Đề tài Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thành phố Đà Nẵng

Thời gian qua, trung tâm đã triển khai thực hiện tốt đề án cải cách thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế một cửa trong quan hệ giữa nhà đầu tư với các cơ quan nhà nước trên địa bàn thành phố. Trung tâm đã hổ trợ nhà đầu tư một cách có hiệu quả trong việc cung cấp thông tin liên quan đến dự án, hướng dẫn thủ tục đầu tư, xây dựng và phát triển dự án. Ngoài ra, Trung tâm còn hỗ trợ một số dự án đang hoạt động giải quyết kịp thời cáckhó khăn, vướng mắt trong quá trình sản xuất kinh doanh tại thành phố. Thông qua hoạt dộng này đã góp phần cũng cố niềm tin của nhà đầu tư và xây dựng hình ảnh thành phố và có sức hấp dẫn nhằm khuyến khích các dự án đang hoạt đọng mở rộng quy mô sản xuất và thu hút các dự án mới.

- Tổ chức đạo tào đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư

Trung tâm đã phối hợp với bộ kế hoạch và đầu tư tổ chức hoá tập huấn về kỹ năng xúc tiến đầu tư và sử dụng mạng thông tin phục vụ công tác xúc tiến đầu tư cho cán bộ của các sở KHĐT của 11 tỉnh và thành phố Miền Trung, khoá tiếng Anh chuyên ngành trong thời gian hai tháng cho cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư của thành phố .

 

doc65 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến sẽ được hoàn thành vào năm 2005 đem lại một cơ hội cho các quốc gia trên tuyến đường nhằm đẩy mạnh hợp tác khu vực và nâng cao mức sống cho nhân dân. Hành lang Đông – Tây với chiều dài 1.450 km có khả năng giúp các doanh nghiệp tiếp cận với các vùng nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư và buôn bán qua biên giới, đa dạng hoá hoạt động kinh tế và xuất khẩu. Trong tương lai không xa Đà Nẵng sẽ là một trong những trọng điểm của tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây và là cửa ngõ ra Thái Bình Dương, cảng xuất nhập khẩu hàng hóa của cả vùng nội địa giàu tiềm năng chưa được khai thác ở Lào, vùng Đông Bắc Thái Lan, Myanma. Khi tự do hoá thương mại và đầu tư khu vực ASEAN được thực hiện thì vị trí của thành phố cảng sẽ là một lợi thế quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho Đà Nẵng mở rộng giao lưu kinh tế với cả nước, tạo lực để thành phố trở thành trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Không những thế Đà Nẵng có bờ biển dài nổi tiếng với nhiều bãi tắm tuyệt vời quanh năm chan hoà ánh nắng, thích hợp cho việc xây dựng các khu nghĩ mát lý tưởng. Cạnh bãi biển Non Nước là Ngũ Hành Sơn, một thắng cảnh nổi tiếng với nhiều hang động và những ngôi chùa cổ. Dưới chân núi là ngôi làng của những người thợ điêu khắc đá tài hoa làm nên những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc bằng đá cẩm thạch. Đà Nẵng còn có Bà Nà, một khu nghĩ mát ở độ cao 1.428 m, với khí hậu mát mẻ và khu rừng với động thực vật phong phú. Ngay trung tâm thành phố là bẳo tàng văn hoá Chăm Pa - bảo tàng duy nhất ở Đông Nam Á lưu giữ di sản văn hoá Chăm Pa độc đáo với hơn 300 tác phẩm điêu khắc nguyên bản được sáng tạo trong giai đoạn từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ 15. Nền kiến trúc và văn hoá Chăm Pa còn lưu giữ tại thánh địa Mỹ Sơn, cách Đà Nẵng 70 km về phía Tây Nam, cách Đà Nẵng hơn 30 km về phía Đông Nam là đô thị cổ Hội An. Tại đây, du khách có thể tìm thấy nét kiến trúc đặc sắc từ thế kỷ thứ 16, 17 của người Việt, Trung Hoa, Nhật Bản với trên 1.000 di tích văn hoá đang được lưu giữ. Đi về phía Bắc khoảng 100 km, du khách sẽ được thăm những cung điện, lăng tẩm và những phong cảnh hữu tình của cố Đô Huế. Cùng với hội An với Mỹ Sơn, Huế được công nhận là một di sản Văn hoá Thế Giới. Đà Nẵng nằm ở trung tâm của “ con đường di sản Thế Giới” dài 1.500km, trải dọc theo bờ biển Miền Trung trên quốc lộ 1A từ thành phố Vinh đến Đà Lạt. Tuyến đường này được hình thành nhằm liên kết “ tam giác di sản” gồm cố Đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn với các di tích tại Miền Trung bảo đảm cho sự phát triển bền vững của ngành du lịch trong tương lai. Với những lợi thế về vị trí và tiềm năng du lịch phong phú đa dạng, cơ sở hạ tầng du lịch phát triển hợp lý và đồng bộ, Đà Nẵng thật sự là một điểm du lịch quan trọng ở miền Trung Việt Nam. Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1247,6 km2 dân số năm 2002 khoản 740 nghìn người, trong đó 80% sống ở thành thị và 20% sống ở nông thôn. Nữ giới chiếm tỷ lệ hơn 51%. Mật dân số trung bình 580 người /km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,8%. Đà Nẵng có nguồn lao động dồi dào, chiếm 57,9% dân số thành phố. Nguồn lao động này chủ yếu là trẻ, khoẻ. Số lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm gần một phần tư lực lượng lao động. Chi phí lao động ở Đà Nẵng hấp dẫn so với các thành phố khác trong cả nước. Đà Nẵng là trong những tỉnh thành trong cả nước có các chỉ số phát triển giáo dục cao với hệ thống giáo dục khá hoàn chỉnh, tạo nền tảng thuận lợi và vững chắc để thực hiện các mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cuộc sống. Thành phố đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở và đang tiến tới thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục phổ thông trung học. Thành phố có 5 trường đại học, cao đẳng và 10 trường trung học chuyên nghiệp với hơn 63.000 sinh viên. Hệ thống các trường đại học này thực hiện chuyên ngành đào tạo trên hầu hết các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin, kinh tế, quản trị kinh doanh, ngoại ngữ và sư phạm v.v… Ngoài ra, còn hợp tác với trường đại học của các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến như Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Canada … trong việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cũng như đưa sinh viên sang học tập tại các nước này. Thành phố cũng đã xây dựng và đưa vào hoạt động trung Tâm Công Nghệ phần mềm với mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin vững mạnh, tiến đến phát triển ngành công nghiệp phần mềm thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố và khu vực Miền Trung. Trong những năm qua, trung tâm công nghệ phần mềm Đà Nẵng đã hợp tác chặc chẽ với công ty Aptench ltd., một công ty tin học hàng đầu của Ấn Độ có uy tín trên thế giới về tạo chuyên gia phần mềm trong việc đào tạo lập trình độ quốc tế. Ngoài ra thành phố còn có khoảng 30 trunng tâm dạy nghề thường xuyên cung cấp các khoá đào tạo ngắn hạn về tin học, may, cơ khí- điện - điện tử, kỹ thuật xây dựng v.v… Hàng năm các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề tại Đà Nẵng đã đào tạo hàng ngàn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ tay nghề đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực không chỉ cho thành phố mà còn cho cả khu vực Miền Trung. Đây cũng là một lợi thế cạnh tranh của thành phố trong thu hút đầu tư nước ngoài. Sự phát triển của đầu tư nước ngoài ở Đà Nẵng trong thời kỳ đổi mới và tác động của nó đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Tình hình thu hút vốn Trong hơn 15 năm qua kể từ khi ban hành luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm 1987, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của thành phố. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác động thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trườngà tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo thêm nhièu việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của thành phố. Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và một số nguyên nhân chủ quan khác, nhịp độ tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1997 của cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng liên tục giảm sút. Tình hình thu hút vốn đầu tư vào Đà Nẵng qua các năm Năm Số dự án Tổng vốn đầu tư (USD) 1997 05 20.503.565 1998 04 33.500.000 1999 02 1.580.000 2000 01 365.000 2001 06 13.034.000 2002 08 51.860.000 Tuy từ năm 2.000 đầu tư trực tiếp nước ngoài đã có dấu hiệu phục hồi nhưng chưa vững chắc. Trong khi đó, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới và các khu vực diễn ra ngày càng gay gắt. Trong bối cảnh đó, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Đà Nẵng chính thức đi vào hoạt động, được sự quan tâm, chỉ đạo của thành uỷ và Uỷ ban Nhân Dân Thành phố Đà Nẵng và Sở Kế Hoạch và Đầu tư và sự phối hợp, hỗ trợ của các sở, ban, ngành liên quan của thành phố, tình hình thu hút vốn ĐTNN vào thành phố đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tính từ đầu năm đến nay, có 07 dự án được cấp giấy phép với tổng vốn đầu tư 42 triệu USD. CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TTNN (6 tháng đầu năm 2003) ĐVT (USD) STT Tên doanh nghiệp Hình thức đầu tư Tổng vốn đầu tư 1 Cty TNHH Riverview Hotel 100% vốn nước ngoài 27.600.000 2 Cty TNHH Lafien Việt Nam Liên doanh Hàn Quốc 3.500.000 3 Cty điêu khắc đá mỹ nghệ S & M 100% vốn nước ngoài 100.000 4 Khu du lịch CLB bãi biển Vegas 100% vốn nước ngoài 7.500.000 5 Cty TNHH Hwata Đà Nẵng 100% vốn nước ngoài 1.000.000 6 Cty TNHH sản xuất cửa nhựa 100% vốn nước ngoài 800.000 7 Cty TNHH Tiên Sa Sweater 100% vốn nước ngoài 1.500.000 Tổng cộng 42.000.000 Tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại thành phố Đà Nẵng trong tháng 5 năm 2003: Như vậy, đến nay trên địa bàn thành phố có 52 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư 309,665triệu USD. Ngoài ra, còn có khoản mười dự án đang trong giai đoạn đàm phán, trao đổi thông tin tiếp xúc đối tác nghiên cứu thị trường, chọn địa điểm, lập nghiên cứu tiền khả thi với tổng vốn đầu tư dự kiến. Hoạt động hợp tác đối ngoại tiếp tục phát triển, trong 5 tháng năm 2003, thành phố đã tổ chức đón 35 đoàn khách quốc tế với gần 195 lược người đáng chú ý có các Đoàn Đại sứ Anh, Đại sứ Pháp, Đại sứ Canada, Đoàn ngân hàng phát triển Châu Á, đoàn Uỷ ban Châu Âu, trao đổi thị thông tin nhằm thúc đẩy và phát triển hợp tác trên lĩnh vực kinh tế - xã hội nói chung và các lĩnh vực cụ thể như: việc thành lập trung tâm hợp tác của Pháp về văn hoá – giáo dục – y tế tại Đà Nẵng, về chương trình hỗ trợ phát triển của ADB cho thành phố trong giai đoạn 2004 – 2006, về cung cấp các khoản viện trợ chương trình cải cách hình chính và cải cách pháp lý của thành phố… Thành phố cũng đã giải quyết hơn 60 hồ sơ xuất cảnh cho gần 280 lượt người đi các nước. Tình hình chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài: Tính đến nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã có 52 dự án đầu tư nước ngoài đã được cấp giấy phép còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư 309.665. 690 USD, vốn hiện nay ước đạt 151 triệuUSD ( chiếm tỷ lệ 48,762 so với tổng vốn đầu tư ), giái quyết việc làm cho khoản 18.000 luật đầu tư trực tiếp và hàng chục ngàn luật đầu tư thời vụ khác hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài góp phần đáng kể vào ngân sách thành phố; chức năng xã hội chiếm từ 2530%km sức khoẻ của toàn thành phố. Ngoài ra, trên địa bàn thành phố hiện có 88 chi nhánh, văn phòng đại diện, kho trung chuyển… của của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Công nghiệp Đà Nẵng đã được hình thành và phát triển sau giải phóng. Đến nay, thành phố đã xây dựng được ba KCN tập trung vào một số cụm công nghiệp khác như:KCN Liên Chiểu, KCN Hoà Khánh, KCN Đà Nẵg, KCN Hoà Khương. Thương nghiệp thành phố đã đảm nhận để vai trò trung tâm phát luồng bán buôn đầu mối về đất xuất nhập khẩu cho các tĩnh Miền Trung và Tây Nguyên. Ngaòi ra thành phố còn thị trường tiêu thụ hàng hoá qúa lớn so với một số nơi khác trong vùng… Ngành thuỷ sản-nông-lâm sản Đà Nẵng đang có xu hướng chuyển dịch theo hướng phù hợp với thành phố, công nghiệp, du lịch và thương mại. thuỷ sản là một nghề truyền thống của cư dân ven biển, khai thác thuỷ sản là thế mạnh của thành phố, sản lượng khai thác hàng năm 25.000 tấn.Toàn thành phố có 200 trại sản xuất nuôi tôm giống với năng lực sản xuất trên 0,1 tỷ con/ năm, là một trong hai trung tâm sản xuất tôm giống của cả nước. Trong thời gian qua một số cơ sở hạ tầng đã được đầu tư và sử dụng như: cầu qua sông Hàn, dự án bạch Đằng Đông, đường Nguyễn Tri Phương… đã góp phần thay đổi của thành phố. Các mặt văn hoá xã hội cũng có những tiến bộ vượt trội số giường bệnh cho một vạn dân liên tục được nâng lên. Số lượng dân trong độ tuổi đã qua 25%.Giải quyết công việc cho hơn 18.000 người lao động trực tiếp vào hàng chục ngàn lao động thời vụ. Các hoặc động vận động, xúc tiến đầu tư Trong hơn hai năm qua, Trung Tâm Xúc Tiến đầu tư Đầ Nẵng đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trên địa bàn thành phố và Bộ Kế hoạch đầu tư tiến hành nhièu hoạt động nhằm vận động, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm cơ hội tại Đà Nẵng, cụ thể như sau: Tổ chức nghiên cứu, đề xuất về cơ cấu chính sách thu hút ĐTNN Trung tâm đã phối hợp với trung tâm sở, ban, ngành liên quan đề xuất, tham mưu cho UBNN thành phố ban hành một số chính sách ưu đãi đầu tư mới phục vụ cho hội nghị đầu tư Đà Nẵng, 2003 nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố. Hàng năm, Trung tâm đều thực hiện hoặc phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan thực hiện các đề tài khoa học. Cụ thể, năm 2001 trung tâm đã thực hiện đề tài “ một số vướng mắt sau khi cấp giấy phép”, Năm 2002 chủ trì thực hiện đề tài “ Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp của Đà Nẵng”; hiện nay trung tâm đang Điều chỉnh, bổ sung và ban hành danh mục dự án gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Đà Nẵng Căn cứ mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố đến năm 2010, Trung Tâm đã phối hợp với sở chuyên ngành điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố thời kỳ 2001-2010 trình UBNNTP lựa chọn, một số dự án trọng điểm trình Thủ Tướng Chính Phủ đưa vào danh mục dự án gọi vốn đầu tư nước ngoài của thành phố, hàng năm trung tâm đã triển khai việc xây dựng các dự án cơ hội để giới thiệu với nhà đầu tư tiềm năng. Quảng bá hình ảnh thành phố Đà Nẵng Giới thiệu hình ảnh của thành phố Đà Nẵng với các nhà đầu tư nước ngoài thông qua việc quản bá các chính sách ưu đãi, thủ tục đầu tư, môi trường đầu tư của Đà Nẵng trên tạp chí của Bộ Công nghiệp, Sài Gòn Times, thời báo kinh tế Việt Nam để gửi theo trong các chuyến công tác của lãnh đạo Đảng và Chính Phủ và thành phố Hồ Chí Minh tại Đức, Nhật và Mỹ. Nhân nhịp hội nghị đầu tư 2003 do UBNN thành phố tổ chức, trung tâm đã thực hiện việc tuyên truyền về môi trường đầu tư tại Đà Nẵng trên các phương tiện thông tin đại chúng của trung ương về địa phương. Trung tâm đã biên tập các tài liệu thế giới về tiềm năng và cơ hội đầu tư tại Đà Nẵng bằng nhiều thứ tiếng; biên soạn và xuất bản các ấn phẩm gồm VCD, tập sách, đĩa CD, tập thông tin cơ bản về xã hội của thành phố, tập hỏi đáp về đầu tư, du lịch cà thương mại, tập các văn bảm pháp luật liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, tập danh mục các dự án gọi vốn ĐTTTNN và tờ gấp giới thiệu về trung tâm… Phối hợp với trung tâm xúc tiến đầu tư miền Trung thiết lập thông tin của của Bộ KHĐT đặt tại trung tâm phục vụ cong tác xýc tiến đầu tư vào Đà Nẵng và khu vực Miền Trung. Tham gia tổ chức các hoạt động xúc tiến, vận động đầu tư Trong thời gian qua, trung tâm tở chức và phối hợp với các đơn vị liên quan tổ một số hội thảo vận động đầu tư trong và ngoài nước (Đài loan và Hồng Công ); phối hợp với các sở, Ban, nghành liên quan của thành phố tham gia tổ chức Hội Nghị tổ chức Đà Nẵng 2003; tham gia các đoàn của thành phố, của bộ KHĐT đi vận động đầu tư ở nước ngoài ( Úc,Nhật, Đức, Thái lan, Trung Quốc ); phối Hợp với bộ kế hoạch và đầu tư và các tổ chức quốc tế ( Un-ESCAP, GT, JIK) tổ chức các hội thảo chuyên về xúc tiến đầu tư tại miền Trung. Trung tâm đã chủ động thiết lập quan hệ và trao đổi thông tin với các cơ quan ngoại giao, kinh tế, thương mại của các nước tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh ( Jerto, ktra, ausid GTZ... ) tiếp và làm việc với gần 200 đoàn khách đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu cơ hội và môi trường đầu tư tại Đà Nẵng. Hỗ trợ nhà đầu tư Thời gian qua, trung tâm đã triển khai thực hiện tốt đề án cải cách thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế một cửa trong quan hệ giữa nhà đầu tư với các cơ quan nhà nước trên địa bàn thành phố. Trung tâm đã hổ trợ nhà đầu tư một cách có hiệu quả trong việc cung cấp thông tin liên quan đến dự án, hướng dẫn thủ tục đầu tư, xây dựng và phát triển dự án. Ngoài ra, Trung tâm còn hỗ trợ một số dự án đang hoạt động giải quyết kịp thời cáckhó khăn, vướng mắt trong quá trình sản xuất kinh doanh tại thành phố. Thông qua hoạt dộng này đã góp phần cũng cố niềm tin của nhà đầu tư và xây dựng hình ảnh thành phố và có sức hấp dẫn nhằm khuyến khích các dự án đang hoạt đọng mở rộng quy mô sản xuất và thu hút các dự án mới. Tổ chức đạo tào đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư Trung tâm đã phối hợp với bộ kế hoạch và đầu tư tổ chức hoá tập huấn về kỹ năng xúc tiến đầu tư và sử dụng mạng thông tin phục vụ công tác xúc tiến đầu tư cho cán bộ của các sở KHĐT của 11 tỉnh và thành phố Miền Trung, khoá tiếng Anh chuyên ngành trong thời gian hai tháng cho cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư của thành phố . Kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Các dự án đã được cấp giấy phép đầu tư Kể từ khi thành lập, Trung tâm đã phối hợp với ban quản lý các KCN và KCX và các cơ quan ban ngành của thành phố trong quá trình xúc tiến đầu tư và đã đạt được những kết quả nhất định.Trong 2 năm 2001,2002 và bốn tháng đầu năm 2003,có khoảng 23 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép ( trong đó có 20 dự án mới có 3 dự án mở rộng )với tổng vốn đầu tư 112.794.000 USD và khi đi vào hoạt động sẽ giải quyết thêm gần 15.000 việt làm cho công nhân cụ thể như sau: Năm 2001: có 6 dự án được cấp giấy phép mới với tổng vốn đầu tư 13,034 triệu USD. Năm 2002:có 08 dự án được cấp giấy phép với tổng vốn đầu tư 51,86 triệu USD Quý 1/ 2003: có 07 dự án được cấp giấy phép với tổng vốn đầu tư 41,5 triệu USD. Như vậy, so với những năm trước thì tình hình thu hút đầu tư nước ngoài đã có những chuyển biến tích cực. ( Năm 1999 và năm 2000, mỗi năm chỉ có 2 dự án được cấp giấy phép mới với vốn đầu tư trung bình dưới 1.000.000 USD ). Các dự án đang trong giai đoạn đàm phán, trao đổi thông tin, tiếp xúc đối tác, nghiên cứu thị trường, chọn địa điểm, lập nghiên cứu tiền khả thi: Khoảng 10 dự án về lĩnh vực siêu thị, hàng mỹ phẩm , sản xuất lưới, thiết bị máy nông nghiệp, xây dựng khu du lịch … với tổng vốn đầu tư dự kiến trên 100 triệu USD. Thành lập các chi nhánh, văn phòng đại diện, kho hàng: Cùng với việc xúc tiến các dự án, trong năm 2001,2002 và quý 1/2003, có thêm 30 chi nhánh, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được hướng dẫn và hoàn thành thủ tục thành lập tại Đà Nẵng, đưa tổng số các chi nhánh,văn phòng đại diện của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Đà Nẵng lên 88 văn phòng. DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC (NGOÀI QUỐC DOANH) Loại hình doanh nghiệp Types of enterpris số lượng quantily Công ty TNHH Limited 23 Doanh nghiệp tư nhân Sole proprietorship 27 Công ty cổ phần Stock computerpany 2 Chi nhánh, VPĐD Branches,representative offices 89 Cộng total 141 Một số khó khăn trong công tác vận động xúc tiến ĐTNN tại thành phố Đà Nẵng. Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Thành ủy, hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân trong hơn hai năm qua môi trường đầu tư tại thành phố đx được cải thiện đảng kể. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Dà Nẵng hiện đã có nhiều chuyển biến tích cực, bước đầu đã tạo được niềm tin và cảm tình của nhà đầu tư tại chỗ. Chính lực lượng đã góp phần tuyên truyền về các chủ trương, chính sách ưu đãi của thành phố với các nhà đầu tư mới. Số các nhà đầu tư nước ngoài, kể cả Việt kiều đến tìm hiểu môi trường đầu tư tại thành phố tăng cao. Tuy nhiên công tác vận động, xúc tiến đầu tư nước ngoài vào thành phố hiện vẫn còn không ít khó khăn, vướng mắc, nhất là điều kiện tình hình thế giới không ổn định ( chiến tranh, dịch bệnh…), cụ thể như sau: Về khách quan: Môi trường đầu tư của Miền Trung nói chung và Đà Nẵng nói riêng đã bắt đầu gây được sự chú ý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước nhưng vẫn còn những hạn chế như giá thành sản xuất còn cao,khả năng cạnh tranh kém,thị trường nội địa hẹp,sức mua yếu nên vẫn chưa thật sự hấp dẫn Điều kiện vận chuyển và xuất khẩu hàng hóa ở Đà Nẵng do cước phí vận chuyển bằng đường biển còn cao và thời gian vận chuyển lâu hơn so với một số cảng ở phía bắc và phía nam nên đã phần nàn làm giảm nhiệt tình của các nhà đầu tư thiên về xuất khẩu và làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm. Nguồn nguyên liệu và các ngành công nghiệp hổ trợ cung cấp cho các nhà máy tại Đà Nẵng chưa phong phú,chất lượng không cao.Các dịch vụ phục vụ người nước ngoài như trường học,bệnh viện,khu vui chơi giải trí sân golf…chưa phát triển. Giữa các địa phương trong nước hiện đang có sự cạnh tranh mạnh trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Các Tỉnh, thành phố đều đưa ra hàng loạt các chính sách ưu đãi về giá thuê dất, thuế, tăng cường cải tiến các thủ tục đầu tư v.v…, đặc biệt là phí hoa hồng và tièn thưởng cho người giới thiệu Tình hình cạnh tranh thu hút vốn đầu tư các nước trong khu vực như Trung Quốc, Malaysa, Thái lan tăng mạnh làm ảnh hưởng cho người giới thiệu đầu tư. Về chủ quan: Việc triển khai các cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư của thành phố chưa thực sự là đồng bộ và nhanh chóng nên đã gây không ít chậm trể trong công tác vận động xúc tiến đầu tư . Việc phối hợp giữa các sở, ban, ngành chưa thành quy chế nên việc triển khai sự án chưa thể biẻu hoá về mặc thời gian ( ví dụ: xác định địa điểm cho dự án thường bị kéo dài, địa điểm thực hiện dự án chưa đảm bảo theo yêu cầu của nhà đầu tư ). Thời gian xử lý để có chủ trương cho phép tiến hành dự án còn chậm so vớí các địa phương khác. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam tham gia liên doanh đều gặp khó khăn trong việc xác định và giải trình nguồn vốn góp và chọn người có đủ năng lực tham gia đàm phán với đối tác nước ngoài. Đánh giá tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế của Đà Nẵng trong những năm qua: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .Theo tính toán của Sở kế hoạch và đầu tư thì FDI đã có những đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tốc độ gia tăng xuất khẩu, đóng góp cho ngân sách quốc gia qua các năm. Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, đội ngũ lao động được thu hút vào làm việc nhiều hơn góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp hiện đang cao của thành phố. Đồng thời, còn mang lại thu nhập cao góp phần thúc đẩy mức sống của người dân lên cao, làm giảm tỷ lệ nghèo, đã một phần nào giúp Đà Nẵng thực hiện được chủ trương “dân giàu”. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. Những năm qua nhờ có nguồn FDI, sự đầu tư vào nền kinh tế đã làm tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, chuyển nền kinh tế từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sang một nền kinh tế có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm ưu thế. Sự dịch chuyển đó phù hợp với sự phát triển của các nền kinh tế hiện đại. Đồng thời, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần đổi mới công nghệ, trang thiết bị, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, đưa dần trình độ công nghệ nước ta phát triển. Tuy nhiên, hoạt động FDI còn có những hạn chế: Dòng vốn FDI chảy vào Đà Nẵng còn nhỏ về quy mô và khối lượng vốn FDI được thực hiện còn rất thấp. Công nghệ của nhiều dự án FDI còn quá cũ, lạc hậu, thiếu đồng bộ trong khi đó giá nhập bị đẩy lên cao ít nhất là 20%. Nguyên nhân của các hạn chế nói trên: Về khách quan Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng chua phải là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây trở ngại lớn đối với các dự án làm hàng xuất khẩu. Do vậy, dòng FDI sẽ chảy các vào nước ASEAN khác mạnh hơn. Thêm vào đó khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã làm giảm dòng FDI vào Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng từ năm 1997 đến nay. Về chủ quan, cơ chế, luật pháp, chính sách về thu hút đầu tư nước ngoài chưa hoàn thiện. Công tác tổ chức, thủ tục hành chính còn phiền hà, không khuyến khích các nhà đầu tư Việc tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Đà Nẵng Công tác tổ chức để thu hút FDI Các hình thức thu hút FDI Hiện nay FDI vào Việt Nam được thức hiện qua các hình thức : sau đây: Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; Các phương thức phương thức đầu tư BOT, BTO. BT. Phân bỗ các dự án FDI vào các KCN và KCX Để phát triển công nghiệp có hiệu quả, các chính phủ đều khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào các khu công nghiệp. Có thể chia khu công nghiệp thành 3 loại: Khu công nghiệp thông thường là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm công nghiệp và thực hiện các dịch vụ, không có dân cư sinh sống do Chính Phủ hoạt Thủ Tướng Phủ quyết định thành lập. Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, do Chính Phủ hoạt Thủ Tướng chính phủ quyết định thành lập. Khu công nghiệp cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp có kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu – phát triển khoa học công nghệ - đào tạo và các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định do Chính Phủ hoạt chính Phủ Thủ thủ Tướng thành lập. Hiện nay thành phố Đà Nẵng có 4 KCN trong đó có 1 khu chế xuất đã và đang hoạt động gồm: KCN Đà Nẵng, KCN Hoà Khánh, KCN Liên Chiểu và KCX An Đồn, với tổng diện tích đất khoảng 1.129 ha nằm ở các vị trí rất thuận lợi. Cơ sở hạ tầng các KCN đang được hoàn thiện nhằm đáp ứng các điều kiện cơ bản của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. Ngoài ra, thành phố đang tích cực xây dựng các KCN mới: KCN Hoà Cầm, khu dịch vụ thuỷ sản Đà Nẵng (Thọ Quang) và các cụm công nghiệp nhỏ ở các quận, huyện Trong 4 khu công nghiệp nói trên, tính đến cuối năm 2002 các KCN trên đã đi vào hoạt động, đồng thời đã thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng vẫn còn rất hạn chế Tình hình trên do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể khái quát thành các nguyên nhân sau đây: Kết cấu hạ tầng ngoài khu công nghiệp được xây dựng rất chậm và thiếu đồng bộ, điều này ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các dự án nằm trong khu công nghiệp. Ví dụ, ngoài khu công nghiệp còn thiếu đường giao thông, cầu… làm hạn chế vận chuyển sản phẩm và vật tư ra và khu công nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố đà nẵng.doc
Tài liệu liên quan