Đề tài Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab trên giao diện GUIDE

LỜI CẢM ƠN .I

MỤC LỤC . II

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU . 1

1.1 Giới thiệu chung . 1

1.2 Tính cấp thiết của đề tài . 1

1.3 Nhiệm vụ, phạm vi của đề tài. 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu. 2

1.5 Ứng dụng, nhu cầu thực tế của đề tài . 2

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ. 3

KHÔNG ĐỒNG BỘ. 3

2.1 Nguyên lý làm việc và kết cấu máy điện không đồng bộ . 3

2.1.1 Đại cương về máy điện không đồng bộ . 3

2.1.2 Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ . 3

2.1.3 Cấu tạo của động cơ không đồng bộ . 6

2.1.4 Công dụng . 10

2.1.5 Kết cấu của máy điện . 10

2.1 Những vấn đề chung khi thiết kế động cơ không đồng bộ . 14

2.2.1 Ưu điểm . 14

2.2.2 Khuyết điểm. 14

2.2.3 Biện pháp khắc phục . 15

2.2.4 Nhận xét. 15

2.2.5 Tiêu chuẩn sản xuất động cơ . 15

2.2.6 Phương pháp thiết kế. 15

2.2.7 Nội dung thiết kế. 16

2.2.8 Các tiêu chuẩn đối với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc . 16

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MATLAB. 18

3.1 Sơ lược về Matlab . 18

3.1.1 Matlab là gì . 18

3.1.2 Cài đặt phần mềm Matlab . 18

3.1.3 Khởi động và thoát khỏi Matlab . 25

3.2 Các phép toán trong Matlab . 30

3.2.1 Các toán tử và ký hiệu đặc biệt. 30

3.2.2 Nhóm lệnh lập trình trong Mathlab . 36

3.2.3 Các hàm toán học cơ bản . 41

3.2.4 Các phép tính đại số .

pdf120 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3116 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab trên giao diện GUIDE, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhập vào. ‘s’: cho biết giá trị nhập vào là nhiều ký tự. 38 d) Ví dụ1: x = input(‘nhập giá trị của biến x: ’) nhập giá trị của biến x: 5 x = 5 e) Ví dụ2: trả_lời = input(‘bạn có muốn tiếp tục không ? ’,’s’) bạn có muốn tiếp tục không ? không trả_lời = không 3.2.2.5 Lệnh IF …ELSEIF …ELSE a) Công dụng: Thực hiện lệnh khi thỏa điều kiện. b) Cú pháp: if biểu thức luận lý 1 thực hiện công việc 1; elseif biểu thức luận lý 2 thực hiện công việc 2; else thực hiện công việc 3; end c) Giải thích: Khi biểu thức luận ký 1 đúng thì thực hiện công việc 1 tương tự cho biểu thức luận lý 2. Nếu cả hai biểu thức sai thì thực hiện công việc sau lệnh else. Biểu thức luận lý là các phép so sánh ==, , = Công việc chính là các lệnh cần thi hành, có thể có nhiều lệnh, kết thúc lệnh phải có dấu ; d) Ví dụ: Viết chương trình nhập vào 2 số và so sánh hai số đó. a = input(‘Nhập a: ’); b = input(‘Nhập b: ’); 39 if a > b disp(‘a lớn hơn b’); elseif a ==b disp(‘a bằng b’); else disp(‘a nhỏ hơn b’); end nhập a: 4 nhập b: 5 a nhỏ hơn b 3.2.2.6 Lệnh MENU a) Công dụng: Tạo menu để chọn chức năng. b) Cú pháp: Tên biến = menu (‘Tên menu’,‘chức năng1’,‘chức năng2’, …. , ‘chức năng n’) c) Giải thích: tên menu: là tiêu đề của menu. tên biến: là nơi cất giá trị nhận được sau khi chọn chức năng của menu. Chức năng 1, 2, ….,n:khi chọn chức năng nào thì tên biến có giá trị là số thứ tự của chức năng đó. d) Ví dụ: k = menu(‘Choose a color’, ‘Red’, ‘Blue’, ‘Green’) ---- Choose a color ---- 1) Red 2) Blue 3) Green 3.2.2.7 Lệnh PAUSE a) Công dụng: Dừng chương trình theo ý muốn. 40 b) Cú pháp: pause on pause off pause (n) c) Giải thích: pause on: dừng chương trình, và chờ nhấn 1 phím bất kỳ (trừ các phím điều khiển) chương trình thực hiện tiếp. pause off: tắt chức năng pause. pause (n): dừng chương trình tại n giây. d) Ví dụ: for n = 1 : 3; disp(‘Press any key to continue…’) pause end Press any key to continue… Press any key to continue… Press any key to continue… 3.2.2.8 Lệnh WHILE a) Công dụng: Dùng để thực hiện 1 công việc cần lặp đi lặp lại theo một quy luật, với số bước lặp không xác định, phụ thuộc vào biểu thức luận lý. b) Cú pháp: while biểu thức luận lý thực hiện công việc; end c) Giải thích: Biểu thức luận lý là các phép so sánh = =, , = Công việc chính là các lệnh cần thi hành, có thể có nhiều lệnh, kết thúc lệnh phải có dấu ; 41 Khi thực hiện xong công việc thì quay lên kiểm tra lại biểu thức luận lý, nếu vẫn còn đúng thì tiếp tục thực hiện, nếu sai thì kết thúc. d) Ví dụ: tính tổng A = 1+1/2+1/3+…+1/n n = input(‘nhập vào số n ’); a = 0; i = 1 while i <= n a = a + 1/i i = i + 1; end disp(‘ket qua’); disp(a); nhap vao so n 3 ket qua 1.8333 3.2.3 Các hàm toán học cơ bản 3.2.3.1 Một số hàm lượng giác: a) Cú pháp: kq = hlg(x) b) Giải thích: kq: tên biến chứa kết quả. x: đơn vị radian. hlg: tên hàm lượng giác. Tên hàm lượng giác Giải thích sin cos tan asin atan sinh cosh Tanh Tính giá trị sine Tính giá trị cosine Tính giá trị tangent Nghịch đảo của sine Nghịch đảo của tangent Tính giá trị hyperbolic sine Tính giá trị hyperbolic cosine Tính gía trị hyperbolic tangent 42 3.2.3.2 Lệnh ANGLE a) Công dụng: Tính góc pha của số phức. b) Cú pháp: p = angle(z) c) Giải thích: p: tên biến chứa kết quả, đơn vị radians z: số phức d) Ví dụ: z = i-3j z = 0 – 2.0000i p = angle(z) p = -1.5708 3.2.3.3 Lệnh CEIL a) Công dụng: Làm tròn số về phía số nguyên lớn hơn. b) Cú pháp: y = ceil(x) c) Giải thích: y: số sau khi được làm tròn. x: số cần được làm tròn. d) Ví dụ: x = -1.9000 -0.2000 3.4000 5.6000 7.0000 y = ceil(x) y = -1 0 4 6 7 3.2.3.4 Lệnh CONJ a) Công dụng: Tính lượng liên hiệp của số phức. 43 b) Cú pháp: y = conj(z) c) Giải thích: y: tên biến chứa lượng liên hiệp z: số phức d) Ví dụ: z = -3i + 2j z = 0 – 1.0000i y = conj(z) y = 0 + 1.0000i 3.2.3.5 Lệnh EXP a) Công dụng: Tính giá trị ex. b) Cú pháp: y = exp(x) c) Ví dụ: y = exp(x) y = 20.0855 3.2.3.6 Lệnh FIX a) Công dụng: Làm tròn số về phía zero. b) Cú pháp: y = fix(x) c) Giải thích: y: số sau khi được làm tròn. x: số cần được làm tròn. d) Ví dụ: x = -1.9000 -0.2000 3.4000 5.6000 7.0000 y = fix(x) y = -1 0 3 5 7 44 3.2.3.7 Lệnh FLOOR a) Công dụng: Làm tròn số về phía số nguyên nhỏ hơn. b) Cú pháp: y = floor(x) c) Giải thích: y: số sau khi được làm tròn . x: số cần được làm tròn d) Ví dụ: x = -1.9000 -0.2000 3.4000 5.6000 7.0000 y = floor(x) y = -2 -1 3 5 7 3.2.3.8 Lệnh IMAG a) Công dụng: Lấy phần ảo của số phức. b) Cú pháp: y = imag(z) c) Ví dụ: y = imag(2 + 3j) y = 3 3.2.3.9 Lệnh LOG a) Công dụng: Tìm logarithm cơ số e. b) Cú pháp: y = log(x) d) Ví dụ: y = log(2.718) y = 0.9999 45 3.2.3.10 Lệnh LOG2 a) Công dụng: Tìm logarithm cơ số 2. b) Cú pháp: y = log2(x) d) Ví dụ: y = log2(2) y = 1 3.2.3.11 Lệnh LOG10 a) Công dụng: Tìm logarithm cơ số 10. b) Cú pháp: y = log10(x) d) Ví dụ: y = log10(10) y = 1 3.2.3.12 Lệnh REAL a) Công dụng: Lấy phần thực của số phức. b) Cú pháp: y = real(z) d) Ví dụ: y = real(1 + 3j) y = 2 3.2.3.13 Lệnh REM a) Công dụng: Cho phần dư của phép chia. 46 b) Cú pháp: r = rem(a,b) c) Giải thích: r: biến chứa kết quả a, b: số chia và số bị chia d) Ví dụ: r = rem(16, 3) r = 1 3.2.3.14 Lệnh ROUND a) Công dụng: Làm tròn số sao cho gần số nguyên nhất. b) Cú pháp: y = round(x) c) Ví dụ: x = -1.9000 -0.2000 3.4000 5.6000 7.0000 y = round(x) y= -2 0 3 6 7 Bảng so sánh của các phép làm tròn số X -1.9000 -0.2000 3.4000 5.6000 7.0000 ceil(x) -1 0 4 6 7 floor(x) -2 -1 3 5 7 fix(x) -1 0 3 5 7 round(x) -2 0 3 6 7 3.2.3.15 Lệnh SIGN a) Công dụng: Xét dấu số thực. b) Cú pháp: y = sign(x) 47 c) Giải thích: x: số thực cần xét dấu. y: kết quả trả về. y x 0 số 0 1 số dương -1 số âm d) Ví dụ: x = 2 0 -3 0.5 y = sugn(x) y= 1 0 -1 1 3.2.3.16 Lệnh SQRT a) Công dụng: Tính căn bậc hai. b) Cú pháp: y = sqrt(x) c) Ví dụ: x = 4 y = sqrt(x) y = 2 3.2.4 Các phép tính đại số 3.2.4.1 Lệnh CONV a) Công dụng: Nhân hai đa thức. b) Cú pháp: c = conv(a,b) c) Giải thích: a,b: đa thức c: tích số của a,b Cách khai báo: sắp xếp biến theo thứ tự giảm dần của lũy thừa. 48 d) Ví dụ: Nhân hai đa thức (3x2+4x+5).(2x3-3x2+2) a = [0 3 4 5] a = 0 3 4 5 b = [2 -3 0 2] b =2 -3 0 2 c = conv(a,b) c = 0 6 -1 -2 -9 8 10 3.2.4.2 Lệnh CUMPROD a) Công dụng: Nhân dồn các phần tử. b) Cú pháp: cp = cumprod (a) c) Giải thích: cp: biến chứa kết qủa a: tên của ma trận hay vector. d) Ví dụ: b = 1 9 3 4 cp =cumprod(b) cp = 1 9 27 108 a = 1 3 5 9 1 2 4 2 1 cp = cumprod(a) cp = 1 3 5 9 3 10 36 6 10 49 3.2.4.3 Lệnh CUMSUM a) Công dụng: Cộng dồn các phần tử. b) Cú pháp: cs = cumprod(a) c) Giải thích: cs: biến chứa kết quả. a: là tên của ma trận hay vector. d) Ví dụ: b = 1 10 1 2 5 cs = cumsum(b) cs =1 11 12 14 19 a= 1 3 5 9 1 2 4 2 1 cs = cumsum(a) cs = 1 3 5 10 4 7 14 6 8 3.2.4.4 Lệnh DECONV a) Công dụng: Chia hai đa thức. b) Cú pháp: [q,r] =deconv(a,b) c) Giải thích: a,b: đa thức. q: thương số của a, b. 50 r: số dư. Cách khai báo: sắp xếp biến theo thứ tự giảm dần của lũy thừa. d) Ví dụ: Chia 2 đa thức (2x2+3x+6)/(2x+3) a = [2 3 6] b = [2 3] [q,r] = deconv (a,b) q = 1 0 r = 0 0 6 3.2.4.5 Lệnh EXPM a) Công dụng: Tính ex b) Cú pháp: kq = expm(x) c) Giải thích: kq: biếnchứa kết qủa. d) Ví dụ: kq = expm(3) kq = 20.0855 3.2.4.6 Lệnh FMIN a) Công dụng: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số. b) Cú pháp: x = fmin(‘fuction’,x1,x2) c) Giải thích: x: biến chứa kết quả. fuction: tên hàm số. x1, x2: khoảng khảo sát. 51 d) Ví dụ: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: x3-2x-5 trong khoảng [0 2] x =fmin(‘x.^3-2*x-5’,0,2); x = 0.8165 y = f(x) y = -6.0887 3.2.4.7 Lệnh FPLOT a) Công dụng: Vẽ đồ thị của hàm số. b) Cú pháp: fplot(‘fun’,[xmin,xmax] c) Giải thích: fun: tên hàm số. xmin, xmax: xác định khoảng cần vẽ. d) Ví dụ: fplot(‘x.^3-2*x-5’,[0,2]); grid; 3.2.4.8 Lệnh FZERO a) Công dụng: Tìm điểm 0 của hàm số. b) Cú pháp: fzero(‘fun’,x0) c) Giải thích: Điểm 0 của hàm số là điểm (0,x), đây cũng chính là nghiệm của hàm số. Nếu hàm số có nhiều nghiệm thì sẽ tìm được nghiệm gần giá trị x0. fun: tên hàm số. c) Ví dụ: Tìm giá trị 0 của hàm số: x2-5x+3. Trước tiên ta khai báo hàm số f trong tập tin f.m: (xem thêm lệnh function) 52 function y = f(x); y = x.^2-5*x+3; Sau đó, tạo tập tin gt0.m: x = 0:10; % Giá trị x0 = 0 z = fzero(‘f’,0); sprinf(‘z = %3f’,z) z = 0.382 % Giá trị x0 = 2 z = fzero(‘f’,2); sprintf(‘z = %.3f’,z) z = 2.618 % Vẽ đồ thị hàm số minh họa: z = fzero(‘f’,0); fplot(‘f’,[0,5]; grid; hold on; plot(z,0,‘o’); hold off 3.2.4.9 Lệnh MAX a) Công dụng: Tìm giá trị lớn nhất. b) Cú pháp: m = max(x) [m,i] = max(x) v = max(x,y) c) Giải thích: x,y,v:tên vector. m: giá trị lớn nhất. i: vị trí của m. 53 Nếu x là ma trận tìm ra giá trị lớn nhất của mỗi cột. d) Ví dụ: x = 3 5 2 1 4 m= max(x) m = 5 [m,i] = max(x) m =5 i =2 y = 1 6 8 -5 3 v =max(x,y) v = 3 6 8 1 4 b = 3 6 2 1 7 9 2 8 1 m = max(b) m = 3 8 9 [m,i] = max(b) m= 3 8 9 i = 1 3 2 a = 0 3 6 7 1 1 4 6 8 v = max(a,b) v = 3 6 6 7 7 9 4 8 8 54 3.2.4.10 Lệnh MEAN a) Công dụng: Tìm giá trị trung bình. b) Cú pháp: Mô hình = mean(a) c) Giải thích: m: biến chứa kết qủa. a: tên vector hay ma trận cần tính giá trị trung bình. Nếu a là ma trận thì tính giá trị trung bình của mỗi cột. d) Ví dụ: b = 1 10 1 2 5 m = mean(b) m = 3.8000 a = 1 3 5 9 1 2 4 2 1 m = mean(a) m = 4.6667 2.0000 2.6667 3.2.4.11 Lệnh MIN a) Công dụng: Tím giá trị nhỏ nhất b) Cú pháp: m = min(x) [m,i] = min(x) v = min(x,y) c) Giải thích: x,y,v: tên vector. m: là giá trị lớn nhất. 55 i: là vị trí của m. Nêú x là ma trận tìm ra giá trị nhỏ nhất trong mỗi cột. d) Ví dụ: x = 3 5 2 1 4 m = min(x) m = 1 i =4 y =1 6 8 -5 3 v = min(x,y) v = 1 5 2 -5 3 b = 3 6 2 1 7 9 2 8 1 m = min(b) m = 1 6 1 i = 2 1 3 a = 0 3 6 7 1 1 4 6 8 v = min(a,b) v = 0 3 2 1 1 1 2 6 1 3.2.4.12 Lệnh PROD a) Công dụng: Nhân các phần tử. 56 b) Cú pháp: p = prod(x) c) Giải thích: p: biến chứa kết quả. x: tên ma trận hay dãy số. Nếu là ma trận nhân từng phần tử cuả mỗi cột. d) Ví dụ: a = 2 3 4 5 p = prod(a) p = 20 b = 2 2 3 5 6 4 7 5 4 p =prot(b) p =70 60 48 3.2.4.13 Lệnh ROOTS a) Công dụng: Tìm nghiệm của đa thức. b) Cú pháp: r = roots(p) c) Giải thích: r: biến chứa kết quả. p: tên biểu thức. d) Ví dụ: Tìm nghiệm cuả phương trình: x2-1 =0 p = [1 0 -1] r = roots(p); disp(r) 57 -1.0000 1.0000 3.2.4.14 Lệnh SORT a) Công dụng: Sắp xếp mảng hay ma trận theo thứ tự tăng dần. b) Cú pháp: kq = sort(x) [kq,i] = sort(x) c) Giải thích: kq: biến chưá kết quả. i: số thứ tự cuả phần tử trước khi sắp xếp. Nếu x là ma trận thì sắp xếp theo thứ tự tăng dần của từng cột. d) Ví dụ: a = 2 8 5 6 -3 9 kq = sort(a) kq = -3 2 5 6 8 9 [kq,i] = sort(a) kq = -3 2 5 6 8 9 i = 5 1 3 4 2 6 b = 3 4 -4 2 -3 5 1 6 2 kq =sort(b) kq = 1 -3 -4 2 4 2 3 6 5 [kq,i] = sort(b) 58 kq = 1 -3 -4 2 1 2 3 6 5 i = 3 2 1 2 1 3 1 3 2 3.2.4.15 Lệnh SUM a) Công dụng: Tính tổng của các phần tử. b) Cú pháp: s = sum(x) c) Giải thích: s: là biến chứa kết quả. x: là tên ma trận. Nếu x là ma trận thì s là tổng của các cột. d) Ví dụ: a = 2 8 5 6 -3 9 s = sum(a) s = 27 b = 3 4 -4 2 -3 5 1 6 2 s = sum(b) s = 6 7 3 59 3.3 Tạo giao diện trong GUIDE/Matlab 3.3.1 Tạo GUIDE bằng công cụ đồ họa Tạo GUIDE bằng công cụ đồ hoạ: Ta có thể tạo GUIDE bằng công cụ đồ hoạ, khi nhập lệnh GUIDE ta gọi trình đồ hoạ (Graphics User Interface Development Environment) để soạn thảo layout. Kết quả đầu tiên là ta có một layout rỗng sau: Hình 3.1 Giao diện thiết kế trên GUIDE Việc đầu tiên là ta thiết kế giao diện mong muốn. Ta sẽ dùng chuột kéo các phần tử cần dùng từ bên trái và thả vào layout rỗng bên phải. Ta có thể dịch chuyển các phần tử này đế các vị trí mong muốn và cân chỉnh bằng công cụ Alignment. Với mỗi phần tử ta cấn xác định thuộc tính cho nó bằng cách bấm đúp vào phần tử hay bấm vào công cụ soạn thảo thộc tính Sau khi thiết kế xong ta lưu nó lại. Lúc này Matlab tự động tạo ra file *.fig dùng lưu giao diện vừa tạo và file *.m chưa các mã lệnh cần thực hiện. Việc cuối cùng là viết các mã lệnh vào file *.m. Trong quá trình thiết kế ta có thể chạy thử xem sau mỗi bước thiết kế đã đạt yêu cầu chưa bằng cách bấm vào ô chạy thử. 3.3.2 Một ví dụ về tạo GUIDE Tạo chương trình tính tổng và hiệu 60 Ta thiết kế giao diện như sau: Hình 3.2 Giao diện sau khi thiết kế Nhiệm vụ của bài tập là thiết kế giao diện sử dụng và viết chương trình tính tổng và hiệu. Trước hết ta gọi GUIDE và có một layout rỗng. Vào property inspector và ghi vào name chuỗi “tinhtonghieu” và chấp nhận thuộc tính tag của nó là figure1. Ta dùng ô Edit text để nhập số cần tính tổng hoặc hiệu và hiển thị kết quả. Ta vào property inspector rồi chọn String và xóa hết chữ trong String của nó. Tiếp theo ta dùng ô Push button sử dụng với 4 ô cần sử dụng: TINH TONG, TINH HIEU, RESET và THOAT. Ta cũng vào property inspector của Push button để thay đổi tên cho từng ô. Như vậy là ta đã thiết kế xong phần giao diện sư dụng với thuộc tính tag của các Push button lần lượt của từng ô TINH TONG, TINH HIEU, RESET, THOAT là 61 Push button1, Push button2, Push button3, Push button4. Cũng tương tự với các Edit text là Edit1, Edit2, Edit3, Edit4. Nhiệm vụ thiếp theo của ta là viết chương trình cho bài tập vào file tinhtonghieu.m. File này đã được Matlab tự động tạo ra trước. Công việc của ta là thêm vào đó các mã lệnh để khi ta nhập số vào và nhấp chuột vào các ô TINH TONG, TINH HIEU, RESET, THOAT thì cho ta kết quả như ý muốn. Sau đây là chương trình của bài tập: function varargout = untitled(varargin) gui_Singleton = 1; gui_State = struct('gui_Name', mfilename, ... 'gui_Singleton', gui_Singleton, ... 'gui_OpeningFcn', @untitled_OpeningFcn, ... 'gui_OutputFcn', @untitled_OutputFcn, ... 'gui_LayoutFcn', [] , ... 'gui_Callback', []); if nargin && ischar(varargin{1}) gui_State.gui_Callback = str2func(varargin{1}); end if nargout [varargout{1:nargout}] = gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); else gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); end function untitled_OpeningFcn(hObject, eventdata, handles, varargin) handles.output = hObject; guidata(hObject, handles); function varargout = untitled_OutputFcn(hObject, eventdata, handles) 62 varargout{1} = handles.output; function edit1_Callback(hObject, eventdata, handles) function edit1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit2_Callback(hObject, eventdata, handles) function edit2_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit3_Callback(hObject, eventdata, handles) function edit3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) a=get(handles.edit1,'string'); a=str2num(a); if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function pushbutton1_Callback(hObject, eventdata, handles) tinhtong(handles) function tinhtong(handles) global a b a=get(handles.edit1,'string'); a=str2num(a); b=get(handles.edit2,'string'); b=str2num(b); c=a+b; set(handles.edit3,'string',num2str(c)); function pushbutton2_Callback(hObject, eventdata, handles) tinhhieu(handles) function tinhhieu(handles) 63 global a b a=get(handles.edit1,'string'); a=str2num(a); b=get(handles.edit2,'string'); b=str2num(b); d=a-b; set(handles.edit4,'string',num2str(d)); function edit4_Callback(hObject, eventdata, handles) function edit4_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function pushbutton3_Callback(hObject, eventdata, handles) set(handles.edit1, 'String', 0); set(handles.edit2, 'String', 0); set(handles.edit3, 'String', 0); set(handles.edit4, 'String', 0); function figure1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) function pushbutton4_Callback(hObject, eventdata, handles) close; 64 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DÂY QUẤN STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 4.1 Trình tự tính toán Trình tự tính toán trong chương trình này, áp dụng cho một trong các trường hợp sau: - Tính toán lại day cuốn stator của những động cơ mất lý lịch. - Tính toán lại số liệu dây cuốn stator theo một số cực chọn trước, trong khi đó kết cấu ban đầu của động cơ được bố trí theo một giá trị số cực khác. - Tính toán 2 bộ dây cuốn bố trí chung trong cùng một lõi thép để động cơ có khả năng vận hành được 2 cấp tốc độ ( tương ứng với 2 giá trị 2p khác nhau). Để khảo sát, ta trình bày từng bước tính toán như sau: 4.1.1 Xác định các tham số cần thiết cho việc tính toán Ta có 3 loại tham số cần xác định: - Kích thước lõi thép. - Điều kiện thông gió, giải nhiệt, cấp cách điện. - Sơ đồ ra dây, đấu dây và điện áp vận hành. * Các tham số liên hệ về kích thước lõi thép stator gồm có (xem hình 4.1). - Đường kính trong lõi thép stator Dt. - Bề dầy lõi thép stator L. - Bề dầy gông lõi thép stator gb - Bề dầy răng stator rb . - Tổng số răng stator Z. 65 Hình 4.1: Các kích thước của lõi thép stator. - Hình dạng và kích thước rãnh: ta có 2 dạng rãnh thường gặp là hình thang hay quả lê (ovalle) (xem hình 4.2) Trong những động cơ có cấp công suất lớn, lõi thép stator chia thành nhiều xấp, ngăn cách giữa mối xấp là một khoảng trống, ta gọi khoảng trống này là rãnh thông gió hướng kính; bề dầy của khoảng thông gió hướng kính là gl . Nếu 1L là bề dầy lõi thép có luôn cả các rãnh thông gió hướng kính, bề dầy thực của lõi thép dùng để tính toán là  1LL (Tổng bề dầy các rãnh hướng kính). Rãnh hình thang Rãnh quả lê Hình 4.2: Hình dạng và kích thước của các loại rãnh stator thông thường. 66 * Các tham số về sơ đồ ra dây và đấu dây cho động cơ thường thuộc vào một trong các trường hợp sau đây: - Dạng ra 6 đầu: đấu Y hay ∆ ( hình 4.3). - Dạng ra 9 đầu: đấu Y nối tiếp hay Y song song. - Dạng ra 9 đầu: đấu ∆ nối tiếp hay ∆ song song. - Dạng ra 12 đầu: đấu vận hành theo 1 trong 4 cách : Y nối tiếp, ∆ nối tiếp, Y song song hay ∆ song song. Phương pháp đánh số 6 đầu ra dây Đấu vận hành trạng thái sao Đấu vận hành trạng thái tam giác Hình 4.3: Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ ra 6 đầu Trong hình 4.3; 4.4; 4.5 và 4.6, ta gọi điện áp định mức trên mỗi pha dây cuốn là đmphaU 67 Với trường hợp động cơ ra đầu 6 dây, dấu ∆ hay Y, ta gọi điện áp giữa 2 trong 3 dây nguồn cung cấp vận hành cho động cơ là dYU (khi vận hành Y) và dU ( khi vận hành ∆) Ta có: đmphaddY UUU 33   (4.1) đmphad UU  (4.2) Trường hợp động cơ ra 9 đầu, đấu vận hành Y nối tiếp, Y song song, gọi: dYU : Điện áp dây của nguồn 3 pha cung cấp cho động cơ ( khi động cơ đấu Y nối tiếp). YdYU // : Điện áp dây của nguồn 3 pha cung cấp cho động cơ ( khi động cơ dấu Y song song). Ta có quan hệ: đmphadY UU .3 đmphaUU YdY .2 3 //  (4.3) Nên YdYdY UU //2 (4.4) Phương pháp đánh số 9 đầu ra dây Đấu vận hành trạng thái sao nối tiếp 68 Đấu vận hành trạng thái sao song song Hình 4.4: Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ 9 đầu dây (dạng Y-Y//Y) Trường hợp động cơ ra 9 đầu, đấu vận hành ∆ nối tiếp, ∆ song song, gọi: dU : điện áp dây nguồn 3 pha cung cấp cho động cơ ( khi động cơ đấu ∆ nối tiếp).  //dU : điện áp dây nguồn 3 pha cung cấp cho động cơ (khi động cơ đấu ∆ song song) Ta có quan hệ: đmphad UU  đmphad UU 2 1 //  (4.5)   //2 dd UU (4.6) P hương pháp đánh số 9 đầu ra dây Đấu vận hành trạng thái tam giác nối tiếp 69 Đấu vận hành trạng thái tam giác song song Hình 4.5: Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ ra 9 đầu dây (dạng ∆-∆//∆) Các quan hệ giữa đmphaU với các cấp điện áp nguồn 3 pha đưa vào vận hành động cơ 12 đầu trên mỗi cách đấu áp dụng các công thức từ (4.1) đến (4.6) tương tự như 3 trường hợp đã nêu trên. Phương pháp đánh số các đầu dây ra Đấu vận hành sao nối tiếp Đấu vận hành tam giác song song Đấu vận hành sao song song 70 Đấu vận hành tam giác song song Hình 4.6: Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ dạng ra 12 đầu dây. 4.1.2 Phỏng định số cực 2p thích ứng kết cấu lõi thép động cơ Gọi min2 p là số cực nhỏ nhất ( thích hợp kết cấu sẵn có của stator) min2 p = (0,4 đến 0,5). g t b D (4.7) Khi tính toán giá trị min2 p theo (4.7), kết cấu nhận được có thể rơi vào một trong 3 trường hợp sau đây: Khi giả sử trên trục số thực ta định vị các giá trị nguyên chẵn cho 2p, sau đó dung 3 thí dụ mô tả cho 3 trường hợp nói trên. THÍ DỤ 1: Cho lõi thép stator có mmD t 90 và bề dày gông là mmb g 10 suy ra: 5,46,3 10 90 ).5,04,0(2 min p 71 Khoảng giá trị của min2 p bao hàm giá trị 2p = 4; do đó ta chọn 2p = 4 cho trường hợp này. THÍ DỤ 2: Cho lõi thép stator có mmD t 90 và bề dày gông là mmbg 5,13 suy ra: 3,37,2 5,13 90 ).5,04,0(2 min p Khoảng giá trị của min2 p nằm ở vị trí giữa 2 giá trị 2p = 2 và 2p = 4, như vậy trong trường hợp của thí dụ này, ta có thể chọn 2p = 2 hay 2p = 4 cho việc tính toán. THÍ DỤ 3: Cho lõi thép stator có mmD t 90 và bề dày gông là mmbg 12 Suy ra: 75,33 12 90 ).5,04,0(2 min p Khoảng giá trị min2 p nằm gần giá trị 2p = 4, nên chọn trị số cực thích ứng cho lõi thép stator là 2p = 4 72 4.1.3 Lập biểu thức quan hệ giữa từ thông qua một cực từ () và mật độ từ thông qua khe hở không khí ( B )  = .(  . L). B (4.8) Trong đó : : hệ số cung cực từ thuộc dạng từ trường phân bố dưới mỗi bước cực từ, đồng thời phụ thuộc sự bão hòa của lõi thép. Khi tính toán sơ bộ chọn :  = 0,7 đến 0,715 (4.9) Về đơn vị đo dùng trong (2.8) ta có  = Wb   = L = m;  B  = T p D t 2   (4.10)  : là bước cực từ ( .L) : diện tích mặt cực từ. * Tại 4.1.3, ta chỉ cần thế  , L vào  vào (4.8) để định độ lớn của  gấp bao nhiêu lần của B là đủ. 4.1.4 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua gông lõi thép stator (Bg) và mật độ từ thông qua khe hở không khí ( B ) Với kết cấu lõi thép động cơ không đồng bộ, đường sức từ thông qua mạch từ phải khép kín, do đó từ thông qua gông chỉ bằng nửa số lượng từ thông một cực từ ( hình 4.7) 73 Hình 4.7: Phân bố đường sức từ thông qua mạch từ động cơ (tương ứng 2p = 4) Theo lý thuyết điện từ: Trường hợp từ thông xuyên qua điện tích cực đại (xem hình 4.8) Suy ra :   gg BLb ..2   hay cg g kLb B ).(2   (4.11) Trong đó: Đơn vị đo:  = Wb; bg = L = m ; Bg = T kc : hệ số ép chặt của lõi thép stator , thường kc = 0,93 ÷ 0,95. Ngoài ra ta có thể biến đổi (4.11) thành dạng sau:      B kbp D B kbkLb BL B cg t cgcg g                   .2.2 . .2 . ).(2 ).( Tóm lại:                       p B b D k B g t c g 22  (4.12) Trong 4.1.4 thay thế các kích thước lõi thép để tìm quan hệ giữa gB và B (tìm số lần lớn hơn giữa gB và B ). 74 Hình 4.8: Phân bố đường sức từ thông trên gông stator. 4.1.5 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua răng stator (Br) và mật độ từ thông qua khe hở không khí ( B ) Hình 4.9: Phân bố đường sức từ thông trên 1 răng stator. Trong hình (4.9) ta xét phân bố từ thông trong 1 răng stator nếu từ thông qua răng bảo toàn, tức là từ thông ở chân răng và đầu răng bằng nhau, ta có: Từ thông / qua chân răng = (br. L. kc) Br (4.13) Từ thông / qua đầu răng =(tr. L.kc). Br (4.14) Cân bằng (4.13) và (4.14) ta suy ra (br. L. kc) Br = (tr. L.kc). B Hay: Bb t B r r r        (4.15) Vì tr : bước răng stator, được xác định theo Dt và Z như sau: 75 Z D t tr   (4.16) Tóm lại : B bZ D B r t r

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDINH DUC THO.pdf