Đề tài Thiết hệ thống chuông báo giờ tự động

Để hệ thống báo chuông có thể đồng bộ toàn trường chúng em dùng phương pháp điều khiển từ xa bằng sóng vô tuyến. Hiện nay trong các hệ thống điều khiển từ xa như ti vi điều hòa nhiệt độ , cửa sắt đều vẫn dùng phương tiếp hông ngoại phương pháp này co một nhược diểm lớn đó là không thể điều khiển được các thiết bị ở xa . (chỉ điều khiển được các thiết bị trong bán kính <= tùy vào công suất của bộ thu phát ) và một nhược điểm lớn nửa đó là điều khiển theo tầm nhìn thẳng . Trong khi đó sóng vô tuyến lại hoàn toàn khắc phục được những nhược điểm trên của sóng hồng ngoại , truỳên đi xa được ít bị suy hao , bán kính điều khiển theo tầm nhìn thẳng . Trong khi đó sóng vô tuyến lại hoàn toàn khắc phục được những nhược điểm trên của sóng hồng ngoại, truyền đi được xa ít bị suy hao, bán kính điều khiển là rất lớn. Do đó ta thấy rằng phương pháp điều khiển bằng sóng vô tuyến là khá tối ưu. Tuy nhiên, hiện nay chi phí cho các bộ máy phát sóng vô tuyến là khá lớn, rất khó cho sinh viên có thể nghiên cứu về phương pháp điều khiển này. Xuất phát từ yêu cầu đó, nhóm chúng em đã nghiên cứu và thiết kế ra một máy phát sóng vô tuyến mini với chi phí thấp và có những chỉ tiêu kĩ thuật sau:

+Máy phát sóng theo kiểu điều tần(FM).

+Phạm vi phát sóng trong khỏang 100m.

+Công suất phát 0.02W.

+Tín hiệu phát: Sóng âm thanh có biên độ điện áp bé hơn hay bằng 1V với tần số từ 3Hz-20.000Hz.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết hệ thống chuông báo giờ tự động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi khoa ®iÖn tö - viÔn th«ng -----o0o----- B¸o c¸o thùc tËp MÔN: ThiÕt kÕ m¹ch logic Nội dung: Thiết hệ thống chuông báo giờ tự động Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Hµ Néi 12 - 2005 Phần 1: Giới thiệu đề tài. Hiện nay, trong các trường đại học, cao đẳng, các cơ quan… các hệ thống báo giờ hiện còn rất đơn giản và kém hiệu quả cũng như tính chính xác vì mọi công việc đều được thực hiện bởi người bảo vệ. Trong thời đại công nghệ ngày càng phát triển như hiện nay, những công việc nói trên phải được thay thế bởi các thiết bị tự động hóa. Nhóm “AUTOMTIC” chúng tôi xin mạnh dạn đưa ra sản phẩm chuông điện báo giờ tự động, có khả năng nâng cấp những hệ thống chuông đã cũ kĩ của các trường đại học, cao đẳng, các cơ quan,… ,đặc biệt là các nơi có diện tích lớn (như trường Bách Khoa chẳng hạn), để có thể báo giờ chính xác và hiệu quả hơn các hệ thống cũ. Chức năng hệ thống của hệ thống báo chuông bao gồm: + Đây là hệ thống báo chuông tự động , vào tiết có chuông , ra tiết có chuông. + Mỗi tiết học 45’ , sau một tiết lẻ thì nghỉ ra chơi 5 phút , và sau tiết chẵn thì nghỉ 10 phút. + Chuông báo ra chơi dài 2 giây, và chuông báo vào lớp 3 giây. + Hệ thống chuông báo đồng bộ toàn trường ( chuông kêu đồng loạt toàn trường) I. HƯỚNG GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI Để thực hiện đề tài thì nhóm chúng em có 2 hướng giải quyết: 1.Dùng mạch số 2.Lập trình cho một con vi điều khiển 89c52 để thực hiện chương trình trên. Ở đây chúng em chọn hướng giải quyết thứ nhất : Dùng mạch số. II. C¬ së lÝ thuyÕt thùc hiÖn ®Ò tµi. §Ò tµi thùc hiÖn chñ yÕu dùa trªn nguyªn lÝ ho¹t ®éng cña c¸c m¹ch tæ hîp vµ m¹ch ®Õm nhÞ ph©n. Phần 2: Thiết kế mạch Hệ thống báo chuông tự động của nhóm chúng em gồm 4 khối chính: +Khối điều khiển chuông +Khối máy phát. +Khối máy thu. +Khối chuông. Sơ đồ khối: * Chức năng từng khối: 1.Khối điều khiển chuông: gồm bộ phận điều khiển và bộ phận hiển thị. Bộ phận điều khiển có nhiệm vụ báo chuông tại những thời điểm xác định theo ý muốn của người sử dụng. Khối hiển thị sẽ hiển thị thời gian để người sử dụng tiện theo dõi. 2.Khối máy phát: có nhiệm vụ phát tín hiệu báo chuông ra không trung để các máy thu có thể đồng bộ báo chuông đúng thời điểm với độ tin cậy rất cao. 3.Khối máy thu: có nhiệm vụ thu tín hiệu từ nguồn phát để đưa ra hệ thống báo chuông. 4.Khối báo chuông: có nhiệm vụ phát chuông. Bây giờ chúng em xin phép đi chi tiết đi sâu vào từng khối: PI. Khối điều khiển chuông: Khối điều khiển chuông bao gồm 4 khối chính sau: - 4 bộ đếm : bộ đếm 45( bộ đếm thời gian của tiết học),bộ đếm 5,10( bộ đếm thời gian ra chơi, 5 ứng với tiết lẻ ,10 ứng với tíết chẵn) bộ đếm 2 ( đếm thời gian chuông kêu) - Bộ mã hóa để điều khiển các bộ đếm - Bộ giải mã các tín hiệu điều khiển bộ đếm - Bộ kích cho bộ mã hóa điều khiển hoạt động Ngoài ra còn có thêm bộ giải mã cho các led 7 thanh và hiển thị….. +) Các linh kiện sử dụng: -IC 74LS90. -IC 74LS47. -IC 74LS08. -IC 74LS136. -IC 74LS04. -LED 7 Thanh Anot Chung. -Tranzistor 2N1711. -Xung Clock. +) Sơ đồ chân đế và bảng chức năng của các linh kiên : IC 74LS90 (Decade Counter): Lµ IC thùc hiÖn bé ®Õm 10. CÊu t¹o vµ s¬ ®å ch©n nh­ sau: Chøc n¨ng c¸c ch©n nh­ sau: CP0: §Çu vµo xung kÝch (theo s­ên ©m) CP1: §Çu vµo xung kÝch (theo s­ên ©m) MR1, MR2: Master Reset, nÕu ®Çu vµo hai ch©n nµy ®ång thêi b»ng 1, ®Çu ra sÏ ®­îc reset vÒ 0 MS1, MS2: Master Set, nÕu ®Çu vµo hai ch©n nµy ®ång thêi b»ng 1, ®Çu ra sÏ ®­îc set lªn 9 Q0, Q1, Q2, Q3: c¸c ®Çu ra cña IC, ®­îc biÓu diÔn theo hÖ nhÞ ph©n, sÏ ®­îc t¨ng lªn 1 ®¬n vÞ khi cã xung kÝch vµo ch©n CP0. _ Bé ®Õm 74LS90 lµ mét IC tÝch hîp ho TTL.®©y lµ bé ®Õm kh«ng ®ång bé gåm cã hai bé ®Õm c¬ sè 2 vµ bé ®Õm c¬ sè 5 .Bé ®Õm c¬ sè cã ®Çu vµo sung Clock lµ CP0 vµ ®Çu ra lµ Q0. Bé ®Õm 5 cã ®Çu vµo lµ CP1 vµ ®Çu ra lµ Q1,Q2,Q3 .Víi sù kÕt hîp c¸c ®Çu vµo sung CP0,CP1 vµ c¸c ch©n sãa ta cã thÓ t¹o ra c¸c bé ®Õm kh¸c nh­ bé ®Õm 60 vµ bé ®Õm 24 trong. _ Chó ý lµ ch©n CLK B ph¶i ®­îc nèi víi ch©n Q0 qua m¹ch ngoµi ®Ó ®¶m b¶o lµ bé ®Õm c¬ sè 10 B¶ng ch©n trÞ ®­îc cho sau ®©y: IC 74LS47 (BCD-to-Seven Segment Decoder): Lµ bé gi¶i m· sè BCD (0 – 9 d­íi d¹ng nhÞ ph©n ®­îc ®­a tõ ®Çu ra cña IC 74LS90) thµnh ®Çu vµo cho LED 7 thanh, lµm LED 7 thanh hiÓn thÞ con sè mong muèn (0 – 9). S¬ ®å ch©n vµ cÊu t¹o nh­ sau: B¶ng chøc n¨ng nh­ sau: LED 7 thanh Anode chung (Common-Anode Seven Segment Displays): Bé hiÓn thÞ t­¬ng ®­¬ng víi 8 ®Ìn LED. Khi ®Çu vµo nµo (A, B, C, D, E, F, G, DP) ë møc thÊp th× ®Ìn LED t­¬ng øng sÏ ph¸t s¸ng. CÊu t¹o vµ s¬ ®å ch©n nh­ sau: IC 74LS08 (Quad 2_Input AND Gates): Sơ đồ chân đế và bảng chức năng như sau : IC 74LS04 : Bên trong ic này có các mạch not IC 74LS136 : Tranzistor 2N1711 : Xung Clock : * §Ó t¹o khèi t¹o sung t¸c dông vµo khèi bé ®Õm ta cÝo nhiÒu c¸ch t¹o ra .Nh­ng víi cbµi nµy ta thiÕt kÕ m¹ch t¹o sung víi ®é chÝnh s¸c kh«ng cao do ®ã ta thiÕt kÕ s¬ ®å nguyªn lÝ cña khèi t¹o sung víi c¸c linh kiÖn sau : - Hai cæng NAND . - Hai ®iÖn trë mçi ®iÖn trë cã gi¸ trÞ 4.7K vµ mét tô hãa cã gi¸ trÞ 100uF * S¬ ®å nguyªn lÝ cña m¹ch t¹o sungnh­ sau : A_ thiết kế các bộ đếm : Như đã nêu ở trên, trong mạch của chúng em bao gồm 4 bộ đếm: Bộ đếm 45 (45 phút) :để đếm thời gian của 1 tiết học. Bộ đếm 5 (5 phút) : dùng để đếm thời gian nghỉ giải lao sau một tiết lẻ Bộ đếm 10 (10 phút): dùng để đếm thời gian giải lao sau một tiết chẵn. Bộ đếm 2 (2 giây) : dùng để đếm thời gian chuông kêu. Bây giờ em xin trình bày chi tiết cách thiết kế từng bộ đếm: Bộ đếm 5: Như đã biết trong IC 74LS90 đã có sẵn bộ đếm 5 và 2, để có bộ đếm 5 và hiển thị ra led thì ta nối như sau, đầu ra là Q1 Q2 và Q3 .Các tín hiệu ra từ chân Q1,Q2,Q3 lần lượt được nối tới chân A,B,C của IC 74LS47 rồi đưa ra đèn led hiển thị, còn chân D của 7447 do không sử dụng nên được nối xuống đất. 2. Bộ đếm 10: Để có bộ đếm 10 ta chỉ cần nối chân CLKB(CP1) với chân Q0 của IC74LS90. Còn chân CLKA(CP0) nối với xung clock. Đầu ra là các chân Q0,Q1,Q2,Q3 lần lượt nối vào các chân A,B,C,D của IC74LS47 và nối ra đèn led để hiển thị. Bộ đếm 45: Gồm 2 bộ đếm : hàng chục là bộ đếm 5 , hàng đơn vị là bộ đếm 10. Bé ®Õm 10 dïng trong ®Õm hµng ®¬n vÞ. Bé ®Õm 4 ®Ó ®Õm hµng chôc. Ta ghÐp chóng l¹i ®Ó ®­îc bé ®Õm 45. ViÖc nµy ®­îc thùc hiÖn b»ng c¸ch ®­a ch©n Q3 cña bé ®Õm 10 vµo ch©n CP0 cña bé ®Õm 5. Râ rµng khi bé ®Õm 10 ®Õm tõ 9 quay vÒ 0 (m· BCD chuyÓn tõ 1001 sang 0000), ch©n Q3 sÏ cho mét xung clock s­ên ©m v× thÕ nã kÝch thÝch cho bé ®Õm 5 t¨ng thªm 1 ®¬n vÞ. Vì đây là bộ đếm 45 nên khi đếm đến 44 phải reset về 0.Để làm được điều này ta nối MR1 của hàng đơn vị và MR2 của hàng chục vào Q2 của hàng đơn vị, và MR2 của hàng đơn vị với MR1 của hàng chục với Q2 của hàng chục. Thật vậy khi đếm đến 44 thì Q2 của hàng đơn vị và hàng chục đồng thời lên 1( 0100 0100) Do cách mắc như trên nên MR1 , MR2 của hàng chục và MR1, MR2 của hàng đơn vị đều lên 1 . Suy ra cả hàng chục và hàng đơn vị đều reset về 0. Bộ đếm 2: Do trong IC 74LS90 đã có sẵn bộ đếm 2 và để kích hoạt nó ta chỉ cần cho xung clock vào CLKA(CP0). Đồng thời cho CLKB nối đất. B_Mã hóa điều khiển: ( dùng để điều khiển hoạt động của các bộ đếm): Như đã nói ở trên các bộ đếm hoạt động xen kẽ nhau theo trình tự như sau: chuông -> đếm 45 -> chuông -> đếm 5 -> chuông -> đếm 45 -> chuông -> đếm 10 . Ta thấy có tất cả là 8 trạng thái, do đó dùng 3 bít để mã hóa chúng, 3 bít này lấy từ 3 chân Q0,Q1,Q2 của IC 74LS90 làm nhiệm vụ mã hóa. Ta có bảng mã hóa như sau: Từ bảng mã hóa ta thấy : + ‘chuông’ gồm 4 từ mã là: 000,010,100,110 suy ra đối với chuông ta có thể mã hóa như sau: xx0 . Tức là khi cứ khi nào chân Q0 về 0 thì chuông kêu. Với cách lập luận tương tự như vậy ta có bảng mã hóa sau: ( trong đó X có thể là 0 hoặc 1) C_Giài mã cho bộ điều khiển: Để cho các bộ đếm lần lượt hoạt động ta dùng các transistor đóng mở lần lượt để cho phép cấp xung clock cho từng bộ đếm. Tức là khi Transistor mở thì cho sẽ xung clock đi qua và bộ đếm sẽ hoạt động , còn khi transistor đóng thì bộ đếm sẽ ngừng hoạt động(các transistor này làm việc ở chế độ bão hòa,ở đây chúng em chọn transistor ngược loại 2N1711). Như vậy nhiệm vụ của bộ giải mã là khi tín hiệu từ các chân Q0,Q1,Q2 của bộ mã hóa, qua một số mạch logic để thiết lập mức 0 hoặc mức 1 cho cực bazơ của các transistor để điều khiển nó đóng hoặc ngắt ( mức 0 đóng , mức 1 mở). Bây giờ ta xây dưng bộ giải mã cho từng bộ đếm: + Bộ chuông: Từ bảng mã hóa ta thấy , khi Q0 = 0 thì sẽ cho bộ đếm 2 hoạt động do đó ta dùng một mạch not nối từ chân Q0 tới cực bazơ của tranzitor của bộ đếm 2. Như vậy khi Q0=0 qua mạch not sẽ cho cực bazơ lên mức 1 làm tranzitor mở. Ta có mạch như sau: + Bộ đếm 45: Từ bảng mã hóa trên ,cứ khi nào Q1=0, và Q0=1 thì bộ đếm hoạt động , lí luận tương tự như trên ta có mạch sau: + Bộ đếm 10: Khi cả 3 chân Q0,Q1,Q2 đồng thời ở mức 1 thì bộ đếm 10 được kích hoạt , do đó ta có mạch như sau: + Bộ đếm 5: Khi chân Q0 và Q1 cùng bằng 1 , chân Q2 =0 thì bộ đếm 5 được kích hoạt ta có mạch sau: D_ Mạch kích cho bộ mã hóa: Để cho bộ mã hóa có thể hoạt động thì phải có xung kích sườn âm nối tới chân CLKA ( CP0). Nhận thấy sau khi kết thúc mỗi một bộ đếm đều có một chân của bộ đếm từ mức 1 về mức 0. Ta sẽ lợi dụng xung này để làm xung kích sườn âm kích hoạt cho bộ mã hóa. Trong sơ đồ trên ta có mạch OR 4 chân, do các bộ đếm lần lượt hoạt động( tại mỗi thời điểm chỉ có một bộ đếm hoạt động) sau khi đếm xong thi từ bộ đếm đấy sẽ có một xung kích sườn âm (1->0) là đầu vào của mạch or, các chân còn lại của mạch or đều bằng 0. ( trong hình vẽ trên là trường hợp sau khi kết thúc bộ đếm 5) Thực tế mạch OR 4 chân của chúng em có mạch như sau: * Từ tất cả những phân tích trên ta có mạch tổng quát sau: P2: Khối máy phát-Máy thu I-Đặt vấn đề : Để hệ thống báo chuông có thể đồng bộ toàn trường chúng em dùng phương pháp điều khiển từ xa bằng sóng vô tuyến. Hiện nay trong các hệ thống điều khiển từ xa như ti vi điều hòa nhiệt độ , cửa sắt … đều vẫn dùng phương tiếp hông ngoại phương pháp này co một nhược diểm lớn đó là không thể điều khiển được các thiết bị ở xa . (chỉ điều khiển được các thiết bị trong bán kính <= tùy vào công suất của bộ thu phát ) và một nhược điểm lớn nửa đó là điều khiển theo tầm nhìn thẳng . Trong khi đó sóng vô tuyến lại hoàn toàn khắc phục được những nhược điểm trên của sóng hồng ngoại , truỳên đi xa được ít bị suy hao , bán kính điều khiển theo tầm nhìn thẳng . Trong khi đó sóng vô tuyến lại hoàn toàn khắc phục được những nhược điểm trên của sóng hồng ngoại, truyền đi được xa ít bị suy hao, bán kính điều khiển là rất lớn. Do đó ta thấy rằng phương pháp điều khiển bằng sóng vô tuyến là khá tối ưu. Tuy nhiên, hiện nay chi phí cho các bộ máy phát sóng vô tuyến là khá lớn, rất khó cho sinh viên có thể nghiên cứu về phương pháp điều khiển này. Xuất phát từ yêu cầu đó, nhóm chúng em đã nghiên cứu và thiết kế ra một máy phát sóng vô tuyến mini với chi phí thấp và có những chỉ tiêu kĩ thuật sau: +Máy phát sóng theo kiểu điều tần(FM). +Phạm vi phát sóng trong khỏang 100m. +Công suất phát 0.02W. +Tín hiệu phát: Sóng âm thanh có biên độ điện áp bé hơn hay bằng 1V với tần số từ 3Hz-20.000Hz. II-Sơ đồ nguyên lý và phương pháp tính toán: Xuất phát từ yêu cầu kĩ thuật của bài toán: Máy phát là máy điều tần(FM) tức là tần số của sóng phát đi phải thay đổi theo biên độ của tín hiệu vào(tín hiệu điều chế), chính vì vậy trong mạch máy phát phải có 2 bộ phận quan trọng sau: +Bộ tạo dao động sóng mang. +Bộ điều chế tín hiệu sóng mang (thay đổi tần số sóng mang). 1-Bộ tạo dao động sóng mang: +Ở đây ta chọn mạch 3 điểm điện dung làm bộ dao động. Sơ đồ rút gọn như sau: trong đó L&C tạo thành mạch dao động, chúng quyết định tần số làm việc của bộ dao động. Điện áp trên mạch cộng hưởng LC, qua các tụ phân áp C1 và C2 đưa điện áp hồi tiếp trở về giữa E và B của Tranzitor, như vậy điện áp ở C và B sẽ lệch pha nhau 180 độ, thỏa mãn điều kiện về pha để có thể dao động, +Để có thể thay đổi tần số dao động ta dùng C là một tụ xoay có điện dung thay đổi từ 4-15pF. +Cuộn cảm L gồm 4 vòng dây có đường kính là 1mm, và dùng lõi không khí. Bằng cách đưa vào máy đo tần số của khung dao động LC, ta đo được tần số của khung dao động với Cchuẩn đã biết giá trị. Tần số đo được f0 ®L ta được L=0.256µH. Với C thay đổi từ 4-15pF; L=0.256µH nên tần số của khung dao động mà ta đang làm (f) có: Vậy tần số sóng mang tạo ra từ bộ dao động của chúng ta có tần số thay đổi từ: 88Mhz-157MHz. +Ở sơ đồ trên: C1=4pF C2=2pF là các tụ phân áp đưa điện áp hồi tiếp về giữa E và B của Tranzitor. 2-Bộ điều chế: Như đã biết sóng FM phải có tần số sóng mang thay đổi theo biên độ tín hiệu điều chế, như vậy ta phải có một bộ có khả năng làm thay đổi đựơc dung kháng hoặc cảm kháng của khung dao động phụ thuộc vào biên độ của tín hiệu vào, mà cảm kháng không thể thay đổi được ® ta chọn thay đổi dung kháng. Thông thường có hai cách để làm điều này: Dùng Varicap và Tranzitor điện kháng ® ta chọn phương pháp Tranzitor điện kháng. Trong kĩ thuật siêu cao tần có một Tranzitor có khả năng làm việc với tần số rất cao (≥800MHz) và đặc biệt khi đưa tín hiệu vào cực B của nó thì dung kháng tương đương của nó thay đổi, đó là Tranzitor C535. Đặc tuyến thay đổi điện dung theo biên độ điện áp vào thay đổi như sau: Như vây, nếu mắc song song, Tranzitor này với bộ dao động thì sẽ làm cho dung kháng của nó thay đổi. Từ tất cả những phân tích đó ta có sơ đồ nguyên lí sau: +Trong đó: C1=6800pF R1=6.8K C2=10µF R2=10K C3=4pF R3=3.4K C4=2pF R4=1K C5=220nF R5=100Ω C6=220µF C7=2pF +Tác dụng các linh kiện: -R2,R3,R4 dùng để thiên áp 1 chiều cho Tranzitor. -C2,C7 ngăn dòng 1 chiều. -C5 dùng làm tụ giật cao tần. -C6 tụ lọc 1 chiều. -R5 đưa điện áp hồi tiếp âm về B của Tranzitor để ổn định tín hiệu. -C3,C4, L&C tạo thành một khung dao động 3 điểm điện dung. -Tín hiệu ra từ C đưa trở về B qua C3,C4 tạo thành đường hồi tiếp dương. _R5 đóng vai trò vưà là taỉ 1 chiêù vưà là tải xoay chiều, đồng thơì nó cùng vơí R4 hôì tiếp âm điện áp về cực B cuả C535 để ổn định dao động. -C7 dùng để ngă dòng 1 chiêù, chỉ cho tín hiêụ xoay chiêù đi ra ở đâù ra. -mạch (R1,C!) dùng để giảm méo: ( em xin giaỉ thích kĩ hơn về bộ phận này: như ta thâý ở đây R1//C1 nên dẫn nạp chung cuả nó là: Y=1/R+jwC Nhận thâý |Y| tang khi f tang, hay dan nap cua mach (R1//C1) tang khi f tang -> biên độ tín hiêụ audio di qua no se tang so vơi khi tần số giảm.Suy ra ta sẽ lơị ở tần số cao. Đây chính là mạch bù tần số cao ( fre amphasic) Mặt khác, ở đâù thu khi f nhỏ -> độ di tần nhỏ-> biên độ tách sóng lớn và ngược laị khi f lớn -> độ di tần lớn -> biên độ tách sóng nhỏ. Do đó biên độ tách sóng thu được sẽ không đêù khi tần số thay đôỉ . Đây là điêù mà ta không mong muốn vì chúng ta cần có biên độ tách sóng lúc naò cũng lớn và đều ở moị tần số. Để khắc phục điêù này ở đâù phát em đã mắc thêm mạch bù tần số (R1//C1) như đã nêu trong sơ đồ nguyên li’. Thật vâỵ khi f tăng thì |Y| giảm , biên độ tín hiêụ đi qua sẽ tăng, bù được vơí việc thu được biên độ tách sóng nhỏ ở đâù thu. 3-Nguyên lí hoạt động: Khi tín hiệu âm thanh vào B của Tranzitor, nó sẽ làm cho dung kháng của Tranzitor thay đổi. Ctđ này mắc song song với C của khung dao động ® dung kháng của khung dao động thay đổi ® tần số sóng mang thay đổi ® tín hiệu lấy ra ở “out” là tín hiệu đã được điều tần ® đưa ra ăng ten phát ra không trung. +Theo tính toán: gọi f là tín hiệu sau điều chế ta có: -Khi biên độ tín hiệu vào =0, từ đường đặc tuyến ® CC535 =0.36pF -Khi biên độ vào tiến đến ∞ ® CC535 =0pF => khoảng chia tần số là : +Dạng tín hiệu điều chế và sau điều chế: -Tín hiệu điều chế: -Tín hiệu sau điều chế: III-Một số kết quả đo được bằng máy đo: sóng mang có dạng hình sin, tần số 95.6Mhz : Nếu tín hiệu vào là hình sin biên độ 1 V có dạng như sau: phổ cuả nó có dạng như sau: thì tín hiêụ sau điêù chế có dạng như sau: -Nêú tín hiêụ vào là một baì hát có dạng sóng như sau: (biên độ 0.5V) thì tín hiêụ sau điêù chế có dạng như sau: Kết qủa đo được từ maý phân tích phổ: Khi chưa nôí vơí bộ điêù chế thì trên maý đo hiện ra như sau: sau khi nối vaò bộ điêù chế thì sẽ xuât hiện một vạch phổ ở tần số 95.6 Mhz khi ta điêù chỉnh tụ xoay để cho mạch phát ra tín hiệu có tần số 94.5 MHz thì trên maý phân tích phổ hiện ra như sau: III-Kết luận: +Mạch đã được lắp và cho phát thử. Việc phát thử cho thấy tín hiệu phát ra rất tốt và có thể phát xa với bán kính 100m. +Mạch phát ra tín hiệu của tần số 95.4MHz. +Dùng máy thu thanh bình thường vẫn có thể thu được. +Để công suất phát có thể lớn hơn, ta dùng thêm 2 IC công suất nối tiếp với đầu ra của mạch điều chế và công suất đầu ra đo được là 0.02W. P3_ Khối máy thu: Khối máy thu trong hệ thống chính là các máy thu FM như bình thường , nhưng ở đây tín hiệu thu được ở máy thu không đưa ra loa mà đưa trực tiếp đến khối báo chuông để truyến tín hiệu điều khiển chuông từ bên phát. Các máy thu này sẽ được đặt ở mỗi một tòa nhà, gần nơi đặt công tắc cho hệ thống chuông của khu nhà đấy. Khi nào máy thu nhận được tín hiệu điệu khiển từ bên phát ,nó sẽ phát ra tín hiệu làm đóng công tắc chuông ở khu nhà đấy. và làm cho chuông kêu. P4_Khối báo chuông : Bao gồm một công tắc để đóng mạch chuông cho cả khu nhà ,va hệ thông các chuông báo Phần 4: Kết luận và hướng phát triển Thứ nhất, mạch của chúng em chưa mang tính tự động , vẫn phải có động tác bật hệ thống để cho hệ thống bắt đầu họat động vào sáng sớm,và kết thúc hoạt động vào chiều tối. Thứ 2, Mạch số của chúng em chỉ mang tính bài tập lớn để nộp, không mang nhiều tính thực tiễn vì trong thực tế để thiết kế một khối điêu khiển chuông giống như trên thì cũng không cần quá nhiều IC đến vậy( càng nhiều IC thì sai số càng lớn, và giá thành lại càng cao) . Trên thực tế có nhiều cách khác đơn giàn và rẻ tiền hơn nhiều để làm. Chẳng hạn có thể dùng vi điêu khiển họ 8051 để làm khối điều khiển chuông , thậm chí có thể tự dộng điều khiển hệ thống cả ngày, cứ đến giờ thì tự động báo( hiện chúng em đang làm lập trình cho con vi điêu khiển này, hi vọng đến hôm bảo vệ chúng em có thể nộp được cho thầy ). Trên đây là bản báo cáo của chúng em, vì thời gian cũng gấp gáp nên trong bản vẫn còn nhiều chỗ chưa chính xác và về căn bản vẫn xơ xài, mong thầy giáo có thể thông cảm cho chúng em.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docmach logic baogio TD-30.doc
Tài liệu liên quan