Đề tài Thực trạng cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

LỜI NểI ĐẦU 1

CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3

1. 1 Khỏi quỏt về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 3

1.1.1. Tỡnh hỡnh hoạt động chung. 3

1.1.2. Tỡnh hỡnh hoạt động của một số lĩnh vực quan trọng 3

1.2. Thực trạng cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 8

1.2.1. Cho vay xuất khẩu 8

1.2.2. Cho vay nhập khẩu thụng qua hỡnh thức mở L/C và cho phộp cho vay thanh toỏn L/C 9

1.3. Đánh giỏ cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 10

1.3.1. Cỏc kết quả đạt được 10

1.3.2. Những hạn chế vướng mắc 14

1.3.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế 15

CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 20

2.1. Định hướng hoạt động cho vay xuất nhập khẩu 20

2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 20

2.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển cho vay xuất nhập khẩu. 20

2.2.2. Triển khai Marketing ngõn hàng trong hoạt động Cho vay xuất nhập khẩu. 22

2.2.3. Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm cho vay xuất nhập khẩu. 23

2.2.4. Thực hiện đa dạng hoỏ khỏch hàng. 24

2.2.5. Ban hành quy trỡnh cho vay xuất nhập khẩu, quy định cụ thể hơn về sự phối hợp giữa các Bộ phận có liên quan đến hoạt động cho vay xuất nhập khẩu: 25

2.2.6. Nõng cao khả năng nguồn vốn, đặc biệt là nguồn ngoại tệ. 28

2.2.7. Đẩy mạnh cỏc nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động cho vay xuất nhập khẩu như: kinh doanh ngoại tệ, thanh toỏn quốc tế. 29

2.2.8. Nõng cao trỡnh độ đội ngũ cán bộ cho vay xuất nhập khẩu. 30

2.2.9. Ứng dụng công nghệ trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu. 31

2.2.10. Tăng cường thu thập thông tin liên quan đến hoạt động cho vay xuất nhập khẩu. 31

KẾT LUẬN 33

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

 

 

 

 

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng quan trọng tại BIDV. Đõy là những dấu hiệu rất khả quan vỡ trong cỏc năm qua, mục tiờu của BIDV là hướng tới mục tiờu giảm dần dư nợ vay đối với khối xõy lắp để chuyển hướng phỏt triển cỏc hoạt động tớn dụng gắn liền với hoạt động thương mại, dịch vụ. - Thu nhập lói thuần thu được từ hoạt động cho vay xuất nhập khẩu: Cựng với việc tăng trưởng về dư nợ thỡ thu nhập lói thuần trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu cũng tăng, năm 2006 thu nhập lói thuần trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu đạt 242,5 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2005 và tăng 69,8% so với năm 2004. Tớnh trung bỡnh thỡ trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu, BIDV thu được mức lói biờn khoảng 2,0 %/năm. (Nguồn: Bảng 2.1) - Thu nhập lói thuần thu được từ hoạt động cho vay xuất nhập khẩu/tổng thu nhập lói thuần từ hoạt động tớn dụng: Năm 2006, tổng thu nhập lói thuần hoạt động tớn dụng của BIDV là 2.332 tỷ đồng, trong đú từ hoạt động cho vay xuất nhập khẩu là 242,5 tỷ đồng, chiếm 10,4% thu nhập lói thuần từ hoạt động tớn dụng. Như vậy cú thể thấy hoạt động cho vay xuất nhập khẩu đang chiếm vị trớ quan trọng và đúng gúp một phần vào tổng thu nhập của BIDV. - Lói treo: Lói treo của hoạt động cho vay xuất nhập khẩu của BIDV tại thời điểm cuối năm 2006 là 14,5 tỷ đồng, chủ yếu là lói trong cho vay ngành cà phờ, mặc dự lói treo khụng lớn nhưng lại cú xu hướng tăng trong thời gian qua. - Nợ quỏ hạn, nợ xấu trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu: nợ quỏ hạn trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu của BIDV cú xu hướng giảm (năm 2006, nợ quỏ hạn là 115,8 tỷ đồng, chiếm 1,15% tổng dư nợ), thấp hơn tỷ lệ nợ quỏ hạn của hoạt động tớn dụng chung. Đối với nợ xấu: nợ xấu trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu năm 2006 của BIDV là 362,2 tỷ đồng (chủ yếu là nợ xấu trong cho vay ngành cà phờ), với tỷ lệ nợ xấu là 3,6% thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của hoạt động tớn dụng chung. Đơn vị: Tỷ đồng (Nguồn số liệu: Bảng 2.1) - Dư nợ cú tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu: trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu của BIDV thỡ dư nợ cú tài sản bảo đảm chiếm tỷ lệ cao, năm 2006 chiếm 82,14%, tăng so với năm 2005 (71,7%) và cao hơn mức trung bỡnh của hoạt động tớn dụng chung (71,3%). Trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu thỡ biện phỏp bảo đảm tiền vay thường là cầm cố hàng tồn kho. 1.3.2. Những hạn chế vướng mắc: Bờn cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại BIDV cũng đó bộc lộ khụng ớt những hạn chế, cụ thể: - Quy mụ cho vay xuất nhập khẩu chưa tương xứng với tiềm năng của BIDV: Về quy mụ dư nợ tớn dụng, mặc dự trong 3 năm 2004-2006, mức tăng trưởng cho vay xuất nhập khẩu của BIDV đều tăng, tuy nhiờn với mức dư nợ cho vay xuất nhập khẩu năm 2006 là 10.014 tỷ đồng (mới bằng 10,72% tổng dư nợ tớn dụng) thỡ cú thể thấy chưa tương xứng với tiềm năng thị trường và tiềm năng của BIDV. - Chất lượng cho vay xuất nhập khẩu chưa cao: Mặc dự cỏc chỉ tiờu về nợ xấu cho vay xuất nhập khẩu/tổng dư nợ cho vay xuất nhập khẩu của BIDV thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của hoạt động tớn dụng chung, tuy nhiờn về số tuyệt đối thỡ số nợ xấu ngày càng tăng, thời điểm cuối năm 2006, nợ xấu cho vay xuất nhập khẩu là 362,2 tỷ đồng, lớn hơn cả thu nhập lói thuần trong hoạt động này. Mặc dự số nợ xấu đó được trớch dự phũng rủi ro theo quy định nhưng đõy cũng là một vấn đề cần cú giải phỏp để giải quyết. - Cơ cấu của cho vay xuất nhập khẩu cũn chưa hợp lý: Hiện nay khoảng 70% dư nợ cho vay xuất nhập khẩu tại BIDV tập trung vào nhúm khỏch hàng là cỏc Doanh nghiệp Nhà nước. Dư nợ cho vay xuất nhập khẩu của cỏc Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chiếm khoảng 25%. Theo định hướng của BIDV là phải mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vỡ vậy trong thời gian tới nếu tiếp tục gia tăng cho vay xuất nhập khẩu cho nhúm Doanh nghiệp quốc doanh thỡ sẽ ảnh hưởng đến định hướng và kế hoạch chung của BIDV. - Cỏc sản phẩm cho vay xuất nhập khẩu chưa đa dạng: BIDV mới chỉ tập trung vào một số phương thức truyền thống như cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức, cũn cỏc hỡnh thức cho vay khỏc chưa được chỳ trọng ỏp dụng do đú chưa đỏp ứng được nhu cầu đa dạng của khỏch hàng. - Biểu phớ thanh toỏn, giỏ mua bỏn ngoại tệ, lói suất cho vay chưa linh hoạt, cạnh tranh, thời gian giải quyết cho khỏch hàng chưa kịp thời. - Việc thu thập thụng tin về đối tỏc nước ngoài (đối tỏc của khỏch hàng) cũn hạn chế và chưa được chỳ trọng đỳng mức đó ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định khi cấp tớn dụng cũng như chưa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng. 1.3.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế vướng mắc. Nguyờn nhõn khỏch quan: - Mụi trường hoạt động kinh doanh của cỏc Ngõn hàng ngày càng chịu sự cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là sự cạnh tranh từ cỏc Ngõn hàng cổ phần, Ngõn hàng nước ngoài. - Đặc thự của hoạt động cho vay xuất nhập khẩu là chịu ảnh hưởng rất lớn của thị trường và mụi trường kinh tế trong và ngoài nước. Trong những năm gần đõy, tỡnh hỡnh tỷ giỏ ngoại tệ, giỏ vàng, giỏ bất động sản cú nhiều biến động mạnh, gõy khú khăn cho ngõn hàng trong việc đưa ra cỏc quyết định tớn dụng. - Hành lang phỏp lý trong hoạt động tớn dụng của Nhà nước, cỏc Bộ ngành chưa thật sự đồng bộ, cỏc văn bản hướng dẫn chưa đi vào cuộc sống dẫn đến bất cập khi triển khai xỏc định, đỏnh giỏ giỏ trị tài sản thế chấp cầm cố, tớnh phỏp lý của tài sản đảm bảo tiền vay; xử lý đảm bảo tiền vay. - Hệ thống thụng tin tớn dụng của hệ thống ngõn hàng Việt Nam cũn nhiều hạn chế, ảnh hưởng tới cụng tỏc quản trị điều hành và việc cập nhật thụng tin phục vụ cho cụng tỏc thẩm định nờn khả năng nghiờn cứu đỏnh giỏ khỏch hàng, dự bỏo tỡnh hỡnh tớn dụng cũn yếu, bị động, cú lỳc cũn bị lỡ cơ hội. - Năng lực vay vốn của doanh nghiệp: vốn tự cú của cỏc doanh nghiệp Việt Nam quỏ nhỏ so với nhu cầu vay. Đối với cỏc Doanh nghiệp Nhà nước, vốn lưu động được giao khụng đỏng kể, tài sản cố định tập trung lớn nhất là đất đai nhưng chủ yếu dưới hỡnh thức thuờ do đú theo quy định của Luật đất đai năm 2003 thỡ chỉ được thế chấp cầm cố giỏ trị tài sản trờn đất. Cỏc tài sản trờn đất của Doanh nghiệp Nhà nước nếu khụng là cỏc mỏy múc nhà xưởng đó cũ thỡ cũng hỡnh thành từ vốn vay ngõn hàng đối với cỏc tài sản mới đầu tư do vậy tài sản bảo đảm và vốn tự cú tham gia vào phương ỏn/dự ỏn kinh doanh rất hạn chế. Đối với cỏc Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là cỏc doanh nghiệp mà phần lớn được thành lập trong cỏc năm gần đõy thỡ hầu hết đều cú vốn chủ sở hữu thấp (khoảng vài tỷ đến vài chục tỷ đồng) do đú khi muốn thực hiện cỏc thương vụ lớn thỡ vấn đề tài sản đảm bảo nợ vay và vốn tự cú tham gia luụn là một bài toỏn húc bỳa đối với cả Ngõn hàng và khỏch hàng. - Về kinh nghiệm trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam: Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới và thực sự lĩnh vực xuất nhập khẩu vẫn cũn là một lĩnh vực khỏ mới mẻ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều cũn thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực này trong khi cỏc doanh nghiệp nước ngoài đều đó cú thời gian phỏt triển lõu đời và rất nhiều kinh nghiệm. Chớnh vỡ vậy ngay từ khi ký kết hợp đồng ngoại thương cho đến khi xử lý cỏc phỏt sinh trong hoạt động tớn dụng thỡ thường cỏc doanh nghiệp Việt Nam chịu rất nhiều bất lợi do khụng lường hết được cỏc tỡnh huống xảy ra và đó ảnh hưởng trực tiếp đến ngõn hàng. Nguyờn nhõn chủ quan. Bờn cạnh những nguyờn nhõn khỏch quan núi trờn, về phớa BIDV cũn cú một số nguyờn nhõn chủ quan dẫn đến tỡnh trạng trờn. Cụ thể là: - BIDV vẫn chưa cú một chiến lược cụ thể đối với cho vay xuất nhập khẩu: Như vậy, đõy là căn cứ để cỏc Ngõn hàng thương mại núi chung và BIDV núi riờng thực hiện hoạch định chiến lược tớn dụng cụ thể nhằm tài trợ cho xuất nhập khẩu. Việc chưa cú một chiến lược đối với cho vay xuất nhập khẩu sẽ vừa ảnh hưởng đến khả năng tăng quy mụ của hoạt động cho vay xuất nhập khẩu vừa ảnh hưởng đến việc thực thi cỏc biện phỏp phõn tỏn rủi ro của cho vay xuất nhập khẩu. * Chưa chỳ trọng đến cụng tỏc Maketing sản phẩm cho vay xuất nhập khẩu: Khi núi đến nghiệp vụ cho vay xuất nhập khẩu hầu hết mọi doanh nghiệp và cỏ nhõn thường nghĩ đến Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam. Trong cỏc năm qua, BIDV được cỏc Ngõn hàng thương mại của Hoa Kỳ đỏnh giỏ là ngõn hàng tốt nhất Việt Nam và hiện tại thương hiệu BIDV của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam là thương hiệu đầu tiờn của hệ thống ngõn hàng Việt Nam được đăng ký tại Mỹ. Tuy vậy ngay trờn địa bàn thủ đụ, rất nhiều doanh nghiệp khụng biết đến Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam và đú cũng một phần do cụng tỏc marketing của BIDV. Nếu thực hiện tốt cụng tỏc Marketing cho vay xuất nhập khẩu thỡ BIDV sẽ cú thờm nhiều khỏch hàng tốt, gúp phần nõng cao chất lượng cho vay xuất nhập khẩu tại BIDV. Việc chưa thực hiện cỏc biện phỏp Marketing trong cho vay xuất nhập khẩu vừa là nguyờn nhõn trực tiếp của việc quy mụ cho vay xuất nhập khẩu cũn chưa tương xứng với tiềm năng của BIDV. Đồng thời nú cũng là nguyờn nhõn trực tiếp của cơ cấu cho vay xuất nhập khẩu mà cụ thể là tỷ trọng cho vay xuất nhập khẩu ngoài quốc doanh của BIDV cũn thấp. * Chưa thực hiện đa dạng húa cỏc sản phẩm cho vay xuất nhập khẩu: Từ ngày 06/09/2004, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước đó ban hành quy chế hoạt động bao thanh toỏn của cỏc Tổ chức tớn dụng ban hành kốm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN, như vậy BIDV đó cú hành lang phỏp lý để thực hiện nghiệp vụ bao thanh toỏn, tuy nhiờn đến nay BIDV vẫn chưa cú kế hoạch thực hiện phương thức nghiệp vụ này. Việc thực hiện bao thanh toỏn sẽ giỳp cho BIDV cú thể mở rộng được quy mụ của cho vay xuất nhập khẩu đồng thời cải thiện thờm về khả năng sinh lời của cho vay xuất nhập khẩu. * BIDV chưa cú quy trỡnh thống nhất về cho vay xuất nhập khầu, chưa cú quy định rừ về sự phối hợp giữa Bộ phận tớn dụng và Bộ phận thanh toỏn quốc tế trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu: Hiện nay tại BIDV chưa cú quy trỡnh đặc thự, quy trỡnh riờng về việc cho vay xuất nhập khẩu cho khỏch hàng, việc cho vay xuất nhập khẩu cho khỏch hàng vẫn được thực hiện theo quy trỡnh tớn dụng chung, trong khi cho vay xuất nhập khẩu cú những đặc thự riờng, cần cú sự phối kết hợp chặc chẽ từ phớa Bộ phận Tin dụng và Bộ phận Thanh toỏn quốc tế. Chớnh điều này đó tạo ra rủi ro tớn dụng cho ngõn hàng và chất lượng phục vụ khỏch hàng. * Quy mụ cho vay chưa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng: Theo quy định của Luật tổ chức tớn dụng thỡ hiện nay mức cho vay tối đa đối với một khỏch của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam khoảng 800 tỷ đồng do đú đối với cỏc nhu cầu vốn lớn hớn thỡ BIDV phải thực hiện đồng tài trợ. Tuy nhiờn, hoạt động cho vay xuất nhập khẩu là hoạt động mang tớnh thời cơ rất cao trong khi để thực hiện được việc đồng tài trợ của cỏc ngõn hàng mất rất nhiều thời gian và thường khụng đỏp ứng được yờu cầu về tiến độ đối với cho vay xuất nhập khẩu do đú đối với những thương vụ rất lớn và thực sự hiệu quả thỡ BIDV khụng thực hiện được. Cỏc Doanh nghiệp thường phải chia nhỏ lụ hàng để phự hợp với khả năng tài trợ của ngõn hàng, hiệu quả kinh doanh nhiều khi cũng vỡ thế mà giảm đi. * Chưa thực sự chủ động về nguồn vốn (nhất là nguồn ngoại tệ) để đỏp ứng cho nhu cầu của khỏch hàng: mặc dự trong thời gian gần đõy, quy mụ huy động vốn của BIDV ngày càng được mở rộng, cơ cấu nguồn vốn cú những chuyển biến tớch cực, tuy nhiờn trong cơ cấu vốn huy động của BIDV thỡ vốn ngoại tệ chỉ chiếm 21% trong khi đú dư nợ cho vay ngoại tệ là 23% (chủ yếu là dư nợ trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu), chớnh điều này đó làm BIDV chưa chủ động được về nguồn ngoại tệ để đỏp ứng kịp thời nhu cầu của khỏch hàng. * Đội ngũ cỏn bộ chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu trước tỡnh hỡnh mới: Lực lượng cỏn bộ tham gia vào hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại BIDV bộc lộ những hạn chế nhất định, chưa thực sự am hiểu sõu sắc về cho vay xuất nhập khẩu, về thụng lệ quốc tế trong cỏc giao dịch ngoại thương dẫn đến những hạn chế trong cụng tỏc thẩm định và tư vấn cho khỏch hàng và trong quỏ trỡnh xử lý cỏc nghiệp vụ hàng ngày. * Cụng tỏc phũng ngừa rủi ro, kiểm tra kiểm soỏt nội bộ tại BIDV chưa được thực hiện tốt: Thực tế tại BIDV và tại hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam núi chung việc phũng ngừa rủi ro chưa được thực hiện tốt. Đặc biệt hệ thống thu thập thụng tin cũn nhiều bất cập dẫn đến việc thiếu thụng tin khi xử lý nghiệp vụ. Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của khỏch hàng đú là tiềm lực và uy tớn của đối tỏc nước ngoài, tuy nhiờn hiện nay việc thu thập thụng tin về đối tỏc nước ngoài trong quỏ trỡnh thẩm đinh của BIDV cũn hạn chế và chưa được chỳ trọng đỳng mức. Về cụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt nội bộ: trong thời gian qua, khi kiểm về hoạt động tớn dụng, Bộ phận kiểm soỏt nội bộ thường tập trung vào hoạt động tớn dụng khối xõy lắp và chưa chỳ trọng đỳng mức đến hoạt động cho vay xuất nhập khẩu. Xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn trờn, trong thời gian tới BIDV cần thực hiện cỏc giải phỏp được đề xuất trong chương III để nõng cao chất lượng cho vay xuất nhập khẩu. CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. Định hướng trong hoạt động xuất nhập khẩu: - Từng bước đẩy mạnh hoạt động cho vay xuất khẩu, coi đõy là hoạt động mũi nhọn trong những năm tiếp theo, với nguyờn tắc hoạt động phải mang tớnh khoa học, bài bản và cú hiệu quả. Lựa chọn điểm đột phỏ là ngành hàng, gắn ngành hàng với cỏc Tổng cụng ty cú tiềm năng xuất khẩu. - Duy trỡ phỏt triển tốt mối quan hệ hợp tỏc với cỏc Ngõn hàng nước ngoài để thu xếp nguồn vốn tài trợ, sử dụng cỏc dịch vụ Ngõn hàng và học hỏi kinh nghiệm về cỏc nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế. - Đảm bảo đủ nội lực để tạo đà cho bước nhảy vọt của hoạt động cho vay xuất khẩu bờn cạnh việc duy trỡ và phỏt triển hoạt động cho vay nhập khẩu và cỏc dịch vụ ngõn hàng quốc tế. 2.2. Giải phỏp nõng cao chất lượng cho vay xuất nhập khẩu tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam: 2.2.1. Xõy dựng chiến lược phỏt triển cho vay xuất nhập khẩu. Trờn cơ sở những điều kiện đó cú, BIDV cần xõy dựng một chiến lược dài hạn để định hướng cho hoạt động cho vay xuất nhập khẩu phỏt triển, trong đú cần nghiờn cứu chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước đối với phỏt triển từng ngành hàng, từng lĩnh vực để định hướng cho hoạt động cho vay xuất nhập khẩu. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX nờu mục tiờu: "Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, gúp phần đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tạo cụng ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, cỏc loại sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, thỳc đẩy xuất khẩu dịch vụ; Về nhập khẩu chỳ trọng thiết bị và nguyờn vật liệu phục vụ sản xuất, nhất là cụng nghệ tiờn tiến, bảo đảm cỏn cõn thương mại ở mức hợp lý, tiến tới cõn bằng kim ngạch xuất nhập khẩu; mở rộng và đa dạng hoỏ thị trường và phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới". Dựa trờn những quan điểm chỉ đạo trờn, mục tiờu chiến lược phỏt triển xuất khẩu của Việt Nam tới 2010 được đặt ra là: Chiến lược mặt hàng xuất nhập khẩu: Chiến lược mặt hàng được cụ thể hoỏ như sau: "Ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp chế biến gắn với phỏt triển nguồn nguyờn liệu nụng sản, thuỷ sản, sản xuất hàng xuất khẩu và cỏc mặt hàng tiờu dựng; đồng thời tạo điều kiện phỏt triển một số mặt hàng điện tử, kể cả dịch vụ phần mềm. Chỳ ý phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp tốn ớt vốn, thu hỳt nhiều lao động. Phỏt triển cú lựa chọn một số ngành cụng nghiệp cú điều kiện về tài nguyờn, nguồn vốn và bảo đảm được hiệu quả ".(1) Vai trũ của cỏc ngành dịch vụ được chỳ trọng :"Phỏt triển mạnh một số loại dịch vụ như bưu chớnh viễn thụng, du lịch, vận tải, thương mại, dịch vụ khoa học - cụng nghệ, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, tư vấn,... theo hướng vừa phỏt triển thị trường nội địa, vừa nhanh chúng vươn ra thị trường quốc tế".(2) Như vậy, chiến lược mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam là chuyển dịch mạnh theo hướng tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, trong đú tập trung tăng tỷ trọng cỏc mặt hàng chế biến chế tạo và dịch vụ , giảm nhanh tỷ trọng xuất khẩu nguyờn liệu thụ và sơ chế. Tỷ trọng nhập khẩu nguyờn nhiờn vật liệu giảm do nhập khẩu xăng dầu, phõn bún và vật liệu xõy dựng phần lớn được thay thế bằng hàng sản xuất trong nước. Nhập khẩu dịch vụ chủ yếu là tài chớnh (bảo hiểm, kế toỏn,...), ngõn hàng (thanh toỏn, chuyển tiền,...), bưu chớnh viễn thụng, vận tải (hàng khụng, đường thuỷ), thuờ chuyờn gia nước ngoài, du lịch, du học,... với tổng giỏ trị nhập khẩu năm 2000 khoảng 1,2 tỷ USD. Dự kiến nhập khẩu dịch vụ giai đoạn 2001 - 2010 tăng 10,5%/năm, đạt 2,02 tỷ USD năm 2005 và 3,4 tỷ USD năm 2010. Như vậy trờn cơ sở định hướng phỏt triển xuất nhập khẩu của Nhà nước, BIDV cần phải đưa ra chiến lược phự hợp, ngoài ra, BIDV cần phải nghiờn cứu thị trường, khai thỏc thế mạnh của mỗi vựng, mỗi ngành để cú cơ chế riờng cho mỗi vựng, mỗi ngành, đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu về cho vay xuất nhập khẩu. 2.2.2. Triển khai Marketing ngõn hàng trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu. Trong mụi trường cạnh tranh khốc liệt, một trong những bớ quyết thành cụng của cỏc ngõn hàng là khụng ngừng thu hỳt khỏch hàng và mở rộng thị trường. Để làm được điều đú Ngõn hàng khụng thể khụng thực hiện ỏp dụng Marketing. Đối với BIDV, hoạt động cho vay xuất nhập khẩu mới đi vào hoạt động, điều này càng đũi hỏi phải chỳ trọng đến Marketting nhiều hơn. Trong những năm qua, BIDV đó bước đầu chỳ ý đến cụng tỏc tiếp thị tỡm hiểu thị trường, tỡm hiểu nhu cầu khỏch hàng. Song để tiến tới những thành cụng lớn hơn BIDV cần phải xõy dựng cho mỡnh một chiến lược Marketing hỗn hợp gồm 4 chớnh sỏch lớn: - Chớnh sỏch thụng tin, nghiờn cứu, tỡm hiểu, điều tra: Thực hiện chớnh sỏch này ngõn hàng phải nắm bắt được nhu cầu về sản phẩm trờn thị trường, xem khỏch hàng hiện tại, khỏch hàng tương lai là ai, họ mong muốn điều gỡ ở cỏc sản phẩm của BIDV. Qua đú tiến hành phõn loại khỏch hàng theo cỏc mục tiờu cần nghiờn cứu và cú biện phỏp để lụi kộo khỏch hàng của cỏc Ngõn hàng đối thủ và xõy dựng được mạng lưới khỏch hàng ổn định. - Chớnh sỏch sản phẩm giỏ cả: BIDV cần phải tạo ra sự khỏc biệt về sản phẩm so với cỏc ngõn hàng khỏc thụng qua chớnh sỏch lói suất và cỏc dịch vụ hỗ trợ kốm theo như: tư vấn cho khỏch hàng về thị trường sản phẩm cung cấp cỏc thụng tin về khỏch hàng cho cỏc doanh nghiệp... - Chớnh sỏch phõn phối: Đõy là chớnh sỏch nền tảng cho mối quan hệ giữa khỏch hàng và Ngõn hàng. Thực hiện chớnh sỏch này Ngõn hàng phải xõy dựng được mạng lưới phõn phối phự hợp trờn cơ sở quan tõm xem xột đến cỏc yếu tố về địa điểm mở quầy giao dịch, trang bị cơ sở vật chất, bố trớ đội ngũ cỏn bộ... - Chớnh sỏch giao tiếp khuyếch trương: Để thực hiện tốt chớnh sỏch này Ngõn hàng ngoài quảng cỏo cũn cần phải tiến hành mở rộng cỏc hỡnh thức tớn dụng, dịch vụ về xuất nhập khẩu. Cụng việc này cần phải được thực hiện bởi tất cả cỏc phũng ban, mọi cỏn bộ nhõn viờn trong toàn ngõn hàng chứ khụng nờn chỉ giới hạn ở bất cứ phũng ban nào. Thực hiện tốt giải phỏp này sẽ giỳp cho BIDV mở rộng được quy mụ cho vay xuất nhập khẩu đồng thời sẽ cải thiện được cơ cấu cho vay xuất nhập khẩu. 2.2.3. Thực hiện đa dạng húa sản phẩm cho vay xuất nhập khẩu. Trong thời gian qua, BIDV chủ yếu chỉ thực hiện một số phương thức tớn dụng xuõt nhập khẩu truyền thống như cho vay thu mua hàng xuất, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, mở L/C và cho vay thanh toỏn L/C do đú khả năng đỏp ứng đầy đủ nhu cầu của khỏch hàng cũn hạn chế. Để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng, đỏp ứng nhu cầu của tỡnh hỡnh mới thỡ việc đa dạng hoỏ sản phẩm tớn dụng xuất nhập khẩu đang là yờu cầu cấp thiết đối với BIDV. Hiện tại nghiệp vụ bao thanh toỏnCăn cứ Quy chế hoạt động bao thanh toỏn của cỏc Tổ chức tớn dụng ban hành kốm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước, do đú BIDV cần sớm nghiờn cứu ban hành cỏc Văn bản hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ này. Việc ỏp dụng phương thức bao thanh toỏn sẽ giỳp BIDV cú điều kiện mở rộng, đa dạng húa cỏc biện phỏp nghiệp vụ, mở rộng khỏch hàng và quy mụ của tớn dụng xuất nhập khẩu. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện, BIDV cần lưu ý những điểm sau để phũng ngừa cỏc rủi ro của hoạt động bao thanh toỏn: - Rủi ro từ người bỏn hàng: Vỡ đơn vị bao thanh toỏn sẽ chớnh là BIDV và người bỏn (bờn xuất khẩu) sẽ chớnh là khỏch hàng vay vốn với điều kiện đảm bảo khoản vay là cỏc khoản phải thu của khỏch hàng đối với bờn mua. Rủi ro từ phớa khỏch hàng cú thể xảy đến ở một số trường hợp cơ bản: + Người bỏn cố tỡnh, chủ động sử dụng húa đơn, chứng từ giả, hợp đồng ma… để lừa ngõn hàng. Để thực hiện được ý đồ trờn đũi hỏi phải cú một hệ thống mắt xớch cấu kết mới thực hiện được, cú thể là người mua và người bỏn thụng đồng với nhau, tạo ra cỏc chứng từ, cỏc khoản phải thu mà thực tế khụng hề cú. + Người bỏn kộm năng lực quản lý, điều hành, chiến lược phỏt triển… kộo theo cỏc sản phẩm của bờn bỏn khụng đủ hoặc khụng đạt yờu cầu khụng đỏp ứng được chất lượng đề ra. Giỏ trị cỏc khoản phải thu theo hợp đồng khi ký lại vỡ thế sẽ nhỏ hơn phần giỏ trị cho vay ứng trước của Ngõn hàng cho bờn bỏn hàng vỡ vậy Ngõn hàng cú thể sẽ phải gỏnh chịu rủi ro. - Rủi ro từ phớa người mua hàng: + Năng lực tài chớnh của người mua hàng nếu vỡ một lý do gỡ mà bị giảm sỳt dẫn đến mất khả năng thanh toỏn thỡ khi đú sẽ ảnh hưởng đến khả năng chi trả đối với BIDV. + Rủi ro đạo đức của bờn mua hàng: Vỡ bờn mua hàng là bờn thứ 3 đối với BIDV do đú quỏ trỡnh tiếp cận với họ sẽ cú nhiều điểm khụng thuận lợi. Nếu bờn mua hàng cú dụng ý xấu như lừa đảo, chiếm đoạt hàng mua, trốn trỏnh nghĩa vụ trả nợ thỡ đồng nghĩa với việc rủi ro xảy ra đối với BIDV. - Rủi ro từ chất lượng thẩm định của BIDV: Nếu quỏ trỡnh phõn tớch khỏch hàng, phõn tớch cỏc khoản phải thu của hoạt động bao thanh toỏn thực hiện khụng chớnh xỏc sẽ dẫn đến đỏnh giỏ khụng đỳng về khoản phải thu thỡ cú thể sẽ phỏt sinh rủi ro cho Ngõn hàng. 2.2.4. Thực hiện đa dạng hoỏ khỏch hàng. Trong cơ cấu tớn dụng xuất nhập khẩu của BIDV thỡ cho vay Doanh nghiệp Nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng cao. Để nõng cao được chất lượng thỡ Ngõn hàng cần thiết phải đa dạng hoỏ khỏch hàng bởi vỡ đõy là việc làm cú liờn quan chặt chẽ đến khả năng phũng chống rủi ro tớn dụng. Hơn thế, đa dạng hoỏ khỏch hàng sẽ đem lại cho Ngõn hàng một thị trường rộng hơn trong hoạt động tớn dụng và qua đú tăng trưởng được tớn dụng, nõng cao được lợi nhuận cho ngõn hàng đồng thời đỏp ứng tốt hơn nhu cầu thiếu vốn của cỏc thành phần kinh tế khỏc đặc biệt là cỏc cơ sở thu mua xuất khẩu nhỏ. Để mở rộng được đối tượng khỏch hàng là cỏc Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, BIDV cần phải cú chớnh sỏch tớn dụng phự hợp với đối tượng khỏch hàng này như ưu đói về lói suất, phớ thanh toỏn, cơ chế bảo đảm tiền vay và điều kiện về vốn tự cú tham gia vào phương ỏn kinh doanh… 2.2.5. Ban hành quy trỡnh tớn dụng xuất nhập khẩu, quy định cụ thể hơn về sự phối hợp giữa cỏc Bộ phận cú liờn quan đến hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu: Như đó trỡnh bày, Quy trỡnh tớn dụng của do Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam ban hành tương đối chặt chẽ đối với cỏc sản phẩm vay thụng thường, tuy nhiờn do đặc thự của tớn dụng xuất nhập khẩu cú liờn quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, tập quỏn thụng lệ quốc tế… và trong quỏ trỡnh thực hiện của Ngõn hàng thỡ sự phối hợp giữa Bộ phận Tin dụng và Thanh toỏn quốc tế cần phải chặt chẽ hơn, do đú ngoài quy trỡnh tớn dụng chung và cỏc văn bản hướng dẫn về tớn dụng xuất nhập khẩu, BIDV cần ban hành quy trỡnh đặc thự về tớn dụng xuất nhập khẩu, trong đú phải quy định cụ thể về sự phối hợp giữa Bộ Tin dụng và Bộ phận Thanh toỏn quốc tế: - Đối với cho vay vốn lưu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu theo L/C, hợp đồng ngoại thương đó ký kết, đơn đặt hàng: + Bộ phận Tớn dụng cú trỏch nhiệm làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ của khỏch hàng theo quy định, kiểm tra về tớnh đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ sau đú chuyển cho Bộ phận Thanh toỏn quốc tế. + Bộ phận Thanh toỏn quốc tế cú trỏch nhiệm kiểm tra về cỏc điều khoản thanh toỏn trong Hợp đồng ngoại thương hay L/C, tớnh phự hợp với thụng lệ quốc tế và giỏ cả thị trường thế giới, uy tớn của đối tỏc nước ngoài… trong vũng chậm nhất là 2 ngày sau đú cú ý kiến tham gia và chuyển lại hồ sơ cho Bộ phận Tớn dụng. + Bộ phận Tớn dụng thực hiện thẩm định khoản vay theo đỳng quy trỡnh đó nờu và phải dựa trờn cơ sở ý kiến của Bộ phận Thanh toỏn quốc tế đó tham gia. Nếu đối tỏc nước ngoài được Bộ phận Thanh toỏn quốc tế đỏnh giỏ là khụng cú uy tớn trong hoạt động ngoại thương, L/C đó mở chưa đảm bảo cho việc đũi tiền… thỡ Bộ phận Tớn dụng cú thể tư vấn lại cho Doanh nghiệp. Trường hợp đảm bảo mới quyết định cho vay. Việc cho vay để thu mua, sản xuất hàng xuất khẩu tương tự như cho vay thụng thường nhưng phải lưu ý về số tiền cho vay tối đa phải nằm trong giỏ trị của hợp đồng xuất khẩu (đảm bảo doanh nghiệp phải cú vốn tự cú tham gia) và phải đảm bảo giỏm sỏt được lượng hàng húa thu mua, sản xuất. + Khi Doanh nghiệp thực hiện giao hàng, Bộ phận Tớn dụng cú trỏch nhiệm đụn đốc doanh nghiệp lập bộ chứng từ phự hợp với những quy định của L/C và chuyển cho Bộ phận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0332.doc
Tài liệu liên quan