Đề tài Thực trạng và giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá ở nước ta trong những năm gần đây

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I:THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 2

1. THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 2

1.Quan niệm về thị trường hàng hoá bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân 2

1.1. Quan niệm về hàng hióa và cơ sở ra đời của thị trường hàng hoá . 2

1.1.1. Quan niệm về hàng hoá 2

1.1.2. Cơ sở ra đời của thị trường hàng hoá. 3

1.2. Quan niệm về thị trường hàng hoá bán lẻ: 6

2.1 Phân loại hình thức bán : 7

2.1.1 Bán lẻ qua mạng 7

2.1.2 Bán lẻ qua điện thoại. 8

2.1.3 Bán lẻ thông qua hội chợ , triển lãm và cửa hàng của doanh nghiệp 9

2.2 Theo đối tượng bán 10

2.2.1 Đối tượng bán là nhà sản xuất 10

2.2.2 Đối tượng bán là các cửa hàng, đại lý và nhà phân phối 10

II. VAI TRÒ, VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. 10

1. Vai trò của thị trường hàng hoá bán lẻ 10

2 . Những yếu tố tác động đến thị trường hàng hoá bán lẻ trong nước và su thế phát triển của thị trường hàng hoá bán lẻ. 11

2.1. Chính sách của nhà nước đối với thương nhân 11

2.2. Chính sách của nhà nước đối với thị trường. 13

2.3. Chính sách của nhà nước đối với mặt hàng: 15

2.4. Chính sách đầu tư phát triển thị trường 16

2.5. Chính sách của nhà nước đối với thuế xuất nhập khẩu và thuế đối với hàng hoá trong nước . 16

2.6. Vấn đề hàng giả và gian lận thương mại: 19

2.7. Những bất cập của pháp luật thương mại Việt nam. 21

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 26

I. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 26

1. Thực trạng thị trường hàng hoá bán lẻ trong những năm gần đây 26

2. Một số nhận xét về thị trường hàng hoá bán lẻ trong cả nước những năm gần đây. 40

II. DỰ BÁO GIÁ NỘI ĐỊA MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU NĂM 2004 44

1. Phân bón: 44

2. Xi măng 44

3. Thép 45

4. Xăng dầu 46

5. Cao su 47

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BẢN LẺ TRONG NƯỚC NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY(1986 ĐẾN NAY) 48

I.NHỮNG VIỆC CẦN LÀM VÀ GIẢI PHÁP CẤP BÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TRONG THỜI GIAN TỚI 48

1.Nhóm giải pháp chung về phát triển thị trường 48

2 .Nhóm giải pháp về chính sách phát triển thương nhân và chính sách mặt hàng 49

3. Nhóm giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng thương mại 49

4. Nhóm giải pháp tiêu thụ sản phẩm ,xây dựng kênh lưu thông 50

5. Nhóm giải pháp về quản lý nhà nước 51

6. Nhóm giải pháp về thông tin thị trường và xúc tiến thương mại: 52

7. Nhóm giải pháp phát triển cân đối cung cầu 53

8. Nhóm giải pháp về tài chính tiền tệ. 53

9. Nhóm giải pháp về vệ sinh an toàn thực phẩm. 54

10. Nhóm giải pháp đối với các mặt hàng chính sách. 54

II. GIẢI PHÁP ĐỂ CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI HIỆN NAY Ở NƯỚC TA: 55

1 Về phía doanh nghiệp: 55

2. Biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ . 55

3. Biện pháp tổ chức và quản lý 55

4. Biện pháp hoàn thiện môi trường pháp lý. 56

5. biện pháp về phía người tiêu dùng. 57

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. 57

1. Phương hướng hoàn thiện. 57

2. Một số giải pháp cụ thể 61

IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI. 69

1. Một số kiến nghị đối với chính phủ 69

2. Một số kiến nghị với bộ thương mại, đặc biệt là hội đồng khoa học bộ thương mại, cho nghiên cứu và triển khai trong công tác quản lý và nghiên cứu khoa học cho đến 2 - 3 năm tới một số nhiệm vụ, đề tài về: 70

 

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá ở nước ta trong những năm gần đây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sức) tăng. Chỉ số giá USD vẫn theo xu hướng tăng nhẹ, tháng 6 so với tháng 5 tăng 0.1%, sáu tháng đầu năm tăng 0.6%, 12 tháng tăng 1.4 %. Nếu so sánh giá USD và chỉ số giá tiêu dùng cho thấy tốc độ mất giá nhẹ của đồng Việt Nam so với USD. Sáu tháng đồng Việt Nam mất giá khoảng 2.1%, trong khi giá USD tăng 0.6%, còn chênh lệch khoảng 1.5%, mười hai tháng chênh lệch 1.8% so với mức bình quân năm 2000. Như vậy trong thời gian tới giá USD có thể tăng nhẹ như hiện nay nếu không có nhân tố đột biến như phá giá đồng USD hoặc lãi suất USD đột ngột tăng cao. Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch vụ xã hội trong sáu tháng qua mặc dù vẫn tăng trưởng nhưng tốc độ giảm dần. Nó diễn ra ở hầu hết các thành phần kinh tế (trừ kinh tế tư nhân). Thành phần kinh tế có sự sút giảm mạnh nhất là bộ phận có vốn đầu tư nước ngoài (giảm hơn 10%). Chia theo thành phần kinh tế, sáu tháng 2003 các ngành dịch vụ và khách sạn, nhà hàng tăng cao hơn 10%, du lịch giảm 10.8% so với cung kỳ năm 2002 Tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội tuy có tăng, song tốc độ giảm dần, phản ánh thị trường nội địa đang có nhân tố không thuận lợi, đang bị giảm sút vai trò của mình, cần có biện pháp thích hợp nhằm tăng năng suất lao động Tháng 8, do thời tiết mưa nhiều và có bão ở một số tỉnh phía Bắc và hạn hán ở một số tỉnh phía Nam nên nhìn chung thị trương ít sôi động, sức mua tăng chậm nhất là khu vực nông thôn (giảm 0,1%so với tháng 7). Giá một số mặt hàng vẫn có chiều hướng giảm : xe máy, hàng điện tử, điện gia dụng và một số mặt hàng xây dựng. Tại các tỉnh phía Nam giá lương thực ổn định, một số thực phẩm tươi sống giảm như: rau, trái cây, cá...tăng nhẹ. Tám tháng đầu năm, do các lĩnh vực sản xuất được duy trì và phát triển đã tạo điều kiện cho thị trường hàng hoá và dịch vụ tiếp tục ổn định và phát triển, đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Giá cả trên thị trường dao dộng trên biên độ người tiêu dùng có thể chấp nhận được. Từ 1/7/2003, thực hiện lộ trình thuế AFTA, đến nay giá cả trên thị trường ổn định và giảm nhẹ ở một số mặt hàng: điện tử, điện gia dụng, xe máy và một số vật liẹu xây dựng. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thudichj vụ tháng 8 ước đạt 25,791 ngàn tỷ đồng, tăng 1,7% so vơi tháng 7, trong đó kinh tế nhà nước đạt 4,561 ngàn tỷ đồng tăng 2%, kinh tế cá thể đạt 16,738 ngàn tỷ đồng tăng 1,6%. Tám tháng đầu năm ước đạt33,723ngàn tỷ đồng tăng 11,2% so với cùng thời kỳ năm 2002trong đó kinh tế nhà nước đạt 33,723 ngàn tỷ đồng, tăng 8,8%, kinh tế tập thể dạt 1,852 ngàn tỷ đồng, tăng 23,4%, kinh tế cá thể đạt 130,161ngàn tỷ đồng, tăng 9,4%, kinh tế tư nhân đạt 31,595 ngàn tỷ đồng,tăng 21,8%, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 3,644 ngàn tỷ đồng, tăng 7,8%. Thương nghiệp đạt 162,919 ngàn tỷ đồng, tăng 10,8%, khách sạn tăng 13,6%, du lịch đạt 1,418 ngàn tỷ đồng, giảm 9,9%, dịch vụ đạt 10,063 ngàn tỷ dồng ,tăng 14,5%. Tám tháng đầu năm: chỉ số giá tiêu dùng tăng 2,1%(7 tháng tăng 1,8%)so với tháng 12/2002 trong đó văn hoá, thể thao giải trí giảm giảm 0,02%, còn tất cả các nhóm hàng khác đều tăng. Đáng lưu ý là dược phẩm, y tế tăng 9,7%, thực phẩm tăng 3%. Tháng 9 thị trường ổn định. Nhu cầu của dân cư tăng nhanh, nhất là vào dịp tết trung thu, quốc khánh và chuẩn bị cho năm học mới. So với tháng 8, chỉ số giá tiêu dùng tăng 0,1%trong đó lương thực bằng 100%, thực phẩm giảm 0,2%. So với tháng 12/2002, chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,8%trong đó lương thực giảm 2,3%, thực phẩm tăng 2%. Hầu hết các loại nông sản đang duy trì ở mức có lợi cho nông dân; lúa ở đồng bằng Sông Cửu Longv đạt 1.650-1.700dd/kg. ậ miền Trung 1.700-1.900dd/kg, ở miền bắc 1.900-2000dd/kg, cafộ tăng 800dd/kg, hiện nay ở mức 11.000-11.200dd/kg. Chín tháng đầu năm thị trường ổn định: tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ ước đạt 227.281 ngan tỉ đồng, tăng 11.7% so với cùng kỳ năm 2002 trong đó: Kinh tế nhà nước đạt 38.240 ngàn tỷ đồng, tăng 9.7%. Kinh tế tập thể đạt 2.102 ngàn tỷ đồng tăng 23.8%; kinh tế cá thể đạt 146.801 tỷ đồng, tăng 9.8%; kinh tế tư nhân đạt 36.027 ngàn ttỷ đồng, tăng 23%... . Mặc dù 9 tháng đầu năm gặp một số nhân tố bất lợi tác động như: dịch sars, chiến tranh tại Irac, hạn hán tại miền trung, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng bắc bộ ... Sức mua ở khu vực nông thôn đã có sự cải thiện: tháng 8 tăng 1.4%, tháng 9 tăng 0.1% so với tháng 8 tăng 1.2% so với tháng12 năm 2002. Điều này chủ yếu là do giá nông sản tăng nhất là một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: lúa, gạo, cafộ, hạt tiêu , lạc nhân... góp phần tăng thu nhập của nông thôn. Đối với giá cả hàng hoá: giá cả biến động mà người tiêu dùng có thể chấp nhận dược. 9 tháng đầu năm chỉ số giá tiêu dùng tăng 2.1% so với tháng 12 năm 2002: trong đó lương thực giảm 0.02%, đáng lưu ý là: Dược phẩm y tế tăng 10.7 %, thực phẩm tăng 2.9%, nhà ở, vật liệu xây dựng tăng 2.5%, đồ uống tăng 2.2%. tháng 10: tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch vụ ước đạt 26.067 tỷ đồng, tăng 1.1 % so với tháng 9 so với tháng 9, tháng 10 chỉ số giá tiêu dùng giảm 0.2% trong đó có 2 nhóm hàng có chỉ số giảm là thực phẩm giảm 0.3%. các nhóm hàng còn lại có mức tăng khong đáng kể, hầu hết dưới 1%, nhóm dược phẩm- y tế tăng cao nhất 2%. So với tháng 12 năm 2002 chỉ số giá tiêu dùng tăng 1.6% thấp hơn so với tháng 9. trong đó có 3 nhóm có chỉ số giảm là: lương thực, phương tiện đi lại, bưu điện và văn hoá thể thao giải trí. Nhìn chung giá các mặt hàng đều tăng và có xu hướng tiếp tục tăng trong thời gian sau.giá lương thực có chiều hướng tăng ở các tỉnh miền trung và các tỉnh đồng bằng sông cửu long nhưng giảm ở các tỉnh phía bắc. Một số mặt hàng tăng giá nhưng do nguồn cung ứng đảm bảo nên không có hiện tượng sốt giá, thị trường ổn định. Tháng 10 năm 2003 thị trường hàng hoá bắt đầu có sự chuyển dịch do các doanh nghiệp bắt đầu triển khai kế hoạch sản xuất phuc vụ mùa cưới năm 2003, tết nguyên đán và seagame 22. Một số yếu tố ảnh hưởng đến giá phân bón là: tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp ở các tỉnh miền Trung, các tỉnh miền Bắc thu hoạch lúa mùa, các tỉnh đồng băng Sông Cửu Long bước vào cao điểm sản xuất vụ đông. Tháng 10 giá vàng vẫn tiếp tục tăng chủ yếu do nhu cầu vàng của ấn Độ tăng và một lượng vốn lớn của các nhà đầu tư đang dịch chuyển sang vàng. Giá các mặt hagf trong diện cắt giảm thuế theo hiệp định ưu đãi thuế co hiệu lực chung (CFPT/AFTA) tiếp tục giảm. Chính vì các nguyên nhân đó mà dẫn đến sự bién động về giá cả của tháng 10 so các tháng trước. 10 tháng đầu năm: chỉ số giá tiêu dùng bình quân tháng tăng2% so với tháng 12 năm2002 trong đó lương thực và nhóm văn hoá thể thao giải trí giảm còn tất cả các nhóm khác đều tăng, đặc biệt là nhóm dược phẩm y tế, mức tăng luôn trên 10% (kể cả tháng 4 năm 2003) khoảng 11.45%. chỉ số giá vàng bình quân tháng tăng gần 10%, tỷ số giá USD tăng 0.65% so với tháng 12 năm 2002. giá vàng tăng cao đã làm cho hoạt động mua bán trên thị trường bất động sản có phần chững lại. Tháng 11: tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch vụ ước đạt 27500 tỷ đồng, tăng 3,4 % so với tháng 10 trong đó trong tháng 11 so với tháng 10 chỉ số giá tiêu dùng tăng 0.6% trong đó nhóm phương tiện đi lại giảm 0.5%; nhóm văn hoá, thể thao , giải trí giảm 0.4%, còn tất cả các nhóm hàng khác đều tăng từ 0.3- 0.9%, đáng lưu ý là chỉ số giá lương thực tăng 2.9% và thực phẩm tăng 0.9% so với tháng 12 năm 2002 chỉ số giá tiêu dùng tăng 2.2% cao hơn so với tháng 10 khoảng 0.6% trong đó: dược phẩm tăng 20.8%, vật phẩm giáo dục tăng 4.8%, nhà ở tăng 3.5%, đồ uống thuốc lá, đệt may tăng 2.9%, thực phẩm tăng 2%, lương thực 1.7%. Điều này có được là do: nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất tăng, do tăng đầu tư, mở rộng sản xuất và phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, do nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng , do bước vào mùa xây dựng, tết nguyên đán và phục vụ seagames 22. Trong 11 tháng đầu năm, nhìn chung giá bán lẻ hàng hoá không biến động nhiều. Điều đó được thể hiện ở giá bán lẻ các tháng đầu năm 2003 như sau: T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 Chỉ số gá bán lẻ t. 12-2002(%) 100.9 103.1 102.5 102.5 102.4 102.1 100.7 101.7 100.9 101.6 102.2 Chỉ số giá bán lẻ so với cùng kỳ năm 2002(%) 103.9 103.7 103.9 103.8 103.5 103.2 102.2 102.8 102.1 102.2 102.5 (Số liệu từ webside: www.mot.gov vn) Nguyên nhân dẫn đến giá bán lẻ năm 2003 biến động không nhiều là do: sức mua ở thị trường nông thôn tăng, do giá lương thực tăng đã nâng cao thu nhập của nông dân. nguồn hàng ổn định đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, nhất là các mặt hàng thiết yếu liên quan đến cân đối và đời sống dân cư. Hệ thống mạng lưới thu gom, bán hàng của doang nghiệp thuộc các thành phần kinh tế dang dần điều chỉnh và phát huy tác dụng, góp phần tăng mức tiêu thụ hàng háo. Các cách thức tổ chức kinh doanh phát triển, phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng, nhất là hình thức mua bán tự chọn ở khu vực thành thị Năm 2003: Đã hình thành thị trường thống nhất, thông thoáng, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế thương mại nhà nước và thương mại hợp tác xã được củng cố và đổi mới, nâng cao hiệu quả thương mại tư nhân, phát triển mạnh tiềm năng về lao động, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm buôn bán .. của mọi chủ thể kinh doanh được lưu động vào lưu thông hàng hoá - năm 2003 hoạt động thương mại rất sôi động hàng hoá lưu thông tăng liên tục hàng năm với tốc độ tương đối cao , mặt hàng ngày càng phong phú, đa dạng về mẫu mã, chủng loại nhiều mặt hàng để nâng cao cạnh tranh, đáp ứng được nhu cầu cơ bản của sản xuất, góp phần quan trọng vào sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện các tầng lớp dân cư. Tổng mức bán ra doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng 35-37%, chi phối các mặt hàng quan trọng, thiết yếu như xăng dầu ( 100%), xi măng (70%), sắt thép (60%), phân bón (60%), muối (50%) ,đường (80%)...Doanh nghiệp tư nhân phát triển chủ yếu khâu bán lẻ ( chiếm tới 78%tổng mức bản lẻ hàng hoá xã hội )và lực lượng chủ yếu mua gom trên thị trường. Hầu hết các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương đều tăng mức lưu chuyển hàng hoá, một số tỉnh miền trung do ảnh hưởng của mưa bão, lụt lội, nên mức lưu chuyển hàng hoá giảm nhẹ so với năm 2002. Trong năm 2003, có ba thời điểm giá một số mặt hàng có biến động mạnh, nhưng nhà nước đã có sự chỉ đạo kịp thời về nguồn hàng, giá bán nên sau một thời gian ngắn thị trường lại trở lại bình thường ( tháng 4 xăng dầu ở phía bắc có tình trạng thiếu nguồn giả tạo, tháng 6 được nhập khẩu giá tăng mạnh tháng 10 tân dược, phân bón nhập khẩu giá tăng mạnh ) giá bản lể tương đối ổn định diễn biến giá bản lẻ các tháng năm 2003 như sau(%): T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Giá bán lẻ so với T12/2002 100,9 103,1 102,5 102,5 102,4 102,1 100,7 100,7 100,9 101,6 102,2 1,03 Giá bán lẻ so với cùng kỳ 2002 103,9 103,7 103,9 103,8 103,5 103,2 102,2 102,8 102,1 102,2 103,5 1,03 (Số liệu từ webside: www.mot.gov vn) Nhìn vào bảng trên ta thấy giá cả của tháng 12 năm 2003 so với tháng 11/2003chỉ số giá tiêu dùng tăng trong đó tất cả 10 nhóm hàng tiêu dùng đều tăng mức tăng từ 0,1-2%, lương thực tăng 2% dịch vụ và đồ dùng gia đình tăng 1,7% và thực phẩm tăng 20,9%vật phẩm giáo dục tăng 4,9% dịch vụ và đồ dùng khác tăng 4,3% nhà ở vật liệu xây dựng tăng 4,1% đồ uống thuốc lá tăng 3,5%, dệt may tăng 3,4%, lương thực thuwc phaame tăng 2,9%, thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 1,9% .Phương tiện đi lại, bưu điện giảm 0,2% vật phẩm văn hoá , thể thao giảm 1,3 %. Khu vực nông thôn chỉ số giá tiêu dùng tăng 2,6 %: trong đó lương thực tăng 2,3 % , thực phẩm tăng 2 %. Sức mua ở thi trường nông thôn tăng do ttawng xuất khẩu, giá lương thực thực phẩm tăng, nâng cao thu nhập của dân cư, nhất là nông dân. Nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất tăng do tăng đầu tư mở rộng sản xuất và phát triển sản xuất hàng xuất khẩu. Nguồn hàng ổn định, đủ lực lượng bao gồm cả hàng hoá sản xuất trong nước và nhập khẩu, đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ,nhất là các mặt hàng thiết yếu liên quan đến cán cân đối lớn của nền kinh tế và đời sống của dân cư. Hệ thống mạng lưới thu gom, bán hàng của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đang dần điều chỉnh và phát huy tác dụng góp phần làm tăng mức tiêu thụ hàng hoá. Nhà nước đã tạo lập được môi trường kinh doanh thuận lợi, nhất là ở khâu bán lẻ và thi trường nông thôn; từng bước thí điểm cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được tham gia bán lẻ một số nghành hàng không trọng yếu. Nhà nước đã đẩy mạnh xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, nhất là mạng lưới chợ và hệ thống thông tin thương mại và tăng cường buôn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả. Qua sự phân tích tình hình thị trường hàng hoá nội địa qua các tháng , các quý năm 2003. Ta có kết luận về thị trường nội địa trong năm 2003 như sau : Năm 2003, nền kinh tế Việt Nam đứng trước nhièu khó khăn do ảnh hưởng của tình hình thế giới và trong nước. Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ ước đạt khoảng 310 nghìn tỷ đồng ,tăng 12,1% so với năm 2002, chỉ số giá tương đối ổn định ,tăng khoảng 3% . Như vậy sức mua tiếp tục được duy trì ở mức tăng trưởng khá so các năm gần đây , nhưng không đồng đều giữa các vùng giữa các nghàng và nhóm hàng. Đặc biệt là khu vực nông thôn ,miền núi sức mua tuy có tăng nhưng còn chậm. Hàng hoá lưu thông trên thị trường đa dạng ,phong phú đáp ứng đủ về lượng cho mọi nhu cầu của sản xuất và đời sống. Thị trường trong nước đã từng bước được chú trọng sắp xếp và mở rộng lưu thông hàng hoá gắn kết được với sản xuất với tiêu dùng và thi trường ngoài nước. Tuy nhiên hoạt động thương mại ,đặc biệt là mạng lưới thu gom , bán lẻ ở khu vực nông thôn phát triển chưa mạnh , chưa ổn định , chưa được tỏ chức theo hướng liên kết chặt chẽ với nông dân. Thực hiện các phương thức đại lý mua bán và ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp với nông dân còn hạn chế ,hệ thống thương nhân phát triển mạnh về số lượng nhưng chất lượng cạnh tranh còn yếu do khả năng tích lũy thấp ,quy mô đầu tư nhỏ và hệ quả sản xuất kinh doanh thấp. Tình hình chiến trang IRắc xẩy ra đã làm cho cung –cầu ,giá cả hàng hoá trong nước đối với các mặt hàng nhập khảu diễn ra phức tạp. Cuối tháng 2 và tháng 3 năm 2003 gía của khoảng 16/32 loại nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu tăng từ 7 đến 30% , kéo theo giá trong nước của một số loại hàng hoá dịch vụ như xăng dầu , thép ,phân bón ,nhựa ...tăng từ 0,7 đến 40% , những tháng cuối năm giá thi trường thế giới lại tăng dần có những mặt hàng giá tăng cao hơn lúc xảy ra chiến tranh IRắc .Vì vậy hoạt động sản xuất xuất nhập khẩu và kinh doanh trong nước năm 2003 gặp rất nhiều khó khăn. thực hiện hiệp định thuế quan có hiệu quả chung trong ASEAN(AFTA) giai đoạn 2003-2006 .Bộ tài chính đã chính thức công bố gần 8 nghìn mặt hàng sẽ được cắt giảm thúa nhập khẩu từ 1/7/2003 , có mức thuế suất thấp hơn hoặc bằng 20% đồng thời loại bỏ các han nghạch nhập khẩu 2003. Những món hàng đưa vào cắt giảm thuế bao gồm :Dầu thực vật tinh chế ,đồ uống ,bánh kẹo ,rau quả chế biến ,hoá chất ,mỹ phẩm ,tủ lạnh điều hoà nhiệt độ ,vật liệu xây dựng, phương iện vận chuyển .. Việc gia nhập AFTA sẽ tạo cho Việt Nam cơ hội gia nhập và khai thác triệt để một khu vực thi trường thế giới rộng mở, cơ hội tiếp xúc với thị trường hàng hoá, vốn tài chính, công nghệ kỹ thuật cao , kinh nghịêm quản ly.. song thách thức, đương đầu cũng rất lớn. Với quy chế của AFTA hàng hoá của các nước thành viên ASEAN sẽ nhập vào thị trường của nước ta ngày càng nhiều với thuế suất giảm dần đến 0,0%, tạo nên sự cạnh tranh ngày cáng khốc liệt. Theo lịch trình cắt giảm thuế tổng thể thì các doanh nghiệp trong giai đoạn từ 2000 dến 2006 sẽ chịu tác động bất lợi trong việc giảm thuế mạnh và đột ngột vào những năm cuối ,khiến các doan nghiệp đang hưởng các mức thuế bảo hộ sẽ rơi vào tình trạng khó khăn. Sau 6 tháng thực hiện năm 2003 có thể thực hiện tình hình chung như sau: Một là: Sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu vẫn giữ được mức tăng trưởng cao. Các sản phẩm sản xuất trong nước đã , đang và sẽ tiêu thụ tốt như các sản phẩm hoá chất tẩy rửa ,săm lốp ,xe đạp máy kéo ,phân lân ,bánh kẹo bia rượu vật liệu xây dựng, giấy, hàng dệt may.. Hiện chỉ có sản phẩm tin học tiêu thụ chậm do người tiêu dùng hy vọng giá sẽ còn giảm mạnh hơn nữa . Hai là : Các hàng hoá trong diện giảm thuế có su hướng giảm nhẹ thuế không gây xáo động mạnh cho cả người kinh doanh và người tiêu dùng .Giá bán trên thị trường các mặt hàng điện tử ,điện lạnh nhìn chung giảm từ 7 đến 10%, các loại vải và quần áo cũng giảm từ 7-10% các loại xe máy giảm khoảng 16-20 % , các mặt hàng khác hầu như đứng giá. Mức giá thấp “ đã kích ” người sản xuất kinh doanh quan tâm hơn đến các giải pháp kỹ thuật và quản lý để giảm chi phí đầu vào, đồng thời quan tâm hơn đến chất lượng và các dịch vụ sau bán hàng; Do đó đã “kích cầu” tiêu dùng nâng cao tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hoá và dịch vụ năm 2003 với xu hướng cạnh tranh lạnh mạnh này, thị trường hàng hoá Việt Nam ngày một tốt hơn để chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Ba là : Trong những năm gần đây hàng hoá từ ASEAN vào Việt Nam chiếm khoảng 25% kim ngạch nhập khẩu, trong đó nguyên vật liệu dùng cho sản xuất và hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Các mặt hàng này phần lớn đã có thuế xuất dưới 5% trước khi thực hiện CETT cì vậy việc áp dụng giả thuế theo AFTA không có tác dụng trực tiếp tới việc nhập khẩu những mặt hàng này. Từ 1/7 /2003 đến nay giá thế giới các mặt hàng tăng cao (có nhiều mặt hàng mức giá cao hơn mức giảm thuế suất )giá hàng và giá USD tăng và sản xuất hàng trong nước đã nâng cao chất lượng với chủng laoij phong phú và giá cả hợp lý hơn nên giá trị hàng hóa hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN tăng, giảm không đáng kể . Năm 2003, các nước ASEAN 6 ( 6 nước phát triển trong ASEAN ) hoàn thành nghĩa vụ cắt giảm thuế suất xuống 0-5 %. Đây sẽ là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng hoạt động xuất nhập khẩu sang các nước ASEAN . Ngoài ra một số nước thành viên ASEAN còn dành ưu đãi thuế quan hơn so với mức thuế suất của CFPT cho các thành viên mới của ASEAN trong khuân khổ ưu đãi hội nhập ASEAN. Tuy nhiên, cùng với những thuận lợi nêu trên, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt trên thi trường nội địa với hàng hoá của ASEAN. Đặc biệt là những ngành hàng Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp; trước thực tế nhiều mặt hàng nhập khẩu chất lượng cao và giá rẻ sẽ tràn vào thị trường Việt Nam, nhiều ý kiến đã khuyến cáo các doanh nghiệp cần chủ động điều chỉnh chiến lược sản xuất, kinh doanh để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thui dịch vụ thánh 1/2004 ước đạt 27.082 tỷ đồng, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2003 và tăng 6,3% so với tháng 12/2003, tháng 1/2004. cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ: kinh tế nhà nước chiếm 16,9%; kinh tế tập thẻ chiếm 1.7%; kinh tế cá thể chiếm 62,4%; kinh tế tư nhân chiếm 17,1%, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 1,9%. Tình hình giá cả tháng1/2004 so với tháng 12/2003 đều tăng. Chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,1% trong đó tất cả 10 nhóm hàng tiêu dùng đều tăng, mức tăng: Đồ uống và thuốc lá tăng 2,9%, lương thực tăng 1,6%, dệt may tăng 1,2%...Khu vực nông thoonn chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,4% trong đó: Lương thực tăng 2,3%, thực phẩm tăng 2%. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 1 năm 2004 so với tháng 1/2003 tăng 3,2% trong đó: tân dược tăng 20,9%, vật phẩm giáo dục tăng 3,1%... Khu vực nông thôn chỉ số giá tiêu dùng tăng 2,9% trong đó: lương thực tăng 3%, thực phẩm tăng 2,4%. 2. Một số nhận xét về thị trường hàng hoá bán lẻ trong cả nước những năm gần đây. Nước ta từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, chuyển từ nền kinh tế tập trung quan lêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa nền kinh tế nước ta đẻ hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Chúng ta đã đạt được những mặt thuận lợi trong việc phát triển thị trường nội địa: Một là: nghị quyết trung ương VI khoá IV đánh dấu bước mở đầu quá trình đổi mới về kinh tế, trong đó cho phép cơ sở sản xuất khi đã hoàn thành nghĩa vụ bán sản phẩm cho nhà nước theo hợp đồng hai chiều với giá quy định được tự do bán ra thị tường sản phẩm dư thừa với giá thoả thuận, khởi đầu việc xoá bỏ tình trạng ngăn sông cấm chợ, mở đường cho việc hình thành thị trường thống nhất trong cả nước. Hai là: Vai trò ngày càng quan rọng của thị trường trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế . Đã hình thành thị trường hàng hoá thống nhất, và vận hành theo quy luật khách quan với sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Ba là: đã hoàn thành việc chuyển mua bán hàng hoá từ cơ chế tạp trung quan liêu sang mua bán theo cơ chế thị trường từ trạng thái chia cắt khép kín sang tự do lưu thông theo quy luật kinh tế thị trường và theo pháp luật. Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu. Bốn là: đã huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường nên khai thác được tiềm năng của họ về vốn, kỹ thuật và kinh nghiện quản lý. Các doanh nghiệp thương nghiệp của nhà nước có sự chuyển đổi về tổ chức và phương thức kinh doanh, thái độ phục vụ đã giữ vững khâu bán buân, chi phí khâu bán lẻ ở một số mặt hàng, đảm bảo được những cân đối chính và thực hiện được các mặt hàng chính sách và điều hoà cung cầu, ổn định giá cả, góp phần cải thiện đời sống nhân dân trong cả nước. Năm là: Khối lượng lưu thông hàng hoá bán lẻ từ sau năm đổi mới liên tục tăng( trong 5 năm 1991-1996 tăng trên 30%/năm), năm 1996 tốc đọ tăng tổng nmức bán lẻ xã hội chỉ ở mưc 10-12% ( kể cả mức đọ tăng giá). Trong đó năm 1996 tăng 12%, 1997 tăng 10,8%, 1998 tăng 11,3%, ... Điều đó khẳng định rằng từ sau năm đổi mới thu nhập của người nông dân không ngừng được tăng lên đáng kể ,đường nối đổi mới , cơ chế chính sách của đảng và nhà nước là đúng đắn. Hàng hoá ngày càng đa dạng ,phong phú ,ít xảy ra các cơn sốt ,cơ sở hạ tầng cua ngành thương mại và ngành dịch vụ ngày càng được củng cố và phát triển ,kể cả chiều rộng lẫn chiều sâu .Các mô hình kinh doanh theo hướng hiện đại , văn minh như trung tâm thương mại ,siêu thị chợ đầu mới đã được xây dựng và phát triển . Sáu là: Các cơ quan nhà nước tập trung vào xây dựng cơ chế chính sách , tạo khuôn khổ pháp lý , giảm bớ can thiệp thường xuyên vào hoạt động lưu thông hàng hoá .Phân định rõ sự khác biệt giữa chức năng quản lý nhà nước về thương mại với chức năng quản lý kinh doanh của các chủ thể tham gia thị trường. Bên cạnh những mặt được và thuận lợi thị trường hàng hoá nội địa vẫn tồn tại một số khó khăn trong việc phát triển thị trường nội địa: Thứ nhất : chúng ta chưa có một hệ thống đồng bộ các loại thị trường , môi trường kinh doanh chưa thuận lợi nên chưa thực sự thu hút được nhiều vốn FDI cũng như chưa khuyến khích người dân ỏ vốn kinh doanh, làm ăn. Thứ 2 : Thị trường còn yếu kém , cung cầu chưa gặp nhau .Giá cả biến động thất thường , đặc biệt là giá một số laoij vật tư chiến lược. Tình trạng thiểu phát kéo dài chậm được khắc phục. Các biện pháp kích cầu đầu tư và tiêu dunhg chưa đạt kết quả mong muốn , nên sức mua hàng hoá ở nông thôn đã thấp lại càng thấp hơn. Thứ ba: Vấn đề tiêu thụ nông sản là một nhiệm vụ cấp bách ,cung lớn hơn cầu . Chưa hình thành được mạng lưới phân phối trong phạm vi địa bàn các địa phương ,vùng và cả nước. Chưa hình thành được mối liên kết lâu dài giữa các cơ sở sản xuất với nhà buôn và giữa các nhà buôn với nha. Việc tổ chức hệ thống cung ứng vật tư , giống và việc tiêu thụ nông sản cho nông dân còn kém . làm cho nông dân bị thua thiệt. Thứ tư : chưa có sự gán kết giữa sản xuất , chế biến lưu thông ,gây lộn xộn ,tranh mua tranh bán làm bất ổn cho sản suất , làm cho người sản xuaats mất lòng tin vào khả năng củ nhà nước giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Thứ 5: Chất lượng hàng hoá và dịch vụ còn thấp,hàng hoá của ta có chất lượng thấp khả năng cạnh tranh còn kém. Nước ta đã nhập vào CFPT,AFTA thì hàng hoá của các nước ASEAN sẽ nhập vào thị trường cảu nước ta ngày càng nhiều với thuế suất giảm dần đến 0% tạo nên sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt . Theo lịch trình cắt giảm thuế tổng thể thì các doanh ngiệp trong giai đoạn từ 2000-2006 sẽ chịu những tác động bất lợi trong viẹc giảm thuế mạnh và đột ngột vào những năm cuối , khiến những doanh nghiệp đang hưởng mức thuế bảo hộ sẽ rơi vào tình trạng khó khăn. Thứ 6: tình trạng buôn lậu và giam lận thương mại ,hàng ngoại tràn vào làm cho hàng hoá trong nước gặp không ít khó khăn, khó cạnh tranh . Thứ 7: Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại có quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu làm hạn chế tầm hoạt động và hiện đại hoá mạng lưới phân phối. Cơ sở hạ tầng nói chung , trong đó có hạ tầng thương mại nói riêng còn kém phát triển. Thứ 8: Quản lý nhà nước về thương mại và thi trường còn nhiều bất cập và chưa theo kịp diến biến của thị trường . Vấn đề thu nhập và sử lý thông tin để dự báo động thái thị trường chưa tốt không kịp thời, để xảy ra tình trạng mất cân đối cung cầu đối với một số mặt hàng. Chưa xử lý tốt mối quan hệ giữa bảo hộ sản xuất trong nước và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Nguyên nhân của những khó khăn , tồn tại trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33781.doc
Tài liệu liên quan