Đề tài Thực tiễn kí kết về hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây

MỤC LỤC

 

Lời mở đầu. 1

Phần I : Hoạt động cung cấp điện năng và hợp đồng cung cấp điện năng 3

I.Vai trò của việc cung cấp điện năng trong nền kinh tế quốc dân và đặc điểm của việc cung cấp điện năng. 3

1.1 Khái niệm đặc điểm của của việc cung cấp điện năng. 3

1.2 Cung cấp điện năng một vấn đề thiết yếu. 3

1.3 Vai trò của điện năng trong nền kinh tế quốc dân. 4

2. Chế độ pháp lý về tổ chức cung cấp điện năng ở Việt Nam hiện nay. 5

II. Kí kết hợp đồng cung cấp điện năng. 9

1.Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng cung cấp điện năng. 9

1.1.Ý nghĩa của hợp đồng cung cấp điện năng. 9

1.2.Chủ thể kí kết hợp đồng cung cấp điện năng. 9

1.3.Thủ tục kí hợp đồng mua bán điện 10

2. Hợp đồng cung câp điện năng cho tiêu dùng. 10

2.1 khái niệm đặc điểm 10

2.2 Chủ thể kí kết 11

2.3 Thủ tục kí hợp đồng mua bán điện cho tiêu dùng. 11

2.4 Nội dung của hợp đồng mua bán điện tiêu dùng. 12

3.Hợp đồng mua bán điện cho sản xuất kinh doanh. 13

3.1.Khái niệm đăc điểm. 13

3.2 Chủ thể kí kết. 13

3.3 Thủ tục kí hợp đồng cung mua điện năng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 14

III. Thực hiện hợp đồng cung cấp điện năng. 14

1. Thực hiện hợp đồng mua bán điện năng. 14

2. Quyền và nghĩa vụ Bên bán và Bên mua điện. 16

Phần II. Thực tiễn kí kết hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây. 24

I.Công ty điện lực Hà Tây và hoạt động cung cấp điện năng . 24

1. Khái quát về quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ của công ty 24

Vốn cố định : 31.116 triệu đồng 26

2. Cơ cấu tổ chức của công ty điện lực Hà Tây 27

3. Tổng quan về quá trình hoạt động của công ty điện lực hà tây trong năm qua. 31

II. thực tiễn kí kết hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây 33

Thực tiễn kí kết hợp đồng cho sản xuất kinh doanh tại công ty điện lực Hà Tây. 33

Đối tượng kí kết. 33

Nội dung kí kết trong hợp đồng mua bán điện cho sản xuất kinh doanh tại công ty điện lực Hà Tây. 34

1.3.Biện pháp thực hiện hợp đồng và quản lý hợp đồng tai công ty điện lực tỉnh Hà Tây. 35

Thực tiễn kí kết hợp đồng cho sinh hoạt tiêu dùng. 36

2.1. Chủ thể kí kết. 36

2.2. Nội dung kí kết trong hợp dồng cho sinh hoạt tiêu dùng. 36

III. Tình hình thực hiện hợp đồnh tại công ty điện lực Hà Tây. 37

III.Kết luận. 39

Tài liệu tham khảo. 40

 

 

doc49 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tiễn kí kết về hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thư, theo giấy uỷ quyền, địa chỉ của bên mua điện, số điện thoại, sú fax, Email, tàI khoản của bên mua điện. Hai bên thoả thuận kí hợp đồng vơI 10 điều khoản có sẵn trong hợp đồng. Nội dung bao gồm. Điều1. Bến bán điện đồng ý bán điện cho bên mua và bên mua điện đồng ý mua điện để sử dụng trong sinh hoạt. Điều2. Điện năng thanh toán được xách định qua công tơ ( của người mua, của người bán). Điều3. Ghi chỉ số công tơ. Điều4. Giá bán điện. Điều5. Phương thức thanh toán tiền điện. Điều6. Quyền và nghĩa vụ của bên bán điện. Điều7. Quyền và nghĩa vụ của bên mua điện. Điều8. Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng, bên nào vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật. Điều9. những thoả thuận khác của hai bên Điều10.Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày kớ.Trong thời gian thực hiện, một trong hai bên có yêu cầu chấm dứt hợp đồng, thay đổi hoặc bổ sung nội dung đã ký trong bản hợp đồng phảI thông báo cho bên kia trước 15 ngày để cùng nhau giả quyết. Hợp đồng được lập thành 2 bản có giá trị như nhau mỗi bên giữ 1 bản. 3.Hợp đồng mua bán điện cho sản xuất kinh doanh. 3.1.Khái niệm đăc điểm. Hợp đồng mua bán điện cho sản xuất kinh doanh, là những hợp đồng kí kết giữa công ty điện vơớ cỏc chủ thể trong nền kinh tế các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh, các xí nghiệp, các cơ sở xản xuất kinh doanh được sự cho phép của nhà nước. Có nhu cầu cần cung cấp và xử dụng điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cho tiờu dùng của các công ty nhà nứơc có thẩm quyền. 3.2 Chủ thể kí kết. Đối tượng kí kết của hợp đông mua bán điện năng cho sản xuất kinh doanh là các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài quốc doanh, các xí nghiệp sản xuất vừa và nhỏ cầm sử dụng điện cho mục đích sản xuất kinh doanh. Điều kiện để cung cấp điện năng cho hợp đồng sản xuất kinh doanh. Bên mua và bên bán phải là pháp nhân, hoặc cá nhân có đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật. Bên mua điện là tổ chức, cá nhân sử dụng điện phải có văn bản đề nghị, ghi rõ mục đích sử dụng điện, bảng thống kê công suất của thiết bị xử dụng điện. Đối với tổ chức, cá nhân sử dụng điện có công suất sử dụng từ 80kW hoặc máy biến áp có dung lượng từ 100 kVA trở lên phải đăng kí biểu đồ phụ tải và đặc tính kỹ thuật công nghệ của dây chuyền sản xuất Công trình điện phải được xây dựng, nghiệm thu đúng tiêu chuẩn và thiết kế được cơ quan có thẩm quyền duyệt. Hệ thống đo lường phải được lắp đặt đúng thiết kế và kẹp chì niêm phong, được kiểm định, có chứng chỉ đạt tiêu chuẩn của cơ quan quản lý nhà nước về tiêu chuẩn đo lường chất lượng hoặc tổ chức được uỷ quyền. Thời gian cấp điện do hai bên thoả thuận trong hợp đồng. 3.3 Thủ tục kí hợp đồng cung mua điện năng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Khách hàng ghi các nội dung vào mẫu giây đăng kí mua điện và gửi đến chi nhánh điện, điện lực điạ phương, có đăng kí chế độ và công suất xử dụng kèm theo mét trong các bản sao giấy tờ( có công chứng) liên quan đến địa điểm mua điện như : Hợp đồng thuê nhà, thuê đất có xác nhận của hcỳnh quyền địa phương hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền và bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng kí hoạt động. III. Thực hiện hợp đồng cung cấp điện năng. 1. Thực hiện hợp đồng mua bán điện năng. a.Hằng tháng đơn vị được phân cấp quản lý bán điện có trách nhiệm ra soát việc thực hiện mua bán điện để khắc phục kịp thời những sai xót, nếu có liên quan đến khác hàng trong các điều khoản như : Mục đích sử dụng, chất lượng đo đếm, thanh toán tiền điện…phải thông báo để khách hàng biết. b.Giải quyết phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán điện. trong thời gian thực hiện hợp đồng nếu khách hàng có văn bản đề nghị thay đổi, bổ sung hoặc chấm dứt hợp đồng, thì hai bên bàn bạc, thống nhất và ký vào văn bản sửa đổi, bổ xung hợp đồng hoặc biên bản htnah lý hợp đồng. trong thời gian thực hiện hợp đồng nếu khách hàng có văn bản đề nghị thay đổi, bổ sung hoặc chấm dứt hợp đồng, thì hai bên bàn bạc, thống nhất và ký vào văn bản sửa đổi, bổ xung hợp đồng hoặc biên bản htnah lý hợp đồng. Trường hợp khách hàng có yêu cầu thay đổi địa điểm mua điện thì phảI tiến hành thanh lý hợp đồng mua bán điện cũ và làm thủ tục kí hợp đồng mới. c.Đối với khách hàng đề nghị sang tên hợp đồng mua bán điện cần có ý kiến thống nhất của chủ hợp đồng cò ( đối với trường hợp còn chủ hợp đồng cũ) Giấy tờ pháp lý chứng minh quyền sở hữu ( hoặc quyền sử dụng) nhà ở tại nơi có nhu cầu sử dung điện kèm theo hoá đơn tiền điện tháng gần nhất( đối với trường hợp không còn chủ hợp đồng cũ) d,Trước 2 tháng khi hợp đồng mua bán điện hết hạn, đơn vi gửi thông báo đến khác hàng làm thủ tuc gia hạn hợp đồng hoặc thanh lý hợp đồng. đ, Trong vòng 7 ngày kể từ khi nhận được khiếu nại, vướng mắc của khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán điện đơn vị ký hợp đồng mua bán phải tổ chức giải quyết kịp thời theo thẩm quyền. e, Thanh lý hợp đồng, thủ tục thanh lý hợp đồng thực hiện sau khi hai bên đã hoàn thành việc quyết toán tiền mua bán điện. Phải thanh lý trong các trường hợp sau. - Hợp đồng được thực hiện xong. - Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng đã hết và không có sự thoả thuận của hai bên kéo dài thời hạn đó. - Bên mua thay đổi địa điểm mua điện. - Bên mua điện vi phạm nghiêm trọng hợp đồng mua bán điiện bị xử lý theo pháp lệnh hiện hành về hợp đồng và các quy trình quy phạm của bên bán điện. - Bên mua điện là tổ chức, hộ kinh doanh bị thu hồi hoặc bị tạm đình chỉ đăng kí sản xuất kinh doanh, giải thể, phá sản, Bên mua điện là cá nhân bị mất quyền công dân, hoặc chết không có người thay thế hợp pháp. - trường hợp không thanh lý được hợp đồng mua bán điện do khách hàng bị phá sản, hoặc bởi những lý do bất khả kháng, đơn vị phảI làm thủ tục gửi các cơ quan quản chủ của bên mua điện , toà án … yêu cầu giải quyết pháp luật hiện hành. Trường hựop còn nợ không có khả năng chi trả thì phảI làm thủ tục xác nhận nợ kèm theo hóa đơn tiền điện, hợp đồng mua bán điện, có văn bản đề nghị hội đồng thanh toán nợ cấp trên giải quyết theo chế độ hiện hành. 2. Quyền và nghĩa vụ Bên bán và Bên mua điện. A.Quyền của bên bán điện. 1.Từ chối ký hợp đồng bán điện khi bên mua không có đủ các điều kiện quy định tại điều 28 nghị định 45/2002/nđ-cp. 2.kiểm tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện các điều khoản đã ghi trong hợp đồng này , lập biên bản nếu bên mua vi phạm hợp đồng . 3.Cắt điện nước , thông báo sau cho bên mua điện trong các trường hợp ngừng cấp điện khẩn cấp được quy định tại điều 8 của quy định trình tự và thủ tục ngừng cấp điện. 4.Kiểm tra và lập biên bản ghi nhận lại những hành vi vi phạm hành chính về hoạt động điện lực và sử dụng điện của bên mua và báo cáo kịp thời tới các cơ quan có thẩm quyền xem xét , xử lý theo quy luật của pháp luật. 5.Ngừng bán điện một phần hoặc toàn bộ khi bên mua điện vi phạm một trong các nội dung sau đây. a. Sử dụng các thiết bị không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn điện theo quy định có nguy cơ gây sự cố nghiêm trọng cho lưới điện, đe dọa tới an toàn cho người và thiết bị . b.Vi phạm cam kết thanh toán tiền đã ghi trong hợp đồng này. c.Cản trở việc kiểm tra của bên bán điện trong việc thực hiện hợp đồng mua bán điện. d.Cú hành vi gian lận trong sử dụng điện. e.Sử dụng điện gây nguy hiểm cho người , động vật ,tai sản của nhà nước và nhân dân, làm ảnh hưởng xấu tới môI trường. f.Cố ý làm sai lệch hoạt động của hệ thống đo lường. g.Cỏc trường hợp khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc bán điện trở lại chỉ được tiến hành sau khi bên mua điện thực hiện đầy đủ các cam kết theo hợp đồng này, các quyết định sử lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và đã trả phớ đúng cắt điện theo quy định của bộ công nghiệp. 6.Yêu cầu bên mua điện đến ký lại hoặc bổ xung hợp đồng khi có yêu cầu thay đổi hoặc hợp đồng đã hết thời hạn hiệu lực theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. B.Nghĩa vụ của bên bán điện. 1.Bán đủ số lượng ( Công suất, điện năng ), đảm bảo chất lượng ổn định ( tần số, điện áp ) cho bên mua điện và các thoả thuận trong hợp đồng ( trừ khi có sự cố lưới điện và bên mua điện bị xử lý ngõng cung cấp điện ). 2.Thụng báo bằng văn bản hoặc niêm yết công khai tại các địa điểm giao dịch mua bán điện mà bên mua cần biết để cùng thực hiện. 3.Trường hợp ngừng cấp điện theo kế hoạch thoả thuận tại phụ lục I của hợp đồng này . Khi bên mua có yêu cầu thay đổi thời gian ngừng cấp điện ( bên mua trao đổi trước 48 giê ), bên bán có trách nhiệm xem xét, giảI quyết . Nếu việc thực hiện ngừng cấp điện không thể trì hoãn , bên bán được phép ngừng cấp điện nhưng phải thông báo cho bên mua trước 24 giê so với thời điểm đã thông báo . 4.PhảI tiến hành sử lý sự cố trong thời gian 2 giê kể từ khi nhận được thông báo mất điện của bên mua điện. Trường hợp không thực hiện được thời hạn trên thì phải thông báo kịp thời cho bên mua điện. 5.Bồi thường thiệt hại cho bên mua điện những thiệt hại trực tiếp do chủ quan của bên bán điện gây ra ( trừ trường hợp bất khả kháng ). 6.Thoả thuận với chủ sở hữu khi sử dụng công trình điện của bên mua để cấp điện cho tổ chức , cá nhân sử dụng điện khác. 7.Thực hiện việc ký kết lại hoặc ký bổ xung , gia hạn hợp đồng mua bán điện khi bên mua điện có nhu cầu thay đổi hoặc khi hợp đồng này đã hết thời hạn có hiệu lực. 8.Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Điều 7: Bên bán điện cam kết sẽ chịu phạt và bồi thường thiệt hại cho bên mua điện nếu vi phạm các cam kết trong hợp đồng , cô thể : 1.Trỡ hoãn việc cấp điện theo thời gian thoả thuận trong hợp đồng mua bán điện đã ký kết Trừ Trường hợp bên mua có văn bản yêu cầu khác hoặc trường hợp bất khả kháng ( mưa, giụng, bóo, lốc, lụt, sấm sét, động đất , chiến tranh phá hoại và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật ) a.Bồi thường thiệt hại cho bên mua điện bằng khoản chi phí cần thiết mà bên mua điện phảI chi trả do hành vi vi phạm gây ra. b.Mức phạt vi phạm hợp đồng : Phạt 2% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm , thời hạn thực hiện 10 ngày lịch đầu tiên ; phạt thêm 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho đến mức tổng số các lần phạt không quá 8% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên .Nếu hoàn toàn không thực hiện hợp đồng này thì phạt đến mức 12% giá trị hợp đồng. Theo giá trị của hợp đồng. 2. Vi phạm không đảm bảo chất lượng điện năng đã ghi trong hợp đồng dẫn đến gây thiệt hại cho bên mua điện ( trừ sự kiên bất khả kháng ). A.Bồi thường thiệt hại trực tiếp cho bên mua điện bằng giá trị bù đắp lại phần hư háng của thiết bị do hành vi vi phạm gây ra. b.Phạt vi phạm hợp đồng bằng 10% số tiền bồi thường thiệt hại. 3. Gây sự cố chủ quan trên lưới điện trực tiếp dẫn đến làm hư háng thiết bị của bên mua điện . a. Bồi thường thiệt hại trực tiếp bằng giá trị bù đắp lại phần hư háng của thiết bị trên cơ sở thoả thuận với bên mua điện . b. Phạt vi phạm hợp đồng 10% số tiền bồi thường thiệt hại . 4. Ghi chỉ số điện năng sai , tính toán hoá đơn sai. a. Trường hợp gây thiệt hại cho bên mua điện : Bên bán điện phảI hoàn trả cho bên mua điện giá trị sản lượng điện ghi thừa hoặc số tiền tính thừa. b. Trường hợp gây thiệt hại cho bên bán điện : Bên mua điện hoàn trả cho bên bán điện giá trị sản lượng điện ghi thiếu hoặc ghi thiếu hoặc số tiền điện tính thiếu. c. Phạt vi phạm hợp đồng bằng 5% số tiền hoàn trả. 5. Bán sai giá điện của nhà nước quy định. a. Trường hợp gây thiệt hại trực tiếp cho bên mua điện : Bên bán điện phảI hoàn trả cho bên mua điện số tiền tính thừa. b. Trường hợp gây thiệt hại trực tiếp cho bên bán điện : Bên mua điện phải hoàn trả cho bên bán điện số tiền tính thiếu. Trường hợp không xác định rõ thời điểm áp dụng sai giỏ tớnh với thời gian một năm. c. Phạt vi phạm hợp đồng bằng 5% số tiền điện hoàn trả. 6. Vi phạm các thoả thuận khác trong hợp đồng mua bán điện sử lý theo các quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế. Điều 8 : Quyền và nghĩa vụ của bên mua điện. A. Quỳờn của bên mua điện . 1. Yêu cầu bên bán điện ký hợp đồng bán điện khi bên mua điện đã có đủ điều kiện quy định tại điều 28 nghị định 45/22001/NĐ-CP. 2. Yêu cầu bên bán điện cấp đủ số lượng, bảo đảm chất lượng và thời gian cấp điện như trong hợp đồng ( trừ khi sự cố lưới điện và khi bên mua điện bị xử lý ngõng cung cấp điện ). 3. Yêu cầu bên bán điện xử lý ngay sự cố mất điện hoặc có nguy cơ đe doạ gây sự cố mất điện, không bảo đảm an toàn đối với người , tài sản và ảnh hưởng tới môi trường . 4. Yêu cầu bên bán điện cung cấp hoặc giới thiệu các văn bản pháp luật có liên quan đến việc mua bán điên. 5. Yêu cầu bên bán điện bồi thường những thiệt hại trực tiếp do bên bán vi phạm những cam kết trong hợp đồng này . 6. Phối hợp với bên bán điện kiểm tra việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng . B. Nghĩa vụ của bên mua điện. 1. Đăng ký đầy đủ các thông số về nhu cầu sử dụng điện với bên bán điện. 2. Giảm ngay công suất đang sử dụng xuống công suất hạn chế theo thông báo của bên bán điện khi có những lý do bất khả kháng sảy ra với hệ thống điện. 3. Thông báo ngay cho bên bán điện khi phát hiện thiết bị đo đếm bị hư háng hoặc ghi ngờ chạy không chính xác hoặc ghi ngờ có sự tính toán sai hoá đơn tỡờn điện. 4. Tạo điều kiện thuận lợi cho bên bán điện kiểm tra việc thực hiện hợp đồng mua bán điện , thực hiện các yêu cầu và kiến nghị của của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 5. Không tự ý thay đổi phương cấp điện giữa các điểm đo đếm điện hoặc sử dụng thêm nguồn điện khác của bên bán , ngoài nguồn đã ghi trong hợp đồng. Không tự ý cấp điện hoặc bán điện cho tổ chức, cá nhân sử dụng điện khác qua công trình điện của mình mà không được sự thoả thuận , đồng ý bằng văn bản của bên bán điện. 6. Thanh toán tiền điện ( kể cả tiền mua công suất phản kháng ) hàng tháng đầy đủ đúng thời hạn đã cam kết. 7. Thực hiện việc ký lại hoặc ký bổ xung , gia hạn hợp đồng mua bán điện khi bên bán điện có nhu cầu thay đổi hoặc khi hợp đồng này đã hết thời hạn có hiệu lực. 8. Bồi thường thiệt hại cho bên bán điện những thiẹt hại do lỗi của mình gây ra. Điều 9: Bên mua điện cam kết sẽ chịu phạt và bồi thường thiệt hại cho bên bán điện nếu vi phạm các điều đã ký kết trong hợp đồng, cụ thể là : 1. Trì hoãn việc thực hiện hợp đồng đã ký với bên bán điện : a. Bồi thường thiệt hại trực tiếp cho bên bán điện băng chi phí cần thiết cho bên bán điện phải tri trả cho hành vi vi phạm gây ra. b. Mức phạt hợp đồng : Phạt vi phạm hợp đồng bằng 2% giá trị hợp đồng kinh tế bị vi phạm , thời hạn thực hiện cho mười ngày đầu tiên : phạt thêm 1% cho mỗi đợt mười ngày tiếp theo cho đến mức tổng số các lần phạt khụng qỳa 8% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên. Nếu hoàn toàn không thực hiện hợp đồng này thì bị phạt tới 12% giá trị hợp đồng . 2. Sử dụng điện sai mục đích có mức giá cao hơn mức giá đã thoả thuận trong hợp đồng . a. Bồi thường thiệt hại cho bên bán điện bằng khoản tiền chênh lệch giá trong thời gian vi phạm mục sử dụng điẹn . Trường hợp không xác định rõ thời điểm áp dụng sai giá sẽ tính với thời gian 1 năm . b. Phạt vi phạm hợp đồng bằng 5% số tiền bồi thường thiệt hại đối với trường hợp vi phạm lần đầu tiên. c. Phạt vi phạm hợp đồng bằng 10% số tiền bồi thường thiệt hại đối với trường hợp vi phạm lần thứ 2 trở đi. 3. Gây sự cố cho lưới điện làm hư háng thiết bị của bên bán điện . a. Bồi thường thiệt hại trực tiếp bằng giá trị bù đắp lại phần hư háng của thiết bị trên cơ sở thỏa thuận với bên bán điện . b. Phạt vi phạm hợp đồng 10% số tiền bồi thường thiệt hại . 4. Đối với hành vi sử dụng qua công suất đã đăng ký trong biểu đồ phụ tải được ghi trong hợp đồng mua bán điện vào giê cao điểm. a. Bên mua điện phải bồi thường cho bên bán điện 10% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm . b. Bên mua điện phải trả cho bên bán điện khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng bằng 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm . Giá trị phần hợp đồng bị vi phạm được xác định theo công thức nêu tại phụ lục III của hợp đồng này . c. Nếu bên mua điện cố tình vi phạm thì bên bán điện được quyền ngừng cấp điện cho đến hết giê cao điểm . 5. Không thực hiện cắt giảm công suất khi có yêu cầu của bên bán điện do sự cố bất khả kháng . a. Phạt băng tiền 1 triệu đồng . b. Nếu bên mua điện cố tình vi phạm thì bên bán điện được quyền ngừng cấp điện cho đến khi chấp hành việc cắt giảm công suất , 6. Chậm trả tiền điện ( kể cả tiền mua công suất phản kháng ). Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được thông báo thanh toán của bên bán điện , bên mua điện có trách nhiệm thanh toán đầy đủ số tiền đó thụng bỏo.Quỏ thời hạn trên mà trưa thanh toán thì : a. Nếu bên mua điện không có văn bản đề nghị hoặc không có lý do chính đáng, bên bán điện không chấp nhận lùi ngày thanh toán và tạm ngừng bán điện : b. Nếu bên mua điện có lý do chính đáng thì thoả thuận với bên bán để lùi ngày thanh toán ( tối đa không quá 20 ngày tính từ ngày nhận được thông báo đồng thời bên mua phải chịu thờm lói suất thương mại kỳ hạn 3 tháng của ngân hàng công thương việt nam tính trên số tiền chậm trả kể từ ngày thư 10, tính từ ngày nhận được thông báo thanh toán. Quá hạn đã thoả thuận mà bên mua trưa thanh toán thì bên bán có quyền tạm ngừng bán điện : Việc cấp điện trở lại chỉ tiến hành sau khi bên mua điờn đó thanh toán đầy đủ tiền điện , tiền lãi suất do chậm trả và chi phí đóng cắt điện theo quy định. Việc cấp điện trở lại chỉ tiến hành sau khi bên mua điên đã thanh toán đầy đủ tiền điện , tiền lãi suất do chậm trả và chi phí đóng cắt điện theo quy định. 7. Trộm cắp điện dưới mọi hình thức. a.Bờn mua điện phải bồi thường thiệt hại cho bên bán điện bằng giá trị sản lượng điện bị mất do hành vi chộm cắp điện gây ra . Cỏch tớnh điện năng bồi thường được xác định theo công thức nêu tại phuj lục III của hợp đồng này. b.Bờn mua điện phải thanh toán cho bên bán điện khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng bằng 12% số tiền bồi thường thiệt hại . 8. Không thông báo ngay cho bên bán điện khi phát hiện hệ thống đo đếm bị hư háng hoặc ghi ngờ hoạt động không chính xác dẫn đến tớnh hoỏ đơn sai tiền điện gây thiệt hại cho bên bán điện bên mua điện có trách nhiệm thanh toán số tiền điện còn thiếu cho bên bán điện ngay trong lần trả tiền điện tiếp theo . 9. Vi phạm các thoả thuận khác trong hợp đồng mua bán điện được sử lý theo pháp luật về hợp đồng kinh tế . Điều 10: Phương thức thanh toán tiền bồi và tiền phạt . 1.Trong khi chờ sử lý kết quả vi phạm hợp đồng của các cấp có thẩm quyền , bên mua điện vẫn phải thanh toán đầy đủ cho bên bán điện số tiền phạt phát sinh hàng tháng theo hoá đơn đã phát hành ( nếu có ). 2. Thời hạn thanh toán tiền bồi thường : Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày chấp nhận yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc ngày có kết luận của hội đồng sử lý vi phạm cung ứng và sử dụng điện thuộc sở công nghiệp hoặc quyết định của toà án , bên vi phạm có trách nhiệm thanh toán đủ số tiền đã thông báo quá thời hạn trên mà trưa thanh toán thì . a. Nếu bên mua điện bồi thường thỡ cú khuyết khấu trừ vào tiền mùa điện của bờn bán trong cỏc thỏng kế tiếp . b. Nếu bên bán điện được bồi thường thì áp dụng phạt chậm trả tiền điện nêu tại điều 9 khoản 6 của hợp đồng này. 3. Thời hạn thanh toán tiền phạt : Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được giấy đòi tiền điện , bên vi phạm có trách nhiệm thanh toán đủ số tiền đã thông báo quá thời hạn trên mà trua thanh toán thì : a. Nếu bên mua điện được thu tỡờn phạt thì có quyền khấu trừ vào tiền mua điện của bên bán điện trong cỏc thỏng kế tiếp. b. Nếu bên bán điện được thu tiền phạt thỡ ỏp dụng như chậm trả tiền điện nêu tại điều 9 khoản 6 của hợp đồng này . Phần II. Thực tiễn kí kết hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây. I.Cụng ty điện lực Hà Tây và hoạt động cung cấp điện năng . 1. Khỏi quát về quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ của công ty Trước năm 1892 ở Việt Nam vẫn còn chưa có điện do đó những người pháp đã lấy dầu đổ vào những trụ đèn nơi có nhiều người chõu õu sinh sống Từ năm 1892, các nhà buôn phỏp đó hùn vốn lập ra các công ty điện nước ở Việt Nam : ở bắc bộ có công ty đIện khí đông dương (SIE), ở nam bộ có công ty nước điện đông dương ( CEEL, sau này là CEE). ở Trung bộ có công ty điện nước Trung kì (SIPEA). Các công ty này không chỉ độc quyền kinh doanh, mà còn độc quyền điều hành, cung ứng điện theo từng miền cho các thành phè ( Sài Gòn, Hà Nội, Huế...) và các thị xã … đây có thể là nói là thời kì đánh dấu những bước đi dầu tiên của điện lực Việt Nam, sau đó trải qua hàng loạt các cuộc tàn phá ác liệt của thực dân Pháp rồi đến đế quốc Mỹ, điện lực Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn , tổn thất to lớn, trong khi điện lực miền Nam chịu sự tiếp quản của đế quốc Mỹ, thì điện lực miền Bắc phải lao vào cuộc chiến khôi phục và xây dựng những công trình điện đã bị phá hủy. từ năm 1955-1960, rồi từ năm 1960-1975, trải qua nhiều kế hoạch 5 năm ở miền Bắc , ngành điện đã vượt muôn vàn khó khăn thử thách, tranh thủ sự giúp đỡ chí tình của các nước bạn thực hiện thắng lợi, và nhiệm vụ góp phần khôi phục sản xuất , và hàn gắn vết thương của chiến tranh, bước đầu xây dựng sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Và đặc biệt, từ sau khi chuyển đổi cơ chế kinh tế , nhiều văn bản pháp luật được ra đời phù hợp với cơ cấu tổ chức và quản lý của ngành điện . Đồng thời , các văn bản của pháp luật cũng quy định rõ nhiệm vụ hoạt động của điện lực Việt Nam. Năm 1954, khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, ta bắt đầu tiếp quản các nhà máy, xí nghiệp điện; đồng thời xây dựng và củng cố lại hệ thống quản lý điện ở toàn miền Bắc. Các sở điện lực, nhà máy, xí nghiệp sản xuất đều được khôi phục và đầu tư phát triển. Điện lực Hà Tây là một trong các đơn vị đó. Lúc đầu cũng như các sở điện khác do quy mô chưa lớn, nguồn lực gần như tương đương với một chi nhánh bõy giờ và nhiệm vụ chính chỉ là tiếp nhận điện từ lưới điện và truyền tải tới các nơi tiêu thụ điện. Từ sau khi đất nước thống nhất, điện lực Hà Tây đã không ngừng phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh và đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần và sự nghiệp phát triển của ngành điện lực. Những ngày đầu điện lực Hà Tây là một tổ chức kinh tế trực thuộc công ty Điện lực I với chức năng chủ yếu là quản lý điện và kinh doanh điện tại địa phận tỉnh Hà Tây, nhưng với nhu cầu cấp bách và cần thiết của xã hội và của sự phát triển kinh tế của đất nước nói chung và của tỉnh Hà Tõy nói riêng tổng công ty điện lực I đã quyết định tách điện lực Hà Tây thành một chi nhánh trực thuộc của tổng công ty. Điện lực Hà Tây được thành lập theo quyết định số 490 NL/TCCB-LĐ ngày 30/6/1993. đIện lực Hà tõy cú tư cách pháp nhân không đầy đủ, thực hiện hạch toán kinh tế phụ thuộc trong công ty, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng, được đăng ký kinh doanh theo nghĩa vụ bộ quy định. đIện lực Hà Tõy cú trụ sở giao dịch tại 100 Trần Phú- Phường Văn Mỗ-TX Hà Đông- Hà Tây. Quyết Định Thành Lập Căn cứ nghị định NĐ 15/NĐ-CP 2/3/1993 của chính phủ Căn cứ vào quyết định 146 của thủ thướng chính phủ Theo nghị định NĐ 388-HĐBT 20/10/1993 Quyết định thành lập công ty điện lực Hà Tây trực thuộc công ty điện lực I thuộc bộ Năng Lượng Ngành nghề kinh doanh Sản xuất kinh doanh điện năng Xây dựng cải tạo lưới điện phân phối Sửa chữa đại tu thiết bị điện Thiết kế lưới điện phân phối Hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác theo giấy phép hành nghề kinh doanh Vốn kinh doanh : 31.709 triệu đồng Vốn cố định : 31.116 triệu đồng Vốn lưu động : 593 Triệu đồng Vốn ngân sách cấp : 28.384 Triệu đồng Vốn tự bổ xung : 3.325 triệu đồng Chức năng và nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh của điện lực Hà Tây a. Chức năng hoạt động Theo quy định của tổng công ty diện lực Việt Nam, công ty điện lực 1, đIửn lực Hà Tây thực hiện chức năng kinh doanh chủ yếu sau Quản lý lưới điện Kinh doanh điện năng Xây lắp, cải tạo đường dây và trạm điện Sửa chữa, đại tu thiết bị điện Thiết kế lưới điện phân phối Tư vấn thiết kế xây dựng lưới điện đến cấp điện áp 35kv theo giấy phép hành nghề Nhiệm vô kinh doanh Là đơn vị thànhviờn của công ty điện lực I, điện lực Hà Tõy chuyờn kinh doanh bán điện cho các hộ tiêu dùng, cơ sở sản xuất , đồng thời có hoạt động truyền tải và phân phối điện năng. Nhiệm cụ cụ thể như sau: Lập kế hoạch sản xuất kinh daonh ngắn hạn và dàI hạn trên cơ sở nguồn lực của điện lực hà tây và hướng dẫn của công ty; đồng thời chỉ đạo các chi nhánh trực thuộc xây dựng, thực hiện kế hoach quý, năm nhằm thực hiện có hiệu quả và đồng bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn điện lực Hà Tây Tổ chức thực hiện các dự án đầu tư phát triển theo kế hoạch của công ty, đồng thời đề xuất, tham gia quy hoạch các dự án đầu tư phát triển thuộc phạm vi quản lý Bảo toàn và sử dụng có hiệu quả vốn được giao, hoàn thành các nghĩa vụ tàI chính đối với ngân sách nhà nước Thực hiện bán điện theo biểu giá do nhà nước quy định Tổ chức tốt công tác cán bộ, lao động, tiền lương và đào tạo Tổ chức tốt công tác quản lý lưới đIửn, đảm bảo cung cấp đIửn an toàn, liên tục, chất lượng, phấn đấu giảm chi phí trong truyền tải và phân phối điện T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL10.doc