Đề tài Thiết kế nhà điều hành điện lực Tây Bắc

Ván khuôn phải sạch, có nội quy phòng chống cháy, bố trí mạng điện phải phù hợp với

quy định của yêu cầu phòng cháy.

- Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc.

- Tr-ớc khi đổ bê tông các cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra cốp pha, hệ cây chống nếu h- hỏng

phải sửa chữa ngay.

- Gia công cốt thép phải tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn, biển báo.

- Cắt, uốn, kéo, nén cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng.

- Bàn gia công cốt thép phải chắc chắn.

- Khi gia công cốt thép phải làm sạch gỉ, phải trang bị đầy đủ ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân

cho công nhân.

 

pdf160 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế nhà điều hành điện lực Tây Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 20 00 75 0 25 0 25 0 75 0 20 00 75 0 25 0 Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 92 Lớp: XD1002 Ch-ơng 3 . thi công 1.Phần ngầm 1.1.Thi công cọc 1.1.1.Sơ l-ợc về các loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc A - Sơ l-ợc về loại cọc thi công Việc xây dựng nhà cao tầng ở Việt Nam đã và đang trên đà phát triển rộng lớn. Xuất phát từ nhu cầu có thêm không gian cho các hoạt động của đô thị đông đúc với giá thành đất đai ngày càng cao. Các công trình nhà cao tầng đã dần dần mọc lên ở các thành phố lớn, nhỏ và thị trấn Công nghệ thi công nhà cao tầng ở Việt Nam tuy còn mới mẻ, nh-ng chúng ta cũng có các đội ngũ Cán bộ, Công nhân có kinh nghiệm thi công nhà cao tầng, có đầu t- thiết bị hiện đại để phục vụ thi công. Để đ-a ra một giải pháp hợp lý trong thi công nhà cao tầng cần xét đến các yếu tố sau: + Công nghệ thi công Bê tông . + Thi công ván khuôn. + Công tác cốt thép. + Công tác xây và hoàn thiện mặt ngoài công trình. + Công tác kiểm tra kích th-ớc hình học. + Sử dụng cơ giới và thiết bị thi công. + Công tác an toàn lao động. + Thông tin liên lạc trên công tr-ờng. + Công tác quản lý và điều hành trên công tr-ờng. Các yếu tố trên có quan hệ t-ơng hỗ cho nhau, từng công tác cần tìm ra biện pháp thi công hợp lý và kết hợp với các công tác khác để đ-a ra một giải pháp hợp lý về công nghệ thi công của từng công trình cụ thể. Loại cọc dùng trong thi công công trình “Nhà điều hành sản xuất Điện lực Tây Bắc” là loại cọc BTCT. Đây là là loại cọc khá phổ biến tiết diện cọc BTCT phổ biến là hình vuông, tròn hoặc hình tam giác, chiều dài từ 3 đến 25m. Chiều dài và tiết diện của cọc hay bị phụ thuộc vào ph-ơng tiện vận chuyển và máy đóng cọc. Khi vận chuyển phải kê cọc và khi đúc cọc phải bố trí móc cẩu sao cho quá trình vận chuyển và cẩu lắp không bị h- cọc. Cọc BTCT có thể chịu tải trọng từ 10 ‟ 60 tấn. ở phần đầu cọc là chổ phải chịu xung lực lớn nhất, do đó cốt thép đai ở đây phải đặt dày hơn chỗ khác (a=5cm). Để bảo vệ đầu cọc khi đóng, ng-ời ta phải chế tạo các đệm bằng gỗ tốt để khi đóng búa không làm bị sứt vỡ đầu cọc. Nếu đóng qua lớp đất cứng thì mũi cọc phải bịt bằng thép. Cốt thép đ-ợc thiết kế sao cho khi vận chuyển hoặc thi công cọc không bị gãy vỡ. Hiện nay, ng-ời ta còn sản xuất cọc BTCT rỗng, nh- vậy cọc sẽ nhẹ đi nhiều và tiết kiệm đ-ợc vật liệu. Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 93 Lớp: XD1002 Ng-ời ta cũng có thể chế tạo cọc BTCT theo ph-ơng pháp dự ứng lực. Nếu chế tạo theo ph-ơng pháp này thì tiết kiệm đ-ợc thép, cọc ít bị gãy, nứt khi vận chuyển và thi công. D-ới đây là một số loại cọc để gia cố nền móng phân theo vật liệu. Ng-ời ta cũng có thể phân theo tính chất của cọc: - Cọc chống: Đ-ợc sử dụng khi lớp đất yếu cần gia c-ờng không lớn lắm (về chiều dày), và ngay d-ới lớp đất yếu là lớp đất tốt để cọc tựa vào đó mà làm việc, đủ sức gánh đỡ cho công trình ổn định lâu dài. - Cọc treo (cọc ma sát): Đ-ợc sử dụng khi lớp đất yếu cần gia c-ờng khi có chiều dày khá lớn mà lớp đất cứng lại nằm quá sâu nên không thể tạo đ-ợc cọc dài quá đ-ợc. Sự làm việc của cọc treo dựa trên nguyên tắc nhờ lực ma sát giữa cọc và đất mà có sự cân bằng lực giữa tải trọng của công trình truyền xuống và phản lực do lực masát của cọc và đất sinh ra. So với cọc có tiết diện hình vuông thì cọc tam giác có masát mặt bên lớn hơn khi chúng cùng có diện tích tiết diện và chiều dài nh- nhau. Với mỗi loại cọc, nếu cần phải tăng sức chịu tải ta có thể ốp thêm vào thân cọc những khúc gỗ theo 2 hay 4 hàng hoặc thêm vài tầng để tăng thệm lực ma sát giữa đất với cọc. B - Công nghệ thi công cọc: Với công trình “Nhà điều hành sản xuất Điện lực Tây Bắc” ta dùng công nghệ thi công là công nghệ ép cọc Hiện nay có nhiều ph-ơng pháp để thi công cọc nh- búa đóng, kích ép, khoan nhồi... Việc lựa chọn và sử dụng ph-ơng pháp nào phụ thuộc vào địa chất công trình và vị trí công trình. Ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều dài cọc, máy móc thiết bị phục vụ thi công. Một trong các ph-ơng pháp thi công cọc đó là ép cọc bằng kích ép. Ưu điểm: „ Êm, không gây ra tiếng ồn „ Không gây ra chấn động cho các công trình khác „ Khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn: từng đoạn cọc được ép thử dưới lực ép và ta xác định đ-ợc sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng. Nh-ợc điểm „ Không thi công được cọc có sức chịu tải lớn hoặc lớp đất xấu cọc phải xuyên qua quá dầy Cọc sử dụng trong công trình này là cọc bê tông cốt thép tiết diện (30x30) cm. Tổng chiều dài của một cọc là 12m, đ-ợc chia làm 2 đoạn(một đoạn C2 và một đoạn C1), chiều dài một đoạn là 6 m, trong đó đoạn cọc C1 là đoạn cọc ép đầu tiên có mũi nhọn, các đoạn cọc C2 là đoạn cọc dùng để nối với cọc C1. Công tác sản xuất cọc bê tông phải đáp ứng các yêu cầu thiết kế và phải tuân theo các quy định hiện hành của Nhà n-ớc. Mặt ngoài của cọc phải phẳng nhẵn, những chỗ không đều đặn và lõm trên bề mặt không đ-ợc v-ợt quá 5 mm, những chỗ lồi trên bề mặt không v-ợt quá 8 mm. Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 94 Lớp: XD1002 Trong quá trình chế tạo cọc sẽ có những sai số về kích th-ớc. Việc sai số này phải nằm trong phạm vi cho phép. Cọc phải đ-ợc vạch sẵn đ-ờng tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắm thuận lợi. Nghiệm thu các cọc, ngoài việc trực tiếp xem xét cọc còn phải xét lý lịch sản phẩm. Trong lý lịch phải ghi rõ : Ngày tháng sản xuất, tài liệu thiết kế và c-ờng độ bê tông của sản phẩm. Trên sản phẩm phải ghi rõ ngày tháng sản xuất và mác sản phẩm bằng sơn đỏ ở chỗ dễ nhìn thấy nhất.Khi xếp cọc trong kho bãi hoặc lên các thiết bị vận chuyển phải đặt lên các tấm kê cố định cách đầu cọc và mũi cọc 0,2 lần chiều dài cọc. Bảng 1.1 Các yêu cầu khi thi công cọc ép TT Tên sai lệch Sai số cho phép 1 Chiều dài của cọc Bê tông cốt thép (trừ mũi cọc, chiều dài cọc <10m) 30mm 2 Kích th-ớc tiết diện cọc bê tông cốt thép + 5 mm - 0 mm 3 Chiều dài mũi cọc 30 mm 4 Độ cong của cọc 10 mm 5 Độ nghiêng của mặt phẳng đầu cọc (so với mặt phẳng vuông góc với trục cọc) 1% 6 Chiều dày lớp bảo vệ +5 mm -0 mm 7 B-ớc của cốt đai lò xo hoặc cốt đai 10 mm 8 Khoảng cách giữa hai cốt thép dọc 10 mm Cọc để ở bãi có thể xếp chồng lên nhau, nh-ng chiều cao mỗi chồng không quá 2/3 chiều rộng và không đ-ợc quá 2 m. Xếp chồng lên nhau phải chú ý để chỗ có ghi mác bê tông ra ngoài. - Yêu cầu kĩ thuật với việc hàn nối cọc: Trục của đoạn cọc đ-ợc nối trùng với ph-ơng nén. Bề mặt bê tông ở 2 đầu đọc cọc phải tiếp xúc khít với nhau, tr-ờng hợp tiếp xúc không khít phải có biện pháp làm khít. Kích th-ớc đ-ờng hàn phải đảm bảo so với thiết kế. Đ-ờng hàn nối các đoạn cọc phải có trên cả 4 mặt của cọc. 1.1.2. Biện pháp kỹ thuật thi công cọc: 1.1.2.1. Công tác chuẩn bị mặt bằng, vật liệu, thiết bị phục vụ thi công a) Chuẩn bị mặt bằng, vật liệu: Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 95 Lớp: XD1002 - Xác lập hệ thống mốc định vị cơ bản phục vụ thi công. - Giải phóng mặt bằng: Dọn dẹp mặt bằng trong phạm vi thiết kế quy định, phá dỡ những vật cản nằm trong mặt bằng không kết hợp sử dụng đ-ợc trong quá trình thi công. - Chuẩn bị mặt bằng, san lấp mặt bằng, đảm bảo thoát n-ớc, xây dựng những tuyến đ-ờng tạm và đ-ờng cố định bên trong mặt bằng công tr-ờng, lắp đặt mạng l-ới cấp điện và cấp n-ớc, mạng thông tin. - Khu vực xếp cọc phải nằm ngoài khu vực ép cọc,đ-ờng đi từ chỗ xếp cọc đến chỗ ép cọc phải bằng phẳng không ghồ ghề lồi,lõm. - Cọc phải vạch sẵn đ-ờng tâm để khi ép tiện lợi cho việc cân ,chỉnh . - Loại bỏ những cọc không đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật. - Chuẩn bị đầy đủ các báo cáo kĩ thuật của công tác khảo sát địa chất,kết quả xuyên tĩnh - Định vị và giác móng công trình b) Thiết bị phục vụ thi công: * Thiết bị ép cọc: Thiết bị ép cọc phải có các chứng chỉ , có lý lịch máy do nơi sản xuất cấp và cơ quan thẩm quyền kiểm tra xác nhận đặc tính kỹ thuật của thiết bị. Đối với thiết bị ép cọc bằng hệ kích thuỷ lực cần ghi các đặc tính kỹ thuật cơ bản sau: + L-u l-ợng bơm dầu + áp lực bơm dầu lớn nhất + Diện tích đáy pittông + Hành trình hữu hiệu của pittông + Phiếu kiểm định chất l-ợng đồng hồ đo áp lực đầu và van chịu áp do cơ quan có thẩm quyền cấp. Thiết bị ép cọc đ-ợc lựa chọn để sử dụng vào công trình phải thoả mãn các yêu cầu sau: + Lực ép lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất (Pep)max tác động lên cọc do thiết kế quy định + Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục cọc khi ép đỉnh hoặc tác dụng đều trên các mặt bên cọc khi ép ôm. + Quá trình ép không gây ra lực ngang tác động vào cọc + Chuyển động của pittông kích hoặc tời cá phải đều và khống chế đ-ợc tốc độ ép cọc. + Đồng hồ đo áp lực phải phù hợp với khoảng lực đo. Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 96 Lớp: XD1002 + Thiết bị ép cọc phải có van giữ đ-ợc áp lực khi tắt máy. + Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo đúng các quy định về an toàn lao động khi thi công. Giá trị áp lực đo lớn nhất của đồng hồ không v-ợt quá hai lần áp lực đo khi ép cọc. Chỉ nên huy động khoảng 0,7 - 0,8 khả năng tối đa của thiết bị 1.1.2.2. Tính toán lựa chọn thiết bị thi công cọc: a) Lựa chọn ph-ơng án thi công cọc ép: Trong thực tế có hai biện pháp chủ yếu dùng trong thi công cọc ép là ép tr-ớc và ép sau khi đổ bê tông đài cọc. Trong thực tế nếu sử dụng ph-ơng pháp ép sau sẽ gặp phải một số khó khăn: - Mặt bằng thi công chật hẹp (lúc đó công trình đang thi công phần thân). - Số đoạn cọc tăng lên nhiều (do chiều cao tầng hầm là 4,5 m). Vì vậy ta chọn biện pháp ép tr-ớc khi đổ bê tông đài cọc. Có 2 ph-ơng án phổ biến: Ph-ơng án 1: Đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó đ-a thiết bị tới để ép tới độ sâu thiết kế - Ưu điểm: + Việc đào hố móng thuận lợi vì không bị cản trở bởi các đầu cọc. + Không phải ép âm. - Nh-ợc điểm: + Việc di chuyển máy móc và thiết bị rất khó khăn (đ-a máy và đối trọng xuống hố đào). + Phá vỡ cấu trúc đất d-ới đáy hố đào. Ph-ơng án 2: Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển cọc. Sau đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu thiết kế. Nh- vậy để đạt chiều sâu thiết kế thì phải ép âm (cần chuẩn bị cọc dẫn). Sau khi ép xong tiến hành đào hố móng và đổ bê tông đài cọc. - Ưu điểm: + Di chuyển thiết bị ép và công tác vận chuyển cọc thuận lợi kể cả khi gặp trời m-a. + Tốc độ thi công nhanh. - Nh-ợc điểm: + Phải sử dụng cọc dẫn. + Đào hố móng khó khăn (do bị cản trở bởi các đầu cọc). Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 97 Lớp: XD1002 Căn cứ vào -u, nh-ợc điểm của từng ph-ơng án ta chọn ph-ơng án 2. b) Tính toán máy thi công ép cọc: * Có hai sơ đồ ép cọc là: - ép đỉnh: dựng lắp khó, cọc phải nối nhiều nên chất l-ợng kém, chỉ nên dùng cho mặt bằng hẹp và ép sau. - ép ôm (2 kích): Kích không nằm trên đỉnh nên có thể ép đ-ợc đoạn cọc dài, lắp dựng cọc và giá ép dễ dàng. Vậy ta chọn sơ đồ ép ôm. Ta có: Pv = 1455,04 KN Pđn = 478 KN Vậy Pv > 2 Pđn Xác định lực ép danh định:(Pep) - Lực ép tối thiểu: Pépmin = k x Pđn.(k= 1,5 2). Pepmin = k x Pđất = 1,5 x 47,8 =71,7 (T). - Lực ép tối đa Pepmax = (0,8 0,9) Pv = 0,8 x 145,5 =116,4 (T). - Lực nén của kích phải đảm bảo bảo tác dụng dọc trục khi ép đỉnh hoặc tác dụng đều trên mặt bên cọc khi ép ôm , không gây ra lực ngang khi ép. - Chuyển động của pistong đều , khống chế đ-ợc tốc độ ép cọc . - Đồng hồ đo áp lực phải t-ơng xứng với khoảng lực đo (giá trị áp lực đo lớn nhất của đồng hồ không v-ợt quá 2 lần áp lực đo khi ép cọc) - Chiều cao giá máy phải đảm bảo máy ép đ-ợc đoạn cọc có chiều dài theo thiết kế. * Chọn máy ép có áp lực bơm dầu Pdầu = 200(KG/cm 2). - Tính đ-ờng kính xi lanh theo công thức: KPp d epdau .. 4 π .2 max 2 .2,32 100.π2 1000.4,1.4,116.4 π2 .4 max cm p KP d dau ep - Chọn đ-ờng kính xi lanh: d = 35(cm). * Chọn máy ép cọc ETC-O3-94 là loại máy ép tr-ớc cọc BTCT. Máy có thể ép đ-ợc cọc có tiết diện 150x150 350x350mm. Chiều dài cọc lớn nhất có thể ép: 9m (đoạn mũi cọc), hai xi lanh đ-ờng kính 350mm, hành trình của pistong 1300mm. Trạm bơm áp lực các cấp 100 400 Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 98 Lớp: XD1002 c) Các thiết bị khác phục vụ cho thi công ép cọc: - Đối trọng là các khối BTCT có kích th-ớc 1x1x3 (m3). Trọng l-ợng một khối 7,5T - Hệ xát xi, khung dẫn tĩnh và động: + Xát xi: Bao gồm các dầm thép chữ I tổ hợp, chiều cao mỗi dầm 550mm; đ-ợc liên hàn với nhau tạo thành khung phẳng đặt nằm ngang. + Phía trên hệ xát xi cấu tạo 2 dầm tổ hợp( mỗi dầm gồm 2 thép hình cán sẵn 200mm, hàn thành khung ngang và đặt vuông góc với hệ xát xi. Khung này liên kết với dầm chữ I của xát xi bằng bulông có thể tháo lắp dễ dàng. + Khung dẫn tĩnh đ-ợc đặt trên đế tỳ lên 2 dầm tổ hợp, tại 4 góc khung có cấu tạo các bulông. Điều chỉnh các bulông này cho phép điều chỉnh đ-ợc độ nghiêng của khung trong phạm vi nhỏ. Chiều cao của khung dẫn tĩnh: 6m. + Khung dẫn động hàn 3 phía, chỉ để hở một phía đ-ợc lồng vào trong khung dẫn tĩnh theo các rãnh. Kích th-ớc trong lòng khung động cho phép lớn hơn kích th-ớc cọc theo mỗi ph-ơng là 2 cm. Thông qua kích, khung này có thể tịnh tiến lên xuống trong lòng khung tĩnh. + Chiều dài khung động là 8,5m. d) Tính toán số l-ợng đối trọng và chọn cần trục: Tính số l-ợng đối trọng: * Kiểm tra điều kiện lật quanh điểm A: T7,93 2,10 2,6.2,154 5,17,8 5,17,4.P P5,17,4.P5,17,8.P ep 1ep1 . * Kiểm tra điều kiện lật quanh điểm B: T4,107 4,1.2 95,1.2,154 4,1.2 4,155,0.P P4,155,0.P4,1.P2 ep 1ep1 . * Vậy số đối trọng mỗi bên là: 32,14 5,7 4,107 5,7 P n max1 . Ta chọn 15 đối trọng mỗi bên. Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 99 Lớp: XD1002 2500 4700 15001500 10200 1 4 0 0 5 5 0 8 5 0 2 8 0 0 a b p1 1p 2p1 pep epp Mặt bằng hình học ép cọc ở vị trí nguy hiểm nhất Chọn cần trục thi công ép cọc: * Cần trục đ-ợc dùng trong thi công ép cọc phải đảm bảo các công việc: cẩu cọc và cẩu đối trọng. Để đ-a cọc đến độ sâu thiết kế thì máy ép cần phải có lực ép : Lực ép lớn nhất tác dụng lên cọc : Pemax = k.P0 Trong đó : Pemax : Lực ép lớn nhất cần thiết để đ-a cọc đến độ sâu thiết kế. P0 là sức chịu tải của cọc tính theo đất nền. Theo kết quả tính toán từ phần thiết kế móng có : Pd= 47,8 (T). k: hệ số an toàn >1 , phụ thuộc vào loại đất và tiết điện cọc, ta chọn k = 2 Lực ép danh định của máy ép Ped k.Pc = 2 x 47,8 = 95,6 (T). Hình 1.1.Máy ép cọc Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 100 Lớp: XD1002 Đối trọng khi ép là các khối bê tông có kích th-ớc 2x1x1 m (5T). Khối l-ợng đối trọng tối thiểu cần là 110 T. Số khối đối trọng 22 5 110 khối. * Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc. Lực nén (danh định) lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,5 lần lực nén lớn nhất Pe yêu cầu theo quy định của thiết kế. Lực nén của kích thuỷ lực phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh, không gây lực ngang khi ép. Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng đều trên mặt bề mặt bên cọc khi ép (ép ôm), không gây lực ngang khi ép. Chuyển động của pittông kích phải đều và khống chế đ-ợc tốc độ ép cọc. Đồng hồ đo áp lực phải t-ơng xứng với khoảng lực đo. Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành, theo đúng quy định về an toàn lao động khi thi công. * Chọn kích thuỷ lực : Chọn kích có hai xi lanh : áp lực Pmáy Pép = 95,6(t) 2 . Pd . D 2 . /4 Pép D2 2 . Pép / ( . Pd) Lấy Pd = ( 0,7 0,8 ) Pbơm = 0,8 x250 = 200 kg/cm2 D 23,2 cm Chọn đ-ờng kính xi lanh: D = 24 cm . Vậy ta chọn kích thuỷ lực có các thông số sau: Sức nâng lớn nhất: 200 T Hành trình pít tông: 1100 mm Đồng hồ đo áp lực, ký hiệu 2434 ‟ 250 vạch Lực ép tối đa đo đ-ợc 151,36 T. 1.1.2.3. Qui trình công nghệ thi công cọc: Tr-ớc khi đóng cọc thì phải đóng cọc thử để xác định các thông số cho quá trình thi công đóng cọc đại trà. Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 101 Lớp: XD1002 Cọc khi đóng phải đ-ợc nghiệm thu chất l-ợng theo qui phạm và tiêu chuẩn qui định của thiết kế. - Trên mặt mỗi cọc phải vạch đ-ờng tim rõ ràng đảm bảo máy kinh vĩ ngắm thuận lợi, vạch kích th-ớc cm bằng màu đỏ (trong khoảng 1/3 đoạn cọc tính từ đầu cọc) để theo dõi độ lún đóng cọc, đoạn còn lại ghi đơn vị mét dài. - Căn cứ bình đồ, tim, tuyến, vị trí, cao độ đầu cọc do thiết kế qui định cần đặt: + Các mốc xác định toạ độ quanh công trình. + Ba mốc xác định toạ độ đầu cọc. + Trình tự đóng cọc: - Lắp dựng sàn đạo - Lập nhật ký đóng cọc. - Dựng cọc lên vị trí thi công. Móc cẩu phải đặt đúng vị trí qui định của thiết kế. Cấm dùng ph-ơng pháp lôi hoặc kéo một đầu móc làm cọc bị chấn động và nứt gãy. - Cọc phải đ-ợc xác định đúng vị trí và ổn định, đầu cọc phải đ-ợc lắp mũ cọc, bắt đầu đóng. Búa đóng cọc phải sử dụng đúng chủng loại theo qui định của thiết kế. Công tác đóng cọc thực hiện theo TCXDVN286:2003 đóng và ép cọc tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu. - Cọc đóng phải đảm bảo đủ về số l-ợng chất l-ợng, đúng vị trí, khoảng cách, cao độ, tim tuyến. Đóng cọc phải liên tục, đóng cọc nào phải xong cọc đó. Không đ-ợc dừng đóng cọc khi cọc ch-a tới độ sâu và cao độ thiết kế. - Những nhát búa đầu đóng nhẹ đến khi cọc đúng vị trí thì mới đóng mạnh dần lên. - Trong khi đóng cọc phải chú ý đặc biệt đến tình hình xuống cọc của cọc. Nếu cọc đang xuống bình th-ờng đột nhiên xuống chậm, bị rung mạnh d-ới mỗi nhát búa hoặc không xuống nữa, hoặc xuống quá nhanh không phù hợp với độ xuống của đất đang đóng thì phải ngừng lại tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý khắc phục. Cọc xuống lệch phải chỉnh ngay. - Đặt máy kinh vĩ để kiểm tra phải dùng hai máy đặt vuông góc với nhau ngắm vào cọc. 1.1.2.4. Kiểm tra chất l-ợng, nghiệm thu cọc: Đến giai đoạn cuối cùng là khi lực ép có giá trị 0,8 giá trị lực ép giới hạn tối thiểu thì ghi chép ngay. Bắt đầu từ đây ghi chép lực ép với từng độ xuyên 20 cm cho đến khi xong. Để kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ép ta xác định sức chịu tải của cọc theo ph-ơng pháp thử tải trọng tĩnh. Quy phạm hiện hành quy định số cọc thử tĩnh 0,5% tổng số cọc nh-ng không ít hơn 2 cọc. ở đây số l-ợng cọc là 200 cọc nên ta chọn số cọc thử là 2 cọc là đủ. Cách gia tải trọng tĩnh đ-ợc tiến hành bằng kích thuỷ lực , ta dùng hệ thống cọc neo làm đối trọng, các cọc neo này đ-ợc liên kết với các dầm thép để đỡ kích thuỷ lực. Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 102 Lớp: XD1002 Tải trọng đ-ợc gia theo từng cấp bằng 1/10-1/15 tải trọng giới hạn đã xác định theo tính toán. ứng với mỗi cấp tải trọng ng-ời ta đo độ lún của cọc nh- sau : Bốn lần ghi số đo trên đồng hồ đo lún, mỗi lần cách nhau 15 phút, 2 lần cách nhau 30 phút sau đó cứ sau một giờ lại ghi số đo một lần cho đến khi cọc lún hoàn toàn ổn định d-ới cấp tải trọng đó. Cọc coi là lún ổn định d-ới cấp tải trọng nếu nó chỉ lún 0,1 mm sau 1 hoặc 2 giờ tuỳ loại đất d-ới mũi cọc. Công tác nghiệm thu công trình đóng cọc đ-ợc tiến hành trên cơ sở : Thiết kế móng cọc, bản vẽ thi công cọc, biển bản kiểm tra cọc tr-ớc khi đóng, nhật ký sản xuất và bảo quản cọc, biên bản thí nghiệm mẫu bê tông, biên bản mặt cắt địa chất của móng, mặt bằng bố trí cọc và công trình. Khi tiến hành công tác nghiệm thu cần phải : - Kiểm tra mức độ hoàn thành công tác theo yêu cầu của thiết kế và của quy phạm. - Nghiên cứu nhật ký ép cọc và các biểu thống kê các cọc đã ép. - Trong tr-ờng hợp cần thiết kiểm tra lại cọc theo tải trọng động và nếu cần thử cọc theo tải trọng tĩnh. Khi nghiệm thu phải lập biên bản trong đó ghi rõ tất cả các khuyết điểm phát hiện trong quá trình nghiệm thu, quy định rõ thời hạn sửa chữa và đánh giá chất l-ợng công tác. Cọc đ-ợc công nhận là ép xong khi thoả mãn hai điều kiện sau: + Chiều dài cọc đ-ợc ép sâu trong lòng đất không nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất do thiết kế quy định. + Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều sâu xuyên lớn hơn ba lần đ-ờng kính hoặc cạnh cọc. Trong khoảng đó vận tốc xuyên không quá 1 cm/s. Tr-ờng hợp không đạt hai điều kiện trên , phải báo cho chủ công trình và cơ quan thiết kế để xử lý. Khi cần thiết làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở kết luận xử lý. Cọc nghiêng qúa quy định ( lớn hơn 1 ) , cọc ép dở dang do gặp dị vật ổ cát, vỉa sét cứng bất th-ờng, cọc bị vỡ... đều phải xử lý bằng cách nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc mới (do thiết kế chỉ định ). Dùng ph-ơng pháp khoan thích hợp để phá dị vật, xuyên qua ổ cát , vỉa sét cứng... Khi lực ép vừa đạt trị số thiết kế mà cọc không xuống đ-ợc nữa, trong khi đó lực ép tác động lên cọc tiếp tục tăng v-ợt quá lực ép lớn nhất (Pep)max thì tr-ớc khi dừng ép phải dùng van giữ lực duy trì (Pep)max trong thời gian 5 phút. Tr-ờng hợp máy ép không có van giữ thì phải ép nháy từ ba đến năm lần với lực ép (Pep)max . Sai số cho phép : Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 103 Lớp: XD1002 Tại vị trí cao đáy đài đầu cọc không đ-ợc sai số quá 75mm so với vị trí thiết kế , độ nghiêng của cọc không quá 1% 1.2. Thi công nền móng 1.2.1. Biện pháp kỹ thuật đào đất hố móng 1.2.1.1. Xác định khối l-ợng đào đất: Lựa chọn ph-ơng án thi công đào đất: a.Ph-ơng án 1: Thi công cọc sau đó đào đất toàn bộ bằng máy. Do công trình có diện tích đào lớn nên ta thực hiện biện pháp thi công đào toàn bộ mặt bằng tới cao trình đáy đài. *Ưu điểm: thi công nhanh, thuận tiện, máy đào chỉ phải thi công 1 l-ợt, đặc biệt không phải thi công đào thủ công. *Nh-ợc điểm: l-ợng đất đào thừa quá lớn nên đòi hỏi công tác lấp đất tăng lên, chi phí thi công lớn. b.Ph-ơng án 2: Thi công cọc sau đó đào đất bằng máy kết hợp với thủ công. Thực hiện đào dùng máy đào toàn bộ mặt bằng thi công tới cao trình đáy giằng móng, riêng ở những khu vực có đài thì đào sau tới cao trình đáy đài theo sơ đồ đào bằng ph-ơng pháp đào thủ công. *Ưu điểm: tận dụng đ-ợc cả lao động thủ công kết hợp với thiết bị cơ giới. Khối l-ợng thi công giảm đi nhiều với đào toàn bộ đảm bảo yếu tố kinh tế. *Nh-ợc điểm: thời gian thi công kéo dài hơn so với ph-ơng án 1 nh-ng khối l-ợng đất đắp lại nhỏ hơn *Kết luận: từ những nhận xét trên để đảm bảo cả yếu tố kinh tế và yếu tố kỹ thuật ta lựa chọn ph-ơng án 2. *Lựa chọn ph-ơng án thi công: Thi công phần đất móng bằng ph-ơng pháp cơ giới kết hợp thủ công -Đài cọc (M1) kích th-ớc 2,3x2,0m gồm 29 đài Chiều sâu chôn móng -1,8 m tính từ cốt thiên nhiên Nh- vậy đào móng bằng máy 1,35m còn lại 0,4m ta dùng ph-ơng pháp đào thủ công Tính khối l-ợng đào móng (M1) Độ dốc mái ta luy đào có góc < Ta đào hố móng với độ dốc là: 1.75:1 ,ở đây ta đào rộng ra mỗi bên là 1m Sơ đồ hố móng nh- sau: Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 104 Lớp: XD1002 CTN - 0,45 Hình 1.2.Sơ đồ tính toán khối l-ợng đào hố móng M1 Nh- vậy số liệu tính toán khối l-ợng đất của hố móng là: c =2.5+2x1=4.5 m d =2.8+2x1 =4.8 m Khối l-ợng đào móng M1 đ-ợc tính toán theo công thức : )))((( 6 1 cddbcaab H V Trong đó : a,b - chiều dài và chiều rộng mặt đáy c,d - chiều dài và chiều rộng mặt trên H - chiều sâu của hố móng (H=1.2m) 3 1 86,23)8.4*5.4)8.48.2(*)5.45.2(8.2*5.2( 6 75.1 mVM Tổng khối l-ợng đào đất hố móng Khối l-ợng đào móng M1 là 29 móng : Đồ án tốt nghiệp kĩ s- xây dựng Nhà điều hành Điện lực Tây Bắc Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Việt Trang: 105 Lớp: XD1002 V1=29*23,86= 692 m 3 *Trong đó khối l-ợng đào đất bằng thủ công là: - Móng M1 có : V1 tc = 29*4.5*4.8*0.4 = 250,56 m3 *Khối l-ợng đào đất bằng máy đào là: - Móng M1 có : V1 m =692 ‟ 250,56 =441,44 m3 Tính khối l-ợng đào đất giằng móng Do nhịp của nhà là 6.6 m mà mỗi móng đào mở rộng sang hai bên là 1m nên l-ợng đất đào để làm giằng móng Kích th-ớc giằng móng là:30x60 cm Sơ đồ hố đào đ-ợc thể hiện nh- hình vẽ: Hình 1.4.Sơ đồ tính toán khối l-ợng đào giằng móng Có tổng cộng 43 đoạn giằng móng với chiều dài mỗi đoạn tính trung bình là 5.0m Vgm= 0.5*75.1*)5.15.0(*2 1 *4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThuyetminh.pdf
  • dwgcau thang&san.DWG
  • dwgKet cau mong.dwg
  • dwgkhung5.dwg
  • dwgKien Truc (01 - 10).dwg
  • dwgThi cong dao dat + mong.dwg
  • dwgThi cong phan than.dwg
  • dwgTIEN DO.dwg
  • rarto hop viet.rar