Đề tài Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải sức nâng: Q= 63 T

- Số lượng thanh giằng:

+ 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 7800 mm

+ 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 15000 mm

+ 6 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 42500 mm

+ 1 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 20460 mm

 

doc93 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải sức nâng: Q= 63 T, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ từ (Ia) hoặc đột ngột (IIa). - Tổ hợp Ib, IIb: hai tổ hợp này ứng với trường hợp cầu chuyển tải đứng yên, xe con mang hàng di chuyển, khởi động (hoặc phanh) từ từ (Ib), hoặc đột ngột (IIb). Trong trường hợp này, cơ cấu nâng không làm việc hoặc làm việc với gia tốc ổn định. - IIc: cầu truyền tải không di chuyển, xe con có hàng di chuyển và phanh xe con đột ngột tổ hợp này chỉ dùng để tính chân của cầu truyền tải. - Tổ hợp III: cầu chuyển tải không làm việc, chịu tác dụng của tải trọng gió bão. Bảng tổ hợp tải trọng: Loại tải trọng Các trường hợp tải trọng I II III Tổ hợp tải trọng Ia Ib IIa IIb III Trọng lượng cầu Gc Gc Gc Gc Kđ .Gc Gc Trọng lượng xe tời Gx có tính đến hệ số kđ Gx Kđ.Gx Gx Kđ.Gx Gx Trọng lượng hàng nâng Q (cả thiết bị mang hàng) có tính đến hệ sô kđ, Kđ. Kđ.Q _ Lực quán tính ngang khi hãm cơ cấu di chuyển xe con Pxqt – Pxqt – Pxqt _ Tải trọng gió _ _ PIIg PIIg PIIIg Xác định các thành phần trong bảng tổ hợp tải trọng: vì em chỉ tính toán hệ cần nên chỉ dưa các thông số trọng lượng cần và các trọng lượng tác dụng lên nó. Trọng lượng bản thân cần trục, xe con và hàng: a. Trọng lượng bản thân cần trục: Trọng lượng bản thân cầu chuyển tải bao gồm trọng lượng phần kết cấu thép, nhà tời nâng hạ dầm biển, thiết bị điện, cabin điều khiển… Dựa vào hồ sơ kỹ thuật của các loại cầu chuyển tải thông dụng có cùng sức nâng và hồ sơ mời thầu, ta ước tính sơ bộ trọng lượng của cầu chuyển tải: Gc (T). - Trọng lượng dầm ngang trên phía trước(phụ): - Số lượng thanh giằng: + 5 thanh giằng số hiệu L100x75x7, chiều dài 48500 mm => Tổng trọng lượng các thanh giằng: =772,578 kG. - Diện tích mặt cắt trung bình của thanh: =200900 () - Chiều dài tổng thể của dầm ngang trên phía trước: =48500 (mm) => Tổng trọng lượng của dầm ngang trên phía trước: =.(+..)=20785,97 (kG) - Trọng lượng dầm ngang trên chính: - Số lượng thanh giằng: + 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 7800 mm + 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 15000 mm + 6 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 42500 mm + 1 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 20460 mm => Tổng trọng lượng các thanh giằng: =2067,12 kG. - Diện tích mặt cắt trung bình của thanh: =251500 () - Chiều dài tổng thể của dầm ngang trên phía sau: =42500 (mm) => Tổng trọng lượng của dầm ngang trên chính: =.(+..)=25297,233 (kG) b. Trọng lượng xe con: Đây là loại cầu chuyển tải có kết cấu xe con khác hẳn so với những cần trục trước đây. Cụm tời nâng hàng của cầu chuyển tải không được đặt cố định lên kết cấu thép mà đặt thẳng lên xe con làm cho trọng lượng của xe con tăng lên đáng kể: Gx=30,1 (T) Trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng: - Tổng trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng: Q=80 (T) - Trọng lượng hàng tương đương: = 0,8.80=64 (T) (4.1)[05] Trong đó: + : trọng lượng hàng tương đương khi tính kết cấu thép + =0,8: số tương đương phụ thuộc vào chế độ làm việc của máy trục, tra bảng (4.1)[05] - Hệ số động khi nâng (hạ) hàng : (1.06.2)[05] Trong đó: + v: vận tốc nâng hàng của cơ cấu nâng Lực quán tính ngang khi hãm cơ cấu di chuyển xe con: (4.18)[05] Trong đó: + =30,1 (T): khối lượng xe con + =80 (T): khối lượng hàng và bộ phận mang + j=1,63 (): gia tốc khi khởi động (hãm) xe con Thay vào: =(30,1 + 80).10 .1,63=179463 (N)=17946 (KG) Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu: (4.4)[05] Trong đó: + : áp lực gió tác dụng lên máy trục, kG + F=F+=610 (m): diện tích chắn gió tính toán của kết cấu và vật nâng (trong trạng thái làm việc), m - Diện tích chắn gió của vật nâng F=30 m, tra theo bảng (4.2)[05] - Diện tích chắn gió của kết cấu: =1 . 580=580 (m) (4.5)[05] Trong đó: + =1: hệ số độ kín đối với thép hộp + = 580 m: diện tích bao của kết cấu được tính gần đúng thông qua các mặt cắt giả định trước và kích thước hình học của cầu chuyển tải - Aùp lực gió tác dụng lên máy trục: (4.6)[05] Trong đó: + =25 : áp lực gió trung bình ở trạng thái trung bình đối với cần trục cảng + n=1,01,9: hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực gió theo chiều cao, tra bảng (4.5)[05] + c=1,2: hệ số khí động học của kết cấu, tra bảng (4.6)[05] +=1,25: hệ số kể đến tác dụng động của gió lên kết cấu, tra bảng đối với cần trục có độ cứng vững cao + =1: hệ số vượt tải, lấy đối với phương pháp ứng suất cho phép Thay vào (4.6): 56,25 Thay vào (4.4): =34312,5 (KG) các đặt trưng hình học của tiết diện dầm trên cầu chuyển tải: Dựa vào hồ sơ kỹ thuật của nhà chế tạo, sơ bộ ta lựa chọn các tiết diện dầm trên như sau (chi tiết xem phần bản vẽ Kết Cấu Thép): Dầm ngang trên chịu tác dụng chủ yếu của momen uốn nên tiết diện dầm được chế tạo có xu hướng to dần về phía giữa dầm, do đó đối với dầm này ta sẽ quan tâm chủ yếu đến tiết diện giữa dầm là chỗ có momen uốn lớn, tiết diện đầu dầm là chỗ có momen uốn nhỏ nhưng tiết diện dầm cũng nhỏ. - Mặt cắt dầm phụ : - Mặt cắt tiết diện: F=200900 () - Tổng momen tĩnh của tiết diện đối với trục x1 – x1: S=117600000 () - Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: =693,7 () - Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x: =19,87.10 () - Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x: =177,1.10 () - Momen quán tính đối với trục y – y: =6,167.10 () - Momen chống uốn đối với trục y-y: =104,8.10 ( - Mặt cắt dầm chính : Hình 4.5: Mặt Cắt Dầm Ngang Trên ở Giữa Dầm - Mặt cắt tiết diện: F=251500 () - Tổng momen tĩnh của tiết diện đối với trục x1 – x1: S=129360000 () - Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: =693,7 () - Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x: =43,31.10 () - Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x: =290,3.10 () - Momen quán tính đối với trục y – y: =8,159.10 () - Momen chống uốn đối với trục y-y: =136,6.10 () Xác định nội lực trong kết cấu: vì hệ cần của cầu truyền tải là một hệ ghép tĩnh dịnh gồm một dầm chính và một dầm phụ nên việc tính nội lực theo hệ ghép. Kết cấu dầm quy về hệ ghép: trường hợp tải trọng IIa : xét nội lực dầm khi chịu tải trọng bản thân, trọng lượng xe con, và trọng lượng hàng nâng.tải trọng gió, lực quán tính theo phương ngang của cần trục: Trọng lượng của bồng lái: Qbl = 5,54 T Luc phân bố của buồng máy là: q3 = Qbl / l = 5540 / 10 = 554 ( kg/ m) Tổng trọng lượng của dầm ngang trên phụ : =.(+..)=20785,97 (kG) lực phân bố trên dầm phụ là: Tổng trọng lượng của dầm ngang trên chính : =.(+..)=25297,233 (kG lực phân bố trên dầm chínhï là: trọng lượng xe con Gx=30,1 (T) xét trường hợp xe con ở xa nhất (đầu dầm phụ)Q = 50T: Trọng lượng hàng nâng và bộ phận xe con mang hàng: - Tổng trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng: Q=80 (T) - Trọng lượng hàng tương đương: = 1,2*80 = 96 (T) (4.1)[05] Trong đó: + : trọng lượng hàng tương đương khi tính kết cấu thép + =1,2 hệ số động khi nâng hàng sơ đồ chụi lực: xét nội lực của dầm phụ : Tính phản lực các gối đỡ: (RN, RM) VÌ góc tại N là 30 độ: cho nên RN bao gồm: RNx và RNy RNx=RNy/tg30 = 137665/0,58 =237353 kg Các thông nội lực của tiết diện: Nội lực lên dầm phụ: Xét mặt cắt 1-1 cách dầu dầm một doạn Z1: (0 < Z1 < 15,5 ) Qy và Mx do tải trọng và trọng lượng bản thân gây ra: Tại Z1 = 0: + = + = () tại Z1=15,5m + = + = () tải trọng theo phưng ngang do gió gây ra: + ==18675 (KG) + = () xet mặt cắt 2-2 cách M một doạn Z2(0 < Z2 < 33 ) : tại Z2=0 tại m: + = + = () + ==0 (KG) + = () tại Z2=33 + = + = () + ==18675 (KG) + = () các thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm phụ: + =177,1. 10 () + =104,8.10 () + =19,07.10 () + =200900() + =20 () +=6,167. () + =117600000 () biểu đồ nội lực dầm phụ : Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện: Mặt cắt tại điểm dặt giằng là mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm phụ ta kiểm tra ứng suất tại mặt cắt này: + () + =46 () => =5,56+2,88 = 48,88 () + = () => =84,7 () Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do . Xét nội lực tác dụng lên dầm chính: trong dó: Ry, Mu,Rx là do dầm phụ tác dụng lên dầm chính Ry =20896 kg Rx=0 kg N=237353 KG Tính phản lực các gối đỡ: (RA, RB) xét mặt cắt (1-1)cách m một khoảng Z1 (0< Z1< 3,5) xét mặt cắt (2-2)cách m mọt khoảng Z2 (3,5 < Z2 < 27,5) xét mặt cắt 3-3 cách n một khoảng z3( 0 < Z3 < 17 ): biểu đồ nội lực dầm chính từ sự phân tích nội lực tác dụng lên dầm chính trên ta thấy mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm chính trong trường hợp này là mặt cắt 1-1: ứng xuất nguy hiểm của mặt cắt này nằm ngoài về bên phải nên chỗ cần kiểm tra là tại Z1=3,5: nội lực tương ưng: + =117702*10 () + =22886*10 () + =76618*10 () + =315861*10 () +N = 237353*10 N - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + =129360000 () + =20 () + =290,3. 10 () + =136,6.10 () + =43,31.10 () + =251500 () + =8,159. () - Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện: + =0,82 () + =9,33 () => =10,15 () + =30,66 () => =35,35 () Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do xét trường hợp xa nhất mà có thể nâng hàng Q= 63T Trọng lượng hàng nâng và bộ phận xe con mang hàng: - Tổng trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng: Q= 94(T) - Trọng lượng hàng tương đương: = 1,2*94 = 112,8 (T) (4.1)[05] Trong đó: + : trọng lượng hàng tương đương khi tính kết cấu thép + =1,2 hệ số động khi nâng hàng sơ đồ chụi lực: xét nội lực của dầm phụ : Tính phản lực các gối đỡ: (RN, RM) VÌ góc tại N là 30 độ: cho nên RN bao gồm: RNx và RNy RNx=RNy/tg30 = 157774/0,58 =272024kg Các thông nội lực của tiết diện: Nội lực lên dầm phụ: Xét mặt cắt 1-1 cách dầu dầm một doạn Z1: (0 < Z1 < 3,5 ) Qy và Mx do tải trọng và trọng lượng bản thân gây ra: Tại Z1 = 0: + = + = () tại Z1=15,5m + = + = () tải trọng theo phưng ngang do gió gây ra: + ==18675 (KG) + = () tại Z1 = 15,5 + ==18675 (KG) + = () xet mặt cắt 2-2 cách M một doạn Z2(0 < Z2 < 33 ) : tại Z2=0 tại m: + = + = () + ==0 (KG) + = () tại Z2=33 + = + = () + ==18675 (KG) + = () các thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm công son: + =177,1. 10 () + =104,8.10 () + =19,07.10 () + =200900() + =20 () +=6,167. () + =117600000 () biểu đồ nội lực dầm phụ : Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện: Mặt cắt tại điểm dặt giằng là mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm phụ ta kiểm tra ứng suất tại mặt cắt này: + () + =53 () => =53+2,88 = 55,88 () + = () => =97 () Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do . Xét nội lực tác dụng lên dầm chính: trong dó: Ry, N,Rx là do dầm phụ tác dụng lên dầm chính Ry =24205 kg Rx=0 kg N=272024 KG Tính phản lực các gối đỡ: (RA, RB) xét mặt cắt (1-1)cách m một khoảng Z1 (0< Z1< 3,5) xét mặt cắt (2-2)cách m mọt khoảng Z2 (3,5 < Z2 < 27,5) xét mặt cắt 3-3 cách n một khoảng z3( 0 < Z3 < 17 ): biểu đồ nội lực dầm chính từ sự phân tích nội lực tác dụng lên dầm chính trên ta thấy mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm chính trong trường hợp này là mặt cắt 1-1: ứng xuất nguy hiểm của mặt cắt này nằm ngoài về bên phải nên chỗ cần kiểm tra là tại Z1=3,5: nội lực tương ưng: + =117702*10 () + =26195*10 () + =88200*10 () + =315861*10 () +N = 272024*10 N - Mặt cắt trên dầm chính : - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + =129360000 () + =20 () + =290,3. 10 () + =136,6.10 () + =43,31.10 () + =251500 () + =8,159. () - Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện: + =8,8 () + =20,7 () => =29,5 () + =27,5 () => =58 () Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do xét trường hợp xe con ở giữa khẩu độ: sơ đồ chụi lực: theo nguyên lý của hệ ghép. Lực tác dụng lên hệ chính không ảnh hưởng đến dầm phụ. Cho nên trường hợp này ta chỉ xét biểu đồ nội lực trên dầm chính: sơ đồ chụi lực của dầm chính: trong dó: Ry,Rx,N là do dầm phụ tác dụng lên dầm chính do trọng lượng bản than và tải trọng gió gây ra: Tính phản lực các gối đỡ: (RN, RM) VÌ góc tại N là 30 độ: cho nên RN bao gồm: RNx và RNy RNx=RNy/tg30 = 22756/0,58 =39235kg RM =Ry =1987kg N = RNx =39235 kgm Rx=772kg Tính phản lực các gối đỡ: (RA, RB) xét mặt cắt (1-1)cách m một khoảng Z1 (0< Z1< 3,5) xét mặt cắt (2-2)cách m mọt khoảng Z2 (3,5 < Z2 < 15,5) xét mặt cắt (3-3)cách m mọt khoảng Z3 (15,5 < Z2 < 27,5) xét mặt cắt 4-4 cách n một khoảng z4( 0 < Z4 < 17 ): biểu đồ nội lực: từ sự phân tích nội lực tác dụng lên dầm chính trên ta thấy mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm chính trong trường hợp này là mặt cắt 2-2: ứng xuất nguy hiểm của mặt cắt này nằm ngoài về bên phải nên chỗ cần kiểm tra là tại Z1=15,5: + =3537*10 () + =104735*10 () + =21429*10 () + =1287340*10 () - Mặt cắt trên dầm chính : - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + =129360000 () + =20 () + =290,3. 10 () + =136,6.10 () + =43,31.10 () + =251500 () + =8,159. () - Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện: + =0,26 () + =41,5 () => =41,76 () + =46 () => = 86 () Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do xét trường hợp xe con ở tầm với trong xa nhất: sơ đồ chụi lực: theo nguyên lý của hệ ghép. Lực tác dụng lên hệ chính không ảnh hưởng đến dầm phụ. Cho nên trường hợp này ta chỉ xét biểu đồ nội lực trên dầm chính: sơ đồ chụi lực của dầm chính: trong dó: Ry,Rx,N là do dầm phụ tác dụng lên dầm chính do trọng lượng bản than và tải trọng gió gây ra: Tính phản lực các gối đỡ: (RN, RM) VÌ góc tại N là 30 độ: cho nên RN bao gồm: RNx và RNy RNx=RNy/tg30 = 22756/0,58 =39235kg RM =Ry =1987kg N = RNx =39235 kgm Rx=772kg Tính phản lực các gối đỡ: (RA, RB) vậy cả RA va Rbđiều trái chiều qui ước trên hình: xét mặt cắt (1-1)cách m một khoảng Z1 (0< Z1< 3,5) xét mặt cắt (2-2)cách m mọt khoảng Z2 (3,5 < Z2 < 27,5) xét mặt cắt (3-3)cách m mọt khoảng Z3 (0 < Z3 < 2) xét mặt cắt 4-4 cách n một khoảng z4( 2 < Z4 < 7 ): xét mặt cắt 5-5 cách n một khoảng z5( 7 < Z4 < 17 ): biểu đồ nội lực: từ sự phân tích nội lực tác dụng lên dầm chính trên ta thấy mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm chính trong trường hợp này là mặt cắt 4-4: ứng xuất nguy hiểm của mặt cắt này nằm ngoài về bên phải nên chỗ cần kiểm tra là tại Z4=7: + =1946*10 () + =108821*10 () + =6811*10 () + =1149625*10 () - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + =129360000 () + =20 () + =290,3. 10 () + =136,6.10 () + =43,31.10 () + =251500 () + =8,159. () - Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện: + =0,15 () + =43,13 () => =43,28 () + =40,1 () => = 85 () Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do trường hợp tải trọng IIb: Tổng trọng lượng của dầm ngang trên phụ : =.(+..)=29100 (kG) lực phân bố trên dầm phụ là: Tổng trọng lượng của dầm ngang trên chính : =.(+..)=35416 (kG lực phân bố trên dầm chínhï là: trọng lượng xe con khi tính đến hệ số di chuyển Kd’ : Gtd=Kd’* Gx= 1,4*30,1 = 42,14 (T) Trọng lượng hàng nâng và bộ phận xe con mang hàng: - Tổng trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng khi tính đến hệ số di chuyển kd’: = Kd’ Q= 1,4 * 80 =112 (T) -trọng lượng của buồng điều khiển tính đến hệ số Kđ: Ql=5450*1,4 = 7630 kg Vậy q3 = 7630 /10 =673 kg/m Lực quán tính ngang khi hãm cơ cấu di chuyển xe con: (4.18)[05] Trong đó: + =30,1 (T): khối lượng xe con + =80 (T): khối lượng hàng và bộ phận mang + j=1,63 (): gia tốc khi khởi động (hãm) xe con Thay vào: =(30,1 + 80).10 .1,63=179463 (N)=17946 (KG) Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu: (4.4)[05] Trong đó: + : áp lực gió tác dụng lên máy trục, kG + F=F+=610 (m): diện tích chắn gió tính toán của kết cấu và vật nâng (trong trạng thái làm việc), m - Diện tích chắn gió của vật nâng F=30 m, tra theo bảng (4.2)[05] - Diện tích chắn gió của kết cấu: =1 . 580=580 (m) (4.5)[05] Trong đó: + =1: hệ số độ kín đối với thép hộp + = 580 m: diện tích bao của kết cấu được tính gần đúng thông qua các mặt cắt giả định trước và kích thước hình học của cầu chuyển tải - Aùp lực gió tác dụng lên máy trục: (4.6)[05] Trong đó: + =25 : áp lực gió trung bình ở trạng thái trung bình đối với cần trục cảng + n=1,01,9: hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực gió theo chiều cao, tra bảng (4.5)[05] + c=1,2: hệ số khí động học của kết cấu, tra bảng (4.6)[05] +=1,25: hệ số kể đến tác dụng động của gió lên kết cấu, tra bảng đối với cần trục có độ cứng vững cao + =1: hệ số vượt tải, lấy đối với phương pháp ứng suất cho phép Thay vào (4.6): 56,25 Thay vào (4.4): =34312,5 (KG) xét trường hợp xe con ở xa nhất (đầu dầm phụ)Q = 50T: Trọng lượng hàng nâng và bộ phận xe con mang hàng: - Tổng trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng: Q=80 (T) - Trọng lượng hàng tương đương: = 1,4*80 = 112 (T) (4.1)[05] Trong đó: + : trọng lượng hàng tương đương khi tính kết cấu thép + =1,4 hệ số động khi di chuyển cầu trục: sơ đồ chụi lực: xét nội lực của dầm phụ : Tính phản lực các gối đỡ: (RN, RM) VÌ góc tại N là 30 độ: cho nên RN bao gồm: RNx và RNy RNz=RNy/tg30 = 163165/0,58 =281319 kg Trong mặt phẳng ngang: Nội lực lên dầm phụ: Xét mặt cắt 1-1 cách dầu dầm một doạn Z1: (0 < Z1 < 2 ) Tại Z1 = 0: + = + = () + = + = () Tại Z1 = 2: + = + = () + = + = () xet mặt cắt 2-2 cách M một doạn Z2(2 < Z2 < 15,5) : Tại Z1 = 2: + = Q+ + =Q*(Z2-2)+ () + = + = () tại Z2=15,5m + = + = () + = + = () xet mặt cắt 2-2 cách M một doạn Z3(0 < Z3 < 33 ) : tại Z3=0 tại m: + = + = () + = + = () tại Z2=33 + = + = () + = + = () các thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm công son: + =177,1. 10 () + =104,8.10 () + =19,07.10 () + =200900() + =20 () +=6,167. () + =117600000 () biểu đồ nội lực dầm phụ : Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện: Mặt cắt tại điểm dặt giằng là mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm phụ ta kiểm tra ứng suất tại mặt cắt này: + () + =54 () => =1,6+54 = 55,6 () + = () => =137 () Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do . Xét nội lực tác dụng lên dầm chính: trong dó: Ry, Mu,Rx là do dầm phụ tác dụng lên dầm chính Ry =22065 kg Rx=100756kg N=2281319 KG Tính phản lực các gối đỡ: (RA, RB) xét trong mặt cắt ngang:RAx, RBx: xét mặt cắt (1-1)cách m một khoảng Z1 (0< Z1< 3,5) xét mặt cắt (2-2)cách m mọt khoảng Z2 (3,5 < Z2 < 27,5) xét mặt cắt 3-3 cách n một khoảng z3( 0 < Z3 < 17 ): xét mặt cắt 4-4 cách n một khoảng z4( 7 < Z4 < 17 ): biểu đồ nội lực dầm chính từ sự phân tích nội lực tác dụng lên dầm chính trên ta thấy mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm chính trong trường hợp này là mặt cắt 4-4: ứng xuất nguy hiểm của mặt cắt này nằm ngoài về bên phải nên chỗ cần kiểm tra là tại Z1=17: nội lực tương ưng: + =11186*10 () + =20262*10 () + =123191*10 () + =248806*10 () +N = 2281319*10 N - Mặt cắt trên dầm chính : - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + =129360000 () + =20 () + =290,3. 10 () + =136,6.10 () + =43,31.10 () + =251500 () + =8,159. () - Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện: + =0,84 () + =8 () => =8,84 () + =70 () => =72 () Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do xét trường hợp xa nhất mà có thể nâng hàng Q= 63T Trọng lượng hàng nâng và bộ phận xe con mang hàng: - Tổng trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng: Q= 94(T) - Trọng lượng hàng tương đương: = 1,4*94 = 131,6(T) (4.1)[05] Trong đó: + : trọng lượng hàng tương đương khi tính kết cấu thép + =1,4 hệ số động cầu trục di chuyển sơ đồ chụi lực: xét nội lực của dầm phụ : Tính phản lực các gối đỡ: (RN, RM) VÌ góc tại N là 30 độ: cho nên RN bao gồm: RNx và RNy RNz=RNy/tg30 = 131995/0,58 =227578kg Trong mặt phẳng ngang: Nội lực lên dầm phụ: Xét mặt cắt 1-1 cách dầu dầm một doạn Z1: (0 < Z1 < 9 ) Tại Z1 = 0: + = + = () + = + = () Tại Z1 = 9: + = + = () + = + = () xet mặt cắt 2-2 cách M một doạn Z2(9 < Z2 < 15,5) : Tại Z1 = 9: + = Q+ + =Q*(Z2-9)+ () + = + = () tại Z2=15,5m + = + = () + = + = () xet mặt cắt 2-2 cách M một doạn Z3(0 < Z3 < 33 ) : tại Z3=0 tại m: + = + = () + = + = () tại Z2=33 + = + = () + = + = () biểu đồ nội lực dầm phụ : Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện: Mặt cắt tại điểm dặt giằng là mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm phụ ta kiểm tra có: + =10199*10 () + =2140900*10 () + =927475*10 () + =79042*10 () +N = 227578*10 N các thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm phụ: + =177,1. 10 () + =104,8.10 () + =19,07.10 () + =200900() + =20 () +=6,167. () + =117600000 () ứng suất tại mặt cắt này: + () + =95 () => =1,6+95 = 96,6 () + = 61() => =178 () Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do Xét nội lực tác dụng lên dầm chính: trong dó: Ry, Mu,Rx là do dầm phụ tác dụng lên dầm chính Ry =-28705 kg Rx=100756kg N=227578 KG Tính phản lực các gối đỡ: (RA, RB) xét trong mặt cắt ngang:RAx, RBx: xét mặt cắt (1-1)cách m một khoảng Z1 (0< Z1< 3,5) xét mặt cắt (2-2)cách m mọt khoảng Z2 (3,5 < Z2 < 27,5) xét mặt cắt 3-3 cách n một khoảng z3( 0 < Z3 < 7 ): xét mặt cắt 4-4 cách n một khoảng z4( 7 < Z4 < 17 ): biểu đồ nội lực dầm chính từ sự phân tích nội lực tác dụng lên dầm chính trên ta thấy mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm chính trong trường hợp này là mặt cắt 2-2: ứng xuất nguy hiểm của mặt cắt này nằm ngoài về bên phải nên chỗ cần kiểm tra là tại Z2=27,5: nội lực tương ưng: + =24101*10 () + =39508*10 () + =296184*10 () + =248806*10 () - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + =129360000 () + =20 () + =290,3. 10 () + =136,6.10 () + =43,31.10 () + =251500 () + =8,159. () - Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện: + =0,6 () + =15,7 () => =16,3 () + =77 () => =82 () Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do xét trường hợp xe con ở giữa khẩu độ: sơ đồ chụi lực: theo nguyên lý của hệ ghép. Lực tác dụng lên hệ chính không ảnh hưởng đến dầm phụ. Cho nên trường hợp này ta chỉ xét biểu đồ nội lực trên dầm chính: sơ đồ chụi lực của dầm chính: trong dó: Ry,Rx,N là do dầm phụ tác dụng lên dầm chính do trọng lượng bản than và tải trọng gió gây ra: Tính phản lực các gối đỡ: (RN, RM) VÌ góc tại N là 30 độ: cho nên RN bao gồm: RNx và RNy N=RNy/tg30 = 31884/0,58 =54973kg RM =Ry =2784kg Rx=100756kg Tính phản lực các gối đỡ: (RA, RB) xét trong mặt cắt ngang:RAx, RB

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai tap kct.doc
  • dwg2-tongthe.dwg
  • dwgban ve kct.dwg
  • docBIA CO KET CAU.doc
  • dwgDrawing10.dwg
  • dwgtong the cong truc12,5T.dwg