Đề tài Thực trạng của việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện nay

Mục Lục:

Trang

Lời Mở Đầu 1

Nội dung 2

Chương I: Cơ sở của đề tài 2

I. Khái niệm và đặc điểm của tiến bộ khoa học kỹ thuật 2

II. Nội dung của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp 5

Chương II. Thực trạng của tiến bộ khoa học kỹ thuật

trong nông nghiệp 11

I. Thành tựu 11

II. Hạn chế 16

III. Giải pháp 19

Kết Luận 26

Tài Liệu Tham Khảo 26

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng của việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
niệm: Cơ giới hóa nông nghiệp là quá trình thay thế công cụ thủ công thô sơ bằng công cụ lao động cơ giới, thay thế động lực sức người và gia súc bằng động lực máy móc, thay thế sản xuất thủ công lạc hậu bằng sản xuất kỹ thuật cao. - Cơ giới hóa nông nghiệp dựa trên nền công nghiệp cơ khí phát triển có khả năng nghiên cứu, chế tạo ra các máy động lực và máy công tác để thục hiện các khâu công việc canh tác phù hợp với yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi và phù hợp với hình thức phát triển của cây trồng, vật nuôi và phù hợp với hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp. b. Nội dung của cơ giới hóa. Cơ giới hóa bộ phận: Trước hết và chủ yếu thực hiện ở những khâu công việc nặng nhọc, tốn nhiều lao động thủ công, hay thời vụ căng thẳng và dễ dàng thực hiện như: làm đất, vận chuyển, chế biến thức ăn gia súc… Nét đặc trưng của giai đoạn này là việc áp dụng các máy riêng lẻ của nông hộ và trang trại khá giả. Thời kỳ này sau khi hoàn tất nhiệm vụ sản xuất của mình, họ còn đi làm thuê cho các hộ và trang trại khác trên địa bàn lân cận. Cơ giới hóa tổng hợp: là việc sử dụng liên tiếp hệ thống máy ở tất cả các giai doạn của quá trình sản xuất trồng trọt hay chăn nuôi kể cả lúc bắt đầu hay lúc ra sản phẩm. Nét đặc trưng của giai đoạn này là sự ra đời của hệ thống máy nông nghiệp, có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau để hoàn thành liên tiếp tất cả các khâu công việc của quá trình sản xuất. Tự động hóa: là giai đoạn phát triển cao hơn của cơ giới hóa tổng hợp, gắn liền với phương thức khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới, các phương tiện điều khiển tự động để hoàn thành mọi khâu liên tiếp của quá trình sản xuất từ khi chuẩn bị đến lúc kết thúc sản phẩm. Nét đặc trưng của giai đoạn này là loại trừ lao động chân tay và một phần lao động trí óc. Sự tham gia của con người với vai trò giám đốc, kiểm tra, điều chỉnh để quá trình diễn ra như trước. c. Vấn đề chú ý: - Nền công nghiệp phát triển sẽ giúp tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật nhanh hơn. + Điều kiện tiếp nhận cơ giới hóa nông nghiệp: Đối tượng tiếp nhận cơ giới hóa nông nghiệp là các chủ trang trại, hộ gia đình nông dân tự chủ. Nhưng phần lớn trong số họ lại gặp nhiều khó khăn để tiếp nhận cơ giới hóa như: chưa có tri thức, kỹ năng về máy móc cơ khí. Sản xuất còn nhỏ phân tán, nhất là ruộng đất bị phân chia manh mún… + Lao động trong nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao. Lực lượng lao động giải phóng khỏi nông nghiệp nhờ cơ khí hóa có thể gây nên tình trạng thất nghiệp ở nông thôn. Hạn chế của việc phân công lao động chưa hợp lý sẽ gây lãng phí cho nông nghiệp và nền kinh tế quốc dân. 3. Điện khí hóa nông nghiệp, nông thôn. a.khái niệm: Trong quá trình phát triển, nông nghiệp sử dụng ngày càng nhiều các nguồn năng lượng khác nhau. Điện khí hóa là một tiến bộ khoa học công nghệ trong việc sử dụng nguồn điện năng vào các hoạt động sản xuất và phục vụ đời sống nông thôn. Điều kiện để thực hiện điện khí hóa nông nghiệp nông thôn là hình thành mạng lưới điện quốc gia thông suốt từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ là hộ gia đình, các trang trại trồng trọt, chăn nuôi… ở mọi vùng nông thôn. Như vậy, thực hiện điện khí hóa nông nghiệp nông thôn là một quá trình rất lâu dài. b. Hướng sử dụng trong nông nghiệp, nông thôn: Năng lượng điện là cơ sở của việc cơ khí hóa lao động ở một số khâu sản xuất nông nghiệp như thủy lợi, chế biến, chăn nuôi… Điện năng là nguồn động lực chủ yếu của các xưởng cơ khí, xưởng chế biến nông, lâm, thủy, hải sản, các trạm bơm tưới tiêu. Sử dụng điện dưới dạng khác nhau như nhiệt năng hay quang năng để chiếu sáng, sấy khô ấp trứng, sưởi ấm gia súc…; hoặc dưới dạng sóng như tia hồng ngoại, tia tử ngoại để khử động trong nước, tiêu diệt các vi sinh vật có hại cho giống cây trồng vật nuôi, chữa bệnh gia súc… Sử dụng điện phục vụ sinh hoạt nông thôn. 4.Hóa học hóa nông nghiệp. a. khái niệm: Hóa học hóa nông nghiệp là quá trình áp dụng những thành tựu của nghành công nghiệp hóa chất phục vụ nông nghiệp, bao gồm việc sử dụng các phương tiện hóa chất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn. Hóa học hóa nông nghiệp là quá trình liên tục của tiến bộ khoa học - kỹ thuật liên quan đến phương tiện hóa học của lao động nông nghiệp và các phương tiện phục vụ đời sống nông thôn. b. nội dung của hóa học hóa nông thôn bao gồm: - Bổ sung và tăng cường cung cấp thức ăn cho cây trồng, vật nuôi bằng việc sử dụng các loại phân bón hóa học, thức ăn gia súc có bổ sung vi lượng. - Bảo vệ cây trồng vật nuôi thông qua việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm… - Sử dụng các vật liệu hóa học trong xây dựng những công trình phục vụ nông nghiệp như công trình thủy lợi, cải tạo đất, xây dựng chuồng trại. - Sử dụng các vật liệu hóa học trong sản xuất đồ dùng phục vụ sinh hoạt nông thôn. 5. sinh học hóa nông nghiệp. a. khái niệm: là quá trình nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và khoa học sinh thái vào nông nghiệp nhằm nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp và bảo vệ môi trường sinh thái. sinh học hóa nông nghiệp là quá trình tiến bộ khoa học kỹ thuật liên quan đến tư liệu sản xuất của sinh vật: đông vật, thực vật, vi sinh vật… sử dụng trong nông nghiệp. b. Nội dung rộng lớn: Điều tra cơ bản một cách toàn diện trọng điểm các điều kiện thiên nhiên và các nguồn tài nguyên phong phú về thực vật, dộng vật và vi sinh vật ở nước ta. Nghiên cứu, phát hiện và nắm vững quy luật phát sinh, phát triển của các cá thể và quần thể động thực vật trên từng vùng sinh thái. Nghiên cứu và dề ra phương hướng đướng đắn, để khai thác, bảo vệ và sử dụng ngày càng tốt hơn, bảo đảm tái sinh không ngừng các nguồn tài nguyên sinh vật của đất nước. Nhập nội một số giống cây con phù hợp từ nước ngoài để bổ sung thêm phong phú quỹ gen hiện có. Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học một cách có hiệu quả. Chương II. Thực trạng của việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật. I. Thành tựu: Cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn đó cú bước chuyển dịch tớch cực theo hướng đẩy mạnh sản xuất cỏc loại nụng sản hàng húa cú nhu cầu thị trường và cú giỏ trị kinh tế cao. Tiếp tục bảo đảm tốt an ninh lương thực quốc gia, tuy diện tớch trồng lỳa giảm (khoảng hơn 300 nghỡn ha), để chuyển sang nuụi trồng thủy sản và cỏc cõy trồng khỏc cú giỏ trị cao hơn, nhưng sản lượng lương thực vẫn tăng từ 34,5 triệu tấn (năm 2000) lờn 39,12 triệu tấn (năm 2004), trong đú, sản lượng lỳa tăng từ 32,5 lờn 35,8 triệu tấn, bỡnh quõn mỗi năm lương thực tăng hơn một triệu tấn. Hàng năm vẫn xuất khẩu khoảng 3,5-4 triệu tấn gạo. Sản xuất cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả cú sự điều chỉnh mạnh theo nhu cầu thị trường để xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, hỡnh thành một số vựng sản xuất hàng húa tập trung gắn với cụng nghiệp bảo quản, chế biến. Diện tớch, sản lượng cõy cụng nghiệp tăng nhanh so với năm 2000, cao-su diện tớch tăng 9,5%, sản lượng tăng 37,6%; hồ tiờu diện tớch tăng 83,2%, sản lượng tăng 87,8%; hạt điều diện tớch tăng 44,3%, sản lượng tăng 205,3%; chố diện tớch tăng 35,3%, sản lượng tăng 54,9%; diện  tớch cõy ăn quả tăng 1,4 lần; bụng vải diện tớch tăng 42,5%, sản lượng tăng 57,4%; đậu tương diện tớch tăng 47,1%, sản lượng tăng 62,2%. Cỏc  loại cõy cụng nghiệp cú lợi thế xuất khẩu hầu hết đều tăng về diện tớch, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Chăn nuụi tăng bỡnh quõn 10%/năm; tỷ trọng giỏ trị chăn nuụi trong nụng nghiệp tăng từ 19,3% lờn 21,6%. éàn bũ, nhất là bũ sữa tăng nhanh, đạt 95 nghỡn con, sản lượng sữa tươi tăng gấp 3 lần. Sản lượng thủy sản nuụi trồng tăng 2,0 lần, sản lượng khai thỏc tăng 1,2 lần. Cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thủy sản và ngành nghề nụng thụn: Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thủy sản tăng trưởng bỡnh quõn 12-14%/năm. Sản xuất tiểu, thủ cụng nghiệp và ngành nghề nụng thụn tăng bỡnh quõn 15%/năm. Hiện cả nước cú 2.971 làng nghề, khoảng 1,35 triệu cơ sở ngành nghề nụng thụn, với khoảng 1,4 triệu hộ, thu hỳt hơn 10 triệu lao động (trong đú cú khoảng 1,5 triệu người làm hàng mỹ nghệ). Giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp, thủy sản tăng trưởng liờn tục và đạt mức cao (5,4%/năm, chỉ tiờu éại hội éảng toàn quốc lần thứ IX đề ra là 4,8%/năm). Tổng kim ngạch xuất khẩu nụng, lõm, thủy sản năm 2004 đạt gần 7 tỷ USD, tăng 1,5 lần so với năm 2000, trong đú nụng, lõm sản tăng gần 1,5 lần, thủy sản tăng 1,6 lần. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đạt sản lượng và giỏ trị lớn như: gạo, cà-phờ, cao-su, hạt điều. éặc biệt, xuất khẩu đồ gỗ gia dụng và lõm sản tăng mạnh, đạt hơn 1,2 tỷ USD, tăng gấp 3,3 lần so với năm 2000. Cơ cấu kinh tế nụng thụn chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp. Năm 2004 trong tổng GDP của cả nước, tỷ trọng nụng, lõm nghiệp, thủy sản đó giảm từ 24,53% xuống 21,76%; lao động nụng nghiệp giảm từ 59,04% xuống 57,9%, lao động cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp chiếm khoảng 17%, dịch vụ chiếm 25,1%. Năm 2003, hộ thuần nụng đó giảm cũn 68,8%, hộ kiờm nghề tăng lờn, chiếm 12,7% và phi nụng nghiệp 18,4%. Nguồn thu của hộ nụng dõn từ nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm 77,5%; cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ nụng thụn đó dần tăng lờn, chiếm 22,5% tổng thu. Trỡnh độ khoa học, cụng nghệ trong sản xuất nụng nghiệp, thủy sản từng bước được nõng cao theo hướng sử dụng giống mới, cụng nghệ sinh học, phương thức canh tỏc tiờn tiến để nõng cao năng suất chất lượng nụng sản, thủy sản. éến nay, cú hơn 90% diện tớch lỳa, 80% diện tớch ngụ, 60% diện tớch mớa, 100% diện tớch điều trồng mới... được sử dụng giống mới. Cụng nghệ sử dụng mụ hom được đưa nhanh vào sản xuất giống cõy rừng, nờn năng suất chất lượng rừng được cải thiện. Ngành thủy sản đó sản xuất và đưa vào sản xuất một số loài thủy sản cú giỏ trị kinh tế cao. Nhiều khõu trong sản xuất nụng nghiệp được cơ giới húa như: tưới nước, tuốt lỳa, xay xỏt đạt hơn 80%, vận chuyển làm đất đạt hơn 60%. Trong ngành thủy sản, tổng cụng suất tàu thuyền đỏnh bắt đạt hơn 4 triệu sức ngựa, một số cơ sở nuụi trồng thủy sản được trang bị cỏc mỏy múc, thiết bị bảo đảm cho cụng nghệ nuụi trồng tiờn tiến. Ngày nay, công nghệ sinh học là một mũi nhọn của tiến bộ khoa học công nghệ thế giới. Lịch sử phát triển công nghệ sinh học thế giới đã trải qua ba giai đoạn phát triển với những đặc riêng. Hai giai đoạn đầu là công nghệ sinh học truyền thống (lên men thực phẩm để sản xuất rượu bia, dâm, nước chấm, sữa chua, sản phẩm muối chua…) và công nghệ sinh học cận đại (công nghệ sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin, axit hữu cơ, axit amin, dung môi, enzym, sinh khối giàu protein…). Hiện nay, công nghệ sinh học đang phát triển ở giai đoạn hiện đại. Công nghệ sinh học hiện đại bao gồm một số lĩnh vực quan trọng như công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ enzym/protein, công nghệ sinh học vi sinh vật, công nghệ sinh học môi trường. Dựa trên thành tựu của công nghệ di truyền, người ta biết rõ từng loại gen và giải mã chúng, từ đó chế tạo ra các loại thuốc đặc trị diệt virut gây bệnh cho động thực vật. Đối với lĩnh vực tạo giống, người ta tạo ra các cây trồng vật nuôi chuyển gen cho năng suất và chất lượng mới của sản phẩm. Ví dụ, nhờ chuyển gen có thể tăng lượng chứa protein và cải thiện chất lượng protein trong sản phẩm cây trồng, vật nuôi, cũng có thể chuyển vào cây trồng, vật nuôi loại gen chống côn trùng, chống nấm, chống virut để kháng với thuốc diệt cỏ… Dựa trên những thành tựu của công nghệ tế bào, người ta đã tạo giống cây trồng bằng nuôi cấy mô, tạo giống con nuôi bằng phương pháp cấy phôi… Ngành nông nghiệp nước ta đến nay đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần phát triển nông nghiệp: + Trong trồng trọt: Nghiên cứu đặc điểm quang hợp của cây lúa,quang hợp dinh dưỡng của ruộn lúa năng xuất cao làm cơ sở cho các biện pháp thâm canh; đã đưa vào sản xuất công nghệ quang hợp trồng tảo giàu dinh dưỡng để thu sinh khối làm nguồn dinh dưỡng và dược liệu qúy; nghiên cứu quan hệ công sinh giữa vi khuẩn Azolla – Anabaens azolla cũng như vi khuẩn Rhizobium và cây đậu tương; sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng, các nguyên tố khoáng vi lượng làm tăng năng xuất cây trồng trong nông nghiệp; nghiên cứu thành công các kỹ thuật di truyền như lai tạo, đột biến, thể đa bội… tạo ra nhiều giống mới lúa, ngô, đậu, đỗ…được ứng dụng vào sản xuất. - Năm 2006 Viện lúa đồng bằng sông cửu long đã công bố nghiên cứu ứng dung thành công công nghệ chuyển nạp gene tạo giông lúa mới nhiều vi chất dinh dưỡng, từ 3 giông lúa IR64, MTL250(indica) và Taipei 309 (japonica) - Viện Khoa học nụng nghiệp miền Nam đó nghiờn cứu thành cụng giống ngụ lai đơn V98-1, V98-2 ngắn ngày (95 - 100 ngày), năng suất cao 7-9 tấn/ha, được phỏt triển rộng trờn hàng chục nghỡn ha ở cỏc tỉnh ĐBSCL và Đụng Nam bộ, phục vụ cho chăn nuụi và chế biến; một số tiến bộ khoa học kỹ thuật khỏc trong trồng trọt, chăn nuụi và cụng nghệ sau thu hoạch đó được ỏp dụng, gúp phần làm tăng năng suất chất lượng cõy trồng, vật nuụi. - ứng dụng công nghệ nhân bản phôi vô tính và đã tạo ra nhiều giống mới mang lại hiệu quả năng xuất cao: Lai tạo thành công giông Lúa DR1 chịu hạn, nhân bản nhiều loại khoai tây, mía… Cuối tháng 10/2006 đã công bố nhân giống công nghiệp và bán công nghiệp thành công đối với một số loài hoa và cây lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao; tuyển chọn được 18 giống hoa lyly, 10 giống hồng môn và những sắc màu kiểu dáng đa dạng có giá trị kinh tế cao. Phôi vô tinh có thể bảo quản lâu dài và cho nảy mầm vao thời điểm thích hợp. Theo các nhà khoa học việt nam, đến nay đã có trên 200 loài cây trồng được nhân giông bằng công nghệ phôi vô tính. Nhân bản vô tính có thể tạo hạt nhân tạo, đây là yếu tố thuận lợi cho cơ giới hóa và tự động hóa nhân giống công nghiệp. Vd: với cây cà phê từ một gam sinh khối, có tỷ lệ tái sinh đến 47%. + Trong chăn nuôi: ứng dụng thành công trong việc ghép hợp tử để tạo ra bò giống con chất lượng cao. Ngoài ra, còn một số thành công trong việc lai tạo giống lợn, gia cầm… - Trong lĩnh vực vi sinh vật: Đã tuyển chọn và sưu tập những vi sinh vật có ích nghiên cứu và áp dụng có kết quả công nghệ vi sinh phục vụ sản xuất và đời sống như thuốc trừ sâu vi sinh vật, phân vi sinh vật cố định đạm cho cây họ đậu, hoocmôn thực vật sản xuất bằng công nghệ vi sinh, kháng sinh thô… Quan hệ sản xuất được xõy dựng ngày càng phự hợp. Cả nước hiện cú 72 nghỡn trang trại, tăng bỡnh quõn 10%/năm, kinh tế trang trại đó gúp phần đỏng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn. Thành lập mới được 524 hợp tỏc xó nụng nghiệp, chủ yếu hoạt động theo hướng dịch vụ, tiờu thụ sản phẩm, hiện cú hơn 10 nghỡn hợp tỏc xó ở nụng thụn (9.255 HTX nụng nghiệp, hơn 500 HTX thủy sản, 800 quỹ tớn dụng nhõn dõn...) và hàng trăm nghỡn tổ kinh tế hợp tỏc, so với năm 2000, số hợp tỏc xó hoạt động cú lói tăng từ 32% lờn 35%, số HTX yếu kộm giảm từ 22% xuống cũn khoảng 10%. Doanh nghiệp tư nhõn tăng nhanh: năm 2004 cú 15.600 doanh nghiệp tư nhõn đang hoạt động trờn địa bàn nụng thụn, bỡnh quõn một doanh nghiệp thu hỳt khoảng 20 lao động, đang là nhõn tố quan trọng trong phỏt triển kinh tế nụng thụn. Nụng thụn cú bước phỏt triển khỏ nhanh. + Nhiều cụng trỡnh thủy lợi đó hoàn thành và đưa vào sử dụng, gúp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất, thõm canh, tăng năng suất cõy trồng đó bảo đảm tưới cho 90% diện tớch lỳa, hàng vạn ha hoa màu, cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả; hệ thống đờ điều được củng cố. Nhanh chóng khắc phục được ngập úng, hạn hán… cứu được mùa màng cho nông dân. Năm 2007 thủ tướng chính phủ đã trích từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương để hỗ trợ Nghệ An và Hà Tĩnh khắc phục hạn hán. Mức hỗ trợ được phân bổ nghệ an 8 tỷ và Hà Tĩnh 5 tỷ. Số tiền này sẽ được chi cho tiền điện, xăng dầu, lạo vét cửa sông… nhằm cải thiện tình hình hạn hán đang nghiêm trọng. Trung khí tượng thủy văn quốc gia thuộc bộ tài nguyên và môi trường phối hợp với đài khí tượng thủy văn tây nguyên vừa triển khai dự án “ điều tra khảo sát xây dựng các chỉ tiêu và phân vùng khô hạn đề xuất cấc giải pháp khắc phục hạn hán phục vụ phát triển kinh tế xã hội và xóa đói giảm nghèo tại năm tỉnh tây nguyên”. Dự án được triển khai tại tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng với tổng vốn đầu tư là 75.000USD từ nguồn vốn ODA và vốn đối với trong nước 500 triệu đồng. Thời gian thực hiện từ tháng 6 năm nay đến hết năm 2008. + éến nay đó cú 98% số xó cú đường ụ-tụ tới khu trung tõm, hơn 90% số xó cú điện, gần 88% số hộ dõn nụng thụn được sử dụng điện. Số thuờ bao điện thoại ở khu vực nụng thụn tăng nhanh, đạt 4 mỏy/100 người dõn (cả nước là 12,56 mỏy/100 người dõn); 58% số dõn nụng thụn được sử dụng nước sạch; xõy mới 501 chợ, gúp phần giảm bớt khú khăn về tiờu thụ nụng sản cho nụng dõn. - Thực hiện thắp sáng đến các vùng nông thôn và miền núi hẻo lánh. - Xây dựng được đường dây 500KV bắc nam. - Xây dựng nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam á. Nhà mỏy thủy điện Sơn La là cụng trỡnh trọng điểm quốc gia, do Quốc hội giỏm sỏt. Đõy là cụng trỡnh nhằm: Cung cấp điện năng, nõng cấp tần suất chống lũ (từ 150 năm lờn 200 năm) và gúp phần xúa đúi giảm nghốo cho người dõn 3 tỉnh Sơn La, Điện Biờn, Lào Ca, cũng như một số tỉnh Tõy Bắc.Dự kiến sau khi đi vào hoạt động, tần suất phỏt điện hàng năm của nhà mỏy sẽ là 1,2 tỷ kw/giờ. - Hàng năm công xuất điện ngày mật tăng phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo: Bỡnh quõn mỗi năm giảm 3% tỷ lệ hộ đúi nghốo. Tỷ lệ hộ đúi nghốo ở nụng thụn giảm từ 19% năm 2000 xuống cũn 11% năm 2004. éiều kiện về nhà ở, đi lại, học tập, chữa bệnh được cải thiện tốt hơn. Nhiều làng xó đó trở thành làng văn húa, cú kinh tế phỏt triển, bảo đảm mụi trường sinh thỏi, văn húa truyền thống mang đậm đà bản sắc dõn tộc được phục hồi và phỏt triển, trỡnh độ dõn trớ được nõng lờn. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước quan tõm đầu tư nhiều hơn cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội nụng thụn, đó tạo điều kiện cho phỏt triển sản xuất, tăng thu nhập và cải thiện, nõng cao đời sống nụng dõn. Cú thể núi, nụng nghiệp nước ta cú bước phỏt triển khỏ toàn diện, lực lượng sản xuất phỏt triển nhanh trờn nhiều mặt. Sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp duy trỡ được mức độ tăng trưởng hàng năm là 3,71%, giỏ trị tổng sản lượng tăng bỡnh quõn 5,16%/năm. Cơ cấu sản xuất, lao động nụng, lõm, thuỷ sản cú bước chuyển dịch tớch cực theo hướng tăng năng suất, chất lượng và tăng tỷ trọng hàng hoỏ, tăng hiệu quả kinh tế gắn với nhu cầu thị trường. 7 năm qua, tỷ trọng ngành trồng trọt đó giảm từ 61% xuống cũn 51%, ngành chăn nuụi tăng từ 17,3% lờn 20%; ngành thuỷ sản từ 16,2% lờn 24% và trở thành ngành mũi nhọn trong sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu. - Việc áp dụng máy móc trong nông nghiệp trở nên rộng rãi đã nâng cao năng xuất lao động, tiết kiệm sức người sức của phần lớn bộ phận nông dân… - Sản lượng lương thực, thực phảm tăng rõ rệt qua nhiều năm lại đây: số liệu… II. Hạn chế. Năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của một số nụng sản phẩm cũn thấp. Việc nghiờn cứu và chuyển giao khoa học, cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp cũn chậm… Những cụng nghệ đó được ỏp dụng hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu. GSTS Vừ Tũng Xuõn đưa ra một thụng tin ấn tượng: “Hàng năm, cỏc nước trờn thế giới chi gần 50 tỷ USD cho cỏc nhà khoa học, viện nghiờn cứu… để phỏt triển con người, nhưng hàng năm, trờn trỏi đất vẫn cũn gần 1 tỷ người sống trong nghốo đúi. Ở nước ta, thành quả KH-CN khụng ớt, thậm chớ cú thể núi là phải “trựm mền” ở cỏc viện, trường nhưng nụng dõn vẫn đúi cụng nghệ là một nghịch lý khú chấp nhận”. Tuy vậy, nghịch lý ấy vẫn đang tiếp tục diễn ra. Điều này khiến cỏc nhà khoa học núng ruột và đi tỡm nguyờn nhõn. Tiến sĩ Nguyễn Bảo Vệ (Khoa Nụng nghiệp – ĐH Cần Thơ) đó làm một nghiờn cứu nhỏ về những rào cản. Theo ụng, cú 5 yếu tố ảnh hưởng đến “đường đi” của cụng nghệ xuống đồng ruộng, đú là cơ sở hạ tầng, thị trường, hỡnh thức khuyến nụng, trỡnh độ nắm bắt của nụng dõn và phương phỏp khuyến nụng chưa phự hợp. Trong đú, kiến thức nhà nụng và phương phỏp khuyến nụng đúng vai trũ quan trọng. Nụng dõn lỳc nào cũng ngại tỡnh trạng nhiều người biết, nhiều người làm; bộ mỏy khuyến nụng thỡ đang bị “hành chớnh húa”, thiếu cỏn bộ khoa học kỹ thuật; chớnh quyền địa phương thỡ xem nhẹ cụng tỏc này, trong khi nhà khoa học khụng thể đủ sức để đến tận cơ sở… 1. Tình trạng đời sống của người dân vẫn còn thấp: Căn cứ vào cỏc chỉ số đỏnh giỏ về mức phỏt triển kinh tế tri thức của Ngõn hàng thế giới, nếu so sỏnh nước ta với nhúm cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cao (OECD) thỡ nước ta cú một số ớt chỉ số đạt khỏ như tăng trưởng GDP hằng năm, chỉ số phỏt triển con người (HDI), vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI)... Nhưng nhỡn chung vẫn cũn thấp kộm so với nhiều nước trờn thế giới và khu vực, nhất là chỉ số phỏt triển nguồn nhõn lực, phỏt triển và đổi mới cụng nghệ, ứng dụng cụng nghệ cao, tăng sức cạnh tranh, phỏt triển cụng nghệ thụng tin và truyền thụng... Bảng dưới đõy trỡnh bày một số chỉ số cụng nghệ thụng tin và truyền thụng trong một số năm qua. Bảng cỏc chỉ số cụng nghệ thụng tin và truyền thụng (ICT) Năm Cỏc chỉ số ICT 2001 2003 2005 2007 (dự kiến) Thỏng 5 năm 2007 Số vi tớnh/1000 dõn 8.9 9.85 >11 ... ... Số điện thoại/100 dõn 4.18 9.19 19 43 42 Trong đú số đthdđ/100 dõn 0.99 2.34 9.5 32 30 Số TV/100 dõn 180 185 190 >200 ... Tỷ lệ số người sử dụng In-ter-net ... ... 4.3 12.9 22.0 18.96 Những số liệu trờn đõy cho thấy, tuy cũn ở trỡnh độ thấp, kinh tế tri thức ở nước ta đó phỏt triển tương đối khỏ. Từ cuối 2006 sang 2007 bắt đầu thực hiện đường lối "đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa gắn với phỏt triển kinh tế tri thức", cỏc thành phần của kinh tế tri thức đó phỏt triển khỏ. Theo kết quả đỏnh giỏ chỉ số kinh tế tri thức của Ngõn hàng thế giới năm 2006 nước ta đạt mức 2.69/10, sang năm 2007 tăng thờm 15% và đạt 3.10/10, nghĩa là nền kinh tế nước ta đó hũa quyện cỏc yếu tố của kinh tế tri thức tới 31%. Với đà phỏt triển như hiện nay và cao hơn, tới năm 2020 kinh tế tri thức với cụng nghiệp cụng nghệ cao hiện đại sẽ trở thành chủ yếu. Chờnh lệch mức sống giữa nụng thụn và thành thị ngày càng gia tăng. Nếu ỏp dụng chuẩn nghốo mới dự kiến tỷ lệ nghốo cả nước là 26-27%, riờng ở nụng thụn lờn 31%, miền nỳi lờn hơn 50%, cú nơi lờn hơn 60% (vựng Tõy Bắc)… 2. Trình độ kiến thức của người dân còn thấp kém nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp còn gặp nhiều hạn chế. Cơ cấu sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn ở nhiều nơi chuyển dịch chậm, chăn nuụi, cụng nghiệp, ngành nghề dịch vụ nụng thụn phỏt triển cũn chậm và chưa tương xứng với tiềm năng… Cơ cấu lao động nụng thụn chuyển dịch chậm, cơ bản vẫn là thuần nụng (năm 2004 lao động nụng nghiệp: 58,7%, năm 2001 là: 63,5%). Việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp và phỏt triển cỏc thành phần kinh tế cũn chậm. Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước cũn thấp. Doanh nghiệp tư nhõn là nhõn tố quan trọng trong phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nụng thụn, nhưng quy mụ nhỏ bộ, chủ yếu là dịch vụ (chỉ cú 5% liờn quan đến sản xuất) và chỉ phỏt triển mạnh ở ven đụ thị, hoặc nơi cú kết cấu hạ tầng tương đối phỏt triển. Kết quả ứng dụng và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho phát triển kinh tế nông thôn còn thấp, nhiều vấn đề còn dừng lại ở mức mô hình trình diễn, thiếu các giải pháp đồng bộ để triển khai rộng rãi, đáp ứng nhu cầu sản xuất và thị trường. Lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật chưa được huy đông tốt để phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn; đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác ứng dụng và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân còn yếu và thiếu; trình độ hiểu biết của nông dân về tiến bộ còn hạn chế; thông tin khoa học công nghệ và thị trường của nông đân còn itsvaf không thường xuyên; nhiều sản phẩm hàng hóa nông - thủy sản năng xuất, chất lượng thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh kém. Thực tế quản lý khoa học công nghệ và các kinh nghiệm rút ra qua các quá trình tổ chức ứng dụng và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân thời gian qua, có những trở ngại chính trong việc nghiên cứu khoa học công nghệ và nông dân nông thôn như sau: Việc phổ biến chuyển giao kết quả và hỗ trợ ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất sau khi nghiệm thu mô hình, nghiệm thu đề tài chưa tốt. Hầu như nghiệm thu xong thì các cơ quan có liên quan hết trách nhiệm, các tiến bộ kỹ thuật tự lan tỏa theo khả năng tiếp nhận của người của dân. Thiếu các doanh nghiệp đủ mạnh để có khả năng và nhu cầu hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để sản xuất ra hàng hóa phù hợp yêu cầu vá đòi hỏi thị trường. Tiền lực khoa học kỹ thuật và công nghệ ở tỉnh còn yếu. Số cá bộ có trình độ cao đẳng - đại học trở lên khoảng 15.000 (gần 100 thạc sỹ, chỉ có một tiến sỹ), chủ yếu thuộc các ngành giáo dục, y tế và ở cấp quản lý; số lượng cán bộ trực tiếp làm công tác ứng dụng và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật không quá 500 người; không có cán bộ khoa học và công nghệ hàng đầu. III. Nguyên nhân. 1. Đất nước đi lên từ nông nghiệp nên còn nghèo, vốn đầu tư còn thấp. Nền sản xuất còn ở trình độ thấp, sản xuất quy mô nhỏ lẻ, manh mún nên điều kiện tiếp thu khoa học công

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11230.doc
Tài liệu liên quan