Đề tài Thị trường của doanh nghiệp thương mại, biện pháp phát triển thị trường

MỤC LỤC

Trang

Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 3

A. Lời mở đầu. 4

1. Lý do chọn đề tài 4

2. Ý nghĩa bài viết. 5

3. Nội dung nghiên cứu 5

B- Nội Dung 6

Phần I: Cơ sở lý luận về thị trường của Doanh Nghiệp Thương Mại . 6

I. Khái quát thị trường và phần loại thị trường của Doanh Nghiệp. 6

1- Thị trường Và thị trường của Doanh Nghiệp Thương Mại . 6

1.1. Thị Trường: 6

2.1- Các chức năng của thị trường. 7

1.3. Vị trí của thị trường 8

1.4. Thị trường của doanh Nghiệp Thương Mại. 8

2- Phân Loại Thị Trường Của Doanh Nghiệp 9

2.1. Căn cứ vào công dụng của hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất. 9

2.2. Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá. 9

2.3. Căn cứ vào nơi sản xuất. 10

2.5. Thị Trường với các doang nghiệp thương mại. 11

II. Các yếu tố thị trường của doanh nghiệp thương mại. 11

1- Cầu của doanh nghiệp thương mại. 11

2. Cung của Doanh nghiệp thương mại. 11

3. Giá cả thị trường 12

4. Dung lượng của thị trường. 12

5. Các quy luật của thị trường 12

III- Các nhân tố tác động đến thị trường của Doanh Nghiệp thương mại 13

1. Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến động có tính chu kỳ. 14

2. Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài : 14

3. Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời. 14

Phần II: Phân tích thực trạng thị trường DNTM nhà nước quốc doanh 15

I. Sự hình thành và phát triển thị trường của DNTMQD 15

1. Thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp. 15

2. Cơ chế thị trường có sự quản lý nhà nước. 18

II. Thực trạng của Doanh Nghiệp Thương Mại Quốc Doanh 18

1. Thực trạng của thương nghiệp Quốc Doanh thời kỳ 1955-1975 18

2. Thực trạng Doanh Nghiệp Quốc Doanh thời kỳ 1986 đến nay 21

III. Những kết luận rút ra qua sự phân tích thị trường của doanh nghiệp thương mại quốc dân. 24

1. Xuất phát từ vao trò của đạo của thương mại nhà nước trong lưu thông. 24

2. Xuất phát từ thực trọng của Doanh nghiệp thương mại nhà nước hoạt động trên thị trường nước ta 24

Phần III: Một số phương hướng và biện pháp phát triển thị trường của Doanh nghiệp thương mại quốc doanh 26

I- Phương hướng phát triển Doanh nghiệp thương mại quốc doanh. 26

II- Biện pháp phát triển thị trường của DNTM quốc doanh 28

C. Kết luận 32

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thị trường của doanh nghiệp thương mại, biện pháp phát triển thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng b) Quy luật cung cầu Cung cầu hàng hoá dịch vụ không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà thường xuyên tác động qua lại với nhau trên cùng một thời gian cụ thể. Trong thị trường quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất thường xuyên được lặp đi lặp lại, khi tăng, khi giảm tạo thành quy luật thị trường . Như trên đã nghiên cứu; khi cung cầu gặp nhau giá thị trường được xác định (Eo). ở mức giá đó cung cầu ăn khớp với nhau. Tuy nhiên mức giá Eo lại không đứng yên, nó luôn luôn giao động trước sự tác động của lực cung, lực cầu trên thị trường. Khi cung lớn hơn cầu giá sẽ hạ xuống và ngược lại. Sự thay đổi trên là so hàng loạt các nguyên nhân trức tiếp và gián tiếp tác động đến cầu, đến cung ; cũng như kì vọng của người sản xuất, người kinh doanh và của cả khách hàng. c) Quy luật cạnh tranh: Trong nền kinh tế có nhiều người mua, người bán với lợi ích kinh tế khác nhau thì việc cạnh tranh giữa họ tạo nên sự vận động vủa thị trường và trật tự của thị trường. Có thể nói “cạnh tranh trong nền kình tế là một cuộc chạy đua không đích cuối cùng”. Cạnh tranh trong nền kinh tế là một cuộc thi đấu không phải với một đối thủ mà là nhiều đối thủ. Nó làm cho Doanh Nghiệp phải tính toán kỹ lưỡng đồng thời phải có chiến lược kinh doanh. Đây cũng là yếu tố tích cực để phát triển Doanh Nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cho nên Doanh Nghiệp không thể lẩn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh đón trước cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng vũ khĩ cạnh tranh hữu hiệu. III- Các nhân tố tác động đến thị trường của Doanh Nghiệp thương mại Cùng với sự nghiệp nghiên cứu dung lượng thị trường các Doanh Nghiệp phải nắm bắt được tình hình Kinh Doanh mặt hàng đó trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh của mình và đặc biệt các điều kiện về chính trị, thương mại, tạo quán buôn bán từng khu vực để có thể hoà nhập với thị trường nhanh chóng có hiệu quả tác động của nhiều nhân tố bên trong những giai đoạn nhất định làm cho dung lượng thị trường thay đổi thường xuyên. ta có thể chia ra thành 3 loại nhân tố căn cứ vào thời gian ảnh hưởng của nó 1. Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến động có tính chu kỳ. Đó là sự vận động của tình hình kinh tế tư bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trong sản xuất, sự vận động của tình hình kinh tế tư bản chủ nghĩa là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến tất cả thị trường hàng hoá thế giới. Sự ảnh hưởng này có thể trên phạm vi thế giới, khu vực. Và Doanh nghiệp thương mại phải lưu ý phân tích sự biến động đó. Nhân tố thời vụ ảnh hưởng tới thị trường hàng hoá của Doanh Nghiệp trong khâu sản xuất và phân phối lưu thông, tiêu dùng so đặc điểm sản xuất lưu thông của từng Doanh Nghiệp khác nhau nên sự tác động của các nhân tố này rất đa dạng với các mức độ khác nhau. 2. Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài : Đó là nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của thị trường bao gồm những tiến bộ khoa học kỹ thuật các biện pháp chính sách của nhà nước và các tập đoàn tư bản lũng đoàn, thị hiếu, tập quán người tiêu dùng, ảnh hưởng của khả năng sản xuất hàng thay thế. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời. Các nhân tố này thường là hiện tượng đầu cơ, tích trữ gây ra những đột biến về cung cầu, các yếu tố tư nhân như thiên tai, bão lụt hạn hán, động đất… Các yếu tố về chính trị – Xã hội như đình công, biểu tình… Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố đến các Doanh Nghiệp Thương Mại ta cần phải thấy được nhóm nhân tố tác động chủ yếu trong từng thời kỳ dể cả trước kia, hiện nay và xu hướng tiếp theo. Nắm vững các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường trong từng thời kỳ có ý nghĩa rất quan trong trong hoạt động kinh doanh hàng hoá, giúp ch các ông chủ Doanh Nghiệp Thương Mại cân nhắc để ra các quyết định kịp thời, chính xác, nhanh chóng chớp được thời cơ giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất Phần II Phân tích thực trạng thị trường DNTM nhà nước quốc doanh I. Sự hình thành và phát triển thị trường của DNTMQD 1. Thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp. Xét về phương diện lịch sử các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá xuất hiện trước cả khi có sản xuất hàng hoá. Điều này không phaỉ chỉ có ý nghĩa lý luận mà tính thực tiễn cũng rất cao. Từ một nền kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hoá có thể thực hiện bằng 2 con đường Con đường lịch sử tự nhiên, tức là quá trình tự chuyển biến trong nội bộ các vùng- Quá trình trao đổi xuất hiện khi có sản phẩm thừa so với nhu cầu. Sự trao đổi lặp đi lặp lại làm thay đổi phương thức sản xuất và biến thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá. Theo con đường này các quốc gia phát triển trước đây và nhiều cước lạc hậu hiện nay đã phải trải qua 3 – 4 trăm năm Con đường thứ hai ngắn hơn rất nhiều. Đó là quá trình thực hiện tự so lưu thông hàng hoá, phá bỏ sự ngăn cấm trao đổi, mua bán hàng hoá giữa các vùng, chủ động tạo ra thị trường cả ở những nơi chưa có sản xuất hàng hoá, chấn hưng quan hệ hàng hoá, tiền tệ … Các quốc gia công nghiệp mới đã đi theo con đường này và chỉ với thời gian 15 – 20 năm đã thay đổi căn bản bộ mặt nền kinh tế. Thực tiễn ở nước ta cũng đã chứng minh tính ưu việt của con đường đi này. Khi cách mạng tháng 8/1945 thành công nước ta giành được độc lập ; chủ động hướng nền kinh tế theo cơ chế tập trung để phục vụ chiến tranh thương mại đã trở thành ddiều kiện tồn tại và phát triển của mốt Doanh Nghiệp, mỗi vùng kinh tế Do sự phát triển của phân công lao động XH trong nền kinh tế quốc dân nước ta hình thành hai loại Doanh Nghiệp hoạt động thương mại dịch vụ. Một là : Doanh Nghiệp Thương Mại là một bộ phận của Doanh Nghiệp sản xuất, do sản xuất chi phối và tổ chức. Những Doanh Nghiệp này thường đượng hình thành và áp dụng với những sản phẩm mà Doanh Nghiệp sản xuất có khối lượng lớn trên thị trường, đáp ứng được yêu cầu, hiểu biết sâu về thị trường. Người sản xuất tổ chức mạng lưới bán hàng của mình. Hai là: Doanh Nghiệp Thương Mại độc lập tương đối với người sản xuất. Đây là sự phân công lao động Xã Hội giữa người sản xuất và người lưu thông. Doanh Nghiệp mua bán hàng hoá của những người sản xuất hàng háo nhỏ hoặc của người sản xuất chưa chi phối được thị trường, chưa thiết lập được mạng lưới bán hàng trực tiếp. Loại Doanh Nghiệp này bao gồm cả mua bán ở trong nước và xuất nhập khẩu hàng hoá. Sau đây sẽ phân tích những nét chủ yếu nhất về lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống doanh nghiệp thương mại dịch vụ nhà nước trong nền kinh tế quốc dân nước ta hiện nay -Khi trở lại xâm lược chính phủ cộng hoà non trẻ đã tổ chức hệ thống cung cấp sản phẩm và điều kiện cho cuộc kháng chiến lâu dài và đời sống của nhân dân lực lượng này đã có đóng góp to lớn vào cuộc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp. Từ năm 1954 đến năm 1975 ở miền Bắc đã thực thi cơ chế quản lý kinh tế tập trung cao độ để huy động sức người, sức của cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Thị trường XH và hệ thống bảo đảm vật tư, hàng tiêu dùng cho sản xuất, đời sống của đân cư chịu sự chi phối bởi kế hoạch tập trung của nhà nước. - Năm 1954 cùng với việc không phục và phát triển các ngành kinh tế khác Đảng và chính phủ chủ trương chấn chỉnh thương nghiệp, tài chính tiền tệ thống nhất thị trường, giá cả của hai vùng (vùng tự do và vùng tạm bị địch chiếm) Trong thời kỳ trước đấu tranh với nạn đầu cơ của tư bản tư nhân và xây dựng nền móng của thương nghiệp XHCN Tăng cường thương nghiệp nhà nước. Làm cho thương nghiệp quốc doanh phát huy tốt đối với đời sống nhân dân và với sản xuất. Do có chủ trương đúng đắn nên cuộc đấu tranh “ai thắng ai” trên thị trường mặc dù diễn ra rất phức tạp nhưng đến những năm 1959 – 1960 về cơ bản thương nghiệp XHCN đã kiểm soát được khâu bán buôn và chi phối được khâu lưới thương nghiệp XHCN gồm ba cấp: Các tổng công ty, ngành hàng (Cấp I), các công ty thương nghiệp cấp I và công ty hợp tác xã mua bán cấp III sau thời kỳ cải tạo phát triển kinh tế, miền Bắc bắt tay vào thực hiện những nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ thời kỳ 1960 – 1975 về công tác nội thương, ngoại thương, thị trường giá cả, là nội dung của nghị quyết 10 (khoá 3) của trung ương Đảng. tại hội nghị này Ban chấp hành Trung Ương Đảng đã phân tích toàn diện về hiện trạng phát triển kinh tế XH về hoạt động nội thương, ngoại thương, thị trường giá cả của cả nước. Từ đó đề ra đường lối phát triển các mục tiêu, phương hướng cho cả một thời kỳ dài. Về sự phát triển và xải tạo thương nghiệp nghị quýết nêu rõ “Cần phải tiếp tục củng cố và mở rộng Thị trường XHCN thống nhất không ngương tăng cường lực lượng của thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán, tổ chức và quản lý tốt chợ nông thôn, phát huy mặt tích cực và hạn chế tiêu cực của nó, tiếp tục cải tạo thương nghiệp nhỏ chuyển phần lớn tiểu thương nghiệp sang sản xuất, tiếp tục cải tạo những người tư sản thực sự thành người lao động, kiên quyết ngăn ngừa và bài trừ tệ đầu cơ tích trữ …Ngăn chặn các nhân tố tự phát tư bản chủ nghĩa thủ tiêu triệt để các tàn tích của lề thói kinh doanh tư nhân tư bản chủ nghĩa”. Chủ trương xây dựng thị trường thống nhất toàn miền Bắc chịu sự tổ chức và quản lý tập trung của nhà nước, cá thị trường địa phương là bổ sung và phục tùng thị trường toàn miền bắc. chủ trương xây dựng hệ thống giá hoàn chỉnh và Tư liệu tiêu dùng, cả giới thu mua, bán buôn, bản lẻ đã được cụ thể hoá và thực hiệ trong thực tiễn “Thị trường có tổ chức ” đã thấy trị tuyệt đối cả về qui mô và ngành hàng. qua 15 năm (1960 –1973 ) Thương nghiệp quốc soanh đã có bước phát triển mạnh mẽ, có sức chi phối lớn và giữ và trò chủ đạo trên thị trường (Xem biểu đồ) Biểu đồ 1: Năm CNVC bình quân trong danh sách (nghìn người) Cửa hàng bán lẻ (triệu đồng) Tổng chi giá hàng hoá thu mua trong nước Tổng mức bán lẻ (triệu đồng) Chỉ số giá bán lẻ (năm trước = 100) 1955 1960 1961 1965 1966 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 11.7 70.4 74.8 87.00 105.7 114.9 118.6 114.4 116.1 119.0 124.2 130.5 511 1897 1897 5148 5936 5809 5776 5826 6197 5874 61124 6404 156.4 983.0 899.4 1547.3 1462.9 1644.3 1738.0 2020.7 2036.6 2080.1 2322.2 2429.8 122.1 739.6 919.8 1609.0 1099.3 2264.4 2360.0 2637.2 2397.3 2689.2 2730.9 3086.2 98.9 98.7 100.7 200.8 100.4 98.9 100.0 100.5 100.9 Qua biểu đồ trên ta thấy được tốc độ phát triển khá cao của các chỉ tiêu chủ yếu của thương nghiệp quốc doanh so với năm 1955 đến năm 1975 số cán bộ công nhân viên trong ngành thương nghiệp quốc doanh gấp 11,2 lần, số cửa hàng bán lẻ 23,3 lần. Năm 1975 so với năm 1960 cán bộ công nhân viên thương nghiệp tăng gáp 1,8 lần, cửa hàng bán lẻ 3,3 lần, tổng trị giá hàng hoá thu mua trong nước tăng 2,4 lần tổng mức bán lẻ 4,2 lần. Hệ thống bảo đảm vật tư và hàng hoá tiêu dùng cho sản phẩm và đời sống của dân cư giai đoạn này đã góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ở miền Bắc và thống nhất đất nước. Đã có những đóng góp lớn trong tổng sản phẩm Xã Hội và thu nhập quốc dân Đến năm 1973 cả nước độc lập thống nhất. Mạng lưới bảo đảm các yếu tố sản xuất và nhu cầu đời sống của nhân dân trên cơ sở sự hình thành và phát triển của hệ thống thương nghiệp giai đoạn trước thương nghiệp quốc dân có bước phát triển mạnh mẽ, thể hiện sự chi phối lớn và giữ vai trò chủ đạo trên thị trường. Song với cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấo đã gây ra những hậu quả nặng lề trong lĩnh vực thương nghiệp. Nó đã biến quá trình boả đảm các yếu tố sản xuất và đời sống dân cư vốn là quá trình kinh tế trở thành phí kinh tế. Thực hiện sản phẩm hàng hoá mà thực chất là chế độ phân phối và trao đổi hiện vật. Nó đã biến các đơn vị thương nghiệp thành kho cấp phát theo lệnh của nhà nước , làm cho đơn vị tiêu dùng thành nơi tiêu tốn các nguồn vật chất của nhà nước. Mua bán chỉ là động tác “giả vờ” nơi diễn ra các quan hệ mua bán không phải là các tổ chức kinh tế mà lại là ở “chợ hàng- uỷ ban kế hoạch các cấp…” Điều đó đã làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng kinh tế và lạm pháp phi mã. 2. Cơ chế thị trường có sự quản lý nhà nước. Từ năm 1986 nền kinh tế nước ta đã có những biến chuyển cơ bản. Điều có ý nghĩa quan trọng và quyết định là đổi mới về tư duy kinh tế, cơ chế và chủ trương chính sách về kinh tế. Nó đã được khẳng định trong đạo hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 và tiếp tục hoàn thiện nâng cao ở đại hội 7 Đảng Cộng Sản VN, tư tưởng quan trọng là xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp thiết lập và hình thành đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nước. Nhà nước đổi mới chung của nền kinh tế và đổi mới trong lĩnh vực Kinh doanh thương mại đã làm thay đổi cơ bản tổ chức hoạt động của hệ thống các Doanh Nghiệp Thương Mại. Các Doanh Nghiệp Thương Mại dịch vụ nhà nước giai đoạn này thực sự phải đối mặt với những vấn đề kinh tế hóc búa. II. Thực trạng của Doanh Nghiệp Thương Mại Quốc Doanh 1. Thực trạng của thương nghiệp Quốc Doanh thời kỳ 1955-1975 Như đã nói trong phần “sự hình thành và phát triển của Doanh Nghiệp Thương Mại Quốc Dân”, cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, chính phủ đã tổ chức hệ thống cung cấp sản phẩm các điều kiện cho nhân dân và cuộc kháng chiến lâu dài. Chính vì vậy mà nền kinh tế Việt Nam đã dần dần hình thành một hệ thống kinh tế mang tính chất đặc thủ của các nước trên thế giới – mục đích chính là phục vụ cho cuộc kháng chiến và phát triển đất nước theo định hướng XHCN. Vì vậy trong thời kỳ 1955-1973, đất nước chia làm hai miền. Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, miền Bắc bước vào thời kỳ cải tạo xây dựng nền kinh tế. Hai chiếm nhiệm vụ chiếm lược có quan hệ biện chứng với nhau là; kháng chiến chống mỹ cứu nước là nhiệm vụ số một hàng đầu, xây dựng và phát triển xã hội ở miền Bắc và là nhân tố thứ hai để quyết định sự thắng lợi của cách mạng trên cả nước. Trong thời kỳ này thương nghiệp nhà nước được tăng cường, bắt đầu phát huy tối đa đời sống nhân dần và sản xuất. Năm 1939-1960, về cơ bản thương nghiệp Xã Hội Chủ Nghĩa đã kiểm soát được khau bán lẻ tỷ trọng của các thành phàan kinh tế trong tổng mức buôn bán, bán lẻ của thời kỳ này được thể hiện qua bảng sau: Biểu đồ 2 Năm Chi tiêu 1960 1961 1962 1965 1967 I. Tổng Mức Buôn Bán 100,0 100,0 100,0 1- Thương Nghiệp Quốc Doanh 93,6 92,7 83,1 2- Thương Nghiệp Tư Nhân 6,4 7,3 18,7 II. Tổng Mức Buôn Bán 100 100,0 100,0 1- thương Nghiệp Quốc Dân 50,7 59,9 81,8 2- Thương Nghiệp Hợp Tác Xã 23,1 21,4 84,6 83,8 3- Thương Nghiệp Tư Bản Nhà Nước Và Hợp tác Xã 16,8 10,9 10,7 4. Thương Nghiệp Tư Doanh 9,4 7,8 7,5 15,4 16,4 Tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong tổng mức bán buôn, bàn lẻ giai đoạn 1960-1967. Biểu 2 cho ta thấy thị trường bán buôn thương nghiệp quốc doanh đã chiếm lĩnh gần như toàn bộ thị trường. ở thị trường bán lẻ đã có sự phân chia tương đối đồng đều giữa thương nghiệp quốc doanh và thương nghiệp ngoài quốc doanh. Nghiên cứu về hành vi của thương nghiệp quốc doanh ta thấy: Thương nghiệp quốc doanh đã tăng cường thu mua nông sản phẩm, mặt khác đã tận dụng nguyên liệu nằm trong tay, mở rộng gia công, nắm nguồn hàng công nghệ phẩm. Do đó thương nghiệp quốc doanh đã tăng tổng mức bán buôn lên 309 lần, từ năm 1955 đến năm 1957. Tỷ trọng bán buôn của thương nghiệp quốc dân năm 1955 chiếm 28,1 % , năm 1975 chiếm 52,6%. Tổng mức bán lẻ của thương nghiệp quốc dân cũng được mở rộng một cách đáng kể: Tỷ trọng của nó chiếm trong tổng mức bán lẻ của thương nghiệp thuần tuý năm 1955 là 19,8%, năm 1957 là 52,8%. Xét về cơ cấu của thương nghiệp quốc doanh cũng phát triển mạnh: Năm 1955 mới có 4 tổng công ty chuyên doanh, năm 1957 đã có 10 tổng công ty chuyên doanh. Tổng số cửa hàng thu mua, bán buôn và bản lẻ năm 1955 là 474 cửa hàng, năm 1957 đã tăng lên 906 cửa hàng. Vậy trong thời kỳ này thương nghiệp quốc dân phát triển nhanh chóng đã phục vụ đắc lực cho sự nghiệp khôi phục kinh tế và có tác dụng trong việc thực hiện chính sách sử dụng hanj chế bước đầu cải tạo công thương tư nhân và chính sách bình ổn vật giá, quản lý thị trường, đấu tranh chống đầu cơ của nhà nước. ở góc độ ngoại thương, nhà nước thi hành chính sách độc quyền xuất, nhập khẩu thương nghiệp Quốc Dân đã nắm được nguyên liệu, dựa vào đó mở rộng gia công, nắm được nguồn hàng công nghiệp. Với những biện pháp này, thương nghiệp Quốc Doanh (TNQD) đã phát triển mạnh mẽ trung bình việc bán buôn cũng như bán lẻ. “mức bán đến năm 1960 đã chiếm 93,5%, tổng mức bán buôn của TNQD và hợp tác xã mua bán, 75,6% tổng mức bán lẻ của thương nghiệp thuần tuý”. Trong thời kỳ kế hoạch 3 năm (1958-1960), TNQD đã mở rộng. Tổng số của hàng bán lẻ của TNQD đã có 906 năm 1957 thì đến năm 1960 đã tăng lên 1345 cửa hàng (trong đó có 571 cửa hàng ở thành thị). Các trạm thu mua: năm 1957 có 51 trạm, năm 1957 tới năm 1957 không có một cửa hàng nào, đến năm 1939 đã có 79 cửa hàng. mạng lưới TNQD được mở rộng khắp nơi, ở thành phố và nông thôn, ở miền núi, miền biển, ở các khu công nghiệp và các công trường , các khu vực lao động. Trình độ chuyên môn hoá của TNQD cũng được nâng cao thêm một bước. Năm 1957 hệ thống TNQD thuộc bộ thương nghiệp có hàng chuyên dạy. chế độ phân cấp quản lý cũng bắt đầu được thực hiện từ năm 1988 hệ thống tổ chức của TNQD được phân thành các công ty cấp I (thuộc trung tâm quản lý làm nhiệm vụ tổ chức các nguồn hàng, bán buôn với loại hàng quan trọng). Các công ty cấp II (thuộc địa phương quản lý, nhiệm vụ chủ yếu là bán buôn trong phạm ci địa phương). Đây chính là cơ sở hình thành nên các Doanh Nghiệp Thương Mại Quốc doanh sau này. Là thời kỳ này phát triển kinh tế, miền Bắc bắt tay vào nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật. Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ thời kỳ 1960 – 1973 về công tác nội thương, ngoại thương, thị trường, giá cả là một nội dung của nghị quyết 10 (khoá III) của Trung Ương Đảng. Tại hội nghị này Đảng đã phân tích toàn diện về kinh tế – Xã hội … và khẳng định “Trong 10 năm qua, nền ngoại thương của ta đã không ngừng phát triển và có nhiều chuyển biến quan trọng ”. Khi hoà bình lập lại, nhà nước thực hiện chế độ thống nhất đất nước, quản lý nội thương ngoại thương, tiếp nhận sự viện trợ của các nước ngoài. Tuy vậy thời kỳ này nền kinh tế nước ta vẫn là một nền kinh tế lạc hậu, lệ thuộc nhiều vào nguồn nguyên nhiên liệu,…ở bên ngoài. Nếu không có hoạt động thương mại, đặc biệt là nhập khẩu thì hệ thống công nghệ bị tê liệt hoàn toàn . 2. Thực trạng Doanh Nghiệp Quốc Doanh thời kỳ 1986 đến nay Khi hoà bình lập lại, hoạt động thương mại có những thuận lợi mới, đồng thời có những khó khăn mới. Sau đây sẽ trình bày diễn biến của Doanh Nghiệp Quốc Doanh từ năm 1986 đến nay Theo số liệu thống kê đến cuối năm 1987 cả nước có 12.080 doanh nghiệp nhà nước với số vốn đầu tư tương ứng khoảng 10 tỷ USD. Trong đó DN công nghiệp chiếm 49,3% tổng số vốn. Xây dựng 90% nông nghiệp 8,1%; lâm nghiệp 1,2%; giao thông vận tải 14,8%, thương nghiệp 11,67% các ngành khác 5,3% hàng năm thành phần kinh tế nhà nước đã tạo ra khoảng 33 – 40 % GDP và 23 – 30% thu nhập quốc dân, đóng góp vào ngân sách từ 60 –80% tổng số thu của ngân sách. Lực lượng kinh tế nhà nước nắm giữ toàn bộ các ngành công nghiệp nặng then chốt như: năng lượng luyện kim, khai thác tài nguyên và khoáng sản, xi măng cơ khí, hoá chất, kỹ thuật điện tử, phân bón thuốc trừ sâu và công nghiệp quốc phòng, trong sản xuất hàng tiều dùng Doanh Nghiệp nhà nước cũng chiếm tỷ trọng tuyệt đối hoặc phần lớn ỏ những sản phẩm chủ yếu: 100% thuốc chữa bệnh, gần 100% hàng dệt kim, 85% giấy viết, 75% vải mặc, 60% xà phòng và 70% xe đạp hoàn chỉnh trong kinh tế thị trường hoạt động thương mại là nội dung công việc quan trọng nhất của Doanh Nghiệp. Do vậy lực lượng này sẽ có sức chi phối lớn trên thị trường. Mạng lưới kinh doanh của Doanh Nghiệp sản xuất bố trí trên các vùng lãnh thổ đã có sức cạnh tranh cao và hiệu quả. Riêng ngành thương nghiệp tính đến giữa năm 1991 thương nghiệp Quốc Dân có gần 1000 đơn vị kinh doanh bao gồm 90 tổng công ty, công ty trung ương, 315 công ty, liên hiệp công ty cấp tỉnh, thành phố và 576 công ty quận huyện. Lực lượng lao động trong khu vực thương nghiệp Quốc Dân giai đoạn 1986 – 1988 biến động khá lớn. Năm 1985 là 446,7 ngàn người, năm 1986 là 382,9 ngàn người năm 1987 là 483 ngàn, năm 1988là 473,8 ngàn. nhà nước năm tiếp theo do chuyển đổi mô hình quản lý và cấu trúc lại cho thích hợp với cơ chế thị trường đã có sự biến động rất lứon về lực lượng lao động từ 456 ngàn người năm 1989 giảm xuống còn khoảng hơn 380 ngàn người năm 1992. do qui mô TNQD giai đoạn trước, giai đoạn này đã giảm đi đáng kể hiệu quả hoạt động của thương nghiệp quốc dân trong giai đoạn này ngày càng thực chất hơn. sự chi phối và góp phần bình ổn thị trường Xã Hội trong thời gian qua đã khẳng định vị trí TNQD trong cơ chế thị trường * Khâu bán lẻ tỷ trọng của TNQD có xu hướng giảm sút năm 1985 tỷ trọng của TNQD trên tổng mức bán lẻ thị trường xã hội là 40,2%, năm 1986 giảm xuống 39,8% năm 1987 là 41%, năm 1988 là 40,4% năm 1991 giảm xuống còn 25%. ở một số mặt hàng thiếu yếu mức đáp ứng yêu cầu của TNQD như sau: Xăng dầu 42%, dầu hoả 41%, kim khí 16%, hoá chất 30-50%, săm lốp ô tô 40%, đường 7%, giấy viết 27%, vải 9% * Về hiệu qủa sử dụng vốn trong thương nghiệp quốc doanh cũng nói lên nhiều vấn đề cần quan tâm. Tổng số vốn hoạt động của TNQD đến cuối năm 1990 có gần 1-800 tỷ đồng trong đó có tới 90% nằm trong tay các Doanh nghiệp thương nghiệp trung ương, các doanh nghiệp thương nghiệp địa phương chỉ chiếm 10% vốn. Hiệu quả sử dụng còn thấy do hàng hoá dự trữ cao. Tổn thất nhiều trong quá trình kinh doanh, bộ máy cồng kềnh,quản lý kém. Tốc độ vòng quay vốn chỉ đạt 1-4 vòng/năm. tình trạng nợ nần dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn nhau khá phổ biến, cộng nợ giữa các doanh nghiệp lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Một số đơn vị do bị chiếm dụng vốn quá lớn mà thiếu vốn và hoạt động giảm sút ghê gớm. Kết quả điều tra ở ba thành phố lớn cho thấy 38% số DNTM do trung ương quản lý có lãi, 32% hoà vốn,10% bị thua lỗ. Các công ty địa phương tương ứng là 67%, 15% và 18%. Trước tình hình đó Đảng và nhà nước đã đổi mới cơ chế quản lý sắp xếp lại Doanh nghiệp nhà nước nói chung và Doanh Nghiệp Thương Mại nhà nước nói riêng. Tại Đại Hội lần thứ VI của Đảng, đã được tiến hành liên tục từ tháng 12/1986 đến nay. Trong quá trình đổi mới Doanh nghiệp nhà nước nhất là cổ phần hoá (CPH) đã bốc lộ một số hạn chế như: 1- Tiến trình diễn ra chậm chạp thể hiện qua sổ Doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá còn thấp so với mục tiêu Vốn điệu lệ hầu hết các Doanh nghiệp cổ phần hoá ở mức khiếm tốn 2- Nhiều qui định đã đưa đến hậu quả là hạn chế kênh huy động vốn thông qua cổ phần hoá như khống chế một cá nhân không ssược mua cổ phần quá 5- 10%, một pháp nhân không được mua cổ phần qua 10- 20% Công tác cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước ở Bộ thương mại thực sự chuyển động và đẩy mạnh kể từ khi chính phủ ban hành nghị định 44/1998/nghị định chính phủ ngày 29/6/1998 về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần Bộ thương mại đã đề ra nhiều biện pháp để triển khai nhanh quá trình CPH. Qua số liệu báo cáo kết sản xuất kinh doanh sau CPH; Trên thực tế tính đến tháng 12\2001 Bộ Thương Mại đã chuyển được 19 doanh nghiệp nhà nước vào bộ phận thanh công ty cổ phần. Hầu hết các đơn vị sau khi CPH đều hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh thu, lợi nhuận nộp ngân sách nhà nước, tích luỹ vốn và thu nhập của người lao động đều tăng so với trước khi CPH. Có thể lấy một vài ví dụ điển hình sau: Ví Dụ 1: Công ty cổ phần thiết bị thương mại: Doanh thu bình quân tăng 20%/ năm ; Nộp ngân sách nhà nước từ 698 triệu đồng trên năm 1999 lên 1.390 triệu trên năm 2001, lợi nhuận năm đầu tăng gấp 3, năm thứ 2 gấp đôi và năm thứ 3 tăng gấp 4 lần so với trước khi CPH. Thu nhập bình quân tăng từ 1,23 triệu đồng trên người trên tháng năm 1998 lên 2,196 triệu đồng trên người trên tháng trong năm 2001. Ví dụ 2: Công ty cổ phần vận tải đường thuỷ.( VI TACO): vốn nhà nước khi CPH là 13.688 triệu đồng đến năm 2001: 16.183 triệu đồng nộp ngân sách nhà nước105 và thu nhập bình quân của người lao dộng từ 1,3 triệu đồng trên người nay tăng lên 1,7 triệu đồng /người/tháng Ví Dụ 3: Công ty cổ phần cơ khí xăng dầu: vốn nhà nước từ 33,688 triệu đồng tại thời điểm CPH, đến 2001 là 35,026 triệu đồng, nộp ngân sách nhànước là 529 triệu đồng và 3.040 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế là 1.384 triệu đồng và 3290 triệu đồng, thu nhập bình quân người lao dộng 1,7 triệu đồng/ người/ tháng và 1,9 triệu đồng/ người/ tháng. Tuy vậy công tác CPH của doanh nghiệp nhà nước ở bộ thương mại vẫn còn nhiều tồn tại như: + Cơ chế quản lý và điều hành ở các đơn vị CPH trong bộ thương mại chưa được chuyển đổ nhiều, chưa phát huy được ưu việt của laọi hình công ty- cổ phẩn. + Đa số các đơn vị CPH sau 3 năm hoạt động chưa thực hiện việc trao đổi mới công nghệ đầu tư vốn và phát triển sản xuất kinh doanh mới chỉ đầu tư vào tiét kiệm chi phí, giảm giá thành để tăng lợi nhuận. + Sự phối hợp trong chỉ đạo triển khai CPH giữa các cơ quan có liên quan tới các bộ phận trong doanh nghiệp thuộc bọ chưa ddồgn bộ kịp thời. Bộ chưa động bộ ,kịp thời… Từ bước tranh toàn cảnh trên của các doanh nghiệp n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35322.doc
Tài liệu liên quan