Đề tài Thương mại điện tử và sự phát triển của nó ở Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2

1. INTERNET 2

1.1. Khỏi niệm internet 2

1.2. Lịch sử phỏt triễn internet 2

1.3. Sự ra đời chính thức của internet 4

2. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4

2.1. Khái niệm thương mại điện tử 4

2.2. Lợi ích của thương mại điện tử 6

2.2.1. Lợi ích đối với tổ chức 6

2.2.2. Lợi ích đối với người tiêu dùng 8

2.2.3. Lợi ích đối với xó hội 8

2.3. Các đặc trưng của thương mại điện tử 9

2.4. Cỏc hỡnh thức hoạt động của thương mại điện tử 10

2.4.1. Giao dịch thương mại điện tử, các bên tham gia giao dịch điện tử 10

2.4.2. Hỡnh thức hoạt động của thương mại điện tử 11

2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại điện tử 12

2.5.1. Yếu tố kinh tế 12

2.5.2. Yếu tố văn hoá –kinh tế xó hội 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỄN 15

1. Ảnh hưởng của thương mại điện tử tới sự phát triễn của nền kinh tế 15

1.1. Tỏc động đến hoạt đông marketting 15

1.2. Thay đổi mô hỡnh kinh doanh 16

1.3. Tác động đến hoạt động sản xuất 16

1.4. Tác động đến hoạt động ngân hàng 16

1.5. Tác động đến hoạt động vận tải, bảo hiểm 17

1.6.Tác động đến hoạt động ngoại thương 17

2. Hạn chế của thương mại điện tử 17

3. Thực trạng và giải phỏp 19

3.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin cho thương mại điện tử 22

3.1.1. Cụng nghệ tớnh toỏn 22

3.1.2. Cụng nghệ truyền thụng 23

3.1.3. Ngành điện lực 24

3.2. Hạ tầng cơ sở nhân lực cho thương mại điện tử 24

3.2.1. Chuyờn gia Cụng nghệ thụng tin 24

3.2.2 .Dân chúng đông đảo 26

3.3. Hạ tầng cơ sở kinh tế, pháp lý cho thương mại điện tử 27

3.3.1. Năng lực kinh tế 27

3.3.2. Năng suất lao động thấp, tổ chức lao động 28

3.3.3. Mức sống liên quan đến sử dụng thương mại điện tử 28

3.3.4. Chưa hỡnh thành và thực thi đựơc việc tiờu chuẩn húa toàn bộ nền kinh tế 28

3.4. Hạ tầng cơ sở chính trị, xó hội cho thương mại điện tử 29

KẾT LUẬN 31

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

 

doc34 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thương mại điện tử và sự phát triển của nó ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao mức sống : Nhiều hàng hoỏ, nhiều nhà cung cấp tạo ỏp lực giảm giỏ do đú khả năng mua sắm của khỏch hàng cao hơn, nõng cao mức sống của mọi người. Lợi ớch cho cỏc nước nghốo : Những nước nghốo cú thể tiếp cận với cỏc sản phẩm, dịch vụ từ cỏc nước phỏt triển hơn thụng qua internet và thương mại điện tử. Đồng thời cũng cú thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năngđược đào tạo qua mạng. Dịch vụ cụng được cung cấp thuận tiện hơn : Cỏc dịch vụ cụng cộng như y tế, giỏo dục, cỏc dịch vụ cụng của chớnh phủđược thực hiện qua mạng với chi phớ thấp hơn, thuận tiện hơn. Cung cấp loại giấy phộp qua mạng, tư vấn y tếlà cỏc vớ dụ thành cụng điển hỡnh. 2.3. Cỏc đặc trưng của thương mại điện tử Để xõy dựng khung phỏp luật thống nhất cho Thương mại điện tử, chỳng ta cần nghiờn cứu và tỡm ra cỏc đặc trưng của thương mại điện tử. So với cỏc hoạt thương mại truyền thống, thương mại điện tử cú một sộ điểm khỏc biệt cơ bản sau : Cỏc bờn tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử khụng tiếp xỳc trực tiếp với nhau và khụng đũi hỏi phải biết nhau từ trước. Cỏc giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khỏi niệm biờn giới quốc gia, cũn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường khụng cú biờn giới. Thương mại điện tử trực tiếp tỏc động đến mụi trường cạnh tranh toàn cầu. Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều cú sự tham gia của ớt nhất ba chủ thể, trong đú cú một bờn khụng thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mang, cỏc cơ quan chứng thực. Đối với thương mại truyền thống thỡ mạng lưới thụng tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, cũn đối với thương mại điện tử thỡ mạng lưới thụng tin chớnh là thị trường. 2.4. Cỏc hỡnh thức hoạt động của thương mại điện tử 2.4.1. Giao dịch thương mại điện tử, cỏc bờn tham gia giao dịch điện tử Giao dịch thương mại điện tử (electronic commerce transaction) với chử thương mại được hiểu với đầy đủ cỏc nội dung đó ghi trong đạo luật mẫu về thương mại điện tử của Liờn Hiệp Quốc, gốm 4 kiểu giao dịch: Người với người : Qua điện thoại, mỏy Fax và thư điện tử (electronic mail); Người với mỏy tớnh điện tử : Trực tiếp hoặc qua cỏc mẫu biểu điện tử (electronic form) và qua vừng thị toàn cầu (World Wide Web); Mỏy tớnh điện tử với mỏy tớnh điện tử : Qua trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange), thẻ thụng minh (smart card), cỏc dữ liệu mó hoỏ bằng vạch; Mỏy tớnh điện tử với người : Qua thư tớn do mỏy tự động sản ra, mỏy Fax và thư điện tử. Cỏc bờn tham gia thương mại điện tử gồm 3 nhúm chủ yếu : 1) Doanh nghiệp 2) Chớnh phủ 3) Người tiờu dựng Cỏc giao dịch này được tiến hành ở nhiều cấp độ khỏc nhau, bao gồm: Giữa doanh nghiệp với người tiờu dung : Mục đớch cuối cựng là dẫn tới việc người tiờu dựng cú thể mua hàng tại nhà mà khụng cần tới cửa hàng. Giữa cỏc doanh nghiệp với nhau : Trao đổi dữ liệu, mua bỏn và thanh toỏn hàng hoỏ lao vụ, mục đớch cuối cựng là đạt được hiệu quả cao trong sản xuất và kinh doanh. Giữa cỏc doanh nghiệp với cỏc cơ quan chớnh phủ nhằm vào mục đớch : (1)mua sắm chớnh phủ theo kiểu trực tuyến; (2) cỏc mục đớch quản lý (thuế,hải quan); (3) thụng tin. Giữa người tiờu dựng với cỏc cơ quan chớnh phủ về cỏc vấn đề: (1) thuế, (2) dịch vụ hiI quan,phũng dịch(3) thụng tin. Giữa cỏc chớnh phủ : Trao đổi thụng tin. Trong bốn cấp độ giao dịch núi trờn, giao dịch giữa cỏc doanh nghiệp với nhau là dạng chủ yếu của giao dịch thương mại điện tử và giao dịch này chủ yếu dựng phương thức trao đổi dữ liệu điện tử, tức EDI. 2.4.2. Hỡnh thức hoạt động của thương mại điện tử Thư điện tử(e-mail) : Cỏc đối tỏc ( người tiờu dựng,doanh nghiệp, cỏc cơ quan chớnh phủ) sử dụng hũm thư điện tử để gửi thư cho nhau một cỏch ”trực tuyến”(on line) thụng qua mạng gọi là thư tớn điện tử (electronic mail). Thanh toỏn điện tử (electronic payment) là việc thanh toỏn tiền qua thụng điệp điện tử(electronic message) thay cho việc giao tay tiền mặt. Ngày nay, với sự phỏt triển của thương mại điện tử, thanh tỏon điện tử đó mở rộng bao gồm : Trao đổi dữ liệu tài chớnh, tiền mặt internet, tỳi tiền điện tử, thẻ thụng minh, giao dịch ngõn hàng số hoỏ. Trao đổi dữ liệu điờn tử (electronic data interchange) là việc trao đổi cỏc dữ liệu dưới dạng “cú cấu trỳc” từ mỏy tớnh điện tử này sang mỏy tớnh điện tử khỏc, giữa cỏc cụng ty hay tổ chức đó thỏa thuận buụn bỏn với nhau theo cỏch này một cỏch tự động mà khụng cần cú sự can thiệp của con người. EDI sử dụng rộng rói trờn thế giới, chủ yếu phục vụ cho mua và phõn phối hang (gửi đơn hàng, cỏc xỏc nhận, cỏc tài liệu gửi hàng, cỏc hoỏ đơn..), EDI chủ yếu được thực hiện qua mạng ngoại bộ (Extranet). Giao gửi số hoỏ cỏc dung liệu (digital delivery of content) : Dung liệu (content) là phần của hàng hoỏ với tớnh cỏch là nội dung của nú, núi cỏch khỏc, dung liệu chớnh là nội dung của hàng hoỏ chứ khụng phải là bản thõn vật mang nội dung. Vớ dụ, tintức, sỏch bỏo, phim, cỏc chương trỡnh phỏt thanh, truyền hỡnhNgày nay dung liệu được số hoỏ và truyền gửi qua mạng, gọi là”giao gửi số hoỏ” (digital delivery). Bỏn lẻ hàng hoỏ hữư hỡnh (retail of tangible goods) : Đối với hỡnh thức bỏn lẻ hàng hoỏ hữư hỡnh thỡ ngay ở Mỹ đến năm 1994-1995 cũng chưa phỏt triển, chỉ cú vài cửa hàng bỏn đồ chơi, thiết bị tin học, sỏch, rượu..Hiện nay, danh mục hàng hoỏ bỏn lẻ qua mạng đó mở rộng hơn rất nhiều, từ hoa tới quần ỏo, ụ tụ và xuất hiện một hoạt động gọi là mua hàng điện tử hay mua hàng trờn mạng. Xu hướng trong những năm tới, thương mại điện tử chủ yếu được ứng dụng trong lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng, tiếp đến là du lịch, kinh doanh bỏn lẻ và quảng cỏo, trong lĩnh vực bỏn lẻ hàng hoỏ hữư hỡnh khỏc cũn rất hạn chế. 2.5. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến thương mại điện tử 2.5.1. Yếu tố kinh tế Trong mụi trường hoạt động thương mại, cỏc yếu tố kinh tế dự ở bất kỳ cấp độ nào cũng cú vai trũ quan trọng và quyết định hàng đầu. Bởi lẽ, sự hỡnh thành hệ thống tổ chức quản lý và cỏc thể chế của hệ thống dú ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến chiều hướng và cường độ của cỏc hoạt động kinh tế trong nền kinh tế núi chung và lĩnh vực hoạt động thương mại núi riờng. Những yếu tố kinh tế chủ yếu cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động thương mại điện tử bao gồm : Tiềm năng của nền kinh tế : Đõy là yếu tố tổng quỏt, phản ỏnh cỏc nguồn lực cú thể huy động được vào phỏt triển nền kinh tế. Yếu tố này liờn quan đến cỏc định hướng lớn về phỏt triển thương mại, do đú đến phỏt triển thương mại điện tử và cỏc cơ hội kinh doanh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự thay đổi cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dõn : Yếu tố này liờn quan trực tiếp đến sự tăng trưởng hoặc thu hẹp quy mụ phỏt triễn cũng như cơ cấu phỏt triển của nghành thương mại,thể hiện ở tổng mức lưu chuyển và cơ cấu hàng húa lưu chuyển trờn thị trường Lạm phỏt và khả năng kiềm chế lạm phỏt của nền kinh tế quốc dõn : Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng đầu tư, xu hướng tiờu dựng, đến thu nhập, tớch lũy và khả năng cõn đối tiền-hàng trong thương mại. Tỷ giỏ hối đoỏi và khả năng chuyển đổi đồng tiền : Yếu tố này chứng tỏ sự ổn định của đồng tiiền nội địa cũng như việc lựa chọn ngoại tệ trong giao dịch thương mại sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thực thi của chiến lược phỏt triển thương mại và thương mại điện tử. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế : Yếu tố này tạo điều kiện phục vụ cho cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại trong việc khai thỏc cơ sở hạ tầng sẵn cú của nền kinh tế. Cũng chớnh yếu tố này sẽ tạo điều kiện vật chất cõn thiết cho thương mại điện tử trở thành hiện thực. Khả năng nghiờn cứu ứng dụng khoa học-kỷ thuật trong nền kinh tế : Yếu tố này phản ỏnh tiềm năng phỏt triển và đổi mới cụng nghệ sản xuất, cụng nghệ quản lý, cụng nghệ thụng tinĐiều đú ảnh hưởng trực tiếp đến đổi mới mẫu mó sản phẩm, chu kỳ sống của sản phẩmđặc biệt ảnh hưởng đến sự phỏt triễn phương thức giao dịch điện tử trờn thương trường. Thu nhập và phõn bổ thu nhập của dõn cư : Thu nhập là lượng tiền mà người tiờu dựng cú thể thừa món nhu cầu cỏ nhõn của họ trong một khoảng thời gian nhất định. Lượng tiền thu được của dõn cư sẽ được trang trói cho những nhu cầu khỏc nhau với những tỷ lệ khỏc nhau, mức độ ưu tiờn khỏc nhau. Điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn trong tạo ra cơ sở vật chất cần thiết cho thực hiện thương mại điện tử. 2.5.2. Yếu tố văn hoỏ –kinh tế xó hội Trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện thương mại điện tử cần phải xem xột đến yếu tố vănn húa xó hội theo phạm vi rộng nhằm tỡm ra những cơ hội, cũng như những đe dọa tiềm tàng cho sự phỏt triễn của thương mại điờn tử. Mỗi một sự thay đổI cỏc yếu tố văn húa xó hội đều cú thể ảnh hưởng đến mụi trường cho việc thực hiện thương mại điện tử. Những yếu tố văn húa xó hội thường thay đổi hoặc tiến triễn chậm chạp làm cho chỳng đụi khi khú nhận ra, xong ảnh hưởng khụng kộm phần sõu sắc đến mụi trường kinh doanh. Sự xung đột về văn húa xó hội, lợi ớch trong quỏ trỡnh mở cửa và hội nhập kinh tế đó làm cho cỏc yờu tố văn húa xó hội cú vị trớ đặc biệt quan trọng trong chiến lược phỏt triễn kinh tế xó hội và xỳc tiến thương mại điện tử trong giai đoạn hiện nay. Thực tế, cỏc vấn đề về phong tục tập quỏn, lối sống, trỡnh độ dõn trớ, tụn giỏo, tớn ngưỡngcú ảnh hưởng mạnh mẽ đến cơ cấu nhu cầu thị trường. Sự khỏc biệt về quan điểm kinh doanh, về trỡnh độ, về dõn tộccú thể tạo ra những cản trở hoặc thuận lợi khi thực hiện sự dung hũa về lợi ớch kinh tế giữa cỏc bờn, cũng như cần phải nghiờn cứu thấu đỏo, đầy đủ những nội dung chủ yếu của mụi trường văn húa xó hội sau đõy : Dõn số và sự biến động về dõn số : Dõn số thể hiện số người hiện cú trờn thị trường, điều đú sẽ ảnh hưởng đến dung lượng thị trường. Thụng thường dõn số càng lớn thỡ nhu cầu về nhúm sản phẩm càng nhiều, khối lượng tiờu thụ sản phẩm càng tăng, mối quan hệ giao dịch qua thương mại điện tử càng lớn. Cựng với số lượng dõn số, cơ cấu dõn số và xu hướng vận động của nú cũng ảnh hưởng đến cơ cấu tiờu dựng, thúi quen tiờu dựng, phương thức tiờu dựng, phương tiện giao dịch, thụng tin núi chung và thương mại điện tử núi riờng. Mặt khỏc, sự dịch chuyển dõn cư theo khu vực địa lý cũng ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và mức độ tập trung dõn cư trờn từng vựng. Điều này ảnh hưởng tới sự xuất hiện cơ hội mới, hoặc làm mất đi cơ hội hiện tại trong hoạt động thương mại điện tử. Nghề nghiệp, tầng lớp xó hội : nghề nghiệp và vị trớ xó hội của dõn cư sẽ ảnh hưởng đến quan điểm và phương thức ứng xử của họ đối với thương mại điện tử. Do đú, cần phải thỏa món nhu cầu theo nhúm xó hội một cỏch tương xứng và phải được xem xột khi xõy dựng, phỏt triển thương mại điện tử. Dõn tộc, chủng tộc, sắc tộc, tụn giỏo và nền văn húa : Cũng như vị trớ nghề nghiệp và tầng lớp xó hội, bản sắc văn húa của cỏc dõn tộc, chủng tộc, tụn giỏo cú sự khỏc nhau. Điều này dẫn tới quan điểm và cỏch ứng xử đối với thương mại điện tử mang tinh đa dạng và phong phỳ. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỄN Ảnh hưởng của thương mại điện tử tới sự phỏt triễn của nền kinh tế 1.1. Tỏc động đến hoạt đụng marketting Nghiờn cứu thị trường : Một mặt thương mại điện tử hoàn thiện nõng cao hiệu quả cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường truyền thống một mặt tạo ra cỏc hoạt động mới giỳp nghiờn cứu thị trường hiệu quả hơn. Cỏc hoạt động như phỏng vấn theo nhúm, phỏng vấn sõu được thực hiện trực tuyến thụng qua internat,hoạt động điều tra bằng bảng cõu hỏi được thực hiện qua cụng cụ webbased tiện lợi, nhanh và chớnh xỏc hơn. Hành vi khỏch hang : Hành vi khỏch hàng trong thương mại điện tử thay đổi nhiều trong thương mại truyền thống do đặc thự của mụi trường kinh doanh mới. Cỏc giai đoạn xỏc định nhu cầu,tỡm kiếm thụng tin, đỏnh giỏ lựa chọn, hành động mua và phản ứng sau khi mua hàng đều bị tỏc động bởi internet và web. Phõn đoạn thị trường và thị trường mục tiờu : Cỏc tiờu chớ để lựa chọn thị trường mục tiờu dựa vào tuổi tỏc, giới tớnh, giỏo dục, thu nhập vựng địa lýđược bổ sung thờm bởi cỏc tiờu chớ liờn quan đặc biệt khỏc của thương mại điện tử như mức độ sử dụng internet, thư điện tử, cỏc dịch vụ trờn web Định vị sản phẩm : Cỏc tiờu chớ để định vị sản phẩm cũng thay đổi từ giỏ rẻ nhất, chất lượng cao nhất,dịch vụ tốt nhất, phõn phối nhanh nhất được bổ sung thờm những tiờu chớ của riờng thương mại điện tử như nhiều sản phẩm nhất (Amazon.com), đỏp ứng mọi nhu cầu của cỏ nhõn và doanh nghiệp (Dell.com), giỏ thấp nhất và dịch vụ tốt nhất (Charles Schwab).., Cỏc chiến lược marketting hổn hợp : Bốn chớnh sỏch sản phẩm giỏ, phõn phối, xỳc tiến và hổ trợ kinh doanh cũng bị tỏc động của thương mại điện tử. Việc thiết kế sản phẩm mới hiệu quả hơn, nhanh hơn nhiều ý tưởng mới hơn nhờ sự phối hợp và chia sẻ thụng tin giữa nhà sản xuất, nhà phõn phối ,nhà cung cấp và khỏch hàng. Việc định giỏ cũng chịu tỏc động của thương mại điện tử khi doanh nghiệp tiếp cận được thị trừơng toàn cầu, đồng thời đối thủ cạnh tranh và khỏch hàng cũng tiếp cận đựơc nguồn thụng tin toàn cầu đũi hỏi chớnh sỏch giỏ toàn cầu và nội địa cần thay đổi để cú sự thống nhất và phự hợp giữa cỏc thị trường. Việc phõn phối đối với hàng hoỏ hữu hỡnh và vụ hỡnh đều chịu sự tỏc động của thuơng mại điện tử, đối với hàng hoỏ hữu hỡnh quỏ trỡnh này được hoàn thiện hơn, nõng cao hiệu quả hơn. Đối với hàng hoỏ vụ hỡnh quỏ trỡng này được thực hiện nhanh hơn hẳn so với thương mại truyền thống. Đặc biệt hoạt động xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh cú sự tiến bộ vượt bậc nhờ tỏc động của thương mại điện tử như quảng cỏo trờn website, quảng cỏo bằng e-mail, diễn đàn cho khỏch hàng trờn mạng, dịch vụ hỗ trợ khỏch hàng 24/7 1.2. Thay đổi mụ hỡnh kinh doanh Một mặt cỏc mụ hỡnh kinh doanh truyền thống bị ỏp lực của thương mại điện tử phải thay đổi, mặt khỏc cỏc mụ hỡnh kinh doanh thương mại điện tử hoàn toàn mới được hỡnh thành. Thay đổi cỏc mụ hỡnh kinh doanh truyền thụng như : Ford Motor.com, IBM.com Mụ hỡnh kinh doanh mới : Dell.com, Amazon.com 1.3. Tỏc động đến hoạt động sản xuất Cỏc hóng sản xuất lớn nhờ ứng dụng thương mại điện tử cú thể giảm chi phớ sản xuất đỏng kể. Cú thể phõn tớch một số mụ hỡnh để thấy rừ hiệu quả của thương mại điện tử trong sản xuất : Dell.com Ford Motor.com 1.4. Tỏc động đến hoạt động ngõn hàng Hàng loạt cỏc dịch vụ ngõn hàng điện tử được hỡnh thành và phỏt triễn mở ra cơ hội mới cho cả cỏc ngõn hàng và khỏch hàng. Internet banking : Thanh toỏn thẻ tớn dụng trực tuyến Thanh toỏn bằng thẻ thụng minh Mobile banking ATM POS 1.5. Tỏc động đến hoạt động vận tải, bảo hiểm Mụ hỡnh kinh doanh bảo hiểm cũng bị thay đỗi bởi tỏc động của thương mại điện tử. 1.6.Tỏc động đến hoạt động ngoại thương Đối với hoạt động ngoại thương,thương mại điện tử cú những tỏc động hết sức mạnh mẽ do đặc thự của internet là toàn cầu rất phự hợp với cỏc giao dịch thương mại quốc tế. Mọi hoạt động trong quy trỡnh kinh doanh quốc tế đều chịu tỏc động của thương mại điện tử. Anh hưởng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ : Việc tham gia thương mại điện tử của cỏc doanh nghiệp nhỏ cú thể bắt đầu với hệ thống mỏy tớnh văn phũng, kết nối internet để trao đổi thư điện tử, khai thỏc thụng tin trờn mạng,tiến tới thiết lập website để giới thiệu cụng ty, sản phẩm dịch vụ. Bước tiếp theo cú thể tham gia cỏc sàn giao dịch điện tử B2B,B2C hoặc triển khai bỏn hàng qua website, tự động hoỏ cỏc quỏ trỡnh xử lý cỏc đơn hàng, thanh toỏn Đối với cỏc doanh nghiệp lớn : Cú nhiều vấn đề cần phải quan tõm như : chiến lược tham gia thương mại điện tử, hạ tầng cụng nghệ thụng tin, giải phỏp thương mại điện tử, đội ngủ nhõn lực. 2. Hạn chế của thương mại điện tử Cú hai loại hạn chế của thương mại điện tử, một nhúm mang tớnh kỷ thuật, một nhúm mang tớnh thương mại. Theo nghiờn cứu của ComerceNet, 9 cản trở lớn nhất của thương mại điện tử là : An toàn Sự tin tưởng và rủi ro Thiếu nhõn lực về thương mại điờn tử Văn húa Thiếu hạ tầng về chữ ký số húa Nhận thức của cỏc tổ chức về thương mại điện tử Gian lận trong thương mại điện tử Cỏc sàn giao dịch B2B chưa thực sự thõn thiện với người tiờu dựng Cỏc rào cản thương mại quốc tế truyền thống Hạn chế về kỷ thuật Hạn chế về thương mại Chưa cú tiờu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy An ninh và riờng tư là hai cản trở về tõm lý đối với người tham gia thương mại điện tử Tốc độ đường truyền Internet vẫn chua đỏp ứng được yờu cầu của người tiờu dựng, nhất là trong thương mại điện tử Thiếu lũng tin vào thương mại điện tử và người bỏn hàng trong thương mại điện tử do khụng được gặp trực tiếp Cỏc cụng cụ xõy dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn phỏt triễn Nhiều vấn đề về luật, chớnh sỏch, thuế chưa được làm rừ Khú khăn khi kết hợp cỏc phần mềm thương mại điện tử với cỏc phần mềm ứng dụng và cỏc cơ sở dữ liệu truyền thống Một số chớnh sỏch chưa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện để thương mại điện tử phỏt triẽn Cần cú cỏc mỏy chủ thương mại điện tử đặc biệt (cụng suất, an toàn) đũi hỏi thờm chi phớ đầu tư Cỏc phương phỏp đỏnh giỏ hiệu quả của thương mại điện tử cũn chưa đầy đủ Chi phớ truy cập Internet vẫn cũn cao Chuyển đổi thúi quen tiờu dựng từ thực đến ảo cần thời gian Thực hiện cỏc đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đũi hỏi hệ thống kho hàng tự động lớn Sự tin cậy đối với mụi trường kinh doanh khụng giấy tờ, khụng tiếp xỳc trực tiếp, giao dịch điện tử cần thời gian Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mụ Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thự của thương mại điện tử Thu hỳt vốn đầu tư mạo hiểm khú khăn hơn sau sự sụp đỗ hàng loạt của cỏc cụng ty dot.com 3. Thực trạng và giải phỏp Theo bỏo cỏo Thương mại điện tử năm 2005 của vụ Thương mại điện tử-Bộ Thương Mại: Khung chớnh sỏch và phỏp lý cho thương mại điện tử đó hỡnh thành : Kế hoạch tổng thể phỏt triễn Thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010; Luật Giao Dịch Điện Tử cú hiệu lực kể từ1/3/2006. Luật Thương mại sữa đổi, Luật Dõn Sự sữa đổi, Luật cụng nghệ thụng tin, Nghị định về Thương mại điện tử. Nhiều hoạt động hỗ trợ thương mại điện tử của nhà nước : thử nghiệm hải quan điện tử, cỏc trang web cụng thụng tin của cỏc cơ quan nhà nước, hỗ trợ dịch vụ cụng, cỏc sàn giao dịch xỳc tiến thương mại B2B. Hoạt động đào tạo thương mại điện tử đó được chớnh quy húa cú chương trỡnh đào tạo chuyờn nghiệp trong cỏc trường như : ĐH Ngoại Thương, ĐH Bỏch Khoa, một số trường cao đẳng Thống kờ về thương mại điện tử : số người sử dụng Internet đat khoảng 6,2 triệu người, chiếm khoảng 7,4% dõn số, số thuờ bao Internet đạt khoảng 2 triệu thuờ bao. Tỉ lệ kết nối Internet của cỏc doanh nghiệp : 50-60% doanh nghiệp cú kết nối Internet. Cỏc mụ hỡnh ứng dụng thương mại điện tử hiện nay : website marketing giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm, website hỗ trợ khỏch hàng, website bỏn hang, website giao vặt quảng cỏo, website đấu giỏ, website thụng tin Hạ tầng cơ sở và an ninh mạng : đỏng chỳ ý nhất là dịch vụ truy cập Internet băng thụng rộng ADSL, hạ tầng cơ sở chưa cú bước tiến nổi bật, an ninh mang là một vấn đề nan giải việc cỏc hacker tấn cụng vào cỏc website với mục đớch xấu mà chưa cú một hỡnh thức hữu hiệu nào để ngăn chặn. Theo thống kờ mới nhất, tớnh đến giữa năm 2005, Việt Nam đó cú khoảng 10 triệu người truy cập Internet, chiếm gần 12,5% dõn số cả nước. Tỷ lệ này cũng ngang bằng với tỷ lệ chung của toàn cầu năm 2004. Nếu cuối năm 2003 số người truy cập Internet ở Việt Nam là khoảng 3,2 triệu người, đến cuối năm 2004 con số này đó tăng lờn gần gấp đụi, tức khoảng 6,2 triệu người, sỏu thỏng sau đú, con số này đó lờn tới hơn 10 triệu, dự đoỏn đến cuối năm 2005, số người Việt Nam truy cập Iternet cú thể lờn đến 13 đến 15 triệu người, chiếm tỷ lệ 16-18% dõn số cả nước. Những thống kờ này cho thấy một tớn hiệu lạc quan về sự phỏt triễn thương mại điện tử ở Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010. Theo thống kờ của Vụ thương mại điện tử thuộc Bộ Thương mại, đến cuối năm 2004, Việt Nam đó cú khoảng 17.500 website của cỏc doanh nghiệp, trong đú số tờn miền.vn(như.com.vn, .net.vn, ) đó tăng từ 2.300 (năm 2002) lờn 5.510 (năm2003) và 9.037 (năm 2004). Năm 2003, 2004 là năm cỏc website sàn giao dịch B2B, cỏc website giao vặt, cỏc siờu thị trực tuyến B2Cđua nhau ra đời. Tuy nhiờn, cỏc website này vẫn cũn hạn chế, chưa cú website nào thực sự phỏt triễn đột phỏ vỡ nhiều nguyờn do. Những mặt hàng được bỏn phổ biến ở Việt Nam hiện nay gồm : hàng điện tử, kỷ thuật số, sản phẩm thụng tin, thiệp, hoa, quà tặng, hàng thủ cụng mỹ nghệ.Cỏc dịch vụ ứng dụng thương mại điện tử nhiều như : du lịch, tư vấn, cụng nghệ thụng tin, dịch vụ thụng tin, giỏo dục đào tạo Cỏc doanh nghiệp cũng đó quan tõm nhiều hơn về việc lập website để giới thiệu thụng tin, hỗ trợ marketting, bỏn hàng qua mạng Bảng sau minh họa kết quả khảo sỏt của Vụ thương mại điện tử về quan điểm của doanh nghiệp, về tỏc dụng của website đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tỏc dụng của website đối với Doanh nghiệp Điểm ( 0 là thấp nhất. 4 là cao nhất ) Xõy dựng hỡnh ảnh cụng ty 3,2 Mở rộng kờnh tiếp xỳc với khỏch hàng hiện cú 2,9 Thu hỳt khỏch hàng mới 2,6 Tăng lợi nhuận và hiệu quả hoạt động 2,0 Tăng doanh số 1,9 Kết quả khảo sỏt trờn phản ỏnh thực tế đa phần doanh nghiệp cú website mới chỉ xem website là kờnh tiếp thị bổ xung để quóng bỏ hỡnh ảnh cụng ty và giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, do đú, doanh nghiệp chưa đầu tư khai thỏc hết những lơi ớch thương mại điện tử cú thể mang lại cho doanh nghiệp. Thậm chớ việc đầu tư marketing website để đối tượng khỏch hàng biết đến cũng chưa được doanh nghiệp quan tõm thực hiện hiệu quà, bằng chứng là cú nhiều website cú số lượng người truy cập rất khiờm tốn sau khi khai trương nhiều thỏng, nhiều năm, và đa số cỏc website giới thiệu thụng tin, sản phẩm này của doanh nghiệp được Alexa xếp hạng rất lớn ( trờn 500.000 ) Nhỡn chung, việc phỏt triễn thương mại điện tử ở Việt Nam hiện cũn mang tớnh tự phỏt, chưa được định hướng bởi chớnh phủ và cỏc cơ quan chuyờn mụn nhà nước. Do đú, sự đầu tư cho thương mại điện tử ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào tầm nhỡn, quan điểm của lónh đạo doanh nghiệp. Cũng cú nhiều cỏ nhõn, doanh nghiệp thành lập những website thương mại điện tử để giành vị thế tiờn phong, tuy nhiờn, tỡnh hỡnh chung là cỏc website này chưa thực sự được marketing tốt và phỏt triễn tốt để mang lại lợi nhuận kinh tế đỏng kể. 3.1. Hạ tầng cơ sở cụng nghệ thụng tin cho thương mại điện tử Cụng nghệ thụng tin (CNTT) gồm hai nhỏnh : Tớnh toỏn và truyền thụng tin trờn cơ sở của một nền cụng nghiệp điện lực vững mạnh, là nền tảng của “ Kinh tế số húa “ núi chung và “Thương mại điện tử” núi riờng. Tớnh đến cuối năm 2006, trong tổng số 64 Ủy ban Nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cú 52 tỉnh, thành phố cú website hoạt động, 11 tỉnh, thành phố khụng cú website hoặc website khụng hoạt động trong thời gian khảo sỏt ( Bạc Liờu, Đắc Nụng, Điện Biờn, Hà Giang, Hải Dương, Sơn La), cũn năm 2005 chỉ cú 49 tỉnh, thành phố cú website hoạt động. Tổng giỏ trị ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin Việt Nam năm 2005 là 1,4 tỷ USD, tăng 49,6% so với năm 2004, trong đú cụng nghiệp phần cứng tăng mạnh, chủ yếu từ sự tăng trưởng của cỏc cụng ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam. 3.1.1. Cụng nghệ tớnh toỏn Ở Việt Nam mỏy tớnh điện tử được sử dụng đầu tiờn vào năm 1968 khi chiếc mỏy tớnh do Liờn Xụ viờn trợ được lắp đặt tại Hà Nội. 1970 phớa Nam sử dụng một số chiếc mỏy tớnh lớn của Mỹ. Cuối 1970 cả nước cú 40 dàn mỏy tớnh vạn năng thuộc cỏc dũng MILSK và ES ở Hà Nội, và IBM360 ở TP Hồ Chớ Minh. 1980 mỏy tớnh được nhập khẩu vào Việt Nam. Từ 1995 bắt đầu triển khai chương trỡnh quốc gia về cụng nghệ thụng tin. Lượng mỏy tớnh nhập khẩu tăng vọt với tốc độ 50% /năm. Cho tới nay mỏy vi tớnh nhập vào Việt Nam lờn tớI trờn 1triệu chiếc ngoài ra cú một số mỏy tớnh thế hệ mới loại lớn, và khoảng 800 mỏy mini. Mỏy tớnh cỏ nhõn lắp rỏp trong nước đang phỏt triển nhanh và theo ước tớnh đó chiếm khoảng 70% thị phần với khốI lượng sản xuất 70 đến 100 nghỡn mỏy 1 năm. Tại nhiều cơ quan và doanh nghiệp, dữ liệu cú cấu trỳc đó được quản lý bằng nhiều hệ quản trị cở sở khỏc nhau ( chủ yếu là DBASE, Fox, Access,Oracle,SQL sever) cũng đó sử dụng một số phần mềm nhúm như MS office,Teammoric, Lotus Notes. Đang xõy dựng 6 cơ sở dữ liệu quốc gia cỡ lớn phục vụ mục tiờu tin học húa quản lý nhà nước . Một số mạng mỏy tớnh ( Lan,internet) chạy trờn cỏc phần mềm khỏc nhau (Novell Netuare UNIX,Linux,Window NT,) đó được triển khai như : Mạng của văn phũng chớnh phủ, mạng của Bộ quốc phũng , mạng của Bộ tài chớnh, Bộ thương mại Do mỏy tớnh nhập vào nhiều loại rất kộm chất lượng, hỏng húc. Nờn thực tế hiện nay số mỏy đang hoạt động khoảng 350 000 chiếc , tức là cường độ trang bị mỏy mới đạt khoảng gần 5 mỏy /1000 người, với mỏc mỏy bỡnh quõn tương đối thấp (ở tổng cục bưu điện 90% là mỏy 486 trở xuống). Cường độ sử dụng mỏy cũn thấp, hầu như ở nhiều cơ quan xớ nghiệp mỏy vi tớnh được sử dụng như một mỏy đỏnh chữ là chớnh. Trang bị CNTT mất cõn đối lớn, phần cứng chiếm tới 80% tổng chi phớ (lẽ ra trong giai đoạn này phần mềm phải chiếm 35 %, nếu tớnh cả xõy dựng đề ỏn, đào tạo, triển khai, bảo hành,cũng là yếu tố phần mềm thỡ tỷ trọng phải là 60% ) Cụng nghiệp phần mề

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0717.doc
Tài liệu liên quan