Đề tài Thực trạng xuất nhập khẩu của công ty TNHH Sela

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH SELA. 3

1. Lịch sử hình thành của công ty 3

2. Quá trình phát triển của SELACO 7

2.1. Giai đoạn trước lúc thành lập Công ty SELA 7

2.2. Giai đoạn thành lập Công ty TNHH SELA đến nay 8

II. Thực trạng xuất nhập khẩu của Công ty TNHH SELA 10

1. Sản phẩm và thị trường của công ty 10

1.1. Tình hình nhập khẩu theo giá trị kết cấu mặt hàng của Công ty TNHH SELA. 11

1.2. Tình hình thị trường nhập khẩu và tiêu thụ của SELACO 12

2. Bộ máy quản lý của công ty TNHH SELA 22

2.1. Ban giám đốc 22

2.2. Các phòng ban chức năng 23

3. Cơ cấu lao động của Công ty TNHH SELA 25

4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 26

4.1. Tổng doanh thu 26

4.2. Lợi nhuận qua các năm của Công ty. 29

4.3. Tiền lương bình quân 31

4.4. Các hình thức nhập khẩu của SELACO 31

4.5. Vòng quay vốn cố định vốn lưu động của Công ty 33

III. Đánh giá thực trạng kinh doanh của công ty SELACO 36

1. Ưu - Nhược điểm 36

1.1. Ưu điểm 36

1.2. Nhược điểm 37

2. Thuận lợi – tồn tại và nguyên nhân 38

2.1. Thuận lợi 38

2.2. Tồn taị 39

2.3. Nguyên nhân 40

3. Giải pháp: 41

4. Phương hướng phát triển của công ty TNHH SELA 45

IV. Khảo sát đề tài 47

KẾT LUẬN 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

 

 

doc65 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng xuất nhập khẩu của công ty TNHH Sela, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất 45.000 36 Viện di truyền Thiết bị Hoá chất 10.000 37 Viện dinh dưỡng Thiết bị Hoá chất 23.000 38 Viện Hải Dương học Hải Phòng Thiết bị Hoá chất 12.000 39 Viện khoa học Hải Quan Hoá chất Thiết bị 35.000 40 Viện Kiểm nghiệm Bộ y tế Hoá chất Thiết bị 60.000 41 Viện pháp y quân đội Thiết bị Hoá chất 32.000 42 Xí nghiệp dược phẩm Hà Nội Thiết bị Hoá chất 22.000 43 Xí nghiệp dược phẩm TW 1 Thiết bị Hoá chất 18.000 44 Xí nghiệp dược phẩm TW 2 Thiết bị Hoá chất 65.000 45 Xí nghiệp dược phẩm TW 5 Thiết bị Hoá chất 18.000 (nguồn từ Công ty SELA) Nhìn vào bảng 7 chúng ta có thể thấy rõ đc thị trường cung cấp của công ty qủa là phong phú và đa dạng. Tuy là luôn luôn có sự cạnh tranh khốc liệt xảy ra giữa các công ty cung cấp song nhờ uy tín, chất lượng hàng hoá, giá thành và nhất là mối quan hệ rộng rãi với các bạn hàng mà công ty luôn có được những hợp đồng cung cấp tốt nhất. 2. Bộ máy quản lý của công ty TNHH SELA Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý của SELACO Giám đốc PGĐ phụ trách PGĐ. Phụ trách khối văn phòng khối kinh doanh P.Tài chính P. tổ chức P. Kinh doanh P. xuất kế toán hành chính nhập khẩu Cửa hàng kinh doanh Các kho lưu trữ Giới thiệu sản phẩm hàng hoá 2.1. Ban giám đốc Giám đốc là đại diện pháp nhân cao nhất của công ty và chịu mọi trách nhiệm của doanh nghiệp trước pháp luật về điều hành hoạt động của doanh nghiệp. Giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong doanh nghiệp. - Tổ chức triển khai, điều hành, giám sát việc thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh. - Thay mặt doanh nghiệp ký kết hợp đồng với người lao động, thoả ước lao động tập thể với đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp phù hợp với quy địng của Nhà nước Việt Nam - Trong phạm vi quyền hạn ký kết các hợp đồng kinh tế để phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như các hợp đồng lao động, cung cấp hàng hoá, hợp đồng kinh doanh. . . - Đại diện cho doanh nghiệp trong giao dịch với các cơ quan Nhà nước với các bên thứ 3 và trước toà án về tất cả mọi vấn đề có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Giám đốc đưa ra quyết định cuối cùng trong điều hành các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. . . Các phó giám đốc được giám đốc bổ nhiệm, giúp giám đốc điều hành doanh nghiệp theo phân công uỷ quyền của giám đốc. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được giám đốc phân công và uỷ quyền 2.2. Các phòng ban chức năng * Khối văn phòng - Phòng tổ chức hành chính tổng hợp Xây dựng, giao dịch và quản lý kế hoạch toàn diện của công ty. Giúp giám đốc những việc về kế hoạch phát triển kinh doanh, phát triển quy mô của Công ty cũng như giúp giám đốc tuyển chọn đội ngũ nhân sự cho công ty. - Phòng tài chính kế toán Có chức năng khai thác lập kế hoạch tạo nguồn vốn và phân bổ cho các hoạt động của Công ty. Điều hành giúp giám sát các hoạt động tài chính trong công ty. Lập các quỹ cho sản xuất kinh doanh, thực hiện công tác hạch toán, thống kê sổ sách kế toán, xác định lỗ lãi cho từng thời kỳ kế toán. Tính toán chi phí mua bán hàng hoá và xác định giá bán ra của sản phẩm Công ty. Thực hiện các nghĩa vụ về tài chính đối với nhà nước như đóng thuế, lệ phí và thanh toán các khoản tiền liên quan đến các loại hợp đồng của Công ty. Thực hiện nghĩa vụ về việc tính lương cho người lao động trong Công ty. Hoạt động tài chính kế toán còn liên quan đến việc xây dựng bảng tổng kết tài sản của Công ty, thực hiện các giao dịch, chuyển đổi ngoại tệ cho các hoạt động kinh của doanh nghiệp. . . * Khối kinh doanh - Phòng xuất nhập khẩu: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu chuyên nhập khẩu các thiết bị y tế, hoá chát, thiết bị phòng thí nghiệm, chuyển giao công nghệ sinh học và vật tư vật liệu tiêu hao. Đây là nhiệm vụ hoạt động kinh doanh chính của công ty hiện nay. Bởi vậy nên phòng xuất nhập khuẩu luôn đặt lên vai những nhiệm vụ nặng nề nhất như: + Nghiên cứu tiếp cận thị trường nhằm nắm rõ tình hình trong nước, đường lối chính sách luật lệ quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng hoá của mình, nhận biết hàng hoá kinh doanh, nắm vững thị trường và lựa chọn khách hàng. + Lập phương án kinh doanh : Đánh giá tình hình thị trường, lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh đề ra mục tiêu, đề ra biện pháp thực hiện, sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh. Công ty hoạt động có hiệu quả hay không, sản phẩm có thể cung cấp đủ cho khách hàng thường xuyên hay không là từ kết quả to lớn của phòng xuất nhập khẩu. Vì thế mà giám đốc luôn tăng cường, bổ sung những cán bộ có kiến thức về lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng như có thâm niên trong nghề vào đội ngũ nhân viên của phòng. Tiềm năng phát triển là rất lớn vì vậy mà đòi hỏi phòng xuất nhập khẩu phải năng động, sáng tạo và linh hoạt trên hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để nhằm thúc đẩy sự phát triển của Công ty cũng như tạo được mật độ tin cạy lớn cho khách hàng. Đó là việc đánh đúng tâm lý khách hàng tiềm năng của Việt Nam. - Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh là một bộ phận văn phòng kinh doanh hàng hoá do phòng xuất nhập khẩu, nhập khẩu tự doanh về. Phòng kinh doanh với việc giới thiệu sản phẩm đồng thời bán và thu gom nguồn hàng của các Công ty trong nước rồi bán lại cho khách hàng. Đó là một phương thức đa dạng hoá kinh doanh nó cũng đã mang lại hiệu quả cao cho Công ty. Dù là phòng xuất nhập khẩu hay phòng kinh doanh thì nó cũng nhằm tất cả cho việc điều đồnghh cho đơn vị đặt hàng và mua bán vật tư cho các đơn vị Công ty có nhu cầu nhằm mang lại hiệu quả lợi nhuận cho Công ty. 3. Cơ cấu lao động của Công ty TNHH SELA - Nguồn nhân công có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của Công ty. Con người cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trường, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra các chiến lược của Công ty. Cho dù các quan điểm của hệ thống kế hoạch hoá tổng quát có đúng đắn đến mức độ nào đi nữa, nó cũng không thể mang lại hiệu quả nếu không có những con người làm việc có hiệu quả. Công ty muốn phát triển và tăng trưởng nhanh nhưng mà không biết chắc chắn là có đủ nguồn nhân lực không thì khó có thể phát triển được. Cũng như các nguồn lực khác, nguồn lực cần phải được thu thậ và bố trí sao cho Công ty có thể đạt được mục tiêu đề ra. Tất cả các Công ty – các hãng kinh doanh đều phải xem trọng đến nguồn lực hết sức quan trọng đó là nhân công. Cũng như mọi Công ty, SELACO cũng nằm trong quy luật đó. Từ lúc ban đầu thành lập Công ty SELA chỉ mới có 21 lao động. Qua 3 năm thăng trầm và phát triển cho đến nay số lao động của Công ty đã là 40 người. Trong đó nhiều người đã tốt nghiệp đại học và trên đại học. Số nhân viên còn lại hầu hết đã tốt nghiệp Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp chuyên ngành. Nhìn chung mặt bằng về trình độ học vấn được phân đều nhau. Bảng 8: Cơ cấu lao động qua các năm của SELA Cơ cấu Năm Độ tuổi Giới tính Trình độ học vấn 20á35 35 á40 Nam Nữ ĐH trên ĐH Cao đẳng trung cấp Sơ cấp 2000 14 7 12 9 6 7 8 2001 21 9 17 13 13 6 11 2002 29 11 22 18 17 9 14 (Nguồn từ báo cáo của SELA) Đa phần các nhân viên trong Công ty đều rất trẻ, chỉ ở độ tuổi từ 25á50 tuổi. Trong đó độ tuổi từ 25á35 là chủ yếu. Đây là một điểm mạnh của Công ty, khi đội ngũ nhân viên còn trẻ nên luôn có sự hưng phấn và nhanh nhẹn trong công việc. Tuy vậy nó cũng có điều hạn chế là tuổi đời còn trẻ nên chưa có được kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh nhiều. Nhất là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, luôn làm theo sự bột phát nhiều hơn. Lớp lao động này luôn càn tới những người lãnh đạo chín chắn nhưng phải am hiểu và cởi mở để tạo cho họ có thế mạnh của họ để phát huy hết khả năng của mình. Số lao động nam và nữ chênh nhau không đáng kể. Có thể nói là nam và nữ cân đối tương đồng. Độ tuổi của nữ thường thấp hơn và cũng vì lý do họ còn trẻ nên chưa có mấy người là cán bộ chủ chốt trong cơ quan. Không phải là họ không có kiến thức, mà thực sự những nhiệm vụ quan trọng luôn có những người có kinh nghiệm nhiều hơn nắm giữ. Số lượng nam và nữ ngang nhau tạo không khí cân bằng về giới trong Công ty giúp cho công việc cũng như hoạt động văn hoá văn nghệ vui chơi giải trí sẽ rất là tốt, nhằm làm cho tinh thần làm việc thoải mái và năng suất hơn. 4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 4.1. Tổng doanh thu Trong năm 2000 mặc dù mới thành lập vào cuối năm, tuy nhiên Công ty đã đi vào hoạt động ngay, và tổng doanh thu hai thánh cuối năm đạt khoảng 68.000.000 VNĐ. Bước khởi đầu được như vậy trong vòng một thời gina ngắn đó là một sự tiến bộ ban đầu của Công ty. Một bước tiến rồi sau đó tiến tới đẩy mạnh hoạt động của mình lên tầm cao với quy mô lớn hơn. Tính đến hết năm 2001 doanh thu của Công ty đạt 7.900.000.000VNĐ. Thực sự là một phát triển vượt bậc của Công ty. Trong lúc Công ty mới thành lập bao nhiêu khó khăn bước đầu vậy mà vượt lên trên tất cả phát triển vẫn là vấn đề hàng đầu của Công ty SELA. Nếu đem so sánh với các hoạt động kinh doanh của các Công ty tập đoàn lớn thì con số đạt được của Công ty thật là nhỏ bé, song so với Công ty hoạt động kinh doanh vừa và nhỏ thì doanh thu của Công ty đã đạt được là tương đối cao, so với mức mới thành lập ban đầu. Điều này có thể khẳng định được rằng khi vừa mới đi vào hoạt động Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, tạo điều kiện, cơ sở cho sự phát triển và bành trướng sau này. Bảng 9. Kết quả kinh doanh qua các năm của SELACO Đơn vị : 1.000VNĐ Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Tổng doanh thu 67.000 7.898.000 12.436.000 Tổng chi phí 92.000 7.563.000 11.482.000 Lợi nhuận -25.000 335.000 954.000 Lương bình quân 650 1.000 1.200 ổng vốn kinh doanh 732.000 6.200.000 10.328.000 (Nguồn từ báo cáo tổng kết cuối năm của SELACO) Năm 2002 là thời kỳ bắt đầu ổn định và tăng trưởng mạnh của Công ty, chỉ tính đến 9 tháng đầu năm tổng doanh thu của Công ty đã đạt được tương đương với doanh thu cả năm 2001. Tức là khoảng 7,4 tỷ VNĐ. Trong 3 tháng cuối năm 2002 đây là thời kỳ khởi sắc nhất trong hoạt động kinh doanh của Công ty đến nay. Doanh thu của 3 tháng này đạt được gần bằng cả năm 2001 ước tính đạt khoảng 5 tỷ VNĐ. Như vậy tổng doanh thu của năm 2002 đã lên tới 12,436 tỷ đồng so với năm 2001 đạt khoảng 157%. Đây là một thời kỳ mà Công ty đã ổn định việc kinh doanh và đã bắt đầu đi vào sự phát triển tiềm năng cả về quy mô lẫn hoạt động kinh doanh của Công ty Sơ đồ 3: Tăng trưởng theo doanh thu qua các năm của SELACO Tỷ đồng 12,436 7,898 7 5 1 0,067 Năm 2000 2001 2002 Đây là sự tăng trưởng vượt bậc của Công ty. Điều này cũng nói đến tính hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh doanh của Công ty và sự phát triển, lớn mạnh của Công ty. Tiến tới ngày càng đẩy mạnh phạm vi quy mô hoạt động của Công ty lên một bước phát triển mới. 4.2. Lợi nhuận qua các năm của Công ty. Bảng 10. Kết quả lợi nhuận của Công ty qua các năm Đơn vị tính : 1.000VNĐ Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Tổng doanh thu 67.000 7.898.000 12.436.000 Lợi nhuận -25.000 335.000 954.000 (Nguồn từ báo cáo tổng kết cuối năm của SELACO) Khi đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp người ta thường quan tâm trước hết tới lợi nhuận. Lợi nhuận là một đại lượng tuyệt đối, là mục tieu chủ yếu của doanh nghiệp và là thước đo chủ yếu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận (LN) = ồDoanh thu - ồ Chi phí Khi lợi nhuận tăng thì doanh nghiệp càng làm ăn có lãi, tuy vậy lợi nhuận cũng chưa biểu hiênh đầy đủ hiệu quả hoạt động nhập khẩu. Bởi vì chưa biết đại lượng đó được tạo ra từ nguồn lực nào, loại chi phí nào? Do đó phải so sánh đại lượng ấy với chi phí vốn điều kiện và với doanh thu của hoạt động nhập khẩu thì mới phản ánh rõ hơn hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Trong năm 2000 do Công ty mới thành lập và phải đầu tư vào các nguồn khác nhau, chi phí cho nhiều nguồn khác nhau, bên cạnh đó hoạt động kinh doanh chưa thể tiến hành một cách nhanh chóng, có hiệu quả được. Chính vì vậy mà sau 2 tháng hoạt động, không những Công ty không thu được lợi nhuận mà còn thua lỗ 25 triệu đồng. Đây là kết quả mà cũng không gây ngạc nhiên cho các nhà kinh doanh. Bởi vì đa số Công ty lúc mới thành lập thường chi phí lớn hơn doanh thu, từ đó dẫn tới không có lợi nhuận là hoàn toàn có thể chấp nhận được. Tuy nhiên đến năm 2001 do hoạt động kinh doanh được đẩy mạnh, bên cạnh đó sự ổn định dần trong hoạt động kinh doanh, chi phí ngoài luồng cũng không như ban đầu thành lập Công ty. Do vạy đã góp phần nâng cao lợi nhuận thu nhập cho Công ty. Đến cuối năm 2001 lợi nhuận của Công ty đạt được 335.000.000 đồng đây là kết quả đáng khích lệ trong thủa ban sơp khi Công ty mới thành lập. Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn kinh doanh đạt 5,4% đây cũng là chỉ số tương đối cao so với thời gian hoạt động của Công ty. Năm 2002 cùng với sự tăng vụt về doanh thu, kéo theo sự tăng trưởng lớn về lợi nhuận. Lợi nhuận tính cho đến năm 2002 đạt được 954 triệu đồng gần gấp 3 lần năm 2001. Tỷ suất lợi nhuận so với vốn kinh doanh của năm nay tăng cao đạt 9,2%. Bảng 11. Tỷ suất lợi nhuận tính trên các chỉ tiêu. Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 TSLN theo doanh thu -3,7% 4% 8% TSLN theo chi phí -2,7% 4,5% 8,3% TSLN theo vốn kinh doanh -3,4% 5,4% 9,2% * Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu TSLN theo DT = Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cho biết cứ một đồng doanh thu thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ bảng 10 ta thấy được tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu năm 2000 là -3,7% đã tăng lên đến 4% năm 2001 và lên đến 8% năm 2002. tức là năm 2000 cứ 1 đồng doanh thu thì -3,7 đồng lợi nhuận. Đến nay năm 2002 cứ 1 đồng doanh thu thì thu được 8 đồng lợi nhuận. Từ đấy thấy rõ được sự tăng trưởng của Công ty một cách mạnh mẽ. * Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí TSLN theo chi phí = Chỉ tiêu này cũng cho biết cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ bảng 10 cho chúng ta thấy được điều đó. Từ -2,7% năm 2000 đã tăng lên 4,5% năm 2001 và đã tăng lên 8,3% ở năm 2002. Điều đó chúng ta thấy được mức độ tăng trưởng của Công ty thật sự khả quan. * Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh = Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh hay còn gọi là tỷ suất hoàn vốn kinh doanh. Cho biết cứ một đồng vốn bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. ở đầy chúng ta nhìn vào bảng 10 có thể thấy rõ được điều đó. Từ khi bỏ một đồng vốn ra năm 2000 mà không thu về được đồng lợi nhuận nào, còn chăng lại âm nữa. Đến năm 2002 bỏ một đồng vốn kinh doanh đã thu về được 9,2 đồng lợi nhuận. Đó quả là điều mà tất cả mọi người đều bất ngờ chứ không phải là ít. Bởi thực sự Công ty mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà đã phát triển một cách mạnh mẽ. 4.3. Tiền lương bình quân Tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên Công ty không phải là cao. Song cũng ổn định cho mọi người làm việc và chăm lo đời sống vật chất của họ. Bảng 12. Bình quân tiền lương qua các năm Đơn vị: 1.000 VNĐ Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Lợi nhuận -25.000 335.000 954.000 Lương bình quân 650 1.000 1.200 (Nguồn từ báo cáo Công ty ) 4.4. Các hình thức nhập khẩu của SELACO SELACO có hai hình thức nhập khẩu kinh doanh đó là nhập khẩu uỷ thác và nhập khẩu trực tiếp 4.4.1. Nhập khẩu uỷ thác. Các doanh nghiệp trong nước không có giấy phép kinh doanh XNK trực tiếp nhưng có vốn và nhu cầu sẽ uỷ thác cho SELACO tiến hành nhập khẩu hoá chất, thiết bị y tế, công nghệ sinh học. . . Sau khi xem xét, đánh giá các yếu tố có liên quan đến vấn đề cần nhập khẩu, cũng như khả năng thanh toán của doanh nghiệp đó, SELACO sẽ lập phương án kinh doanh. Nếu phương án kinh doanh cảm thấy có lãi thì Công ty tiến hành nhập khẩu. Cụ thể Công ty phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh, ký hợp đồng nhập khẩu mặt hàng đó và thực hiện hợp đồng này. Trong quá trình này chủ đầu tư phải chuyển tiền vào tài khoản của SELACO để SELACO thực hiện các nghiệp vụ nhập khẩu. Mục đích cuói cũng là Công ty (SELACO) phải nhập khẩu được mọi mặt hàng theo đúng yêu cầu của chủ đầu tư và nhận phí uỷ thác. 4.4.2. Nhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu trực tiếp là một thế mạnh rất lớn của Công ty SELACO, nó đang chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu. Đây là một hình thức kinh doanh có hiệu quả cao vì lợi nhuận do bán thiết bị thường cao hơn phí uỷ thác khi nhâph khẩu uỷ thác một mặt hàng hay một thiết bị, một công nghệ nào đó. Hoạt động nhập khẩu trực tiếp của SELACO hàng phát triển mạnh hơn khi nó được chính phủ và các cấp, các ngành, ban liên quan ủng hộ lớn hơn. SELACO là một Công ty kinh doanh thương mại. Trong đó hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động chính của công ty. Đây là môi trường kinh doanh không phải hoàn toàn mới đối với SELACo bởi vì trước khi SELACO được thành lập nên từ cửa hàng kinh doanh An Phú đã là một đại lý phân phối độc quyền của hãng Merck của CHLB Đức. Do mở cửa rộng quy mô kí kết hợp đồng buôn bán với nhiều hãng khác thuộc nhiều nước khác nữa nên ta xem xét phần này để biết rõ về công việc kinh doanh xuẫt nhập khẩu của SELACO. Bảng 13. Kết quả hoạt động kinh doanh theo hinh thức nhập khẩu của SELACO Đơn vị: 1.000VNĐ Chỉ tiêu Năm 2001 2002 Giá trị Tỷ trọng% Giá trị Tỷ trọng% Tổng kim ngạch nhập khẩu 3.273.726 100 5.479.263 100 Nhập khẩu uỷ thác 322.008 19 602.719 11 Nhập khẩu tự doanh 2.95.781 81 4.876.544 89 (nguồn từ báo cáo cuối năm của SELACO) Công ty là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại. Trong đó việc kinh doanh xuất nhập khẩu chiếm ưu thế. Công ty là một doanh nghiệp nhập khẩu, tuy vậy nhập khẩu tự doanh luôn chiếm đa phần, phần còn lại là một số nhập khẩu uỷ thác khi có sự uỷ thác của bạn hàng. 4.5. Vòng quay vốn cố định vốn lưu động của Công ty Vốn kinh doanh là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Nếu thiếu vốn mọi hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ bị đình trệ và kém hiệu quả. Chỉ tiêu này được xác định qua tỷ suất hoàn vốn kinh doanh ở trên nhưng ở đây ta đưa ra một số biện pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và từng bộ phận vốn của doanh nghiệp. - Mức doanh lợi của vốn cố định (HVCĐ) HVCĐ = Chỉ tiêu này khẳng định số tiền lãi hoặc số thu nhập thuần tuý trên một đồng vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng lợi nhuận. - Số vòng quay của vốn lưu động (Vv) Vv = Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn lưu động bỏ ra trong hoạt động nhập khẩu thì có khả năng mang lại bao nhiêu đồng vốn doanh thu hoặc số ngày của một kỳ luân chuyển vốn lưu động của công ty. - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty (HVLĐ) HVLĐ = Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn lưu động tham gia hoạt động nhập khẩu mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Bảng 14. Hiệu quả sử dụng vốn của công ty Đơn vị : 1.000 VNĐ Năm Tổng vốn kinh doanh Vốn cố định Vốn lưu động Giá trị Tỷ trọng% Giá trị Tỷ trọng% Vòng quay VLD 2000 732.000 234.240 32 497.760 68 -0,14 2001 6.200.000 1.116.000 18 5.084.000 82 1,22 2002 10.328.000 1.653.480 16 8.674.520 84 1,43 (Nguồn từ báo cáo hàng năm của SELACO) Qua các số liệu trên ta thấy việc sử dụng vốn lưu độngn của công ty ngày càng hiệu quả. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động theo doanh thu và lợi nhuận có xu hướng tăng lên rõ rệt qua các năm 2000,2001,2002. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động bỏ ra kinh doanh năm 2000 thì thu được –0,14 đồng lợi nhuận, thì đến năm 2001 đã tăng lên 1,22 đồng lợi nhuận. Một kết quả rất khả thi. Năm 2002 lại tăng lên 1,43 triệu đồng lợi nhuận. Có thẻ nói nhìn vào tất cả các kết quả đánh giá ta luôn cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của công ty. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động theo daonh thu cũng có xu hướng tăng lên như trên. * Hiệu quả sử dụng lao động Hiệu quả sử dụng lao động là một chỉ tiêu bộ phận quan trọng để ta có thể đánh giá được toàn diện hơn hiệu quả của hoạt động nhập khẩu. Chất lượng lao động là yếu tố cơ bản góp phần vào năng lực kinh doanh của Công ty, nó thể hiện tầm nhìn chiến lược của người lãnh đạo, tài tổ chức bộ máy quản lý. Hiệu quả sử dụng lao động sẽ phản ánh phần nào chất lượng của lao động, hiệu quả sử dụng lao động được biểu hiện thông qua năng suất lao động hoặc hiệu suất tiền lương. Năng suất lao động theo DT = NSLĐ theo lợi nhuận = Bảng 15. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động và NS lao động Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 HVLĐ theo doanh thu 0,137 1,55 1,43 HVLĐ theo lợi nhuận -0,05 0,065 0,11 NSLĐ tính theo DT 3238,09 263266,67 310900 NSLĐ tính theo LN -1190,47 11166,67 23850 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (HVLĐ) được xác định bằng kết quả kinh doanh chia cho vốn lưu đọng bình quân. HVLĐ = * Nếu kết quả kinh doanh tính bằng doanh thu thì HVLĐ = * Nếu kết quả tính bằng lợi nhuận thì: HVLĐ = Nhìn vào bảng 14 ta thấy rằng nhìn chung năng suất lao động của doanh thu tăng lên rõ rệt. Doanh thu của Công ty tăng lên hàng năm. Bên cạnh đó lượng lao đọng trong Công ty cũng tăng lên vậy mà mức tăng năng suất lao động tăng cao. Vậy đến bây giờ ta có thể tổng kết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm như sau: Bảng 16. Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của SELACO Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Tổng doanh thu 68.000 7.898.000 12.436.000 Nộp NSNN 30.000 750.500 1.253.450 Lương CBCNV bình quân 650 1.000 1.200 Lợi nhuận -25.000 335.000 954.000 Tổng chi phí 92.000 7.563.000 11.482.000 Tổng vốn kinh doanh 732.000 6.200.000 10.328.000 (Nguồn báo cáo hàng năm của SELACO). III. Đánh giá thực trạng kinh doanh của công ty SELACO 1. Ưu - Nhược điểm 1.1. Ưu điểm Công ty đã và đang mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trên thị trường tiềm năng của nước ta. Tỷ trọng nhập khẩu của Công ty đã tăng lên hàng năm một cách khá rõ. Tổng số vốn kinh doanh đã tăng lên trong các năm . Tuy vậy vì Công ty mới được thành lập nên việc chi phí vẫn còn cao. Lợi nhuận thu được theo các năm khá rõ. Cũng từ đó mà tiền lương của cán bộ công nhân viên chức cũng được tăng lên, nâng cao đời sống của tập thể toàn công ty. Từ đó tạo được tinh thần làm việc hăng say và gắn bó của người lao động với Công ty. Công ty lại có mối quan hệ rộng rãi với các bạn hàng trên thế giới, Cũng như mối quan hệ rộng lớn trên thị trường tiêu thụ hàng hoá cho Công ty ở trong nước. Nhằm tạo lập cho mình thị trường nhập khẩu với sự tham gia cuả nhiều nước trên thế giới và có những thị trươngười đã rất gắn bó với Công ty và đã trở thành bạn hàng truyền thống như: Mỹ, Đức, Anh, Nhật bản, ấn độ. . . . Có được kết quả này là do: - Công ty có được một đội ngũ cán bộ có trình độ và chuyên môn khá cao, bộ máy tổ chức hoạt động linh hoạt và khá hiệu quả. - Các nghiệp vụ nghiên cứu về các mặt hàng kinh doanh của Công ty đang áp dụng là phù hợp với môi trường kinh doanh hiện nay. - Công ty tăng cường được công tác tiếp thị tìm kiếm và thiết lập được các ối quan hệ tốt với các bạn hàng truyền thống. Tạo được uy tín cho bạn hàng và khách hàng cao. - Đánh đúng tâm lý người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng hàng quen thuộc vừa rẻ lại tốt. - Lượng vốn lưu động ngày càng tăng lên, làm tăng vòng quay của vốn không để ứ đọng vốn. 1.2. Nhược điểm Hoạt động nghiên cứu thị trường nhập khẩu của Công ty chưa cao. Công việc này mới tiến hành một góc độ chung chung, khái quát. Chưa đi sâu vào từng mảng thị trường, chưa nắm rõ được tình hình kinh tế, cơ sở vật chất, chính sách thương mại của nước bạn. Do đó ảnh hướng tới kim ngạch nhập khẩu của Công ty. Hiện tại Công ty đang đa dạng sản phẩm của mình: đa dạng khách hàng. Chưa có một mảng tập trung bán một số hàng hó hoặc bán cho một số khách hàng. Khả năng thu thập thông tin cần thiết về thị trường còn kém. Nó chưa thực sự giúp ích lớn cho việc nghiên cứu và phát triển mặt hàng cũng như thị phần của Công ty trên thị trường. Khả năng huy động vốn ngắn hạn, dài hạn chưa cao. Khả năng cạnh tranh trên toàn mọi mặt với các doanh nghiệp cùng ngành chưa cao. Không nói là còn kém. Chưa có những biện pháp khuyến khích hiệu quả để động viên nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được lãnh đạo giao cho. Kho tàng bến bãi tuy nhiều nhưng phần lớn không đủ tiêu chuẩn để bảo quản hàng hoá tốt. Hiện tại Công ty đang bó hẹp trong phạm vi hoạt động kinh doanh nhập khẩu hoá chất – thiết bị y tế – thiết bị phòng thí nghiệm – công nghệ sinh học và vật tư – vật liệu tiêu hao. Chủ yếu là trong Dược – sinh học. Nên không linh hoạt và năng độnh trong giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế, không thể tạo được sự đột phá về thị trường mở rộng quy mô kinh doanh phát triển Công ty. Đội ngũ cán bộ công nhân viên tuy có trình độ học vấn trung bình khá cao song trình độ chuyên môn về xuất nhạp khẩu cũng như kinh nghiệm trong nghề chưa cao. Điều đó là một bất lợi lớn đối với tất cả các Công ty kinh doanh quốc tế. Khó khăn lớn nhất hiện nay đó là sự thiếu vốn ở Công ty. Nguồn vốn kinh doanh hiện nay chủ yếu là dựa vào ngân hàng. Song hàng năm vừa phải trả một số lãi suất rất lớn. Chưa nói đến vì là Công ty tưm nhân nên việc vay vốn ngân hàng ở nước ta hiện nay gặp rất nhiều khó khăn. Có thể lòng tin của ngân hàng đối với Công ty tư nhân không cao. Song đó là không có sự tác động của Nhà nước. Trong lúc đó hoạt động kinh doanh quốc tế mà thiếu vốn thì Công ty sẽ đi v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC001.doc
Tài liệu liên quan