Đề tài Thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng thương mại tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo - Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị

MỤC LỤC



Lời cám ơn

Lời nói đầu

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THEO HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ NÉT VỀ CHỦ ĐỀ

 

1. VÀI NÉT VỀ CHỦ ĐỀ

1.1 Tầm quan trọng của quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại: 7

1.2 Những hạn chế của quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại hiện nay 8

1.2.1 Những hạn chế của quy trình thủ tục hải quan truyền thống 8

1.2.2 Hạn chế của quy trình thủ tục hải quan điện tử 8

1.3 Mục tiêu của bài báo cáo 9

1.4 Nguồn dữ liệu 10

1.4.1 Nguồn dữ liệu thực tế 10

1.4.2 Các tài liệu tham khảo khác 13

1.5 Bố cục bài báo cáo gồm có 04 chương 13

1.6: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.6.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo hợp đồng thương mại. 15

1.6.2 Quy trình nghiệp vụ của công chức Hải quan thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại hiện hành. 17

1.6.2.1 Công việc của công chức bước 1 17

1.6.2.2 Công việc của công chức bước 2 18

1.6.2.3 Công việc của công chức bước 3 18

1.6.2.4 Công việc của công chức bước 4 18

1.6.2.5 Hồ sơ hàng hóa xuất nhập khẩu theo hợp đồng thương mại: 19

Chương 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI

HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THEO HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TẠI ĐỘI NGHIỆP VỤ CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU LAO BẢO – CỤC HẢI QUAN QUẢNG TRỊ

2.1 Giới thiệu khái quát Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 22

2.1.1 Lịch sử ra đời 22

2.1.2 Vị trí địa lý: 24

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 25

2.1.4 Sơ đồ tổ chức. 26

2.2 Kết quả hoạt động của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo – Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị năm 2007, 2008, 2009, Quý 1 năm 2010. 28

2.2.1 Kết quả chung: 28

2.2.2 Đánh giá số liệu về tình hình hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng thương mại làm thủ tục Hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo – Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị năm 2007, 2008, 2009, Quý 1 năm 2010. 31

2.3 Quy trình thủ tục Hải quan thực tế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng thương mại tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo – Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị. 32

2.3.1 Thực tế áp dụng quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng thương mại tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo – Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị. 32

2.3.2 Ví dụ thực tế về thực hiện quy trình đối với lô hàng nhập kinh doanh của doanh nghiệp . 48

2.3.3 Giới thiệu về mô hình “ Kiểm tra một cửa, một điểm dừng” tại cặp cửa khẩu Lao Bảo (Việt Nam) - Densavanh (CHDCND Lào). 49

2.3.3.1 Giới thiệu Hiệp định GMS và mô hình kiểm tra “1 cửa 1 điểm dừng” 49

2.3.3.2 Nét đặc trưng của mô hình kiểm tra “1 cửa 1 điểm dừng” 50

2.3.3.3 Kết quả triển khai thực hiện: 51

Chương 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

3.1 Ý kiến nhận xét về tồn tại – khó khăn và một số giải pháp 55

3.2 Kết luận chung 57

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5914 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng thương mại tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo - Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp với Nghị định số 139/HĐBT ngày 20/10/1984 của Hội đồng Bộ trưởng, ngày 11/5/1985, Chi cục Hải quan Bình Trị Thiên được đổi tên thành Hải quan tỉnh Bình Trị Thiên. Trong những năm 1981 - 1989, nhiệm vụ công tác hải quan chủ yếu của Trạm Hải quan cửa khẩu Lao Bảo là giám sát, quản lý phương tiện xuất nhập cảnh và hàng hoá xuất nhập khẩu, thu thuế phi mậu dịch, đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, vật phẩm qua biên giới. Nhờ hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác Hải quan, đặc biệt là trong những năm đầy khó khăn và gian khổ, nên Trạm Hải quan cửa khẩu Lao Bảo đã vinh dự được tặng thưởng nhiều cờ, bằng khen của Hội đồng Bộ trưởng, Bộ Ngoại thương, Cục Hải quan Trung ương..., thể hiện sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và ngành Hải quan đối với những đóng góp to lớn mà thầm lặng của đơn vị vào sự trưởng thành và phát triển của lực lượng Hải quan, vào sự nghiệp đổi mới quê hương, đất nước: Năm 1981: được tặng Bằng khen của Bộ ngoại thương về thành tích xuất sắc trong công tác giám quản, kiểm soát. Năm 1982: được tặng Cờ thi đua xuất sắc của Cục Hải quan Trung ương về thành tích xuất sắc trong công tác giám sát, kiểm soát. Năm 1983: được Bộ ngoại thương tặng Bằng khen. Năm 1985: được Hội đồng Bộ trưởng tặng Bằng khen; Tổ kiểm soát thuộc Trạm Hải quan Lao Bảo được công nhận là Tổ Lao động xã hội chủ nghĩa. Năm 1986-1989, liên tục được bầu là đơn vị khá nhất trong toàn Hải quan tỉnh Bình Trị Thiên. - Giai đoạn trực thuộc Cục Hải quan Quảng Trị (từ 02/1990 đến nay): Sau khi tách tỉnh Quảng Trị và tỉnh Quảng Bình, Trạm Hải quan cửa khẩu Lao Bảo trực thuộc Cục Hải quan Quảng Trị; Đến năm 2001 Luật Hải quan ban hành và có hiệu lực, Hải quan cửa khẩu Lao Bảo đổi tên thành Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo thuộc Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị, địa chỉ: km 83, Quốc lộ 9, thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Trong giai đoạn này, nhiều cán bộ công chức và tập thể được tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý của Chính phủ: Bằng khen của Thủ tướng chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan. Cửa khẩu Lao Bảo chính thức được nâng cấp trở thành cửa khẩu Quốc tế từ ngày 05/01/1994. Hơn 30 năm xây dựng và phát triển, trải qua nhiều thời kỳ với nhiều đặc thù công tác khác nhau, về cơ cấu tổ chức bộ máy cũng như biên chế hoạt động cũng có nhiều biến động để phù hợp với tình hình thực tiễn. Hiện nay, về bộ máy tổ chức, Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo có 04 đội công tác trực thuộc, với tổng số 37 cán bộ công chức, đó là: Đội nghiệp vụ: Thực hiện quy trình nghiệp vụ Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cho tất cả các loại hình. Thực hiện nhiệm vụ thu nộp ngân sách thông qua hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, đấu tranh với các hành vi gian lận thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Tổ kiểm soát: Thực hiện quy trình nghiệp vụ Hải quan đối với phương tiện vận tải xuất nhập cảnh qua cửa khẩu quôc tế Lao Bảo; thực hiện quản lý tiêu chuẩn hành lý đối với hành khách xuất nhập cảnh; tổ chức kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh chống các hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối và các hành vi vi phạm pháp luật khác qua biên giới. Tổ kiểm soát ma túy: Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống các hành vi buôn bán, vận chuyển các chất ma túy qua cửa khẩu. Đội tổng hợp: Thực hiện quy trình nghiệp vụ Hải quan về công tác kế toán thuế hàng hóa xuất nhập khẩu, phúc tập hồ sơ Hải quan và công tác báo cáo thống kê. Ngoài các tổ, đội công tác theo quy trình nghiệp vụ chung, Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo còn có một số tổ công tác như: Tổ giải quyết vướng mắc, tư vấn về thủ tục Hải quan cho cộng đồng doanh nghiệp, Tổ tham vấn giá tại cửa khẩu. Trong 30 năm qua, tập thể CBCC Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị cấp trên giao phó; giải quyết tốt thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh; đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính; tăng cường công tác kiểm soát chống buôn lậu, gian lận thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương; góp phần tạo môi trường lành mạnh trong hoạt động kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp. 2.1.2 Vị trí địa lý: Lao Bảo là một trong những cửa khẩu Quốc tế đường bộ lớn của khu vực miền Trung Việt Nam, nằm về phía tây nam của tỉnh Quảng Trị, gối đầu lên cột mốc R1 biên giới Việt – Lào, nằm trong địa phận của thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, phía tây nam có dòng sông Sêpôn chảy ngược về nước bạn Lào, phía bắc được bao bọc bởi một dãy núi cao gần 1.000m chạy dài nối liền với thung lũng Khe Sanh. Thời tiết trong năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Cặp cửa khẩu Lao Bảo ( Việt Nam) – Densavanh ( Lào) là cặp cửa khẩu đầu tiên được lựa chọn để thực hiện thí điểm về mô hình “ Kiểm tra một cửa, một điểm dừng” trong Hiệp định vận tải GMS của các nước thuộc tiểu vùng sông Mêkông. Đường số 9 là con đường không chỉ mang ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, giao thương trao đổi hàng hóa mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việc giao lưu văn hóa, thu hút đầu tư, phát triển du lịch của Việt Nam với các nước thuộc tiểu vùng sông Mêkông. Nếu nhìn nhận tầm quan trọng của hành lang kinh tế Đông Tây trong việc phát triển kinh tế chung của khu vực miền Trung Việt Nam, thì cửa khẩu quốc tế Lao Bảo là điểm nhấn đóng vai trò hết sức quan trọng trong xu thế hội nhập và phát triển chung của cả nước. Lao Bảo là điểm đầu của con đường xuyên Á, trục  hành lang kinh tế Đông - Tây, nối từ Myamar (Đông Bắc Thái Lan) - Savanakhet (Lào) qua Lao Bảo, và từ Lao Bảo đến với các cảng biển miền Trung như: Cửa Việt, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng...; nối liền biển Đông với đại lục Tây Á rộng lớn với ý nghĩa là cửa ngõ cho hàng Việt Nam xâm nhập vào các thị trường phía Tây và hàng hóa từ nước bạn chảy vào Việt Nam. Hơn nữa, nằm trên giao điểm của các huyết mạch giao thông quan trọng: quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam, đường Hồ Chí Minh (tương lai gần sẽ là đường cao tốc xuyên suốt Bắc Nam), Lao Bảo có tầm quan trọng đặc biệt với việc mở rộng thương mại sang phía Tây. 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Chi cục Hải quan cửa khẩu Quốc tế Lao bảo là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị thực hiện chức năng quản lý nhà nước về Hải quan trên địa bàn thị trấn Lao Bảo, huyện Hướn Hóa, tỉnh Quảng Trị. Phạm vi, địa bàn hoạt động của đơn vị được quy định tại Nghị định số 107/2002/NĐ-CP ngày 23/12/2002. Nhiệm vụ của Chi cục Hải quan cửa khẩu Quốc tế Lao bảo là thực hiện quản lý nhà nước về Hải quan được quy định tại Luật Hải quan và các văn bản pháp luật của Chính phủ, của Bộ Tài Chính, của Tổng cục Hải quan và của Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị; đông thời hướng dẫn các tổ chức cá nhân thực hiện đúng các quy định của pháp luật về hoạt động XK hoàng hóa, phương tiện vận tải XNC qua cửa khẩu Lao Bảo. Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo thực hiện theo Quyết định số 415/TCHQ/QĐ – TCCB ngày 06/3/2003 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, các quy định khác của pháp luật có liên quan được thể hiện qua những quyền hạn, nhiệm vụ cụ thể sau đây: 1. Tổ chức triển khai thực hiện các quy định của Nhà nước về Hải quan trong phạm vi địa bàn hoạt động của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo, gồm: Thực hiện thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh, tạm nhập – tái xuất, gia công, nhập khẩu sản xuất xuất khẩu và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo quy định của pháp luật. Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, kim khí quý, đá quý qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động. Thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời vào ngân sách Nhà nước. Thực hiện công tác phúc tập hồ sơ tại cửa khẩu phục vụ công tác kiểm tra sau thông quan theo quy định của pháp luật. Thực hiện thống kê Nhà nước về Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc phạm vi quản lý. 2. Tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của cộng đồng daonh nghiệp, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh và nhân dân theo quy định của Luật khiếu nại tố cáo; 3. Xử lý vi phạm hành chính đối với các vụ buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép qua biên giới và các vi phạm pháp luật về Hải quan khác theo quy định của pháp luật; 4. Đề xuất với Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị để kiến nghị về những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; các quy định của ngành Hải quan về chuyên môn, nghiệp vụ và xây dựng lực lượng; kịp thời báo cáo Cục trưởng những vướng mắc phát sinh, những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Chi cục Hải quan cửa khẩu; 5. Tổ chức nghiên cứu và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và phương pháp quản lý Hải quan hiện đại vào các hoạt động của Chi cục; 6. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Nhà nước, tổ chức hữu quan, đơn vị và chính quyền địa phương sở tại để thực hiện nhiệm vụ được giao; 7. Tổ chức tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về Hải quan trên địa bàn; 8. Tổng kết, thống kê, đánh giá tổng hợp tình hình và kết quả các mặt công tác của Chi cục; thực hiện báo báo theo quy định của ngành Hải quan; 9. Được ký các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, giải thích các vấn đề thuộc phạm vi quản lý cấp Chi cục theo quy định của luật Hải quan; 10. Sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức của Chi cục Hải quan theo quy định của Nhà nước và theo phân cấp quản lý cán bộ; 11. Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị kỹ thuật và kinh phí hoạt động được phân bổ theo đúng quy định của Nhà nước; 12. Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao. 2.1.4 Sơ đồ tổ chức. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CHI CỤC H¶I QUAN CöA KHÈU LAO B¶O 2.2 Kết quả hoạt động của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo – Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị năm 2007, 2008, 2009, Quý 1 năm 2010. 2.2.1 Kết quả chung: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU BÁO CÁO TỔNG KẾT CÁC NĂM 2007-2008-2009-QÚY I 2010 ạệ ă ă ă ă 1 CÔNG TÁC GIÁM SÁT QUẢN LÝ 1.1 Phương tiện vận tải XNC Phương tiện (Lượt) Người (Lượt) Phương tiện (Lượt) Người (Lượt) Phương tiện (Lượt) Người (Lượt) Phương tiện (Lượt) Người (Lượt) 1.1.1 Phương tiện XC 28,774 27,984 26,112 5.301 1.1.2 Phương tiện NC 26,770 26,528 26,024 5.096 Tổng 55,544 54,512 52,136 10.397 1.2 Hành khách XNC 273,872 252,919 240,567 51.754 1.2.1 Hành khách XC 135,257 126,292 119,915 26.523 1.2.2 Hành khách NC 138,615 126,627 120,652 25.231 1.3 Hàng hóa XNK Lượng (Tấn) Trị giá (USD) Lượng (Tấn) Trị giá (USD) Lượng (Tấn) Trị giá (USD) Lượng (Tấn) Trị giá (USD) 1.3.1 Hàng hóa XK 96 161.08 26,879,208.00 58 284.20 70 931 15 133 7,858,165 1.3.2.1 Hàng hóa XKPMD 5 755.34 3,291,195.20 1 639.24 3 292 225 9 3,109,023 1.3.2.2 Hàng hóa XKMD 90 405.74 23,588,012.80 56 644.96 67 639 12 874 4,749,142 1.3.2 Hàng hóa NK 277 806.90 121,623,932.00 300 060.19 148 620 535 87 40,154,832 1.3.2.1 Hàng hóa NKPMD 658.30 409,380.95 475.89 242 19 149,574 1.3.2.2 Hàng hóa NKMD 277 148.60 121,214,551.05 299 584.30 148 378 53 568 40,005,258 Tổng cộng 373 967.98 148,503,140.00 358 344.39 190,014,775.18 219 551 143,373,063 66 986 42,407,127.89 2 CÔNG TÁC KIỂM TRA THU THUẾ XNK VÀ THU KHÁC Số thuế Đã nộp (đồng) Số thuế Đã nộp (đồng) Số thuế Đã nộp (đồng) Số thuế Đã nộp (đồng) 2.1 Thuế xuất khẩu 4,213,200 12,923,600 29,211,386 2.2 Thuế Nhập khẩu 11,243,752,315 5,893,285,250 843,563,611 2.3 Thuế TTĐB 6.159.347.301 14,701,945,990 2,588,269,746 37,676,100 2.4 Thuế GTGT 101.024.438.619 140,000,015,434 134,206,098,078 67,326,309,062 2.5 Thu khác 1.446.552.632 1,893,879,236 979,965,478 358,784,761 Tổng cộng 116.418.212.951 167,843,806,175.00 143,680,542,152 68,595,544,920 3 CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU Số vụ Trị giá (Tr.đồng) Số vụ Trị giá (Tr.đồng) Số vụ Trị giá (Tr.đồng) Số vụ Trị giá (Tr.đồng) 4.1 Buôn lậu 1.00 17.50 6.00 129.40 7 125.00 4.2 Ma túy 4.3 Vũ khí 4.4 Gian lận TM 1.00 2.50 4.5 Vi phạm TTHQ 11.00 467.00 266.50 152.00 1927.90 14 58.50 4.6 Vi phạm khác Tổng cộng 12.00 17.50 474.00 398.40 152.00 1927.90 21 183.50 2.2.2 Đánh giá số liệu về tình hình hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng thương mại làm thủ tục Hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo – Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị năm 2007, 2008, 2009, Quý 1 năm 2010. 2.3 Quy trình thủ tục Hải quan thực tế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng thương mại tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo – Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị. 2.3.1 Thực tế áp dụng quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng thương mại tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo – Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị. a) Bảng tóm tắt các bước thực hiện và luật tương ứng mà công chức Hải Quan áp dụng tại Chi cục Hải quan Lao bảo (ưu tiên nêu các trường hợp thường làm). Bước Trách nhiệm, nội dung và phương pháp thực hiện Yêu cầu phải đáp ứng đối với hoạt động tại từng bước và kết quả đầu ra Tần suất / Thời gian thực hiện / hoàn thành Tài liệu liên quan / Biểu mẫu 1 Cán bộ đăng ký- tiếp nhận- kiểm tra: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai hải quan; kiểm tra hồ sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hóa. A. Tiếp nhận hồ sơ: Công việc của cán bộ bước 1 được quy định tại mục II, bước 1 phần I quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại . - Thực hiện theo quy trình ban hành trong quyết định 1171/QĐ-TCHQ ngày 15/06/2009 ngày 15/5/2006 của Tổng cục hải quan. =< 5’: lô hàng bình thường; =< 15’: lô hàng phức tạp. I. Người khai hải quan: - Trong trường hợp ủy quyền: - Quy định tại điểm 7 Điều 4 Luật Hải quan năm 2001 và Điều 5 Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 - Thực hiện theo Công văn số 5259/TCHQ-GSQLngày 02/11/2006 và Công văn số 5556/TCHQ-GSQL ngày 16/11/2006 II. Địa điểm và thời gian thực hiện thủ tục hải quan: - Địa điểm - Thời gian: - Quy định tại Điều 17 Luật Hải quan và Điều 4 Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 - Quy định tại Điều 18 Luật Hải quan III. Hồ sơ hải quan III.1 Hàng xuất khẩu: - Khai hải quan: + Người khai hải quan khai trên tờ khai xuất khẩu và thực hiện khai các tiêu thức. + Trường hợp hàng có thuế người khai hải quan sẽ thực hiện khai trên phụ lục tờ khai hàng hóa xuất khẩu có thuế - Hướng dẫn tại Quyết định1257/QĐ-TCHQ ngày 04/12/2001 Mẫu HQ2002/XK Mẫu PLTK/2002-XK - Doanh nghiệp có thể tự in ấn tờ khai - Hướng dẫn tại công văn 3640/TCHQ-GSQL ngày 22/06/2009 - Hồ sơ hải quan - Quy định tại điểm 1 Điều 7 Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 và Điều 11 TT 79/2009/TT-BTC ngày 20/04/2009 + Trường hợp hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu theo quy định của pháp luật: Giấy phép xuất khẩu của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền:  01 bản (là bản chính nếu xuất khẩu một lần hoặc bản sao khi xuất khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu). - Quy định tại Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 - Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật liên quan phải có: 01 bản chính + Đối với một số trường hợp 01 tờ khai hải quan cho nhiều đơn hàng, nhiều hóa đơn từ một nhà cung cấp có chung vận tải đơn; 01 vận tải đơn, 01 hóa đơn và 01 hợp đồng nhưng đăng ký cho nhiều tờ khai. - Hướng dẫn cụ thể tại CV 3886/TCHQ-GSQL ngày 02/07/2009 III.2 Hàng nhập khẩu: - Khai hải quan: Người khai hải quan khai trên tờ khai nhập khẩu và thực hiện khai các tiêu thức - Trường hợp có từ nhiều mặt hàng không thể hiện đủ trên tờ khai người khai hải quan sẽ thực hiện khai trên phụ lục tờ khai hàng hóa nhập khẩu và khai các tiêu thức - Hướng dẫn tại Quyết định 1257/QĐ-TCHQ ngày 04/12/2001 Mẫu HQ/2002-NK Mẫu PLTK/2002-NK - Hồ sơ hải quan - Quy định tại điểm 2 Điều 7 Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 và Điều 11 TT 79/2009/TT-BTC ngày 20/04/2009 - Giấy phép nhập khẩu nếu hàng thuộc diện phải có giấy phép - Theo quy định tại Thông tư 17/2008/TT-BCT ngày 12/12/2008 ( và tham khảo tại CV 7890/BCT-XNK ngày 08/09/2008 ) - Các trường hợp được miễn tờ khai trị giá - Quy định cụ thể tại CV 8956/BTC-TCHQ ngày01/08/2008 và CV 4269/TCHQ-KTTT ngày 04/09/2008 - Đối với một số trường hợp 01 tờ khai hải quan cho nhiều đơn hàng, nhiều hóa đơn từ một nhà cung cấp có chung vận tải đơn; 01 vận tải đơn, 01 hóa đơn và 01 hợp đồng nhưng đăng ký cho nhiều tờ khai - Hướng dẫn cụ thể tại CV3886/TCHQ-GSQL ngày 02/07/2009 - Xuất trình tờ khai hải quan Lào - Thực hiện hiệp định GMS @ Có 2 phương thức khai Hải quan hiện đang thực hiện: hồ sơ khai truyền thống và hồ sơ có khai điện tử từ xa Hồ sơ đã khai từ xa đã có dữ liệu chuyển tới, công chức chỉ cần so sánh xem đúng chưa còn hồ sơ chưa khai từ xa thì cần phải nhập tin vào máy => nếu doanh nghiệp chưa thực hiện thì hướng dẫn doanh nghiệp và yêu cầu khai từ xa Xem giấy giới thiệu xem có hợp lệ không Công chức chú ý so sánh từng loại hình, từng loại mặt hàng để kiểm xem doanh nghiệp đã nộp đủ hồ sơ hay chưa. In biên bản tiếp nhận hồ sơ rồi đưa cho doanh nghiệp ký Nếu không đủ điều kiện đăng ký thì trả hồ sơ cho người khai hải quan, yêu cầu người khai hải quan bổ sung theo mẫu Phiếu yêu cầu nghiệp vụ. Điểm 2.3, Khoản 2, phần I quy trình thủ tục hải quan kèm theo Quyết định 1171. Mẫu 01/YCNV /2009 (QĐ1171) Đăng ký, cấp số và in lệnh phân luồng: Đăng nhập hệ thống quản lý của Hải Quan (chương trình quản lý nghiệp vụ khai Hải Quan) => cập nhập tờ khai - Nhập mã số thuế doanh nghiệp in thông tin doanh nghiệp đã được lưu trong hệ thống. In 1 bản in kẹp vào hồ sơ trên đó thể hiện thông tin xem doanh nghiệp có chấp hành tốt pháp luật hay không, doanh nghiệp có được ân hạn thuế không, có nợ động thuế không, số lần vi phạm Hành chính. Chú ý làm lộ chỗ viết số tờ khai trrên bản in. - Cập nhập tờ khai: cập nhập các khoản mục về loại hình, số ngày hóa đơn thương mại; số ngày hợp đồng, phương tiện vận tải..=> cập nhập tên chủ hàng, ngày khai báo ở cửa sổ mới sau đó nhập tên hàng, mã số, xuất xứ, đơn vị tính, trọng lượng. Lưu lại - hệ thống sẽ tự động cấp số đăng ký tờ khai. @ Ghi nhận kết quả cho lãnh đạo Thực hiện theo trình tự quy định tại điểm 4, 5 bước 1 quy trình kèm theo Quyết định 1171. Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra (QĐ1171) - Đối với một số mặt hàng thuộc danh mục quản lý giá thì thực hiện chuyển luồng sang mức 2. Điểm 1b, mục I, phần III Thông tư 40 (trường hợp hệ thống phân luồng xanh). - Đối với hàng có tờ khai trị giá thì cập nhật thông tin tờ khai trị giá. Bước 2 điểm 2.1.2 phần II Quy trình kiểm tra, xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ban hành kèm theo QĐ 1636. - Đối với hàng hoá thuộc công ước CITES thì phải báo xác nhận số lượng mẫu vật thực tế xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu vào giấy phép, chứng chỉ quy định tại Điều 15 Nghị định 24; gửi bản sao giấy phép, chứng chỉ đã xác nhận trong mỗi quý vào tuần đầu của quý tiếp theo cho cơ quan quản lý CITES. Theo điều 24 Nghị định 82. A. Kiểm tra hồ sơ: Xác nhận tính hợp pháp, hợp lệ khi nội dung khai báo đúng theo nội dung kiểm tra: . Kiểm tra sơ bộ: Kiểm tra việc khai các tiêu chí trên tờ khai, kiểm đếm đủ số lượng, chủng loại các chứng từ kèm theo tờ khai hải quan. Điểm a, khoản 2, điều 10, mục 1, chương II Nghị định 154. Kiểm tra chi tiết: - Kiểm tra nội dung khai của người khai hải quan, kiểm tra số lượng, chủng loại giấy tờ thuộc hồ sơ hải quan, tính đồng bộ giữa các chứng từ, kiểm tra việc tuân thủ chính sách quản lý xuất nhập khẩu, chính sách thuế. - Kiểm tra việc khai của người khai về tên hàng, mã số hàng hóa. - Kiểm tra xuất xứ hàng hóa. Kiểm tra trị giá tính thuế, số thuế phải nộp, tham vấn giá trong trường hợp cần tham vấn ngay. - Ghi kết quả kiểm tra và đề xuất xử lý vào lệnh hình thức. Điểm b, khoản 2, điều 10, mục 1, chương II Nghị định 154. Khoản 2 Điều 14 Thông tư 79; Điểm 2 Mục I Phần III Thông tư 40; điểm 2.1.2, khoản 2, phần II Quy trình kiểm tra, xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ban hành kèm theo QĐ 1636. Chấp nhận hình thức, mức độ kiểm tra hồ sơ do hệ thống xác định nếu không có thông tin khác. Điểm b1, khoản 6.2, bước 1 quy trình thủ tục hải quan kèm theo Quyết định 1171. Đề xuất mức độ kiểm tra thực tế hàng hóa đối với trường hợp hệ thống xác định hàng hóa phải kiểm tra thực tế: Mức 1: 5% hoặc 10% Mức 2: Kiểm tra toàn bộ. @ Báo cáo in lệnh hình thức (1 bản) để trình lảnh đạo. Điểm b1, khoản 6.2, bước 1 quy trình thủ tục hải quan kèm theo Quyết định 1171. Phần II Thông tư 40. B. Kiểm tra giá: Phương pháp xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu. Điểm b1, khoản 6.2, bước 1 quy trình thủ tục hải quan kèm theo Quyết định 1171. Phần II Thông tư 40. Điểm 1, Mục III, Phần I Thông tư 40. Thời điểm xác định trị giá: ngày người khai hải quan đăng ký tờ khai hải quan. Điểm b1, khoản 6.2, bước 1 quy trình thủ tục hải quan kèm theo Quyết định 1171. Phần II Thông tư 40. Các trường hợp thuộc diện nghi vấn giá. ếĐểụầư Đểụầư Các trường hợp chấp nhận giá khai báo: - Hàng hóa nhập khẩu không sai phạm về thủ tục, hồ sơ và không nằm trong Danh mục mặt hàng quản lý rủi ro về giá và Danh mục các mặt hàng trọng điểm. - Hàng hóa nhập khẩu không sai phạm về thủ tục hồ sơ; nằm trong Danh mục mặt hàng quản lý rủi ro về giá và Danh mục các mặt hàng trọng điểm nhưng không thuộc các diện nghi vấn. Điểm 3.c, Mục I, Phần III Thông tư 40. - Hàng hóa nhập khẩu bị sai phạm về thủ tục hồ sơ nhưng không thuộc diện nghi vấn giá. Điểm 3.b.1, Mục I, phần II Thông tư 40. Các trường hợp không chấp nhận trị giá khai báo: - Hàng hóa nhập khẩu bị sai phạm về thủ tục, hồ sơ. Điểm 3.a, Mục I, Phần III Thông tư 40. - Hàng hóa nhập khẩu thuộc diện nghi vấn giá, nằm trong Danh mục hàng quản lý rủi ro về giá và Danh mục mặt hàng trọng điểm, và người khai hải quan thống nhất với mức giá và phương pháp do cơ quan hải quan xác định. Tiết b.2.1.1 và Tiết b.2.2.1, Điểm 3 Mục I, Phần III Thông tư 40. - Hàng hóa nhập khẩu thuộc diện nghi vấn giá, nằm trong Danh mục hàng quản lý rủi ro về giá và Danh mục mặt hàng trọng điểm và cơ quan hải quan bác bỏ trị giá khai báo qua tham vấn. Tiết d.4.1, Điểm 5, Mục I, Phần III Thông tư 40. Các trường hợp chưa chấp nhận trị giá khai báo (các trường hợp trì hoãn xác định trị giá tính thuế): a. Người khai hải quan trì hoãn xác định trị giá tính thuế. Tiết a.1, Điểm 4, Mục I, Phần III Thông tư 40. b. Người khai hải quan không chấp nhận thông báo nghi vấn giá của cơ quan hải quan. Tiết b.2.1.2 và tại Tiết b.2.2.1, Điểm 3, Mục I, Phần III Thông tư 40. c. Trình tự thủ tục, xử lý: + Đối với trường hợp a/ Tiết b.1, Điểm 4, Mục I, Phần III Thông tư 40. + Đối với trường hợp b/: Điểm 4.b.2, Điểm 4.c, Điểm 5, Mục I, Phần III Thông tư 40. C. Kiểm tra thuế: Điểm e, Khoản 2, Điều 14 Thông tư 79. Quản lý thông tin về giá, thuế: - Nhập tờ khai trị giá – thực hiện thao tác tìm tờ khai trên hệ thống - Vào chương trình kế toán 559: nhập các dữ liệu liên quan đến thuế - ở đây là số thuế và tổng số thuế doanh nghiệp phải nộp sau đó in thông báo thuế. - Thông báo thuế: Chứng từ ghi số thuế phải thu gồm 3 bản; 1 bản Hải Quan giữa, 1 bản doanh nghiệp giữ, 1 bản lưu kế toán. Thời hạn nộp thuế: Điều 42, Chương V Luật 78, Điều 18 Thông tư 79, Điều 3, Chương I Nghị định 40, Điểm 2, Mục III, Phần I Thông tư 40. - Đối với hàng hoá xuất khẩu: 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. Khoản 1, Điều 18 Thông tư 79. - Đối với hàng hoá nhập khẩu: + Nộp ngay: Đối với lô hàng không được ân hạn thuế. Điểm 3b, Điều 42, Chương V Luật Quản lý thuế số 78. Điểm a, khoản 2; tiết c.2, điểm c, khoản 2, Điều 18 Thông tư 79. + 30 ngày: Đối với lô hàng được ân hạn thuế hoặc có bảo lãnh thuế. Điểm 3đ, Điều 42, Chương V Luật Quản lý thuế số 78. Điểm a.1, Điểm b.4, khoản 2, Điều 18 Thông tư 79. Tỷ giá xác định trị giá tính thuế: Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm tính thuế. Điều 17 Thông tư 79. Đồng tiền nộp thuế: Bằng đồng Việt Nam. Điều 17 Thông tư 79. Thuế phải nộp = thuế Nhập khẩu (hoặc thuế xuất khẩu) + thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) + thuế Giá trị gia tăng (GTGT) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: a. Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: a.1) Số lượng tính thuế là số lượng thực xuất, thực nhập. Khoản 1, Điều 93 Thông tư 79. a.2) Trị giá tính thuế: Chương I và chương II Nghị định 40; Phần I và Phần II Thông tư 40. a.3) Thuế suất: + Thuế suất thuế xuất khẩu: Biểu thuế xuất khẩu ban hành kèm theo Quyết định 106, Quyết định 123. + Thuế suất thuế nhập khẩu: - Thuế suất ưu đãi: Quy định cụ thể cho từng mặt hàng . Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi ban hành kèm theo Quyết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng thương mại tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo - Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị.doc
Tài liệu liên quan