàng được chỉ định thanh toỏn. Một ngõn hàng được chỉ định thường khụng bị ràng buộc trỏch nhiệm phải thanh toỏn L/C trừ khi đó xỏc nhận trỏch nhiệm thanh toỏn trong L/C và trở thành ngõn hàng xỏc nhận. Ngõn hàng thanh toỏn ( Paying bank ): cú thể là ngõn hàng mở L/C hoặc một ngõn hàng được ngõn hàng mở L/C uỷ thỏc trả tiền cho người bỏn. Nếu mở L/C tại nước của người xuất khẩu thỡ ngõn hàng thanh toỏn thường là ngõn hàng thụng bỏo. Sau khi đó kiểm tra tớnh phự hợp của bộ chứng từ hàng xuất, ngõn hàng này sẽ quyết định thanh toỏn hay khụng. Rủi ro của ngõn hàng thanh toỏn là cú thể cú sai sút trong bộ chứng từ mà ngõn hàng khụng phỏt hiện ra song vẫn tiến hành thanh toỏn. Trong trường hợp ngõn hàng thanh toỏn khụng là ngõn hàng mở L/C thỡ ngõn hàng này cú quyền từ chối thanh toỏn nếu họ khụng cú đủ tiền và khụng cam kết xỏc nhận. Ngõn hàng chiết khấu ( Negotiating bank ): Là ngõn hàng đứng ra mua hối phiếu chưa đến hạn trả tiền do người bỏn ký phỏt cho ngõn hàng trả tiền theo yờu cầu của ngõn hàng mở L/C.Việc mua này thường đảm bảo là cú thể truy đũi, nghĩa là nếu ngõn hàng mở khụng thể thanh toỏn cho ngõn hàng chiết khấu thỡ ngõn hàng này cú thể truy đũi lại khỏch hàng số tiền trờn. 4.4. Mối quan hệ phỏp lý của cỏc bờn tham gia: * Ngõn hàng phỏt hành và người yờu cầu mở L/C: Bằng thư yờu cầu mở thư tớn dụng gửi đến ngõn hàng phục vụ mỡnh, người nhập khẩu đó chớnh thức đề nghị ngõn hàng mở thư tớn dụng để mỡnh cú thể thực hiện hợp đồng với bờn đối tỏc. Thụng qua việc chấp thuận yờu cầu mở thư tớn dụng, ngõn hàng mở và người yờu cầu mở đó cú một quan hệ phỏp lý. Cú nghĩa là giữa người yờu cầu mở và ngõn hàng mở đó cú một hợp đồng ràng buộc phải tuõn theo một cỏch vụ điều kiện tất cả những điều khoản mà hai bờn đó ký kết trong hợp đồng. Một bộ phận cơ bản của thư yờu cầu mở L/C là điều kiện chung của cỏc ngõn hàng, trong đú quy định rằng việc thực hiện L/C phải tuõn theo nội dung cơ bản của UCP 500. Khi thư tớn dụng được mở, ngõn hàng đũi hỏi người mua phải ký quỹ theo một tỷ lệ nào đú thỡ mối quan hệ đú trở thành mối tớn dụng, vỡ số tiền đú được coi như là một khoản tiền gửi và được hưởng lói suất như lói suất vủa tiền gửi khụng kỳ hạn. * Ngõn hàng phỏt hành và người hưởng lợi: Việc mở thư tớn dụng cho người nhập khẩu của ngõn hàng mở L/C đồng nghĩa với việc ngõn hàng mở cam kết sẽ trả tiền cho người hưởng lợi sau khi cỏc điều kiện nờu ra trong thư tớn dụng được người hưởng lợi thoả món, ngay cả khi người mở thư tớn dụng chưa trả tiền hay khụng muốn trả tiền cho ngõn hàng. Rủi ro này thuộc về quan hệ tớn dụng nờn ngay khi xem xột thư yờu cầu mở thư tớn dụng, ngõn hàng phải xem xột kỹ tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp và nếu cú thể, yờu cầu doanh nghiệp nhập khẩu ký quỹ một khoản tiền nhất định, tối đa là 100% giỏ trị yờu cầu trong thư tớn dụng. * Ngõn hàng thụng bỏo và người hưởng lợi: Khi ngõn hàng thụng bỏo chỉ thực hiện việc thụng bỏo tớn dụng chứng từ mà khụng cú một cam kết nào về thanh toỏn đối với tớn dụng chứng từ thỡ mọi quan hệ giữa ngõn hàng thụng bỏo và người hưởng lợi khụng cú sự ràng buộc về phỏp lý. Nhưng ngõn hàng thụng bỏo, nếu đồng ý thụng bỏo, phải kiểm tra một cỏch cẩn thận tớnh chõn thật bề ngoài của thư tớn dụng mà mỡnh thụng bỏo. Bờn cạnh đú, ngõn hàng thụng bỏo cũng phải thu phớ dịch vụ từ người hưởng lợi. * Ngõn hàng xỏc nhận và người hưởng lợi: Với việc xỏc nhận tớn dụng chứng từ, ngõn hàng xỏc nhận đó cựng chịu trỏch nhiệm với ngõn hàng phỏt hành trong việc trả tiền cho người hưởng lợi. Nếu thư tớn dụng quy định “chấp nhận” bởi ngõn hàng xỏc nhận thỡ ngõn hàng xỏc nhận phải chịu trỏch nhiệm trả tiền cỏc hối phiếu do người hưởng lơị ký phỏt đũi tiền và trả tiền cỏc hối phiếu đú khi đến hạn. * Ngõn hàng phỏt hành và ngõn hàng xỏc nhận: Sự xỏc nhận thư tớn dụng khụng thể huỷ bỏ của một ngõn hàng khỏc ( ngõn hàng xỏc nhận ) theo yờu cầu hoặc theo sự uỷ nhiệm của ngõn hàng phỏt hành là một sự cam kết chắc chắn của ngõn hàng xỏc nhận cộng thờm vào sự cam kết chắc chắn của ngõn hàng phỏt hành sẽ trả tiền trờn của người hưởng lợi miễn là cỏc chứng từ xuất trỡnh chi ngõn hàng xỏc nhận hoặc cho bất kỳ một ngõn hàng chỉ định nào đú phải phự hợp với cỏc quy định trong thư tớn dụng. Khi xỏc nhận, ngõn hàng xỏc nhận đũi ngõn hàng phỏt hành phải ký quỹ một khoản xỏc định, khi đú quan hệ giữa hai ngõn hàng này trở thành mối quan hệ tớn dụng vỡ khoản tiền ký quỹ được coi như một khoản tiền gửi và được trả lói. Nếu một ngõn hàng khỏc được ngõn hàng phỏt hành yờu cầu xỏc nhận một thư tớn dụng mà khụng sẳn sàng làm việc đú thỡ phải thụng bỏo ngay cho ngõn hàng phỏt hành biết. * Ngõn hàng phỏt hành và ngõn hàng thụng bỏo: Với yờu cầu thụng bỏo tớn dụng chứng từ từ phớa ngõn hàng phỏt hành, ngõn hàng thụng bỏo và ngõn hàng phỏt hành cú mối quan hệ ngang bằng đồng nghiệp vụ và ngõn hàng thụng bỏo khụng chịu bất cứ ràng buộc phỏp lý nào. * Ngõn hàng phỏt hành và ngõn hàng hoàn trả: Với số tiền ký quỹ tại ngõn hàng để thanh toỏn tớn dụng chứng từ cho ngõn hàng thụng bỏo, hay ngõn hàng xỏc nhận đó xuất hiện mối quan hệ đồng thực hiện nghiệp vụ mà khụng cú sự đảm bảo nào từ phớa ngõn hàng hoàn trả. Chớnh vỡ thế, ngõn hàng hoàn trả sẽ khụng chịu trỏch nhiệm trong trường hợp tài khoản tiền gửi của ngõn hàng phỏt hành khụng cú đủ tiền để thanh toỏn. 4.5. Nội dung chủ yếu của một L/C: + Số hiệu của L/C ( L/C reference no ): mỗi L/C phải được đỏnh số để tiện cho việc trao đổi thụng tin giữa cỏc bờn cú liờn quan trong quỏ trỡnh thực hiện. Tỏc dụng của số hiệu là dựng để trao đổi thư từ điện tớn cú liờn quan đến việc tực hiện thư tớn dụng.Ngoài ra, số hiệu của L/C cũn được dựng để ghi vào cỏc chứng từ cú liờn quan trong bộ chứng từ thanh toỏn L/C. + Địa điểm và ngày mở ( Place and date of issuing ) + Loại thư tớn dụng: cỏc loại L/C khỏc nhau sẽ phỏt sinh những quyền lợi và nghĩa vụ khỏc nhau giữa cỏc bờn. + Tờn và địa chỉ của những người cú liờn quan đến phương thức tớn dụng chứng từ: cú thể bao gồm người yờu cầu mở L/C, người hưởng lợi L/C, ngõn hàng phỏt hành, ngõn hàng thụng bỏo, ngõn hàng thanh toỏn hay ngõn hàng xỏc nhận. + Số tiền của L/C: số tiền phải được ghi cả bằng số và bằng chữ, đồng thời phải ghi rừ đơn vị tiền tệ. Đặc biệt là UCP 500 cú quy định ghi số tiền của L/C ở dạng “khoảng chừng”, nghĩa là chờnh lệch cho phộp là ± 10%; cũn nếu L/C khụng ghi số tiền ở dạng “khoảng chừng” thỡ chờnh lệch cho phộp là ± 5%. + Thời hạn hiệu lực của L/C ( Date of issue/ expiry day ): là thời hạn ngõn hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu người xuất khẩu xuất trỡnh đầy đủ bộ chứng từ trong thời hạn đú và bộ chứng từ đú phự hợp với cỏc điều kiện, điều khoản của L/C. + Thời hạn trả tiền của L/C: liờn quan đến việc trả tiền ngay ( D/P ) hay trả tiền sau ( D/A ), phụ thuộc quy định của hợp đồng. + Thời hạn giao hàng ( Date of delivery ): do hợp đồng ngoại thương quy định; thời hạn bờn bỏn phải giao hàng cho bờn mua trong thời hạn hiệu lực của L/C. Trong trường hợp hai bờn mua bỏn thoả thuận kộo dài thời hạn giao hàng thỡ ngõn hàng mở L/C cũng phải hiểu là kộo dài thời hạn hiệu lực của L/C. + Ngoài ra, trờn L/C cũng phải ghi chi tiết cỏc nội dung liờn quan đến hàng hoỏ: tờn hàng, số lượng hàng, trọng lượng, giỏ cả, quy cỏch, phẩm chất, bao bỡ, ký mó hiệu,... + Cỏc nội dung liờn quan đến vận chuyển, giao nhận hàng hoỏ: điều kiện gửi hàng ( FOB, CIF, C&F...), nơi gửi hàng, giao hàng, phương tiện vận chuyển, cỏch giao hàng. 4.6. Cỏc hỡnh thức của thư tớn dụng: 4.6.1. Cỏc hỡnh thức cơ bản của thư tớn dụng: + Thư tớn dụng cú thể huỷ ngang ( revocable L/C ): là loại thư tớn dụng mà ngõn hàng mở L/C và tổ chức nhập khẩu cú thể sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ bất cứ lỳc nào mà khụng cần bỏo trước cho người hưởng lợi. Loại thư tớn dụng cú thể huỷ ngang này ớt được sử dụng bởi vỡ L/C cú thể huỷ bỏ chỉ là lời hứa trả tiền chứ khụng phải là sự cam kết trả tiền cho người hưởng lợi. Do tớnh chất bấp bờnh trong thanh toỏn của loại thư tớn dụng này mà hiện nay nú rất ớt được sử dụng. + Thư tớn dụng khụng thể huỷ ngang ( irrevocable L/C ): là loại thư tớn dụng mà ngõn hàng mở L/C phải cú trỏch nhiệm thanh toỏn tiền cho tổ chức xuất khẩu trong thời gian hiệu lực của L/C, khụng được quyền đơn phương tự sửa dổi hay huỷ bỏ thư tớn dụng đú. Loại L/C khụng thể huỷ bỏ đảm bảo quyền lợi cho tổ chức xuất khẩu và hiện nay đang được sử dụng phổ biến. Nú cú tớnh chất vững chắc, khụng thể sửa đổi hoặc huỷ đi nếu khụng cú sự đồng ý của cỏc bờn cú liờn quan tham gia. Trong điều khoản 3 của UCP 500, trong trường hợp thư tớn dụng khụng ghi rừ là khả huỷ hay bất khả huỷ thỡ thư tớn dụng đú là bất khả huỷ. + Thư tớn dụng khụng thể huỷ ngang cú xỏc nhận ( Confermed irrevocable L/C ): là loại thư tớn dụng khụng huỷ ngang và được một ngõn hàng khỏc cú uy tớn hơn đứng ra đảm bảo việc trả tiền theo thư tớn dụng đú cựng với ngõn hàng mở L/C. Nghĩa là ngõn hàng chịu trỏch nhiệm thanh toỏn cho tổ chức xuất khẩu nếu như ngõn hàng mở L/C đú khụng thể trả tiền được. Nguyờn nhõn cú loại L/C khụng thể huỷ bỏ cú xỏc nhận là do tổ chức xuất khẩu khụng hoàn toàn tin tưởng vào ngõn hàng mở L/C và L/C cú giỏ trị tương đối lớn. Trong L/C này, trỏch nhiệm của ngõn hàng xỏc nhận lớn hơn trỏch nhiệm của ngõn hàng mở L/C. Do đú, để đảm bảo, cú khi ngõn hàng xỏc nhận yờu cầu ngõn hàng mở L/C phải ký quỹ trước đú ( cú thể là 100% gớa trị của L/C ) và thủ tục phớ cho ngõn hàng hàng xỏc nhận thường rất cao. Thụng thường ngõn hàng mở L/C sẽ nhờ ngõn hàng thụng bỏo đúng luụn vai trũ của ngõn hàng xỏc nhận. Trong trường hợp này, người xuất khẩu được đảm bảo hơn, người xuất khẩu chắc chắn thu hồi được tiền do được hưởng hai bảo lónh: trước hết, đú là bảo lónh của ngõn hàng phỏt hành và thứ đến là bảo lónh của ngõn hàng xỏc nhận. Cú thể núi, hỡnh thức này tạo ra đảm bảo tối đa cho người thụ hưởng. + Thư tớn dụng khụng thể huỷ ngang và miễn truy đũi ( Irrevocable without recourse L/C ): là loại thư tớn dụng khụng thể huỷ bỏ mà trong đú quy định ngõn hàng mở L/C sau khi đó thanh toỏn cho người xuất khẩu thỡ khụng cú quyền truy đũi lại số tiền trong bất cứ trường hợp nào. Khi sử dụng loại L/C này, người xuất khẩu khi ký phỏt hối phiếu phải ghi cõu “Khụng được truy đũi lại tiền người ký phỏt”(Without recourse to Drawers ) 4.6.2.Cỏc hỡnh thức đặc biệt về kỷ thuật ngõn hàng của thư tớn dụng: + Thư tớn dụng cú thể chuyển nhượng ( Transferable L/C ): là loại thư tớn dụng khụng thể huỷ bỏ trong đú quy định quyền được chuyển nhượng toàn bộ hay một phần số tiền L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiờn, nhưng chỉ được phộp chuyển nhượng một lần mà thụi. Chi phớ chuyển nhượng thường là người được hưởng đầu tiờn phải trả ( điều 48, 49 trong UCP 500 ). Loại thư tớn dụng này thường đựơc ỏp dụng trong trường hợp người hưởng lợi đầu tiờn khụng thể tự cung cấp được hàng hoỏ mà họ chỉ là một nhà mụi giới mà thụi. Họ muốn chuyển nhượng một phần hay toàn bộ quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh cho người cung cấp hàng hoỏ. Sự chuyển nhượng này phải tuõn theo cỏc điều khoản của L/C gốc. + Thư tớn dụng tuần hoàn ( Revoling L/C ): là loại thư tớn dụng khụng thể huỷ bỏ trong đú quy định rằng khi L/C sử dụng hết kim ngạch hoặc sau khi hờtài sản hạn hiệu lực của L/C thỡ nú tự động cú giỏ trị như cũ và cứ như vậy cho đến khi hoàn tất giỏ trị hợp đồng. Loại L/C này được ỏp dụng khi cả hai bờn xuất khẩu và nhập khẩu cú quan hệ thường xuyờn và đối tượng thanh toỏn khụng thay đổi. Khi ỏp dụng L/C tuần hoàn người nhập khẩu cú lợi ở hai điểm lớn: khụng bị đọng vốn và giảm được phớ tổn do mở L/C. Cú hai loại L/C tuần hoàn: L/C tuần hoàn tớch luỹ ( Revoling cumulative L/C ): L/C này cho phộp chuyển số dư sang giai đoạn tiếp theo, cứ như vậy cộng dồn cho đến L/C cuối cựng. L/C tuần hoàn khụng tớch luỹ ( Revoling non- cumulative L/C ): L/C này khụng cho phộp kết chuyển số dư của giai đoạn trước sang giai đoạn sau. Thư tớn dụng tuần hoàn theo ba cỏch: Tuần hoàn tự động: L/C sau tự động cú giỏ trị, khụng cần cú sự thụng bỏo của ngõn hàng phỏt hành L/C. Tuần hoàn khụng tự động: chỉ khi nào ngõn hàng phỏt hành L/C thụng bỏo cho người bỏn thỡ L/C sau mới cú hiệu lực. Tuần hoàn hạn chế: nếu sau một vài ngày kể từ ngày L/C cũ hết hạn hiệu lực hoặc đó sử dụng hết mà khụng cú ý kiến gỡ của ngõn hàng phỏt hành thỡ L/C kế tiếp tự động cú giỏ trị hiệu lực. + Thư tớn dụng giỏp lưng ( Back to back L/C ): là loại thư tớn dụng khụng thể huỷ bỏ được mở ra căn cứ vào một L/C khỏc làm đảm bảo. Theo L/C này, người xuất khẩu căn cứ vào thư tớn dụng của người nhập khẩu, yờu cầu ngõn hàng mở một thư tớn dụng cho người xuất khẩu khỏc hưởng. Thư tớn dụng giỏp lưng chỉ được sử dụng trong cỏc trường hợp: L/C gốc ( Master L/C ): khụng cho phộp chuyển nhượng. Khi cỏc chứng từ của L/C gốc khụng trựng khớp với cỏc chứng từ của L/C thứ hai. Khi người trung gian muốn giữ bớ mật một số thụng tin. Khi ỏp dụng thư tớn dụng giỏp lưng, cần thoả món một số điều kiện sau: Khi thư tớn dụng giỏp lưng phải thụng qua một ngõn hàng trực tiếp phục vụ người xuất khẩu. Số tiền L/C thứ nhất phải bằng hoặc lớn hơn kim nghạch của L/C thứ hai, người xuất khẩu trung gian hưởng phần chờnh lệch này. L/C thứ nhất phải được mở sớm hơn L/C thứ hai và thời hạn giao hàng của L/C thứ hai phải lớn hơn L/C thứ nhất. Loại L/C này thường được ỏp dụng trong trường hợp người mua muốn mua hàng của một khỏch hàng nước ngoài nhưng khụng thể mở được L/C trực tiếp cho người đú hưởng mà phải thụng qua trung gian. Do đú, loại L/C này thường được sử dụng trong mua bỏn chuyển khẩu. + Thư tớn dụng đối ứng ( Reciprocal L/C ): là loại thư tớn dụng khụng thể huỷ bỏ trong đú quy định nú chỉ cú hiệu lực khi L/C khỏc đối ứng với nú được mở ra. Điều đú cú nghĩa là khi người xuất khẩu nhận được L/C do người nhập khẩu mở thỡ phải mở lại L/C tương ứng, khi đú nú mới cú giỏ trị. Loại L/C đối ứng được sử dụng giữa hai bờn xuất nhập khẩu cú quan hệ thanh toỏn trờn cơ sở mua bỏn hàng đụỉ hàng hoặc gia cụng. Loại L/C này đảm bảo quyền lợi cho người gia cụng vỡ sản phẩm làm ra cú tớnh đặc thự do người đặt hàng quy định nờn hầu như chỉ cú người đặt hàng tiờu thụ. Nếu trong gia cụng thỡ L/C nhập thành phẩm là L/C trả ngay cũn L/C nhập nguyờn liệu vật liệu là L/C trả chậm. + Thư tớn dụng trả chậm ( Deferred payment L/C ): là loại thư tớn dụng khụng huỷ bỏ trong đú quy định ngõn hàng mở L/C hay ngõn hàng xỏc nhận cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toỏn toàn bộ số tiền của L/C vào thời hạn cụ thể ghi trờn L/C sau khi nhận được chứng từ và khụng cần cú hối phiếu. + Thư tớn dụng điều khoản đỏ ( Red clause L/C ): là loại thư tớn dụng cú điều khoản đặc biệt, trước đõy được ghi bằng mực đỏ ở điều khoản đặc biệt này ( nờn được gọi là thư tớn dụng điều khoản đỏ ). Thụng thường trong điều khoản đặc biệt, người mở L/C cho phộp người xuất khẩu được quyền thỏo khoỏn trước một số tiền nhất định trước khi giao hàng, nghĩa là người hưởng được phộp hưởng trước một số tiền nhất định từ ngõn hàng thụng bỏo hoặc ngõn hàng xỏc nhận khi họ xuất trỡnh đầy đủ bộ chứng từ . +Thư tớn dụng dự phũng ( Stand by L/C ): để đảm bảo quyền lợi cho người nhập khẩu, trong trường hợp người xuất khẩu khụng giao hàng theo đỳng hợp đồng, người nhập khẩu yờu cầu người xuất khẩu mở một thư tớn dụng dự phũng, trong đú quy định rằng nếu người xuất khẩu khụng thực hiện đỳng hợp đồng, ngõn hàng mở thư tớn dụng dự phũng sẽ thanh toỏn tiền đền bự thiệt hại cho người nhập khẩu. 4.7 Trỡnh tự thực hiện phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ : Phương thức này ỏp dụng khi cú sự mua bỏn theo hợp đồng giữa hai cụng ty ở hai nước khỏc nhau. Nú là hỡnh thức tốt nhất đảm bảo quyền lợi cho cả hai bờn mua và bỏn khi trong quan hệ mua bỏn chưa cú độ tin cậy nhau hoàn toàn. Giả sử cú một người muốn mua hàng hoỏ của một người bỏn ở một nước. Sau khi ký kết hợp đồng cú sự thoỏ thuận giữa hai bờn về phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ, người mua sẽ phải xin mở một L/C tại ngõn hàng cho người bỏn được hưởng. Và như vậy quỏ trỡnh thực hiện thanh toỏn tớn dụng chứng từ được thực hiện theo sơ đồ sau: Quy trỡnh thanh toỏn theo phương thức tớn dụng chứng từ NH xỏc nhận (7)NH thụng bỏo NH mở L/C (6) (2) (9) (10) (1) (3) (5) (8) Người xuất khẩu Người nhập khẩu Hóng vận tải (4) (4) Trỡnh tự cỏc bước: (1): Người nhập khẩu, căn cứ vào hợp đồng mua bỏn, làm đơn xin mở thư tớn dụng tại ngõn hàng phục vụ mỡnh cho người xuất khẩu được hưởng. Lưu ý: khi viết đơn xin mở thư tớn dụng,người xuất khẩu cần phải chỳ ý cỏc điểm cơ bản sau: Viết đỳng nội dung theo mẫu đơn xin mở thư tớn dụng do ngõn hàng mở thư tớn dụng ấn hành. Người nhập khẩu cần phải thận trọng và cõn nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra những điều kiện ràng buộc người xuất khẩu vào thư tớn dụng, làm thế nào để vừa đảm bảo quyền lợi của mỡnh, vừa để bờn bỏn cú thể chấp nhận được. Khi viết đơn xin mở thư tớn dụng, người nhập khẩu phải tụn trọng những điều kiện trờn hợp đồng, trỏnh tỡnh trạng mõu thuẫn trỏi ngược nhau. Tuy nhiờn, khi cần điều chỉnh hợp đồng thỡ cũng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0685.doc
Tài liệu liên quan