Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng

Chương I: xác định nhu cầu phụ tải 1

1.1. Đặt vấn đề. 1

1.2. Phụ tải điện sinh hoạt 1

1.3. Tính toán phụ tải động lực 2

1.4. Phụ tải chiếu sáng công cộng 3

1.5. Tổng hợp phụ tải 3

Chương II: chọn sơ đồ nối dây và tiết diện dây dẫn 5

2.1. Đặt vấn đề 5

2.2. Chọn dây dẫn từ trạm biến áp (TBA) đến tủ phân phối tổng 5

2.3. Chọn dây dẫn đến các tầng 6

2.4. Chọn dây dẫn cho mạch điện thang máy 10

2.5. Chọn dây dẫn cho đường dây đến trạm bơm 11

2.6. Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng 12

Chương III: tính toán tổn thất điện năng trong mạng điện 16

3.1. Đặt vấn đề 16

3.2. Hao tổn điện năng trên đoạn dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng 16

3.3. Hao tổn điện năng trên đoạn dây từ tủ phân phối tổng lên đến tủ phân phối các tầng 16

3.4. Hao tổn điện năng trên đoạn dâu từ tử tổng đến các thang máy 17

3.5. Hao tổn điện năng trên đoạn dây từ tủ phân phối tổng đến trạm bơm 17

3.6. Hao tổn điện năng từ tủ tổng đến mạng điện chiếu sáng 17

Chương IV: chọn máy biến áp 19

4.1. Đặt vấn đề 19

4.2. Tính toán chọn máy biến áp 19

Chương V: chọn thiết bị bảo vệ 22

5.1. Đặt vấn đề 22

5.2.Tính toán ngắn mạch trong mạng điện hạ áp 22

5.3. Chọn thiết bị phân phối phía cao áp 24

5.3.1. Chọn cầu chì cao áp 24

5.3.2. Chọn dao cách ly 25

5.3.3. Chọn chống sét 25

5.4. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp 25

5.4.1. Chọn thanh cái 25

5.4.2. Chọn sứ cách điện 27

5.4.3. Cáp điện lực 27

5.4.4. Chọn aptomat 28

5.4.5. Chọn máy biến dòng 30

Chương VII 31

7.1. Đặt vấn đề 31

7.2.Tính toán trang bị nối đất. 31

 

 

docx48 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 5508 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổn điện áp tác dụng : Tiết diện dây dẫn của đường dây cung cấp cho tủ phân phối tổng được xác định theo công thức: F = Tra bảng 2 - 36 trang 645 sách CCĐ - NXBKHKT Chọn cáp vặn xoắn có tiết diện 70 mm2 cách điện XLPE vỏ PVC ta có: x0 = 0,06 ; r0 = 0,29 Hao tổn thực tế là: Như vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện áp . Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý mạng điện cung cấp cho chung cư 12 tầng. c.So sánh 2 phương án : -Phương án 1: Tổng chiều dài của tất cả các nhánh dây lên các tầng là =3,5+7+10,5+14+17,5+21+24,5+28+31,5+35+38,5+42 =273 (m) Tổn thất điện năng trên các đoạn dây theo phương án 1 =. = Giá thành tổn thất điện năng là c=1500 đ Chi phí do tổn thất là: C= c.= 1500.4711,41=7,067.10đ Tra tr.11 tạp chí thị trường giá cả vật tư số 47 ra ngày 7/3/2006. Suất vốn đầu tư của cáp XLPE -16 là v=71.811đ/m . Chi phí qui đổi theo phương án 1: Z=p.v+ C= 0,136 .71,811.0,273.10+7,067.10= 9,733.10đ -Tính toán cho phương án 2: Tổng chiều dài của dây dọc lên các tầng là: =42 (m) Tổn thất điện năng trên đoạn dây theo phương án 2 = . == 7296,28(kWh) Chi phí do tổn thất C= c.= 1500.7296,28 =10,9444.10(đ) Tra tr.11 tạp chí thị trường giá cả vật tư số 47 ra ngày 7/3/2006. Suất vốn đầu tư của cáp XLPE -70 là v=260.812 đ/m. Chi phí qui đổi theo phương án 2: Z=p.v+ C= 0,136 .260,812.0,042.10+10,9444.10=12,434 .10đ Bảng 3.3. Các chỉ tiêu kinh tế của 2 phương án đi dây lên các tầng. Phương án l(m) v.10.đ C. 10.đ Z. 10.đ 1 273 71,811 4711,41 7,067 9,733 2 42 260,812 7296,28 10,9444 12,434 So sánh kết quả tính toán ta thấy về kĩ thuật cả 2 phương án đều đảm bảo yêu cầu của chất lượng điện, về kinh tế: tổng chi phí quy đổi của phương án 1 nhỏ hơn của phương án 2, do đó dây dẫn sẽ được chọn theo phương án 1. 2.4. Chọn dây dẫn cho mạch điện thang máy Chiều dài đến thang máy xa nhất là 50m Theo sổ tay thiết kế các thang máy có hệ số: cosjtb = 0,54; Công suất phản kháng của thang máy là: Qtm = Ptntgj = 6,26.tg57,310 = 9,757 (kVAr); Thành phần hao tổn điện áp phản kháng: =0,089 (V) DUx3% = Thành phần hao tổn điện áp tác dụng: DUr3 =DUcf3 - DUx3 = 5,7 - 0,089 = 5,61(V) DUr3% = 1,5% - 0,023% = 1,476% Tiết diện dây dẫn được chọn là: Tra bảng 2 - 36 trang 645 sách CCĐ - NXBKHKT Chọn cáp vặn xoắn có tiết diện 4 mm2 cách điện XLPE vỏ PVC ta có: x0 = 0,09 (W/km) r0 = 5 (W/km) Hao tổn thực tế: Vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện áp. 2.5. Chọn dây dẫn cho đường dây đến trạm bơm Chọn chiều dài từ tủ phân phối tổng đến trạm bơm là l4 =65m. Công suất phản kháng của máy bơm: Qb = Pb.tgj = 19,53.tg38,759 = 15,668 (kVAr) Thành phần hao tổn điện áp phản kháng: DUx4% = Thành phần hao tổn điện áp tác dụng: DUr4 =DUcp4 - DUx4 = 7,6 -0,187 = 7,413(V) DUx4% = Tiết diện dây dẫn được chọn là: Tra bảng 2 - 36 trang 645 sách CCĐ - NXBKHKT Chọn cáp vặn xoắn có tiết diện 10 mm2 cách điện XLPE vỏ PVC ta có: x0 = 0,07 (W/km); r0 = 2 (W/km); Hao tổn thực tế: Vậy cáp đã chọn đạt yêu cầu về chất lượng điện áp 2.6. Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng a. Chiếu sáng trong nhà Do không có số liệu cụ thể nên tạm thời coi chiều dài của mạng điện chiếu sáng trong nhà bằng 4,5 lần chiều cao của chung cư Lcstr = 4,5.42 = 189 (m) Chọn hệ thống chiếu sáng trong nhà là mạng điện 1 pha 220V. Hao tổn điện áp cho phép là: DUcf = 3,0% Hình 3.3.Sơ đồ mạng điện chiếu sáng trong nhà Khi phụ tải chiếu sáng phân bố đều, có thể coi là mạng điện tương đương có phụ tải tập trung tại điểm giữa. Mômen tải: (kWm) Tra bảng 4.plBt trang 455 sách BTCCĐ-NXBKH&KT có C1 =14( cáp đồng) Tiết diện dây dẫn: Chọn cáp lõi đồng có tiết diện 35mm2. Tra bảng 2-26 trang 645 sách CCĐ- NXBKH&KT có: x0=0,06 (W/km) r0 = 1,57 (Wmm2/km) Hao tổn thực tế: DUcstr =. b. Mạng điện chiếu sáng ngoài trời Hình 3.4. Sơ đồ mạng điện chiếu sáng ngoài trời Chiều dài đoạn OA là l1= 0,655.55= 30m, đoạn AB có l2 = 180m, đoạn AC có l3=200m. Suất phụ tải trên 1 đơn vị chiều dài là po2 = 0,025 kW/m, hao tổn điện áp cho phép là Ucf=3 %. Các đoạn dây trên đường trục từ nguồn O đến điểm B được xây dựng với 4 dây dẫn, các nhánh rẽ AC thuộc loại 2 pha có dây trung tính. Trước hết ta sơ bộ phân bố hao tổn điện áp cho phép trên các đoạn day như sau: Trên đoạn OA có DUcf1 = 1,9%. Trên đoạn AB,AC là DUcf2 = DUcf3 =1,1% Công suất tính toán chạy trên các đoạn dây PAB = pO2.l2 =0,025.180 = 4,5 (kW) PAC = pO2.l3 =0,025.200 = 5 (kW) POA = PAB+PAC = 4,5 + 5 = 9,5 (kW) Momen tải của các đoạn dây MOA = POA.l1 = 9,5.30 = 285 (kWm) MAB = PAB.l2 = 4,5.180 = 810 (kWm) MAC = PAC.l3 = 5.200 = 1000 (kWm) Tra bảng 5.plBT trang 455 sách BTCCĐ-NXBKH&KT có giá trị hệ số a =1,39 Xác định Momen qui đổi Mqđ = MOA + a(MAB +MAC) = 285 +1,39(810 +1000) =2800,9(kWm) Tiết diện dây dẫn có ở đoạn OA là: FOA =(mm2) Tra bảng 2 -36 trang 645 sách CCĐ - NXBKHKT Chọn cáp vặn xoắn có tiết diện 25 mm2 cách điện XLPE vỏ PVC ta có: r0 = 0,8; x0 =0,07; Hao tổn thực tế trên đoạn AO là: Hao tổn điện áp trên các đoạn còn lại là DUcf2 = DUAB = DUAC =DUCP - DUCA =3 - 1,3498 = 1,6502% Tra bảng 4.pl.BT trang 455 sách BTCCĐ-NXBKH&KT có C=37 Tiết diện dây dẫn ở các đoạn còn lại là: FAB = FAC = Tra bảng 2 -36 trang 645 sách CCĐ - NXBKHKT Chọn cáp vặn xoắn có tiết diện 25 mm2 cách điện XLPE vỏ PVC cho đoạn AC ta có: r0 = 0,8; x0 =0,07; Chọn cáp vặn xoắn có tiết diện 16 mm2 cách điện XLPE vỏ PVC cho đoạn AB ta có: r0 = 1,25; x0 =0,07; Hao tổn thực tế trên đoạn AC,AB là: DUAB = DUAC = Như vậy tổng hao tổn điện áp thực tế trong mạch chiếu sáng DUCS = DUOA +DUAC =1,3498 +1,368 =2,718% DUCS= 2,718% < 3% = DUCP Vậy cáp được chọn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, kết quả tính chọn dây dẫn được thể hiện trong bảng 3.4 Bảng 3.4. Kết quả tính chọn dây dẫn Đoạn l(m) P(kW) Q(kVAr) DUcp% DUx% DUr% Fttmm2 Fcmm2 DU% Dây chính 45 306,657 157,94 2 0,338 1,662 104,88 120 1,889 Lên tầng 42 27,513 12,535 1,5 0,025 1,474 10,049 16 1,023 Thang máy 50 6,26 9,757 1,5 0,023 1,476 2,718 4 1,113 Trạm bơm 65 19,53 15,668 2 0,049 5,512 11,223 16 1,147 CS.trong nhà 189 12,6 3 34,02 35 2,43 CS.ngoài OA 30 9,5 1,3498 22,497 25 1,3498 CS.ngoài AB 180 4,5 1,6502 13,266 16 1,368 CS.ngoài AC 200 5 1,6502 24,454 25 1,081 Chương III tính toán tổn thất điện năng trong mạng điện 3.1. Đặt vấn đề Khi truyền tải điện năng từ nguồn đến tủ tổng , đến tủ phân phối tầng, đến các thang máy, đến trạm bơm… thì mỗi phần tử của mạng điện do có tổng trở nên đều gây tổn thất côn suất và điện áp. Tổn thất côn suất gây tình trạng thiết hụt điện năng tại nơi tiêu thụ, làm tăng giá thành truyền tải điện và đưa đến hiệu quả kinh tế kém . Tổn thất điện áp tạo nên điện áp tại các nơi tiêu thụ bị giảm thấp quá , ảnh hưởng đến chất lượng điện. 3.2. Hao tổn điện năng trên đoạn dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng = = = 6,303 (kW) == =2,225 (kVAr) Thời gian hao tổn cực đại =(0,124+TM.10)2.8760 = (0,124+3750.10-4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện năng trên đoạn dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng : Tính toán tương tự cho các đoạn khác , kết quả ghi trong bảng 3.5 3.3. Hao tổn điện năng trên đoạn dây từ tủ phân phối tổng lên đến tủ phân phối các tầng = = = 0,332 (kW) ===0,0186(kVAr) Thời gian hao tổn cực đại =(0,124+TM.10)2.8760 = (0,124+3750.10-4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện năng trên đoạn dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng Tính toán tương tự cho các tầng 11,10,9,8,7,6,5,4,3,2. Kết quả được ghi trong bảng3.5 3.4. Hao tổn điện năng trên đoạn dâu từ tử tổng đến các thang máy Đối với thang máy thứ 6 : = = = 0,232 (kW) == =0,0042 (kVAr) Thời gian hao tổn cực đại =(0,124+TM.10)2.8760 = (0,124+3750.10-4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện năng trên đoạn dây từ tủ phân phối tổng đến thang máy thứ 6: Tính toán tương tự cho các thang máy 5,4,3,2. Kết quả được ghi trong bảng3.5 3.5. Hao tổn điện năng trên đoạn dây từ tủ phân phối tổng đến trạm bơm = = = 0,352 (kW) == =0,0197(kVAr) Thời gian hao tổn cực đại =(0,124+TM.10)2.8760 = (0,124+3750.10-4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện năng trên đoạn dây từ tủ phân phối tổng đến trạm bơm 3.6. Hao tổn điện năng từ tủ tổng đến mạng điện chiếu sáng Vì đường dây chiếu sáng có phụ tải phân bố đều nên tổn thất bằng 1 phần 3 so với đường dây có phụ tải tập trung. a.Chiếu sáng trong nhà: Do mạng điện chiếu sáng là một pha và có phụ tải phân bố đều nên tổn thất điện năng được xác định theo công thức sau: Thời gian hao tổn cực đại =(0,124+TM.10)2.8760 = (0,124+3750.10-4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện năng trên đoạn dây từ tủ phân phối tổng đến mạng chiếu sáng trong nhà b.Chiếu sáng ngoài trời Thời gian hao tổn cực đại =(0,124+TM.10)2.8760 = (0,124+3750.10-4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện năng trên đoạn dây từ tủ phân phối tổng đến mạng chiếu sáng ngoài trời Sau đây là bảng tính toán số liệu cụ thể Bảng 3.5. Kết quả tính toán tổn thất trong mạng điện TT Đoạn dây l(m) P(kW) Q(kVAr) r0 x0 P(kW) Q(kVr) A(kW) 1 Đ.trục 45 306,657 157,94 0,17 0,06 6,303 2,225 13746,84 2 Tầng 12 42 27,513 12,535 1,25 0,07 0,33234 0,01861 724,8321 3 11 38,5 27,513 12,535 1,25 0,07 0,30464 0,01706 664,4294 4 10 35 27,513 12,535 1,25 0,07 0,27695 0,01551 604,0267 5 9 31,5 27,513 12,535 1,25 0,07 0,24925 0,01396 543,624 6 8 28 27,513 12,535 1,25 0,07 0,22156 0,01241 483,2214 7 7 24,5 27,513 12,535 1,25 0,07 0,19386 0,01086 422,8187 8 6 21 27,513 12,535 1,25 0,07 0,16617 0,00931 362,416 9 5 17,5 27,513 12,535 1,25 0,07 0,13847 0,00775 302,0134 10 4 14 27,513 12,535 1,25 0,07 0,11078 0,0062 241,6107 11 3 10,5 27,513 12,535 1,25 0,07 0,08308 0,00465 181,208 12 2 7 27,513 12,535 1,25 0,07 0,05539 0,0031 120,8053 13 TM.6 50 6,26 9,757 5 0,09 0,23266 0,00419 507,4399 14 5 40 6,26 9,757 5 0,09 0,18613 0,00335 405,9519 15 4 30 6,26 9,757 5 0,09 0,1396 0,00251 304,4639 16 3 20 6,26 9,757 5 0,09 0,09307 0,00168 202,976 17 2 10 6,26 9,757 5 0,09 0,04653 0,00084 101,488 18 T.bơm 65 19,53 15,668 1,25 0,07 0,35274 0,01975 769,3342 19 cs.tr.nha 189 2,6 0,57 0,06 0,23558 0,0248 513,8032 20 cs.ng.OA 30 9,5 0,8 0,07 0,01492 0,00131 32,53475 21 cs.ng.AB 180 4,5 0,8 0,07 0,02008 0,00176 43,80025 22 cs.ng.AC 200 5 0,8 0,07 0,02755 0,00241 60,08264 9,78438 2,40701 21339,72 Tổng tổn hao công suất trong mạng điện = 9,78438 (kW) và = 2,40701(kVAr) Tổng tổn thất điện năng trong tất cả các đoạn dây là =21339,72 (kWh) Tổn thất trong máy biến áp =15157,32(kWh)(Đây là kết quả tính toán ở năm cuối chu kì tính toán của phương án 1, bảng 3.7) Tổng điện năng tiêu thụ trong năm : A = Tỷ lệ tổn thất điện năng: % = Chương IV Chọn máy biến áp 4.1. Đặt vấn đề Trong sơ đồ cấp điện, máy biến áp có vai trò rất quan trọng, làm nhiệm vụ biến đổi điện áp và truyền tải công suất. Nguyên tắc cấu tạo và làm việc của máy biến áp đã được minh hoạ trên hình 3.4 tr.53 sách giáo trình cung cấp điện-NXBGD. Người ta chế tạo máy biến áp rất đa dạng, nhiều kiểu cách, kích cỡ, nhiều chủng loại. Người thiết kế cần căn cứ vào đặc điểm của đối tượng dùng điện để lựa chọn hợp lý máy biến áp. Đối với khu chung cư cao tầng là hộ tiêu thụ loại II nên cũng có tầm quan trọng lớn ta chọn máy biến áp phù hợp để góp phần làm cho hệ thống cung cấp điện vận hành đảm bảo ở các chỉ tiêu kĩ thật, kinh tế an toàn. 4.2. Tính toán chọn máy biến áp Phụ tải của khu chung cư cao tầng được coi là hộ tiêu thụ loại II, do vậy suất thiệt hại do mất điện là gth= 4000đ/kWh. Tổng công suất tính toán của toàn chung cư có kể đến tổn thất là: Stt=S + = 306,657+9,78438+j(157,94+2,40701) Stt= 316,44138 +j160,34701 Stt=. Căn cứ vào kết quả phụ tải Stt ta chọn công suất và số lượng máy biến áp 10/0,4 kV theo 2 phương án sau: Phương án 1: dùng 2 máy 2x160 kVA; Phương án 2: dùng 1 máy 1x315 kVA; Tra tr.12.tạp chí giá cả thị trường vật tư-số 38, thứ 4 ngày 21/2/2006 ta có các tham số của máy biến áp do công ty TNHH Nhật Linh địa chỉ 226-Đống đa -Hà nội theo bảng sau: Bảng 3.6. Các tham số của máy biến áp SBA(kVA) Vốn đầu tư.106 đ 2x160 0,28 1,95 121 1x315 0,39 3,33 105,02 Dưới góc độ kĩ thuật , các phương án không ngang nhau về độ tin cậy cung cấp điện. Đối với phương án 1 khi có sự cố ở 1 trong 2 máy biến áp , máy còn lại sẽ phải gánh một phần phụ tải. Còn ở phương án 2 sẽ phải ngừng cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ khi xảy ra sự cố trong máy biến áp. Để đảm bảo sự tương đồng về kĩ thuật của các phương án cần xét đến các thành phần thiệt hại do mất điện khi có sự cố xảy ra ở 1 trong các máy biến áp. a.Phương án 1: Trước hết cần kiểm tra khả năng làm việc quá tải của máy biến áp. Hệ số điền kín đồ thị có thể xác định theo biểu thức: kđk= Như vậy máy biến áp có khả năng chịu được quá tải 40% trong thời gian xảy ra sự cố. Ta xác định phụ tải tính toán của toàn chung cư qua các năm theo biểu thức: Si= Phụ tải các năm được xác định theo biểu thức: St= Ta tính toán cho năm thứ nhất: S1= S1 =291,318(kVA) Để đảm bảo máy biến áp không quá tải 40% so với giá trị định mức khi cố sự cố 1 trong 2 máy biến áp cần phải cắt bớt một lượng công suất sau: Sth1=St1- 1,4. sBA = 291,318-1,4.160 =67,318(kVA); Thiệt hại do mất điện: Y1 = Sth1 . costf.gth=67,318.0,889.24.4.103= 5,74.106(đồng) Xác định tổn thất điện năng trong máy biến áp Năm thứ nhất: 19424,55(kWh) Chi phí tổn thất ở năm thứ nhất : (đ/năm). Tổng chi phí ở năm thứ nhất là : (đồng) Giá trị tổng chi phí quy về hiện tại PVC được xác định theo biểu thức: PVC = Với hệ số quy đổi là: = =0,909 Chọn hệ số chiết khấu i=0,1. Đối với năm thứ nhất: (đ) Tính toán tương tự cho các năm và cho phương án 2 , kết quả ghi trong bảng 3.7 Bảng 3.7. Kết quả tính toán của phương án 1:dùng 2 MBA 2x160kVA TT S(kVA) Ssc(kVA) A(kWh) Y.106.đ C.106 C C 0 121 1 121 1 259,3603 35,36034 10478,9 3,01779 15,7184 18,7361 0,909 17,0312 2 265,9603 41,96027 10766,16 3,58106 16,1492 19,7303 0,826 16,2972 3 272,5602 48,5602 11060,63 4,14432 16,5909 20,7353 0,751 15,5722 4 279,1601 55,16013 11362,32 4,70759 17,0435 21,7511 0,683 14,856 5 285,7601 61,76007 11671,23 5,27085 17,5068 22,7777 0,621 14,145 6 292,36 68,36 11987,36 5,83412 17,981 23,8152 0,564 13,4317 7 298,9599 74,95993 12310,71 6,39738 18,4661 24,8634 0,513 12,7549 8 305,5599 81,55987 12641,27 6,96065 18,9619 25,9225 0,467 12,1058 9 312,1598 88,1598 12979,05 7,52391 19,4686 26,9925 0,424 11,4448 10 318,7597 94,75973 13324,05 8,08717 19,9861 28,0733 0,386 10,8363 11 325,3597 101,3597 13676,27 8,65044 20,5144 29,1648 0,35 10,2077 12 331,9596 107,9596 14035,7 9,2137 21,0536 30,2673 0,319 9,65526 13 338,5595 114,5595 14402,36 9,77697 21,6035 31,3805 0,29 9,10035 14 345,1595 121,1595 14776,23 10,3402 22,1643 32,5046 0,263 8,5487 15 351,7594 127,7594 15157,32 10,9035 22,736 33,6395 0,239 8,03983 190629,6 104,41 285,944 511,354 305,027 Bảng 3.8. Kết quả tính toán của phương án 2:dùng 1 MBA 1x315kVA   TT S(kVA) Ssc(kVA) A(kWh) Y.106.đ C.106 C C 0 105,02 1 105,02 1 259,360 259,360 9892,731 22,1348 14,8391 36,9739 0,909 33,6093 2 265,960 265,960 10077,53 22,6981 15,1163 37,8144 0,826 31,2347 3 272,560 272,560 10266,98 23,2614 15,4005 38,6618 0,751 29,035 4 279,160 279,160 10461,07 23,8246 15,6916 39,5163 0,683 26,9896 5 285,760 285,760 10659,81 24,3879 15,9897 40,3776 0,621 25,0745 6 292,36 292,36 10863,18 24,9512 16,2948 41,2459 0,564 23,2627 7 298,959 298,959 11071,21 25,5144 16,6068 42,1212 0,513 21,6082 8 305,559 305,559 11283,87 26,0777 16,9258 43,0035 0,467 20,0826 9 312,159 312,159 11501,18 26,641 17,2518 43,8927 0,424 18,6105 10 318,759 318,759 11723,13 27,2042 17,5847 44,7889 0,386 17,2885 11 325,359 325,359 11949,73 27,7675 17,9246 45,6921 0,35 15,9922 12 331,959 331,959 12180,97 28,3308 18,2715 46,6022 0,319 14,8661 13 338,559 338,559 12416,85 28,894 18,6253 47,5193 0,29 13,7806 14 345,159 345,159 12657,38 29,4573 18,9861 48,4434 0,263 12,7406 15 351,759 351,759 12902,55 30,0206 19,3538 49,3744 0,239 11,8005  169908,2 391,166 254,862 751,048 420,996 Bảng 3.9. Kết quả tổng hợp của cácphương án chọn máy biến áp. Tham số Phương án 1 Phương án 2 Vốn đầu tư V.106 121 105,02 A(kWh) 190629,6 169908,2 Thiệt hại Y.106 104,41 391,166 PVC.106 305,027 420,996 Từ kết quả tính toán ở bảng 3.9 , ta thấy phương án 1 có PCV nhỏ hơn so với phương án 2 , nên đó chính là phương án tối ưu cần xác định. Tóm lại ta chọn trạm biến áp gồm 2 máy có dung lượng 160 kVA loại TM.160/10. Chương V Chọn thiết bị bảo vệ 5.1. Đặt vấn đề Các thiết bị điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác của hệ thống điện trong điều kiện vận hành có thể ở một trong 3 chế độ cơ bản sau: Chế độ làm việc lâu dài (tức là chế độ làm việc bình thường) Chế độ quá tải (đối với một số thiết bị điện có thể cho phép quá tải đến 1,4 lần định mức) Chế độ chịu dòng điện ngắn mạch; Trong chế độ làm việc lâu dài, các thiết bị điện và các bộ phận dẫn điện khác sẽ làm việc tin cậy nếu chúng được chọn theo đúng điện áp và dòng định mức. Trong chế độ quá tải, dòng của các thiết bị lớn hơn so với dòng định mức. Nếu mức quá tải không vượt qua giới hạn cho phép thì chúng vẫn làm việc tin cậy. Trong tình trạng ngắn mạch, các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác vẫn đảm bảo làm việc tin cậy nếu quá trình lựa chọn chúng có các thông số theo đúng điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt. Tuy nhiên khi xảy ra ngắn mạch, để hạn chế tác hại của nó cần phải nhanh chóng loại trừ tình trạng ngắn mạch. Như vậy dòng điện ngắn mạch là số liệu quan trọng để chọn và kiểm tra các thiêt bị điện .Khi thành lập sơ đồ thay thế để tính dòng điện ngắn mạch nhằm lựa chọn các khí cụ điện và các bộ phận dẫn điện khác, ta cần xác định điểm ngắn mạch tính toán tương ứng với tình trạng làm việc nguy hiểm nhất sao cho phù hợp với điều kiện làm việc thực tế. Tóm lại việc lực chọn đúng các thiết bị có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho hệ thống CCĐ vận hành an toàn tin cậy và kinh tế. 5.2.Tính toán ngắn mạch trong mạng điện hạ áp Hình 3.3. Sơ đồ tính toán ngắn mạch Hình 3.6.Sơ đồ thay thế tính toán trong đơn vị có tên. Có thể coi MBA hạ áp là nguồn (vì được nối với hệ thống cơ công suất vô cùng lớn), vì vậy điện áp phía hạ áp không thay đổi khi xảy ra ngắn mạch, Xht = 0 Ta có: IN = I’’ =I¥ ở mạng hạ áp, khi tính toán ngắn mạch phải xét đến điện trở của tất cả các phần tử trong mạng như MBA, dây dẫn, cuộn sơ cấp của máy biến điện BU… Ta có Ucb =1,05.Uđm = 1,05.0,38 = 0,4 (kV) Máy biến áp có các thông số sau: SBA = 160 (kVA), DPN = 2,95 (kW); UN% = 4,5% Xác định điện trở của các phần tử tính trong hệ đơn vị có tên Máy biến áp: Rd1 = 0,17.45 = 7,65 (mW) Xd1 = 0,06.45 = 2,7 (mW) Rd2 = 1,25.42 = 52,5 (mW) Xd2 = 0,07.42 = 2,94 (mW) Điện trở ngắn mạch tại điểm N1 là: Zk1 = Thành phần chu kì của dòng điện ngắn mạch ba pha: Hằng số thời gian Tra theo đường cong kxk Hình 7-21 Tr.228 sách CCĐ- NXBKH&KT Ta có ứng với Ta = 0,0071 thì kxk1 = 1,24 Dòng điện xung kích: ixk1 = Giá trị hiệu dụng cực đại của dòng điện ngắn mạch khi kxk < 1,3 Ta có: Công suất ngắn mạch là: Tính toán tương tự cho các điểm N2 và N3 kết quả ghi trong bảng 3.9 Bảng 3.9. Kết quả tính toán ngắn mạch 3 pha Điểm ngắn mạch Zk(mW) (kA) ixk (kA) Ixk (kA) Sk (MVA) N1 22,505 10,26172 17,9952 11,9451 8,275 N2 30,615 7,5433 13,2282 8,7807 6,0834 N3 105,7 2,1848 3,8314 2,5432 1,7619 Tính toán ngắn mạch một pha Mục đích tính ngắn mạch một pha là để kiểm tra độ nhạy của aptomat và các thiết bị bảo vệ khác. Khi tính toán ngắn mạch một pha ta cần xác định điện trở của mạch vòng: pha trung tính, sơ đồ gồm điện trở máy biến áp ZBA, điện trở dây pha và điện trở dây trung tínhZtt. Điện trở dây trung tính lấy bằng điện trở dây pha Điện trở thứ tự không: của máy biến áp :XOBA = (0,3¸1). của dây dẫn: Xodd1 = 2.Xdd1 = 2.2,7 = 5,4(m). Xodd2 = 2.Xdd2 =2.2,94 = 5,88(m). Tổng trở ngắn mạch một pha được tính như sau: Tại điểm N1: Z= Z=50,547(m) Dòng ngắn mạch một pha tại điểm N1 là: Tại điểm N3: ZN3 =307,07(m) Dòng ngắn mạch một pha tại điểm N3 là: 5.3. Chọn thiết bị phân phối phía cao áp Để chọn và kiểm tra thiết bị điện ta giả thiết thời gian cắt của bảo vệ là tk=0,5(s). 5.3.1. Chọn cầu chì cao áp Chức năng của cầu chì là bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Điều kiện chọn cầu chì cao áp là: - UđmCC ³ Uđmmạng - IđmCC ³ Ilvmax Ta có : Ilvmax = 1,25.Iđm = 1,25.= 11,547(A) Tra bảng 2.25 tr.124-Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện 0,4 đến 500 kV của Ngô Hồng Quang-NXBKH&KT. Ta chọn kiểu có Uđm = 10 kV, dòng định mức Iđm =30(A) do công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo. Vậy cầu chì cao áp đã chọn thoả mãn yêu cầu kĩ thuật. 5.3.2. Chọn dao cách ly Dao cách ly (còn gọi là cầu dao) có nhiệm vụ chủ yếu là cách ly phần có điện và phần không có điện tạo khoảng cách an toàn phục vụ cho công tác sữa chữa, kiểm tra, bảo dưỡng. Căn cứ vào dòng điện làm việc Ilvmax .Tra bảng 2.30-32 tr.126- 127-Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện 0,4 đến 500 kV của Ngô Hồng Quang-NXBKH&KT. Ta chọn kiểu DT 10/20 có Uđm =10 kV, Iđm= 200(A) do công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo. 5.3.3. Chọn chống sét Tra bảng p.l6.8 tr. 414- Sách HTCCĐ-NXBKH&KT ta chọn thiết bị chống sét 3 đến 30 kV do hãng Cooper Mỹ chế tạo loại AZLP501B10. 5.4. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp Các thiết bị điện dùng trong mạng điện áp thấp (U<1000V) như cầu dao, aptomat, công tắc tơ, cầu chì….Đều được chọn theo điều kiện điện áp định mức, dòng điện định mức, kiểu loại và hoàn cảnh làm việc. Những thiết bị như aptomat, cầu chì thì được kiểm tra thêm theo điều kiện công suất cắt. Nói chung các thiết bị điện hạ áp đều được thiết kế ở mức chịu được lực điện động và hiệu ứng nhiệt do dòng ngắn mạch gây ra khi máy biến áp có công suất nhỏ hơn 1000 kVA. Do vậy không cần phải kiểm tra chúng theo điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt nữa. Việc chọn thiết bị phân phối ở phía hạ áp có ý nghĩa rất quan trọng. Phải chọn thiết bị điện như thế nào để hệ thống điện vận hành ở chế độ làm việc lâu dài. 5.4.1. Chọn thanh cái Dòng làm việc chạy qua thanh cái: Tiết diện thanh dẫn chọn theo mật độ dòng kinh tế: Tra bảng 8-6 Tr.276 sách CCĐ-NXBKH&KT Ta có Jkt =2,1 với thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax =3750 (h) Ta chọn thanh cái 50x5= 250( mm2) Kiểm tra thanh cái theo điều kiện ổn định động: Khi ngắn mạch thanh cái chịu lực tác dụng của lực điện động vì vậy trong vật liệu thanh cái xuất hiện ứng lực. Để kiểm tra ổn định động của thanh cái khi ngắn mạnh ta cần xác định được ứng suất trong vật liệu thanh cái do lực điện động gây ra và so sánh ứng suất này với ứng suất cho phép . Điều kiện ổn định động của thanh cái là : . Lực tính toán Ftt = 1,76.10-2 ..i Trong đó : Khoảng cách giữa các sứ của một pha chọn l=130 (cm). Khoảng cách giữa các pha là a=60(cm). Xác định mômem uốn : Khi thanh cái có từ 3 nhịp trở lên thì M được xác định theo công thức sau: Mômen chống uốn là: W= . W được tính như ở bảng7 Tr.267 sách CCĐ- NXBKH&KT ứng suất tính toán trong vật liệu cho phép là: Tra trang 275 sách CCĐ- NXBKH&KT ta thấy: dttCu = 1400(kg/cm2) Như vậy: dtt < dcp Điều kiện ổn định động đảm bảo Kiểm tra ổn định nhiệt của thanh dẫn để đảm bảo khi có dòng điện ngắn mạch đi qua thì nhiệt độ thanh cái không vượt quá trị số giới hạn cho phép lúc đốt nóng ngắn hạn tức là lúc ngắn mạch Ftc ³ Fôđn Fôđn = a.I¥. Tra bảng 8-8 trang 280 sách CCĐ- NXBKH&KT Ta có: a = 6 Giả thiết thời gian cắt của bảo vệ là tk =0,5 (gy) I¥ = Fôđn = 6.5,1309. =21,768 Như vậy: Ftc = 250 mm2 > 21,768 = Fôđn Thanh cái đã chọn thoả mãn yêu cầu. 5.4.2. Chọn sứ cách điện Sứ có tác dụng vừa làm giá đỡ các bộ phận mang điện vừa làm vật cách điện giữa các bộ phận đó với đất. Do đó sứ phải có đủ độ bền chịu được lực điện động do dòng điện ngắn mạch gây ra, đồng thời phải chịu được điện áp của mạng kể cả lúc quá điện áp. Các điều kiện chọn và kiểm tra sứ: -Uđmsứ ³ Uđmmạng -Iđmsứ ³ Ilvmax -Fcp ³ F= k.Ftt Tra bảng 2-25 trang 640 sách CCĐ- NXBKH&KT chọn O-10-375 có Uđm = 10kV; lực phá huỷ Fph =375 (kg), do Liên Xô sản xuất Lực cho phép lên đầu sứ: Fcp = 0,6.Fph = 0,6.375 = 225 (kg) Ftt = 3,086 mm2 Hệ số hiệu chỉnh k = Lực tính toán hiệu chỉnh Fhc =k.Ftt = 1,15.3,086 = 3,5489 < Fcp ® Sứ lựa chọn đảm bảo chất lượng 5.4.3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxThiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng.docx
Tài liệu liên quan