Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may Hòa Thọ

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu

PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHOẢN PHẢI THU

I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG CỦA QT TÀI CHÍNH. 1

1. Khái Niệm Của Quản Trị Tài Chính 1

2. Vai Trò Của Nhà Quản Trị Tài Chính 1

3. Mục Tiêu Của Quản Trị Tài chính 1

4. Chức Năng Của Quản Trị Tài Chính. 1

5. Những Vấn Đề Cơ Bản Của Quản Trị Vốn Luân Chuyển. 3

II. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU. 5

1.Khái Niệm Và Sự Tồn Tại Của Khoản Phải Thu. 5

2. Mục Đích Của Khoản Phải Thu. 5

3.Các Biến Số Của Một Chính Sách Tài Chính 6

4. Các Yếu Tố Anh Hưởng Đến Khoản Phải Thu. 8

5. Theo Dõi Khoản Phải Thu. 9

6. Phân Tích Các Thông Số Tài Chính 10

PHẦN II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU

TẠI CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ.

A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ. 12

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 12

1. Giới Thiệu Về Công Ty 12

2. Lịch Sử Hình Thành và Phát Triển. 12

II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY. 13

1. Chức Năng Của Công Ty 13

2. Nhiệm Vụ Và Quyền Hạn Của Công Ty 13

III. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN. 14

1. Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý 14

2. Nhiệm Vụ và Quyền Hạn của các Phòng Ban 15

IV. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH . 16

1. Môi Trường Vĩ Mô. 16

2. Môi Trường Vi Mô. 18

V. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY. 20

1. Nguồn Nhân Lực Của Công Ty 20

2. Cơ Sở Vật Chất Của Công Ty. 22

3. Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất. 24

4. Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty. 27

5. Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh 30

6. Phân Tích Khối và Phân Tích Chỉ Số 32

B. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY. 33

I. HOẠT ĐỘNG BÁN TÍN DỤNG HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY. 33

1. Đối Tượng Khách Hàng Bán Tín Dụng 33

2. Chính Sách Tín Dụng của Công ty. 33

II. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY. 36

1. Ưu Điểm 36

2. Nhược Điểm 37

3. Nhận Xét Chung 37

PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ.

I. CÁC CĂN CỨ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU. 38

1. Căn Cứ Vào Các Mục Tiêu Kinh Doanh Của Công Ty. 38

2. Căn Cứ Vào Đối Thủ Cạnh Tranh 38

3. Căn Cứ Vào Khách Hàng 39

II. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ CƠ HỘI VỐN CỦA CÔNG TY. 39

1. Xác Định Tỷ Trọng Vốn 39

2. Xác Định Doanh Thu Tăng Thêm 40

3. Xác Định và Tập Hợp Chi Phí Biến Đổi 40

III. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU . 41

1. Xác Định Mục Tiêu Quản Trị Khoản Phải Thu 41

2. Phân Nhóm Khách Hàng 41

3. Đặc Điểm Tín Dụng Của Khách Hàng. 41

4. Thông TinPhản Ứng của Khách Hàng về Chính Sách Tín dụng Mới 43

5. Xây Dựng Chính Sách Tín Dụng. 44

6. Sử Dụng Chiết Khấu Như Là Một Công Cụ Để Đòi Nợ 52

7. Tài Trợ Vốn Bằng Thế Chấp và uỷ Nhiệm Khoản Phải Thu 52

8. Kiểm Tra, Giám Sát và Đánh Giá Quá Trình Thự Hiện. 54

Lời Kết 55

 

doc52 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5321 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may Hòa Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẩm có chất lượng tốt. Vì vậy công ty đã sử dụng để phù hợp với tài chính của Công ty mình. 3. Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất. 3.1. Tình Hình Sản Xuất. a. Sàn lượng sản xuất của công ty: Nhận xét: sản lượng trong những năm gần đây tăng lên không ngừng đạt 130% trong năm 2003 đối với ngành sợi và đạt 123,2% đối với ngành may. Nguyên nhân của sản lượng tăng lên là do Công ty đã giải thể một số xí nghiệp dệt hoạt động không hiệu quả và đã đầu tư vào một số dây chuyền may với công nghệ hiện đại của Tây Âu với công suất hoạt động cao làm sản lượng sản xuất tăng vọt. Bên cạnh đó Công ty còn cho công nhân làm việc 3ca/1ngày và những ngày mùa vụ cao thì tct tổ chức tăng ca sản xuất làm cho kế hoạch sản xuất năm sau luôn cao hơn năm trước. Đối với ngành sợi do nhu cầu tăng cao nên công ty tổ chức làm việc 3 ac 4 kíp, do đó tăng mỗi tháng 10 ca sản xuất làm cho sản lượng sựi tăng cao và ổn định. Với việc thay thế công nghệ mới bước đầu đã cho kết quả hết sức khả quan. Bảng số liệu tình hình sản xuất Sản phẩm 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Số lượng Tỷ tr (%) Số lượng Tỷ tr (%) Số lượng Tỷ tr (%) Stuyệt đối Stđ% Stuyệt đối Stđ % Sợi (tấn) 2741.3 100 3086.5 100 4013.5 100 345.2 12.6 727 30 -Cotton 960.5 35.0 1481.5 49.5 1966.6 45 521 54.2 485.1 32.7 -Peco 246.7 7.8 277.8 9 280.9 6 31.1 12.6 3.1 1.1 -PE 1534.1 57.2 2660.6 41.5 1766 49 1126.5 73.4 -894.6 -34 May(1000cái) 1819 100 3328 100 4100 100 1509 83 772 23.2 -Jacket 127 13 399 30.35 615 14 272 214 216 54.1 -Quần âu 90 11 0 0 1640 43 -90 -100 1640 -Khác 1602 76 2929 69.6 1845 43 1327 82.8 -1084 -37 b. Giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty: Bảng giá trị sản xuất (ĐVT: triệu đồng) Sản phẩm 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Stuyệt đối Stđ (%) Stuyệt đối Stđ(%) Tổng GTSXCN 94956 114008 198971 19052 247.7 84963 367.5 Sợi 63120 70921 103499 7801 112.4 32578 145.9 -Cotton 22091 35132 46598 13041 159.0 11466 132.6 -Peco 4934 6356 6227 1422 128.8 -129 98.0 -PE 36094 29433 50678 -6661 81.5 21245 172.2 May 31836 43087 95472 11251 135.3 52385 221.6 -Jacket 4139 13079 13360 8940 316.0 281 102.1 -Quần âu 3501 0 41053 -3501 41053 -Khác 24196 30008 41059 5812 124.0 11051 136.8 Nhận xét: trong năm 2003 giá trị sản xuất may các loại chiếm tỷ trọng cao trong tổng giiias trị sản xuất công nghiệp và kéo theo đó giá trị sản xuất của ngành may cũng tăng cao góp phần tạo nên giá trị sản xuất công nghiệp chung tăng cao. Nguyên nhân của việc giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao như vậy là do Công ty đã dần dần chuyển từ gia công theo đơn đặt hàng sang mua đứt bán đoạn làm cho Công ty tự chủ trong sản xuất và tiêu thụ, không phải phụ thuộc vào chỉ số mùa vụ và trông chờ vào các đơn đặt hàng của khách hàng. Công ty đã định hướng cho mình theo con đường tự sản xuất và tiêu thụ, và cũng do nhu cầu tăng cao thêm vào đó là chất lượng sản phẩm và của Công ty được khách hàng tin dùng. Máy móc thiết bị mới góp phần vào sản lượng sản xuất cao của Công ty tạo ra lượng sản phẩm đủ cung cấp và tiêu thụ trên thị trường. 3.2. Tình hình tiêu thụ. a. Khối lượng tiêu thụ: Nhận xét: Qua bảng phân tích dưới đây cho thấy sản lượng tiêu thụ trong các năm qua tăng đều. Tuy không có sự đột biến trong tiêu thụ, nhưng sản lượng tiêu thụ đã cho thấy tính chất ổn định của thị trường đã có, sản lượng năm sau luôn cao hơn năm trước cho thấy Công ty đã dần tìm kiếm và mở rộng nhiều thị trường có tìm năng. Một số chính sách tín dụng của Công ty đối với khách hàng cũng được mở rộng hơn và vẫn có lợi nhuận trong việc mở rộng chính sách tín dụng, trước đây các chính sách tín dụng của Công ty chủ yếu là các công ty quốc dân do Nhà nước quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính của công ty nên các công ty nay dù ít nhiều cũng có nền tài chính từ chính phủ tài trợ. Do đó, Công ty chỉ mở tín dụng trong phạm vi hẹp, hiện nay Công ty đã mở rộng chính sách tín dụng cho tất cả các khách hàng có nhu cầu xin cấp tín dụng đây cũng là nguyên nhân là cho sản lượng tiêu thụ tăng cao. Một số sản phẩm như sợi có chất lượng cao xuất khẩu ra thị trường nước ngoài và đây cũng là mụ tiêu tiêu thụ sản phẩm của Công ty, góp phần là tăng tổng sản lượng tiêu thụ hàng năm. Bảng số liệu tình hình tiêu thụ Sản phẩm 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Số lượng Tỷ tr (%) Số lượng Tỷ tr (%) Số lượng Tỷ tr (%) Stuyệt đối Stđ % Stuyệt đối Stđ % Sợi (tấn) 2398 100 3218 100 3931 100 820 34.2 713 22.2 -Cotton 820 75.1 1540 51.4 1931 45.1 720 87.8 391 25.4 -Peco 216 17.4 271 8.7 254 5.2 55 25.5 -17 -6.3 -PE 1362 7.5 1407 39.9 1745 49.6 45 3.3 338 24.0 May(1000cái) 1222 100 3440 100 4386 100 2218 181.5 946 27.5 -Jacket 88 12 391 15 468 16 303 344.3 77 19.7 -Quần âu 54 10 0 0 1620 40 -54 -100 1620 -Sơ mi 0 0 0 0 189 3 0 189 -Khác 1080 78 3049 85 2109 41 1969 182.3 -940 -31 b. Giá trị tiêu thụ: Nhận xét: Qua bảng phân tích dưới đây ta thấy tổng giá trị tiêu thụ tăng đều qua các năm, tuy tỷ trọng của năm 2003 có giảm hơn so với năm 2002 176,9% xuống 148,4% nhưng tỷ lệ chênh lệch này không thật đáng kể lắm. Tuy tổng sản lượng tiêu thụ thực tế tăng cao nhưng tốc độ tăng không bằng năm 2002, bởi lẽ trong năm 2002 có sự đột biến trong tiêu thụ, thị trường mới tiềm năng mới vào được tiêu rất đáng kể, sang năm 2003 sản phẩm đã phần nào bình ổn ở thị trường này nhu cầu không thật sự đột biến như năm2002 nữa. Do đó sản phẩm tiêu thụ tuy có tăng cao nhưng tốc độ tăng có phần giảm xuống. Bảng số liệu giá trị tiêu thụ (ĐVT: triệu đồng) Sản phẩm 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Stuyệt đối St đối (%) Stuyệt đối St đối (%) Tổng GTTT 79093 128019 216159 48926 176.9 88140 148.4 Sợi 27309 74900 106995 47591 174.3 32095 42.9 -Cotton 20511 38508 48284 17997 87.7 9776 25.4 -Peco 4751 6494 5596 1743 36.7 -898 -13.8 -PE 2047 29898 53115 27851 1360.6 23217 77.7 May 51784 53119 109164 1335 2.6 56045 105.5 -Jacket 6214 7968 17466 1754 28.2 9498 119.2 -Quần âu 51780 0 43666 -5178 -100.0 43666 -Sơ mi 0 0 3275 0 3275 -Khác 40391 45151 44757 4760 11.8 -394 -0.9 3.3. Tình Hình Tồn Kho. a. Tồn kho nguyên vật liệu: Do đặt điểm những sản phẩm của Công ty mang tính thời vụ cao nên Công ty thường dự trữ lượng tồn kho nguyên vật liệu rất lớn, từ việc hoạch định nhu cầu của khách hàng , các đơn đặt hàng, quá trình sản xuất trong Công ty và nhu cầu dự kiến, tổng hợp số liệu từ các năm trước. Công ty đã xác định mức nguyên vật liệu cho sản phẩm, từ đó xác dịnh mức tồn kho nguyên vật liệu. Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào nguồn vốn mà Công ty có được và diện tích kho bãi để dự trữ nguyên vật liệu, và do vấn đề về tài chính không cho phép Công ty đặt hàng nhiều lần để giảm chi phí cho một lần đặt hàng. Nên Công ty thường đặt hàng nguyên vật liệu từ 100 tấn đến 300tấn/1lần và có lúc vượt quá 300tấn khi nó đến mùa vụ tiêu thụ cao. b. Tồn kho sản phẩm: Bảng số liệu tình hình tồn kho (ĐVT: triệu đồng) Sản phẩm 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Stuyệt đối Stđ (%) Stuyệt đối Stđ(%) Tổng tồn kho 19.783 26.450 35.223 6.667 133.7 8.773 133.2 Sợi các loại 16.723 21.463 28.199 4.74 128.3 6.736 131.4 May các loại 3.060 4.986 7.023 1.926 162.9 2.037 140.9 Nhận xét: với bảng phân tích trên ta thấy giá trị sản phẩm tồn kho qua các năm tăng lên không ngừng, tuy rằng sản lượng tiêu thụ trên thị trường có tăng cao nhưng vẫn không thể làm giảm khối lượng hàng tồn kho, trong đó có thành phẩm và bán thành phẩm. Tổng sản phẩm tồn kho tăng cao, nhưng tốc độ tăng vẫn ổn định cho hai loại sản phẩm sợi và may, nguyên nhân là do cách quản lý không tốt hàng tồn kho, một số sản phẩm trước đây sản xuất do không có chất lượng đã tích luỹ qua các năm làm cho tổng tồn kho tăng lên và nguyên nhân nữa là sản lượng sản xuất ra có tốc độ tăng cao hơn sản lượng tiêu thụ làm cho tồn kho sản phẩm tăng lên và việc giữ tốc độ tăng hàng tồn kho ổn định như hiện nay cũng là cách thức quản lý hàng tồn kho nhằm đáp ứng nhanh chóng các đơn đặt hàng có sản lượng lớn và đột xuất. 4. Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty. 4.1. Phân tích bảng cân đối kế toán: Nhận xét: Qua bảng phân tích dưới đây ta thấy quy mô tài sản của Công ty ngày càng tăng lên, chủ yếu là sự gia tăng của tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn. Tỷ trọng đầu tư TSCĐ và ĐTDH cao là do Công ty đang trong gian đoạn đầu tư mới. Trong kết cấu TSCĐ và ĐTDH, quy mô tài sản cố định tăng qua các năm và thường chiếm tỷ trọng rất cao so với tài sản lưu động, đây cũng là một kết cấu tài sản hợp lý đối với các doanh nghiệp trong ngành sản xuất. Bảng cân đối kế toán (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Giá trị Tỷ tr% Giá trị Tỷ tr% Giá trị Tỷ tr% S tương đối Stđ % Số t đối Stđ % Phần tài sản A/ TSLĐ và ĐTNH 42.390 31.8 67.196 37.8 64.195 35 24.806 158.5 -3.001 95.5 I. Tiền mặt II. Đầu tư TCNHạn III. Các k phải thu. IV. Tồn kho V. Tài sản LĐ khác 740 0 21.145 19.784 722 0.6 15.9 14.8 0.5 2.532 0 35.685 26.450 2.629 1.4 20.1 14.8 1.5 1.672 0 26.752 35.223 549 0.9 14.8 19 0.3 1.792 14.540 6.666 1.907 324.2 168.8 133.7 364.1 -860 -8.933 8.773 -2.080 66 75 133.2 20.9 B/ TSCĐ và ĐTDH 90.851 68.2 112.219 62.2 116.954 65 21.368 123.5 4.735 104.2 I. Tài sản cố định II Đầu tư dài hạn III Cphí XDCBDD IV. Ký quỹ, Ký cược 63.517 1.194 26.140 0 47.7 0.9 19.6 0 108.870 0 92 3.257 61.1 0 0.05 1.05 112.986 200 54 3.714 62.4 0.5 0.03 2.07 45.353 -1.194 -26.048 3.257 171.4 0.35 4.116 200 -38 457 103.8 58.7 114 Tổng tài sản 133.241 100 178.214 100 181.149 100 44.973 133.8 2.935 101.6 Phần nguồn vốn A/ Nợ phải trả 116.659 87.6 171.995 96.5 172.326 95.1 55.336 147.4 331 100.2 I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn III. Nợ khác 44.871 71.538 250 33.7 53.7 0.2 59.288 112.265 502 33.2 63 0.03 57.718 114.519 88 31.9 63.2 0.04 14.417 40.727 252 132.1 156.9 200.8 -1.570 2.254 -414 97.4 102 17.5 B/Nguồn vốn CSH 16.582 12.4 6.219 3.5 8.823 4.9 -10.363 37.5 2.604 141.9 I. Nguồn vốn-quỹ II. Nguồn kphí. 16.582 0 12.4 6.213 6 3.49 0.01 8.816 7 4.89 0.01 -10.369 6 37.5 2.603 1 141.9 116.6 Tổng nguồn vốn 133.241 100 178.214 100 181.149 100 44.973 133.8 2.935 101.6 Trong kết cấu tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thì tỷ trọng của các khoản phải thu và hàng tồn kho rất cao, điều nay một phần khả năng do điền kiện hoạt động sản xuất kinh doanh. + Về khoản phải thu: tuỳ vào phương thức bán hàng của Công ty, do khách hàng phần lớn là khách hàng tổ chức, doanh nghiệp chủ yếu bán buôn bán chịu nhiều nên tỷ trọng khoản phải thu tăng cao vào năm 2002. Nhưng sang năm 2003 các khoản phải thu đã có phần giảm xuống, nguyên nhân là do Công ty đã thực hiện tốt công tác thu nợ và các khoản công nợ được giải quyết nhanh chóng để trách đi thực trạng vốn của Công ty bị khách hàng chiếm dụng. + Về hàng tồn kho: hàng tồn kho đã tăng lên không ngừng, nguyên nhân là do tốc độ sản xuất tăng nhanh hơn tốc độ tiêu thụ làm cho khối lượng tồn kho tăng lên và cũng do yếu tố thời vụ mà Công ty khó khăn trong việc dự kiến nhu cầu tiêu thụ. Vì thế mà Công ty chấp nhận tồn kho và xem đây như là một yếu tố để đầu cơ. Trong tài sản tiền mặt và tài sản lưu động khác chiếm tỷ trọng thấp, đây cũng mặt thuận lợi cho Công ty. Vì đã dưa tiền vào lưu thông tạo ra mặt hiệu quả về tài chính, tránh tình trạng đồng tiền bị nhàn rỗi không sinh lợi. Tuy nhiên, việc giữ tiền mặt quá thấp vừa là thuận lợi vừa là bất lợi trong những hợp đồng cần thanh toán bằng tiền mặt và chi phí liên quan đến tiền mặt. Phần nguồn vốn: tổng tài sản được hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu là 4,9% vào năm 2003 và nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ lớn 95,1%. Về nguồn vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh cũng có sự biến đổi, tăng vay ngắn hạn và chiếm 31,86% tỷ trọng nguồn vào năm 2003, nợ dài hạn cũng tăng khá cao và chiếm tỉ trọng rất lớn chiếm 63,2% trong tổng nguồn vốn. Điều này là do đã trong quá trình đầu tư rất lớn vào tài sản cố định nhằm thay đổi máy móc thiết bị, một quá trình cơ cấu lại ngành nghề sản xuất phù hợp với kinh tế thị trường nên cần huy động rất nhiều nguồn vốn từ bên ngoài, đặc biệt là các ngân hàng và các tổ chức tài chính. Trong tổng nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Đây thật sự là một con số nợ đáng lo ngại mà Công ty sẽ đối mặt trong tương lai, nhưng đáng lo ngại hơn cả là các khoản nợ ngắn hạn sắp đến hạn thanh toán. Đây là một gánh nặng cho Công ty khi mà những năm lại đây Công ty đang hoạt động có hiệu quả nhưng chưa cao, các khoản chi phí vượt quá khả năng nên Công ty cần phải có thời gian hơn nữa để giải quyết vấn đề này. Nguyên nhân của việc tăng cao của nợ ngắn hạn là do các khoản nợ dài hạn đến hạn trả, một phần là do Công ty vay nợ để thanh toán cho nhà cung cấp nguyên vật liệu với chi phí cao và trang trải các chi phí bên trong lẫn bên ngoài và nhưng chi phí có liên quan. 4.2. Phân tích các thông số tài chính. a. Các thông số thanh toán: Bảng phân tích thông số khả năng thanh toán Thông số Đvt Công thức tính 2001 2002 2003 Khả năng TT hiện thời lần Tổng TS có LĐ/tổng Nợ LĐ 1.91 1.11 1.05 Khả năng TT nhanh lần (Tổng tslđ-giá trị tồn kho)/ tổng nợ lđ 0.83 0.89 1.12 Đây là các thông số hoán chuyển tiền mặt, vì nó bao hàm khả năng chuyển đổi các tài sản thành tiền trong khoản thời gian ngắn nhất. Với một chỉ số như vậy Công ty có 1,05 đồng tài sản lưu động để sẵn sàng đối phó với một đồng nợ ngắn hạn, việc duy trì tỷ lệ này thì Công ty đang có lợi thế vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa đưa một phần tiền mặt vào lưu thông tạo ra thêm lợi nhuận. Đây là sự thành công trong quản trị tiền mặt, nó bắt nguồn từ lợi nhuận của năm tăng lên. Khả năng thanh toán nhanh là 1,12 là mức trung bình chung của ngành công nghiệp, như vậy là Công ty đã giữ ở xát mức ngành, nguyên nhân là do hàng tồn kho có tăng nhưng tốc độ tăng lại thấp dần và các khoản phải thu được cải thiện hơn biểu hiện ở tốc độ quay vòng các khoản phải thu. Tuy nhiên, nếu có một tỷ trọng lớn các khoản thu bị quá hạn ta có thể quá cường điệu khả năng thanh toán của Công ty khi chỉ nhìn vào các thông số thanh toán kể trên. b. Các chỉ số đòn bẩy: Bảng phân tích chỉ số đòn bẩy Thông số Đvt Công thức tính 2001 2002 2003 Nợ trên tổng tài sản % Tổng nợ phải trả/tổng tài sản 87.5 96.5 95.1 Thông số đòn bẩy Nợ dài hạn/(nợ dài hạn + vốn CSH) 0.81 0.95 0.93 Khi doanh số thay đổi do những điền kiện kinh doanh khác nhau thì khoản thu lớn nhất của Công ty bị ảnh hưởng. Các chi phí ít nhiều cũng bị ảnh hưởng theo, dù trong nợ trên tổng tài sản là 0,38 điều này cho thấy khoản nợ của Công ty phải đối mặt không thật quá lớn và nó có thể nằm trong tầm kiểm soát được của Công ty. Với thông số đòn bẩy đã khuyếch đại rõ cho ta thấy sự dao động của sản lượng đến lợi nhuận trước thuế và lãi là 0,068 lần vào năm 2003. c. Các chỉ số hoạt động: Bảng phân tích chỉ số hoạt động. Thông số Đvt Công thức tính 2001 2002 2003 Số bq ngành Vòng quay kp thu vòng Tổng doanh thu / khoản phải thu 3.7 3.6 8.1 8.1 Vòng quay tồn kho vòng Giá vốn hàng bán / tồn kho bình quân 3.8 5.1 6.3 3.5 Kỳ thu tiền bquân ngày (khoản phải thu*360)/tổng doanh thu 96 100 44.5 Kỳ dự trữ bquân ngày 360ngày/Vquay tồn kho 94.7 70.6 57 Vòng quay tài sản vòng Lợi nhuận thuần / tổng tài sản 0.59 0.67 1.22 1.66 Vòng quay khoản phải thu của Công ty là 8,1, đây là tốc độ quay vòng cao. Nếu như tốc độ quay vòng của nganh là 8,1 thì Công ty đã đạt được một thông số rất tốt. Tuy nhiên, một mặt nó là cho đồng tiền của Công ty có khả năng chuyển hoá nhanh, nhưng nó lại bắt nguồn từ việc sử dụng chính sách tín dụng hạn chế của Công ty. Thời hạn thanh toán của khách hàng đối với các khoản phải thu ngắn làm cho khả năng cạnh tranh của Công ty giảm xuống làm giảm kỳ vọng của khách hàng đối với Công ty khi mà họ mong muốn có được thời hạn thanh toán rộng rãi hơn đối với họ. Tốc độ quay vòng tồn kho tăng lên và vượt quá mức trung bình ngành. Đây là điều rất tốt, điều này cho thấy lượng tiêu thụ lớn hơn lượng tồn kho của Công ty, nguyên nhân là do Công ty đã có những chính sách tiêu thụ mới tim kiếm khách hàng mới và dựa trên chất lượng hàng hoá mà Công ty đang sản xuất được khách hàng ưa chuộng. Vòng quay tài sản của Công ty đang có dấu hiệu tăng dần từ năm 2001 đến năm 2003làm cho vòng quay tài sản đang tiến dần về mức trung bình chung của ngành. Nguyên nhân của việc tăng này là do moothq mang lại từ hoạt động kinh doanh của Công ty, nó tỷ lệ thuận với doanh số khi mà doanh số tăng lên thì vòng quay tài sản cũng tăng lên, hiệu quả kinh doanh được thể hiện rõ nét nhất. d. Các thông số tỉ suất sinh lợi: Bảng phân tích thông số tỉ suất sinh lợi Thông số Đvt Công thức tính 2001 2002 2003 Lợi nhuận gộp biên % Lợi nhuận gộp /doanh thu thuần 6.6 7.7 9.9 Lợi nhuận ròng biên % Lợi nhuận ròng / doanh thu thuần 0.03 0.12 Thu nhập/tài sản % Lợi nhuận ròng / tổng tài sản 0.02 0.15 Thu nhập/vốn CSH % Lợi nhuận ròng / vốn chủ sở hữu 0.71 3 Thông số nợ trên tài sản ròng hơi giảm, chứng tỏ có sự tiến bộ trong điền kiện chung theo quan điểm của các nhà phân tích tín dụng. Lợi nhuận ròng biên và lợi nhuận gộp biên dao động theo thời gian, tuy nhiên đến năm2003 2 thông số này diễn tả những tiến bộ đáng kể. Không có sự chệnh lệch đáng kể nào giữa hai thông số để có thể kết luận sự kém hiệu quả trong quản trị sản xuất. Thu nhập trên tài sản dao động đã làm nhiều nhận xét về khả năng tăng thu nhập trên tài sản, tuy nhiên từ năm 2002 đến 2003 đã tăng lên khi lợi nhuận ròng biên đã có sự tiến bộ. Để đạt được khả năng sinh lợi lớn theo nghĩa tuyệt đối Công ty đã phải gia tăng tài sản, chính điều này đã làm giảm thu nhập trên tổng tài sản. 5. Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh: Nhận xét: Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty dưới đây ta thấy rằng, Công ty đang ngày càng hoạt động có hiệu quả. Doanh thu thuần tăng lên đồng thời doanh thu hàng xuất khẩu cũng tăng lên đáng kể do Công ty mở rộng thị trường may mặc ra nước ngoài. Doanh thu thuần tăng lên và chiếm tỷ lệ cao 68,9%, điều này có nghĩa là Công ty đã dần đi vào hoạt động có hiệu quả. Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay Công ty sẽ dần chiếm được lòng tin ở thị trường mới ở trong nước và nước ngoài và sẽ dần chiếm lại những thị trường đã mất. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp từ lợi nhuận âm (< 0) trong năm 2001, nhưng đến năm 2003 thì lợi nhuận sau thuế đã tăng 267.456.000 đồng và chiếm tỉ trọng 503% so với năm 2002, đây là kết quả tất yếu của quá trình cơ cấu lại ngành nghề sản xuất. Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Stuyệt đối Stđ (%) Stuyệt đối Stđ (%) Tổng DT DT hàng xk Khoản giảm trừ. 79141 16355 223 128019 51301 86 216159 89927 127 48878 34946 -137 161.8 313.7 38.6 88140 38626 41 168.8 175.3 147.7 1.DT Thuần 78917 127932 216031 49015 162.1 88099 168.9 2. Giá vốn h bán. 73740 118067 194593 44327 160.1 76526 164.8 3.LN gộp. 5177 9865 21438 4688 190.6 11573 217.3 4. Cphí bhàng 589 1650 6139 1061 280.1 4489 372.1 5. Cphí QLDN 4562 4913 9623 351 107.7 4710 195.9 6.Ln từ HĐKD. 25 -948 -1757 -973 -3792.0 -809 185.3 7. TN tài chính 21 1082 21 1061 5152.4 8. Chi phí TC. 4271 8516 4271 4245 199.4 9.LN từ HĐTC -4250 -7434 -4250 -3184 174.9 10.TN bất thường 1651 2219 1651 568 134.4 11.Cp bất thường 659 193 659 -466 29.3 12. LN bất thường -25 992 2025 1017 -3968.0 1033 204.1 13. LN trước thuế 0 44 267 44 223 606.8 14. Thuế TNDN 0 0 0 0 0 15. LN sau thuế 0 44 267 44 223 606.8 Với sản lượng tiêu thụ cao và doanh thu lớn nên giá vốn hàng bán cũng tăng lên 76 tỉ đồng. Nhưng xét về mặt tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu vẫn là 0,9%, điều này có nghĩa là giá vốn hàng bán so với một đơn vị sản phẩm vẫn không thay đổi. Như vậy, với tỷ lệ không thay đổi này cho ta kết luận rằng: mặc dù chi phí nguyên vật liệu có tăng nhưng giá thành sản phẩm vẫn không thay đổi hay chi phí sản xuất cho 1 đơn vị vẫn không thay đổi và sẽ có khả năng giảm xuống trong các kỳ sản xuất tiếp theo, đây là điều rất khả quan của Công ty vì đã quản lý tốt trong khâu sản xuất và đạt kế hoạch trong việc hạ thấp giá thành sản phẩm. tỷ lệ giá vốn hàng bán so với năm 2002 giảm 92,3% - 90,1% = 2,2%, nên đã làm cho lợi nhuận năm 2003 tăng lên. Trong khi đó chi phí bán hàng năm 2003 so với năm 2002 tăng 2,84% - 1,29% =1,55%, nguyên nhân là do Công ty đã sản xuất nhiều mặc hàng mới và cần có những chiến lược Marketing mới trong tiêu thụ, nên có đòi hỏi phải có một chi phí đủ lớn và thích hợp để kích cầu và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Chi phí quản lý cũng tăng lên so với năm 2002 là 0,7%, tuy có tăng nhưng không đáng kể. Nguyên nhân của việc tăng chi phí quản lý là do Công ty đã lắp đặt nhiều hệ thống máy vi tính mới với mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 mỗi nhân viên sẽ có một máy vi tính, trang bị văn phòng đang trong giai đoạn nâng cấp và chi phí văn phòng phẩm ngày càng tăng lên, hệ thống quản lý ngày càng hiện đại đòi hỏi phải có sự đầu tư đúng mức. Thu nhập từ hoạt động tài chính cũng tăng lên là do Công ty trong năm qua đã thanh lý một sản lượng lớn máy móc thiết bị đã không còn hiệu quả sản xuất, giải thể và thanh lý một số tài sản cố định của các nhà máy xí nghiệp hoạt động không hiệu quả. 6. Phân Tích Khối và Phân Tích Chỉ Số: Nhận xét: Khi phân tích khối sẽ làm rõ hơn sự biến động của các khoản phải thu mà chúng ta cần quan tâm để giải quyết. Qua bảng phân tích dưới đây ta thấy khoản phải thu giảm mạnh vào năm 2003còn 14,8% trong khi vào năm 2002 tỷ lệ này là 20%, so với năm 2001 là 15,9%. Trong khi đó ngân quỹ lại tăng mạnh vào năm 2003từ 0,1% lên 0,9%, tài sản cố định giảm dần trong những năm gần đây chứng tỏ mức khấu hao thấp. Khoản phải thu giảm có lẽ do các khoản nợ tích luỹ của khách hàng với Công ty đã thu được, các khoản nợ tới hạn đã thanh toán và thêm vào đó các khoản trả trước cho Công ty cũng tăng lên. Vay ngân hàng và nợ dài hạn tăng trong năm 2003 nhưng không đáng kể vẫn ở mức tương đương với năm 2001 và 2002, và đây cũng có thể là để phục vụ cho việc tăng tài sản cố định. Lợi nhuận sau thuế giảm dần vào năm 3002 do chi phí bán hàng tăng từ 1,3% lên 2,8% làm giảm lợi nhuận đáng kể. Thuế thu nhập của Công ty bằng 0 là do các năm trước năm 2002 Công ty hoạt động không có hiệu quả lợi nhuận luôn âm, nhưng năm 2002 và 2003 tuy có lợi nhuận ròng song vẫn không bù đắp đủ nợ tích luỹ của các năm lợi nhuận âm. Vì vậy mà thuế thu nhập của doanh nghiệp bằng 0, đây cũng là chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với Công ty có lợi nhuận âm. Thuế thu nhập bằng 0 nên các yếu tố còn lại làm ảnh hưởng đến lợi nhuận là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Hai loại chi phí này đều tăng làm cho lợi nhuận giảm xuống. Chỉ tiêu Phân tích khối Phân tích chỉ số 2001 2002 2003 2001 2002 2003 1. Tiền mặt 0.6% 0.1% 0.9% 100% 34.2% 226.1% 2. Khoản phải thu 15.9% 20.0% 14.8% 100% 168.8% 126.5% 3. Tồn kho 14.8% 14.8% 19.4% 100% 133.7% 178.0% 4. Tài sản Có lưu động 31.3% 35.0% 35.1% 100% 149.7% 152.7% 5. Tài sản cố định ròng 68.7% 65.0% 64.9% 100% 126.5% 128.3% 6. Tổng tài sản Có 100.0% 100.0% 100.0% 100% 133.8% 136.0% 7. Khoản phải trả 87.4% 96.2% 95.1% 100% 147.3% 148.0% 8. Nợ ngắn hạn 33.7% 33.2% 31.9% 100% 132.0% 128.6% 9. Nợ dài hạn 12.6% 3.8% 4.9% 100% 39.9% 52.9% 10. Nợ lưu động 53.7% 63.0% 63.2% 100% 156.9% 160.1% 11. Tổng Nợ 100.0% 100.0% 100.0% 100% 133.8% 136.0% 12. Doanh số 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 162.1% 273.7% 13. Chi phí bán hàng 0.7% 1.3% 2.8% 100.0% 280.1% 1042.3% 14. Chi phí QLDN 5.8% 3.8% 4.5% 100.0% 107.7% 210.9% 15. Lợi nhuận trước thuế 93.5% 94.9% 92.7% 100.0% 164.5% 271.5% 16. Thuế TNDN 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 17. Lợi nhuận sau thuế 93.5% 94.9% 92.7% 100.0% 164.5% 271.5% Phân tích chỉ số cũng cho ta hình ảnh tương tự, ngân quỹ tăng rất nhanh, khoản phải thu giảm nhanh, tồn kho lại tăng nhanh lên 178%, tài sản cố định ròng tăng nhẹ và không đáng kể. Khoản phải trả vẫn giữ ở mức tương đương so với năm 2002, nợ dài hạn tăng chậm lên 3,2%, nợ ngắn hạn giảm nhẹ, doanh số năm 2003 tăng rất cao, đây là hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên theo sau vẫn là các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh, vì thế mà đã làm giảm lợi nhuận. Tóm lại, phân tích khối và phân tích chỉ số cho ta một cách phân tích các báo cáo tài chính sâu sắc hơn theo các dọc và ngang của bảng báo cáo tài chính, từ đó giúp cho nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc
Tài liệu liên quan