Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho xưởng may

Chương I

 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 5

Chương II :

 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 7

Chương III :

 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 21

 

Chương IV :

 TRẠM BIẾN ÁP VÀ NGUỒN DỰ PHÒNG 30

 

Chương V :

 THIẾT KẾ DÂY DẪN VÀ CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN 33

 

ChươngVI :

 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH MẠNG HẠ ÁP CỦA NHÀ MÁY 42

 

ChươngVII :

 TÍNH SỤT ÁP VÀ TỔN THẤT ĐIỆN ÁP TRÊN ĐƯỜNGDÂY 54

 

Chương VIII :

 NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS 70

 

Chương IX :

 AN TOÀN ĐIỆN 74

 

Chương X :

 THIẾT KẾ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP 88

 

Phần chuyên đề :

 TÍNH CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM LUXICON 97

 

doc113 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho xưởng may, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hầm cáp ) k5 = 0,7 ( có 3 mạch kề nhau ) k6 = 1,05 ( khu đất ẩm ) k7 = 0,89 ( nhiệt độ trong đất là 300 C cách điện là PVC ) = 47,3 / 0,8 * 0,7 * 1,05 * 0,89 = 90,4 ( A ) Chọn cáp theo điều kiện Icp ≥ Vậy chọn cáp đồng 4 lỏi cách điện bằng PVC do Lens chế tạo ( cáp 4 lỏi là do lỏi 4 dùng làm dây PEN , PE và được nói rỏ trong phần an toàn điện) Chọn loại 4G16 Tiết diện F = 16 mm2 Dòng cho phép Icp = 113 (A) Điện trở suất r0 = 1,15 ( Ω/km ) Do các nhóm còn lại ( 2;3;4;5 ) có số thiết bị và cách bố trí giống như nhóm 1 nên có cách tính tương tự và kết quả được liệt kê ở bảng tổng kết. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối T đến các tủ động lực T1; T2; T3; T4;T5. Do các nhóm có số thiết bị và cách bố trí trên mặt bằng như nhau nên ta chỉ tính cho một nhóm , còn các nhóm còn lại được tính tương tự và cho vào bảng tổng kết . Sau đây ta tính chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực T1 . + Dòng điện làm việc của nhóm 1 là : Do cáp được chôn ngầm dưới đất nên theo” Sách Thiết Kế Điện Theo Tiêu Chuẩn IEC “ta có dòng hiệu chỉnh. = Ilvmax / k4 * k5 * k6 * k7 k4 = 0,8 ( đặt trong hầm cáp ) k5 = 0,7 ( có 3 mạch kề nhau ) k6 = 1,05 ( khu đất ẩm ) k7 = 0,89 ( nhiệt độ trong đất là 300 C cách điện là PVC ) = 69,3 / 0,8 * 0,7 * 1,05 * 0,89 = 178,3 ( A ) Chọn cáp theo điều kiện Icp ≥ Vậy chọn cáp đồng 4 lỏi cách điện bằng PVC do Lens chế tạo Chọn loại 4G50 Tiết diện F = 50 mm2 Dòng cho phép Icp = 206 (A) Điện trở suất r0 = 0,378 ( Ω/km ) Chọn dây dẫn từ tủ phân phối T đến tủ chiếu sáng 1 ( tủ chiếu sáng cho nhà văn phòng xây dựng GĐ2 ) + Dòng điện làm việc của tủ chiếu sáng 1 là : Do cáp được chôn ngầm dưới đất nên theo” Sách Thiết Kế Điện Theo Tiêu Chuẩn IEC “ta có dòng hiệu chỉnh. = Ilvmax / k4 * k5 * k6 * k7 k4 = 0,8 ( đặt trong hầm cáp ) k5 = 0,7 ( có 3 mạch kề nhau ) k6 = 1,05 ( khu đất ẩm ) k7 = 0,89 ( nhiệt độ trong đất là 300 C cách điện là PVC ) = 20,8 / 0,8 * 0,7 * 1,05 * 0,89 = 53,5 ( A ) Chọn cáp theo điều kiện Icp ≥ Vậy chọn cáp đồng 4 lỏi cách điện bằng PVC do Lens chế tạo Chọn loại 4G6 Tiết diện F = 6 mm2 Dòng cho phép Icp = 66 (A) Điện trở suất r0 = 3,08 ( Ω/km ) Chọn dây dẫn từ tủ phân phối T đến tủ chiếu sáng 2 (xưởng may) + Dòng điện làm việc của tủ chiếu sáng 2 là : Do cáp được chôn ngầm dưới đất nên theo” Sách Thiết Kế Điện Theo Tiêu Chuẩn IEC “ta có dòng hiệu chỉnh. = Ilvmax / k4 * k5 * k6 * k7 k4 = 0,8 ( đặt trong hầm cáp ) k5 = 0,7 ( có 3 mạch kề nhau ) k6 = 1,05 ( khu đất ẩm ) k7 = 0,89 ( nhiệt độ trong đất là 300 C cách điện là PVC ) = 160,9 / 0,8 * 0,7 * 1,05 * 0,89 = 413,9 ( A ) Chọn cáp theo điều kiện Icp ≥ Vậy chọn cáp đồng 3 lỏi cách điện bằng PVC do Lens chế tạo Chọn loại 3G240 Tiết diện F = 240 mm2 Dòng cho phép Icp = 501 (A) Điện trở suất r0 = 0,0754 ( Ω/km ) Chọn dây dẫn từ tủ phân phối T đến tủ chiếu sáng 3 ( tủ chiếu sáng cho kho nguyên liệu ) + Dòng điện làm việc của tủ chiếu sáng 3 là : Do cáp được chôn ngầm dưới đất nên theo” Sách Thiết Kế Điện Theo Tiêu Chuẩn IEC “ta có dòng hiệu chỉnh. = Ilvmax / k4 * k5 * k6 * k7 k4 = 0,8 ( đặt trong hầm cáp ) k5 = 0,7 ( có 3 mạch kề nhau ) k6 = 1,05 ( khu đất ẩm ) k7 = 0,89 ( nhiệt độ trong đất là 300 C cách điện là PVC ) = 22,4 / 0,8 * 0,7 * 1,05 * 0,89 = 57,6 ( A ) Chọn cáp theo điều kiện Icp ≥ Vậy chọn cáp đồng 4 lỏi cách điện bằng PVC do Lens chế tạo Chọn loại 4G6 Tiết diện F = 6 mm2 Dòng cho phép Icp = 66 (A) Điện trở suất r0 = 3,08 ( Ω/km ) 6. Chọn dây dẫn từ máy biến áp đến tủ phân phối T . + Dòng điện làm việc của tủ phân phối : Do cáp được chôn ngầm dưới đất nên theo” Sách Thiết Kế Điện Theo Tiêu Chuẩn IEC “ta có dòng hiệu chỉnh. = Ilvmax / k4 * k5 * k6 * k7 k4 = 0,8 ( đặt trong hầm cáp ) k5 = 0,7 ( có 3 mạch kề nhau ) k6 = 1,05 ( khu đất ẩm ) k7 = 0,89 ( nhiệt độ trong đất là 300 C cách điện là PVC ) = 490,4 / 0,8 * 0,7 * 1,05 * 0,89 = 656 ( A ) Chọn cáp theo điều kiện Icp ≥ Vậy chọn cáp đồng 1 lỏi cách điện bằng PVC do Lens chế tạo Chọn loại 3x1G500 Tiết diện F = 500 mm2 Dòng cho phép Icp = 750 (A) Điện trở suất r0 = 0,0366 ( Ω/km ) 7. Chọn dây dẫn từ lưới đến máy biến áp ( MBA ) + Dòng điện làm việc của MBA là : Do cáp được treo trên không nên theo” Sách Thiết Kế Điện Theo Tiêu Chuẩn IEC “ta có dòng hiệu chỉnh. = Ilvmax / k1 * k2 * k3 K1 = 1 (treo trên không ) K2 = 0,7 ( có 3 mạch kề nhau ) K3 = 0,87 ( t0 là 400C ) = 15,7 / 1 * 0,7 * 0,87 = 25,8 ( A ) Chọn cáp theo điều kiện Icp ≥ Vậy chọn cáp đồng 1 lỏi cách điện bằng PVC do Lens chế tạo. Chọn loại 3x1G16 Tiết diện F = 16 mm2 Dòng cho phép Icp = 113 (A) Điện trở suất r0 = 1,15 ( Ω/km ) 8.Thiết bị bảo vệ chống quá điện áp: Để tránh ảnh hưởng của quá điện áp của lưới đối với máy biến áp và nhà máy nên phải đặt thiết bị này.( Chống sét van kí hiệu LA). Chọn loại:LA-15kV do hãng COPPER (MỸ) chế tạo. 9.Chọn thiết bị bảo vệ phía cao áp (FCO) FCO là cầu chì bảo vệ ngắn mạch phía cao áp của máy biến áp.Khi có sự cố về ngắn mạch thì tự nó sẽ cắt và cách ly lưới điện một cách an toàn. Điều kiện chọn FCO: UFCO >=Ung IFCO>= Isơ cấp Icắt FCO >= IN ng (dòng ngắn mạch của lưới). *Chọn FCO do hãng CHANGE chế tạo Loại :C710-114PB UFCO= 15(kV) IFCO = 100(A) Icắt FCO=16 (kA) CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH MẠNG HẠ ÁP CỦA NHÀ MÁY I . KHÁI QUÁT. Ngắn mạch là tình trạng sự cố nghiêm trọng và thường xảy ra trong hệ thống cung cấp điện . Vì vậy, các phần tử trong hệ thống cung cấp điện phải được tính toán và lựa chọn sao cho không những làm việc tốt trong trạng thái bình thường mà còn có thể chịu đựng được trong trạng thái sự cố trong giới hạn quy định cho phép . Để lựa chọn được tốt các phần tử trong hệ thống cung cấp điện , chúng ta phải dự đoán được các tình trạng ngắn mạch có thể xảy ra và tính toán các số liệu về tình trạng ngắn mạch như : dòng điện ngắn mạch và công suất ngắn mạch . Các số liệu này nhằm tính chọn và kiểm tra các khí cụ điện để đảm bảo tin cậy khi vận hành . Ngắn mạch là hiện tượng các pha chập nhau hoặc chạm nhau và chạm đất . Khi ngắn mạch xảy ra thì mạch điện bị nối tắt với một tổng trở rất bé , dẫn đến dòng điện rất lớn .Tuy nhiên dòng điện ngắn mạch còn phụ thuộc vào công suất và vị trí ngắn mạch ở gần hay xa nguồn cung cấp . Dòng điện lúc vừa xảy ra ngắn mạch gọi là dòng ngắn mạch siêu quá độ. Dòng ngắn mạch này giảm theo vài chu kỳ sau đó và dần đi vào ổn định gọi là dòng ngắn mạch ổn định . Trong thực tế ta thường gặp các dạng ngắn mạch như sau : + Ngắn mạch 3 pha + Ngắn mạch 2 pha + Ngắn mạch 1 pha + Ngắn mạch 2 pha chạm đất Trong đó , ngắn mạch 1 pha xác suất xảy ra rất lớn chiếm 65% , còn ngắn mạch 3 pha chỉ chiếm 5% mà thôi . Tuy nhiên ta chỉ tính toán cho trường hợp ngắn mạch 3 pha vì ngắn mạch 3 pha là tình trạng ngắn mạch được xem là nặng nề nhất để chọn khí cụ và kiểm tra ổn định lực điện động. II . PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGẮN MẠCH TRONG MẠNG ĐIỆN ĐIỆN ÁP DƯỚI 1000 V : Trạng thái ngắn mạch trong mạng điện áp dưới 1000V thường là để lựa chọn các khí cụ điện và các bộ phận có dòng điện đi qua . Do đó ta cần biết trị số lớn nhất có thể có của dòng điện ngắn mạch . Đối với mạng điện áp dưới 1000V không thể bỏû qua giá trị điện trở được vì điện trở trong mạng điện này tương đối lớn . Vì thế , nếu ta bỏ qua điện trở khi tính toán thì dẫn đến sai số rất lớn . Cho nên khi tính toán ngắn mạch ta xét đến tất cả điện trở và điện kháng của các phần tử có trong mạch như : máy biến áp, dây dẫn, thanh góp , cuôn sơ cấp BU , BI ( nếu có ), Aptomat và điện trở tiếp xúc của tiếp điểm . Sau đây là phương pháp xác định và tính toán các điện trở , điện kháng của từng phần tử . Theo”sách nhà máy điện và trạm biến áp của tác giả Huỳnh Nhơn” ta có công thức sau : * Điện trở và điện kháng của hệ thống : - Do hệ thống phần cao áp của máy biến áp được xem tổng thể như một hệ thống lớn được xác định bởi công thức của máy cắt gần nhất và bỏ qua điện trở của hệ thống. Trong đó : Utb : điện áp trung bình mạng hạ áp Sđmcắt , Iđmcắt : công suất cắt và dòng điện cắt định mức của máy cắt đặt ở giá trị cao áp tính bằng kVA và kA . - Nếu không biết số liệu của hệ thống thì ta có thể bỏ qua XHT , nghĩa là xem công suất của hệ thống là rất lớn dẫn đến điện áp bên cao áp của máy biến áp là hằng số. Điều đó nói lên dòng điện ngắn mạch phía hạ áp là cực đại. * Điện trở và điện kháng của máy biến áp : + Điện trở của máy biến áp quy về phía thứ cấp : + Điện kháng của máy biến áp quy về phía thứ cấp : Trong đó : - : Tổn thất ngắn mạch của máy biến áp (W) - SđmB : Công suất định mức của máy biến áp (kVA) - UđmB : Điện áp định mức phía thứ cấp của máy biến áp (kV) - Ux : Thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch và được xác định theo công thức : Trong đó : UN% : Điện áp ngắn mạch phần trăm Ur% : Thành phần tác dụng của UN% và được xác định theo biểu thức sau : Điện trở và điện kháng của dây dẫn hạ áp. Theo”sách nhà máy điện và trạm biến áp của tác giả Huỳnh Nhơn” ta có công thức sau : + Rdd = r0.l + Xdd = x0.l Trong đó : l : chiều dài của dây dẫn (km) r0, x0 : điện trở và cảm kháng trên một đơn vị chiều dài ( Với : - x0 = 0,3 đối với đường dây trên không - x0 = 0,07 hoặc 0,08 đối với cáp ngầm * Điện trở và điện kháng tổng : + : Tổng điện trở của các phần tử + : Tổng điện kháng của các phần tử * Dòng điện ngắn mạch : Sau khi xác định được điện kháng và điện trở tổng hợp của mạch điện ngắn mạch , ta sẽ tính được dòng điện ngắn mạch như sau : Trong đó : Utb : điện áp trung bình tính bằng (V) : tổng trở của các phần tử , tính bằng (m) III . TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO NHÀ MÁY : MBA TPP TĐL TB 1_ Xác định dòng ngắn mạch từ MBA đến TPP T : Điện trở và điện kháng MBA : + + + + Thành phần tác dụng của UR% : Thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch : Điện kháng MBA : Điện trở MBA : Điện trở và điện kháng đường dây từ MBA đến TPP T : L = 8 (m ) = 0,008(km) F = 500 (mm2) Ilvmax = 490,4 (A) Icp = 750 (A) R0 = 0,0366 () X0 = 0,07 () Rdd = L.r0 = 0,008 . 0,0366 = 0,3 (m) Xdd = L.x0 = 0,008 . 0,07 = 0,56 (m) Vậy dòng ngắn mạch tại TPP T1 là : 2_ Xác định dòng ngắn mạch từ TPP T đến tủ động lực T1 : Điện trở và điện kháng đường dây từ TPP đến TĐL T1 : L1 = 6 (m ) = 0,006(km) Fdd = 50 (mm2) Icp = 206 (A) R0 = 0,378 () X0 = 0,07 () RddT1 = L1.r0 = 0,006 . 0,378 = 2,27 (m) XddT1 = L1.x0 = 0,006 . 0,07 = 0,42 (m) Vậy dòng ngắn mạch tại tủ T1 là : 3_ Xác định dòng ngắn mạch từ TPP T đến tủ động lực T2 : Điện trở và điện kháng đường dây từ TPP đến TĐL T2 : L2 = 15(m ) = 0,015(km) Fdd = 50 (mm2) Icp = 206 (A) R0 = 0,378 () X0 = 0,07 () RddT2 = L2.r0 = 0,015 . 0,378 = 5,67 (m) XddT2 = L2.x0 = 0,015 . 0,07 = 1,05 (m) Vậy dòng ngắn mạch tại tủ T2 là : 4_ Xác định dòng ngắn mạch từ TPP T đến tủ động lực T3 : Điện trở và điện kháng đường dây từ TPP đến TĐL T3 : L3 = 20 (m ) = 0,02(km) Fdd = 50 (mm2) Icp = 206 (A) R0 = 0,378 () X0 = 0,07 () RddT3 = L3.r0 = 0,02 . 0,378 = 7,56 (m) XddT3 = L3.x0 = 0,02 . 0,07 = 1,4 (m) Vậy dòng ngắn mạch tại tủ T3 là : 5_ Xác định dòng ngắn mạch từ TPP T đến tủ động lực T4 : Điện trở và điện kháng đường dây từ TPP đến TĐL T4 : L4 = 25 (m ) = 0,025(km) Fdd = 50 (mm2) Icp = 206 (A) R0 = 0,378 () X0 = 0,07 () RddT4 = L4.r0 = 0,025 . 0,378 = 9,45 (m) XddT4 = L4.x0 = 0,025 . 0,07 = 1,75 (m) Vậy dòng ngắn mạch tại tủ T4 là : 6_ Xác định dòng ngắn mạch từ TPP T đến tủ động lực T5 : Điện trở và điện kháng đường dây từ TPP đến TĐL T5 : L5 = 35 (m ) = 0,035(km) Fdd = 50 (mm2) Icp = 206 (A) R0 = 0,378 () X0 = 0,07 () RddT5 = L5.r0 = 0,035 . 0,378 = 13,23 (m) XddT5 = L5.x0 = 0,035 . 0,07 = 2,45 (m) Vậy dòng ngắn mạch tại tủ T5 là : 7_ Xác định dòng ngắn mạch từ TPP T đến TCS1 : Điện trở và điện kháng đường dây từ TPP đến TCS1 : (Văn phòng xây dựng GĐ2) : LCS1 = 45 (m ) = 0,045 (km) Fdd = 6 (mm2) Icp = 66 (A) R0 = 3,08 () X0 = 0,07 () RddCS1 = LCS1.r0 = 0,045 . 3,08 = 138,6 (m) XddCS1 = LCS1.x0 = 0,045 . 0,07 = 3,15 (m) Vậy dòng ngắn mạch tại tủ TCS1 là : 8_ Xác định dòng ngắn mạch từ TPP T đến TCS2 : Điện trở và điện kháng đường dây từ TPP đến TCS2 : (Phân Xưởng May) : LCS2 = 4 (m ) = 0,004 (km) Fdd = 240 (mm2) Icp = 501 (A) R0 = 0,0754 () X0 = 0,07 () RddCS2 = LCS2.r0 = 0,004 . 0,0754 = 0,3 (m) XddCS2 = LCS2.x0 = 0,004 . 0,07 = 0,28 (m) Vậy dòng ngắn mạch tại tủ TCS2 là : 9_ Xác định dòng ngắn mạch từ TPP T đến TCS3 : Điện trở và điện kháng đường dây từ TPP đến TCS3 : (kho nguyên liệu) : LCS3 = 16 (m ) = 0,016 (km) Fdd = 6 (mm2) Icp = 66 (A) R0 = 3,08 () X0 = 0,07 () RddCS3 = LCS3.r0 = 0,016 . 3,08 = 49,28 (m) XddCS3 = LCS3.x0 = 0,016 . 0,07 = 1,12 (m) Vậy dòng ngắn mạch tại tủ TCS3 là : 10_ Xác định dòng ngắn mạch cho các thiết bị trong tủ động lực T1 : ◙ tính ngắn mạch cho nhóm thiết bị gồm 48 máy may nối đồng trục : Điện trở và điện kháng đường dây từ TĐL1 đến thiết bị : LMM1 = 38 (m ) = 0,038 (km) Fdd = 16 (mm2) Icp = 113 (A) R0 = 1,15 () X0 = 0,07 () RddMM1 = LMM1.r0 = 0,038 . 1,15 = 43,7 (m) XddMM1 = LMM1.x0 = 0,038 . 0,07 = 2,66 (m) Vậy dòng ngắn mạch là : ◙ Tính ngắn mạch cho các thiết bị gồm 2 máy ủi và một máy cắt nối liên thông : Điện trở và điện kháng đường dây từ TĐL1 đến thiết bị : LLT1 = 52 (m ) = 0,052 (km) Fdd = 16 (mm2) Icp = 113 (A) R0 = 1,15 () X0 = 0,07 () RddLT1 = LLT1.r0 = 0,052 x 1,15 = 59,8 (m) XddLT1 = LLT1.x0 = 0,052 . 0,07 = 3,64 (m) Vậy dòng ngắn mạch là : Các thiết bị còn lại được tính tương tự và cho vào bảng tổng kết . IV. Chọn CB : 1_ Chọn CB cho tủ phân phối T : + Ilvmax = 490,4 (A) + = 676,5 (A) + Uđm = 380 (V) + INM = 14 (KA) Chọn CB : số cực 3. Loại : NS600E. IđmCB : 600(A). UđmCB : 500(V) ICCB : 15(KA) 2_ Chọn CB cho tủ động lực T1 : + Ilvmax = 69,3 (A) + = 178,3 (A) + Uđm = 380 (V) + INM = 13 (KA) Chọn CB : số cực 3. Loại : NS400E. IđmCB : 400(A). UđmCB : 500(V) ICCB : 15(KA) 3_ Chọn CB cho tủ động lực T2. : + Ilvmax = 69,3 (A) + = 178,3 (A) + Uđm = 380 (V) + INM = 11,4 (KA) Chọn CB : số cực 3. Loại : NS400E. IđmCB : 400(A). UđmCB : 500(V) ICCB : 15(KA) 4_ Chọn CB cho tủ động lực 31 : + Ilvmax = 69,3 (A) + = 178,3 (A) + Uđm = 380 (V) + INM = 10,7 (KA) Chọn CB : số cực 3. Loại : NS400E. IđmCB : 400(A). UđmCB : 500(V) ICCB : 15(KA) 5_ Chọn CB cho tủ động lực T4 : + Ilvmax = 69,3 (A) + = 178,3 (A) + Uđm = 380 (V) + INM = 10 (KA) Chọn CB : số cực 3-4. Loại : NS125H. IđmCB : 125(A). UđmCB : 415(V) ICCB : 10(KA) 6_ Chọn CB cho tủ động lực T5 : + Ilvmax = 69,3 (A) + = 178,3 (A) + Uđm = 380 (V) + INM = 8,8 (KA) Chọn CB : số cực 3-4. Loại : NS125H. IđmCB : 125(A). UđmCB : 415(V) ICCB : 10(KA) 7_ Chọn CB cho tủ chiếu sáng 1 (văn phòng XDGĐ2) : + Ilvmax = 20,8 (A) + = 58,1 (A) + Uđm = 380 (V) + INM = 1,6 (KA) Chọn CB : số cực 1-2-3-4. Loại : C60N. IđmCB : 63(A). UđmCB : 440(V) ICCB : 6(KA) 8_ Chọn CB cho tủ chiếu sáng 2 (phân xưởng may) : + Ilvmax = 160,9 (A) + = 434,5 (A) + Uđm = 380 (V) + INM = 13,7 (KA) Chọn CB : số cực 3 Loại : NS400E. IđmCB : 400(A). UđmCB : 500(V) ICCB : 15(KA) 9_ Chọn CB cho tủ chiếu sáng 3 (kho nguyên liệu) : + Ilvmax = 22,4 (A) + = 61 (A) + Uđm = 380 (V) + INM = 4 (KA) Chọn CB : số cực 1-2-3-4. Loại : C60N. IđmCB : 63(A). UđmCB : 440(V) ICCB : 6(KA) 10_ Chọn CB cho nhóm thiết bị gồm 48 máy may nối đồng trục trong tủ T1 : + Ilvmax = 47,3 (A) + = 113 (A) + Uđm = 380 (V) + INM = 4,2 (KA) Chọn CB : số cực 1-2-3-4. Loại : C60N. IđmCB : 63(A). UđmCB : 440(V) ICCB : 6(KA) 11_ Chọn CB cho 3 máy liên thông trong tủ T1( 2 máy ủi và 1 máy cắt) : + Ilvmax = 46,1 (A) + = 88,1 (A) + Uđm = 380 (V) + INM = 3,2 (KA) Chọn CB : số cực 1-2-3-4. Loại : C60N. IđmCB : 63(A). UđmCB : 440(V) ICCB : 6(KA) Các thiết bị còn lại trong các nhóm được tính tương tự và cho vào bảng tổng kết. Bảng Tổng Kết Ngắn Mạch STT Vị trí L(m) F(mm2) r0(W/km) x0(W/km) INM(kA) 1 MBA-TPPT 8 50 0.0366 0.07 14 2 TPPT-TĐLT1 6 50 0.378 0.07 13 3 TPPT-TĐLT2 15 50 0.378 0.07 11.4 4 TPPT-TĐLT3 20 50 0.378 0.07 10.7 5 TPPT-TĐLT4 25 50 0.378 0.07 10 6 TPPT-TĐLT5 35 50 0.378 0.07 8.8 7 TPPT-TCS1 45 6 3.08 0.07 1.6 8 TPPT-TCS2 4 240 0.0754 0.07 13.7 9 TPPT-TCS3 16 6 3.08 0.07 4 10 TĐLT1- 1A 38 16 1.15 0.07 4.2 11 TĐLT1- 1B 38 16 1.15 0.07 4.2 12 TĐLT1- 1C 52 16 1.15 0.07 3.2 CHƯƠNG VII TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN ÁP TRÊN ĐƯỜNG DÂY Để tính tổn thất điện áp trên đường dây ta áp dụng công thức : Điều kiện : Uđm. Trong đó : : Độ sụt áp (V). Uđm = 0,38(KV) : Điện áp định mức. P : Công suất tác dụng (KW). Q : Công suất phản kháng (KVAR). R : Điện trở đường dây (). X : Điện kháng đường dây(). PHẦN I I. Kiểm tra độ sụt áp trên đường dây từ trạm biến áp đến thiết bị tủ động lực T1. 1. Xác định độ sụt áp trên đường dây từ máy biến áp đến tủ phân phối T. Ta có : R = 0,3 (m) = 0,0003() X = 0,56 (m) = 0,00056 () Pttpx = 283,8 (KW) Qttpx =212,8 (KVAR) 2. Xác định độ sụt áp trên đường dây từ tủ phân phối đến tủ động lực T1. Ta có : R = 2,27 (m) = 0,00227() X = 0,42 (m) = 0,00042 () Pttpx = 38,6 (KW) Qttpx =22,8 (KVAR) 3. Xác định độ sụt áp từ tủ động lực T1 đến 48 máy may nối đồng trục trong tủ động lực T1. Do các máy may là tải phân bố đều nên ta tính sụt áp theo công thức sau : Ta có : Cos = 0,8 P = P0 .L = 0,8*36 = 28,8(KW) Q = P.tg = 28,8*0,75 = 21,6(KVAR) r0 = 1,15 (/Km) x0 = 0,07 (/Km) Vậy độ sụt áp từ tổ máy biến áp đến thiết bị gồm 48 máy may nối thành trục là: = 2,36(V) < 5%.Uđm = 19(V).( thoả điều kiện ). Độ sụt áp trên đường dây từ máy biến áp đến các thiết bị gốm 48 máy may nối đồng trục còn lại trong tủ động lực T1 bằng độ sụt áp trong 48 máy đã tính. = 2,36(V) < 5%.Uđm = 19(V).( thoả điều kiện ). II. Độ sụt áp trên đường dây từ máy biến áp đến thiết bị nối liên thông gồm 1 máy cắt và 2 máy ủi trong tủ động lực T1 là : 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối. Độ sụt áp từ tủ phân phối đến tủ động lực T1. Độ sụt áp từ tủ động lực T1 đến 3 thiết bị. Vậy độ sụt áp từ máy biến áp đến 3 thiết bị là : = 3,96(V) < 5%.Uđm = 19(V) ( thoả điều kiện ). III. Độ sụt áp từ máy biến áp đến 48 máy may nối đồng trục trong tủ động lực T2 : 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối Độ sụt áp từ tủ phân phối đến tủ động lực T2 Độ sụt áp từ tủ động lực T2 đến 48 máy may Vậy độ sụt áp từ máy biến áp đến 3 thiết bị là : = 2,73(V) < 5%.Uđm = 19(V) ( thoả điều kiện ). IV. Độ sụt áp từ máy biến áp đến 3 thiết bị nối liên thông trong tủ động lực T2 . 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối. Độ sụt áp từ tủ phân phối đến tủ động lực T2. Độ sụt áp từ tủ động lực T2 đến 3 thiết bị. Vậy độ sụt áp tổng : = 4,33(V) < 5%.Uđm = 19(V) ( thoả điều kiện ). V. Độ sụt áp từ máy biến áp đến 48 máy may nối đồng trục trong tủ động lực T3. 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối. Độ sụt áp từ tủ phân phối đến tủ động lực T3. Độ sụt áp từ tủ động lực T3 đến 48 máy may. Vậy độ sụt áp trên đường dây từ máy biến áp đến các thiết bị : = 2,95(V) < 5%.Uđm = 19(V) ( thoả điều kiện ). VI. Độ sụt áp từ máy biến áp đến 3 thiết bị nối liên thông trong tủ động lực T3 . 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối. Độ sụt áp từ tủ phân phối đến tủ động lực T3. Độ sụt áp từ tủ động lực T2 đến 3 thiết bị. Vậy độ sụt áp từ máy biến áp đến 3 thiết bị : =4,55(V) < 5%.Uđm = 19(V) ( thỏa điều kiện ). VII. Sụt áp từ máy biến áp đến các thiết bị trong tủ T4 : 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối. Độ sụt áp từ tủ phân phối T đến tủ động lực T4. Độ sụt áp từ tủ động lực T3 đến 48 máy may. Vậy độ sụt áp trên đường dây từ máy biến áp đến 48 máy may : = 3,16(V) < 5%.Uđm = 19(V) ( thoả điều kiện ). VIII. Độ Sụt Aùp Từ Máy Biến Aùp Đến 3 Thiết Bị Nối Liên Thông Trong Tủ Động Lực T4 . 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối. Độ sụt áp từ tủ phân phối đến tủ động lực T4. Độ sụt áp từ tủ động lực T4 đến 3 thiết bị. Vậy độ sụt áp từ máy biến áp đến 3 thiết bị : = 4,76(V) < 5%.Uđm = 19(V) ( thoả điều kiện ). IX. Độ sụt áp từ máy biến áp đến 48 máy may nối đồng trục trong tủ động lực T5 . 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối. Độ sụt áp từ tủ phân phối đến tủ động lực T5. Độ sụt áp từ tủ động lực T5 đến 48 máy may. Vậy độ sụt áp trên đường dây từ máy biến áp đến các thiết bị : = 3,6(V) < 5%.Uđm = 19(V) ( thoả điều kiện ). X. Độ sụt áp từ máy biến áp đến 3 thiết bị nối liên thông trong tủ động lực T5 . 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối. Độ sụt áp từ tủ phân phối đến tủ động lực T5. 3. Độ sụt áp từ tủ động lực T2 đến 3 thiết bị. Vậy độ sụt áp từ máy biến áp đến 3 thiết bị : = 5,2(V) < 5%.Uđm = 19(V) ( thoả điều kiện ). PHẦN II : Tính sụt áp cho các tủ chiếu sáng. I. Tính sụt áp từ máy biến áp đến tủ chiếu sáng văn phòng XDGĐ2 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối. 2. Độ sụt áp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng. Vậy độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ chiếu sáng văn phòng XDGĐ2 : II. Sụt áp từ máy biến áp đến tủ chiếu sáng phân xưởng may. 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối. 2. Sụt áp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng. Vậy độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ chiếu sáng phân xưởng may : III. Sụt áp từ máy biến áp đến tủ chiếu sáng kho nguyên liệu. 1. Độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối. 2. Sụt áp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng. Vậy độ sụt áp từ máy biến áp đến tủ chiếu sáng kho nguyên liệu : PHẦN II : Tính sụt áp lúc động cơ khởi động. I. Kiểm tra sụt áp từ máy may đến MBA khi máy may trong tủ T1 khởi động 1. Sụt áp từ máy may đến tủ động lực T1 lúc máy may khởi động. Ơû đây ta chọn máy may xa nhất trong nhóm : 2. Sụt áp từ tủ động lực T1 đến tủ phân phối khi máy may khởi động - Sụt áp lúc bình thường. - Dòng điện tính toán tủ động lực. Ittđl1 = 63,2(A) - Dòng điện lúc khởi động. I’ttđl1= 63,2 + 5,2 = 68,4(A) 3. Sụt áp từ tủ phân phối đến máy biến áp khi máy may khởi động (sụt áp bình thường từ MBA đến tủ PPT) I’ttppt= 490,4 + 5,2 = 495,6(A) Vậy sụt áp từ máy may đến MBA lúc máy may khởi độn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluanvantotnghiepTHE dem in.doc
  • dwgCHONGSET.dwg
  • dwgHVT so do chieu sang.DWG.dwg
  • dwgHVT SODONLT.DWG.dwg
  • dwgHVTso do di day may may.DWG.dwg
  • dwgHVTso do di day tu dong luc .DWG.dwg
  • dwgHVTso do mat bang xuong may.DWG.dwg
Tài liệu liên quan